Tốc độ tăng trưởng kinh tế của việt nam với một số nước trong khu vực và trên thế giới ở một số giai đoạn

19 9 0
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của việt nam với một số nước trong khu vực và trên thế giới ở một số giai đoạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT ccc&ddd BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ VIỆT NAM Lớp : Kinh tế Việt Nam – 01 Nhóm sinh viên thực : Bùi Phương Anh – 11200036 Bùi Thị Mai Anh – 11204241 Giảng viên Lê Minh Công – 11204734 Ngơ Hồng Anh – 11200184 : Nguyễn Thị Vi Hà Nội, 2023 MỤC LỤC I Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam với số nước khu vực giới số giai đoạn 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam so với Thái Lan, Trung Quốc Ấn Độ 1.2 Sự tương đồng tương phản động lực tăng trưởng .6 II Quy mô GDP VN với khu vực Đông Nam Á, Châu Á trung bình giới Nhận xét học kinh nghiệm gì? 2.1 Quy mô GDP Việt Nam với khu vực Đông Nam Á 2.2 Quy mô GDP Việt Nam với khu vực Châu Á 10 2.3 Quy mô GDP Việt Nam với GDP trung bình giới .12 2.4 Nhận xét học kinh nghiệm 12 III Chiến lược xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam để đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế 13 3.1 Đầu tư vào Hạ Tầng Cơ Sở 13 3.2 Phát triển Nguồn Nhân Lực 14 3.3 Tạo Điều Kiện Thuận Lợi cho Doanh Nghiệp 14 3.4 Mở Cửa Thị Trường Đầu Tư Nước Ngoài .14 3.5 Khuyến Khích Nghiên Cứu Phát Triển (R&D) 15 3.6 Phát triển Ngành Công Nghiệp Công Nghệ Cao 15 3.7 Hỗ Trợ Các Khu Vực Kinh Tế Đặc Biệt .15 IV Một số mơ hình áp dụng để nâng cao nhịp độ tăng trưởng .16 4.1 Một số mơ hình phổ biến .16 4.1.1 Mơ hình tăng trưởng bao trùm .16 4.1.2 Mơ hình tăng trưởng xanh 16 4.1.3 Mơ hình tăng trưởng dựa khoa học công nghệ đổi sáng tạo 17 4.2 Một số mơ hình khác .17 I Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam với số nước khu vực giới số giai đoạn 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam so với Thái Lan, Trung Quốc Ấn Độ Chúng ta so sánh với Thái Lan khối Asean, có dân số gần tương đương vào thập niên 50 hai nước có trình độ phát triển Thái Lan giống Việt Nam thuộc nhóm quốc gia phát triển kinh tế lại xếp vào nhóm nước công nghiệp mới, nghĩa mức trung gian nước phát triển nước phát triển Xét quy mô kinh tế, năm 2021, Thái Lan kinh tế lớn thứ khu vực Đông Nam Á, sau Indonesia xếp thứ 25 giới Theo Ngân hàng Thế giới (WB), kinh tế Thái Lan đạt mức tăng trưởng 1,6% với GDP đạt 546 tỷ USD Trong đó, Việt Nam đạt mức tăng trưởng 2,58% năm 2021 với GDP đạt 352 tỷ USD Trong khối nước Đông Nam Á, Việt Nam xếp thứ 5, sau Indonesia, Thái Lan, Philippines Singapore GDP bình quân đầu người Việt Nam Thái Lan giai đoạn 2010-2020 (USD) Dù GDP ½ Thái Lan thu nhập đầu người 1/3 người Thái Việt Nam lại đánh giá ngơi lên vượt qua Thái Lan thời gian ngắn tới Nền kinh tế Thái Lan năm từ 1960-1990 ln tăng trưởng với tốc độ trung bình 7,5% Nhưng suốt giai đoạn 2008-2018, tốc độ tăng trưởng nước giảm mạnh, chí xuống âm 0,7% vào năm 2009 Trong đó, kinh tế Việt Nam ổn định với tổng độ tăng trưởng từ 5,2% năm 2012 đến 7,1% năm 2018 Việt Nam trì mức tăng trưởng ổn định 7% đánh giá câu chuyện kinh tế thành công kỷ 21 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2018 cao gấp 1,7 lần so với Thái Lan Nguyên nhân làm động lực cho kinh tế Việt Nam sớm vượt Thái Lan nhờ lực lượng dân số vàng Theo Ngân hàng Thế giới (WB), dân số Việt Nam năm 2020 97 triệu người dự kiến đạt 120 triệu người vào năm 2050 Trong đó, 70% dân số độ tuổi 35 tuổi thọ trung bình 76 tuổi, cao số nước có mức thu nhập tương tự Asean Chỉ số nhân lực Việt Nam đứng thứ 48 tổng số 157 quốc gia đứng thứ Asean sau Singapore Khả thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam vượt trội so với Thái Lan Trong đó, quy mơ dân số Thái Lan 70 triệu người Thái Lan coi xã hội "lão hóa" kể từ năm 2005 có 10% dân số từ 60 tuổi trở lên Tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên nước dự kiến đạt 20% năm Quỹ đạo Thái Lan cho thấy nước đường trở thành xã hội "siêu già" vào năm 2031, nghĩa 28% dân số từ 60 tuổi trở lên Lực lượng lao động động lực cho tăng trưởng kinh tế Lực lượng lao động thu hẹp dẫn đến việc tăng lương mạnh, gây áp lực lên lạm phát nước Chọn Trung Quốc Ấn Độ làm đối tượng so sánh với Việt Nam hai nước khổng lồ chế trị, kinh tế, văn hố tương đồng với Việt Nam lên từ nước nơng nghiệp lạc hậu khơng phân tích cụ thể Thái Lan Đặc biệt Trung Quốc lại chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang chế kinh tế thị trường Việt Nam Hình cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP/người GDP/người theo giá cố định năm 2015 GDP/người Trung Quốc giai đoạn 1984-2022 tăng 19,38 lần, dẫn đầu giới Đây quốc gia có giai đoạn tăng trưởng vơ tiền khống hậu lịch sử nhân loại Cùng giai đoạn trên, số Việt Nam tăng 6,21 lần, xếp thứ giới (sau Trung Quốc, Guinea xích đạo Guyana) GDP/người theo giá cố định năm 2015 vào năm 1984 Trung Quốc Việt Nam 596 đô la Mỹ 588 la Mỹ Khi đó, hai thuộc nhóm nước phát triển Hai số năm 2022 11.560 đô la 3.655 đô la Trung Quốc tiệm cận ngưỡng cao nước thu nhập trung bình cao để bước sang ngưỡng nước thu nhập cao Trái lại, Việt Nam xa so với ngưỡng cao nước thu nhập trung bình thấp Từ mức tương đương vào năm 1984, đến năm 2022, GDP/người Trung Quốc cao Việt Nam lần Như vậy, hai nước có tốc độ tăng trưởng ấn tượng Tuy nhiên, Trung Quốc đạt kết tốt Việt Nam nhiều 1.2 Sự tương đồng tương phản động lực tăng trưởng Trong thập kỷ qua, hai động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trung Quốc xuất sôi động kinh tế nước Thứ nhất, hai khai thác tốt lợi để chiếm lĩnh thị trường nước nhằm thu hút đầu tư gia tăng xuất Trung Quốc trở thành công xưởng sản xuất giới Số liệu Ngân hàng Thế giới cho thấy kim ngạch xuất vào năm 2021 Trung Quốc đạt 3.200 tỉ đô la, cao nhiều so với nước xếp thứ hai Mỹ (hơn 1.750 tỉ đô la) Trong thập kỷ qua, hai động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trung Quốc xuất sôi động kinh tế nước Điểm khác hai nước sức mạnh hay khả cạnh tranh doanh nghiệp nước, vai trò doanh nghiệp nước ngồi, động quyền địa phương Việt Nam thuộc nhóm nước có độ mở thương mại lớn giới Theo số liệu Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ xuất so với GDP Việt Nam vào năm 2021 93,3%, xếp thứ tồn cầu Tuy nhiên, nhóm xếp Việt Nam quốc đảo quốc gia/vùng lãnh thổ nhỏ làm ăn buôn bán với bên ngồi Luxembourg, Hồng Kơng, San Marino, Singapore, Malta, Ireland Seychelles Nhưng thời gian dài, Trung Quốc đạt thặng dư thương mại lớn; trái lại, Việt Nam đạt thặng dư thương mại khiêm tốn năm gần Thặng dư thương mại nhân tố góp phần vào tăng trưởng kinh tế giải thích khác biệt tăng trưởng hai nước Thêm vào đó, Trung Quốc có bước tiến dài để leo lên nấc thang cao chuỗi giá trị Thứ hai, kinh tế nước sôi động nhờ sôi động thị trường bất động sản động doanh nghiệp tư nhân Thị trường bất động sản hai nước sôi động, gây trục trặc cho kinh tế tính đầu cao cung cầu khơng gặp điểm bền vững có lợi cho kinh tế Điều cảm nhận rõ Việt Nam thập niên qua Tuy nhiên, theo ước tính bất động sản đóng góp tổng hợp khoảng 13,6% GDP Việt Nam năm 2019; số Trung Quốc vào khoảng 25-28% hay gấp đôi Việt Nam Đây yếu tố thứ hai giải thích khác biệt tăng trưởng GDP hai nước Document continues below Discover more from: Kinh tế Việt Nam KTVN1 Đại học Kinh tế Quốc dân 115 documents Go to course 27 Premium Chuyên đề Khái quát lịch sử kinh tế Việt Nam qua thời kỳ Kinh tế Việt Nam 100% (13) Premium TVTHTVTH tiểu luận thực trạng dùng ngôn ngữ giới trẻ 17 Kinh tế Việt Nam 100% (7) Tổng hợp lý thuyết sinh Premium học lớp 12 - Ăn 10 điểm 10 Kinh tế Việt Nam 100% (2) MƠN HĨA - ĐỀ CƯƠNGPremium ƠN TẬP GIỮA Học Kì Lớp 12 Kinh tế Việt Nam 100% (2) Kinh tế Việt Nam 70 Kinh tế Việt Nam 100% (2) Tốc độ tăng trưởng kinhPremium tế Việt Nam giai đoạn 2000-2021 gốc Kinh tế Việt