Tiểu luận môn tư pháp quốc tế hệ thuộc luật nhân thân

20 0 0
Tiểu luận môn tư pháp quốc tế hệ thuộc luật nhân thân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 2

A HỆ THUỘC LUẬT NHÂN THÂN

Nội dungPhạm vi áp dụngCSPL

Luật nhân thân có hai dạng: luật quốc

patriae/Lex nationalis) - luật của nước mà đương sự là công dân; và luật nơi cư trú (Lex domicilii) - luật của quyền nhân thân, hôn nhân và gia vi dân sự của cá nhân - Quyền nhân thân.

“Trường hợp pháp luật được dẫn chiếuđến là pháp luật của nước mà cá nhâncó quốc tịch nhưng cá nhân đó làngười không quốc tịch thì pháp luật ápdụng là pháp luật của nước nơi ngườiđó cư trú vào thời điểm phát sinh quanhệ dân sự có yếu tố nước ngoài.”

 Phần hệ thuộc: “pháp luật của nước nơi người đó cư trú”.

Khoản 2 Điều 672 BLDS 2015:

“Trường hợp pháp luật được dẫn chiếuđến là pháp luật của nước mà cá nhâncó quốc tịch nhưng cá nhân đó làngười có nhiều quốc tịch thì pháp luậtáp dụng là pháp luật của nước nơingười đó có quốc tịch và cư trú vàothời điểm phát sinh quan hệ dân sự cóyếu tố nước ngoài.”

 Phần hệ thuộc: “pháp luật của nước nơi người đó có quốc tịch và cư trú”.

Khoản 1 Điều 673 BLDS 2015:

“Năng lực pháp luật dân sự của cánhân được xác định theo pháp luật củanước mà người đó có quốc tịch.”

 Phần hệ thuộc: “xác định theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch”

Khoản 1 Điều 674 BLDS 2015:

“Năng lực hành vi dân sự của cá nhânđược xác định theo pháp luật của nướcmà người đó có quốc tịch, trừ trường

1

Trang 3

kết hôn, phân chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn và các vấn đề khác như đỡ đầu, giám hộ, nuôi con nuôi…; thừa kế chết tuân theo pháp luật của nước màngười đó có quốc tịch vào thời điểmtrước khi có tin tức cuối cùng về ngườiđó, trừ trường hợp quy định tại khoản 2Điều này.”

 Phần hệ thuộc: “tuân theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch vào thời điểm trước khi có tin tức cuối cùng về người đó”.

Khoản 1 Điều 680 BLDS 2015: “Thừa

kế được xác định theo pháp luật củanước mà người để lại di sản thừa kế cóquốc tịch ngay trước khi chết.

 Phần hệ thuộc: “xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết”.

Khoản 1 Điều 681 BLDS 2015:“Năng lực lập di chúc, thay đổi hoặchủy bỏ di chúc được xác định theopháp luật của nước mà người lập dichúc có quốc tịch tại thời điểm lập,thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc.”

 Phần hệ thuộc: “theo pháp luật của nước mà người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc”

2

Trang 4

Điều 682 BLDS 2015: “Giám hộ được

xác định theo pháp luật của nước nơingười được giám hộ cư trú.”

 Phần hệ thuộc: “theo pháp luật của nước nơi người được giám hộ cư trú”

Khoản 1 Điều 21 Hi@p đBnh tDEng trGtD pháp giHa Vi@t Nam vJ LiKn Bang

Nga: “Năng lực hành vi của một người

do pháp luật của nước ký kết mà ngườiđó là công dân quy định.”

 Phần hệ thuộc: “pháp luật của nước ký kết mà người đó là công dân quy định”.

Khoản 1 Điều 22 Hi@p đBnh tDEng trGtD pháp giHa Vi@t Nam vJ LiKn Bang

Nga: “Việc công nhận một người mất

tích hoặc chết cũng như việc xác nhânsự kiện chết thuộc thẩm quyền nhữngcơ quan của nước ký kết mà theonhững tin tức cuối cùng, người đó làcông dân khi còn sống.”

 Phần hệ thuộc: “thuộc thẩm quyền những cơ quan của nước ký kết mà theo những tin tức cuối cùng, người đó là công dân khi còn sống”.

Khoản 1 Điều 23 Hi@p đBnh tDEng trGtD pháp giHa Vi@t Nam vJ LiKn Bang

Nga: “Việc kết hôn giữa công dân

nước ký kết này với công dân nước kýkết kia phải tuân theo những điều kiệnkết hôn do pháp luật của nước ký kếtmà họ là công dân quy định…”

 Phần hệ thuộc: “pháp luật của nước ký kết mà họ là công dân quy định”.

Too long to read onyour phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

Khoản 1 Điều 24 Hi@p đBnh tDEng trGtD pháp giHa Vi@t Nam vJ LiKn Bang

Nga: “Quan hệ nhân thân và quan hệ

tài sản giữa vợ chồng đang cùng sốngđược quy định theo pháp luật của nướcký kết ở đó họ có nơi thường trú.”

 Phần hệ thuộc: “theo pháp luật của nước ký kết ở đó họ có nơi thường trú”.

Khoản 1 Điều 25 Hi@p đBnh tDEng trGtD pháp giHa Vi@t Nam vJ LiKn Bang

Nga: “Nếu hai vợ chồng cùng là công

dân một nước ký kết thì việc ly hôn sẽtiến hành theo pháp luật của nước kýkết mà họ là công dân khi đưa đơn lyhôn.”

 Phần hệ thuộc: “theo pháp luật của nước ký kết mà họ là công dân khi đưa đơn ly hôn”.

Khoản 1 Điều 27 Hi@p đBnh tDEng trGtD pháp giHa Vi@t Nam vJ LiKn Bang

Nga: “Đối với việc xác nhận hay

khước từ quan hệ cha con, sẽ áp dụngpháp luật của nước ký kết mà đứa trẻlà công dân khi sinh ra.”

 Phần hệ thuộc: “pháp luật của nước ký kết mà đứa trẻ là công dân khi sinh ra”.

Khoản 1 Điều 28 Hi@p đBnh tDEng trGtD pháp giHa Vi@t Nam vJ LiKn Bang

Nga: “Đối với việc nuôi con nuôi sẽ áp

dụng pháp luật của nước ký kết màngười nhận nuôi là công dân vào lúcnhận nuôi.”

 Phần hệ thuộc: “pháp luật của nước ký kết mà người nhận nuôi là công dân

4

Trang 6

vào lúc nhận nuôi”

Khoản 1 Điều 28 Hi@p đBnh tDEng trGtD pháp giHa Vi@t Nam vJ LiKn Bang

Nga: “Năng lực lập hoặc hủy bỏ di

chúc và hậu quả pháp lý của nhữngngười khuyết nhược điểm về thể hiện ýchí của người để lại di chúc được xácđịnh theo pháp luật của nước ký kết màngười để lại di chúc là công dân khilập hoặc hủy bỏ di chúc.”

 Phần hệ thuộc: “pháp luật của nước ký kết mà người để lại di chúc là công dân khi lập hoặc hủy bỏ di chúc”

Khoản 1 Điều 126 Luật HNGĐ 2014:

“Trong việc kết hôn giữa công dân ViệtNam với người nước ngoài, mỗi bênphải tuân theo pháp luật của nướcmình về điều kiện kết hôn…

 Phần hệ thuộc: “tuân theo pháp luật của nước mình”.

Khoản 2 Điều 127 Luật HNGĐ 2014:

“Trong trường hợp bên là công dânViệt Nam không thường trú ở Việt Namvào thời điểm yêu cầu ly hôn thì việc lyhôn được giải quyết theo pháp luật củanước nơi thường trú chung của vợchồng…”

 Phần hệ thuộc: “pháp luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng”.

B HỆ THUỘC LUẬT QUỐC TỊCH CỦA PHÁP NHÂN

5

Trang 7

Nội dungPhạm vi áp dụngCSPL

Luật quốc tịch của pháp nhân là luật của nước mà pháp nhân đó mang quốc tịch.

Hệ thuộc Luật quốc tịch của pháp nhân được áp - Tên gọi của pháp nhân - Người đại diện theo

nhân được xác định theopháp luật của nước nơi pháp

dân sự của pháp nhân; têngọi của pháp nhân; đại diệntheo pháp luật của phápnhân; việc tổ chức, tổ chứclại, giải thể pháp nhân; quanhệ giữa pháp nhân với thànhviên của pháp nhân; tráchnhiệm của pháp nhân vàthành viên của pháp nhân đốivới các nghĩa vụ của phápnhân được xác định theopháp luật của nước mà phápnhân được xác định theo phápluật của Bên ký kết nơi thànhlập pháp nhân đó”

 Phần hệ thuộc: “xác định

6

Trang 8

theo pháp luật của Bên ký kết nơi thành lập pháp nhân đó”.

Khoản 1 Điều 36 Hi@p đBnhtDEng trG TD pháp Vi@t Ngavề nghĩa vụ hGp đồng:

(1)“Nghĩa vụ phát sinh từhợp đồng được xác định theopháp luật của nước do cácbên lựa chọn, nếu điều đókhông trái với pháp luật củacác Bên ký kết Nếu các bênkhông lựa chọn pháp luật ápdụng thì áp dụng pháp luậtcủa Bên ký kết nơi bên phảithực hiện nghĩa vụ chính củahợp đồng thường trú, đượcthành lập hoặc có trụ sở…”

 Phần hệ thuộc: “áp dụng pháp luật của Bên ký kết nơi bên phải thực hiện nghĩa vụ pháp luật của Bên ký kết nơidoanh nghiệp đó cần được

Trang 9

C HỆ THUỘC LUẬT NƠI CÓ TÀI SẢN

Nội dungPhạm vi áp dụngCSPL

Hệ thuộc luật nơi có vật hoặc luật nơi có tài sản được hiểu là cách thức để xác định pháp luật áp dụng để giải quyết các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế dựa vào dấu hiệu nơi tài sản là đối tượng của quan hệ pháp luật đó đang hiện hữu Luật nơi có vật hoặc luật nơi có tài sản quy định vật hoặc tài sản ở đâu thì áp dụng luật ở đó để giải quyết Trong thực tiễn, luật nơi có vật hoặc luật nơi có tài sản được hầu hết các nước áp

- Tài sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia - Tài sản của pháp nhân nước ngoài đã bị đình chỉ hoạt động - Tài sản là đối tượng của quyền sở hữu trí

thay đổi, chấm dứt quyền sởhữu và quyền khác đối với tàisản được xác định theo phápluật của nước nơi có tài sản,trừ trường hợp quy định tạikhoản 2 Điều này.”

 Phần hệ thuộc: “được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản”

Khoản 2 Điều 680 BLDS2015: Việc thực hiện quyền

thừa kế đối với bất động sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó.

Phần hệ thuộc: “được xác định theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó.”

Khoản 2 Điều 34 Hi@p đBnh

tDEng trG Vi@t Nga: “Hình

thức hợp đồng về bất động sảntuân theo pháp luật của Bên kýkết nơi có bất động sản đó.”

8

Trang 10

 Phần hệ thuộc: “tuân theo pháp luật của Bên ký kết nơi có bất động sản đó.”

Điều 35 Hi@p đBnh tDEng trG

Vi@t Nga: “Quan hệ pháp lý về

bất động sản được xác địnhtheo pháp luật và thuộc thẩmquyền giải quyết của Bên ký kếtnơi có bất động sản đó.”

 Phần hệ thuộc: “được xác định theo pháp luật và thuộc thẩm quyền giải quyết của Bên ký kết nơi có bất động sản đó.”

Khoản 2 Điều 39 Hi@p đBnh

tDEng trG Vi@t Nga: “Quan hệ

Khoản 3 Điều 39 Hi@p đBnh

tDEng trG Vi@t Nga: “Việc

Khoản 2 Điều 42 Hi@p đBnh

tDEng trG Vi@t Nga: “Việc

giải quyết các vấn đề về thừa

9

Trang 11

Khoản 3 Điều 127 Luật

HNGĐ: “Việc giải quyết tài

sản là bất động sản ở nướcngoài khi ly hôn tuân theopháp luật của nước nơi có bấtđộng sản đó.”

