Một cách khái quát hơn, ly hôn được định nghĩa là việc kết thúc mối quan hệ vợ chồng với nhau trước pháp luật theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên vợ chồng.. Tư pháp quốc tế xác định yếu
Trang 1
ĐẠI HỌC QUOC GIA THÀNH PHO HO CHÍ MINH
DAI HOC KINH TE - LUẬT
Tiêu luận môn: Tư pháp quốc tê
Dé tat: LY HON CO YEU TO NUGC NGOAI THEO TU PHAP QUOC TE
VIET NAM
Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Thư
MSSV: K195042265
Giảng viên hướng dẫn: Ngô Minh Phương Thảo
TP.HCM, thang 5, ndim 2022
Trang 2
MUC LUC
LỜI MỞ ĐẦU 22202202212 c2 nh nhe secsscvc.#
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG LY HÔN CÓ YÊU TÓ NƯỚC NGOÀI
a) 1.1 Khái niệm, đặc điểm của việc ly hôn có yếu tổ nước ngoài - /"Ÿ"ấv ¡ .5an e4
lẽ naaama
1.2 Xác định pháp luật áp dụng và thâm quyền giải quyết của Tòa án quốc gia
12.1 Nguyên tắc xác định theo sự lựa chọn các ĐÊN -sccccecect+rEESEerrksrererrsrs
1.2.2 Xác định theo sự dẫn chiếu của quy phạm xung đột, -s sccsccecsa 1.2.3 Thâm quyền giải quyết của Tòa án quỐc gÌ4 . ©cs©cccsccscrsrrsrrsrrerree
1.3 Quy định về xác định pháp luật áp dụng điều chỉnh .-
1.3.1 Xác định theo các hiệp định tương trợ Việt Nam đã ký kết với các quốc gia
1.3.2 Xác định văn bản pháp THẬI IFOHĐ HHƯỚC ào c- SÁT SSĂ SH k HS HH hy
.4 là D9) § 911019) 16001} ÔÒỎ CHƯƠNG 2: THỰC TIẾN, KIÊN NGHỊ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP HIỆU QUA NÂNG CAO PHÁP LUẬT
Trang 32.2 IG KA occ cece ccecce esse esseesssessseessessvessstsseessecsisessnssssssessisesetssuessseetinessessseseeeeeed 15 2.3 Kiém mghi boam tig oo cccccceccccseecssssssesssecssessseessesssesssessseessesssessseessssseseneeesesees 17 KẾT LUẬN CHUONG 2 ooo occcocesscsssessssesssssssssssesssecsssesstessesssessssessssssssesesssssssnsssessaeeeasee 19 FET LUAN ioc cecccesscscscsssssssessssssssesssssssesssesssscsusssnsssecsnsessesnessssssisessessiesssesssesssesssessseesseee 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -.2-©22222222EE22EE2EEE222222222Exczre, 21
Trang 4LOI MO DAU
Ngày nay vấn đề giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia ngày cảng được mở rộng hơn Tất nhiên, hôn nhân luôn quan trọng trong việc hình thành nên gia đình Tuy nhiên trong quá trình chung sống, cuộc sông vợ chồng không tránh khỏi những mâu thuẫn phát sinh nghiêm trọng dẫn đến ly hôn Đất nước đang trên đà phát triển các hoạt động giao thương,
mở rộng thị trường lao động giữa các quốc gia phát triển thì cũng là lúc quan hệ hôn nhân vượt ra khuôn khổ của một quốc gia và hình thành nên các quan hệ hôn nhân trên nhiều quốc gia dẫn đến bị chỉ phối nhiều bởi hệ thống pháp luật của các quốc gia khác Điển hình như tronghôn nhân, gia đình giữa những người không cùng quốc tịch hoặc các công dân cùng quốc tịch sinh sống và làm việc tại nước ngoài và có tài sản tại nước ngoài Chính vì vậy mà mối quan hệ giữa vợ chồng với nhau và ly hôn có yếu tổ nước ngoài ngày càng trở nên rắc rồi hơn và gia tăng một cách đáng kể
Trong các năm gần đây xét thấy vẫn đề ly hôn có yếu tô nước ngoài là một trong những loại vụ việc phức tạp và rắc rối nhất, cần phải có sự hiểu biết pháp luật trong nước, pháp luật quốc tế, kê cả phong tục, tập quán của người giải quyết nên các vụ việc ly hôn gia tăng
đáng kể
