Tiểu luận môn tư pháp quốc tế đề bài mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của tòa án việt nam và thẩm quyền của trọng tài thương mại

10 3 0
Tiểu luận môn tư pháp quốc tế đề bài mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của tòa án việt nam và thẩm quyền của trọng tài thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  TIỂU LUẬN MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Đề bài Mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam và thẩm quyền của Trọng tài Thương mại Thực hiện Họ và tên Lê Vũ T[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  - TIỂU LUẬN MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Đề bài: Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài Thương mại Thực Họ tên: Lê Vũ Trọng Đạt MSV: 18061289 Giảng viên: PGS TS Ngô Quốc Chiến Hà Nội - 2021 Mục lục: A Lời mở đầu B Nội dung I Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam II Thẩm quyền trọng tài thương mại III Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài Thương mại Danh mục tài liệu tham khảo 3 A Lời mở đầu Hiện Việt Nam, giải tranh chấp Trọng tài trở thành xu hướng phát triển song song với việc cải cách hệ thống tư pháp Việt Nam ngành Toà án Viện Kiểm sát để đạt đến tư pháp lành mạnh công Tuy nhiên, việc hiểu chưa thẩm quyền Trọng tài Toà án việc giải tranh chấp dẫn tới thoả thuận trọng tài thẩm quyền giải tranh chấp không phù hợp với pháp luật Việt Nam thực tiễn xét xử quan Điều gián tiếp gây khó khăn thời gian cho thân bên xác định thẩm quyền quan tài phán phù hợp tranh chấp xảy Mục đích nghiên cứu tiểu luận nghiên cứu mối quan hệ thẩm quyền Tòa án thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài Thương mại B Nội dung I Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Thẩm quyền riêng biệt trường hợp quốc gia nước sở tun bố có Tịa án nước họ có thẩm quyền vụ việc định Nếu Tòa án nước khác tiến hành giải vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt án, định tuyên bố Tịa án nước khác khơng cơng nhận, cho thi hành quốc gia nước sở Tương tự vậy, thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước vụ việc mà có Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải Thẩm quyền riêng biệt khác với thẩm quyền chung chủ yếu hai điểm: (1) Thẩm quyền riêng biệt chi quy định số trường hợp cụ thể, cịn thẩm quyền chung thường xác định theo tiêu chí dấu hiệu định (quy định chung cho tất trường hợp); (2) Thẩm quyền riêng biệt thể ý chí quốc gia có Tịa án dành riêng cho quyền giải số loại vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, cịn thẩm quyền chung khơng mang tính bắt buộc có nhiều quốc gia có thẩm quyền giải Do đó, thuộc trường hợp thẩm quyền riêng biệt Tòa án nước mà Tòa án nước khác đưa giải án, định không công nhận, cho thi hành Tịa án nước mà pháp luật nước quy định vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án nước họ Đối với thẩm quyền riêng biệt tuyên bố pháp luật Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi mà có Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam quy định Điều 470 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Khoản Điều 470 quy định vụ án dân có yếu tố nước thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam gồm trường hợp: Thứ nhất, vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam; Quy định Điều 470 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 hồn tồn hợp lý phù hợp với thơng lệ quốc tế Hầu hết pháp luật quốc gia Điều ước quốc tế quy định vụ án dân có liên quan đến bất động sản thuộc thẩm quyền riêng biệt quốc gia nơi có bất động sản Thứ hai, vụ án ly cơng dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi người không quốc tịch, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam” Thứ ba, vụ án dân khác mà bên lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam II Thẩm quyền trọng tài thương mại Nếu tố tụng tòa án áp dụng nguyên tắc phân định thẩm quyền theo lãnh thổ, theo trụ sở chỗ bị đơn thỏa thuận nguyên đơn thẩm quyền trọng tài thẩm quyền vụ việc bên có vụ việc lựa chọn đích danh Thẩm quyền trọng