 Phần hệ thuộc: “tuân theo pháp luật của nước nơi có bất - Hệ thuộc luật nơi thực hiện HĐ (locus regit actum): chỉ ra pháp của nước nơi HĐ được thực hiện.

- Hệ thuộc luật nơi thực hiện nghĩa vụ (lex loci

được xác định theo pháp luậtcủa nước nơi di chúc được

Trang 12

- Hệ thuộc nơi thực hiện kết hôn (lex loci celebrationis): chỉ ra pháp luật của nước nơi tiến hành kết hôn - Hệ thuộc luật nơi thực hiện công việc (lex loci

hôn được tiến hành tại cơquan nhà nước có thẩm quyềncủa Việt Nam thì người nướcngoài còn phải tuân theo cácquy định của Luật này về điềukiện kết hôn.”

 Phần hệ thuộc: “tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật này”.

Khoản 1 Điều 687 BLDS

2015: “Các bên được thỏa

thuận lựa chọn pháp luật ápdụng cho việc bồi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng, trừtrường hợp quy định tạikhoản 2 Điều này Trườnghợp không có thỏa thuận thìpháp luật của nước nơi phátsinh hậu quả của sự kiện gâythiệt hại được áp dụng.

 Phần hệ thuộc: “pháp luật

của nước nơi phát sinh hậuquả của sự kiện gây thiệt hại

11

Trang 13

được áp dụng”

Khoản 2 Điều 24 Hi@p đBnhtDEng trG tD pháp Vi@t Nam

– LiKn Bang Nga: “Hình

thức kết hôn tuân theo phápluật của Bên ký kết nơi tiếnhành kết hôn.”

 Phần hệ thuộc: “theo pháp luật của Bên ký kết nơi tiến hành kết hôn”.

Khoản 1 Điều 34 Hi@p đBnhtDEng trG tD pháp Vi@t Nam

– LiKn Bang Nga: “…việc

tuân theo pháp luật của Bênký kết nơi giao kết hợp đồngcũng được coi là hợp thức.”

 Phần hệ thuộc: “tuân theo pháp luật của Bên ký kết nơi giải quyết, lúc này hệ thuộc luật do Nhà nước dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp dụng đối với người không quốc tịch, người

Khoản 3 Điều 664 BLDS 2015:

“Trường hợp không xác địnhđược pháp luật áp dụng theo quyđịnh tại khoản 1 và khoản 2 Điềunày thì pháp luật áp dụng là phápluật của nước có mối liên hệ gắnbó nhất với quan hệ dân sự có yếutố nước ngoài đó.”

 Phần hệ thuộc: “là pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài đó”.

12

Trang 14

“Nếu người đó có nhiều nơi cưtrú hoặc không xác định được nơicư trú vào thời điểm phát sinhquan hệ dân sự có yếu tố nướcngoài thì pháp luật áp dụng làpháp luật của nước nơi người đócó mối liên hệ gắn bó nhất.”

 Phần hệ thuộc: “pháp luật của nước nơi người đó có mối liên hệ gắn bó nhất”.

Khoản 2 Điều 672 BLDS 2015:

“…Nếu người đó có nhiều nơi cưtrú hoặc không xác định được nơicư trú hoặc nơi cư trú và nơi cóquốc tịch khác nhau vào thời điểmphát sinh quan hệ dân sự có yếutố nước ngoài thì pháp luật ápdụng là pháp luật của nước màngười đó có quốc tịch và có mốiliên hệ gắn bó nhất.”

 Phần hệ thuộc: “pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch và có mối liên hệ gắn bó nhất”.

Khoản 1 Điều 683 BLDS 2015:

“…Trường hợp các bên không cóthỏa thuận về pháp luật áp dụngthì pháp luật của nước có mối liênhệ gắn bó nhất với hợp đồng đóđược áp dụng.”

 Phần hệ thuộc: “pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng đó được áp dụng”.

13

Trang 15

F HỆ THUỘC LUẬT LỰA CHỌN

Nội dungPhạm vi áp dụngCSPL

Nội dung hệ thuộc này quy định trong

- Phạm vi áp dụng hệ thuộc luật lựa chọn phù thuộc vào quan điểm mỗi nước, thường trong quan hệ hợp đồng và hiện nay có xu hướng mở rộng hơn phạm vi áp dụng Tại Việt Nam cho phép lựa chọn với quan hệ hợp đồng và quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, không áp dụng với quan hệ thừa kế và hôn nhân gia đình Tuy nhiên, trong quan hệ hợp đồng và quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ có một số quan hệ được cho phép lựa chọn, các quan hệ khác không được lựa chọn.

- Điều kiện lựa chọn:

+ Có thỏa thuận lựa chọn tự nguyện giữa các bên trong QHDS có YTNN;

+ Chỉ lựa chọn khi pháp luật cho phép lựa chọn;

+ Hậu quả của việc áp dụng không trái với ĐƯQT quốc gia là thành viên, các nguyên tắc cơ bản của PLVN;

+ Luật được chọn phải là quy phạm thực chất Luật được lựa chọn không được là các quy tắc xung đột (Điều 688) Trong đó, lựa chọn là cho việc thực hiện côngviệc không có uỷ quyền.”

 Phần hệ thuộc: “Các bên được thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng”.

Khoản 1 Điều 687 BLDS

2015: “Các bên được thoả

thuận lựa chọn pháp luậtáp dụng cho việc bồithường thiệt hại ngoài hợp

Trang 16

Nếu chọn ĐƯQT hay TQQT thì chỉ lựa chọn ĐƯQT hay TQQT có quy luật áp dụng đối với cácquan hệ lao động giữa họvới nhau [ ]”

→ Phần hệ thuộc: “Các

bên tham gia hợp đồng laođộng có thể tự do lựa chọnpháp luật áp dụng đối vớicác quan hệ lao động giữahọ với nhau”.

Khoản 3 Điều 663 BLDS

2015: “Trường hợp không

xác định được pháp luật ápdụng theo quy định tạikhoản 1 và khoản 2 Điềunày thì pháp luật áp dụnglà pháp luật của nước cómối liên hệ gắn bó nhất vớiquan hệ dân sự có yếu tốnước ngoài đó.”

→ Nếu không xác định được luật được áp dụng để điều chỉnh quan hệ pháp lý giữa các bên thì cơ quan tài phán sẽ lựa chọn luật của nơi có mối quan hệ gần gũi,

15

Trang 17

Theo nghĩa rộng thì Lex fori bao gồm luật nội dung và luật tố tụng của nước có Toà án xét xử, còn theo nghĩa hẹp thì Lex fori chỉ là luật tố tụng của nước mà Toà án có thẩm quyền giải quyết vụ việc.

Luật tố tụng: pháp luật của nước có Tòa án luôn luôn được áp dụng.

Luật nội dung: có thể áp dụng pháp luật của nước có Tòa án xét xử, cũng có thể áp dụng pháp luật nước ngoài khi quy phạm xung đột của luật nước có Toà án xét xử dẫn chiếu đến.

Khoản 1 Điều 7 Hi@p đBnh

tDEng trG tD pháp Vi@tNam – LiKn Bang Nga:

“Khi thực hiện yêu cầutương trợ tư pháp, cơ quanđược yêu cầu áp dụngpháp luật nước mình Theođề nghị của cơ quan yêucầu, cơ quan được yêu cầucó thể áp dụng các quyphạm tố tụng của Bên kýkết yêu cầu, nếu các quyphạm đó không trái vớipháp luật của bên ký kếtđược yêu cầu.”

 Phần hệ thuộc: “có thể áp dụng các quy phạm tố tụng của Bên ký kết yêu cầu nếu các quy phạm đó không trái với pháp luật của bên ký kết được yêu cầu”.

Điều 20 Hi@p đBnh tDEng

trG tD pháp Vi@t Nam –

LiKn Bang Nga: “Nếu

Hiệp định này không cóquy định khác, thì việctuyên bố một người bị hạn

16

Ngày đăng: 15/04/2024, 16:48