1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỎA THUẬN về GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG mại TRONG KHUÔN KHỔ WTO

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 498,76 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT -  - BÀI TẬP NHĨM BỘ MƠN: CƠNG PHÁP QUỐC TẾ DSU-THỎA THUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TRONG KHUÔN KHỔ WTO Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Khánh Linh Nhóm sinh viên: Nhóm – Chủ đề Lớp: K41H – Luật học Năm học: 2019 – 2020 Huế, tháng 10 năm 2019 DANH SÁCH NHÓM 4 Trần Phương Trà ( Nhóm trưởng ) Thân Thị Ly Ly ( Thư ký ) Y Lệ Hiêng Hồ Thị Thiết Hồ Thị Học Mai Trung Tín Lê Văn Hậu Nguyễn Văn Nhân Brol Hum MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG WTO .5 1.1 Khái quát chung WTO .5 1.1.1 Giới thiệu WTO 1.1.2 Khung khổ pháp lý WTO 1.1.3 Mục tiêu hoạt động chức 1.2 Khái quát chung chế giải tranh chấp WTO 1.2.1 Khái niệm tranh chấp thương mại quốc tế nói chung WTO nói riêng 1.2.2 Chức chế giải tranh chấp WTO 1.2.3 Mục tiêu việc thiết lập chế 10 1.2.4 Khái quát DSU – thỏa thuận chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO .1 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TRONG WTO THEO DSU 12 2.1 Phạm vi đối tượng tranh chấp giải theo DSU 12 2.2 Các quan giải tranh chấp 12 2.3 Trình tự giải tranh chấp theo DSU .15 2.4 Các quy định đặc biệt áp dụng cho nước phát triển 20 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CỦA CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO DSU & BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 21 3.1 Thực trạng chế giải tranh chấp thương mại theo DSU: .21 3.1.1 Tổng quan thực tiễn việc áp dụng DSU WTO 21 Hộp 1.Vụ kiện Mỹ - Hàn Quốc 25 Hộp Vụ kiện Mỹ - Mehico 26 3.1.2 Ưu điểm Thỏa thuận DSU 28 3.1.3 Nhược điểm Thỏa thuận DSU 28 3.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam giải tranh chấp thương mại tham gia vào DSU 29 LỜI KẾT 32 DANH MỤC THAM KHẢO 33 LỜI MỞ ĐẦU Thương mại, mậu dịch (Trade) hoạt động, giao dịch nhằm mục đích lợi nhuận thơng qua việc trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ đối tượng trung gian khác thị trường Cũng lĩnh vực khác, hoạt động thương mại quốc tế ngày chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật nguyên tắc pháp lý định Đây sở pháp lý hữu hiệu để giải vấn đề phát sinh hoạt động thương mại Trong bối cảnh kinh tế thị trường, tranh chấp thương mại quốc gia nảy sinh tồn cách khách quan, chí ngày có chiều hướng gia tăng gia tăng chủ nghĩa bảo hộ thương mại căng thẳng thương mại toàn cầu Trong 10 năm qua, Tổ chức Thương mại giới (WTO) chứng kiến khoảng 2.100 vụ tranh chấp bán phá giá, 180 vụ kiện chống trợ cấp hàng chục vụ liên quan đến tự vệ thương mại thành viên “WTO giải số vụ tranh chấp thương mại nhiều 16 năm qua” Bối cảnh đặt vấn đề thiết việc hoàn thiện quy định pháp luật quốc tế để hịa giải, xử lý nhanh chóng tranh chấp, giảm thiểu thấp mức thiệt hại, giữ vững mối quan hệ giao thương thiện chí quốc gia, vùng lãnh thổ Hiện nay, chế giải tranh chấp WTO tảng trật tự thương mại đa phương ngày Bằng chế, trình tự thủ tục giải tranh chấp nước thành viên quy định thỏa ước DSU, WTO xây dựng pháp lý hữu hiệu để giải tranh chấp bên, bảo đảm công mậu dịch giảm nguy tranh chấp thương mại leo thang Ngày 11/01/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO, thức bước vào thời kỳ mới: Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Cùng với hội giao thương với kinh tế lớn giới, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn Tranh chấp thương mại quốc tế vấn đề khó tránh khỏi Việt Nam trình hội nhập So với nhiều nước, kể nước khu vực, Việt Nam tham gia vào thương mại toàn cầu quy tắc chuẩn mực thương mại quốc tế hình thành phát triển Chính vậy, bước vào "sân chơi chung" WTO, tất yếu phải nghiên cứu, tìm hiểu luật lệ, quy tắc WTO, có quy định giải tranh chấp thương mại nhằm chủ động tham gia thương mại quốc tế, hạn chế rủi ro bảo vệ tốt quyền lợi Việt Nam Với lý thiết thực nêu trên, nhóm xin lựa chọn đề tài: “DSU - thỏa thuận giải tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO” Nội dung tiểu luận nhằm cung cấp tranh khái quát toàn diện chế giải tranh chấp WTO, kinh nghiệm giải số nước áp dụng chế thành cơng Từ đó, nhóm rút số kinh nghiệm nước ta việc đề chiến lược đắn chủ động giải tranh chấp quốc tế mà Việt Nam gặp phải trình hội nhập ngày sâu rộng vào quan hệ kinh tế quốc tế Tuyên bố Tổng giám đốc WTO Roberto Azevedo đưa ngày 13/11 hội nghị công ty nông nghiệp Sao Paulo, Brazil CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG WTO 1.1 Khái quát chung WTO 1.1.1 Giới thiệu WTO WTO - World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới, tổ chức quốc tế đặt trụ sở thành phố Genève, Thụy Sĩ, có chức giám sát hiệp định thương mại nước thành viên với theo quy tắc thương mại Hoạt động WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại Tổ chức thương mại giới WTO thành lập Vòng đàm phán Uruguay khuôn khổ Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (General Agreement on Tarif and Trade - viết tắt GATT), họp Marrakesh, Maroc ngày 15/4/1994 bắt đầu vào hoạt động từ ngày 1/1/1995 Về bản, WTO kế thừa phát triển GATT khơng thay GATT, góp phần tiếp tục thể chế hóa thiết lập trật tự hệ thống thương mại đa phương giới Nhưng WTO lại khác với GATT nhiều phương diện Nếu GATT định chế linh động, chủ yếu mặc giao dịch, tạo nhiều hội để nước không tuân thủ quy chế cụ thể, WTO lại áp dụng quy chế chung cho thành viên, bị chi phối thủ tục hòa giải tranh chấp Hơn nữa, đời WTO tạo chế pháp lý điều chỉnh thương mại giới không lĩnh vực thương mại hàng hóa mà cịn lĩnh vực dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ đồng thời đưa vào khn khổ thương mại đa phương hai lĩnh vực dệt may nông nghiệp WTO coi thành công đặc biệt phát triển thương mại pháp lý cuỗi kỷ XX với hệ thống đồ sộ hiệp định, thoả thuận, danh mục nhượng thuế quan điều chỉnh quyền nghĩa vụ thương mại quốc gia thành viên Hiện tổ chức thương mại giới WTO tổ chức quốc tế quản lý luật lệ quốc gia thương mại quốc tế tổ chức thương mại lớn tồn cầu Điều thực thông qua hiệp định tiếp tục đàm phán ký kết giữ quốc gia lãnh thổ thuế quan thành viên Tính đến tháng năm 2013, WTO có 158 thành viên, bao gồm 76 thành viên sáng lập 82 nước thành viên tham gia Mọi thành viên WTO yêu cầu phải cấp cho thành viên khác ưu đãi định thương mại Khối lượng thương mại giao dịch giữ thành viên WTO chiếm 90% giao dịch thương mại quốc tế 1.1.2 Khung khổ pháp lý WTO Về phương diện pháp lý, Định ước cuối Vòng đàm phán Urugoay ký ngày 15/4/1994 Maroc văn kiện pháp lý có phạm vi điều chỉnh rộng lớn có tính chất kỹ thuật pháp lý phức tạp lịch sử ngoại giao luật pháp quốc tế Về dung Lãnh thổ hải quan vùng lãnh thổ có thuế quan quy định khác thương mại độc lập để điều tiết hoạt động buôn bán khu vực với quốc gia vùng lãnh thổ khác Lãnh thổ hải quan không thiết phải quốc gia độc lập lượng, hiệp định cụ thể ký Maroc phụ lục kèm theo gồm 50.000 trang, riêng 500 trang quy định nguyên tắc nghĩa vụ pháp lý chung thành viên sau:  Hiệp định thành lập WTO;  20 hiệp định đa phương thương mại hàng hóa;  hiệp định đa phương thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp, giám sát sách thương mại;  hiệp định đa phương hàng khơng dân dụng, mua sắm phủ, sản phẩm sữa sản phẩm thịt bò  23 tuyên bố (declaration) định (decision) liên quan đến số vấn đề chưa đạt thỏa thuận vòng đàm phán Uruguay Trong đó, Hiệp định việc thành lập WTO, có phụ lục kèm, bao gồm hiệp định quy định: quy tắc luật lệ thương mại quốc tế, chế giải tranh chấp, chế rà sốt sách thương mại nước thành viên, thỏa thuận tự nguyện số thành viên số vấn đề không đạt đồng thuận diễn đàn chung Các nước muốn trở thành thành viên WTO phải kí kết phê chuẩn hầu hết hiệp định (ngoại trừ thỏa thuận tự nguyện) Dưới hiệp định WTO nay: (1) Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994 (GATT - General Agreement of Tariffs and Trade) (2) Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS - General Agreement onTrade in Services) (3) Hiệp định Các khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS – Trade related aspects of intellectual property Rights) (4) Hiệp định biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMS – The Agreement on Trade Related Investment Measures) (5) Hiệp định Nông nghiệp (Aoi-Agreement on Agriculture) (6) Hiệp định Hàng Dệt may (ATC - Agreement on Textiles and Clothing) (7) Hiệp định Chống bán Phá giá (ADP - Agreement on Anti Dumping) (8) Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng (SCM - Agreement on Subsidies and Countervailing Measures) (9) Hiệp định Tự vệ (SG - Agreement on Safeguard Measures) (10) Hiệp định Thủ tục cấp phép Nhập (ILP - Agreement on Import Licensing Procedures) (11) Hiệp định biện pháp Vệ sinh Kiểm dịch (SPS - Agreement on Sanitary and Phytosanitary Measures) (12) Hiệp định Rào cản Kĩ thuật Thương mại (TBT - Agreement on Technical Barries to Trade) (13) Hiệp định Định giá Hải quan (ACV - Agreement on Customs Valuation) (14) Hiệp định Kiểm định Hàng trước vận chuyển (PSI - Agreement on PreShipment Inspection) (15) Hiệp định Xuất xứ Hàng hóa (ROO - Agreement on Rules of Origin) (16) Thỏa thuận Cơ chế Giải Tranh chấp (DSU - Agreement on Dispute Settlement Understanding) 1.1.3 Mục tiêu hoạt động chức WTO với tư cách tổ chức thương mại tất nước giới, thực mục tiêu nêu Lời nói đầu Hiệp định GATT 1947 nâng cao mức sống nhân dân nước thành viên, đảm bảo việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thương mại, sử dụng có hiệu nguồn lực giới Cụ thể WTO có mục tiêu sau:  Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá dịch vụ giới phục vụ cho phát triển, ổn định, bền vững bảo vệ môi trường:  Thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại nước thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc Công pháp quốc tế, bảo đảm cho nước phát triển đặc biệt nước phát triển thụ hưởng lợi ích thực từ tăng trưởng thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tể nước khuyến khích nước ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới;  Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân nước thành viên, bảo đảm quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu tôn trọng Để đạt mục tiêu trên, WTO có chức sau: • Quản lý hiệp định thương mại thuộc hệ thống thương mại WTO: Thống quản lý việc thực hiệp định thỏa thuận thương mại đa phương nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể trợ giúp kỹ thuật cho nước thành viên thực nghĩa vụ thương mại quốc tế họ • Diễn đàn cho đàm phán thương mại: Thiết lập khn khổ thể chế để tiến hành vịng đàm phán thương mại đa phương khuôn khổ WTO, theo định Hội nghị Bộ trưởng WTO • Giải tranh chấp thương mại: Hình thành chế giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc thực giải thích Hiệp định WTO hiệp định thương mại đa phương nhiều bên • Giám sát sách thương mại thành viên: Xây dựng chế giám sát sách thương mại nước thành viên, bảo đảm thực mục tiêu thúc đẩy tự hoá thương mại tuân thủ quy định WTO, Hiệp định thành lập WTO (ở Phụ lục 3) quy định chế kiểm điểm sách thương mại áp dụng chung tất thành viên • Hợp tác với tổ chức quốc tế, hỗ trợ nước phát triển sách thương mại, thơng qua chương trình hỗ trợ kỹ thuật huấn luyện: Thực việc hợp tác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới việc hoạch định sách dự báo xu hướng phát triển tương lai kinh tế toàn cầu, hỗ trợ nước phát triển sách thương mại, thơng qua chương trình hỗ trợ kỹ thuật huấn luyện 1.2 Khái quát chung chế giải tranh chấp WTO 1.2.1 Khái niệm tranh chấp thương mại quốc tế nói chung WTO nói riêng Nhìn chung, tranh chấp thương mại quốc tế tranh chấp phát sinh quốc gia chủ yếu xuất phát từ việc không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết thỏa thuận, điều ước quốc tế thương mại Đây tượng song hành với gia tăng luồng giao thương phạm vi toàn cầu Việc giải tranh chấp thương mại quốc gia thực theo cách khác  Giải tranh chấp quốc gia thành viên WTO  Giải tranh chấp quốc gia không thành viên WTO Theo đó, Tổ chức Thương mại giới (WTO) quan niệm: tranh chấp thương mại tranh chấp phạm vi quốc tế, dùng để bất đồng nước thành viên WTO, trường hợp: (i) Khi nước cho quyền lợi theo hiệp định WTO bị triệt tiêu hay bị xâm hại việc nước thành viên khác áp dụng biện pháp thương mại không thực nghĩa vụ (khiếu kiện vi phạm); (ii) Khi việc đạt mục tiêu hiệp định bị cản trở, triệt tiêu suy giảm quyền lợi thương mại biện pháp thương mại thành viên biện pháp có trái với nghĩa vụ thành viên hay khơng (khiếu kiện khơng có vi phạm); (iii) Khi có tình tiết đem lại thiệt hại quyền lợi hay cản trở đạt mục tiêu hiệp định (khiếu kiện tình huống) Hơn nữa, bất đồng trở thành tranh chấp WTO thức thơng báo cho Ban thư ký WTO  Các tranh chấp thương mại đưa giải WTO chủ yếu xoay quanh ba nội dung là: biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Bán phá giá: tượng loại hàng hóa xuất với giá thấp giá bán thị trường nước xuất Hiểu cách đơn giản, giá xuất mặt hàng thấp giá nội địa sản phẩm coi bán phá giá thị trường nước nhập sản phẩm Trợ cấp: hiểu hỗ trợ tài Nhà nước tổ chức cơng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp/ngành sản xuất Các khoản hỗ trợ hiểu mang lại lợi ích cho đối tượng hưởng hỗ trợ, thực theo cách mà nhà đầu tư tư nhân, ngân hàng thương mại…bình thường khơng làm (vì ngược lại tính tốn thương mại thơng thường)  Bán phá giá trợ cấp coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay không công hàng hóa nhập Trong biện pháp chống bán phá giá để đối phó với hành vi bán sản phẩm với giá thấp nhằm chiếm lĩnh thị trường tiến tới loại bỏ dần đối thủ cạnh tranh biện pháp chống trợ cấp áp dụng để loại bỏ tác động tiêu cực gây cho ngành sản xuất hàng hóa nước xuất phát từ sách trợ cấp phủ nước xuất Biện pháp tự vệ: Khác với hai biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp, biện pháp tự vệ thường nói đến cơng cụ bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa tương tự cạnh tranh trực tiếp nước, trường hợp khẩn cấp tình trạng gia tăng bất thường hàng hóa nhập nhằm hạn chế tác động khơng thuận lợi gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất nước Như vậy, biện pháp tự vệ áp dụng kể đối tác thương mại thực kinh doanh cách đáng, khơng có tình trạng bán phá giá trợ cấp Chính vậy, biện pháp tự vệ áp dụng cách khắt khe so với hai biện pháp lại  Như vậy, khuôn khổ WTO, tranh chấp thương mại hiểu bất đồng thành viên WTO liên quan đến việc thực quyền nghĩa vụ theo Hiệp định thỏa thuận WTO bất đồng thơng báo thức cho Ban thư ký WTO  Cơ chế giải tranh chấp WTO cách thức, phương pháp hoạt động WTO để điều chỉnh bất đồng, xung đột quốc gia thành viên WTO, liên quan đến việc thực quyền nghĩa vụ theo hiệp định thảo thuận WTO, nhằm khắc phục loại trừ tranh chấp phát sinh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên 1.2.2 Chức chế giải tranh chấp WTO Theo tính tốn, có tới 95% hoạt động thương mại giới điều chỉnh Hiệp định Tổ chức Để đảm bảo việc thực đầy đủ, nghiêm túc qui định Hiệp định, ngăn chặn biện pháp thương mại vi phạm Hiệp định, góp phần vào việc thực mục tiêu to lớn WTO, chế giải tranh chấp khuôn khổ tổ chức thiết lập Cơ chế thực hố xu pháp lý hố q trình giải tranh chấp thương mại quốc tế ngày nay, thay phương thức giải tranh chấp mang tính trị, ngoại giao lĩnh vực Cơ chế khơng đóng vai trị quan tư pháp mà chế phòng ngừa tranh chấp, giúp làm cân quyền nghĩa vụ thành viên WTO Nó thực ba chức chính: - Đảm bảo hệ thống thương mại đa phương hoạt động cách an tồn dễ dự đốn cách củng cố tăng cường tính bắt buộc phải thi hành quy định pháp luật - Đảm bảo quyền nghĩa vụ nước thành viên WTO - Làm rõ quyền nghĩa vụ thành viên thơng qua việc giải thích Hiệp định WTO phù hợp với quy tắc có tính tập qn giải thích Cơng pháp quốc tế 1.2.3 Mục tiêu việc thiết lập chế: Mục tiêu WTO việc thiết lập chế giải tranh chấp "để đạt giải pháp tích cực cho tranh chấp quốc gia thành viên" ưu tiên “giải pháp bên tranh chấp chấp thuận phù hợp với Hiệp định liên quan” Thông qua chế này, thành viên WTO đảm bảo quyền họ theo Hiệp định WTO thực thi Điều tạo điều kiện cho thành viên khởi kiện chống lại thành viên khác vi phạm sách thương mại nhằm bắt buộc thành viên phải tn thủ nghĩa vụ theo cam kết hiệp định WTO Xét mức độ rộng hơn, chế nhằm cung cấp thủ tục đa phương giải tranh chấp thay cho hành động đơn phương quốc gia thành viên - vốn tồn nhiều nguy bất cơng, gây trì trệ xáo trộn vận hành chung qui tắc thương mại quốc tế 1.2.4 Khái quát DSU – thỏa thuận chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO Việc giải tranh chấp thương mại phát sinh quốc gia thành viên WTO thực theo quy định giải tranh chấp WTO Cơ chế giải tranh chấp thương mại nước thành viên WTO hình thành từ sau vịng đàm phán Urugoay thức áp dụng từ tháng 12-1996 Cụ thể là, trình bày phần 1.1, sau thời gian dài đấu tranh nước thành viên Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT), vòng đàm phán Uruguay(1986-1995) kết thúc với việc thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) phận chức quan trọng WTO chế giải tranh chấp Theo đó, sở quy định rời rạc giải tranh chấp GATT ban đầu , WTO sau thành cơng việc thiết lập chế pháp lý đầy đủ, chi tiết văn thống để giải tranh chấp thương mại thành viên WTO (bao gồm quốc gia có chủ quyền lãnh thổ thuế quan riêng biệt), văn bản: “Thỏa thuận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp” Dispute Settlement Understanding - DSU < Phụ lục Hiệp định thành lập WTO >4 Có thể nói rằng, việc thơng qua thoả thuận DSU tạo tảng, sở pháp lý cho việc giải tranh chấp phát sinh nước thành viên WTO Thoả ước DSU quy định phương pháp, trình tự, thủ tục giải tranh chấp, từ đảm bảo tính cơng bằng, Khoản 7, Điều Hiệp định DSU Tên thức DSU Understanding on rules and procedures governing the settlement of disputes annex of the WTO Agreement – Thỏa thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp, phụ lục Hiệp định thành lập WTO 10 Cụ thể, Bên vi phạm – Bên thua tạm thời thực khuyến nghị DSB, Bên tranh chấp thỏa thuận khoản bồi thường Việc bồi thường phải thực nguyên tắc tự nguyện phù hợp với hiệp định có liên quan Nếu Bên không đạt thỏa thuận việc bồi thường vòng 20 ngày kể từ hết hạn thực khuyến nghị, Bên thắng kiện yêu cầu DSB cho phép áp dụng biện pháp trả đũa song song10 (parralel retaliation) trả đũa chéo 11(crossretaliation) Cần lưu ý DSU nghiêm cấm việc trả đũa đơn phương mà khơng có chấp thuận DSB chế (quy định thực chất nhằm chấm dứt tượng trả đũa đơn phương phổ biến thực tiễn giải tranh chấp GATT 1947) Mức độ thời hạn trả đũa phải DSB định theo thủ tục, quy định cho vấn đề DSU 2.4 Các qui định đặc biệt thủ tục giải tranh chấp áp dụng cho nước phát triển DSU DSU qui định giải tranh chấp hiệp định riêng lẻ, dành số ưu tiên thủ tục dành cho quốc gia phát triển Đây coi điểm nhấn quan trọng chế giải tranh chấp WTO nhằm khuyến khích nước phát triển - thành viên vốn e dè trước chế giải tranh chấp quốc tế hạn chế định khả tài trình độ pháp lý, sử dụng chế Hiện nay, trở thành thành viên WTO, chắn Việt Nam bỏ qua quy định để bảo vệ tốt quyền lợi quan hệ với thành viên khác WTO Cụ thể, “ưu tiên” dành cho nước phát triển thể qua quy định sau đây: (10)  Khi vụ việc có liên quan đến nước phát triển, trường hợp Bên khiếu kiện nước phát triển cần kiềm chế việc đưa vụ việc giải theo thủ tục DSU, yêu cầu bồi thường hay xin phép tiến hành biện pháp trả đũa  Trong trường hợp Bên nguyên đơn nước phát triển Bên yêu cầu sử dụng Quyết định 1966 (Quyết định thủ tục áp dụng tranh chấp Bên nước phát triển Bên nước phát triển)  Trường hợp Bên khiếu kiện nước phát triển, cân nhắc hành động phù hợp, DSB cần phải tính đến không đến phạm vi thương mại biện pháp bị khiếu kiện mà phải lưu ý đến tác động biện pháp tồn kinh tế nước phát triển liên quan  Ban Thư ký WTO phải cung cấp tư vấn pháp lý cách khách quan trung lập (trợ giúp 10 Là việc Bên thắng thực nhân nhượng thuế quan hàng hoá Bên thua lĩnh vực mà Bên thắng bị thiệt hại 11 hình thức trả đũa khác lĩnh vực bị thiệt hại trường hợp việc trả đũa song song khơng thể thực (có thể trả đũa chéo lĩnh vực– khác lĩnh vực phạm vi điều chỉnh hiệp định; trả đũa chéo hiệp định – trả đũa lĩnh vực thuộc phạm vi điều chỉnh hiệp định khác việc trả đũa song song trả đũa chéo lĩnh vực thực được) 20       kỹ thuật) cho nước thành viên nước phát triển Trong trình tham vấn, Bên liên quan cần đặc biệt lưu ý đến vấn đề quyền lợi đặc biệt nước phát triển Trường hợp tham vấn thất bại, nước phát triển yêu cầu Tổng giám đốc WTO đứng làm trung gian, hoà giải tranh chấp với nước phát triển Khi giải tranh chấp có liên quan đến nước phát triển, thành phần Ban Hội thẩm thiết phải có thành viên công dân nước phát triển có yêu cầu nước phát triển Bên tranh chấp Trường hợp nước phát triển Bị đơn khiếu kiện Bên thoả thuận kéo dài thời gian tham vấn; thành lập Ban hội thẩm, Ban có trách nhiệm xác định thời hạn thủ tục phù hợp cho Bên tranh chấp nước phát triển có đủ thời gian để chuẩn bị trình bày lập luận Ban hội thẩm cần rõ Báo cáo trình xem xét quy định cụ thể đặc biệt Bên tranh chấp nước phát triển viện dẫn trình giải tranh chấp Trong trình giám sát việc thực khuyến nghị định, DSB cần ý đến ảnh hưởng mà khuyến nghị gây lợi ích nước phát triển CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO DSU & BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng chế giải tranh chấp thương mại theo DSU: 3.1.1 Tổng quan thực tiễn việc áp dụng DSU WTO Trải qua 20 năm hoạt động, bản, DSU hình thành nên hệ thống giải tranh chấp hữu hiệu, tảng việc áp dụng xác có hiệu Hiệp định quốc tế, phục vụ đắc lực cho thành viên WTO việc giải vụ tranh chấp nhiều chiều Các số liệu thống kê thức đến ngày 14/9/2009 cho thấy có 399 vụ tranh chấp đưa giải theo chế giải tranh chấp WTO Tỷ lệ vụ kiện hịa giải cao (hơn 50%) mà khơng cần hết tố tụng Tính trung bình, hàng năm, có khoảng 24 vụ tranh chấp giải theo chế WTO, gần gấp ba lần số lượng vụ kiện hàng năm thụ lý thời GATT 1947 Con số cho thấy tính hiệu chế giải tranh chấp WTO theo DSU Có thể điểm qua vụ việc lĩnh vực giải theo chế DSU là: 21  Tranh chấp lĩnh vực thương mại hàng hóa Tính đến ngày 9/2009, tranh chấp lĩnh vực chiếm đến 93,7% tổng số vụ tranh chấp giải theo DSU Trong đó, tranh chấp thương mại chủ yếu vấn đề bảo hộ mậu dịch nước Loại tranh chấp liên quan tới việc nước nhập áp dụng biện pháp bảo hộ (hạn ngạch, tăng thuế nhằm hạn chế thiệt hại cho ngành sản xuất nước) Ví dụ: DS311 Canada khởi kiện việc Mỹ tiến hành rà soát thuế đối kháng áp đặt lên gỗ xẻ mềm nhập từ Canada Tranh chấp biện pháp chống bán phá giá xuất phát chủ yếu từ nước xuất nước phát triển, bên bị kiện nhiều vấn đề nước phát triển (chủ yếu Mỹ EC) Ví dụ: vụ Ecuador kiện Mỹ thuế chống bán phá giá tôm nhập từ Ecuador vào Mỹ (DS 335)  Tranh chấp lĩnh vực thương mại dịch vụ Số vụ tranh chấp lĩnh vực WTO giải tính đến Điển hình tranh chấp bên Mỹ bên Antigua Barbuda cung cấp dịch vụ cờ bạc cá cược qua biên giới (US Gambling-DS285) Antigua Barbuda kiện Mỹ biện pháp ảnh hưởng đến nguồn cung cấp qua biên giới cờ bạc dịch vụ cá cược  Tranh chấp lĩnh vực thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Các tranh chấp liên quan đến vấn đề quyền sở hữu trí tuệ chủ yếu xuất phát từ nước phát triển (trong 11 vụ Patents 10 vụ có ngun đơn Mỹ EC, cịn 01 vụ ngun đơn Brazil)  Ngồi ra, thực tiễn nước phát triển tham gia vào việc áp dụng Thỏa thuận DSU: Trong WTO, tỷ lệ thành viên phát triển lớn tỷ lệ thành viên phát triển, chiếm khoảng hai phần ba tổng số thành viên WTO Tuy nhiên, tham gia thành viên phát triển vào hệ thống giải tranh chấp WTO thấp nhiều so nước phát triển Sự tham gia nước phát triển với tư cách bên kiện nước phát triển (nhóm G7 gồm Mỹ, Anh, Nhật, Pháp, Canada, Đức, Ý) Chỉ có số nước Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Brazil, Argentina, Thái Lan tích cực việc tham gia chế giải tranh chấp WTO Tuy nhiên, năm gần đây, nước phát triển tham gia vào chế DSU với tư cách bên kiện mức cao (trên 50%) Việt Nam tham gia vào hệ thống giải tranh chấp với tư cách nguyên đơn chống lại Hoa Kỳ hai vụ: DS404 DS429, liên quan đến sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh xuất xứ từ Việt Nam Các nước phát triển châu Phi tham gia vào hệ thống giải tranh chấp giao thương nước với thành viên khác WTO thấp nên tranh chấp xảy Về tham gia hệ thống giải 22 tranh chấp WTO nước phát triển, George A.Bermnann Peros C.Mavroidis cho rằng:12 “Một hệ thống giải tranh chấp mà nước phát triển tiếp cận hoàn toàn, cho phép quốc gia khơng đơn khẳng định quyền theo hiệp định WTO mà giúp họ thực nghĩa vụ theo hiệp định với lịng tin họ bảo vệ cách đầy đủ lợi ích tranh chấp liên quan đến tuân thủ nghĩa vụ Do đó, hiểu biết hệ thống giải tranh chấp tham gia nước phát triển vào hệ thống đóng góp quan trọng khả tổng thể họ việc hưởng lợi ích từ quyền nghĩa vụ theo Hiệp định WTO” Tranh chấp từ nước phát triển chiếm khoảng 25% tổng số vụ tranh chấp khởi xướng năm theo chế giải tranh chấp WTO Tính đến tháng năm 2013, nước phát triển đưa 195 tranh chấp tổng số 462 vụ quan giải tranh chấp WTO Đặc biệt, năm 2010, phần lớn vụ khởi xướng đưa nước phát triển Họ tham gia vào hệ thống không với tư cách nguyên đơn bị đơn mà với tư cách bên thứ ba.13 Trong số nước phát triển, Trung Quốc, Ấn Độ, Argentina, Brazil Thái Lan – quốc gia có tỷ trọng thương mại lớn, thành viên phát triển tham gia tích cực Trong đó, Trung Quốc quốc gia dẫn đầu việc tham gia vào hệ thống giải tranh chấp Trong năm gần Trung Quốc theo “chủ nghĩa pháp luật hiếu chiến” (‘aggressive legalism’), cách sử dụng việc giải tranh chấp đa phương vừa "lá chắn" (‘shield’) để kháng kiện vừa "thanh gươm" (‘sword’) để khởi kiện nhằm bảo vệ phát triển lợi ích thương mại mình.14 Bảng 1: So sánh tham gia vào hệ thống giải tranh chấp WTO nước phát triển nước phát triển từ năm 1995 đến tháng năm 2013 (Đơn vị tính: Vụ)15 12 George Bermann and Petros C.Mavroidis Developing Countries in the WTO System (Cambridge University Press, 2007), 13 Các nước phát triển tham gia với tư cách nguyên đơn 157 vụ, chiếm 39% tổng số vụ tranh chấp, với tư cách bị đơn 160 vụ, chiếm 40% 14 Bryan Mercurio and Mitali Tyagi “China’s Evolving Role in WTO Dispute Settlement: Acceptance, Consolidation and Activation” (2012) 15 WTO Dispute Settlement: The Disputes, Disputes by country/territory 23 Bảng 2: Sự tham gia số nước phát triển tiêu biểu hệ thống giải tranh chấp WTO từ năm 1995 đến tháng năm 201315 Những vụ việc nước phát triển khởi kiện thường liên quan tới khiếu nại vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử thương mại - nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) đãi ngộ quốc gia (NT) (có nửa số vụ tranh chấp thương mại thụ lý DSB liên quan tới hai quy chế nêu trên) chủ yếu rơi vào lĩnh vực nông nghiệp, thủy hải sản, giày dép, dệt may, thép, ô tô, dược phẩm Mỹ latinh Châu Á khu vực nước phát triển tham gia nhiều đến trình giải tranh chấp Đối với nước phát triển Việt Nam, việc chủ động tham gia vào DSU nhiều hạn chế, nhiều trường hợp, hàng hóa từ nước phát triển xuất vào thị trường nước phát triển bị nước kết luận bán phá giá chế giải thiếu công Nguyên nhân việc hạn chế nhiều thách thức đặt nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng như: 24 (i) Thiếu chuyên gia chuyên ngành luật WTO thủ tục giải tranh chấp DSU, (ii) Hạn chế mặt tài (chi phí để theo đuổi vụ tranh chấp cao, lên tới hàng trăm hay hàng triệu la) (iii) Quan ngại, đối mặt với khó khăn việc bắt buộc bên thua kiện thực phán DSU, đặc biệt họ quốc gia phát triển (iv) Quan ngại hiệu trả đũa bị trả đũa lại từ thành viên phát triển mạnh Hoa Kỳ Liên minh châu Âu (v) Vấn đề hiệu điều khoản đặc biệt ưu đãi dành cho nước phát triển DSU hiệp định WTO có liên quan Dù nữa, lâu dài, với tư cách thành viên WTO, nước phát triển Việt Nam cần chủ động việc sử dụng DSU ưu tiên thỏa thuận dành cho nước phát triển để bảo vệ quyền lợi đáng  Các vụ việc thực tiễn minh họa cho thủ tục giải tranh chấp theo DSU Hộp 1: Ví dụ biện pháp hạn chế thương mại, phân biệt đối xử trợ cấp Hoa Kỳ kiện Hàn Quốc Vụ Các biện pháp ảnh hưởng đến nhập thịt bị tươi, đơng lạnh WT/DS 161 – 169 Ngày 1/2/1999, Hoa Kỳ yêu cầu tham vấn với Hàn Quốc liên quan đến quy định nước cho phép thịt bò nhập bán cửa hàng chuyên bán thịt nhập (hai hệ thống bán lẻ riêng biệt), hạn chế cách thức bày bán quy định khác hạn chế hội bán thịt bò nhập Theo Hoa Kỳ, biện pháp mang tính chất phân biệt đối xử hàng nhập hàng nội địa, vi phạm nguyên tắc WTO Ngồi ra, Hoa Kỳ cịn cho việc Hàn Quốc ấn định giá tính thêm bán thịt bò nhập khẩu, giới hạn quyền nhập thịt bị nhóm hạn chế nhà nhập (trong có LPMO) vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia Thêm nữa, việc Hàn Quốc cung cấp hình thức trợ giúp ngành cơng nghiệp gia súc nội địa vượt mức trợ cấp cho phép vi phạm quy định trợ cấp Hiệp định Nông nghiệp Ngày 13/4/1999, Australia đưa yêu cầu tham vấn với Hàn quốc vấn đề Ngày 15/4/1999 Hoa Kỳ yêu cầu thành lập Ban hội thẩm (vụ WT/DS161) Sau lần hoãn, định thành lập Ban hội thẩm DSB đưa ngày 26/5/1999 Theo yêu cầu Australia việc thành lập Ban hội thẩm theo vụ kiện số WT/DS169 vấn đề, DSB định thành lập Ban hội thẩm ngày 26/7/1999 Trên sở yêu cầu Hàn quốc, vào Điều 9.1 Thoả thuận Quy tắc Thủ tục Giải Tranh chấp-DSU, DSB định hợp khiếu kiện Australia với khiếu kiện Hoa Kỳ vụ số WT/DS161 hai khiếu kiện xem xét Ban hội thẩm thành lập cho vụ WT/DS161 Ngày 4/8/1999, thành viên Ban hội thẩm xác định Báo cáo Ban hội thẩm gửi đến thành viên ngày 31/7/2000 với nội dung sau: 25 Một số biện pháp Hàn quốc đối tượng tranh chấp hưởng quy chế độ đến ngày 1/1/2001 Như vậy, biện pháp khơng bị coi vi phạm quy định WTO sau ngày 1/1/2001, chúng phải bị huỷ bỏ sửa đổi cho phù hợp với Thoả thuận WTO Quy định hạn chế việc cung cấp thịt bị thị trường bán bn quầy hàng đặc biệt, dành cho thịt bò nhập mang biển hiệu "Quầy hàng chuyên bán thịt bò nhập khẩu" vi phạm Điều III.4 GATT 1994 (không phân biệt đối xử) không nằm số ngoại lệ qui định Điều XX GATT 1994 Đồng thời quy định nghiêm ngặt Hàn quốc cách thức nhập khẩu, phân phối thịt bò nhập vi phạm Điều II.4 GATT Việc LPMO, chủ thể phép nhập thịt bò, chậm trễ việc gọi thầu thực tế hoạt động chủ thể xác định hình thức hạn chế nhập khẩu, vi phạm Điều XI.1 GATT 1994 Điều 4.2 Hiệp định Nơng nghiệp Ngồi ra, việc LPMO phân biệt bị ni cỏ với bị ni ngũ cốc để từ có phân biệt giá hai loại trái với Điều II.1 GATT 1994 Các hình thức hỗ trợ sản xuất ngành sản xuất thịt bò nội địa Hàn Quốc từ 1997 đến 1998 khơng tính tốn xác, vi phạm Điều 6, Điều 7.2 Điều 3.2 Hiệp định Nông nghiệp Ngày 11/9/2000 Hàn Quốc thông báo định kháng cáo Báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm Cơ quan đưa Báo cáo ngày 11/12/2000 bác bỏ lập luận Ban hội thẩm việc Hàn Quốc vượt mức trợ cấp cho phép ngành cơng nghiệp thịt bị nước Theo Cơ quan Phúc thẩm, cách tính tốn Ban hội thẩm trường hợp không phù hợp chứng có khơng đủ để chứng minh Hàn Quốc vi phạm quy định trợ cấp Hiệp định Nông nghiệp Những kết luận khác Ban hội thẩm việc vi phạm nghĩa vụ đối xử quốc gia, biện pháp phân biệt đối xử hạn chế thương mại Hàn Quốc Cơ quan Phúc thẩm khẳng định lại DSB thông qua Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm Báo cáo sửa đổi Ban hội thẩm ngày 10/1/2001 Hộp 2: Vụ kiện Mỹ Mexico biện pháp chống bán phá giá gạo thịt bò (DS 295) (*) Các bên yêu cầu Ban Hội thẩm - Bên khởi kiện: Hoa Kỳ - Bên bị kiện: Mexico - Nội dung: Ngày 16 tháng năm 2003, Mỹ đệ đơn DSB kiện Mehico vi phạm điều khoản hiệp định: Trợ cấp biện pháp đối kháng; Chống bán phá giá; Điều VI GATT 1994 mặt hàng gạo thịt bò (1) Yêu cầu tham vấn Ngày 16 tháng năm 2003, Hoa Kỳ yêu cầu tham vấn với Mexico liên quan đến biện pháp chấm dứt chống bán phá giá thịt bò gạo trắng hạt dài quy định liên quan 26 Mehico theo Luật thương mại quốc tế Bộ luật Tố tụng dân liên bang Hoa Kỳ khẳng định biện pháp không phù hợp với nghĩa vụ Mexico theo quy định GATT 1994, Hiệp định Chống bán phá giá Hiệp định SCM (2) Thông báo ban Hội thẩm Ngày 11/8/2004, Chủ tịch Hội đồng thông báo với DSB họ khơng thể hồn tất cơng việc sáu tháng phức tạp vấn đề Ngày 06 tháng năm 2005, Báo cáo Hội đồng phát cho thành viên Trong Báo cáo phân tích rõ: Hội đồng tán thành tất yêu cầu Hoa Kỳ liên quan đến tổn thương biên độ bán phá giá xác định quan điều tra Mehico việc điều tra lúa Áp dụng kinh tế tư pháp số yêu cầu liên quan khác khiếu nại liên quan đến Mehico Luật Thương mại quốc tế Hội đồng bác bỏ tuyên bố Hoa Kỳ Thủ tục tố tụng dân Luật Dân liên bang Mehico (Mặc dù Hoa Kỳ đề cập trong yêu cầu tham vấn chống bán phá giá áp đặt biện pháp chấm dứt Mexico vào việc nhập thịt bò từ Hoa Kỳ (*) Vụ việc chuyển lên Cơ quan phúc thẩm - Bên khiếu kiện: Mexico Ngày 20/7/2005, thông báo khiếu nại gửi Mexico  Thông báo kết luận Ngày 14/9/2005, Cơ quan phúc thẩm thông báo với DSB họ khơng có khả cung cấp báo cáo vịng 60 ngày điều kiện "yêu cầu dịch thuật người tham gia hội đồng người tham gia thứ ba đệ trình” Ngày 29/11/2005, Cơ quan Phúc thẩm gửi báo cáo cho thành viên Trong báo cáo mình, Cơ quan Phúc thẩm giữ nguyên phần lớn phát Panel Cơ quan phúc thẩm bác bỏ kết luận Hội đồng mà Mehico hành động không quán với Điều 6,1, 6,10, 12,1 Hiệp định chống bán phá giá Tại họp ngày 20/12/2005, DSB thông qua báo cáo Cơ quan Phúc thẩm báo cáo Hội đồng, sửa đổi theo báo cáo Cơ quan Phúc thẩm (*) Thực báo cáo thông qua Tại họp DSB ngày 20/5/2006, Mexico tuyên bố họ dự định thực khuyến nghị phán DSB, mà họ cần thời gian hợp lý Mexico sẵn sàng để tham khảo ý kiến với Hoa Kỳ nhằm thống thời hạn Ngày 16/1/2007, bên thông báo với DSB bên tuân thủ thực thủ tục liên quan theo Điều 21 Điều 22 DSU 3.1.2 Ưu điểm Thỏa thuận DSU Nhìn chung, chế giải tranh chấp WTO có số ưu điểm lớn so với phương thức giải tranh chấp Luật quốc tế có nhiều điểm tiến tương quan với thủ tục giải tranh chấp GATT Nhờ có DSU mà việc giải bất đồng thành viên diễn nhiều nhanh chóng WTO cịn 27 tổ chức tiền thân GATT DSU ln xem cách thức có hiệu để quốc gia thành viên giải tranh chấp thương mại khuôn khổ tổ chức WTO, đảm bảo quyền lợi pháp lý kinh tế Thứ nhất, việc giải tiến hành thận trọng, qua hai bước quan trung lập (Ban hội thẩm, Cơ quan phúc thẩm), đảm bảo giải cách xác tranh chấp Đây lần chế tài phán giải tranh chấp quốc tế xuất Cơ quan Phúc thẩm với hội xem xét lại định ban đầu, đảm bảo quyền lợi bên tham gia tranh chấp Thứ hai, chế tiến hành theo quy trình chặt chẽ với thời hạn, ngắn, xác định Điều cho phép tranh chấp giải nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo ý nghĩa biện pháp giải đưa bên, đặc biệt bên thắng (bởi hội thương mại khơng cịn ý nghĩa biện pháp giải đưa muộn màng) Thứ ba, chế thông qua tự động (đồng thuận phủ quyết) DSB cho phép báo cáo thông qua dễ dàng Cơ chế thật có ý nghĩa trường hợp bên bị xem có biện pháp vi phạm qui định nước có tiềm lực kinh tế mạnh áp lực mà nước tạo q trình thơng qua định khơng lớn trước Thứ tư, chế cho phép đưa giải pháp cuối cho tranh chấp, bảo đảm quyền lợi Bên bị vi phạm, tránh bế tắc vượt qua phương thức giải ngoại giao Thứ năm, DSU có nhiều qui định thủ tục dành riêng cho nước phát triển phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho nước tham gia thủ tục giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp 3.1.3 Nhược điểm Thỏa thuận DSU Qua trình áp dụng từ năm 1995 đến nay, chế giải tranh chấp WTO bộc lộ số nhược điểm định, đặc biệt nước phát triển, là: Thứ nhất, phương thức đồng thuận phủ (hay đồng thuận tiêu cực) đồng nghĩa với việc báo cáo (của Ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm) thông qua DSB Điều dẫn đến tình trạng báo cáo khuyến nghị thông qua dễ dàng nhiều khả thực thi lại giảm sút Thứ hai, nguyên tắc, bên vi phạm không tự nguyện thực khuyến nghị DSB bên yêu cầu DSB cho phép thực biện pháp trả đũa Tuy nhiên, biện pháp trả đũa khơng có ý nghĩa có hiệu nước trả đũa nước phát triển Thứ ba, nhiều quy định xem “ưu tiên” cho nước phát triển chế giải tranh chấp WTO có ý nghĩa mờ nhạt thực tế: (i) Có qui định mang tính tuyên bố quy định thực tế (ví dụ: quy định nghĩa vụ Bên tranh chấp “đặc biệt lưu ý” đến quyền lợi nước phát triển: nội hàm khái niệm “đặc biệt lưu ý” không quy định rõ không xác định rõ báo cáo ban hội thẩm hay quan 28 phúc thẩm); (ii) Có quy định thực tế hiệu (ví dụ: trách nhiệm trợ giúp pháp lý Ban Thư ký WTO thực tế số cá nhân thực hiện, đáp ứng đủ nhu cầu to lớn trợ giúp pháp lý nước phát triển thành viên WTO) Thứ tư, chế giải tranh chấp WTO có xu hướng thiên yếu tố kỹ thuật, pháp lý địi hỏi bên tham gia phải có đội ngũ chuyên gia kinh tế, pháp lý giàu kinh nghiệm Đối với nước phát triển, thực thách thức không nhỏ Kinh nghiệm cho thấy nước phát triển tham gia tố tụng giải tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO phải thuê luật sư, chuyên gia tư vấn pháp lý chun mơn nước ngồi với mức chi phí mà khơng phải nước chấp nhận Thứ năm, quy định tham vấn WTO bộc lộ số hạn chế định như: làm để định lượng kiểm nghiệm việc thực nghĩa vụ “tham vấn cách thông cảm” Bên yêu cầu tham vấn; trường hợp tham vấn đạt thoả thuận thông báo kết tham vấn cần tiết đến mức để Thành viên khác WTO quan có thẩm quyền kiểm tra tính hợp pháp thoả thuận tham vấn (tránh tượng thoả thuận đạt đơn thoả hiệp lợi ích bên mà khơng dựa quy định WTO thực tế vi phạm tồn tại…) 3.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam giải tranh chấp thương mại tham gia vào DSU Trước thành viên WTO, Việt Nam phải đương đầu với nhiều vụ tranh chấp thương mại quốc tế Tổng số vụ tranh chấp liên quan đến phòng vệ thương mại (trade remedies) quốc tế mà Việt Nam phải đối phó thời gian qua lên đến 34 vụ, tranh chấp TMQT đến chưa có tài liệu thống kê cụ thể, nhiên theo chuyên gia Ban Cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương cho biết, chủ yếu đa phần vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam thường bên bị kiện16 Hiện nay, trở thành thành viên tổ chức WTO, áp dụng chế giải theo DSU WTO vào giải tranh chấp thương mại chứng kiến học từ vụ kiện nước phát triển xảy trước giúp Việt Nam đúc rút kinh nghiệm quý báu, hiểu rõ thêm sân chơi giới, trình tự, thủ tục, giấy tờ pháp lý cần thiết để theo đuổi vụ tranh chấp thương mại, đảm bảo quyền lợi vụ việc liên quan Cụ thể kinh nghiệm sau: + Chủ động kháng kiện + Hoàn thiện hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán, tài liệu chứng minh để sử dụng giải tranh chấp sau + Đẩy mạnh công tác vận động hành lang quan hệ công chúng + Cần chuẩn bị điều kiện cần thiết để đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường 16 theo http://wto.nciec.gov.vn 29 nước ngồi Các giải pháp ứng phó triển khai Thủ tướng Chính phủ ban hành thị ( ví dụ Chỉ thị số 20/2005/CT-TTg việc chủ động phòng, chống vụ kiện thương mại với nước ngoài) Trong thị này, Thủ tướng quy định rõ công việc, trách nhiệm Bộ, ngành có liên quan; quy định số nguyên tắc chủ yếu việc phòng, chống vụ kiện thương mại với nước biện pháp phòng tránh vụ kiện thương mại nước ngồi, như: (i) Chủ động phịng ngừa, (ii) Hạn chế tối đa hậu vụ kiện; (iii) Năm vững vận dụng quy định nước; (iv)Vận động hàng lang liên kết với nhà nhập khẩu; (v) Hiệp hội doanh nghiệp người đóng vai trị chủ đạo; (vi) Các doanh nghiệp cần hợp tác chặt chẽ đoàn kết với … + Nâng cao nhận thức công đồng doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng, quan hữu quan Phối hợp, đoàn kết doanh nghiệp đạo, điều phối chung Hiệp hội ngành hàng + Có chiến lược tăng trưởng xuất nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xuất + Xây dựng chế dự phòng cảnh báo sớm + Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo hƣớng hài hồ hố với Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia + Tăng cường phát triển nguồn nhân lực chất lượng, có chuyên môn pháp luật thương mại quốc tế, am hiểu chế giải tranh chấp WTO Từ đó, giảm bớt gánh nặng phải thuê đội ngũ nhân lực từ nước theo đuổi vụ tranh chấp thương mại quốc tế + Cần làm tốt công tác vận động hành lang quan hệ công chúng + Thực tốt, nâng cao am hiểu mặc thương mại trả đũa thương mại Cụ thể, thông qua Vụ kiện Mỹ Mexico biện pháp chống bán phá giá gạo thịt bị – DS295 (nội dung trình bày Hộp 2), Việt Nam rút kinh nghiệm sau: (1) Gạo mặt hàng xuất Mehico sang Mỹ sang nước thứ ba vấp phải rào cản biên độ giá theo điều khoản quy định Hiệp định bán phá giá WTO Việt Nam quốc gia mạnh sản xuất mặt hàng này, cần chủ động rà soát, hợp pháp hóa bổ sung sửa đổi quy định để điều chỉnh hoạt động thương mại tương ứng với Hiệp định thương mại WTO đưa mà cam kết thực theo lộ trình định nhằm tránh tối thiểu thiệt hại từ nước xuất gạo sang (2) Chủ động lường trước tình bị khiếu kiện mối tương quan với mặt hàng nước thứ ba; chiến lược để chuẩn hóa chất lượng mặt hàng xuất với nước thành công vụ kiện mặt hàng nông sản 30 (3) Việc tham gia nước thành viên nước phát triển phát triển với tư cách bên thứ ba gồm: Trung Quốc, Liên minh châu Âu, Thổ Nhĩ Kỳ vụ kiện vụ kiện khác thường xuyên mang lại kinh nghiệm quý báu cho thành viên không tham gia thường xuyên vào trình giải tranh chấp Việt Nam (4) Chuẩn bị chứng liên quan để theo đuổi vụ kiện đến mà bên khiếu kiện có tiềm lục kinh tế mạnh nước bị kiện( ví dụ Mỹ kiện Việt Nam) Nước ta có mạnh với Mehico sản phẩm gạo, đó, Việt Nam cần để ý đến tình tiết mà nước mạnh thường áp dụng sản phẩm để áp thuế chống bán phá giá, tình tiết sẽ giúp cho Việt Nam xem xét, nghiên cứu để đưa giải pháp áp dụng lên sản phẩm gạo cho phù hợp với chiến lược nước nhập bên LỜI KẾT Cùng với phát triển quan hệ quốc tế, thiết chế thương mại quốc tế đóng vai trò ngày quan trọng phát triển kinh tế tồn cầu nói chung kinh tế quốc gia nói riêng Tổ chức Thương mại giới – WTO thiết chế 31 lớn giới tham gia điều chỉnh hầu hết lĩnh vực thương mại toàn cầu, ngày khẳng định vị trường quốc tế WTO khơng có góp phần làm hài hịa lợi ích kinh tế quốc gia thành viên, giải vấn đề mang tính tồn cầu mơi trường, an ninh, lương thực mà còn, tranh chấp phát sinh trình hợp tác kinh tế thành viên WTO giải cách hợp lý khoa học Thỏa ước DSU chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO không giải tranh chấp phát sinh thực tế mà cịn chế tiến công tất quốc gia thành viên Gia nhập WTO bước tiến quan trọng tạo hội cho Việt Nam tham gia vào xây dựng những“luật chơi” chung, giảm tình trạng bị phân biệt đôi xử quan hệ kinh tế quốc tế, góp phần đấu tranh bảo vệ lợi ích nước phát triển Các mặt hàng xuất Việt Nam có điều kiện xâm nhập vào thị trường khu vực Thế giới Các ngành công nghiệp Việt Nam từ chỗ khơng có sức cạnh tranh quốc tế có hàng trăm mặt hàng đánh giá có khả đứng vững thị trường nước Cán cân xuất nhập ngày trở nên cân hơn, số ngành dịch vụ có khả xuất (xây dưng, phần mềm máy tính ) Từ đó, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế làm tăng khả thu hút đầu tư nước Việt Nam Tuy nhiên, hội nhập không mang lại hội mà thách thức to lớn Việt Nam Việc tuân thủ cam kết quốc tế khiến nước ta đối mặt gặp nhiều khó khăn tranh chấp, từ hạn chế khả tiếp cận thị trường quốc tế Bên cạnh đó, DSU thỏa ước giải tranh chấp thương mại với thủ tục quy trình nghiêm ngặt Tuy tạo tảng pháp lý cơng quốc gia tranh chấp, song khó khăn Việt Nam trình độ khả lập pháp, tiệm cận pháp luật quốc tế nước ta chưa cao, vững vàng Để khắc phục hạn chế đó, áp dụng chế DSU cách có hiệu hơn, Nhà nước cần phải khơng ngừng cải tiến trình độ chun mơn, máy quy định pháp luật cho phù hợp với quy định giới Điều tạo nên bàn đạp vững giúp Việt Nam hội nhập thành công ngày sâu rộng vào kinh tế toàn cầu DANH MỤC THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Dương Văn Hậu (2004), "Các phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế", Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề) 32 Trần Mai Hùng (2004), "Vài nét quy tắc thủ tục giải tranh chấp theo WTO", Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề) Từ Ninh (2004), "Pháp luật chống bán phá giá WTO số nước giới", Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề) Nguyễn Vĩnh Thanh, Lê Thị Hà (2006), Các nước phát triển với chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại Thế giới, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Hoàng Phước Hiệp (2007), Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm thực thi cam kết Việt nam với WTO, Tạp chí Dân chủ Pháp luật Số chuyên đề Hội nhập kinh tế quốc tế Lan Hương (2006), Tiếp cận hệ thống giải tranh chấp WTO từ góc độ nước phát triển, Tạp chí Cơng nghiệp, 7/2006 Bùi Anh Thủy, (2010), Cơ chế giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế WTO Luận án tiến sỹ cấp Nhà nước, chuyên ngành Luật Kinh tế - “ Các nước phát triển chế giải tranh chấp thương mại WTO” Nguyễn Thị Thu Trang, (2008), Cơ chế giải tranh chấp WTO, Luận văn Thạc sỹ 10 Oxfam Quốc tế, Nguyễn Văn Thanh dịch (2004), Báo cáo gia nhập WTO, Website:www oxfaminternational.org 11 Nguyễn Vĩnh Thanh, Lê Thị Hà (2006), Các nước phát triển với chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại giới (WTO), NXB Lao động xã hội, Hà Nội Tài liệu nước ngoài, trang web liên quan World trade newspaper (2004) Gregory Shaffer (2005), Profession of Law, How to make WTO dispute settlement system work for developing countries, Univesity of Winsconsinlaw International Center for Trade and Substainable Depvelopment (2006), Exploring strategies to enhance the participationof developing countries in WTO Dispute Settlement, Website: http://www.ictsd.org http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/quoc-te/2018-11-14/wto-dang-giai-quyet-so-vu-tranhchap-thuong-mai-nhieu-nhat-trong-16-nam-qua-64298.aspx http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/192-van-kien-co-ban-cua-wto http://vneconomy.vn/thi-truong/voi-dsu-giai-quyet-tranh-chap-trong-wto-nhanh-hon-69860.html https://www.hoinhap.org.vn/chuyen-de-hoi-nhap/hiep-dinh-da-ky-ket/wto/van-kien-camket/7440-co-che-giai-quyet-tranh-chap-dsu.html http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-thoa-uoc-giai-quyet-tranh-chap-dsu-va-co-che-giai-quyettranh-chap-cua-wto-21234 33 34 ... chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO Việc giải tranh chấp thương mại phát sinh quốc gia thành viên WTO thực theo quy định giải tranh chấp WTO Cơ chế giải tranh chấp thương mại nước thành viên WTO. .. DSU – thỏa thuận chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO .1 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TRONG WTO THEO DSU 12 2.1 Phạm vi đối tượng tranh. .. CƠ BẢN CỦA CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TRONG WTO THEO DSU 2.1 Phạm vi đối tượng tranh chấp giải theo DSU Các khiếu kiện giải theo chế giải tranh chấp WTO quy định thỏa ước DSU ( viện

Ngày đăng: 29/07/2022, 11:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w