Chương 2 TƯ PHÁP QUỐC TẾ ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Có nhận định “Xung đột pháp luật là hiện tượng đặc thù của Tư pháp quốc tế” Anh (chị) hãy chứng minh nhận định này là đúng Xung đột pháp luậ.
Chương 2: 20 LT + 28 NĐ + 16 TN Chương I Câu hỏi tự luận: Có nhận định: “Xung đột pháp luật tượng đặc thù Tư pháp quốc tế” Anh (chị) chứng minh nhận định Xung đột pháp luật tượng đặc thù tư pháp quốc tế vì: Trong ngành luật khác, quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh chúng phát sinh, tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác tham gia vào việc điều chỉnh quan hệ xã hội ấy, khơng có lựa chọn luật để áp dụng quy phạm pháp luật ngành luật mang tính tuyệt đối mặt lãnh thổ Còn TPQT, nước có điều kiện sở hạ tầng khác nhau, pháp luật nước xây dựng tảng có khác Chỉ quan hệ tư pháp quốc tế xảy có tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác tham gia điều chỉnh quan hệ làm nảy sinh yêu cầu chọn luật áp dụng trường hợp khơng có quy phạm thực chất thống XĐPL htg đặc thù TPQT vì: Nguyên nhân htg tồn qhe DS có YTNN & QG thừa nhận việc AD PLNN TPQT Chỉ qhe xảy có htg hay nhiều hệ thống PL khác tgia điều chỉnh qhe & làm nảy sinh yêu cầu việc chọn luật AD TH ko có quy phạm thực chất thống Còn ngành luật khác ko có htg hay nhiều hệ thống PL tgia điều chỉnh qhe & ko có việc chọn luật AD QPPL ngành luật mang tính tuyệt đối lãnh thổ Xung đột pháp luật có xảy hệ thống pháp luật quốc gia hay không? Đối với nhà nước đơn nhất, ví dụ VN, mâu thuẫn, chồng chéo quy định văn PL khác giải pháp luật Ví dụ theo Điều 663 BLDS 2015, luật khác có quy định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi trái với quy định Phần thứ năm BLDS áp dụng BLDS Hay theo Điều LSHTT 2005, trường hợp có khác quy định SHTT LSHTT với quy định luật khác áp dụng quy định LSHTT Vì nhà nước đơn XĐPL khơng thừa nhận Tuy nhiên nhà nước liên bang, bang có hệ thống PL riêng, bên cạnh cịn có PL liên bang Vì xảy XĐPL PL bang với XĐPL PL bang với PL liên bang Ví dụ quy tắc giải XĐPL Mỹ áp dụng cho khía cạnh: XĐPL PL bang, XĐPL PL bang với PL liên bang XĐPL PL Mỹ với PL nước ngồi Vì nhà nước liên bang XĐPL hệ thống PL xảy Chứng minh phương pháp xung đột phương pháp giải xung đột pháp luật hiệu Phương pháp xung đột phương pháp sử dụng quy phạm xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật nước áp dụng việc điều chỉnh quan hệ Tư pháp quốc tế cụ thể Quy phạm xung đột không trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật mà đưa giải pháp gián tiếp cho việc giải xung đột mặt quyền lợi chủ thể Có thể nói, quy phạm xung đột ln mang tính chất ‘dẫn chiếu’ thực nhiệm vụ hướng dẫn việc lựa chọn cách khách quan nguồn luật có mối liên quan có hiệu lực áp dụng cho loại quan hệ pháp luật định Mỗi quốc gia có chế độ trị, văn hóa trình độ phát triển khác kể có chế độ trị, khó khăn nằm chỗ hệ thống pháp luật quốc gia khác quy định vấn đề Chẳng hạn, độ tuổi kết hôn: Việt Nam 18 tuổi với nữ, 20 tuổi với nam, Trung Quốc tuổi 20 22, cịn Pháp 16 18, riêng nước Anh nam nữ 16 Do đó, việc thừa nhận quy phạm xung đột công cụ chủ yếu để thiết lập bảo đảm trật tự pháp lý quan hệ pháp luật dân quốc tế Chính thế, phương pháp xung đột sử dụng nước theo hệ thống luật thực định (VD: nước châu Âu lục địa Đức, Pháp…), nước theo hệ thống luật thực hành (VD: Anh, Pháp…) Phương pháp xung đột hình thành xây dựng tảng hệ thống quy phạm xung đột quốc gia Các quốc gia tự ban hành quy phạm xung đột hệ thống pháp luật nước để hướng dẫn chọn luật áp dụng để chủ động việc điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế chưa xây dựng đầy đủ quy phạm thực chất thống Vì thế, phương pháp xung đột phương pháp giải xung đột pháp luật hiệu 4, Anh (chị) trình bày chế tài tượng lẩn tránh pháp luật Lẩn tránh pháp luật thủ đoạn đương để lẩn tránh khỏi chi phối hệ thống pháp luật lẽ phải áp dụng lường dẫn chiếu quy phạm pháp luật xung đột đến hệ thống pháp luật khác có lợi cho Hầu giới xem tượng khơng bình thường hạn chế ngăn cấm Biện pháp để ngăn cấm, hạn chế nước khác - Ở Pháp: Tịa án khơng chấp nhận việc “lẩn tránh pháp luật”và Pháp hình thành nguyên tắc pháp luật hành vi, hợp đồng ký kết mà “lẩn tránh pháp luật” bị coi bất hợp pháp - Ở Anh - Mỹ: hợp đồng bên ký kết mà “lẩn tránh pháp luật” nước này, bị Tòa án hủy bỏ - Ở Nga: Điều 48 BLDS Cộng hòa liên bang Nga quy định: “Các hợp đồng ký kết nhằm lẩn tránh pháp luật bị coi vô hiệu” - Ở Bồ Đào Nha: Điều 21 BLDS Bồ Đào Nha quy định: “Trong trình áp dụng quy phạm xung đột pháp luật, coi khơng có giá trị pháp lý hoàn cảnh pháp lý thiết lập với mục đích tránh áp dụng pháp luật thơng thường định để điều chỉnh” - Ở Rumani: Điểm b Điều Luật Rumani ngày 22/9/1992 quan hệ có yếu tố nước ngoài, “áp dụng pháp luật nước bị gạt bỏ dẫn lẩn tránh pháp luật Khi pháp luật nước bị gạt bỏ, pháp luật Rumani áp dụng” - Ở Tuynidi: Điều 30 Bộ luật Tư pháp quốc tế Tuy-ni-di (1998), “lẩn tránh pháp luật hình thành thay đổi giả tạo phận quy phạm xung đột pháp luật liên quan đến hoàn cảnh pháp lý thực tiễn với mục đích tránh pháp luật Tuy- ni-di pháp luật nước định điều chỉnh quy phạm xung đột thông thường áp dụng Khi điều kiện lẩn tránh pháp luật thỏa mãn, thay đổi thành phần quy phạm xung đột không sử dụng” Ở nước ta, tượng “lẩn tránh pháp luật” tư pháp quốc tế chưa có, văn pháp luật ban hành có quy định cấm trường hợp lẩn tránh Ví dụ: Theo Khoản Điều Pháp lệnh Hơn nhân gia đình cơng dân Việt Nam với người nước ngồi năm 1993, “Việc kết cơng dân Việt Nam với người nước ngồi tiến hành nước tuân theo pháp luật nước nghi thức kết công nhận Việt Nam, trừ trường hợp việc kết có ý định rõ ràng để lẩn tránh quy định pháp luật Việt Nam điều kiện kết cấm kết hơn” Phân tích quy định thấy, Nhà nước Việt Nam thừa nhận giá trị pháp lý việc kết hôn tiến hành nước ngồi, việc kết tiến hành theo quy định pháp luật, không lẩn tránh pháp luật Việt Nam để hướng đến hệ thống pháp luật khác có lợi Như vậy, pháp luật Việt Nam thể rõ quan điểm không chấp nhận tượng lẩn tránh pháp luật Tuy nhiên, quy định giới hạn lĩnh vực kết có yếu tố nước ngồi Thêm vào đó, chưa nói rõ hậu việc “lẩn tránh” việc xử lý tiến hành theo pháp luật nước Đến nay, điều khoản khơng cịn hiệu lực Vì vậy, kết luận đến thời điểm này, chưa có sở pháp lý chung để xử lý tượng “lẩn tránh pháp luật” quan hệ có yếu tố nước ngồi Vì có tượng xung đột pháp luật Tư pháp quốc tế? → Nguyên nhân làm phát sinh tượng xung đột pháp luật Tư pháp quốc tế: có nguyên nhân: ● Sự khác hệ thống pháp luật có liên quan quy định vấn đề cụ thể: Sự phát triển mặt kinh tế, trị, xã hội tạo khác biệt quy định pháp luật nước, hay nói cách khác khác biệt quốc gia phải xây dựng cho hệ thống pháp luật phù hợp với quan hệ nhằm điều chỉnh xã hội Ví dụ: tuổi kết hơn, theo luật pháp Việt Nam nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên có quyền kết Trong Pháp độ tuổi 18 không phân biệt nam hay nữ Như công dân nam Việt Nam 19 tuổi muốn kết hôn công dân nữ Pháp 18 tuổi, họ đăng ký kết Pháp, có tranh chấp phát sinh quan hệ nhân diễn Việt Nam mối quan hệ nhân khơng tồ án Việt Nam cơng nhận Trong ví dụ trên, điều chỉnh nhóm quan hệ lĩnh vực nhân pháp luật Việt nam Pháp tuổi kết hôn, nội dung quy định lại có khác việc xác định độ tuổi có quyền kết Có thể nói, điều chỉnh chung vấn đề nội dung pháp luật nước có quy định khác nhau, điều tạo nên xung đột pháp luật nước ● Tính chất quan hệ dân có yếu tố nước ngồi: Đặc trưng quan hệ pháp luật yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật có liên quan đến nước ngồi Chính yếu tố tạo nên xung đột pháp luật, đặc trưng Tư pháp quốc tế Trong thực tiễn pháp lý, yếu tố nước xem sở, để xây dựng xác định nguyên tắc chọn luật điều chỉnh, nhằm giải vấn đề xung đột pháp luật xung đột thẩm quyền tài phán tư pháp quốc tế Chẳng hạn, yếu tố chủ thể tham gia quan hệ pháp luật, tương ứng có nguyên tắc luật quốc tịch; yếu tố kiện pháp lý diễn nước ngồi, tương ứng có ngun tắc luật nơi ký kết hợp đồng ● Một nguyên nhân khác gây nên xung đột pháp luật quốc gia khác việc giải thích áp dụng quy định giống mặt hình thức Mặc dù có khác yếu tố nội dung tiếp thu tiến kỹ thuật lập pháp nước có quy định giống mặt hình thức Tuy nhiên, việc giải thích áp dụng luật nước lại có quan điểm, cách thức khác việc giải vấn đề phát sinh + Bản chất QHDS có YTNN + Các QG thừa nhận áp dụng PLNN + PL GQ khác => Xung đột Chứng minh quy phạm xung đột quy phạm đặc thù Tư pháp quốc tế (CÂU 1) Xung đột pháp luật tượng đặc thù tư pháp quốc tế vì: Trong ngành luật khác, quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh chúng phát sinh, khơng có tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác tham gia vào việc điều chỉnh quan hệ xã hội ấy, khơng có lựa chọn luật để áp dụng quy pháp pháp luật ngành luật mang tính tuyệt đối mặt lãnh thổ Chỉ quan hệ tư pháp quốc tế xảy có tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác tham gia điều chỉnh quan hệ làm nảy sinh yêu cầu chọn luật áp dụng trường hợp khơng có quy phạm thực chất thống Vì cần phải áp dụng hai phương pháp xung đột phương pháp thực chất để giải xung đột pháp luật? Vì sử dụng phương pháp khơng đủ sở giải xung đột pháp luật mà cần phương pháp xung đột phương pháp thực chất bổ sung hỗ trợ cho Ưu điểm phương pháp nhược điểm phương pháp ngược lại Phương pháp thực chất - Ưu điểm: Giải vấn đề nhanh chóng, hiệu (Vì quy phạm thực chất quy định trực tiếp quyền nghĩa vụ bên tham gia, quy định chế tài áp dụng Do đó, quan có thẩm quyền vào quy phạm thực chất để giải vấn đề mà không cần phải lựa chọn hệ thống pháp luật khác) - Nhược điểm: + Việc xây dựng quy phạm thực chất khó khăn, số lượng quy phạm thực chất (vì lợi ích nước khác nhau, khơng dễ dàng thỏa thuận thống điều ước quốc tế mà phải đàm phán lâu dài) + Không dự liệu hết tình xảy thực tế Phương pháp xung đột - Ưu điểm: Tính khách quan tính linh hoạt cao, áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Vì quy phạm xung đột hệ thống pháp luật để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nên quan hệ dân chịu ảnh hưởng sâu sắc phong tục, tập qn xây dựng quy phạm xung đột để điều chỉnh - Nhược điểm: + Gây khó khăn, phức tạp cho quan có thẩm quyền phải tìm hiểu quy định pháp luật nước xác định nội dung pháp luật nước ngồi, giải thích pháp luật nước ngồi,… + Giải vấn đề khơng nhanh chóng + Khơng phải lúc quan có thẩm quyền xác định xác hệ thống pháp luật cần áp dụng mà dẫn đến trường hợp dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến nước thứ ba Do cần phải áp dụng hai phương pháp xung đột phương pháp thực chất để giải xung đột pháp luật Khi áp dụng điều ước quốc tế để giải xung đột pháp luật coi tượng xung đột pháp luật bị triệt tiêu khơng? Vì sao? Xuất phát từ tính đặc thù quan hệ xã hội Tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Do nhiều trường hợp quan hệ Tư pháp quốc tế phát sinh làm phát sinh tình trạng pháp luật nước liên quan áp dụng làm nảy sinh vấn đề chọn luật nước cụ thể để áp dụng Từ phát sinh tượng xung đột pháp luật, nên việc áp dụng điều ước quốc tế giải tượng xung đột pháp luật không làm đi, triệt tiêu tượng Khi pháp luật dẫn chiếu có nhiều hệ thống pháp luật áp dụng pháp luật nào? Trong trình áp dụng pháp luật nước ngồi, Tồ án gặp tình trạng quy phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật nước ngồi quốc gia có hệ thống pháp luật nước ngồi tồn hệ thống pháp luật khác Ví dụ, Nhà nước liên bang, bên cạnh pháp luật liên bang, bang có pháp luật Vì Nhà nước liên bang, ví dụ Hoa Kỳ, cần xác định quy phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật liên bang hay pháp luật tiểu bang? Về nguyên tắc, xung đột pháp luật nghiên cứu Tư pháp quốc tế góc độ chọn luật áp dụng hệ thống pháp luật quốc gia có chủ quyền Do đó, cần tôn trọng nguyên tắc giải xung đột pháp luật nội quốc gia nhà nước liên bang quốc gia cho phép tồn nhiều hệ thống pháp luật Trong trường hợp này, việc xác định hệ thống pháp luật áp dụng cần tuân theo nguyên tắc xác định pháp luật quốc gia nước ngồi quy định Vấn đề ghi nhận Điều 669 BLDS 2015 “Trường hợp pháp luật nước có nhiều hệ thống pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật áp dụng xác định theo nguyên tắc pháp luật nước quy định.” 10 Phân tích vai trị Lex fori việc giải tranh chấp dân có yếu tố nước Cuu toi voi Lex fori hệ thuộc luật Tòa án - nguyên tắc giải có xung đột pháp luật tư pháp quốc tế, theo tịa án áp dụng pháp luật nước để giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi Ngun tắc ghi nhận pháp luật QG điều ước quốc tế Vai trò: - Giải XĐPL tranh chấp DS có YTNN: áp dụng Lex fori, TA có thẩm quyền giải VVDS có YTNN áp dụng pháp luật nước Trong HĐTTTP bên cho phép quan tiến hành tố tụng nước chừng mực định áp dụng luật tố tụng nước (VD: ……… ) - Giúp giải kịp thời đảm bảo lợi ích bên: Tùy trường hợp mà tòa án QG áp dụng luật hình thức áp dụng luật nội dung luật hình thức giải vụ việc dân có YTNN Về mặt tố tụng TA có thẩm quyền áp dụng luật tố tụng nước mình, trừ trường hợp ngoại lệ áp dụng luật nội dung, TH ngoại lệ quy định pháp luật QG ĐƯQT mà QG tham gia Khi áp dụng hệ thuộc luật tòa án, đương khởi kiện tòa án QG PL tố tụng QG áp dụng giúp giải kịp thời vụ án dân có YTNN, giúp việc đảm bảo lợi ích đương khơng bị trì trệ, gián đoạn; trường hợp HĐTTTP quy định áp dụng PL nội dung QG đảm bảo kịp thời lợi ích tối đa đương HĐTTTP thành lập dựa thỏa thuận, đánh giá, xác lập kỹ càng, thấu đáo QG cho việc chọn luật nội dung áp dụng phù hợp nhất, mang lại lợi ích cao cho chủ thể quan hệ dân có YTNN (VD Điều 2.3 BLTTDS 2015 quy định mang ý nghĩa giải VVDS có YTNN mặt ngun tắc, TA VN AD luật TTDS VN, nhiên VN tham gia ĐƯQT hay HĐTTTP TA VN cịn AD PL QG ký kết với điều kiện PLQG ko mâu thuẫn vs PLVN) Bộ luật tố tụng dân áp dụng việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngoài; trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác áp dụng quy định điều ước quốc tế 11 Tại phải giải xung đột pháp luật? XĐPL tượng có hay nhiều hệ thống PL AD để điều chỉnh quan hệ DS có YTNN Các hệ thống PL có đối tượng điều chỉnh; nội dung điều chỉnh đối tượng khác có khác biệt pháp luật QG, mang kết khác Điều đặt yêu cầu phải giải tượng XĐPL điều chỉnh quan hệ dân (bằng cách lựa chọn nhiều số hệ thống pháp luật áp dụng để giải quyết; với phương pháp xung đột phương pháp thực chất) Phục vụ nhu cầu hội nhập giới quốc gia - nhu cầu tham gia vào quan hệ quốc tế 12 Hệ thuộc luật gì? a Kiểu hệ thuộc luật quy tắc chọn luật thừa nhận rộng rãi nước việc chọn luật áp dụng cho quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Một số kiểu hệ thuộc luật bản: ● Hệ thuộc luật nhân thân ● Hệ thuộc luật nơi có tài sản ● Hệ thuộc luật nơi thực hợp đồng ● Hệ thuộc luật có mối liên hệ chặt chẽ ● Hệ thuộc luật lựa chọn ● Hệ thuộc luật Tòa án b Cơ cấu quy phạm xung đột gồm phần phần phạm vi phần hệ thuộc Trong đó: ● Phần phạm vi: quan hệ xã hội mà quy phạm hướng tới điều chỉnh ● Phần hệ thuộc: đưa quy tắc để xác định hệ thống pháp luật áp dụng 13 Hãy cho biết trường hợp Tòa án Việt Nam cần phải áp dụng pháp luật nước giải vụ việc dân có yếu tố nước Trường hợp 1: Khi quy phạm xung đột điều ước quốc tế dẫn chiếu đến pháp luật nước Trường hợp 2: Khi quy phạm xung đột pháp luật Việt Nam dẫn chiếu đến pháp luật nước Trường hợp 3: Khi bên hợp đồng lựa chọn pháp luật nước để điều chỉnh hợp đồng họ lựa chọn thỏa mãn điều kiện chọn luật Trường hợp 4: Khi không thuộc trường hợp pháp luật nước ngồi có mối liên hệ gắn bó với quan hệ CSPL: Điều 664 BLDS 2015 14 Hãy trình bày điều kiện để pháp luật nước áp dụng Việt Nam đánh giá quy định Thứ nhất, pháp luật nước áp dụng trường hợp pháp luật quy định Cụ thể pháp luật nước áp dụng Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định; pháp luật nước ngồi áp dụng Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Như vậy, với quy định khẳng định pháp luật nước ngồi áp dụng Việt Nam thuộc trường hợp: (i) quy phạm xung đột Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quy định áp dụng pháp luật nước (ii) quy phạm xung đột pháp luật Việt Nam quy định áp dụng pháp luật nước (iii) bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật nước (664 blds 2015) Thứ hai, pháp luật nước áp dụng thỏa mãn điều kiện hậu việc áp dụng pháp luật nước ngồi khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam (điểm a khoản điều 670 blds 2015) Trường hợp 1: Khi quy phạm xung đột điều ước quốc tế dẫn chiếu đến pháp luật nước Trường hợp 2: Khi quy phạm xung đột pháp luật Việt Nam dẫn chiếu đến pháp luật nước ngồi : khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam Trường hợp 3: Khi bên hợp đồng lựa chọn pháp luật nước để điều chỉnh hợp đồng họ lựa chọn thỏa mãn điều kiện chọn luật : Đáp ứng điều kiện chọn luật Trường hợp 4: Khi không thuộc trường hợp pháp luật nước ngồi có mối liên hệ gắn bó với quan hệ đó: khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam 15 Khi áp dụng pháp luật nước để giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, Tịa án cần phải tuân thủ theo nguyên tắc nào? Vì sao? Theo quy định pháp luật Việt nam, việc áp dụng pháp luật nước tuân thủ theo hai nguyên tắc: Thứ nhất, không áp dụng pháp luật nước ngồi có nội dung hệ trái với nguyên tắc pháp luật việt nam (670 blds) Thứ hai, việc áp dụng phải thống mối quan hệ tổng thể hệ thống pháp luật nước xây dựng quy phạm (tr217 GT) 16 Theo pháp luật Việt Nam, chủ thể có nghĩa vụ phải xác định nội dung pháp luật nước ngoài? Theo anh (chị) quy định phù hợp hay khơng? - CSPL: Điều 670 BLDS 2015 Giải thích: Trong trường hợp xác định nội dung pháp luật nước cần áp dụng áp dụng biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật tố tụng Pháp luật Việt Nam áp dụng không áp dụng luật quốc tịch đương 18 Khi áp dụng pháp luật nước ngồi, Tịa án Việt Nam có nghĩa vụ giải thích pháp luật nước ngồi theo ngun tắc pháp luật Việt Nam - Nhận định trên: Sai CSPL: Điều 667 BLDS 2015 Giải thích: Khi áp dụng pháp luật nước ngồi, việc giải thích pháp luật nước ngồi để áp dụng phải theo giải thích quan có thẩm quyền nước Vậy áp dụng pháp luật nước ngồi, Tịa án Việt Nam khơng có nghĩa vụ giải thích pháp luật nước ngồi theo ngun tắc pháp luật Việt Nam 19 Nguyên nhân tượng dẫn chiếu quốc gia quy định khác điều chỉnh vấn đề cụ thể Nhận định trên: Sai Giải thích: Có ngun nhân tượng dẫn chiếu là: ● Nguyên nhân có khác quy tắc xác định pháp luật nước giới, dẫn đến tượng xung đột quy tắc xác định pháp luật áp dụng ● Ngun nhân thứ có giải thích phạm vi pháp luật dẫn chiếu đến khác nước Vậy nguyên nhân tượng dẫn chiếu quốc gia quy định khác điều chỉnh vấn đề cụ thể 20 Theo pháp luật Việt Nam, dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba, Tòa án áp dụng quy phạm xung đột pháp luật nước - Nhận định trên: Sai CSPL: khoản Điều 668 BLDS Giải thích: Theo pháp luật Việt Nam, dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba, Tòa án CHỈ áp dụng quy định pháp luật nước thứ ba quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân Quy phạm xung đột QPPL xác định hệ thống pháp luật cụ thể áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Vậy theo pháp luật Việt Nam, Tịa án không áp dụng quy phạm xung đột pháp luật nước thứ ba dẫn chiếu đến pháp luật nước 21 Pháp luật Việt Nam không thừa nhận tượng dẫn chiếu ngược trở lại - Nhận định: Sai CSPL: Khoản Điều 668 BLDS 2015 Giải thích: Pháp luật dẫn chiếu đến bao gồm quy định xác định pháp luật áp dụng quy định quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân Mà quy định xác định pháp luật áp dụng quy phạm xung đột, dẫn chiếu ngược trở lại pháp luật nước nên nhận định sai 22 Khi bên chọn pháp luật nước để điều chỉnh quan hệ hợp đồng mà luật dẫn chiếu ngược trở lại pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng Nhận định: SAI CSPL: Khoản Điều 668 BLDS 2015 Giải thích: Trường hợp quy định khoản Điều 664 Bộ luật pháp luật mà bên lựa chọn quy định quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân sự, không bao gồm quy định xác định pháp luật áp dụng Mà quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân quy phạm thực chất, bên áp dụng quyền nghĩa vụ bên quy định pháp luật nước chọn dẫn chiếu tới pháp luật khác 23 Phải giải xung đột pháp luật bên quan hệ dân có quốc tịch khác Nhận định: Sai CSPL: Giải thích: Chỉ giải xung đột pháp luật có quan hệ dân có yếu tố nước ngồi phát sinh thực tế có khác biệt nội dung cụ thể hệ thống pháp luật có liên quan 24 Phải giải xung đột pháp luật nội dung pháp luật nước khác lĩnh vực dân ... phạm đặc thù Tư pháp quốc tế (CÂU 1) Xung đột pháp luật tư? ??ng đặc thù tư pháp quốc tế vì: Trong ngành luật khác, quan hệ xã hội thuộc đối tư? ??ng điều chỉnh chúng phát sinh, khơng có tư? ??ng hai hay... luận đến thời điểm này, chưa có sở pháp lý chung để xử lý tư? ??ng “lẩn tránh pháp luật” quan hệ có yếu tố nước ngồi Vì có tư? ??ng xung đột pháp luật Tư pháp quốc tế? → Nguyên nhân làm phát sinh tư? ??ng... sinh tư? ??ng xung đột pháp luật, nên việc áp dụng điều ước quốc tế giải tư? ??ng xung đột pháp luật không làm đi, triệt tiêu tư? ??ng Khi pháp luật dẫn chiếu có nhiều hệ thống pháp luật áp dụng pháp