tài không phân định theo lãnh thổ bên tranh chấp có quyền thỏa thuận lựa chọn tổ chức trọng tài để giải tranh chấp họ, không phụ thuộc vào nơi trụ sở nguyên đơn hay bị đơn, không phân theo cấp xét xử có cấp trọng tài lại không phân định theo lựa chọn nguyên đơn vị trọng tài có thâm quyền giải tranh chấp bên thống lựa chọn có thỏa thuận trọng tài Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thương mại theo nghĩa rộng bao gồm quyền xem xét quyền giải vụ tranh chấp Theo đó, thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thương mại bao gồm hai yếu tố có liên quan chặt chẽ với thẩm quyền hình thức thẩm quyền nội dung Thẩm quyền hình thức quyền xem xét phạm vi loại việc trọng tài quyền giải Thẩm quyền nội dung quyền hạn giải quyết, định giải tranh chấp trọng tài thương mại Nếu thẩm quyền nội dung chủ yếu gắn với hoạt động tố tụng trọng tài Trung tâm trọng tài trọng tài viên tiến hành quyền xác minh việc, quyền thu thập chứng cứ, quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thẩm quyền mặt hình thức xem tiền đề cho thẩm quyền nội dung tiến hành hay nói cách khác, vấn đề đặt cần giải vụ tranh chấp có thỏa thuận trọng tài phải xem xét trọng tài có thẩm quyền mặt hình thức khơng trước tiến hành hoạt động tố tụng tài Việc xác định thẩm quyền mặt hình thức trọng tài vụ tranh chấp dẫn đến việc loại trừ thẩm quyền xét xử Tịa án phán trọng tài việc giải vụ tranh chấp khơng bị tịa án hủy với lý sai thẩm quyền Do chất trọng tài hình thức tài phán mà quyền lực tạo nên bên quan hệ tranh chấp tôn trọng quyền tự định đoạt đương sự, pháp luật quy định nguyên tắc loại trừ thẩm quyền tòa án bên lựa chọn trọng tài thỏa thuận trọng tài điều khoản hợp đồng điều khoản riêng Tuy nhiên, tranh chấp có thỏa thuận trọng tài thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại mà xác định thẩm quyền trọng tài theo Luật trọng tài thương mại 2010 xây dựng dựa hai tiêu chí: Thứ nhất: quy định pháp luật loại việc thuộc thẩm quyền trọng tài Theo Điều Luật Trọng tài Thương mại 2010 quy định ba nhóm việc thuộc phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài sau: Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải trọng tài Với việc sử dụng phương pháp liệt kê quy định phạm vi loại việc thuộc thẩm quyền giải trọng tài hiểu trọng tài có thẩm quyền giải ba nhóm loại việc quy định Điều nêu Nhóm thứ nhất: tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Đối với nhóm địi hỏi bên tranh chấp có hoạt động thương mại với phạm vi khái niệm hoạt động thương mại quy định Luật thương mại 2015 với tiêu nhận diện mục đích sinh lợi Nhóm thứ hai: tranh chấp bên bên có hoạt động thương mại Đối với nhóm loại việc địi hỏi cần bên tranh chấp thực hoạt động thương mại với mục đích sinh lời cịn bên cịn lại tham gia quan hệ với mục đích khác sở hữu, tiêu dùng Nhóm thứ ba: tranh chấp bên mà pháp luật quy định giải trọng tài Với nhóm loại việc tiêu chí thực hoạt động thương mại khơng cịn đặt mà cần pháp luật chuyên ngành cho phép bên tham gia quan hệ pháp luật lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp vụ việc đương nhiên thuộc thẩm quyền trọng tài Thứ hai: thỏa thuận bên trước sau xảy tranh chấp thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Thẩm quyền trọng tài thẩm quyền đương nhiên mà thẩm quyền theo lựa chọn, nghĩa trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp bên lựa chọn thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Về chất, trọng tài q trình thỏa thuận, điều có nghĩa bên đưa vụ tranh chấp trọng tài họ có thỏa thuận điều Khơng tồn trọng tài có tính bắt buộc Vì vậy, ý định sử dụng trọng tài phải thực hóa thỏa thuận trọng tài đàm phán bên liên quan Thông qua thỏa thuận trọng tài, bên tranh chấp thống giao cho tài quyền thay mặt họ việc xem xét nội dung tranh chấp đưa phán có giá trị bắt buộc thi hành bên III Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài Thương mại Điều Luật Trọng tài Thương mại quy định: “Trong trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện Toà án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực được.” Căn vào quy định Điều Luật Trọng tài thương mại, Tịa án xác định có thỏa thuận trọng tải bên phải từ chối thụ lý trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài thuộc trường hợp vô hiệu quy định Điều 18 thỏa thuận tài thực được quy định Điều 43 Luật trọng tài thương mại Theo quy định Điều Luật Trong tài thương mại 2010 có trường hợp sau: Thứ nhất, bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tải mở bên khởi kiện Tịa án Tịa ản phải từ chối thụ lý Để xác định bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài hay khơng Tịa án phải dựa chứng từ, hợp đồng phụ lục hợp đồng mà bên ngun đơn gửi đến tịa Ngồi ra, thỏa thuận trọng tài bên phải lập thành văn có giá trị pháp lý Thứ hai, trường hợp bên có thỏa thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tòa án Tòa án xác định bên có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu thực Tịa án có quyền thụ lý giải Tòa án nơi nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp phải vào Luật Trọng tài thương mại năm 2010 để xác định thỏa thuận trọng tài có thuộc trường hợp vô hiệu thực Theo quy định Luật Trọng tài Thương mại, thỏa thuận trọng tài thuộc trường hợp sau vơ hiệu Vai trị thỏa thuận trọng tài thể phương diện: Một là, thỏa thuận trọng tài xác lập sở ý chí tự nguyện bình đẳng bên nên xác lập thỏa thuận trọng tài khơng bên thối thác việc giải tranh chấp trọng tài; Hai là, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực cho phép khẳng định tịa án khơng có thẩm quyền việc giải tranh chấp mà bên có thỏa thuận trọng tài Nói cách khác, việc có thỏa thuận trọng tài dẫn đến việc loại trừ can thiệp tòa án vào việc giải tranh chấp, trước ban hành phán quyết, điều không đồng nghĩa với việc loại trừ hỗ trợ quan xét xử hoạt động giải tranh chấp trọng tài; Ba là, thỏa thuận trọng tài sở để xác định thẩm quyền Hội đồng trọng tài Bằng thỏa thuận trọng tài, bên ký kết trao cho Hội đồng trọng tài quyền giải tranh chấp xảy bên; Bốn là, thỏa thuận trọng tài cho phép lựa chọn nơi tiến hành tố tụng trọng tài, luật áp dụng ngôn ngữ trọng tài điều kiện phù hợp Tuy nhiên, thỏa thuận trọng tài có giá trị pháp lý đáp ứng yêu cầu pháp luật nội dung hình thức Cũng theo quy định khoản Điều 470 BLTTDS 2015 bên lựa chọn Tịa án Việt Nam Tịa án Việt Nam có thẩm quyền riêng biệt Đây điểm Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 so với quy định Điều 411 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 Việc sửa đổi, bổ sung điều thực theo hướng loại vụ việc dân mà đương lựa chọn Tòa án nước ngoài, Trọng tài, bao gồm Trọng tài Việt Nam, Trọng tài nước để giải tranh chấp khơng thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt đương việc giải tranh chấp Từ ta thấy rằng: Thẩm quyền riêng biệt tồn có lựa chọn Tịa án Việt Nam cuar bên Nếu trước bên xác lập thỏa thuận trọng sở ý chí tự nguyện bình đẳng bên thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Tịa án khơng có thẩm quyền việc giải tranh chấp mà bên có thỏa thuận trọng tài Như vậy, việc có thỏa thuận trọng tài dẫn đến việc loại trừ can thiệp tòa án vào việc giải tranh chấp đồng nghĩa thẩm quyền riêng biệt Tòa án không loại trừ thẩm quyền Trọng tài Thương mại Danh mục tài liệu tham khảo: Bộ luật Tố tụng Dân 2015 Luật Trọng tài Thương mại 2010 ThS Vũ Thị Hương: Hoàn thiện pháp luật Trọng tài Thương mại Việt Nam việc phân định thẩm quyền Tịa án Trọng t Thương mại bên có thỏa thuận Trọng tài, Tạp chí nghề Luật, Số 1, 2015 10 ... Nội dung I Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam II Thẩm quyền trọng tài thương mại III Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài Thương mại Danh mục tài liệu tham... định thẩm quyền quan tài phán phù hợp tranh chấp xảy Mục đích nghiên cứu tiểu luận nghiên cứu mối quan hệ thẩm quyền Tòa án thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài Thương mại. .. dung tranh chấp đưa phán có giá trị bắt buộc thi hành bên III Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài Thương mại Điều Luật Trọng tài Thương mại quy định: “Trong

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan