Bộ câu hỏi (kèm đáp án chi tiết) thi "vấn đáp" Tư pháp quốc tế giống 100% đề thật ULAW

43 8 0
Bộ câu hỏi (kèm đáp án chi tiết) thi "vấn đáp" Tư pháp quốc tế giống 100% đề thật ULAW

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu "Bộ câu hỏi (kèm đáp án chi tiết) thi "vấn đáp" Tư pháp quốc tế giống 100% đề thật" - Cẩm nang ôn tập vượt vũ môn cho kỳ thi vấn đáp chuyên ngành Tư pháp quốc tế Đây là tài liệu không thể thiếu dành cho các học viên cao học Luật, các công chức, viên chức ngành tư pháp và bất kỳ ai chuẩn bị cho kỳ thi vấn đáp căng thẳng về Tư pháp quốc tế. Bộ tài liệu bao gồm hàng trăm câu hỏi phỏng vấn chuyên sâu, bao quát toàn bộ kiến thức từ cơ bản đến nâng cao của môn Tư pháp quốc tế như thẩm quyền xét xử quốc tế, công nhận và thi hành bản án nước ngoài, hợp tác tư pháp quốc tế trong lĩnh vực dân sự, hình sự... Mỗi câu hỏi đều đi kèm đáp án chi tiết, rõ ràng, dựa trên các văn bản pháp luật và tình huống thực tiễn. Với nguồn câu hỏi chất lượng, sát với cấu trúc đề thi vấn đáp thực tế, tài liệu này giúp người học nắm chắc kiến thức, phản xạ nhanh với mọi câu hỏi phỏng vấn. Các gợi ý trả lời cũng mang tính chất tham khảo cho học viên, giúp hoàn thiện kỹ năng trình bày vấn đề một cách chuyên nghiệp và thuyết phục. Với nội dung đầy đủ, cô đọng, tài liệu "Bộ câu hỏi (kèm đáp án chi tiết) thi "vấn đáp" Tư pháp quốc tế giống 100% đề thật" sẽ là chìa khóa giúp bạn mở cánh cửa thành công trong kỳ thi quan trọng này. Hãy sở hữu ngay cẩm nang quý để tự tin "mài giũa" kỹ năng và kiến thức Tư pháp quốc tế.

1 BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP THI VẤN ĐÁP MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ HK2 NĂM HỌC 2021-2022 Ngày thi 29/6/2022 Trình bày đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế Cho ví dụ minh hoạ - Đới tượng điều chỉnh của TPQT là các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng (bao gồm các quan hệ dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân gia đình) có yếu tố nước ngoài và các vấn đề TTDS có yếu tố nước ngoài - Yếu tố nước ngoài của TPQT được xác định cứ theo khoản Điều 663 BLDS 2015 với dấu hiệu: + Về chủ thể: Một các bên là cá nhân, pháp nhân nước ngoài (Người Việt Nam định cư ở nước ngoài không còn là dấu hiệu của YTNN từ 1/7/2019 đã có địa vị pháp lý ro ràng; Quốc gia là chủ thể đặc biệt) + Về sự kiện pháp lý: Sự kiện xác lập, thay đổi, chấm dứt của quan hệ xảy ở nước ngoài + Về khách thể: Đối tượng của quan hệ ở nước ngoài Trong đó, dấu hiệu về sự kiện pháp lý và khách thể được cứ các bên quan hệ đều là cá nhân, pháp nhân Việt Nam - Các vấn đề về TTDS có YTNN bao gồm các vấn đề + Xác định tòa án có thẩm quyền + Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài, phán quyết của trọng tài nước ngoài + Xác định NLPL và NLHV TTDS của người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài + Ủy thác tư pháp - Ví dụ: Anh A có quốc tịch Việt Nam xuất khẩu lao động tại Nhật Bản Tại đây, anh A giao kết hợp đồng mua lại chiếc xe ô tô với anh B cũng có quốc tịch Việt Nam +Trong trường hợp này, được coi là quan hệ dân sự vì quan hệ hợp đồng phát sinh anh A và anh B giao kết hợp đồng mua bán chiếc ô tô + Cả anh A và anh B đều là công dân Việt Nam đối tượng của quan hệ mua bán giữa anh A và anh B là chiếc xe ô tô lại ở Nhật Bản đã thỏa mãn yếu tố khách thể có đối tượng của quan hệ dân sự ở nước ngoài ***Hỏi thêm: Ý nghĩa của Yếu tố nước ngoài: + Phân biệt TPQT với các ngành luật khác HTPL + Xác định pháp luật áp dụng phù hợp cho QHDS có YTNN + Xác định Tòa án có thẩm quyền việc giải quyết các QHDS có YTNN + Cơ sở để công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài, quyết định của trọng tài nước ngoài + Bảo vệ quyền và lợi ích các bên Phân tích phạm vi điều chỉnh Tư pháp quốc tế Liên quan chặt chẽ tới việc xác định đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế là xác định phạm vi điều chỉnh của ngành luật này Đây là vấn đề được tranh luận nhiều nhất lịch sử Tư pháp quốc tế với rất nhiều quan điểm khác mà đến chưa đưa được quan điểm thống nhất 2 Mặc dù quan điểm của các nước còn khác có vấn đề mà hầu hết các nước đều nhìn nhận thuộc phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế là: + Xác định thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài + Xác định pháp luật áp dụng đối với các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài + Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài Xác định thẩm quyền Tòa án quốc gia vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Trong tư pháp quốc tế, các chủ thể tham gia quan hệ dân sự tồn tại yếu tố nước ngoài, không chỉ liên quan đến cá nhân, pháp nhân quốc gia khác mà còn là quyền sở hữu, tài sản của các bên ở nước ngoài…., đó, một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài phát sinh thì Tòa án của hai hay nhiều quốc gia có liên quan đến vụ việc đó đều có thể có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật quốc gia đó Ví dụ: Tranh chấp phát sinh từ một hợp đồng mua bán quốc tế giữa một doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Pháp, nguyên đơn có thể khởi kiện tại Tòa án Việt Nam hoặc Tòa án của Pháp vì Tòa án của cả Việt Nam và Pháp đều có thẩm quyền giải quyết tranh chấp Vì vậy, xác định thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài là một những nội dung quan trọng thuộc phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế nhằm xác định Tòa án của quốc gia nào có thẩm quyền giải quyết đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Trong pháp luật Việt Nam, Tòa án Việt Nam và Tòa án nước ngoài có thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc các trường hợp được quy định tại Điều 469 nếu thuộc các trường hợp được quy định tại Điều 470 thì Tòa án Việt Nam mới có thẩm quyền giải quyết, Tòa án quốc gia khác thụ giải quyết tại Điều 470 không được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam và Tòa án Việt Nam cũng phải từ chối thụ lý vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc các trường hợp được quy định tại Điều 472 BLTTDS 2015 Các quy đinh này là sở quan trọng để xác định thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Xác định pháp luật áp dụng điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước Khi phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, thường làm phát sinh tình trạng pháp luật của hai hay nhiều nước có liên quan đến quan hệ dân sự đó có thẩm quyền điều chỉnh Trong đó, về mặt nguyên tắc, một quan hệ dân sự không thể chịu sự điều chỉnh đồng thời của hai hệ thống pháp luật, ngoại trừ một số rất ít các trường hợp ngoại lệ Vì các hệ thống pháp luật thường quy định khác điều chỉnh một quan hệ dân sự cụ thể, áp dụng hệ thống pháp luật này có thể đưa đến kết quả khác hẳn so với việc áp dụng một hệ thống pháp luật khác có liên quan Do đó, quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phát sinh, quan có thẩm quyền cần phải 3 (1) - (2) a xác định được pháp luật của quốc gia nào cần được áp dụng Việc xác định pháp luật áp dụng được tiến hành dựa các quy phạm của Tư pháp quốc tế Công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi, phán trọng tài nước Về nguyên tắc, bản án, quyết định của quan tài phán chỉ có hiệu lực pháp luật phạm vi lãnh thổ của quốc gia có quan tài phán đó Do vậy, để bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của trọng tài nước ngoài được thi hành lãnh thổ một quốc gia khác, phải có sự công nhận và cho phép thi hành bản án, quyết định đó từ phía quan có thẩm quyền của nước nơi được yêu cầu Vấn đề này được quy định các điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia Mặc dù còn rất nhiều quan điểm khác về phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế hầu hết các nước đều thừa nhận là một những nội dung quan trọng của Tư pháp quốc tế, thuộc phạm vi điều chỉnh của Tư pháp q́c tế Phân tích phương pháp điều chỉnh TPQT Phương pháp thực chất (Phương pháp điều chỉnh trực tiếp) Là phương pháp áp dụng những quy phạm thực chất nhằm điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài cụ thể Quy phạm thực chất: là loại quy phạm mà nội dung của nó trực tiếp giải quyết vấn đề hoặc quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của các bên, hoặc về biện pháp chế tài mà không cần hải thông qua hệ thống Pltrung gian nào VD: Quy phạm thực chất thể ro tại Khoản điều 469 liên quan đến vấn đề xác định thẩm quyền của Toà án Việt Nam và Tòa án nước ngoài quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài - Có loại quy phạm thực chất: + Quy phạm thực chất thống nhất được xây dưng dựa thỏa thuận của quốc gia thông qua việc kí kết, tham gia điều ước quốc tế hoặc thừa nhận tập quán quốc tế; + Quy phạm thực chất nội địa (trong nước) được xây dựng bởi hành vi đơn phương của quốc gia nhằm điều chỉnh quan hệ dân sự có YTNN - Sự hình thành của PP thực chất: Xuất phát từ nhược điểm của phương pháp xung đột, yêu cầu cần thiết phải có một phương pháp khác để khắc phục nhược điểm này Vì vậy các quốc gia đã tiến hành kí kết các ĐUQT, thừa nhận tập quán quốc tế là một phương pháp để giải quyết tranh chấp Ưu điểm của quy phạm thực chất: trực tiếp giải quyết đó tạo thuận tiện cho quá trình giải quyết vấn đề và rút ngắn thời gian giải quyết Hạn chế: quy phạm thực chất được quy định rất ít TPQT bởi vấn đề xây dựng, đàm phán giữa các quốc gia gặp nhiều khó khăn, đó, từ việc quy định ít TPQT nên không đáp ứng được nhu cầu điều chỉnh quan hệ dân sự có YTNN Phương pháp xung đột (Phương pháp điều chỉnh gián tiếp) Khái niệm: - b c - -  Là phương pháp áp dụng quy phạm xung đột để lựa chọn hệ thống PL điều chỉnh các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT Quy phạm xung đột là QP không trực tiếp giải quyết các quan hệ PL cụ thể mà chỉ quy định nguyên tắc chọn luật của nước này hay nước để giải quyết QHDS có YTNN VD: K2 Điều 681 BLDS 2015: “2 Hình thức di chúc xác định theo pháp luật nước nơi di chúc lập” VD: Hiệp định tương trợ tư pháp giữa VN và CHLB Nga Đ19: “Năng lực HV CN đươc xác định theo PL bên ký kết mà người CD Năng lực PL lực hành vi PN xác định theo PL Bên ký kết nơi thành lập PN đó” Cách thức xây dựng quy phạm thực chất: + Do các QG thỏa thuận xây dựng nên (ĐƯQT) + Do QG đơn phương ban hành + Các QG thừa nhận các tập quán QT Ưu điểm hạn chế: Ưu diểm: Việc xây dựng quy phạm xung đột dễ nên số lượng nhiều, đáp ứng nhu cầu điều chỉnh; mang tính khách quan, tạo tâm lý tự tin tham gia vào các quan hệ dân sự có YTNN Hạn chế: Gây khó khăn cho quá trình áp dụng vì không giải quyết trực tiếp vấn đề dẫn đến việc giải quyết vấn đề không nhanh chóng; có thể dẫn đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài, gây khó khăn cho Tòa án, trọng tài tìm hiểu pháp luật Phương pháp xung đột là phương pháp đặc thù vì: Phương pháp điều chỉnh quan hệ dân sự có YTNN, vì vậy xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng, chủ quyền quốc gia nên có nhiều hệ thống pháp luật có thể cùng được điều chỉnh quan hệ dân sự này, dó phải chọn pháp luật để áp dụng - Phương pháp xung đột là phương pháp điều chỉnh gián tiếp vì: phương pháp này không trục tiếp giải quyết vấn đề mà chỉ là bước trung gian để đưa hệ thống pháp luật cần áp dụng nhằm giải quyết vấn đề Điều kiện áp dụng loại nguồn TPQT việc điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ T.H 1: Khi bên thỏa thuận chọn điều ước QT (đáp ứng điều kiện chọn luật) Điều 664(2) Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên hoặc luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn thì pháp luật áp dụng đới với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo lựa chọn của các bên Điều kiện: Việc lựa chọn luật cho quan hệ PLDS có YTNN đó phải được quy định bởi: • Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên • Pháp luật Việt Nam T.H 2: Áp dụng có điều ước QT mà VN thành viên: • Điều 664 (1)Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam • Điều 665(1) Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì quy định của điều ước quốc tế đó được áp dụng  TẬP QUÁN QUỐC TẾ Tập quán QT quy tắc xử hình thành thời gian dài, áp dụng liên tục thừa nhận đông đảo QG - → TQQT ràng buộc các quốc gia các quốc gia thừa nhận (ghi nhận việc áp dụng tập quán pháp luật nước mình) Theo BLDS 2015 Tập quán quốc tế được áp dụng nếu thỏa mãn các điều kiện: Được các bên lựa chọn (đáp ứng điều kiện chọn luật) (khoản Điều 664 BLDS 2015) Giới hạn các trường hợp được pháp luật VN hoặc ĐƯQT mà VN là thành viên quy định các bên có quyền lựa chọn luật áp dụng (khoản Điều 683 BLDS 2015, khoản Điều BLHH 2015, khoản Điều LTM 2005,…)  Hậu quả của việc áp dụng TQQT đó không trái với nguyên tắc bản của PLVN (Điều 666 BLDS 2015)  HỆ THỐNG PL QUỐC GIA → Đây là nguồn chủ yếu của TPQT TH 1: Khi bên thỏa thuận lựa chọn HTPL QG Điều 664(2) Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam có quy định các bên có quyền lựa chọn thì pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo lựa chọn của các bên Điều kiện: • Việc lựa chọn tập quán quốc tế cho quan hệ PLDS có YTNN đó phải được quy định bởi: Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc pháp luật Việt Nam Điều 664(2) BLDS 2015 • Khơng tḥc trường hợp KHƠNG AD PLNN (Điều 670 BLDS 2015) T.H 2: Khi có dẫn chiếu QPXĐ • Điều 677 Việc phân loại tài sản là động sản, bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản • Điều 678(1) Năng lực lập di chúc, thay đổi hoặc huỷ bỏ di chúc được xác định theo pháp luật nước mà người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc - Trình bày nội dung quyền miễn trừ quốc gia Tư pháp quốc tế Quyền miễn trừ của quốc gia hiện có quan điểm + Quan điểm về quyền miễn trừ tuyệt đối: Quốc gia có quyền miễn trừ tất cả các quan hệ mà quốc gia tham gia dựa nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia + Quan điểm về quyền miễn trừ tương đối: Về bản, quốc gia tham gia vào quan hệ tài sản thì được hưởng quyền miễn trừ về về tài phán và tài sản Tuy nhiên, không phải quan hệ tài sản nào mà quốc gia tham gia thì QG cũng được miễn trừ Đối với các quan hệ thương mại quốc tế thì quốc gia không được hưởng quyền miễn trừ Quan điểm này đã tách bạch hành vi mang bản chất công và hành vi mang bản chất tư của nhà nước Như vậy, chỉ những hành vi mang bản chất công mới được miễn trừ còn các hành vi mang bản chất tư thì không a) Cơ sở xác định quy chế PL đặc biệt QG Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền QG và bình đẳng chủ quyền giữa các QG → Tư cách PL của QG khác với các chủ thể khác của TPQT → Hưởng các quyền miễn trừ b) Các quyền miễn trừ Quyền miễn trừ xét xử QG + Nếu không có sự đồng ý của QG thì không một TA nước ngoài nào (kể cả TA của chính QG đó) có thẩm quyền thụ lý và giải quyết vụ kiện mà QG là bị đơn dân sự + Nếu quốc gia đồng ý từ bỏ quyền miễn trừ xét xử thì cá nhân, pháp nhân nước ngoài mới có thể được quyền khởi kiện - - c) - - Quyền miễn trừ biện pháp đảm bảo cho vụ kiện Trong trường hợp nếu QG đồng ý để tòa án NN thụ lý, giải quyết một vụ tranh chấp mà QG là một bên tham gia thì TANN đó được quyền xét xử TA không được AD bất cứ một biện pháp cưỡng chế nào bắt giữ, tịch thu tài sản của QG để phục vụ cho việc xét xử TA chỉ được AD các biện pháp này nếu được QG cho phép Quyền miễn trừ thi hành án QG đồng ý cho một TA giải quyết một tranh chấp mà QG là một bên tham gia và nếu QG là bên thua kiện thì bản án của TANN đó cũng phải được QG tự nguyện thi hành Tòa án không thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế QG thi hành bản án đó Quyền miễn trừ tài sản thuộc quyền sở hữu QG Tài sản của QG là bất khả xâm phạm dù tài sản đó ở đâu hoặc đk nào Nếu không có sự đồng ý của QG thì không có quyền thi hành bất cứ biện pháp cưỡng chế nào chiếm giữ, tịch thu, bán đấu giá… đối với tài sản của QG Mối liên hệ quyền miễn trừ tư pháp Gắn bó chặt chẽ với độc lập Việc từ bỏ quyền MT của QG cần phải được thể hiện ro ràng PLQG, điều ước QT mà QG là thành viên hoặc các HĐ mà QG ký kết Trình bày khái niệm, nguyên nhân, phạm vi phát sinh tượng xung đột pháp luật - Khái niệm: tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật nước có quy định khác nội dung nhằm điều chỉnh quan hệ dân có YTNNtheo nghĩa rộng - Nguyên nhân xuất hiện xung đột pháp luật: + Tổn quan hệ dân có YTNN + Sự khác biệt hệ thống pháp luật có liên quan điều chỉnh quan hệ dân có YTNN.sự khác biệt thể yếu tố trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia không giống - Phạm vi phát sinh: xung đột pháp luật không phát sinh tất ngành luật mà có phát sinh quan hệ dân có YTNN Bởi lẽ, ngành luật Hình sự, hành ngành luật cơng, mang chất lãnh thổ tuyệt đối giới quốc gia khơng thừa nhận áp dụng nước ngồi để điều chỉnh quan hệ Vì khơng xuất hiện tương xung đột pháp luật - Giải quyết xung đột pháp luật có phương pháp: thực chất xung đột Trình bày phương pháp giải tượng xung đột pháp luật - Phương pháp xung đột (phương pháp xây dựng áp dụng quy phạm xung đột): Là phương pháp sử dụng quy phạm xung đột để giải quyết xung đột, không có quy phạm thực chất để áp dụng thì quốc gia áp dụng quy phạm để giải quyết vấn đề cách đưa nguyên tắc áp dụng hệ thống pháp luật của quốc gia nào Bên cạnh đó, 8 áp dụng PP xung đột, bản thân vấn đề chưa được giải quyết PP xung đột đã trực tiếp giải quyết vấn đề xung đột Hơn nữa, quy phạm xung đột PP xung đột không phải là minh chứng cho việc có tồn tại xung đột pháp luật hay không? Mà là công cụ của phương pháp điều chỉnh của TPQT - Phương pháp thực chất: Là PP áp dụng quy phạm thực chất, trực tiếp giải quyết vấn đề mà không thông qua khâu trung gian nào Quy phạm thực chất là quy phạm quy định về cách xử sự của các chủ thể tham gia vào quan hệ, quy định ro quyền và nghĩa vụ của các bên , trực tiếp điều chỉnh quan hệ, trực tiếp tác động tới quan hệ PP thực chất còn được gọi là PP trực tiếp giải quyết vấn đề - áp dụng tập quán quốc tế hay “pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội tương tự” Trong đời sống xã hội vô cùng phong phú và đa dạng, vì vậy, không phải mọi trường hợp đều tồn tại quy phạm thực chất hay quy phạm xung đột để điều chỉnh quan hệ xã hội có YTNN.do đó, để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự thì quan tư pháp tìm các biện pháp để điều chỉnh và cách thức thường được áp dụng là tập quán quốc tế hoăc “pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội tương tự” sở phù hợp với nguyên tắc bản của PL quốc gia và điều ước QT Quy định khoản Điều BLDS điều 664 blds Trình bày hệ thuộc luật nhân thân Nội dung hệ thuộc này quy định pháp luật của nước mà các bên mang quốc tịch hoặc pháp luật của nước nơi các bên cư trú được áp dụng để điều chỉnh - Phạm vi áp dụng hệ thuộc luật nhân thân bao gồm các quan hệ sau: + Năng lực PL dân sự, lực hành vi dân sự của cá nhân bao gồm việc tuyên bố cá nhân bị mất NLHVDS, hạn chế NLHVDS + Xác định một người chết hay mất tích + Các quan hệ về hôn nhân gia đình (điều kiện kết hôn, ly hôn, quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng…) +Thừa kế tài sản là động sản - Hình thức của hệ thuộc luật nhân thân: + Luật quốc tịch: là luật của nước mà đương sự là công dân, mang quốc tịch + Luật nơi cư trú: là luật của nước mà đương sự có nơi cư trú (bao gồm nơi cư trú thường xuyên hoặc nơi cư trú cuối cùng) + Ngoại lệ: Đối với người không quốc tịch hoặc người có từ quốc tịch trở lên thì có thể áp dụng luật nơi cư trú hoặc luật có mối quan hệ gắn bó nhất - CSPL PL VN: VN áp dụng cả luật quốc tịch và luật nơi cư trú (Ví dụ tại điều 672,673, 674, 675, 680.1, 681 BLDS 2015; điều 126, 127, 129 Luật HNGĐ) VD: DIỀU 674 BLDS 2015 cũng vận dụng hệ thuộc luật nhân thân, PVN cũng vận dungjcar luật quốc tịch và luật nơi cư trú VD: Đ675 BLDS2015 có vận dụng thuộc luật nhân thân và vận dụng cả hai luật VD: Điều 680; Điều 670 K1; Đ681 về thừa kế theo di chúc lực lập, thay đổi huy bỏ di chúc; K2 Đ681 có AD luật nhân thân VD: Điều 126, 127, 129 luật HNGĐ VN 2014 ♦ Trình bày hệ thuộc luật nơi có tài sản - Nợi dung hệ tḥc này quy định pháp luật của nước nơi có tài sản được áp dụng để điều chỉnh - Phạm vi áp dụng hệ thuộc luật nơi có tài sản bao gồm các quan hệ sau: + Quyền sở hữu tài sản + Thực hiện thừa kế đối với tài sản là bất động sản + Hợp đồng có đối tượng là bất động sản + Định danh tài sản - CSPL PL VN: Điều 677, 678, 679 BLDS 2015 Ngoại lệ: Tài sản thuộc quyền sở hữu của QG ở nước ngoài Lưu ý: Tài sản thuộc quyền sở hữu QG nước mặt nguyên tắc hưởng quyền miễn trừ luật nơi có tài sản ko AD Nhưng trường hợp tài sản miễn trừ phải xem xét quan điểm QG Nếu theo quan điểm q miễn trừ tuyệt đối, tài sản hưởng quyền miễn trừ Nếu quan điểm q miễn trừ tương đối trường hợp mà QG tham gia với  tư cách chủ thể quyền luật công miễn trừ Tài sản của PN trường hợp tổ chức lại hoạt động hay chấm dứt hoạt động ở nước  ♦     - ngoài Tài sản là máy bay, tàu thủy Tài sản tàu biển Tài sản đường vận chuyển Quyền sở hữu trí tuệ TPQT VN có vận dụng hệ thuộc luật nơi có tài sản: VD Đ 678, 677, 679 BLDS 2015 dd683 đ680 Đ127 Luật HNGĐ 2014 Ngoại lệ ko áp dụng luật này: Đ678 BLDS, Điều Bộ luật hàng hải 10 Trình bày hệ thuộc luật lựa chọn - Nội dung hệ thuộc này quy định trường hợp các bên QHDS có YTNN đã thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng cho quan hệ giữa họ thì luật đó được áp dụng để điều chỉnh - Phạm vi áp dụng hệ thuộc luật lựa chọn phù thuộc vào quan điểm mỗi nước, thường quan hệ hợp đồng và hiện có xu hướng mở rộng phạm vi áp dụng Tại Việt Nam cho phép lựa chọn với quan hệ hợp đồng và quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, không áp dụng với quan hệ thừa kế và hôn nhân gia đình Tuy nhiên, quan hệ hợp đồng và quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ có một số quan hệ được cho phép lựa chọn, các quan hệ khác không được lựa chọn - Điều kiện lựa chọn: 10 + Có thỏa thuận lựa chọn tự nguyện giữa các bên QHDS có YTNN + Chỉ lựa chọn pháp luật cho phép lựa chọn + Hậu quả của việc áp dụng không trái với ĐƯQT quốc gia là thành viên, các nguyên tắc bản của PL VN + Luật được chọn phải là luật thực chất Luật lựa chọn không được là các quy tắc xung đột (Đ668) Trong đó, lựa chọn là chọn HTPL chứ không lựa chọn các quy định riêng lẻ để áp dụng không bao gồm quy phạm xung đột, quy phạm tố tụng (vì tòa án áp dụng pháp luật tố tụng nước mình) Nếu chọn ĐƯQT hay TQQT thì chỉ lựa chọn ĐƯQT hay TQQT có quy phạm thực chất + Không được lựa chọn để lẩn tránh pháp luật - CSPL PL VN: Lựa chọn quan hệ hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ở Điều 673 và 687 BLDS 2015 11 Trình bày hệ thuộc Luật Quốc tịch pháp nhân - Nội dung hệ thuộc này quy định pháp luật của nước mà pháp nhân mang quốc tịch được áp dụng để xác định chế độ pháp lý của một pháp nhân - Phạm vi áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch của pháp nhân bao gồm các quan hệ sau: + Tư cách pháp nhân + Phạm vi lực hưởng quyền và nghĩa vụ + Điều kiện thành lập, tổ chức lại, chấm dứt sự tồn tại của pháp nhân + Giải quyết vấn đề tài sản của pháp nhân các trường hợp tổ chức lại hoặc chấm dứt hoạt động - Hệ thuộc luật quốc tịch của pháp nhân có thể được xác định theo nơi pháp nhân đăng ký thành lập hoặc theo nơi pháp nhân có trụ sở chính - CSPL PL VN: Được quy định nhiều quy định (ví dụ tại khoản Điều 676: Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân; tên gọi của pháp nhân…được xác định theo pháp luật của nước mà pháp nhân có quốc tịch, trừ trường hợp tại khoản điều này) 12 Trình bày hệ thuộc Luật Tồ án - Nội dung hệ thuộc này quy định pháp luật của nước nơi có tòa án có thẩm quyền giải quyết VVDS có YTNN được áp dụng - Phạm vi áp dụng: + Dưới góc độ pháp luật tố tụng: Dù có YTNN hay không thì tòa án luôn áp dụng PL tố tụng nước mình theo nguyên tắc luật tòa án để giải quyết Vì luật tố tụng là luật công xuất phát từ chủ quyền quốc gia Ngoài ra, thủ tục tố tụng rất chi tiết nên cho phép áp dụng pháp luật tố tụng nước ngoài gây khó khăn cho thẩm phán Ngoại lệ: Đối với quan hệ TTDS có YTNN thì bên cạnh pháp luật nước mình, tòa án còn có thể áp dụng các quy định của ĐƯQT có liên quan + Dưới góc độ pháp luật nội dung: 29 BĐS  Tức là tất cả vấn đề về thừa kế bao gồm xác định hàng thừa kế, diện thừa kế, phân chia di sản thừa kế ntn, tất cả những vấn đề đó đều được điều chỉnh bởi Luật của nước mà người để lại di sản có quốc tịch trước chết 30 Giải vấn đề di sản khơng người thừa kế có yếu tố nước ngồi theo Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Liên Bang Nga PLVN Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Pháp luật Việt Nam (Điều 680 Bộ Nam – Liên Bang Nga (Điều 40) luật dân 2015) Di sản là Động sản  PLAD là PL thuộc về Điều 680 BLDS 2015: Không quy định, là điều khoản quy định chung về thừa nứớc ký kết là công dân Di sản là BĐS  PLAD là PL thuộc về kế  tuân theo PL của nước mà người để lại nứơc ký kết nơi có BĐS di ản thừa kế có quốc tịch “1 Thừa kế xác định theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết Việc thực quyền thừa kế bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có bất động sản đó.”  Tại Điều 100 BLDS 2015 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân xác lập với nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước trường hợp sau đây: a) Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định việc từ bỏ quyền miễn trừ; b) Các bên quan hệ dân có thỏa thuận từ bỏ quyền miễn trừ; c) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước trung ương, địa phương từ bỏ quyền miễn trừ Nhà nước xác lập GDDS với một NN khác có thể chịu trách nhiệm dân sự nước từ bỏ quyền miễn trừ Việc từ bỏ quyền miễn trừ ở có thể từ bỏ ĐƯQT, tự thỏa thuận với hoặc tự tuyên bố từ bỏ PLQG mình 30  Tranh chấp về TS ko người thừa ké là tranh chấp về TS giữa NN với nếu hoặc cả NN này không được hưởng quyền miễn trừ, từ bỏ quyền miễn trừ theo Điều 100 BLDS 2105 thì tranh chấp này TPQT điều chỉnh và được giải quyết theo Điều 680 BLDS 2015\ Điều 622 BLDS 2015 Trường hợp không có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật hoặc có không được quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản thì tài sản còn lại sau đã thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không có người nhận thừa kế tḥc về Nhà nước • 31 Phân tích khái niệm quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi? Cơ sở pháp lý Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, “yếu tố nước ngoài” quan hệ hôn nhân và gia đình được xác định cả Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và BLDS 2015 Theo đó, khoản 25 Điều LHNGĐ 2014 đã xác định ro quan hệ HN&GĐ có YTNN là quan hệ quan hệ HN&GĐ mà ít nhất một bên tham gia là người nước ngoài, người VN định cư ở nước ngoài; quan hệ HN&GĐ giữa các bên tham gia là công dân Việt Nam cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài Như vậy, có thể kết luận rằng, theo quy định của PLVN hiện hành, một quan hệ HN&GĐ được coi là có YTNN nếu có một các dấu hiệu sau được thỏa mãn: Hoặc có ít nhất một bên chủ thể quan hệ là người nước ngoài hoặc người VN • định cư ở nước ngoài Người nước ngoài ở được hiểu là người không có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có quốc tịch nước ngoài hoặc người không quốc tịch Lưu ý đối với người VN định cư ở nước ngoài, theo quy định của BLDS 2015, nhóm chủ thể này không còn được xem là nhóm chủ thể có YTNN Có thể hiểu nhóm chủ thể người VN định cư ở nước ngoài được xem xét hai trường hợp: nếu họ còn quốc tịch Việt Nam thì phải đối xử công dân VN, ngược lại nếu học không còn quốc tịch VN, không phụ thuộc vào việc họ có quốc tịch nước ngoài hay không, họ được đối xử người nước ngoài Hoặc có cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ở nước ngoài hoặc theo pháp luật nước ngoài Trường hợp các quan hệ HNGĐ được xác lập mà cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ở nước ngoài là những trường hợp có thể nhận biết được một cách đơn giản thông qua các thông tin cụ thể, trực tiếp, chẳng hạn việc kết hôn ở nước ngoài, việc ly hôn được thực hiện ở nước ngoài, hoặc quá trình nhận nuôi được thực hiện ở nước ngoài, 31 • Hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó nằm ở nước ngoài Cần lưu ý rằng, mặc dù quan hệ HNGĐ thường mang tính nhân thân và gắn liền với các giá trị và lợi ích nhân thân, nhiên nhiều quan hệ HNGĐ, yếu tố tài sản cũng là nội dung quan trọng cần xem xét Trường hợp này có thể hiểu, các bên chủ thể có thể đều là công dân VN cư trú tại VN và cứ pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ở Việt Nam, tài sản tranh chấp hoặc liên quan trực tiếp đến quan hệ nằm ở nước ngoài Chẳng hạn, một vụ án ly hôn giữa hai công dân VN một phần tài sản chung của vợ chồng ở nước ngoài, hoặc một tranh chấp liên quan đến tài sản hoặc quyền tài sản giữa vợ chồng quan hệ hôn nhân có một phần tranh chấp năm ở nước ngoài 32 So sánh nguyên tắc giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn theo Hiệp định TTTP Việt Nam - Liên Bang Nga pháp luật Việt Nam Giống nhau: Thứ nhất, Cả quy phạm pháp luật đều áp dụng nguyên tắc quốc tịch “mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn” Cụ thể nếu muốn kết hôn, mỗi đương sự phải tuân thủ những nguyên tắc được quy định pháp luật của quốc gia mình về điều kiện kết hôn, ví dụ là :”Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên, Việc kết hôn nam và nữ tự nguyện quyết định, không bị mất lực hành vi dân sự… (Điều Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam 2014)” Thứ hai, cả hai quy định đều áp dụng nguyên tắc luật nơi đăng ký kết hôn, Hiệp định TTTP giữa VN - LBN còn quy định các bên đương sự cần phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện về cấm kết hôn theo pháp luật của bên ký kết nơi tiến hành kết hôn Theo đó, Pháp luật Việt Nam cũng quy định nếu việc kết hôn được tiến hành tại quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài phải tuân theo các quy định của Pháp luật VN về điều kiện kết hôn, bao gồm cả những trường hợp bị cấm kết hôn được quy định Luật HNGĐ 2014 là : Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo, Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn, Hiệp định TTTP Việt Nam Liên Bang Nga (khoản Điều 24) Về điều kiện kết hôn, mỗi bên đương sự phải tuân theo pháp luật của Bên ký kết mà người đó là công dân Ngoài ra, về những trường hợp cấm kết hôn, việc kết Pháp luật Việt Nam (Điều 126 LHNGĐ 2014) CDVN – NNN: KHOẢN Điều 126 luật HNGĐ 2014 Trong việc kết hôn cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, bên phải tuân theo pháp luật nước 32  hôn còn phải tuân theo pháp luật Bên ký kết điều kiện kết hơn; việc kết nơi tiến hành kết hôn tiến hành quan nhà nước có Điều kiện kết hơn: - PL bên ký kết mà các thẩm quyền Việt Nam người nước bên là CD đờng thời PL bên ký kết nơi tiến ngồi cịn phải tn theo quy định hành kết hôn Luật điều kiện kết hôn NNN – NNN: KHOẢN Điều 126 luật HNGĐ 2014 Việc kết hôn người nước ngồi thường trú Việt Nam quan có thẩm quyền Việt Nam phải tuân theo quy định Luật điều kiện kết hôn CDVN – CDVN: PLVN Điều 122 LHNGĐ: Các quy định pháp luật nhân gia đình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam áp dụng quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, trừ trường hợp Luật có quy định khác 33 So sánh nguyên tắc giải xung đột pháp luật nghi thức kết hôn theo Hiệp định TTTP Việt Nam - Liên Bang Nga pháp luật Việt Nam  Hiệp định TTTP Việt Nam Liên Bang Nga (khoản Điều 24) “ Hình thức kết tn theo pháp luật Bên ký kết nơi tiến hành kết hôn” Nghi thức kết hôn tuân theo PL bên ký kết Pháp luật Việt Nam nơi tiến hành kết hôn, thừa nhận nghi thức kết hôn dân sự Như vậy thực tế phải được thực hiện tại quan có thẩm quyền Từ quy định ta biết nghi thức kết hôn HĐTTTP Việt Nam – Liên Bang Nga sử dụng nguyên tắc luật nơi tiến hành đăng ký kết hôn để giải xung đột nghi thức kết hôn (sử dụng quy phạm xung đột) Vậy bên công dân công ước muốn đăng ký kết hôn  + Luật hộ + Nghị đ chi tiết một Luật hộ tịch + Thông Hộ tịch và Ng + Thông dẫn việc đăn quan đại diện Việt Nam ở n Việc kết hôn phải đăng ký thẩm quyền t luật quy định dụng quy phạ 33 áp dụng QPX quan có thẩm quyền Việt Nam ta tiến hành việc đăng ký kết hôn theo thủ tục Việt Nam (tức nơi tiến hành kết hôn) nghi thức kết hôn ngược lại họ muốn đăng ký kết Liên Bang Nga ta phải áp dụng pháp luật Liên Bang Nga tuân thủ nghi thức kết hôn 34 So sánh nguyên tắc giải xung đột pháp luật ly hôn theo Hiệp định TTTP Việt Nam - Liên Bang Nga pháp luật Việt Nam Hiệp định TTTP Việt Nam Pháp luật Việt Nam (Điều 127 Luật Liên Bang Nga (Điều 25) HN&GĐ 2014) Cùng quốc tịch thì thẩm quyền thuộc về TA nước ký kết (cùng quốc tịch) hay TA nước ký kết (nới họ cùng thường trú); còn về PL tuân theo PL nước ký kết (cùng quốc tịch) Khác quốc tịch cùng nơi thường trú thì thẩm quyền (TA nước ký kết cùng thường trú) và PL nước ký kết cùng thường trú Khác QT, khác nơi thường trú thì thẩm quyền thuộc về TA của nước ký kết và PL nước ký kết có TA giải quyết vụ việc Ly hôn NNN thường trú VN  ly hôn tại TAVN thì PLAD là PLVN (tức nguyên tắc PL nơi thường trú chung của vợ chồng) Ly hôn CDVN – NNN: + CDVN thường trú tại VN  PLVN; + CDVN không thường trú tại VN thì ADPL nơi thường trú chung của vợ chồng, nếu không có nơi thường trú chung thì áp dụng PLVN Ly hôn CDVN – CDVN: mà cả hoặc bên định cư ở nước ngoài mà Điều 127 chỉ đưa TH nêu  Điều 122 nguyên tắc chung PL về HNGĐ của nước CHXHCNVN được AD đối với quan hệ hôn nhân GĐ có YTNN  áp dụng PLVN Giải quyết XÁC ĐỊNH PL về BĐS -> PL nơi có BĐS 34 - -  35 Thẩm quyền tồ án quốc gia vụ việc ly có yếu tố nước ngồi theo Hiệp định TTTP Việt Nam - Liên Bang Nga pháp luật Việt Nam Thẩm quyền riêng biệt + Đối với vụ án ly hôn (có tranh chấp): giữa CDVN với người nước ngoài mà cả cùng cư trú làm ăn sinh sống lâu dài tại VN -> điểm b khoản Điều 470 BLTTDS + Đối với việc ly hôn (thuận tình ly hôn) giữa CDVN với NNN mà cả cùng cư trú làm ăn sinh sống lâu dài tại VN -> điểm a khoản Điều 470 BLTTDS Thẩm quyền chung: Điều 469 BLTTDS khoản điểm d nếu vụ việc có nguyên đơn/ bị đơn là CDVN hoặc giữa bên là NNN mà cả cùng cư trú làm ăn sinh sống lâu dài tại VN 36 Phân tích nguyên tắc giải xung đột pháp luật lực chủ thể giao kết hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam Lưu ý: Luật VN chỉ điều chỉnh được cá nhân, pháp nhân, Luật VN không đương nhiên điều chỉnh được chủ thể là QG nước ngoài mà có các nguyên tắc pháp lý khác Chủ thể ký kết hợp đồng là cá nhân - Năng lực pháp luật – Điều 673 BLDS 2015 X Năng lực pháp luật dân cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch Người nước ngồi Việt Nam có lực pháp luật dân công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác  NGUYÊN TẮC LUẬT QUỐC TỊCH - Năng lực hành vi – Điều 674 LBDS 2015 Năng lực hành vi dân cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch, trừ trường hợp quy định khoản Điều Trường hợp người nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam, lực hành vi dân người nước ngồi xác định theo pháp luật Việt Nam  NGUYÊN TẮC LUẬT QUỐC TỊCH - - Trường hợp đặc biệt – Điều 672 (1) BLDS 2015 Người không quốc tịch: pháp luật áp dụng là pháp luật của nước nơi người đó cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Nếu người đó có nhiều nơi cư trú hoặc không xác định được nơi cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước nơi người đó có mối liên hệ gắn bó nhất Trường hợp đặc biệt – Điều 672 (2) BLDS 2015 35 -  Người có nhiều quốc tịch: pháp luật áp dụng là pháp luật của nước nơi người đó có quốc tịch và cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Nếu người đó có nhiều nơi cư trú hoặc không xác định được nơi cư trú hoặc nơi cư trú và nơi có quốc tịch khác vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch và có mối liên hệ gắn bó nhất Trường hợp đặc biệt – Điều 672 (3) BLDS 2015 Trường hợp pháp luật được dẫn chiếu đến là pháp luật của nước mà cá nhân có quốc tịch cá nhân đó là người có nhiều quốc tịch, có quốc tịch Việt Nam thì pháp luật áp dụng là pháp luật Việt Nam Chủ thể ký kết hợp đồng là pháp nhân  Pháp nhân nước ngoài là pháp nhân không có quốc tịch của QG sở tại, tức là ko có quốc tịch VN Tư cách pháp nhân – Điều 676 BLDS 2015 Tư cách đại diện của cá nhân – Năng lực hành vi (Điều 674 BLDS 2015) và thẩm quyền đại diện (Điều 676 BLDS 2015) Nguyên tắc bản được áp dụng không chỉ PLVN mà PL các nước đều thống nhất đó  là để xem xét lực chủ thể của PN nước ngoài AD theo PL của nước mà PN mang quốc tịch, mà PL của nước mà PN mang quốc tịch tức là PL của nước mà PN đó đăng ký thành lập PN ký hợp đồng thông qua người đại diện đánh giả chủ thể là N phải xem xét  tư cách chủ thể của cá nhân đại diện cho Pháp nhân, xem xét ở góc độ đó là lực chủ thể của họ (bao gồm lực PL và lực hành vi) và thẩm quyền đại diện (AD đối với cá nhân đại diện cho PN ký kết HĐ áp dụng các nguyên tắc trường hợp cá nhân tự mình ký kết HĐ một cách độc lập) Thẩm quyền đại diện của cá nhân đối với PN được xác định theo PL của nước nơi N  mang quốc tịch Xem xét đồng thời cả cấp độ: tư cách chủ thể của PN và tư cách chủ thể của CN đại diện  cho PN Chủ thể ký kết hợp đồng là quốc gia:  QG không phải là chủ thể phổ biến và chỉ tham gia vào những hợp đồng có tính chất đặc thù và mang lại lợi ích cho QG Tư cách quốc gia Tư cách và Thẩm quyền đại diện cá nhân đại diện Tư cách chủ thể quốc gia: Không thể ADPL của QG nào khác ngoài PL của chính QG đó, - và tư cách chủ thể này phải phù hợp với các quy định của PL quốc tế Do đó, xem xét tư cách chủ thể của QG trước tiên cứ vào các quy định của PL quốc tế (tức là luật quốc tế hiện đại) và được thểhiện thông qua chế công nhận của luật quốc tế (tức là việc QG này thừa nhận, công nhận QG khác có phải là QG hay không thì QG đã thừa nhận tư cách chủ thể của QG khác thì lúc đó tư cách chủ thể của QG được AD, ngược lại nếu 36  QG sở tại không thừa nhận tư cách chủ thể của QG thì lúc đó tư cách chủ thể của QG không được AD) Cá nhân đại diện cho QG ký kết HĐ thì cá nhân đó tư cách, thẩm quyền đại diện hay không thì vấn đề này chính PL của QG đó quy định, PL ở không phải là PL dân sự mà là PL nhà nước (tức là những văn bản PL ở quy định cấu tổ chức của QG, cảu các CQ Chính Phủ VD Luật tổ chức CP, Luật tổ chức Quốc Hội, Luật tổ chức của các CQ thuộc CP và những quy địn này sx xác định cá nhân nào có thẩm quyền đại diện cho QG và đại diện được đến đâu)  việc xác định tư cách và thẩm quyền cá nhân đại diện không AD theo nguyên tắc giải quyết xác định thông thường của TPQT mà phaỉ xác định theo nguyên tắc riêng  cũng là lý tại BLDS không thể điều chỉnh được chủ thể này 37 So sánh nguyên tắc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định Hiệp định TTTP Việt Nam - Liên Bang Nga pháp luật Việt Nam Giống: + Điều 687 BLDS 2015 và theo khoản Điều 37 Hiệp định TTTP Việt Nga quy định trách nhiệm BTTH ngoài HĐ đã sử dụng chủ yếu nguyên tắc (Lex loci delicti Commissi) để giải quyết vấn đề này là Luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại Theo đó có ý nghĩa: · Thể hiện tính khách quan, bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại không cùng quốc tịch hoặc nơi cư trú thì áp dụng nguyên tắc này là phù hợp · việc xác định nơi xảy thiệt hại dễ dàng, tạo thuận lợi cho giải quyết của Tòa án, đảm bảo lợi ích bên bị thiệt hại · nơi xảy thiệt hại có quan hệ gần gũi nhất đối với loại tranh chấp lĩnh vực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nên dễ áp dụng, có thể dự tính trước + Mục đích chung nguyên tắc giải quyết vấn đề PL VN và HĐTTTP Việt Nga: · Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ bị xâm phạm · Răn đe, phòng ngừa hành vi có thể xảy xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của chủ thể khác, trì quan hệ giữa các quốc gia Hiệp định TTTP Việt Nam Liên Bang Nga Cơ sở pháp lý: Điều 37 HĐTTTP VN - Pháp luật Việt Nam Cơ sở pháp lý: 37 LBN “1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng (do hành vi vi phạm pháp luật) xác định theo pháp luật Bên ký kết nơi xảy hoàn cảnh làm để yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại Nếu nguyên đơn bị đơn công dân Bên ký kết thành lập có trụ sở Bên ký kết, áp dụng pháp luật Bên ký kết đó.” Pháp luật nước ký kết nơi nguyên đơn, bị đơn cùng là công dân, được thành lập, có trụ sở Pháp luật nước ký kết nơi xảy hành vi gây thiệt hại Điều 687 BLDS 2015 Bộ luật hàng hải 2015 Luật Hàng không dân dụng 2006 (SĐ 2014) Nguyên tắc chung: khoản Điều 687 BLDS 2015 (khác nơi cư trú hoặc nơi thành lập) Ưu tiên áp dụng pháp luật các bên thỏa thuận lựa chọn Trong trường hợp các bên không thỏa thuận lựa chọn luật thì áp dụng pháp luật của nước nơi phát sinh hậu quả của sự kiện gây thiệt hại Ngoại lệ Cùng nơi cư trú đối với cá nhân hoặc nơi thành lập đối với pháp nhân: pháp luật nước đó được áp dụng (khoản Điều 687 BLDS 2015) Bồi thường thiệt hại tàu bay, tàu biển gây ra: + Khoản Điều Luật HKDD 2006 (sđ 2014) Pháp luật quốc gia nơi xảy tai nạn tàu bay va chạm gây cản trở nhau, tàu bay bay gây thiệt hại cho người thứ ba mặt đất áp dụng việc bồi thường thiệt hại + Khoản 2,3 Điều BLHH 2015 Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến tổn thất chung áp dụng pháp luật nơi tàu biển kết thúc hành trình sau xảy tổn thất chung Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến tai nạn đâm va, tiền công cứu hộ, trục vớt tài sản chìm đắm xảy nội thủy lãnh hải quốc gia áp dụng pháp luật quốc gia Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến tai nạn đâm va cứu hộ xảy vùng biển quốc tế áp dụng pháp 38 luật quốc gia mà Trọng tài Tòa án quốc gia thụ lý giải tranh chấp Trường hợp tai nạn đâm va xảy vùng biển quốc tế tàu biển có quốc tịch áp dụng pháp luật quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc tịch 38 So sánh quy định pháp luật Việt Nam Hiệp định TTTP Việt Nam Liên Bang Nga nguyên tắc giải xung đột pháp luật hình thức hợp đồng Giống nhau: * Hình thức hợp đồng (hợp đồng liên quan đến bất động sản): Hiệp định TTTP Việt - Nga và pháp luật Việt Nam có quy định tương tự về hình thức hợp đồng (hợp đồng liên quan đến bất động sản) theo pháp luật nước nơi có bất động sản, cụ thể là tại khoản Điều 34 Hiệp định TTTP Việt - Nga có quy định hình thức của hợp đồng về bất động sản tuân theo pháp luật của nước có bất động sản Pháp luật Việt Nam cũng quy định tương tự, cụ thể theo khoản Điều 683 BLDS có quy định hình thức của hợp đồng được xác định theo pháp luật áp dụng đối với hợp đồng đó, mà pháp luật áp dụng đối với hợp đồng đó là pháp luật nơi có bất động sản * Hình thức hợp đồng (hợp đồng liên quan đến động sản): Hiệp định TTTP Việt - Nga và pháp luật Việt Nam có quy định tương tự nhau, cụ thể theo khoản Điều 34 Hiệp định TTTP Việt - Nga, hình thức hợp đồng về động sản tuân theo pháp luật của nước được áp dụng cho chính hợp đồng đó hoặc pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng Pháp luật Việt Nam cũng quy định tương tự, cụ thể theo khoản Điều 683 BLDS,”hình thức hợp đồng được xác định theo pháp luật áp dụng đối với hợp đồng đó” Khác nhau: Hiệp định TTTP Việt Nam Pháp luật Việt Nam (Điều 683 (7) Liên Bang Nga (Điều 34) BLDS 2015) Nguyên tắc chung – Luật nơi ký kết hợp đồng (là PL của nước nơi mà hợp đồng được ký kết – HĐ được ký kết ở đâu thì phải tuân theo quy định về hình thức của PL ở đó) Pháp luật của bên ký kết được áp dụng cho Nguyên tắc bản là nguyên tắc luật AD chính hợp đồng đó cho HĐ (tức là luật nào được AD cho nội Pháp luật của bên ký kết nơi giao kết hợp dung HĐ thì luật đó cũng được AD cho đồng hình thức HĐ) Hợp đồng về BĐS: pháp luật của bên ký kết Ngoài nếu hình thức của HĐ không phù nơi có BĐS đó hợp hoặc không đáp ứng các yêu cầu luật 39 của nước nơi AD cho HĐ thì hình thức HĐ áp dụng luật nơi ký kết HĐ không Tuy nhiện luật nơi ký kết HĐ không phải là nguyên tắc ưu tiên mà là đónguyên tắc thứ hai còn nguyên tắc ưu tiên là luật AD cho HĐ Ngoài đối với HĐ không phù hợp PL nơi AD cho HĐ, không phù hợp với PL nơi ký kết HĐ mà phù hợp với quy định của PL VN về hình thức thì hình thức HĐ xác định tho PLVN Như vậy, để xem xét tính hợp pháp về hình thức của HĐ có nguyên tắc AD - AD theo luật AD cho HĐ - AD theo luật nơi ký kết HĐ - AD theo các quy định của PLVN  39 So sánh quy định pháp luật Việt Nam Hiệp định TTTP Việt Nam Liên Bang Nga nguyên tắc giải xung đột pháp luật nội dung hợp đồng Nguyên tắc chung – Luật các bên lựa chọn  Khái niệm  Phạm vi áp dụng: của luật lựa chọn về nguyên tắc bản là AD để giải quyết  quyền và nghĩa vụ của các bên HĐ uy nhiên cũng có thểAD để giải quyết hình thức hợp đồng nhiện không đồng nghã với việc các bên chọn luật nào cũng được mà cũng đặt những yêu cầu Ý nghĩa của nguyên tắc  Các điều kiện chọn luật:  Không nhằm lẫn tránh pháp luật: là hiện tượng mà các ben chủ thể có thể những cách thức này khác làm thay đổi các dấu hieuj, yếu tố bên của quan hệ nào đó nhằm hướng sự điều chỉnh quan hệ này đến HTPL khác so với HTPL mà lẽ nó phải chịu sự điều chỉnh (cách thức này không đc PL cho phép là các hành vi trái luật)  dẫn đệ  hậu quả là HTPL các bên chọn ko đc chấp nhận Không trái pháp luật:  Luật được chọn có giá trị thi hành và chức điều chỉnh  Thỏa thuận chọn luật được thực hiện sở nguyên tắc tự tự nguyện  cam kết thỏa thuận và bình đẳng Theo pháp luật Việt Nam 40 Luật các bên lựa chọn – Điều 683 (1) BLDS 2015   Các bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản 4, Điều Luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng – Điều 683 (1) và (2) BLDS 2015  Luật nước có mối quan hệ gắn bó nhất: khơng có nguyên tắc chung  để xác định luật của nước có mqh gắn bó nhất với hợp đồng mà tùy vào từng loiaj hợp đồn có MQH khác Hợp đồng mua bán hàng hóa: luật nơi cư trú hoặc nơi thành lập của bên bán Hợp đồng dịch vụ: luật nơi cư trú hoặc nơi thành lập của bên cung cấp dịch vụ Hợp đồng liên quan quyền SHTT: luật nơi cư trú hoặc nơi thành lập của bên nhận quyền Hợp đồng lao động: luật nơi người lao động thường xuyên thực hiện công việc, hoặc pháp luật của nước nơi cư trú hoặc nơi thành lập của người sử dụng lao động Hợp đồng tiêu dùng: luật nơi người tiêu dùng cư trú Luật nơi có tài sản – Điều 683 (4) BLDS 2015  Trường hợp hợp đồng có đối tượng bất động sản pháp luật áp dụng việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác tài sản bất động sản, thuê bất động sản việc sử dụng bất động sản để bảo đảm thực nghĩa vụ pháp luật nước nơi có bất động sản Pháp luật Việt Nam – Điều 683 (5) BLDS 2015  Trường hợp pháp luật bên lựa chọn hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu người lao động, người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng Thỏa thuận thay đổi luật áp dụng – Điều 683 (6) BLDS 2015 • • • • • Các bên thoả thuận thay đổi pháp luật áp dụng hợp đồng việc thay đổi khơng ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba hưởng trước thay đổi pháp luật áp dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý 40 Thẩm quyền Toà án Việt Nam tranh chấp hợp đồng theo quy định HĐTTTP Việt Nam Liên Bang Nga pháp luật Việt Nam HĐTTTP Việt Nam - Liên Bang Nga: Việc xác định thẩm quyền của Tòa án giải quyết tranh chấp về hợp đồng chỉ phạm vi nghĩa vụ hợp đồng Do đó, Toà án Việt Nam chỉ có thẩm quyền đối với các tranh chấp về nghĩa vụ hợp đồng theo khoản Điều 36 HĐTTTP Việt Nam và Liên Bang Nga Điều 36 Nghĩa vụ hợp đồng Nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng xác định theo pháp luật nước bên lựa chọn, điều khơng trái với pháp luật bên ký kết Nếu bên khơng lựa chọn pháp luật áp dụng áp dụng pháp luật bên ký kết nơi bên phải thực nghĩa 41 vụ hợp đồng thường trú, thành lập có trụ sở Đối với hợp đồng thành lập doanh nghiệp, áp dụng pháp luật Bên ký kết nơi doanh nghiệp cần thành lập Các vấn đề quy định khoản Điều thuộc thẩm quyền giải Tòa án Bên ký kết nơi bị đơn thường trú có trụ sở Tịa án Bên ký kết nơi nguyên đơn thường trú có trụ sở có thẩm quyền giải quyết, lãnh thổ nước có đối tượng tranh chấp tài sản bị đơn Các bên giao kết hợp đồng thỏa thuận với nhằm thay đổi thẩm quyền giải vấn đề nêu Pháp luật Việt Nam - Theo quy định tại Khoản Điều 26 BLTTDS thì tranh chấp về hợp đồng dân sự thuộc thẩm quyền của Tòa án - Xác định thẩm quyền xét xử của Tòa án VN tranh chấp hợp đồng: * Thẩm quyền chung của TAVN : + Chủ thể: Tòa án VN có thẩm quyền trường hợp bị đơn là cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam; bị đơn là quan, tổ chức có trụ sở hoặc có chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam; bị đơn có tài sản lãnh thổ Việt Nam + Sự kiện pháp lý: Vụ việc về tranh chấp hợp đồng mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ở Việt Nam hoặc vụ việc mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ở ngoài lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc có trụ sở, nơi cư trú tại Việt Nam + Đối tượng của quan hệ hợp đồng là tài sản lãnh thổ Việt Nam hoặc công việc được thực hiện lãnh thổ Việt Nam * Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam: Vụ án tranh chấp hợp đồng mà các bên được lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải quyết theo pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và các bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam - Căn cứ Điều 37, Điều 39 BLTTDS thì tranh chấp hợp đồng thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp tỉnh nơi nguyên đơn cư trú nếu các bên đương sự tự thỏa thuận, trường hợp không tự thỏa thuận được thì thuộc thẩm quyền của Tòa án nơi bị đơn cư trú Xác định bước áp dụng pháp luật quan hệ dân có YTNN Bước 1: AD QPTC thống nhất (ĐƯQT mà VN là thành viên) – Điều 664.1 – Điều 665 (Nếu có) 42 Bước 2: AD xung đột thống nhất (Điều 664.1) TH1: Căn cứ vào sự lựa chọn của các bên (D664.2) (ĐUQT mà VN chưa là thành viên; PLQG, TQQT – QPTC) TH2: Dẫn chiếu của QPXĐ thống nhất đến PLQG là thành viên (QPTC) Bước 3: AD QP thực chất thông thường (Điều 664.1) Bước 4: AD QPXĐ thông thường TH1: Căn cứ vào sự lựa chọn của các bên (Điều 664 ) (ĐUQT mà VN chưa là thành viên; PLQG, TQQT – QPTC) TH2: Dẫn chiếu của QPXĐ thông thường (QPTC – QPXĐ pháp luật của nước có Tòa án và pháp luật nước ngoài) (Điều 688 1) Bước 5: AD PL có mối liên hệ gắn bó mật thiết (Điều 644 3) ... lãnh hải quốc gia áp dụng pháp luật quốc gia Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến tai nạn đâm va cứu hộ xảy vùng biển quốc tế áp dụng pháp 38 luật quốc gia mà Trọng tài Tòa án quốc gia... tịch trước chết 30 Giải vấn đề di sản khơng người thừa kế có yếu tố nước theo Hiệp định tư? ?ng trợ tư pháp Việt Nam – Liên Bang Nga PLVN Hiệp định tư? ?ng trợ tư pháp Việt Pháp luật Việt Nam (Điều... biển quốc tế tàu biển có quốc tịch áp dụng pháp luật quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc tịch 38 So sánh quy định pháp luật Việt Nam Hiệp định TTTP Việt Nam Liên Bang Nga nguyên tắc giải xung đột pháp

Ngày đăng: 13/07/2022, 15:00