1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận lần 6 thừa kế trong tư pháp quốc tế

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thua Ke Trong Tu Phap Quoc Te
Tác giả Ha Thi Tuyen, Lo Dinh Khong Nhu, Hoang Thi Tuyet Nhi, Bui Thi Diem Phuc, Ly Nhu Nguyen, Lo Nguyen Thanh Thao, Dao Ngoc Kieu Oanh, Nguyen Bao Quynh Nhu, Tran Trong Phuc, Duong Thi Ha
Trường học Truong Dai Hoc Luat Thanh Pho Ho Chi Minh
Chuyên ngành Luat Dan Su
Thể loại Bai Thao Luan
Năm xuất bản 2023 - 2024
Thành phố Ho Chi Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

1222212212222 1121212122111 121g 3 Cáu 6: Theo pháp luật Việt Nam, năng lực hành vi lập di chúc luôn được xác định theo luật quốc tịch Của người lập di chúc "—— e bese eae SUE EEE GE EA

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAT DAN SU

-(0 0 O0 -

Môn: TƯ PHAP QUOC TE BAI THAO LUAN LAN 6 THUA KE TRONG TU PHAP QUOC TE

Lép: 127 — DS46B1 Nhom 04

DANH SACH SINH VIEN THUC HIEN

10 Duong Thi Ha 2053801012072

Nam hoc 2023 - 2024

Trang 2

MỤC LỤC

I TỰ LUẬN 2 1222222121111 1151122112121 g 1 Cau 7: Trinh bay cdc nguyén tắc giải quyết xung đột pháp luật liên quan đến quan hệ thừa kế có yếu lỔ nước ngoài theo quy định của pháp 206/20/7, 8880n00Nnn 0n 1 Câu 8: So sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật liên quan đến quan hệ thừa kế theo di chúc giữa Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam và Nga và pháp luật Việt NGHH à ằà Si nieieinisey 2 II NHẬN ĐỊNH 0 0:2 1222212212222 1121212122111 121g 3 Cáu 6: Theo pháp luật Việt Nam, năng lực hành vi lập di chúc luôn được xác định theo luật quốc tịch Của người lập di chúc "—— e bese eae SUE EEE GE EA GESAAEEELGS SA GESLAEEELES CAGES HEED LA SSAAESAEEELSEDFaESuAEEEGEScaESAEEDLaGEEEOA EaEGEE Ei HES 3 Câu 7: Để giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế, pháp luật của các nước đếu chia dị sản thành động sản và bắt động sản và áp dụng các nguyên tắc giải quyết xung đội pháp luật khác nhau 4 Câu 8: Theo các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các nước, xung đột pháp luật về thừa kê đổi với di san la động sản luôn áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch của người để lại đi sản trước khi

CHE LH TH HH HH Tà HH HH HT Hà TH TH TH KH TH HT Hà TH HH TH KH TH 1H HT T111 HT TH TH 4 Câu 9: Không có có hiện tượng xung đột pháp luật xảy ra trong quan hệ di sản không người thừa kế

¬— 5 Câu 12 Theo pháp luật Viét Nam, giải quyết quan hệ thừa ké theo pháp luật có yếu tỖ nước ngoài là phụ thuộc vào tính chất của di sản là động sản hay bất động SẴH cà Hee 5 II BÀI TẬP - 2 52 12211 112211222 11021122 1 121 212211211 ru id Đài lập Ì' cua wed a Tòa án quốc gia nào có thẩm quyên đổi với vụ việc thừa kế trên? VÌ §đ0? se ctneri 6 b Xác định pháp luật áp dụng dé điều chính năng lực lập, hủy bỏ đi chúc chia c Xác định pháp luật áp dụng để phân biệt tài sản là động sản hay bắt động sản HH đ Giả sử đi sản trên không có người thừa kê thì được giải quyêt như thể HÀO” cà cành nhe 6 TÀI LẬP Õ* Là HH nh HH nà KH HH KH Tà HH HH KT Hà TH KH TH KH TH TH TH HT HH1 7 a Xác định yếu tỔ nước ngoài trong các trường hợp SŒH: ào ch HH he 7 b Giả sử Toà án Việt Nam giải quyết vụ việc và ông N không lập di chuc Những nhận định sau dung 085-1016 8.,./⁄.100n0n n8 ốm 7 c Giả sử Toà án Việt Nam giải quyết và ông N để lại di chúc Trong bản di chúc được lập tại Mỹ, ông N da tryên bố truất quyền thừa kế của những đứa trẻ ngoài giá thú (nếu có), uất quyền thừa kế của cha, mẹ ruội và anh chị em ruội, tặng môi phân di sản cho một bệnh viện từ thiện ở Mỹ Nhận định: “Đứa trẻ quốc tịch Uiệt Nam sẽ không được hưởng di sản từ người cha do đã bị truất quyền thừa kế” là đúng hay sai? CIiải thÍCH ác ch c tk TY HH HH kh HH Hà Hà HH Hà HH KH Hi Hàng Hà 9

Trang 3

I TỰ LUẬN

Câu 7: Trình bày các nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật liên quan đến quan hệ thừa kế có yếu tô nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam

Tra loi: Các nguyên tắc đề giải quyết xung đột pháp luật liên quan đến quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam bao gồm:

Thứ nhất, trong trường hợp ĐƯỢT mà CHXHCNVN là thành viên có quy định khác với quy định BLDS thì áp dụng quy định của DUQT đó (Điều 665 BLDS 2015)

Thứ hai, thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản

thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết (Khoản I Điều 680 BLDS 2015)

Thứ ba, việc thực hiện quyên thừa kế đối với bất động sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó (Khoản 2 Điều 680 BLDS 2015)

Câu 8: So súnh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật liên quan đến quan hệ thừa kế theo di chúc giữa Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam và Nga và pháp luật Việt Nam

Tra loi: Giống nhau: Giữa quy định của Pháp luật Việt Nam và quy định của HĐTTTP Việt - Nga đều tuân thủ nguyên tắc tôn trọng năng lực lập, sửa đối, huỷ bỏ di chúc có liên quan đên yêu tô nhân thân của cả nhân

đổi, hủy bỏ | - Vào thời điểm lập, sửa đổi, huỷ bỏ

nhiều quốc tịch (Điều 672 BLDS

2015)

Trang 4

Hinh thức di chúc

Nguyên tắc pháp luật nước ký kết mà người lập di chúc là công dân Pháp luật nước ký kết nơi lập di chúc

Pháp luật nơi người lập di chúc cư trú

+ Thời điểm lập + Thời điểm chết Pháp luật (bất động sản) CSPL: Khoản 2 Điều 681 BLDS 2015

Nguyên tắc giải quyết

xung đột

Phân biệt đi sản gồm động sản và

bất động sản Quan hệ pháp luật về thừa kế động sản do pháp luật của bên ký kết mà người để lại thừa kế là công dân vào thời điểm chết điều chỉnh

Quan hệ pháp luật về thừa kế bất

động sản do pháp luật của bên ký kết nơi có bất động sản đó điều chỉnh

CSPL: Điều 39 HĐTTTP Việt-Nga Thừa kế được xác định theo pháp

luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết Thực hiện quyền đối với bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có bất động sản

CSPL: Điều 680 BLDS

IIL NHẬN ĐỊNH Câu 6: Theo pháp luật Việt Nam, năng lực hành vì lập di chúc luôn được xác định theo luật quốc tịch của người lập di chúc

Tra loi: Nhận định sai

CSPL: Khoản I Điều 681, Điều 672 BLDS 2015 Căn cứ theo khoản I Điều 681 BLDS 2015, “ Năng lực lập đi chúc, thay đổi

hoặc hủy bỏ đi chúc được xác định theo pháp luật của nước mà người lập đi chúc có

Trang 5

quốc tịch tại thời điểm lập, thay đổi hoặc hủy bỏ đi chúc.” Theo đó, khoản 1 Điều 6§1 BLDS 2015 xác định hệ thuộc luật quốc tịch (lex nationalis) để giải quyết xung đột pháp luật về năng lực lập đi chúc Tuy nhiên, trong trường hợp người lập đi chúc là người không quốc tịch, người có nhiều quốc tịch thì năng lực lập di chúc phải được

xác định theo Điều 672 BLDS 2015 Cụ thể, nếu người lập đi chúc không có quốc tịch

thi nang lực lập di chúc phải được xác định theo pháp luật của nước nơi người đó cư trú hoặc pháp luật của nước nơi người đó có mối liên hệ gắn bó nhất; nếu người lập di chúc có nhiều quốc tịch thì năng lực lập đi chúc phải được xác định theo pháp luật của nước nơi người đó có quốc tịch và cư trú hoặc pháp luật của nước nơi người đó có mối liên hệ gắn bó nhất Vì thế theo pháp luật Việt Nam, năng lực hành vi lập di chúc không phải luôn được xác định theo luật quốc tịch của người lập di chúc

Câu 7: Để giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế, pháp luật của các nước đều chỉa di sản thành động sản và bất động sản và áp dụng các nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật khác nhau

Trả lời: Nhận định sai

CSPL: Điều 680 BLDS 2015

Đề giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế, pháp luật của các nước ngoài việc chia di sản thành động sản, bất động và áp dụng các nguyên tắc giải quyết khác nhau, khi căn cứ theo quy định của pháp luật Việt Nam tại Điều 680 BLDS 2015 còn được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết, mà không cần phải chia di sản đó thành động sản hay bất động sản để giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế Như vậy, khi giải quyết xung đột pháp luật về tài sản, không nhất thiết các nước đều chia đi sản thành động sản hoặc bat động sản để giải quyết mà còn có thê xác định theo quốc tịch của người để lại đi sản ngay trước

CSPL: Khoản 1 Điều 39 HĐTTTP Việt Nam - Liên Bang Nga, khoản 1 Điều 36

HĐTTTP Việt Nam - CHDCND Lào, Khoản 2 Điều 34 HĐTTTP Việt Nam - Mông

Cỏ

Các HĐTTTP giữa Việt Nam và các nước, xung đột pháp luật về thừa kế đối với đi sản đều có nội đung thống nhất luật áp dụng giải quyết quan hệ thừa kế phụ

Trang 6

thuộc vào tính chất của di sản Trong trường hợp này, “ D¿ sản là động sản sẽ do pháp luật của Bên ký kết mà người để lại thừa kế là công dân vào thời điểm chết điều chỉnh.” Tức là áp đụng pháp luật của nước nơi người để lại di sản thừa kế có quốc tịch vào thời điểm người đó chết, hệ thuộc luật quốc tịch của người để lại đi sản thừa kế sẽ không được áp dụng Đồng thời, việc xác định thời điểm để áp dụng pháp luật giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế là động sản là thời điểm chết của người để lại di sản thừa kế

Câu 9: Không có có hiện tượng xung đột pháp luật xay ra trong quan hé di sản không người thừa kế

Tra loi: Nhận định sai

CSPL: Điều 680 BLDS 2015

Quan hệ thừa kế có yếu tô nước ngoài xảy ra hiện tượng xung đột pháp luật và quan hệ di sản không có người thừa kế được xem là một phần của quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài Hiện tượng xung đột pháp luật về thừa kế xảy ra khi có quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài và các hệ thống pháp luật có liên quan quy định khác nhau Trong trường hợp, nếu pháp luật của các nước liên quan trong quan hệ di sản không người thừa kế có quy định khác nhau sẽ xảy ra hiện tượng xung đột pháp luật Căn cứ theo quy phạm xung đột được quy định tại Điều 680 BLDS 2015, thừa kế bao gồm đi sản không người thừa kế sẽ được xác định theo pháp luật của nước người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước khi chết đối với động sản, đối với bất động sản sẽ được xác định theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó Từ các vấn đề nêu trên, quan hệ di sản không người thừa kế vẫn có thể xảy ra hiện tượng xung đột pháp luật Câu 12 Theo pháp luật Việt Nam, giải quyết quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tô nước ngoài là phụ thuộc vào tính chất của di sản là động sản hay bất động sản Trả lời:

Nhận định sai

CSPL: Khoản | Diéu 680 BLDS 2015

Theo pháp luật Việt Nam, giải quyết quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài sẽ phụ thuộc vào pháp luật của nước mà người để lại đi sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết mà không xác định phụ thuộc vào tính chất của di sản là động sản hay bất động sản

HI BÀI TẬP Bai tap 1:

Trang 7

Một công dân Việt Nam cư trú và làm việc tại Liên bang Nọa, lập di chúc để lại tài sản đầu tư tại Liên bang Nga cho vợ và các con mang quốc tịch Việt Nam Khi giải quyết vẫn đề thừa kế, hãy xác định các vẫn đề sau đây:

a Tòa ún quốc gia nào có thẩm quyền đối với vụ việc thừa kế trên? Vì sao? Trả lời:

Căn cứ theo khoản 1 Điều 39 HĐTTTP Việt - Nga về pháp luật áp dụng các vấn đề thừa kế, khi tài sản đầu tư mà người công dân này để lại là động sản thì Toà án Việt Nam sẽ có thâm quyên giải quyết đối với vụ việc trên

Căn cứ theo khoản 2 Điều 39 HĐTTTP Việt - Nga về pháp luật áp dụng các vấn đê thừa kê, nêu tài sản thừa kê (tài sản đầu tư) của công dân này là bât động sản thì Toà án Liên Bang Nga sẽ có thâm quyền giải quyết

b Xác định pháp luật áp dụng để điều chỉnh năng lực lập, húy bỏ di chúc

Tra loi: Căn cứ theo khoản L Điều 4l HĐTTTP Việt - Nga về pháp luật áp dụng các vẫn đề thừa kế, theo đó việc điều chỉnh năng lực lập, hủy bỏ di chúc được xác định theo pháp luật của Bên ký kết mà người để lại thừa kế là công dân vào thời điểm lập hoặc hủy bỏ di chúc Như vậy, pháp luật được áp dụng đề điều chỉnh năng lực lập, hủy bỏ di chúc trên là pháp luật Việt Nam

c Xác định pháp luật áp dụng để phân biệt tài sản là động sản hay bất động sản Trả lời:

Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 39 HĐTTTP Việt - Nga về pháp luật áp

dụng các vấn đề thừa kế, theo đó việc phân biệt di sản là động sản hay bất động sẽ được xác định theo pháp luật của bên ký kết nơi có đi sản đó Trong trường hợp trên, tài sản được công dân Việt Nam lập trong di chúc hiện đang ở Liên Bang Nga nên pháp luật của Liên Bang Nga sẽ được áp đụng đề phân biệt tài sản là động sản hay bất động sản

d Giả sử di sản trên không có người thừa kế thì được giải quyết như thé nao?

Tra loi:

Trang 8

Theo pháp luật của các nước như Việt Nam và Liên Bang Nga, thông thường trường hợp tài sản không có người nhận thừa kê thì sau khi thực hiện xong các nghĩa vụ về tài sản của người đề lại di sản, sô tài sản còn lại sẽ thuộc vê Nhà nước, bât kê đó là động sản hay bất động sản

Trong tình huồng này, căn cứ theo quy định tại Điều 40 HĐTTTP Việt - Nga

quy định về chuyền giao di sản cho Nhà nước: “Nếu theo pháp luật của Bên ký kết quy định tại Điều 39 của Hiệp định này mà người thừa kế là Nhà nước, thì động sản thuộc về Bên ký kết mà người để lại thừa kế là công dân vào thời điểm chết, còn bất động sản thuộc về Bên ký kết nơi có bất động sản đó ”, tức là sau khi đã phân biệt tài sản trong di chúc là động sản hay bất động sản theo quy định pháp luật của Liên Bang Nga Nếu tai san là động sản thì sẽ thuộc về bên người để lại thừa kế là công dân vào thời điểm chết, trong trường hợp này là Nhà nước Việt Nam, nếu tài sản là bất động sản thì thuộc về nơi có bất động sản là Nhà nước Liên Bang Nga

Bai tap 5: Ông N quốc tịch Mỹ, có con ngoài giá thú với bà M quốc tịch Việt Nam, đứa trẻ mang quốc tịch Việt Nam Ông N chết trong một vụ tai nạn may bay, di san dé lại gồm: sân golf và một số khách sạn tại Lâm Đồng (Việt Nam); các khoản vẫn góp trong các tập đoàn thương mại của Mỹ và Anh, Úc, Nhật Bản, Việt Nam cùng nhiều bất động sản ở Mỹ và 15 quốc gia ngoài Mỹ

Bằng các kiến thức liên quan đến thừa kế trong Tư pháp quốc tế, anh (chị) hãy: a Xác định yếu tô nước ngoài trong các trường hop sau:

Cơ quan có thầm quyền của Việt Nam xem xét vẫn để thừa kế của đứa trẻ Việt Nam đổi với di sản của ong N

Trong trường hợp trên, có yếu tô nước ngoài ở chủ thể, cu thé: ông N là cá nhân có quốc tịch nước ngoài (Mỹ) có di sản tại Việt Nam ( điểm a khoản 2 Điều 663 BLDS 2015)

Cơ quan có thâm quyền của Mỹ xem xét và giải quyết vụ việc frÊH Trong trường hợp trên, có yếu tố nước ngoài ở đối tượng: Ông N là cá nhân có quốc tịch Mỹ và có tài sản ở nước ngoài (điểm a khoản 2 Điều 663 BLDS 2015)

Trang 9

b Giá sử Toà án Việt Nam giải quyết vụ việc và ông N không lập di chúc Những nhận định sau đúng hay sai? Giải thích?

Pháp luật áp dụng để chỉa thừa kế đối với những di sản của ông N là pháp luật Mỹ Tra loi:

Nhận định đúng CSPL: Điểm a khoản I Điều 650, khoản | Diéu 680 BLDS 2015

Di sản của ông N để lại bao gồm: Sân golf và một số khách sạn tại Lâm Đồng (Việt Nam); các khoản vốn góp trong các tập đoàn thương mại của Mỹ và Anh, Úc, Nhật Bản, Việt Nam cùng nhiều bất động sản ở Mỹ và L5 quốc gia ngoài Mỹ

Căn cứ theo điểm a khoản l Điều 650 BLDS 2015, trường hợp này ông N chết

mà có đi chúc nên phần đi sản của ông sẽ được chia theo pháp luật Căn cứ theo quy

định tại khoản 1 Điều 680 BLDS 2015 có quy định: “7za kế được xác định theo

pháp luật của nước mà người để lại di san thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết ” Vi vay, dù di sản ông N để lại là động sản hay bất động sản nhưng vì ông N là người có quốc tịch Mỹ ngay trước khi chết, nên pháp luật áp dụng để chia thừa kế đối với những di sản của ông N là pháp luật Mỹ

Pháp luật áp dụng để chỉa thừa kế đối với những di sản của ông N là pháp luật của nước noi co di san

Tra loi: Nhận định sai

CSPL: Điều 680 BLDS 2015

Tất cả các vấn đề thừa kế trong đó bao gồm: Xác định hàng thừa kế, diện thừa kế, phân chia di sản thừa kế, Các vấn đề trên đều được điều chỉnh bởi quốc gia mà ông N ngay trước khi chết có quốc tịch cụ thể là theo pháp luật của Mỹ Còn vấn đề sau khi đã phân chia di sản hoàn tắt, việc thực hiện quyền thừa kế đối với một bắt động sản như trường hợp được hưởng hay không được hưởng bất động sản là phụ thuộc vào nước nơi có bất động sản Như vậy, pháp luật của nước nơi có bất động sản sẽ không

Trang 10

được áp dụng để phân chia di sản thừa kế mà chỉ giải quyết vấn đề thực hiện quyền thừa kế đối với bắt động sản

Chế định thừa kế trong Bộ luật Dân sự Việt Nam có thể được úp dụng trong việc giải quyết vụ thừa kế trên hay không? Vì sao?

Trả lời:

Nhận định đúng CSPL: Khoản | Diéu 680 BLDS 2015 Căn cứ theo khoản L Điều 680 BLDS 2015, pháp luật áp dụng đề chia thừa kế

đối với những di sản của ông N là pháp luật Mỹ (nơi ông N có quốc tịch ngay trước khi chết) Mà theo pháp luật Mỹ là nước áp đụng nguyên tắc chia đi sản thừa kế thành động sản và bat động sản Với di sản thừa kế là:

-_- Động sản sẽ áp dụng luật nơi cư trú cuối cùng của người dé lai di sản để giải quyết các vấn đề thừa kế theo luật định và theo di chúc Ông N có các khoản vốn góp trong các tập đoàn thương mại của Mỹ và Anh, Úc, Nhật Bản, Việt Nam, nếu trước khi ông N mắt ông đã thường trú tại Việt Nam thì di sản là khoản vốn góp sẽ do pháp luật Việt Nam có thâm quyền áp dụng dé chia thừa kế

- Bất động sản sẽ áp dụng luật của nước nơi có tài sản để giải quyết các vấn đề thừa kế theo pháp luật và theo di chúc Ông N có sân golf, một số khách sạn tại Lâm Đồng và các bắt động sản khác (nếu có) tại Việt Nam thì pháp luật Việt Nam có thâm quyền áp đụng đề chia thừa kế

Qua đó chế định thừa kế trong Bộ luật Dân sự Việt Nam có thé duoc ap dung trong việc giải quyết vụ thừa kế trên nếu như pháp luật Mỹ dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật Việt Nam đề giải quyết vụ chia đi sản thừa kế của ông N

e Giá sử Toà án Việt Nam giải quyết và ông N để lại di chúc Trong bản di chúc được lập tại Mỹ, ông N đã tuyên bố truất quyền thừa kế của những đứa trẻ ngoài giá thú (nếu có), truất quyền thừa kế của cha, mẹ ruột và anh chị em ruột, tặng một phần di sản cho một bệnh viện từ thiện ở Mỹ Nhận định: “Đứa trẻ quốc tịch Việt Nam sẽ không được hướng di sản từ người cha do đã bị truất quyền thừa kế” là đúng hay sai? Giải thích

Thông tin về luật Mỹ:

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w