Nam 100% (2) Điểm khác hai nước sức mạnh hay khả cạnh tranh doanh nghiệp nước, vai trò doanh nghiệp nước ngồi, động quyền địa phương Với diện tích gấp 10 dân số gấp 13 lần Việt Nam, việc Ấn Độ giàu có Việt Nam khơng cịn đáng bàn cãi Năm 2020, Ấn Độ có quy mơ kinh tế xếp thứ toàn giới với giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 2,66 nghìn tỷ USD Cịn năm 2020, GDP Việt Nam 1/10 số đó, mức 271 tỷ USD So sánh GDP Việt Nam Ấn Độ (đơn vị: nghìn tỷ USD/năm) Nguồn: Ngân hàng Thế giới Tuy nhiên, nhìn vào thu nhập bình quân đầu người nhân dân hai nước, ta lại thấy rõ người Việt giàu có người Ấn Độ kể từ thập kỷ Theo đó, từ năm 2011, nhờ nội lực kinh tế mạnh mẽ, GDP bình quân đầu người Việt Nam bắt đầu vượt qua Ấn Độ, mức 1.525 USD Trong vào năm 2011, số Ấn Độ 1.458 USD Đến năm 2020, người dân Việt Nam bỏ xa người Ấn Độ thu nhập bình quân GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2020 ghi nhận mức 2.785 USD Ấn Độ dừng lại mức 1.927 USD So sánh GDP bình quân đầu người Việt Nam Ấn Độ (đơn vị: nghìn USD/năm) Nguồn: Ngân hàng Thế giới Vậy là, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam gần gấp rưỡi thu nhập bình quân Ấn Độ theo số liệu năm 2020 Giải thích cho "tréo ngoe" này, giới chuyên gia nhận định Ấn Độ có dân số q đơng ảnh hưởng đến thu nhập bình quân đầu người Dân số Ấn Độ 1,3 tỷ người, gấp rưỡi dân số Việt Nam 97 triệu người (số liệu năm 2020) So sánh dân số Việt Nam Ấn Độ (đơn vị: tỷ người/năm) Nguồn: Ngân hàng Thế giới Hơn nữa, diện tích Việt Nam nhỏ nhiều so Ấn Độ trình độ kỹ thuật, sở máy móc phát triển với tốc độ cao Ấn thập kỷ qua Điều dẫn đến tăng trưởng GDP GDP theo đầu người Việt Nam nhỉnh Ấn Độ giai đoạn 2017-2020 Năm 2019, tăng trưởng GDP hàng năm Ấn Độ 2,9% Việt Nam khoảng 6% So sánh tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam Ấn Độ (đơn vị: %/năm) Nguồn: Ngân hàng Thế giới Đến năm 2020, ảnh hưởng nặng nề đại dịch, tăng trưởng GDP Ấn Độ hạ xuống mức thấp lịch sử -8% Trong Việt Nam dù cao Ấn Độ tăng trưởng 1,9% II Quy mô GDP VN với khu vực Đông Nam Á, Châu Á trung bình giới Nhận xét học kinh nghiệm gì? 2.1 Quy mơ GDP Việt Nam với khu vực Đông Nam Á Về tổng thể, kinh tế toàn cầu năm 2023 bấp bênh bối cảnh chịu tác động kéo dài cú sốc tiêu cực chồng chéo, đại dịch Covid-19, xung đột Nga-Ukraine, sách thắt chặt tiền tệ nước phát triển nhằm kiềm chế lạm phát hướng tới tài cơng bền vững; xu hướng thu hẹp tiêu dùng sụt giảm lượng đơn hàng xuất khẩu; suy giảm mạnh thị trường bất động sản, giá lượng cao Sự phân mảnh địa kinh tế ngày sâu sắc, với nhiều hạn chế thương mại, dịch chuyển vốn xuyên biên giới, cơng nghệ, lao động tốn quốc tế làm gia tăng biến động giá hàng hóa, cản trở hợp tác đa phương việc cung cấp hàng hóa Đối với nước khu vực, theo báo cáo cập nhật tháng 9-2023 OECD, tăng trưởng GDP năm 2023 Philippines 5,6%; Indonesia 4,7%; Malaysia đạt 3,9%; Thái Lan đạt mức 2,8% Singapore đạt 1,4% Tăng trưởng GDP thực tế In-đô-nê-xi-a ổn định mức 4,7% vào năm 2023, giữ nguyên so với dự báo.Tăng trưởng Malaysia giảm tốc nửa đầu năm 2023 nhu cầu bên yếu đi, sản xuất hàng hóa chậm lại thương mại yếu Vì vậy, ADB điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng năm 2023 quốc gia 0,2 điểm phần trăm so với dự báo đưa vào tháng 4/2023, đạt 4,5%, thấp mức tăng trưởng 8,7% năm 2022 Theo OECD, kinh tế Malaysia tiếp tục xu hướng tăng trưởng chậm lại Đối với Philippines, ADB điều chỉnh giảm 0,3 điểm phần trăm tăng trưởng GDP năm 2023 Philippines đạt 5,7%, thấp mức tăng trưởng 7,6% năm 2022 Sự phục hồi mạnh mẽ chi tiêu phủ, hoạt động kích thích tài khu vực công tư động lực tăng trưởng quan trọng nửa cuối năm 2023 Nhu cầu nước dự kiến tiếp tục hỗ trợ tăng trưởng kinh tế tháng cuối năm 2023 Ở Thái Lan, tiêu dùng tư nhân xuất dịch vụ nửa đầu năm 2023 Thái Lan tăng mạnh Do đó, ADB điều chỉnh tăng trưởng GDP năm 2023 Thái Lan tăng 0,2 điểm phần trăm so với dự báo tháng 4/2023, đạt 