Vì những lẽ trên, em làm tiểu luận này với mong muốn nghiên cứu, đề xuất bô sung, tim kiếm kinh nghiệm lập pháp của các quốc gia tiễn bộ trên thé giới, dé có một cách nhìn tổng quát đề khi đưa ra những giải quyết chính xác phù hợp mang đến sự công bằng cho các
đương sự
Bài tiêu luận em đã cô gắng hết sức đề hoàn thành thật tốt, tuy nhiên không thể tránh khỏi
những sai sót Em rất mong nhận được sự nhận xét, đánh giá, đóng góp ý kiến của cô đề
bài tiểu luận được hoàn thiện hơn cũng như đề em có thể rút ra được những kinh nghiệm
quy gia Em xin chan thành cảm ơn
Trang 5CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE LY HON CO YEU TO NUOC NGOAI
1.1 Khái niệm, đặc điểm của việc ly hôn có yếu tố nước ngoài
1.1.1 Khái niệm
Hôn nhân là quan hệ xã hội cơ bản cầu thành nên gia đình, tế bào của xã hội Sự ồn định trong quan hệ hôn nhân có ý nghĩa rât quan trọng đôi với ôn định trật tự xã hội, bởi lẽ “ hôn nhân và gia đình là hình ảnh của một xã hội được thu nhỏ”!
Về khái niệm ly hôn là mặt trái trong quan hệ hôn nhân nhưng lại không thê thiêu Quyền
tự do hôn nhân của mỗi người gồm quyền tự do kết hôn và quyền tự do hôn nhân đề cham đứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật, khi đời sống tình cảm, yêu thương giữa vợ chồng đã không còn, mâu thuẫn gia đình lên đến đính điểm không còn cứu vãn được nữa? Mặc dù vậy ly hôn không giống như kết hôn ly hôn có thể dựa trên yêu cầu của một bên vợ, chồng (gọi là đơn phương ly hôn) hoặc cả vợ và chồng (gọi là thuận tình ly hôn) Một cách khái quát hơn, ly hôn được định nghĩa là việc kết thúc mối quan hệ vợ chồng với nhau trước pháp luật theo yêu cầu của một hoặc cả hai bên vợ chồng Thông thường, xác định bằng bản án hoặc quyết định của tòa án Tuy nhiên, ở một số quốc gia khác việc
ly hôn có thê giải quyết bằng hình thức không phải là tòa án hoặc bằng thủ tục hành chính do cơ quan có thâm quyền giải quyết và tùy theo mỗi nơi sẽ có cách lựa chọn giải quyết không giống nhau
Tư pháp quốc tế xác định yếu tổ nước ngoài có thê là chủ thể tham gia quan hệ có quốc tịch nước ngoài hoặc đối tượng trong quan hệ hôn nhân và gia đình đang ở nước ngoài (phân chia tài sản sau ly hôn, xác định tài sản chung, riêng của vợ chồng, .), hoặc xảy ra theo pháp luật nước khác, hoặc sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ hôn nhân gia đình xảy ra ở nước ngoài (kết hôn, ly hôn , ) Qua đó, có thê hiểu hôn nhân và gia đình giữa chủ thê của một nước với người nước ngoài không phụ thuộc vào nơi cư trú của các bên, hoặc quan hệ hôn nhân và gia đình giữa những người có cùng quốc tịch với nhau nhưng quan hệ đó xảy ra trên địa bàn của một nước khác, hoặc quan
hệ hôn nhân và gia đình giữa những người có cùng quốc tịch với nhau nhưng sự việc đó
| Nông Quốc Bình và Nguyễn Hồng Bắc (2006), Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tổ nước ngoài trong thời kỳ hội nhập quốc tế, NXB Tư pháp Hà Nội
2 Định Thị Mai Phương (2003), Đình luận khoa học Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, NXB Chính trị quốc gia
Hà Nội
3 Nông Quốc Bình và Nguyễn Hồng Bắc (2006), Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tổ nước ngoài trong thời kỳ hội nhập quốc tế, NXB Tư pháp Hà Nội
5
Trang 6xảy ra đột xuất trên vùng của nước họ nhưng tài sản liên quan lại hiện diện trên lãnh thổ mot nude khac.*
Suy ra từ những phân tích và dấu hiệu thì có thê đưa ra định nghĩa ly hôn có yêu tổ nước ngoài tương ứng:
“Ly hôn có yếu tỐ nước ngoài là việc chấm dứt mối quan hệ vợ chẳng trước pháp luật theo bản án hoặc quyết định của Tòa án mà tại thời điểm ly hôn vợ hoặc chông còn sống,
it nhất một bên tham gia là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài; hay giữa các bên ly hôn là công dân Việt Nam nhưng căn cứ đề ly hôn theo pháp luật nước ngoài hoặc tài sản liên quan ở nước ngoài ”
1.12 Đặc điểm
Về cơ bản có thể nhận ra rằng ly hôn có yêu tố nước ngoài là việc kết thúc đời sông VỢ chồng mang tính quốc tế Do đó, ly hôn có yếu tố nước ngoài mang đầy đủ đặc điểm chung và riêng do yếu tố nước ngoài Cụ thể, những đặc điểm chung trong việc ly hôn có yếu tố nước ngoài như sau:
Thứ nhất, ly hôn chỉ xảy ra khi bên vợ, chồng đang trong thời kỳ hôn nhân và hôn nhân
này do Nhà nước và pháp luật thừa nhận Do đó, việc chấm dứt trái pháp luật hoặc quan
hệ chung sống như vợ chồng thì không bị xem như ly hôn và không bị vướng phải quy định thủ tục ly hôn
Thứ hai, tại thời điểm có yêu ly hôn cả hai bên vợ chồng đều còn sống “Còn sống” được
hiểu ở đây là chưa chết về mặt sinh học đồng thời chưa bi cơ quan có thẩm tuyên bố là đã
không còn sống Bởi lẽ, nêu một trong hai bên vợ hoặc chồng không còn sông hoặc do cơ quan thâm quyền tuyên bố đã chết thì mặc nhiên hôn nhân của họ chấm đứt mà không
cân phải làm thủ tục đề ly hôn”
Thứ ba, ly hôn mang bản chất giai cấp sâu sắc vì mỗi nước đều có một quan điểm khác nhau Theo đó, trên thê giới có ba mô hình pháp luật về ly hôn nôi bật như câm ly hôn, tự
đo ly hôn và ly hôn tự do dưới sự kiểm soát của Nhà nướcŠ
Bên cạnh đó, có những đặc tính riêng tương ứng:
* Bành Quốc Tuấn (2017), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB chính trị quốc gia sự thật, tr.398-399
5 Doan Thi Trung Thu (2010), Ly hén có yếu tổ nước ngoài theo pháp luật Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Cân Thơ
6 Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, NXB trẻ TP Hỗ Chí Minh,
tr.295
6
Trang 7Một là, mang tính quốc tế, thé hiện sự liên quan khác nhau gồm chủ thê nước ngoài, sự kiện làm thay đôi, xảy ra bât ngờ, châm dứt quan hệ xảy ra ở nước ngoài, tài nguyên liên quan không năm trên Việt Nam
Hai là, vì mang tính quốc tế dẫn đến vấn đề ly hôn luôn chịu sự biến động của nhiều hệ
thống pháp luật không giống nhau Trong cùng một vấn đề mà mỗi hệ thống không giống nhau, có thê quy chế không giồng nhau về cách giải quyết, phụ thuộc vào chế độ chính trị, xã hội, văn hóa ở mỗi quốc gia nên gor là xung đột pháp luật Cũng xuất phát từ việc mang tính quốc tế, vụ việc ly hôn có yêu tô nước ngoài có thể thuộc thấm quyền của nhiều cơ quan tài phán thuộc các quốc gia có dính dáng đến vụ việc Hiện nhiên, việc quy định về thâm quyên xử lý không giống nhau ở các nước khác nhau nên hiện tượng này gọi là xung đột thâm quyền xét xử Nhưng, xung đột pháp luật và xung đột thâm quyền xét xử lại có môi quan hệ mật thiết với nhau và là hiện tượng đặc trưng chỉ có trong vụ việc ly hôn có yếu tố nước ngoài mà không bao giờ xảy ra trong vụ việc ly hôn trong nước
Ba là, do xuất phát từ hiện tượng xung đột pháp luật nên khi xử lý phải áp dụng phương pháp xung đột và phương pháp thực chất trong Tư pháp quốc tế Phương pháp xung đột được đáp ứng bằng cách dùng các quy phạm pháp luật đề lựa ra một hệ thống pháp luật quốc gia áp dụng vào quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Cái được lựa ra sẽ được xử lý
về mặt nội dung” Phương pháp thực chất là phương pháp được điều chính bằng cách sử dụng các quy phạm pháp luật trực tiếp tác động vào quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài,
xử lý về mặt nội dung các quan hệ đân sự có yếu tố nước ngoài” Tương tự, khi gIảI quyết tùy thuộc ứng dụng pháp luật nước ngoài và có khi xảy ra một số hiện tượng như dẫn chiều ngược, lần tránh pháp luật, dẫn chiều đến pháp luật nước thứ ba”
1.2 Xác định pháp luật áp dụng và thâm quyền giải quyết của Tòa án quốc gia 1.2.1 Nguyên tắc xác định theo sự lựa chọn các bên!9
Nguyên tác chọn luật ứng dụng theo sự chọn lựa của các bên là một nguyên tác quan
trọng trong lĩnh vực tư pháp quốc tế Đề bảo đảm quyền tự đo lựa chọn pháp luật áp dụng
để giải quyết ly hôn của các bên và đồng thời bảo đảm trật tự pháp lý, bên cạnh quy định nguyên tắc chung là thừa nhận quyền chọn luật áp dụng của các bên Hầu hết các quốc
gia đều có quy định cụ thê về quyền chọn luật này như sau:
7 Banh Quốc Tuấn (2017), Giáo trình Từ pháp quốc tế, NXB chính trị quốc gia sự thật, tr.19
8 Banh Quốc Tuần (2017), Giáo trình Từ pháp quốc tế, NXB chính trị quốc gia sự thật, tr.16
? vũ Trung Hương Giang (2018), Hoàn thiện pháp luật về ly hôn có yếu t nước ngoài tại Việt Nam, Luận văn thạc
sĩ luật học, Đại học Quộc gia Thành phô Hồ Chí Minh
10 http:/olas.ro/wp-content/uploads/2017/06/jolas7a19.pdf, tham khảo ngày 28/5/2022
7
Trang 8Thứ nhất, các quốc gia có xu hướng chỉ cho phép các bên chọn luật áp dụng có liên quan đến nhân thân các bên, quốc tịch, nơi ở thường xuyên, nơi ở của các bên hoặc là nơi có tòa án thụ lý đơn Vì vậy, không phải mọi trường hợp pháp luật áp dụng đều có liên quan với nhân thân hay quan hệ hôn nhân vợ chồng Ví dụ, trường hợp tại Quy tắc Rome III cho phép áp đụng pháp luật đo các bên lựa chọn ngay tại thời điểm ly hôn, căn cứ các bên dựa vào để chọn luật áp dụng không còn tồn tại nữa Ví dụ, các bên thỏa thuận lựa chọn nơi người vợ có quốc tịch, nhưng tại thời điểm ly hôn, người vợ không còn mang quốc tịch đó nữa, theo Quy tắc Rome III pháp luật nơi người vợ có quốc tịch vẫn được áp dụng!!
Thứ hai, về hình thức, các quốc gia có xu hướng quy định chọn luật áp đụng dựa trên
cách thức đồng thuận của cả vợ chồng và các bên thê hiện ý chí dưới dạng văn bản có đầy đủ chữ ký xác nhận của hai vợ chong Bên cạnh đó, ở một số nước, có thể có thêm
quy định yêu cầu xác nhận của bên chủ thê thứ ba với tư cách là người làm chứng như công chứng, chức thực Có trường hợp ngoại lệ quy định tại Khoản 3 Điều 5 Quy tắc Rome III, néu trong qua trình tổ tụng, các bên lựa chọn pháp luật áp dụng nơi có tòa án
thì thỏa thuận chọn luật có thê được ghi âm theo pháp luật tại chỗ có tòa án mà không cần
phải lập thành văn bản
Thứ ba, về thời điểm, các bên có quyền được lựa chọn bất kỳ thời điểm nào cho đến khi
tòa án thụ lý đơn ly hôn và bắt đầu giải quyết ly hôn vì đây là thời điểm tòa án cần xác định pháp luật ứng dụng điều chỉnh ly hôn giữa các bên đương sự Hiện nay vẫn có quan
điểm cho phép các bên được chọn luật sớm như thỏa thuận chọn luật áp dụng cho ly hôn
đã viết trong thỏa thuận tiền hôn nhân, và quyền chọn áp dụng luật này sẽ được duy trì
trong suốt quá trình tô tụng cho đến khi vụ án được đưa ra xét xử Ví dụ, theo khoản 2 và
khoản 3 Quy tắc Rome III, các bên được quyền chọn và thay đối lựa chọn pháp luật áp
dụng vào bắt cứ thời điểm nào cho đến khi tòa án thụ lý!2
1.2.2 Xác định theo sự dẫn chiếu của quy phạm xung đột
Quy phạm xung đột là loại quy phạm đặc thù của Tư pháp quốc tế khác với quy phạm thực chất, quy phạm xung đột không trực tiếp điều chỉnh quyền và nghĩa vụ các bên mà
sẽ chỉ ra pháp luật quốc gia nào được áp dụng đề giải quyết Nói cách khác bản chất của
nó là “sự dẫn chiều” đến một hệ thống pháp luật cụ thê được áp dụng điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài Xét tính phố biến nguyên tắc xác minh pháp luật áp đụng dẫn chiếu của quy phạm xung đột là nguyên tắc không thẻ thiểu va tất yêu trong việc xác
H https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/2qid=1497375827143&uri=CELEX:320 10R1259 tham khảo
ngày 30/5/2022
12 vặ Trung Hương Giang (2018), on thiện pháp luật về ly hôn có yếu tÕ nước ngoài tại Việt Nam, Luận văn thạc
sĩ luật học, Đại học Quốc gia Thành phô Hồ Chí Minh
8
Trang 9định luật áp dụng đề xử lý vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài phát sinh trong Tòa án quôc gia va co quan giải quyết tranh châp khác
Hiện nay, có hai quan điểm về hệ thống pháp luật xác định theo sự dẫn chiếu của quy phạm xung đột Quan điểm thứ nhất, hệ thống pháp luật xác định theo dẫn chiếu của quy phạm xung đột là cách thức giải quyết vụ việc, quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ
sẽ được quy định ngay trong các quy phạm được dẫn chiếu đến Bên cạnh đó, các quốc gia ủng hộ quan điểm này không thừa nhận dẫn chiêu ngược hoặc dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba Ngược lại, quan điểm thứ hai, hệ thong pháp luật xác định theo dan chiều của quy phạm xung đột là toàn bộ hệ thông của giang sơn đó bao gồm cả các quy phạm xung đột Theo đó, quan điểm này dẫn đến việc thừa nhận dẫn chiều ngược hoặc
dẫn chiều đến pháp luật nước thử ba!3
Ngoài ra, bên cạnh quy phạm xung đột và quy phạm thực chất, một số giang sơn còn thừa nhận loại quy phạm thứ ba là loại bắt buộc Thông thường, các quốc gia thừa nhận loại quy phạm này nhằm mục đích tương tự như bảo lưu trật tự công cộng Do đó, loại quy phạm này về bản chất là quy định điều chính quan hệ trong nước chứ không phải là một loại quy phạm trong Tư pháp quốc tế Tuy nhiên, mục đích mà pháp luật quốc gia xây dựng nhằm điều chỉnh quan hệ không có yếu tố nước ngoài và việc áp dụng các quy phạm này về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài chỉ được hiểu là sử dụng nhằm loại bỏ việc áp dụng pháp luật dẫn chiếu đề bảo vệ xã hội, nền kinh tế của quốc gia
1.2.3 Tham quyền giải quyết của Tòa án quốc gia
Thẩm quyền xử lý vẻ vụ án ly hôn có yếu tổ nước ngoài có thê được phân thành ba trường hợp gồm trường hợp thuộc thâm quyền chung, trường hợp thuộc thâm quyền chuyên biệt và những trường hợp không có thâm quyền Dĩ nhiên, hình thức thể hiện các loại thâm quyền này sẽ khác nhau ở các quốc gia khác nhau Ví dụ trong Bộ luật tố tụng dân sự thì theo phương thức liệt kê nhưng trong Luật tư pháp quốc tế Bi thì được xen kẽ trong các quy định về thâm quyền của từng lĩnh vực Trong ly hôn có yếu tô nước ngoài, quy định về xác định thẩm quyền giải quyết của tòa án thường được các quốc gia xây
dựng theo hướng dựa trên tín hiệu quốc tịch của một bên hoặc hai bên vợ chồng hoặc dựa trên dấu hiệu nơi cư trú hoặc kết hợp cả hai dau hiéu néu trén
Bên cạnh đó, xuất phát từ tính đặc thù của ly hôn có yếu tổ nước ngoài gắn liền với nhân thân của các chủ thể tham gia quan hệ, nên các nước thường có xu hướng mở rộng thâm quyền của tòa án quốc gia cũng như không thừa nhận quyên thỏa thuận của các bên trong
việc lựa chọn tòa án có thâm quyền giải quyết ly hôn“
1Ö Bành Quốc Tuần (2017), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB chính trị quốc gia sự thật, tr.255
4 va Trung Huong Giang (2018), Hodn thién phdp ludt vé ly hôn có yếu tô nước ngoài tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Thành phô Hồ Chí Minh
9
Trang 10Tom lai, thâm quyền xét xử của Tòa án vẫn rất quan trọng và tác động nhất định đến việc điều chỉnh quan hệ cũng như các thủ tục khác liên quan Vì thế, khi tòa án quốc gia thụ lý đơn khởi kiện hoặc đơn yêu cầu thì tòa án trước tiên phải xác định thâm quyền xét xử của chính quốc gia
1.3 Quy định về xác định pháp luật áp dụng điều chỉnh
1.3.1 Xác định theo các hiệp định tương trợ Việt Nam đã ký kết với các quốc gia
Tính đến tháng 7/2017 Việt Nam đã ký kết mười tám hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực đân sự với mười tám nước không giống nhau!Š Hầu hết quy định chọn luật áp dụng điều chỉnh ly hôn có yêu tô nước ngoài trong Hiệp định này đều áp dụng kết hợp hệ
thuộc Luật quốc tịch, hệ thuộc Luật nơi cư trủ và hệ thuộc Luật nơi có tòa án thoe thứ tự
ưu tiên dé xác định pháp luật là nơi vợ chồng có cùng quốc tịch, nêu vợ chồng có quốc tịch khác nhau thì áp dụng luật nơi vợ chồng cùng thường trú, trong trường hợp vợ chồng
có nơi thường trú khác nhau thì áp dụng pháp luật của bên ký kết có tòa án thụ lý đơn
Ví dụ: Điều 26 Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự
giữa Việt Nam và Ba Lan đã trình bay rat chi tiết về thời điểm ly hôn còn riêng hiệp định
tương trợ tư pháp Việt Nam ký kết với Mông Cô chỉ sử dụng hệ thuộc Luật quốc tịch và
hệ thuộc Luật nơi có tòa án dé xác định pháp luật áp dụng điều chỉnh ly hôn có yếu tố nước ngoài Theo đó, nơi pháp luật giải quyết là pháp luật nơi vợ chông cùng quốc tịch, nếu vợ chồng không cùng quốc tịch thì áp dụng pháp luật nơi ký kết tòa án thụ lý đơn
Ví dụ: khoản I và khoản 2 Điều 26 Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự giữa Việt Nam và Mông Cô quy định:
“1 Dối với việc ly hôn sẽ áp dụng pháp luật của Bên ký kết mà vợ chông là công dân vào thoi diém dua don
2 Nếu vợ chẳng, một người là công dân Bên ký kết này, một người là công dân của Bên
ký kết kia thì áp dụng pháp luật của Bên ký kết có cơ quan đã nhận đơn.!5”
1.3.2 Xác định văn bản pháp luật trong nước
Trên cơ sở nguyên tắc xác minh pháp luật áp dụng được quy định trong Luật hôn nhân và gia đình, Tòa án sẽ xác định hệ thống pháp luật quốc gia được ứng dụng để giải quyết ly hôn và các vấn đề liên quan Dẫn chiếu của quy phạm xung đột có thê làm phát sinh vẫn
đề áp dụng pháp luật nước ngoài và tùy vào nguy cơ xảy ra hiện tượng dẫn chiêu ngược hoặc dẫn chiêu đến pháp luật nước thứ ba Trong Tư pháp quốc tế có hai luồng quan
lỗ https://Ianhsuvietnam.gov.vn/Lists/BaiViet/B%C3%A0i%20vi%EI %BA%BEVDispForm.aspx?List=de7c7d75- 6a32-42 I5-afeb-47d4bee/0cec&ID=4L4, tham khảo ngày 29/5/2022
6 Điều 26 Hiệp định tương trợ tư pháp về các vẫn đẻ dân sự, gia đỉnh và hình sự giữa Việt Nam và Mông Cổ 2010
10