Theo quan điểm của anh chị, pháp luật Việt Nam quy định hình thức của di chúc có thể tuân theo một trong nhiều hệ thống pháp luật như nơi lập di chúc, nơi người lập di chúc cư trú, người
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHi MINH
KHOA LUAT QUOC TE
MON HOC TU PHAP QUOC TE
NHOM 1
BUỔI THẢO LUẬN THU 5: CHUONG 6
LOP: 128 - QT46B2 DANH SACH NHOM (NHOM 1)
6 2 | Nguyén Thị Phuong Thao | 215380101524
Trang 2
Dang Uyén Vy 215380101528
Trang 3
MUC LUC
I CÂU HỎI TỰ LUẬN - cac nen sreeensseersssresessress L
3 Hãy nêu những vấn đề pháp lý làm phát sinh xung đột pháp luật trong quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài nh tà 1 6 Theo quan điểm của anh (chị), pháp luật Việt Nam quy định hình thức của di chúc có thể tuân theo một trong nhiều hệ thống pháp luật như nơi lập di chúc, nơi người lập di chúc cư trú, người lập di chúc có quốc tịch, nơi có tài sản đối với bất động sản thì có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến quá trình giải quyết quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài? cccccc th nhuec 1 7, Trình bày các nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật liên quan đến quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam 3 8 So sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật liên quan đến quan hệ thừa kế theo di chúc giữa Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam và Nga và pháp luật ViỆt Nam tt nh nền h HH nn KKH k EHk T th rà tko 4
II TRẮC NGHIỆM ĐÚNG, SAI VÀ GIẢI THÍCH TẠI SAO? 6
6 Theo pháp luật Việt Nam, năng lực hành vi lập di chúc luôn được xác định theo luật quốc tịch của người lập di chÚc c tt ch He 6 7, Để giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế, pháp luật của các nước đều chia di sản thành động sản và bất động sản và áp dụng các nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật khác nhau tt c1 SH nh ko 6 8 Theo Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các nước, xung đột pháp luật về thừa kế đối với di sản là động sản luôn áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch của người để lại di sản trước khi chết che 7 9 Không có hiện tượng xung đột pháp luật xảy ra trong quan hệ di sản không NQUOL CHUA KO icc ccccccececessseeeeessesseeeesceeeeeeeeessseseeesceeeeeaeaaaasseeeeeseneeges 7 12 Theo pháp luật Việt Nam, giải quyết quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài là phụ thuộc vào tính chất của di sản là động sản hay bất s909s0-uNWfNGHcaiiÝỶÝỶÝÝÉ 7
HE là! 0 T ằằ 8
a Tòa án quốc gia nào có thẩm quyền đối với vụ việc thừa kế trên?
b Xác định pháp luật áp dụng để điều chỉnh năng lực lập, hủy bỏ di
ChÚC TT ng ĐK ba 9 c Xác định pháp luật áp dụng để phân biệt tài sản là động sản hay
bất động sản ch nh nh hà hà hà he 9
d Giả sử di sản trên không có người thừa kế thì được giải quyết như thế nào? nh nh ng HH XE kho ng 9
a Xác định yếu tố nước ngoài trong các trường hợp sau: 10
b Giả sử Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc và ông N không lập di chúc Những nhận định sau đúng hay sai? Giải thích? 10
Trang 4c Giả sử Tòa án Việt Nam giải quyết và ông N để lại di chúc Trong bản di chúc được lập tại Mỹ, ông N đã tuyên bố truất quyền thừa kế của những đứa trẻ ngoài giá thú (nếu có), truất quyền thừa kế của cha, mẹ ruột và anh chị em ruột, tặng một phần di sản cho một bệnh viện từ thiện ở Mỹ Nhận định: “Đứa trẻ quốc tịch Việt Nam sẽ không
được hưởng di sản từ người cha do đã bị truất quyền thừa kế” là
đúng hay sai? Giải thích co ch nga 11
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO - -‹ -.-. :.-s L3
Trang 5DANH MUC TU VIET TAT
Trang 6
I CÂU HỎI TỰ LUẬN
3 Hãy nêu những vấn đề pháp lý làm phát sinh xung đột pháp luật trong quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài
Thừa kế có yếu tố nước ngoài là việc chuyển dịch tài sản của người đã chết cho người còn sống, tài sản để lai được gọi là di sản, trong quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài Thừa kế được chia thành thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc
Vấn đề pháp lý làm phát sinh xung đột pháp luật trong quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài được xác định theo từng trường hợp như sau:
Thứ nhất, đối với thừa kế theo di chúc: Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết Do đó, khác với thừa kế theo luật, thừa kế theo di chúc chính là sự chuyển dịch tài sản từ người chết sang người sống trên cơ sở ý chí của người chủ sở hữu tài sản để lại thừa kế Trong pháp luật về thừa kế theo di chúc thì năng lực hành vi lập và huỷ bỏ di chúc, hình thức di chúc là những nội dung cơ bản Mỗi quốc gia đề có những quy định khác nhau về vấn đề này, chính vì thế đã làm nảy sinh xung đột pháp luật trong quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài
Thứ hai, đối với thừa kế theo pháp luật: thừa kế theo luật được đặt ra trong trường hợp không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp Trong thừa kế theo luật, người được hưởng thừa kế (hàng thừa kế), điều kiện, trình tự hưởng thừa kế đều do pháp luật quy định chứ không phải do ý chí của người để lại di sản thừa kế Nói cách khác, thừa kế theo pháp luật là thừa kế trên cơ sở can thiệp của Nhà nước thông qua pháp luật về thừa kế Trong vấn đề thừa kế theo pháp luật thì hàng, diện thừa kế và việc phân chia di sản là vấn đề pháp lý cơ bản làm phát sinh xung đột, do pháp luật của mỗi nước là khác nhau
Trang 76 Theo quan điểm của anh (chị), pháp luật Việt Nam quy định hình thức của di chúc có thể tuân theo một trong nhiều hệ thống pháp luật như nơi lập di chúc, nơi người lập di chúc cư trú, người lập di chúc có quốc tịch, nơi có tài sản đối với bất động sản thì có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến quá trình giải quyết quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài?
Theo quan điểm của em pháp luật Việt Nam quy định hình thức của di chúc có thể tuân theo một trong nhiều hệ thống pháp luật như nơi lập di chúc, nơi người lập di chúc cư trú, người lập di chúc có quốc tịch, nơi có tài sản đối với bất động sản thì có ảnh hưởng tích cực đến quá trình giải quyết quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài vì:
Căn cứ theo khoản 2_ Điều 681 BLDS 2015 quy định: “2 Hình thức của di chúc được xác định theo pháp luật của nước nơi di chúc được lập Hình thức của di chúc cũng được công nhận tại Việt Nam nếu phù hợp với pháp luật của một trong các nước sau đây: a) Nước nơi người lập di chúc cư trú tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc chết;
b) Nước nơi người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc chết;
c) Nước nơi có bất động sản nếu di sản thừa kế là bất động sản” Vấn đề hình thức di chúc đã được quy định theo hướng “mềm hóa” hình thức của di chúc nhằm tạo cơ sở pháp lý tôn trọng tối đa quyền của người lập di chúc Cụ thể: tại khoản 2 Điều 681 BLDS 2015, di chúc được coi là hợp pháp về hình thức khi đáp ứng một trong những hệ thống pháp luật quốc gia sau: pháp luật của nước nơi di chúc được lập; pháp luật của nước nơi người lập di chúc cư trú (tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc chết); pháp luật của nước nơi người lập di chúc có quốc tịch (tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc chết) Riêng lập di chúc đối với bất động sản thì hình thức di chúc phải tuân thủ pháp luật của nước nơi có bất động sản.!
Khác với vấn đề năng lực hành vi lập, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc được quy định tại khoản 1 Điều 681 BLDS: “Năng lực lập di
1 Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường DH Luật TP Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức, trang 482
2
Trang 8chúc, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc được xác định theo pháp luật của nước mà người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập, thay đối hoặc hủy bỏ di chúc” Thì tại khoản 2 Điều 681 BLDS 2015 quy định hình thức của di chúc trong trường hợp có yếu tố nước ngoài không căn cứ vào quốc tịch của người lập di chúc mà căn cứ vào lãnh thổ nơi người để lại di sản lập di chúc Như vậy, nếu công dân Việt Nam lập di chúc ở Pháp thì phải tuân thủ những quy định của pháp luật Pháp về hình thức di chúc Và nếu công dân nước ngoài lập di chúc ở Việt Nam thì phải tuân thủ những quy định của Việt Nam về hình thức di chúc Điều này hoàn toàn hợp lý Bởi lễ, nhiều quốc gia quy định di chúc có hiệu lực khi được đăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, do đó, cần phải tuân theo các quy định của quốc gia nơi lập di chúc về hình thức của di chúc
Như vậy, theo pháp luật Việt Nam quy định tại khoản 2 Điều 681 BLDS 2015 về vấn đề hình thức của di chúc đã có quy định theo hướng “mở cửa” để phù hợp với xu thế của thế giới ví dụ như tại một số quốc gia như: Nhật Bản hay một số nước Châu Âu thì có những quy định mở về luật áp dụng xác định hình thức hợp pháp của di chúc
7 Trình bày các nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật liên quan đến quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam
Giải quyết xung đột pháp luật liên quan đến quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam gồm hai phần: Thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật
Thứ nhất, về thừa kế theo pháp luật: Cơ sở pháp lý: Điều 680, khoản 1 khoản 2 Điều 672 BLDS 2015 “Điều 680 Thừa kế
1, Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết
2 Việc thực hiện quyền thừa kế đối với bất động sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó ”
Theo quy định trên, có hai vấn đề được đề cập đến
3
Trang 9+ Về vấn đề thừa kế, Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết
+ Về vấn đề thực hiện quyền thừa kế đối với bất động sản, được xác định theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó.”
Như vậy có thể hiểu rằng trừ trường hợp thực hiện quyền thừa kế đối với di sản thừa kế là bất động sản sẽ theo pháp luật của nước nào có bất động sản, các vấn đề pháp lý chung khác về thừa kế có yếu tố nước ngoài như: “thời điểm mở thừa kế; hàng thừa kế; người thừa kế; di sản thừa kế ” sẽ theo pháp luật của nước người để lại di sản mang quốc tịch trước khi chết
Trường hợp người để lại di sản thừa kế có hai quốc tịch trở lên hoặc không quốc tịch thì cách xác định luật áp dụng cho vụ việc là dựa vào khoản 1 khoản 2 Điều 672 BLDS 2015.7
Thứ hai, về thừa kế theo di chúc:
CSPL: Điều 681 BLDS 2015
“Điều 681 Di chúc 1, Nang luc lap di chúc, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc được xác định theo pháp luật của nước mà người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc
2 Hình thức của di chúc được xác định theo pháp luật của nước nơi di chúc được lập Hình thức của di chúc cũng được công nhận tại Việt Nam nếu phù hợp với pháp luật của một trong các nước sau đây:
a) Nước nơi người lập di chúc cư trú tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc chết;
b) Nước nơi người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc chết;
c) Nước nơi có bất động sản nếu di sản thừa kế là bất động sản.” Theo đó, tại khoản 1 Điều 681 BLDS 2015, Năng lực lập di chúc, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc được xác định theo pháp luật
? Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức, trang 481
4
Trang 10của nước mà người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc
Đối với hình thức di chúc tại khoản 2 Điều 681 thì hình thức di chúc đã được quy định theo hướng “mềm hóa” hình thức di chúc nhằm tạo cơ sở pháp lý tôn trọng tối đa quyền của người lập di chúc, cụ thể di chúc được coi là hợp pháp về hình thức khi đáp ứng một trong những hệ thống pháp luật quốc gia quy định tại điểm a điểm b điểm c tại khoản 2 Điều 681 BLDS 2015
8 So sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật liên quan đến quan hệ thừa kế theo di chúc giữa Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam và Nga và pháp luật Việt Nam
Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam và Nga
Pháp luật Việt Nam
Năng lực lập, thay đổi, hủy bỏ di chúc
Nang luc lap, thay đổi, hủy bỏ di chúc được xác định theo pháp luật của bên ký kết mà người để lại thừa kế là công dân vào thời điểm lập hoặc hủy bỏ di chúc theo quy định tại khoản 1 Điều 41 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam và
Nga
Nang luc lap, đổi, hủy bỏ di được xác định theo pháp luật của nước mà người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc theo quy định tại khoản 1 Điều 681
BLDS 2015
thay chúc
Hình thức di chúc
khoản 2_ Điều 41 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam và Nga: “Hình thức lập Theo quy định tại
khoản 2 Điều 681
BLDS 2015: “Hình
thúc của di chúc được xác định theo
5
Trang 11
hoặc hủy bỏ di chúc được xác định theo pháp luật của Bên ký kết mà người để lại thừa kế là công dân vào thời điểm lập hoặc hủy bỏ di chúc Tuy nhiên, việc tuân theo pháp luật của Bên ký kết nơi lập hoặc hủy bỏ di chúc cũng được coi là hợp thức”
pháp luật của nước nơi di chúc được lập Hình thức của di chúc cũng được công nhận tại Việt Nam nếu phù hợp với pháp luật của một trong các nước sau đây:
a) Nước nơi người lập di chúc cư trú tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc chết;
b) Nước nơi người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc chết;
c) Nước nơi có bất động sản nếu di sản thừa kế là bất động
Sự?
san
Phap luat ap dung
Căn cứ theo Điều 39 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam và
Nga:
Quan hệ pháp luật về thừa kế động sản do pháp luật của bên Thừa kế được xác
định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết (khoản 1 Điều 680 BLDS
6