3,5% (tăng so với mức tăng trưởng 2,6% năm 2022) Chi tiêu tư nhân tăng lên nhờ suất trồng cải thiện thu nhập cao hơn, đặc biệt từ du lịch hoạt động kinh doanh liên quan Đối với Singapore, năm 2023 giảm xuống % (thấp nhiều so với mức tăng trưởng 3,6% năm 2023) Tổng sản phẩm nước (GDP) quý III/2023 Việt Nam ước tính tăng 5,33% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng kỳ năm 2020 2021 giai đoạn 2011-2023 với xu hướng tích cực (quý I tăng 3,28%, quý II tăng 4,05%, quý III tăng 5,33%) Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,72%, đóng góp 8,03% vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 5,19%, đóng góp 38,63%; khu vực dịch vụ tăng 6,24%, đóng góp 53,34% GDP tháng năm 2023 tăng 4,24% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng 2,19% 1,57% tháng năm 2020 2021 giai đoạn 2011-2023 2.2 Quy mô GDP Việt Nam với khu vực Châu Á Xét tổng thể, nửa cuối năm 2023 năm 2024, kinh tế châu Á dự báo có mức tăng trưởng thấp, số nước chí khơng tăng trưởng Cụ thể, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm, GDP Trung Quốc quý 2/2023 tăng 6,3% so với kỳ năm ngoái Tuy nhiên, quý 2/2022, Trung Quốc áp dụng nhiều biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt theo sách Zero-Covid nên 10 kinh tế tăng trưởng chậm Chính thế, dù tăng 6,3% so với kỳ năm ngoái, kinh tế Trung Quốc quý vừa qua tăng 0,8% so với quý Trong đó, quý 1/2023 tăng 2,2% so với quý kế trước Nhật Bản dự kiến tăng trưởng 1,4% năm 2023, sau giảm xuống cịn 1,0% năm 2024 - tương đương mức năm 2022 Ấn Độ - kinh tế kì vọng động lực tăng trưởng cho khu vực châu Á chứng kiến suy giảm, từ mức tăng trưởng 7% năm 2022 giảm xuống 6,1% 6,3% năm 2023 - 2024 Tăng trưởng kinh tế quý I Việt Nam thấp so với số nước khu vực Cụ thể Ấn độ 6,1%, Trung quốc 4,5% Tăng trưởng nửa đầu năm đạt 4,14%, thấp nhiều so với mục tiêu tăng trưởng 6,5% năm Kinh tế Việt Nam phải đối mặt với khó khăn nhiều khía cạnh, từ khu vực kinh tế thực đến khu vực tài chính, từ khu vực doanh nghiệp tư nhân, FDI đến kinh tế nhà nước; khó khăn khơng đến từ bên ngồi mà từ bên Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới, nhiều thách thức khó khăn mở khơng hội Phải đến gần đây, nhận định lạc quan thấy xuất lại Chẳng hạn, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận xét: “Mặt trời toả nắng Việt Nam” Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định Việt Nam điểm sáng "trong tranh xám màu" kinh tế toàn cầu Hậu đại dịch Covid-19, chiến tranh xung đột leo thang làm kinh tế toàn cầu chao đảo Một số tổ chức quốc tế hạ dự báo tăng trưởng Việt Nam mức tích cực Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng mức 6,5% vào năm 2023 6,6% năm 2024 ADB dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt mức 6,5% năm tăng lên 6,8% năm 2024 WB dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam đạt mức 6% năm 2023 IMF hạ dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm từ mức 5,8% xuống 4,7% Xét động lực tăng trưởng thấy, động lực nước châu Á tương đối yếu chịu tác động tiêu cực từ việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) liên tục trì sách tăng lãi suất, tăng trưởng suy giảm yếu kinh tế lớn Trung Quốc, gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu dấu hiệu hồi phục yếu ớt Bên cạnh đó, giá lương thực, lượng biến động lớn tác động xung đột Nga - Ukraine nhu cầu lượng phục hồi toàn cầu để hồi phục kinh tế yếu tố tác động đến nước nhập lượng ròng Thái Lan, Hàn Quốc Trong đó, tháng cuối năm nay, tình hình kinh tế cịn lại khu vực dự kiến khơng có nhiều thay đổi đáng kể so với tháng vừa qua Tốc độ tăng trưởng nhanh khu vực tiếp tục ghi nhận Việt Nam, Philippines, Indonesia Ấn Độ Đây kinh tế có thị trường lao động mạnh, sách tài khóa hỗ trợ tập trung vào cải thiện sở hạ tầng, giáo dục chăm sóc sức khỏe, đồng thời phục hồi nhu cầu người tiêu dùng 11 2.3 Quy mô GDP Việt Nam với GDP trung bình giới Trong tháng đầu năm 2023, quy mơ GDP nước đạt khoảng 4.741 nghìn tỷ đồng Trong đó, ngành có đóng góp lớn vào quy mô GDP nước công nghiệp chế biến, chế tạo; đạt 1.112 nghìn tỷ đồng tháng đầu năm 2023 Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng toàn cầu mức 2,1% năm 2023, điều chỉnh tăng 0,4 điểm phần trăm so với dự báo đầu năm 2023 Liên minh châu Âu (EU) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 đạt 3,2%, điều chỉnh tăng 0,1 điểm phần trăm so với dự báo tháng 5/2023 Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) nhận định kinh tế toàn cầu năm 2023 tăng trưởng 3%, điều chỉnh tăng 0,3 điểm phần trăm so với dự báo tháng 6/2023 Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo tăng trưởng kinh tế giới năm 2023 đạt 3%, điều chỉnh tăng 0,2 điểm phần trăm so với dự báo tháng 4/2023 Đối với Việt Nam, hầu hết tổ chức quốc tế điều chỉnh giảm dự báo tăng trưởng năm 2023 so với trước dựa kết dự báo hoạt động sản xuất kinh doanh nước ảnh hưởng kinh tế giới Trước khó khăn, thách thức nêu trên, với vào hệ thống trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chủ động, liệt, sát đạo Bộ, ngành, địa phương triển khai nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô cân đối lớn kinh tế Do đó, xu hướng tích cực tiếp tục trì ngày rõ nét nhiều ngành lĩnh vực Kết đạt phát triển kinh tế – xã hội nước ta quý III tháng năm 2023 Thứ nhất, Tổng sản phẩm nước (GDP) quý III/2023 ước tính tăng 5,33% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng kỳ năm 2020 2021 giai đoạn 2011-2023 với xu hướng tích cực (quý I tăng 3,28%, quý II tăng 4,05%, quý III tăng 5,33%) GDP tháng năm 2023 tăng 4,24% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng 2,19% 1,57% tháng năm 2020 2021 giai đoạn 2011-2023.Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tăng trưởng ổn định Hoạt động sản xuất kinh doanh quý III/2023 tăng trưởng tích cực quý trước, tốc độ tăng giá trị tăng thêm ngành công nghiệp ước đạt 4,57% so với quý III/2022 2.4 Nhận xét học kinh nghiệm Có nhiều sở để thấy kinh tế Việt Nam trụ vững khó khăn Suốt thời kỳ đại dịch vừa qua, Việt Nam trì tăng trưởng ổn định nhiều nước tăng trưởng âm Chúng ta có thị trường nội địa quy mô tới 100 triệu dân, thuộc vào hàng thị trường lớn giới, đồng thời Việt Nam thâm nhập thị trường quốc tế tốt Chuỗi cung ứng đứt gãy nhiều nơi giới tăng trưởng xuất Việt Nam thời kỳ đại dịch cao Đặc điểm Việt Nam kinh tế sản xuất nên đỡ bị ảnh hưởng nhiều so với khu vực dịch vụ kinh tế khó khăn Sản phẩm xuất Việt 12 Nam lại chủ yếu hàng tiêu dùng, tư liệu sản xuất nên suy thoái tiêu thụ được, dù mức tiêu thụ có giảm Đó sở để tin tưởng kinh tế Việt Nam tăng trưởng tích cực năm tới Nhìn lại năm 2022, GDP Việt Nam tăng trưởng 8,02%, thuộc nhóm cao giới, quy mô GDP đạt 409 tỷ USD, vươn lên vị trí thứ 37 giới Kim ngạch xuất nhập năm 2022 đạt mức kỷ lục 732 tỷ USD, thuộc nhóm top 20 giới Cộng đồng doanh nghiệp phát triển đạt quy mô xấp xỉ triệu doanh nghiệp, số chưa có lịch sử đất nước Từ đầu năm 2023 đến nay, kinh tế giới gặp nhiều bất ổn xuất phát từ lạm phát toàn cầu mức cao Các ngân hàng Trung ương tiếp tục theo đuổi sách tiền tệ thắt chặt, nhiều kinh tế lớn tăng trưởng chậm lại yếu tố trị chiến Nga - Ukraine cịn diễn biến phức tạp Trong tình hình đó, kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức GDP tháng đầu năm 2023 tăng 3,72%, mức tăng thấp so với GDP kỳ giai đoạn 10 năm qua (chỉ cao tốc độ tăng 1,74% kỳ năm 2020 - ảnh hưởng mạnh Covid-19 thời điểm đó) Ơng Shantanu Chakraborty, Giám đốc quốc gia ADB Việt Nam, chia sẻ: “Mơi trường bên ngồi yếu kém, gồm phục hồi chậm chạp Trung Quốc ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực sản xuất định hướng xuất Việt Nam, làm thu hẹp sản xuất cơng nghiệp" Trên bình diện tổng thể, Việt Nam điểm sáng khu vực Châu Á giới Các chuyên gia nhận định, nửa cuối năm 2023, dù có điểm sáng xuất hiện, nhiên, xét bình diện quốc tế cịn nhiều biến động phức tạp, khó lường, khó dự báo, kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, mức độ tổn thương cao Xét bình diện nước, với tinh thần tâm cao, nhiên, thời gian qua, nội kinh tế bộc lộ nhiều điểm yếu, công tác quản lý, điều hành lực ứng phó, vượt qua khó khăn cộng đồng doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ III Chiến lược xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam để đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế 3.1 Đầu tư vào Hạ Tầng Cơ Sở Hạ tầng sở mạnh mẽ thu hút đầu tư, tạo việc làm, làm tăng suất, giúp Việt Nam gia tăng cạnh tranh thị trường quốc tế thu hút nhiều nguồn đầu tư nước Hạ tầng sở mạnh mẽ tảng quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam cần tiếp tục đầu tư vào dự án hạ tầng, bao gồm cả: Giao thông: Nâng cao chất lượng mở rộng mạng lưới đường cao tốc, đường bộ, đường sắt, tuyến đường biển để cải thiện liên kết vùng, giảm tắc nghẽn giao thông giảm thời gian vận chuyển hàng hóa Viễn thơng: Phát triển mạng lưới viễn thơng internet cao cấp để thúc đẩy phát triển kinh tế số tiếp cận dịch vụ trực tuyến 13 Năng lượng: Đầu tư vào nguồn lượng tái tạo điện mặt trời gió để đảm bảo nguồn cung cấp lượng bền vững giảm ô nhiễm môi trường Nước xử lý rác thải: Đảm bảo nguồn cung cấp nước hiệu hệ thống xử lý rác thải để bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng 3.2 Phát triển Nguồn Nhân Lực Nguồn nhân lực tài sản quý báu quốc gia, Việt Nam cần đảm bảo lực lượng lao động đủ trình độ kỹ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các nguồn nhân lực đủ trình độ kỹ không giúp nâng cao suất chất lượng sản phẩm dịch vụ, mà thu hút đầu tư nước ngồi tạo cơng việc làm cho người dân Để làm điều này, có số biện pháp quan trọng: Giáo dục đào tạo: Đầu tư vào hệ thống giáo dục đào tạo để cung cấp kiến thức kỹ cần thiết cho người lao động Đặc biệt, cần trọng đến giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Phát triển nguồn nhân lực cao cấp: Hỗ trợ đào tạo phát triển chuyên gia, nhà nghiên cứu chuyên gia công nghệ cao lĩnh vực quan trọng công nghệ thông tin, khoa học công nghệ, y học, nhiều lĩnh vực khác Khuyến khích học tập suốt đời: Tạo chương trình học tập suốt đời để người lao động cập nhật kiến thức kỹ họ để thích nghi với biến đổi nhanh chóng kinh tế 3.3 Tạo Điều Kiện Thuận Lợi cho Doanh Nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thúc đẩy phát triển kinh tế cách tạo hội cho sáng tạo, tạo việc làm, thu hút đầu tư nước ngồi Đơn giản hóa quy trình hành chính: Để giảm thời gian chi phí thành lập vận hành doanh nghiệp Điều tạo hội cho nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển Khuyến Khích Khởi Nghiệp: Tạo chương trình chế khuyến khích khởi nghiệp hỗ trợ cho doanh nghiệp Cung cấp tài trợ khả tiếp cận nguồn vốn cho startup Cải Thiện Hệ Thống Thuế: Điều chỉnh hệ thống thuế để làm cho cơng đơn giản Giảm thuế cung cấp ưu đãi thuế cho ngành công nghiệp quan trọng 3.4 Mở Cửa Thị Trường Đầu Tư Nước Ngoài Mở cửa thị trường thu hút đầu tư nước mở rộng phạm vi thị trường tạo hội cho doanh nghiệp gia tăng xuất mở rộng hoạt động sản xuất Ví dụ cụ thể: Khi Việt Nam ký kết thỏa thuận thương mại tự với nhiều quốc gia khu vực EU CPTPP, mở hội xuất lớn thu hút đầu tư nước ngồi nhiều ngành cơng nghiệp, bao gồm thủy sản, dệt may, điện tử 14 Ký Kết Thỏa Thuận Thương Mại Tự Do (FTA): Đàm phán ký kết FTA với đối tác thương mại quan trọng để tạo điều kiện thuận lợi cho xuất thu hút đầu tư nước Tạo Môi Trường Đầu Tư Ổn Định: Đảm bảo môi trường đầu tư ổn định với luật pháp quy định rõ ràng Cung cấp bảo vệ cho nhà đầu tư nước ngồi Khuyến Khích Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài (FDI): Cung cấp ưu đãi thuế sách khuyến khích để thu hút FDI vào ngành quan trọng 3.5 Khuyến Khích Nghiên Cứu Phát Triển (R&D) Đầu tư vào R&D tạo sản phẩm dịch vụ mới, nâng cao suất, giúp kinh tế thích nghi với biến đổi cơng nghệ thị trường Đầu Tư vào Cơ Sở Hạ Tầng Nghiên Cứu: Xây dựng nâng cấp trung tâm nghiên cứu phát triển công nghệ cao để khuyến khích sáng tạo nghiên cứu ngành quan trọng Khuyến Khích Các Doanh Nghiệp Tham Gia R&D: Cung cấp khoản hỗ trợ tài thuế để khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào hoạt động nghiên cứu phát triển Hợp Tác Quốc Tế Nghiên Cứu: Tạo hội cho nhà khoa học doanh nghiệp cộng tác với đối tác quốc tế lĩnh vực nghiên cứu phát triển 3.6 Phát triển Ngành Công Nghiệp Công Nghệ Cao Ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao có tiềm tạo sản phẩm dịch vụ có giá trị cao, thúc đẩy đổi nâng cao cạnh tranh quốc tế Tập trung vào Công Nghệ Thông Tin Công Nghệ Số: Đầu tư vào lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, big data, blockchain để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao Khuyến Khích Khởi Nghiệp Cơng Nghệ Cao: Hỗ trợ startup công nghệ cao thông qua cung cấp vốn đầu tư rủi ro hỗ trợ hợp pháp để khám phá giải pháp sáng tạo Hợp Tác Công Nghệ Quốc Tế: Xây dựng liên kết hợp tác quốc tế để tận dụng kiến thức nguồn lực công nghệ cao từ đối tác quốc tế Ví dụ cụ thể: Trong vài năm gần đây, Việt Nam phát triển số công ty công nghệ cao FPT, Viettel, VNG, tạo sản phẩm dịch vụ công nghệ phục vụ nước 3.7 Hỗ Trợ Các Khu Vực Kinh Tế Đặc Biệt Phát triển khu vực kinh tế đặc biệt tạo đa dạng kinh tế, giúp phân bổ tài nguyên hiệu giảm bớt áp lực tập trung kinh tế thành phố lớn Tạo Khu Công Nghiệp Khu Chế Xuất: Phát triển khu vực kinh tế đặc biệt vùng chiến lược để thu hút đầu tư tạo việc làm Cung cấp ưu đãi thuế sách khuyến khích cho doanh nghiệp đầu tư vào khu vực 15 Phát Triển Khu Du Lịch: Tận dụng tiềm du lịch Việt Nam cách đầu tư vào sở hạ tầng du lịch phát triển điểm đến du lịch Khuyến Khích Nơng Nghiệp Cơng Nghiệp Địa Phương: Hỗ trợ nông nghiệp công nghiệp địa phương thông qua việc cung cấp tài trợ kỹ thuật để nâng cao suất chất lượng sản phẩm IV Một số mơ hình áp dụng để nâng cao nhịp độ tăng trưởng 4.1 Một số mô hình phổ biến Trên giới phổ biến số mơ hình tăng trưởng, bao gồm: mơ hình tăng trưởng bao trùm, mơ hình tăng trưởng xanh, mơ hình tăng trưởng dựa khoa học cơng nghệ đổi sáng tạo Đây mơ hình vừa góp phần đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, vừa giúp phát triển bền vững, toàn diện 4.1.1 Mơ hình tăng trưởng bao trùm Tăng trưởng bao trùm định nghĩa mẫu hình tăng trưởng người dân tham gia vào trình tăng trưởng hưởng lợi từ trình Một quốc gia có số tăng trưởng bao trùm cao quốc gia đạt tăng trưởng nhanh, bền vững khơng để bị bỏ lại phía sau Hay nói cách khác, quốc gia khơng trì tăng trưởng nhanh mà cịn kiềm chế gia tăng bất bình đẳng cách có hiệu Mơ hình tăng trưởng bao trùm ý nhiều tới bền vững dài hạn, đảm bảo hài hịa tăng trưởng kinh tế công xã hội nhằm đảm bảo mục tiêu cuối phát triển người Mơ hình tăng trưởng bao trùm nhấn mạnh đến kết lẫn tham gia Mọi người bình đẳng tham gia đóng góp chia sẻ lợi ích có từ tăng trưởng kinh tế, thay nhằm vào nhóm dân cư có mức thu nhập thấp (mơ hình tăng trưởng người nghèo), mơ hình tăng trưởng bao trùm hướng tới việc bao quát tất thành viên xã hội, bao gồm người nghèo, cận nghèo, trung lưu người giàu; nam nữ; dân tộc thiểu số; cộng đồng tơn giáo khác nhau; người có nghề nghiệp khác 4.1.2 Mơ hình tăng trưởng xanh Về mơ hình tăng trưởng xanh, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, tăng trưởng xanh trình toàn diện tăng trưởng kinh tế, hướng tới vừa tăng trưởng kinh tế, vừa đảm bảo gắn với việc phục hồi bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, giảm phát thải khí nhà kính giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Mơ hình tăng trưởng xanh cốt lõi đường "tăng trưởng xanh carbon thấp" nhấn mạnh cần thiết phải tiếp tục tăng trưởng kinh tế, phải đặt bối cảnh giảm phát thải khí nhà kính mức độ định để giảm thiểu biến đổi khí hậu tạo động tăng trưởng mới, công nghệ xanh, cơng nghiệp xanh, việc làm xanh Vì vậy, mơ hình tăng trưởng xanh tạo tiền đề giảm phát thải khí nhà kính 16 khơng làm cản trở tăng trưởng kinh tế, mà mở hội phát triển 4.1.3 Mơ hình tăng trưởng dựa khoa học công nghệ đổi sáng tạo Đầu tư vào Nghiên cứu Phát triển (R&D): Phát triển sở hạ tầng nghiên cứu đầu tư vào công nghệ để tăng cường suất, khả sản xuất Đào tạo Phát triển Nguồn nhân lực: Đào tạo lực lượng lao động có kỹ cao linh hoạt Theo đó, trình đổi sáng tạo bao gồm tăng suất nhân tố sản xuất (lao động, vốn), đổi sản phẩm (giới thiệu sản phẩm mới), đổi tổ chức; Đổi kết đầu tư vào nghiên cứu phát triển (R&D), đầu tư doanh nghiệp vào đào tạo kỹ năng, tìm kiếm thị trường mới, với cân nhắc vai trò can thiệp Nhà nước nhà đồng đầu tư kinh tế tri thức, nhằm thúc đẩy hoạt động đổi sáng tạo trình tăng trưởng phát triển Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, sản phẩm thường chia nhiều cơng đoạn (chuỗi giá trị) Các cơng đoạn thực nhiều quốc gia khác Những quốc gia phát triển thường nơi tập hợp cơng đoạn có giá trị cao, địi hỏi vốn đầu tư lớn trình độ kỹ thuật cao, nước phát triển thường chọn để thực khâu có giá trị gia tăng thấp (như lắp ráp) có nguồn lao động rẻ dồi Tuy nhiên, để vượt qua bẫy thu nhập trung bình, việc chuyển dịch từ cơng đoạn có giá trị thấp chuỗi giá trị lên công đoạn cao chuỗi giá trị quan trọng Do đó, việc quốc gia tiến lên công đoạn cốt lõi chuỗi giá trị thúc đẩy nhịp độ phát triển kinh tế lên đáng kể 4.2 Một số mơ hình khác Ngồi ra, để nâng cao nhịp độ tăng trưởng kinh tế, quốc gia thường áp dụng nhiều mơ hình chiến lược khác • Mơ hình Thị trường Mở: Tăng cường Thương mại Quốc tế: Mở cửa thị trường, giảm rào cản thương mại khuyến khích xuất tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Thu hút Đầu tư Nước ngoài: Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư từ doanh nghiệp quốc tế • Mơ hình Hỗ trợ Doanh nghiệp Khởi nghiệp: Hỗ trợ Tài chính: Cung cấp hỗ trợ tài sách khuyến khích để thúc đẩy đầu tư từ phía doanh nghiệp Tạo điều kiện Thuận lợi Kinh doanh: Tăng tính minh bạch tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi 17 • Mơ hình Tăng cường Hạ tầng: Xây dựng Nâng cấp Hạ tầng: Đầu tư vào hạ tầng giao thông, lượng, viễn thông để tăng cường hiệu suất sản xuất dịch vụ • Mơ hình Chính sách Thuế Tài chính: Chính sách Thuế Hỗ trợ: Thiết lập sách thuế hỗ trợ để kích thích đầu tư tiêu dùng Quản lý Tài chính: Duy trì ổn định tài giảm nợ để tạo tin cậy từ phía thị trường đầu tư • Mơ hình Phát triển Quốc tế: Hợp tác Quốc tế: Tham gia vào hiệp định hợp tác quốc tế để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư thương mại Quản lý Rủi ro Toàn cầu: Phát triển chiến lược quản lý rủi ro toàn cầu để giảm thiểu tác động tiêu cực từ biến động thị trường quốc tế • Mơ hình Phát triển Cơng nghiệp: Chính sách Cơng nghiệp Hóa: Khuyến khích đổi cơng nghiệp hóa để tăng cường giá trị gia tăng Hỗ trợ Công nghiệp Sản xuất: Đầu tư vào ngành công nghiệp sản xuất để tạo sở hạ tầng sản xuất mạnh mẽ • Mơ hình Phát triển Khu vực: Phát triển Khu vực Đặc biệt: Tập trung vào phát triển khu vực đặc biệt để tạo trung tâm kinh tế mạnh mẽ Tăng cường Hợp tác Khu vực: Hợp tác khu vực để tận dụng tối đa nguồn lực tiềm kinh tế • Mơ hình Chính sách Tài Ngân hàng: Chính sách Tài Kích thích: Sử dụng sách tài để kích thích tiêu dùng đầu tư Quản lý Ngân hàng Tài chính: Đảm bảo hệ thống ngân hàng tài ổn định minh bạch • Mơ hình Thúc đẩy Du lịch Dịch vụ: Phát triển Ngành Du lịch: Đầu tư vào sở hạ tầng du lịch quảng bá thương hiệu quốc gia Hỗ trợ Dịch vụ: Tăng cường phát triển ngành dịch vụ để tạo nguồn thu nhập • Mơ hình Thương mại Điện tử Cơng nghệ: Khuyến khích Thương mại Điện tử: Hỗ trợ khuyến khích thương mại điện tử để mở rộng thị trường Đầu tư vào Công nghệ: Hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ đầu tư vào sở hạ tầng công nghệ 18

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan