Câu hỏi thảo luận Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ

24 253 8
Câu hỏi thảo luận Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ I CÂU HỎI TỰ LUẬN 1 Phân tích các căn cứ để xác định yếu tố nước ngoài trong các quan hệ dân sự CHỦ THỂ, SỰ KIỆN PHÁP LÝ, ĐỐI TƯỢNG Theo quy định tại khoản 2 Điều.

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ I CÂU HỎI TỰ LUẬN Phân tích để xác định yếu tố nước quan hệ dân CHỦ THỂ, SỰ KIỆN PHÁP LÝ, ĐỐI TƯỢNG Theo quy định khoản Điều 663 BLDS thi quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân thuộc trường hợp sau đây: Thứ nhất, có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngồi: - Cá nhân nước ngồi người khơng có quốc tịch Việt Nam - Pháp nhân nước (Xác định dựa vào quốc tịch pháp nhân) Điều 676 BLDS quy định pháp nhân có yếu tố nước ngoài, quốc tịch pháp nhân xác định theo pháp luật nước nơi pháp nhân thành lập - QG (CTĐB) Thứ hai, Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực hoặc chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi Trường hợp hiểu giao dịch dân xảy nước mà bên người Việt Nam hay tổ chức Việt Nam thuộc quan hệ có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam hành Trong đó: - Xác lập hiểu bên người Việt Nam, tổ chức Việt Nam bắt đầu thiết lập quan hệ với nhau, cam kết với hợp đồng miệng, văn hình thức khác tương đương nước ngồi Xác lập ln ln thể quyền nghĩa vụ dân bên thuộc xác lập quan hệ có yếu tố nước ngồi - Thay đổi QHDS có yếu tố nước ngồi chủ thể cá nhân, pháp nhân Việt Nam xác lập quyền nghĩa vụ trước nước ngồi Thay đổi quyền nghĩa vụ sở nguyên tắc chung ý chí tự nguyện bên, không bên ép buộc bên nào, thực tiễn thường thống cách hiểu chung phụ lục hợp đồng xác lập - Thực QHDS có yếu tố nước ngồi xảy nước thực quyền nghĩa vụ bên công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam xác lập nước Việc thực phải theo pháp luật nước sở Nếu việc thực quyền nghĩa vụ bên giao dịch dân công dân, tổ chức Việt Nam nước ngồi khơng tn thủ theo quy định nước sở việc thực QHDS khơng thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật nước ta liên quan đến QHDS có yếu tố nước ngồi - Chấm dứt QHDS có yếu tố nước ngồi việc bên cơng dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam chấm dứt quyền nghĩa vụ QHDS có yếu tố nước nước theo quy định nước khơng theo quy định pháp luật Việt Nam Thứ ba, Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân đó nước Các bên tham gia điều công dân VN, PNVN việc xác lập, thay đổi, thực hoặc chấm dứt quan hệ xảy VN đối tượng quan hệ dân đó nước ngồi xác định QHDS có YTNN (Tài sản NN, Công việc cụ thể NN, Hành vi NN) Tại nói đến đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế phải nói cách đầy đủ: “là quan hệ dân có yếu tố nước ngồi”? Vì đối tượng điều chỉnh TPQT mang tính đặc thù, nêu khơng đầy đủ “là quan hệ dân có yếu tố nước ngồi” khơng thể xác đối tượng điều chỉnh TPQT, gây nhầm lẫn với đối tượng điều chỉnh ngành luật khác Cụ thể: “những quan hệ dân sự” đối tượng điều chỉnh luật dân “yếu tố nước ngồi” cịn xuất ngành luật khác hành chính, hình Việc xác định yếu tố nước ngồi quan hệ dân có ý nghĩa nào? Việc xác định YTNN quan hệ dân có ý nghĩa vơ quan trọng, xác định quan hệ dân có yếu tố nước ngồi khả quan hệ chịu điều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, khiến cho việc giải vấn đề pháp lý quan hệ bên trở nên phức tạp, hệ thống pháp luật có cách tiếp cận quy định cụ thể thường khác Các quan hệ DS thuộc (trang 20) - Phân biệt TPQT với ngành luật khác - Xác định pháp luật áp dụng phù hợp - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên - Là sở để xác định thẩm quyền TAQG đối vụ việc DS có yếu tố nước ngồi - Là sở để giải vấn đề công nhận cho thi hành án, QDDS TANN Anh (chị) phân biệt hai phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế - phương pháp giải - sở pháp lý - ưu - nhược điểm a Phương pháp thực chất Phương pháp thực chất phương pháp trực tiếp giải quan hệ pháp lý phát sinh cách xác định trực tiếp quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ Phương pháp thực sở áp dụng quy phạm pháp luật thực chất xây dựng pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế tập quán quốc tế có liên quan Ưu điểm: Thứ nhất, QPTC quy định giúp giải trực tiếp quan hệ áp dụng quan hệ, lĩnh vực cụ thể Do đó, phương pháp giúp cho việc giải xung đột nhanh chóng hơn, khơng phải qua giai đoạn chọn hệ thống pháp luật quy phạm hệ thống luật để giải Thứ hai, phương pháp thực chất sử dụng bên tham gia quan hệ cụ thể mà không gian giới hạn áp dụng với chủ thể cụ thể Vì thế, chủ thể thường biết trước điều kiện pháp lý đó, để hợp tác với quan hệ, tránh xung đột xảy Thứ ba, phương pháp điều chỉnh trực tiếp cách quốc gia ký kết điều ước quốc tế mà điều ước quốc tế tồn quy phạm thực chất thống nhất, làm tăng khả điều chỉnh hữu hiệu luật pháp, tính khả thi cao hơn, loại bỏ khác biệt, chí mâu thuẫn luật pháp nước với Hạn chế: Thứ nhất, số lượng ĐƯQT ký kết chưa nhiều số lượng quy phạm thực chất điều ước lại khơng nhiều, đó, sở áp dụng cịn hạn chế, Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam số nước Thứ hai, khơng có khả thay đổi ứng biến linh hoạt để thích ứng với tốc độ phát triển quan hệ dân quốc tế Do quy định thực chất áp dụng cho quan hệ cụ thể nên có quan hệ phát sinh khơng thể áp dụng để giải Thứ ba, việc xây dựng, ký kết phức tạp, tốn nhiều thời gian, công sức Quan hệ dân ngày gia tăng số lượng, thay đổi nội dung; đó, điều kiện kinh tế – trị – xã hội quốc gia lại khác gia nên việc thống quy phạm giải trực tiếp cho quan hệ cụ thể nước không đơn giản Thứ tư, QPTC trí quốc gia nên phạm vi ràng buộc điều ước với quốc gia có liên quan b Phương pháp xung đột Phương pháp xung đột PPĐC quan hệ cách gián tiếp Phương pháp không đưa phương án giải quan hệ mà điều chỉnh quan hệ cách lựa chọn hệ thống pháp luật cụ thể số hệ thống pháp luật có liên quan, dùng hệ thống pháp luật chọn để giải quan hệ Ưu điểm: Thứ nhất, giúp quan có thẩm quyền giải nhiều vấn đề, có tính thích ứng cao Bản chất phương pháp xung đột dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật cụ thể chưa có quy phạm pháp luật thống quốc gia để giải Do đó, phương pháp góp phần khắc phục tình trạng chưa có quy định để điều chỉnh ngay, từ giúp cho quan linh hoạt, mềm dẻo lựa chọn hệ thống pháp luật việc giải quan hệ Thứ hai, khơng cần nhiều QPXĐ để thích ứng với quan hệ, chí sử dụng QPXĐ cho hay nhiều nhóm quan hệ Khơng giống quy phạm pháp luật thực chất quy định rõ ràng, trực tiếp cách giải vụ việc dân có yếu tố nước ngoài, quy phạm pháp luật xung đột cần quy định cho chủ thể lựa chọn hệ thống pháp luật áp dụng quy định cụ thể liên quan hệ thống pháp luật giải quan hệ Vì vậy, QPXĐ mang tính chung chung, áp dụng với nhiều quan hệ Thứ ba, việc xây dựng QPXĐ đơn giản, hiệu quả, linh hoạt QPXĐ đưa lựa chọn hệ thống pháp luật để áp dụng giải quan hệ pháp luật phát sinh, khơng phải quy định cụ thể trực tiếp quyền nghĩa vụ cho bên liên quan Mặt khác, pháp luật điều kiện kinh tế – xã hội quốc gia khác nên việc xây dựng quy định cụ thể thống để điều chỉnh quan hệ dân có nước ngồi khó khăn Do đó, xây dựng QPXĐ đơn giản, hiệu Hạn chế: Thứ nhất, QPXĐ giải gián tiếp vấn đề cho đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh TPQT, lòng vòng thời gian Giải gián tiếp việc QPXĐ đưa quyền lựa chọn hệ thống pháp luật điều chỉnh Theo đó, chủ thể phải thống hệ thống pháp luật nước để áp dụng Tuy nhiên, bên lại phải tiếp tục xem xét quy định cụ thể hệ thống pháp luật liên quan, phù hợp để giải quan hệ Có thể thấy, quy trình phức tạp, chủ thể khó chọn hệ thống pháp luật để áp dụng Thứ hai, lúc giúp ta xác định hệ thống pháp luật cần áp dụng mà dẫn đến trường hợp dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba hay nước áp dụng bảo lưu trật tự công cộng Thứ ba, chất QPXĐ chức dẫn chiếu có khả dẫn chiếu đến pháp luật nước dễ kéo theo hệ lẩn tránh pháp luật, gây khó khăn việc áp dụng (xác định nội dung, giải thích…) Chủ thể quan hệ pháp luật dân có yếu tố nước ngồi sử dụng số thủ đoạn để áp dụng hệ thống pháp luật có lợi cho mình, tránh áp dụng hệ thống pháp luật lẽ phải áp dụng bất lợi cho Để áp dụng hệ thống pháp luật có lợi cho tránh áp dụng hệ thống pháp luật bất lợi, chủ thể quan hệ dân có yếu tố nước ngồi áp dụng thủ đoạn sau: Lợi dụng khác QPXĐ hệ thống pháp luật nước Các QPXĐ nước khác dẫn đến việc lựa chọn luật thực chất khác giải vấn đề Nói rộng hơn, thủ đoạn lợi dụng khác tư pháp quốc tế nước Lợi dụng khác QPXĐ nước có QPXĐ áp dụng để chọn luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước Thứ tư, quy tắc giải xung đột nước khác vấn đề gây khó khăn cho quan giải tranh chấp Tại Tư pháp quốc tế sử dụng hai phương pháp điều chỉnh phương pháp xung đột phương pháp thực chất Phương pháp thực chất phương pháp điều chỉnh hệ thống pháp luật, nhiên, với TPQT, phương pháp thực chất không đủ khả giải vấn đề pháp lý phát sinh mà cần phối hợp thêm phương pháp xung đột, lý sau đây: - Đặc thù tư pháp quốc tế xung đột pháp lý quốc gia, tư pháp quốc tế - làm nhiệm vụ chọn hệ thống pháp luật áp dụng quan hệ dân (nghĩa rơng), phương pháp xung đột đời để giải vấn đề Phương pháp xung đột hình thành xây dựng tảng hệ thống quy phạm xung đột quốc gia (kể quy phạm xung đột điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên) Điều có nghĩa quan có thẩm quyền giải phải chọn pháp luật nước hay nước có liên đới tới yếu tố nước ngồi để xác định quyền nghĩa vụ bên đương Các quy phạm thực chất có ưu điểm giải nhanh chóng rõ ràng vấn đề pháp lý, nhiên tồn nhiều hạn chế (Việc xây dựng QPTC thống cịn khó Do khơng nhiều QPTC Hơn ĐƯQT, khơng phải QG thành viên ĐƯQT nên hạn chế việc giải XĐPL), cần sử dụng đến phương pháp xung đột: Các quan hệ dân tư pháp quốc tế ngày phức tạp (về chủ thể, phạm vi, quyền nghĩa vụ…), điều làm quan hệ thực chất trở nên linh hoạt pháp luật nhanh chóng lạc hậu, khơng theo kịp q trình phát triển xã hội, địi hỏi cần có phương pháp giải linh hoạt hiệu Đọc nhận xét nội dung quy phạm hình thức quy phạm Phần năm – Bộ luật Dân Việt Nam điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Tại Tư pháp quốc tế sử dụng ba loại nguồn điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia tập quán quốc tế? Thứ nhất, Điều ước quốc tế hệ thống quy phạm pháp luật xác lập hai nhiều chủ thể tư pháp quốc tế thỏa thuận ký kết nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ bên quan hệ quốc tế Điều ước quốc tế mang ý nghĩa vô thiết thực, ký kết điều chỉnh nhiều lĩnh vực quan trọng thương mại, hàng hải quốc tế, hiệp định tương trợ tư pháp dân sự, dân gia đình, … Thứ hai, điều kiện đặc thù riêng quốc gia kinh tế, xã hội trị,…Đồng thời với tính chất đặc thù tư pháp quốc tế điều chỉnh mối quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Đây mối quan hệ có tính chất đa dạng phức tạp Do vậy, để đảm bảo toàn diện việc điều chỉnh tư pháp quốc tế, quốc gia tự ban hành hệ thống pháp luật nước quy phạm để điều chỉnh vấn đề Cuối cùng, tập quán quốc tế hình thành quan hệ quốc gia với nhau, lúc đầu thể thành quy tắc xử chung, hay số quốc gia đưa ra, thơng qua tun bố quan nhà nước người lãnh đạo cao quốc gia, sau quốc gia áp dụng, thừa nhận trở thành tập qn pháp lý quốc tế Chính thế, tư pháp quốc tế sử dụng ba loại nguồn điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia tập quán quốc tế Hãy liệt kê văn pháp lý nguồn Tư pháp quốc tế Việt Nam BLDS2015, BLTTDS2015; – Công ước La Haye 1961 xung đột pháp luật liên quan đến hình thức định đoạt tài sản di chúc – Công ước La Haye 1965 tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại – Công ước La Haye 1971 luật áp dụng tai nạn giao thông – Công ước La Haye 1978 luật áp dụng chế độ tài sản hôn nhân – Công ước La Haye 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế – Hiệp định TRIPs 1994 khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT – Công ước Beme 1886 bảo hộ quyền tác giả – Công ước Paris 1883 bảo hộ quyền SHCN – Thoả ước Madrid 1891 Nghị định thư Madrid 1989 đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá – Hiệp ước Washington 1970 hợp tác sáng chế (PCT) – Công ước New York 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước – Cơng ước Vienna 1980 mua bán hàng hóa quốc tế – Nghị định (Regulation) số 593/2008 Liên minh châu Âu ngày 17/6/2008 luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng (Rome I) – Công ước Paris 1883 bảo hộ quyền SHCN (Việt Nam gia nhập năm 1981) – Thoả ước Madrid 1891 đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá (Việt Nam gia nhập năm 1981) – Hiệp ước Washington 1970 hợp tác sáng chế (Việt Nam gia nhập năm 1993) – Công ước năm 1966 Liên hợp quốc quyền kinh tế, xã hội văn hố (Việt Nam gia nhập năm 1982) – Cơng ước năm 1966 Liên hợp quốc quyền dân trị (Việt Nam gia nhập năm 1982) – Công ước Vienna 1961 quan hệ ngoại giao Công ước Vienna 1963 quan hệ lãnh (Việt Nam gia nhập năm 1980) – Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN (Việt Nam ký kết nước thuộc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á năm 1998) … – Các Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý ký kết Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt Nam với nước như: với Tiệp Khắc năm 1982 (Cộng hoà Séc Cộng hoà Slovakia kế thừa), Cu Ba năm 1984, Hungary năm 1985, Bungari năm 1986, Ba Lan năm 1993, Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào năm 1998, Cộng hoà Liên bang Nga năm 1998, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1998, Cộng hoà Pháp năm 1999, Ucraina năm 2000, Mơng cổ năm 2000, Belarus năm 2000, Cộng hồ dân chủ nhân dân Triều Tiên năm 2002, … – Các hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư nước như: với Italia năm 1990, Vương quốc Thái Lan năm 1991, Cộng hoà Liên bang Đức 1993, Namibia năm 1993, Ba Lan năm 1994, Cu Ba tế nguồn tư pháp quốc tế xuất chủ yếu lĩnh vực thương mại hàng hải … Có quan điểm cho rằng: “Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế hai phận ngành luật quốc tế” Quan điểm anh (chị) nhận định Về định nghĩa, Tư pháp quốc tế ngành luật độc lập hệ thống pháp luật quốc gia, điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi điều chỉnh vấn đề TTDS có yếu tố nước ngồi Cịn Cơng pháp quốc tế hệ thống pháp luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt chủ thể luật quốc tế với Một bên ngành luật hệ thống pháp luật quốc gia, bên hệ thống pháp luật, nói cách khác cơng pháp quốc tế hệ thống rộng hơn, bao quát tư pháp quốc tế Về đối tượng điều chỉnh, TPQT điều chỉnh theo hai phương pháp điều chỉnh thực chất xung đột; CPQT sử dụng phương pháp bình đẳng, thỏa thuận tự ý chí chủ thể Vì CPQT hệ thống độc lập chủ thể quốc gia nên sử dụng áp đặt phương pháp mà phải dựa vào tự tự nguyện bên Về nguồn, TPQT có ba nguồn ĐƯQT, TQQT PLQG Nguồn CPQT bao gồm: điều ước quốc tế; tập quán quốc tế; nguyên tắc pháp luật chung dân tộc văn minh thừa nhận; định Tịa án; học thuyết luật gia có trình độ cao nước khác Ngồi ra, nghị tổ chức quốc tế nguồn pháp luật quốc tế Qua yếu tố phân tích thấy TPQT CPQT thuộc hai phạm vi khác nhau, chúng không phận ngành luật quốc tế TPQT ngành pháp luật quốc gia, CPQT hệ thống pháp luật quốc tế Quan điểm “Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế hai phận ngành luật quốc tế” hồn tồn khơng 10 Phân biệt phạm vi điều chỉnh Tư pháp quốc tế với ngành Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hơn nhân gia đình -lựa chọn pháp luật áp dụng -thẩm quyền tịa án -cơng nhận cho thi hành định, án 11 Trình bày mối quan hệ Tư pháp quốc tế với ngành luật khác Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hơn nhân gia đình Tư pháp quốc tế ngành luật độc lập hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Tư pháp quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ, tách rời với ngành luật khác Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hơn nhân gia đình, xây dựng tảng chung pháp luật quốc gia Chủ thể tư pháp quốc tế trước hết chủ thể ngành luật nước, có thêm yếu tố nước Tư pháp quốc tế điều chỉnh vấn đề như: Thẩm quyền Tòa án quốc gia; Pháp luật áp dụng; Ủy thác tư pháp, công nhận cho thi hành Các ngành luật khác Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hơn nhân gia đình khơng điều chỉnh vấn đề mà có Tư pháp quốc tế điều chỉnh Tư pháp quốc tế Việt Nam văn pháp quy Bộ luật dân sự, Bộ luật hình hay luật, luật khác Tư pháp quốc tế Việt Nam nằm nhiều văn khác Bộ luật Dân năm 2015; Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; Luật Hơn nhân gia đình năm 2014; Bộ luật Lao động năm 2019; Luật Đầu tư năm 2020; Hầu văn xuất quy phạm pháp luật tư pháp quốc tế 12 Ngoài tên gọi Tư pháp quốc tế, quốc gia giới sử dụng tên gọi khác để ngành luật này? Nêu ý nghĩa tên gọi Tại Hoa Kỳ: ban đầu đặt tên Luật Xung đột (Conflict of Law), Hoa Kỳ nhà nước liên bang có tượng xung đột pháp luật ngồi nước Tại QG có chế độ đơn nhất: TPQT (private international law), hạn chế không giải vấn đề nhiều văn PL nước điều chỉnh cho mối quan hệ dân cụ thể 13 Phân biệt nguyên tắc Đối xử quốc gia nguyên tắc Tối huệ quốc - Nguyên tắc đối xử quốc gia: người nước hưởng quyền dân phải thực nghĩa vụ ngang tương đương với quyền nghĩa vụ công dân nước sở hưởng hưởng tương lai (trừ ngoại lệ) - Nguyên tắc tối huệ quốc: người nước ngoài, pháp nhân nước hưởng chế độ mà nước sở dành cho người nước ngoài, pháp nhân nước nước thứ ba hưởng hưởng tương lai Đối xử quốc gia Tối huệ quốc Khái niệm Đối xử quốc gia nguyên tắc phổ biến TPQT, theo người nước ngồi hưởng quyền dân phải thực nghĩa vụ ngang tương đương với quyền nghĩa vụ công dân nước sở hưởng hưởng tương lai (trừ ngoại lệ) Tối huệ quốc nguyên tắc phổ biến TPQT, theo người nước ngồi, pháp nhân nước hưởng chế độ mà nước sở dành cho người nước ngoài, pháp nhân nước nước thứ ba hưởng hưởng tương lai Đối tượng áp Người nước dụng Người nước ngoài, pháp nhân nước Nội dung Người nước hưởng nguyên tắc quyền, nghĩa vụ ngang tương đương với quyền nghĩa vụ công dân nước sở Người nước ngoài, pháp nhân nước hưởng chế độ mà nước sở dành cho người nước ngoài, pháp nhân nước nước thứ ba Nguồn luật PLQG, ĐƯQT quy định ĐƯQT 14 Trình bày khái niệm, phân nhóm người nước ngồi Ý nghĩa việc phân nhóm người nước ngồi Khái niệm người nước ngồi: - Người nước ngồi người khơng có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có quốc tịch nước ngồi người khơng quốc tịch (Điều 3, Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam 2014; Khoản 5, Điều 3, Luật Quốc tịch năm 2014) Phân nhóm người nước ngồi: - Căn vào quốc tịch: người nước bao gồm người có quốc tịch nước ngồi người khơng có quốc tịch - Thời gian cư trú: người nước thường trú VN (có vợ/chồng người VN; có cơng với VN…) người nước tạm trú VN - Quy chế pháp lý: ● Những người hưởng quy chế ngoại giao ● Những người hưởng quy chế người nước theo ĐƯQT ko thuộc quy chế ngoại giao: chuyên gia, du học sinh, NĐT nước ngồi… ● Những người nước ngồi khơng thuộc nhóm Ý nghĩa việc phân nhóm người nước ngồi: 15 Anh (chị) trình bày mục đích việc xác định quốc tịch pháp nhân Việc xác định quốc tịch pháp nhân nhằm mục đích xây dựng mối liên hệ pháp lý lâu dài, bền vững pháp nhân với quốc gia mà pháp nhân mang quốc tịch Xác định quốc tịch pháp nhân giúp xác định pháp luật áp dụng để chi phối hoạt động pháp nhân Cụ thể, vấn đề pháp lý liên quan đến thành lập, giải thể, cấu, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ pháp nhân phải tuân theo quy định nhà nước mà pháp nhân mang quốc tịch cho dù pháp nhân hoạt động nước nước Khi pháp nhân hoạt động nước quốc gia mà mang quốc tịch bảo vệ mặt ngoại giao quyền lợi ích hợp pháp pháp nhân bị xâm phạm nước Việc xác định xác quốc tịch pháp nhân nước ngồi cịn giúp cho quốc gia sở kiểm soát hoạt động pháp nhân, góp phần bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia lợi ích kinh tế – xã hội quốc gia 16 Trình bày nội dung quyền miễn trừ quốc gia Miễn trừ tư pháp *Quyền miễn trừ xét xử Thứ không đồng ý quốc gia khơng có Tịa án nước quyền thụ lý giải vụ việc mà QG bị đơn Thứ hai quốc gia đồng ý Tòa án QG khác xem xét vụ việc mà QG bị đơn khơng đồng nghĩa với việc QG bị đơn phải chấp nhận phán Tòa án vụ việc Trường hợp QG nguyên đơn vụ kiện dân khơng áp dụng ngun tắc miễn trừ *Quyền miễn trừ biện pháp bảo đảm cho vụ kiện Để đảm bảo cho hoạt động tố tụng thường có quy định biện pháp bảo đảm như: tịch thu, kê biên, niêm phong tài sản,… nhiên trường hợp tài sản liên quan đến vụ kiện tài sản quốc gia, quan tư pháp nước không áp dụng biện pháp bảo đảm nêu trên, trừ trường hợp quốc gia bị đơn đồng ý *Quyền miễn trừ biện pháp cưỡng chế thi hành án Thơng thường Tịa án phán vụ việc DS, đến thời hiệu thi hành mà bên phải thi hành không tự giác thực theo phán Tịa có chế cưỡng chế thi hành án Tuy nhiên trường hợp bên phải thi hành quốc gia QG đồng ý để quan tư pháp áp dụng biện pháp đảm bảo sơ cho vụ kiện quan thi hành án áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án QG Miễn trừ tài sản QG *Quyền miễn trừ tài sản thuộc sở hữu QG Đối tượng tài sản đề cập quyền miễn trừ thuộc nhóm tài sản quốc gia nước Đối với tài sản mà xác định tài sản thuộc quyền sở hữu nhà nước, khơng áp dụng theo ngun tắc “nơi có tài sản” thông thường mà tuân thủ theo điều ước quốc tế thỏa thuận mang tính quốc tế khác 17 Trình bày quan điểm quyền miễn trừ quốc gia Theo quan điểm nhân, anh (chị) ủng hộ quan điểm nào? Vì sao? Quan điểm thứ cho rằng, quyền miễn trừ quốc gia tuyệt đối, nghĩa quốc gia phải hưởng quyền tất lĩnh vực quan hệ dân mà quốc gia tham gia trường hợp Những người theo quan điểm xuất phát từ chủ quyền quốc gia tuyệt đối bất khả xâm phạm, chủ thể khơng có quyền vượt lên chủ quyền quốc gia Thậm chí, quyền miễn trừ cịn mở rộng cho người đứng đầu quốc gia tham gia vào mối quan hệ với tư cách người đứng đầu quốc gia hay tư cách cá nhân Cần nhận thức rõ vấn đề đây, thừa nhận quyền miễn trừ quốc gia tham gia vào quan hệ dân quốc tế tuyệt đối điều có nghĩa quốc gia hưởng quyền miễn trừ tất lĩnh vực quan hệ dân quốc tế tất trường hợp mà quốc gia tham gia với tư cách bên chủ thể quan hệ dân quốc tế Quan điểm thứ hai, Thuyết quyền miễn trừ tương đối học giả nước theo chế độ trị tư chủ nghĩa khởi xướng xây dựng nhằm loại trừ khả hưởng quyền miễn trừ công ty thuộc sở hữu nhà nước nước theo chế độ trị XHCN tham gia vào quan hệ kinh tế thương mại quốc tế Học thuyết nhanh chóng nước khác ủng hộ cụ thể hóa vào đạo luật quốc gia Theo học thuyết này, quốc gia tham gia vào quan hệ dân quốc tế hưởng quyền miễn trừ tài phán quyền miễn trừ tài sản tất lĩnh vực quan hệ dân Tuy nhiên, có trường hợp quốc gia khơng hưởng quyền mà phải tham gia với tư cách chủ thể dân chủ thể thông thường khác Như vậy, Thuyết quyền miễn trừ tương đối chấp nhận cho quốc gia hưởng quyền miễn trừ tất lĩnh vực quan hệ dân mà quốc gia tham gia, lại hạn chế trường hợp mà quốc gia không hưởng quyền miễn trừ Công ước LHQ quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia dành nhiều điều quy định trường hợp quốc gia không hưởng quyền miễn trừ lĩnh vực giao dịch thương mại, hợp đồng lao động, thiệt hại người tài sản,… Theo quan điểm thuyết miễn trừ tuyệt đối Phần lớn quan điểm tán đồng Thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối quốc gia, phản đối Thuyết quyền miễn trừ tương đối Theo Giáo trình TPQT Trường Đại học Luật Hà Nội “nội dung thuyết miễn trừ theo chức hoàn toàn trái với nguyên tắc công pháp quốc tế TPQT, khơng có lợi cho việc thúc đẩy giao lưu dân quốc tế”1 Tương tự, theo giáo trình Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội “nội dung thuyết miễn trừ theo chức hoàn toàn trái với nguyên tắc công pháp quốc tế TPQT” “Pháp luật Việt Nam thực tiễn tư pháp Việt Nam luôn bảo đảm tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối nhà nước nước đường ngoại giao, trừ trường hợp nhà nước đồng ý tham gia tố tụng tòa án Việt Nam”2 Dường mặt lý luận, Việt Nam chấp nhận Thuyết quyền miễn tuyệt đối, công khai bác bỏ Thuyết quyền miễn trừ tương đối quốc gia Thực tiễn đời sống pháp lý quốc tế cho thấy, chấp nhận Thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối quốc gia có trường hợp không bảo vệ cách hữu hiệu lợi ích pháp nhân thể nhân quốc gia tham gia vào quan hệ dân với quốc gia khác ngược lại, quốc gia chấp nhận Thuyết quyền miễn trừ tuyệt đối bất lợi tham gia vào mối quan hệ dân với quốc gia hay pháp nhân, thể nhân quốc gia chấp nhận Thuyết quyền miễn trừ tương đối Chính vậy, chấp nhận Thuyết quyền miễn trừ tương đối lý luận lẫn quy định pháp luật thực định xu đảo ngược TPQT Thực tiễn đời sống pháp lý Việt Nam cho thấy việc coi Thuyết miễn trừ tương đối trái với nguyên tắc Công pháp quốc tế hay TPQT thiếu thuyết phục Tiến sĩ Đỗ Văn Đại dẫn trường hợp cụ thể để chứng minh cho quan điểm vụ tàu Cần Giờ nhiều người biết đến Năm 1999, doanh nghiệp có tên Mohamed Enterprises Tanzania ký hợp đồng tốn trước tồn số tiền khoảng 1,4 triệu USD để mua 6.000 gạo Cơng ty Thanh Hịa Tiền Giang Sau đó, Cơng ty Thanh Hịa th tàu chở gạo để thực hợp đồng Nhưng tàu mà Cơng ty Thanh Hịa th lại tàu “ma”, đường chở gạo trốn bặt tăm Không nhận gạo, Công ty Mohamed Enterprises khởi kiện đối tác Việt Nam… Sự việc kéo dài không xử lý dứt điểm Bốn năm sau (2003), tàu Sài Gịn Cơng ty SEA Saigon cập cảng Tanzania bị bắt giữ làm tin nhằm tạo áp lực buộc phía Việt Nam tốn số nợ năm 1999 Ngày 22/7/2005, Tòa án Tanzania tuyên phạt phía Việt Nam gần triệu USD bao gồm tiền bồi thường thiệt hại từ hợp đồng gạo với Công ty Mohamed Enterprises tiền lãi phát sinh Phán ghi rõ, Chính phủ Việt Nam bị đơn thứ 12 vụ án Theo tòa án, quyền miễn trừ tư pháp nhà nước Việt Nam trường hợp khơng tuyệt đối Chính phủ Việt Nam tham gia tích cực vào giai đoạn việc thực hợp đồng Vì vậy, Chính phủ Việt Nam không hưởng quyền miễn trừ xét xử Vụ việc cho thấy, nhà nước Việt Nam tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước ngồi với tư cách bên chủ thể trường hợp cụ thể định không hưởng quyền miễn trừ, nghĩa nhà nước Việt Nam phải tham gia chủ thể bình thường khác Như vậy, rõ ràng việc tuyệt đối hóa quyền miễn trừ tư pháp khơng có lợi cho nhà nước Việt Nam đặc biệt cá nhân, pháp nhân Việt Nam quan hệ TPQT Đây sở để nhà nước nước ngồi khơng tn thủ số nghĩa vụ họ nhà nước nước hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối Việt Nam nhà nước Việt Nam không hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối nước 18 Tại quốc gia hưởng quy chế pháp lý đặc biệt tham gia vào quan hệ Tư pháp quốc tế? Khi tham gia vào quan hệ dân có YTNN - quan hệ TPQT, quốc gia hưởng quy chế pháp lý đặc biệt – QG hưởng quyền miễn trừ Cơ sở pháp lý quốc tế quy chế pháp lý đặc biệt quốc gia thể việc xác định quốc gia thực thể có chủ quyền chủ thể đặc biệt tư pháp quốc tế, thể nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia bình đẳng chủ quyền quốc gia Tuy nhiên, cần lưu ý trường hợp quyền miễn trừ quốc gia thực Cơng ước có quy định rõ quốc gia phải thực đầy đủ nghĩa vụ trường hợp quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ tham gia vào giao dịch, vụ kiện liên quan đến bồi thường, hợp đồng lao động,… quan hệ khác bên thỏa thuận loại trừ quyền QG hưởng quy chế pháp lý đặc biệt tham gia vào quan hệ Tư pháp quốc tế vì: Trong quan hệ TPQT, tính chất “tư” mqh chủ yếu mang tính nhân thân tài sản, nên chủ thể tham gia đa phần cá nhân pháp nhân Trong đó, QG thiết lập qh có YTNN với cá nhân, pháp nhân chủ thể đc xem chủ thể đặc biệt Lý QG xem chủ thể đặc biệt mqh DS có YTNN, bên phủ, nhà nước có dân cư, lãnh thổ, chủ quyền, (là thực thể có chủ quyền độc lập) bên cá nhân pháp nhân Dựa theo nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia mà PL quốc tế nói chung hay TPQT nói riêng ghi nhận chủ thể QG hưởng quy chế pháp lý đặc biệt quyền miễn trừ Cơ sở pháp lý nguyên tắc dựa tơn trọng chủ quyền QG bình đẳng chủ quyền QG ghi nhận ĐƯQT PLQG (ở VN nguyên tắc nội luật hoá Pháp lệnh quyền ưu đãi, miễn trừ năm 1993) Vì tham gia vào quan hệ TPQT QG hưởng quy chế pháp lý đặc biệt quyền miễn trừ 19 Nêu ba văn hệ thống pháp luật Việt Nam có liên quan đến quy chế pháp lý dân người nước ngoài; nêu ba văn hệ thống pháp luật Việt Nam có liên quan đến quy chế pháp lý đặc biệt quốc gia quan hệ Tư pháp quốc tế Văn hệ thống pháp luật Việt Nam có liên quan đến quy chế pháp lý dân người nước ngoài: - Luật trọng tài thương mại 2010 - Luật HNGĐ 2014 - Luật hộ tịch 2016 - Luật quốc tịch 2008 - BLDS - BLTTDS Văn hệ thống pháp luật Việt Nam có liên quan đến quy chế pháp lý đặc biệt quốc gia quan hệ Tư pháp quốc tế: - BLDS 2015 - BLTTDS 2015 - Luật biên giới quốc gia - Nghị định số 23/2010/NĐ-CP ngày 12/3/2010 Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan Việt Nam nước - Pháp lệnh Quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam năm 1993 + Nghị định 73-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh 20 Theo anh (chị), Việt Nam có nên xây dựng Luật Tư pháp quốc tế hay khơng? Vì sao? Hiện nay, quy phạm cấu thành tư pháp quốc tế (TPQT) Việt Nam cịn nằm rải rác, có chồng chéo chứa đựng số mâu thuẫn Khơng thế, văn có quy định vấn đề thường xuyên thay đổi, làm cho việc tiếp cận tổng thể văn khó, việc hiểu áp dụng quy định văn cịn khó Chúng ta giải vấn đề thông qua việc xây dựng đạo luật TPQT để vừa loại bỏ chồng chéo, mâu thuẫn, vừa sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp Tuy việc xây dựng đạo luật TPQT đặt số khó khăn kỹ thuật nội dung, cần thiết chúng tạo nhiều ưu điểm: Thứ nhất, TPQT Việt Nam dễ tiếp cận dễ hiểu hơn, từ góp phần giảm chi phí giao dịch cho chủ thể Một lý khiến cho quy định TPQT Việt Nam chủ thể biết đến áp dụng chúng nằm rải rác, khó tiếp cận, khó hiểu, đơi chồng chéo mâu thuẫn Việc có luật tập hợp tất quy định TPQT giúp chủ thể dễ tiếp cận hơn, dễ hiểu dễ có nhìn tổng quát TPQT Chính thuận lợi giúp chủ thể giảm thời gian chi phí giao dịch Thứ hai, pháp điển hóa TPQT giúp loại bỏ mâu thuẫn chồng chéo, tăng độ an toàn pháp lý, thúc đẩy giao lưu dân quốc tế Chính việc pháp điển hóa quy định nằm rải rác vào văn luật làm cho quy định trở nên rõ ràng khơng bị chồng chéo Pháp điển hóa dịp để nhận diện loại bỏ mâu thuẫn tồn văn hành Khi quy định TPQT Việt Nam dễ tiếp cận hơn, rõ ràng ổn định đối tác có niềm tin để thiết lập quan hệ dân với người Việt Nam lựa chọn áp dụng pháp luật Việt Nam Ngược lại, người Việt Nam tự tin thiết lập quan hệ dân với người nước ngồi Thứ ba, tăng khả thích ứng luật Khi có đạo luật riêng TPQT sửa đổi, bổ sung quy phạm TPQT thực dễ dàng Trong thời gian qua, việc sửa đổi, bổ sung quy phạm TPQT văn quy phạm pháp luật tiến hành cách riêng rẽ Muốn sửa đổi, bổ sung quy phạm xung đột Luật HNGĐ phải tiến hành sửa đổi Luật HNGĐ Muốn sửa đổi, bổ sung quy phạm xung đột lĩnh vực đầu tư phải tiến hành sửa đổi Luật Đầu tư Trong đó, quy phạm xung đột chiếm số lượng nhỏ đạo luật chuyên ngành nên khó để tiến hành sửa đổi đạo luật bất cập hay vài quy phạm xung đột Vì vậy, có đạo luật tập trung quy phạm xung đột TPQT không nâng cao hiệu việc điều chỉnh pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật, mà dễ dàng cho việc sửa đổi, bổ sung cần thiết 21 Tranh chấp lao động doanh nghiệp A (được thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam, chủ doanh nghiệp mang quốc tịch Hàn Quốc) với người lao động Nếu xét dấu hiệu chủ thế, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi khơng? Vì sao? a Nếu người lao động có quốc tịch Việt Nam - Xét chủ thể, quan hệ dân khơng có yếu tố nước ngồi - Vì: + Doanh nghiệp A thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam: pháp nhân mang quốc tịch VN + Người lao động mang quốc tịch VN => Như vậy, theo quy định liên quan đến chủ thể mang yếu tố nước (k2d663 BLDS2015) Đây khơng phải quan hệ dân có yếu tố nước ngồi b Nếu người lao động có quốc tịch Hàn Quốc - Xét chủ thể, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi - Vì: + Doanh nghiệp A thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam: pháp nhân mang quốc tịch VN + Người lao động mang quốc tịch Hàn Quốc: người nước => Như vậy, theo quy định liên quan đến chủ thể mang yếu tố nước (k2d663 BLDS2015) Đây quan hệ dân có yếu tố nước ngồi c Anh (chị) đặt thêm giả thiết khác để quan hệ câu a trở - Hơp đồng doanh nghiệp A (VN) người lao động (VN) hợp đồng xuất lao động sang Hàn Quốc 22 Nêu giống khác quan hệ sau đây: a Quan hệ kết hôn công dân Việt Nam với b Quan hệ kết hôn công dân Việt Nam với bên định cư nước Trường hợp 1: bên định cư nước quan hệ b công dân Việt Nam: trường hợp hai quan hệ a b khơng có yếu tố nước ngồi Trường hợp 2: bên định cư nước quan hệ b người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài nước ngoài: trường hợp này, quan hệ a khơng có yếu tố nước ngồi cịn quan hệ b có yếu tố nước ngồi (thỏa mãn dấu hiệu chủ thể) CSPL: khoản Điều Luật quốc tịch 2008, khoản Điều 663 BLDS 2015 (Ở quan hệ b, định cư nước ngồi cơng dân Việt Nam nghĩa có quốc tịch Việt Nam Vậy quan hệ kết hôn trường hợp a b khơng có yếu tố nước ngồi: ý kiến riêng =)))) ) 23 Người nước bị người Hàn Quốc bắn chết Hàn Quốc Anh chị bình luận vấn đề từ góc độ Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế Về TPQT: Về CPQT: II Câu hỏi trắc nghiệm sai giải thích Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước - Nhận định: Sai - CSPL: Khoản Điều 663 BLDS - Giải thích: Ai biết Theo pháp luật Việt Nam, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ có bên khác quốc tịch - Nhận định: Sai - CSPL: Khoản Điều 663 BLDS - Giải thích: Theo PLVN cụ thể K2 Đ 663 BLDS quan hệ ds có ytnn quan hệ dân thuộc trường hợp sau đây: a) Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngoài; b) Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực hoặc chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; c) Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân đó nước ngồi Theo TH Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực hoặc chấm dứt quan hệ xảy - - - - nước TH Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân đó nước ngồi xác định quan hệ dân có yếu tố nước Khi đối tượng quan hệ dân nước ngồi quan hệ xem quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nhận định: Đúng CSPL: Giải thích: Mặc dù bên tham gia điều công dân VN, PNVN việc xác lập, thay đổi, thực hoặc chấm dứt quan hệ xảy VN đối tượng quan hệ dân đó nước ngồi xác định QHDS có YTNN Quan hệ dân phát sinh Các công dân, pháp nhân Việt Nam quan hệ dân có yếu tố nước Nhận định: SAI CSPL: Khoản Điều 663 BLDS 2015 Giải thích: Ngồi chủ thể, kiện pháp ký đối tượng quan hệ dân yếu tố xác định yếu tố nước Như vậy, quan hệ dân phát sinh công dân, pháp nhân VN quan hệ dân có yếu tố nước khi: + Việc xác lập, thay đổi, thực hiện, chấm dứt quan hệ dân xảy nước (sự kiện pháp lý) + Đối tượng quan hệ dân nước ngồi Nếu xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ dân xảy nước ngồi quan hệ dân xem có yếu tố nước Nhận định: Đúng CSPL: Khoản Điều 663 BLDS 2015 Giải thích: Do chủ thể người nước ngoài, xác lập, thay đổi, chấm dứt, quan hệ dân xảy tất nước ngồi xem quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nhận định: SAI CSPL: Giải thích: ngồi quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, TPQT cịn điều chỉnh quan hệ tố tụng dân có YTNN: cụ thể xác định thẩm quyền tòa án quốc gia, xác định pháp luật áp dụng lực tố tụng - hành vi tố tụng, thực tương trợ tư pháp, công nhận cho thi hành án - định Phạm vi điều chỉnh tư pháp quốc tế quan hệ dân tương đương với phạm vi điều chỉnh ngành luật dân sự, thương mại, Lao Động, ảnh hôn nhân gia đình Nhận định: sai Giải thích: Phạm vi điều chỉnh Tư pháp quốc tế bao gồm: thẩm quyền Tòa án quốc gia vụ việc DS có yếu tố nước ngồi Giải xung đột pháp luật – hay gọi chọn luật để giải quan hệ mang tính chất DS có YTNN Công nhận cho thi hành án định dân có yếu tố nước ngồi - Cịn phạm vi điều chỉnh ngành luật dân sự, thương mại, Lao Động, ảnh nhân gia đình quyền nghĩa vụ bên lĩnh vực cụ thể - Như vậy, phạm vi điều chỉnh Tư pháp quốc tế không tương đương với với phạm vi điều chỉnh ngành luật dân sự, thương mại, Lao Động, ảnh nhân gia đình Phương pháp xung đột phương pháp điều chỉnh đặc thù tư pháp quốc tế - Nhận định: - Giải thích: Xung đột pháp luật tượng đặc thù TPQT, xung đột pháp luật xảy nhiệm vụ phải xác định hệ thống PL để giải xung đột pháp luật Mà PP xung đột PP giúp ta xác định hệ thống pháp luật áp dụng để giải xung đột Vậy nên PP xung đột PP điều chỉnh đặc thù TPQT Phương pháp xung đột phương pháp giải trực tiếp nội dung Các quan hệ dân có yếu tố nước ngồi - Nhận định: sai - Giải thích: Phương pháp xung đột phương pháp sử dụng quy phạm xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật nước áp dụng việc điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể không giải trực tiếp nội dung quan hệ dân có YTNN 10 Chỉ có điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên áp dụng nhằm điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước Nhận định: SAI CSPL: Điều 664 666 BLDS năm 2015 - Giải thích: Ngồi điều ước quốc tế mà VN thành viên cịn có ĐƯQT mà VN chưa thành viên, pháp luật quốc gia Việt Nam tập quán quốc tế áp dụng nhằm điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước 11 Pháp luật quốc gia áp dụng nhằm điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy phạm xung đột dẫn chiếu đến Nhận định: SAI CSPL: Điều 664 BLDS năm 2015 - Giải thích: Khoản Điều 664 Bộ luật dân 2015 quy định cho phép bên quyền lựa chọn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi cho phép ghi nhận điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên pháp luật quốc gia Việt Nam phải thỏa điều kiện chọn luật Vậy pháp luật quốc gia quy phạm xung đột dẫn chiếu đến áp dụng + Các bên quyền chọn luật: sử dụng luật quốc gia (thỏa điều kiện chọn luật) + Khơng có điều ước: chọn luật nơi có quan hệ gắn bó 12 Khi bên thỏa thuận chọn tập quán quốc tế để điều chỉnh quan hệ tập quán quốc tế đương nhiên áp dụng - Nhận định: SAI - CSPL: - Giải thích: Tập qn quốc tế hình thức hiểu nguyên tắc xử hình thành thực tiễn quan hệ quốc tế chủ thể luật quốc tế thừa nhận giá trị pháp lý ràng buộc với Căn theo Điều 666 BLDS 2015, bên thỏa thuận chọn tập quán quốc tế để điều chỉnh quan hệ áp dụng thuộc trường hợp Khoản Điều 664 BLDS 2015 Đó “Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước xác định theo lựa chọn bên.” không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam + Được chọn luật (k2d664)và thảo điều kiện chọn luật + Không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam (Đ666) 13 Khi giải quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, điều ước quốc tế ln ưu tiên áp dụng - Nhận định: Sai - Giải thích: Chỉ ĐƯQT mà bên QHDS có YTNN thành viên ưu tiên áp dụng Đối với ĐƯQT mà bên không thành viên áp dụng QPXĐ cho phép bên lựa chọn bên chọn ĐƯQT để áp dụng - Ví dụ: Điều 664.1 BLDS 2015 14 Pháp luật quốc gia nguồn chủ yếu tư pháp quốc tế - Nhận định: Đúng - Giải thích: Mỗi QG có điều kiện hồn cảnh kinh tế, trị, văn hóa, xã hội khác nên việc QG ban hành quy phạm TPQT hệ thống PL nước điều cần thiết để điều chỉnh quan hệ cách hiệu 15 Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)Là cam kết quốc gia giành đối xử không thuận lợi công dân, dân pháp nhân nước với lãnh thổ quốc gia - Nhận định: Sai - Giải thích: Nguyên tắc đối xử quốc gia cam kết quốc gia dành cho người nước quyền nghĩa vụ ngang tương đương với quyền nghĩa vụ công dân nước sở hưởng hưởng tương lai (trừ ngoại lệ) 16 Quy định hạn chế quyền sở hữu bất động sản người nước Việt Nam vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia 17 Ý nghĩa nguyên tắc tối Huệ Quốc (MFN) Là nhằm không phân biệt đối xử cơng dân pháp nhân nước ngồi với cơng dân pháp nhân nước 18 Theo pháp luật Việt Nam, quốc tịch pháp nhân xác định theo pháp luật nước nơi phép nhân đặt trụ sở Nhận định sai CSPL: Đ.676 BLDS Giải thích: Theo PLVN, cụ thể Đ.676 BLDS quốc tịch pháp nhân xác định theo PL nước nơi pháp nhân thành lập 19 Theo pháp luật Việt Nam, Năng lực pháp luật dân cá nhân xác định theo pháp luật nước mà cá nhân mang quốc tịch Nhận định sai CSPL: Đ.673 BLDS Giải thích: Trong trường hợp người nước ngồi VN có lực pháp luật dân cơng dân VN trừ TH PLVN có quy định khác 20 Theo pháp luật Việt Nam, Năng lực hành vi dân cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người mang quốc tịch - Nhận định: Sai - CSPL: Điều 674 BLDS 2015 - Giải thích: Theo quy định Điều 674 BLDS VN lực hành vi dân cá nhân xác định theo pháp luật mà người mang quốc tịch, trừ trường hợp người nước xác lập, thực giao dịch dân VN, lực hành vi dân người nước ngồi xác định theo PLVN Vì theo PLVN, NLHVDS cá nhân không luôn xác định theo pháp luật nước mà người mang quốc tịch 21 Theo pháp luật Việt Nam, pháp luật áp dụng người không quốc tịch pháp luật nước mà người cư trú - Nhận định: Sai - CSPL: Điều 672.1 BLDS 2015 - Giải thích: Điều 672.1 BLDS 2015 quy định áp dụng pháp luật người không quốc tịch pháp luật nước nơi người cư trú cịn có pháp luật nước nơi người có mối liên hệ gắn bó trường hợp người có nhiều nơi cư trú khơng xác định nơi cư trú Vì pháp luật áp dụng người không quốc tịch không ln ln pháp luật nước mà người cư trú 22 Theo pháp luật Việt Nam, Pháp luật áp dụng người nhiều quốc tịch pháp luật nước mà người mang quốc tịch đồng thời cư trú vào thời điểm xác lập quan hệ - Nhận định: Sai - CSPL: Điều 672.2 BLDS 2015 - Giải thích: Điều 672.2 BLDS 2015 quy định áp dụng pháp luật người nhiều quốc tịch pháp luật nước nơi người có quốc tịch cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có YTNN, cịn có pháp luật của nước ... rằng: ? ?Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế hai phận ngành luật quốc tế? ?? Quan điểm anh (chị) nhận định Về định nghĩa, Tư pháp quốc tế ngành luật độc lập hệ thống pháp luật quốc gia, điều chỉnh quan. .. nguồn điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia tập quán quốc tế Hãy liệt kê văn pháp lý nguồn Tư pháp quốc tế Việt Nam BLDS2 015 , BLTTDS2 015 ; – Công ước La Haye 19 61 xung đột pháp luật liên quan đến hình... CPQT hệ thống pháp luật quốc tế Quan điểm ? ?Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế hai phận ngành luật quốc tế? ?? hoàn toàn không 10 Phân biệt phạm vi điều chỉnh Tư pháp quốc tế với ngành Luật Dân sự, Luật

Ngày đăng: 17/02/2023, 22:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan