CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VÀ VỊ TRÍ TỘI PHẠM HỌC I Khái niệm và đối tượng nghiên cứu TPH Tội phạm học là một ngành khoa học độc lập Tội phạm học là khoa học xã hội pháp lý nghiên cứu về tình hình tội phạm, nguyên nhân và điều kiện THTP, nhân thân người phạm tội và các biện pháp phòng ngừa tội phạm (4 đối tượng nghiên cứu cơ bản của THPT Ngoài ra, TPH còn nghiên cứu những vấn đề liên quan khác như Lịch sử hình thành và phát triển TPH, Nạn nhân học, TPH nước ngoài, Hợp tác quốc tế trong PNTP, ) Nhận định.
CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ VỊ TRÍ TỘI PHẠM HỌC I Khái niệm đối tượng nghiên cứu TPH • Tội phạm học ngành khoa học độc lập • Tội phạm học khoa học xã hội - pháp lý nghiên cứu tình hình tội phạm, nguyên nhân điều kiện THTP, nhân thân người phạm tội biện pháp phòng ngừa tội phạm (4 đối tượng nghiên cứu THPT Ngoài ra, TPH nghiên cứu vấn đề liên quan khác như: Lịch sử hình thành phát triển TPH, Nạn nhân học, TPH nước ngoài, Hợp tác quốc tế PNTP, ) Nhận định: TPH có đối tượng nghiên cứu => SAI đối tượng bản, ngồi TPH cịn có đối tượng nghiên cứu khác II Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu TPH 2.1 Phương pháp luận TPH • Là hệ thống khái niệm, nguyên tắc, phạm trù nhận thức cho phép chủ thể nghiên cứu tiếp cận, lý giải, đánh giá vấn đề mà TPH nghiên cứu • TPH Việt Nam sử dụng hệ thống khái niệm, nguyên tắc, quy luật, phạm trù chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm phương pháp luận => Có vai trị định hướng tồn q trình nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu TPH • Phương pháp nghiên cứu TPH Việt Nam hệ thống cách thức, biện pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng để thu thập, phân tích xử lí thơng tin vấn đề cần nghiên cứu => Có vai trị quan trọng việc thu thập, phân tích xử lý thông tin để đưa kết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu có mối liên hệ với phương pháp luận.“Nếu phương pháp nghiên cứu tội phạm học cách thức áp dụng biện pháp để tìm thơng số nhằm chứng minh cho vấn đề, luận điểm liên quan đến tội phạm, sở nghiên cứu (phương pháp luận) chỗ dựa, tảng cho việc áp dụng phương pháp để tìm thơng số đó.” 2.2.1 Phương pháp thống kê hình • Thống kê phương pháp nghiên cứu quan trọng nhiều ngành khoa học sử dụng, có khoa học xã hội xã hội học, kinh tế học, • Nhiệm vụ nghiên cứu bản: • Mơ tả THTP số thống kê • Giải thích THTP • Dự báo tội phạm • Đánh giá hiệu phòng ngừa tội phạm tổ chức hoạt động PNTP 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu chọn lọc (điều tra điển hình) • Là phương pháp nghiên cứu tồn tượng thơng qua phận điển hình Kết nghiên cứu phận sử dụng để đánh giá chung cho toàn tượng cần nghiên cứu Ưu điểm tiết kiệm thời gian, cơng sức nghiên cứu phản ánh gần thật • Nhược điểm khả sai nghiên cứu phận tồn thể đối tượng cần nghiên cứu Mẫu nghiên cứu với số lớn tình điển hình cao cho sai số thấp ngược lại 2.2.3 Các phương pháp nghiên cứu xã hội học • Phương pháp phiếu điều tra: thường TPH sử dụng • Ưu điểm: Thu thập nhiều thơng tin khó thu thập PP thống kế ý thức PL, lý phạm tội, tình trạng lý ẩn tội phạm, dư luận xã hội THTP hiệu PNTP, • Nhược điểm: người hỏi khơng kiểm sốt thái độ người trả lời phiếu điều tra (không hiểu vấn đề, khơng nhiệt tình trả lời thiếu trách nhiệm, ) • Phiếu điều tra dạng phương pháp nghiên cứu chọn lọc, số lượng mẫu điều tra lớn xác suất cao • Phương pháp vấn (đối thoại): phương pháp thu thập thông tin cách hỏi - đáp trực tiếp • Ưu điểm: người nghiên cứu kiểm sốt thái độ người trả lời • Cần chuẩn bị trước nội dung câu hỏi • Phương pháp quan sát: phương pháp thu thập thông tin qua quan sát mắt Có thể thu thập thơng tin ngồi đối tượng cần quan sát, từ đốn diễn biến tâm lý bên • Nhiệm vụ: nghiên cứu tình trạng sức khỏa, hình thái, tâm lý, thái độ người phạm tội • Các loại quan sát: quan sát tự nhiên, quan sát môi trường nhân tạo, tham gia vào hoạt động giám sát • Phương pháp thực nghiệm: nghiên cứu cách tạo thay đổi điều kiện để kiểm tra kết nghiên cứu • Nhiệm vụ: kiểm tra nguyên nhân điều kiện phạm tơi liên quan đến hồn cảnh giáo dục, khả phát tội phạm, hiệu áp dụng biện pháp cải tạo để PNTP • Khơng làm xấu tình trạng đối tượng thực nghiệm • Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm nghiên cứu hoạt động thực tiễn lĩnh vực cần nghiên cứu • Ưu điểm: làm sáng tỏ mặt định tính THTP cách sâu sắc • Hình thức thực hiện: tố chức cho chuyên gia làm việc cá nhân làm việc tập thể (hội thảo, tạo đàm, ) • Phương pháp so sánh nguồn tài liệu: phương pháp so sánh nguồn tài liệu lĩnh vực có liên quan đến THTP để tìm mối quan hệ ự phụ thuộc THTP với tượng xã hội khác III Chức TPH Có chức bản: (1) mơ tả, (2) giải thích, (3) dự báo PNTP • Chức mơ tả: làm sáng tỏ đặc điểm lượng - chất THTP, qua thấy tranh THTP xảy thực tế • Chức giải thích TPH: làm sáng tỏ quy luật hình thành, thay đổi, phát triển THTP nói luật hình thành đặc điểm nhân thân người phạm tội vai trò chúng chế tâm lý xã hội hành vi phạm tội, • Chức dự báo phòng ngừa tội phạm TPH: sở kết qua mơ tả THTP, giải thích quy luật THTP, TPH có khả dự báo xu hướng phát triển THTP tương lai Cần tiến hành thường xuyên để định hướng công tác phòng ngừa tội phạm => Các chức TPH có mơi quan hệ mật thiết với Nhiệm vụ TPH VN: • Nhiệm vụ chung nghiên cứu để đưa biện pháp PNTP - chủ yếu khía cạnh xã hội - góp phần hạn chế loại trừ TP khỏi đời sống xã hội Nhiệm vụ cụ thể: • Thu thập đầy đủ thông tin THTP xảy => khảo sát, đánh giá THTP nhằm phục vụ trình nghiên cứu tội phạm, dự báo PNTP • Nghiên cứu nguyên nhân điều kiện THTP bối cảnh phát triển kinh tế thị trường VN => xây dựng biện pháp PNTP, góp phần bảo vệ kinh tế thị trường theo định hướng XHCN VN • Tiến hành dự báo tội phạm lập kế hoạch phòng chống tội phạm nhằm đáp ứng yêu cầu phòng chống tội phạm phù hợp với thực tiễn VN => Nhiệm vụ cấp bách TPH VN • Nghiên cứu loại tội phạm xảy phổ biến nguy hiểm cao cho xã hội, đồng thời đề xuất biện pháp làm giảm tỉ trọng loại tội phạm • Đưa kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật nói chung PLHS nói riêng từ việc nghiên cứu TPH => Phát yếu hệ thống PL, đưa kiến nghị góp phần phịng ngừa tội phạm IV Vị trí TPH hệ thống khoa học • CÂU HỎI ƠN TẬP: => TPH học TP => Khái niệm “TP” gì? (khơng dựa vào Đ.8 BLHS 2015 sđ, bs 2017 -> Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội trái PLHS, quy định BLHS => TP khoa học TPH gì? Ví dụ: A: cướp ts => A tội phạm theo TPH A có định Tòa = án => A: người phạm tội: BLHS, LHS tượng xã hội nguy hiểm, tiêu cực, trái pháp luật hình = THTP - tình hình tội phạm => TPH ngành khoa học độc lập TPH nghiên cứu khơng hành vi mà nghiên cứu người phạm tội (các đặc điểm tâm lý) Vì TPH ngành khoa học? TPH nghiên cứu chuyên sâu tội phạm tiền đề cho ngành khoa học pháp lý khác Vì có đối tượng nghiên cứu • Có phương pháp luận phương pháp nghiên cứu • Phương pháp luận lý luận phương pháp, kim nam • Phương pháp nghiên cứu dụng cụ -> sáng rõ mục đích nghiên cứu gì? Note: đề thi phân biệt phương pháp luận phương pháp nghiên cứu sv lại ss phương pháp luận phương pháp nghiên cứu TPH => Sai đề • Phương pháp luận TPH: sử dụng hệ thống lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kim nam để định hướng q trình nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu TPH: phương pháp thống kê, điều tra, điều tra xã hội học, phương pháp chuyên gia… • Nội dung nghiên cứu • Mục đích nghiên cứu Nhận định: Những vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu TPH khoa học khác nghiên cứu • Nhận định: Sai • CSPL: • Giải thích: TPH nghiên cứu tội phạm, đặc điểm nhân thân, tượng xã hội, hành vi phạm tội Nhưng cách thức, mục đích nghiên cứu khoa học khác khác với TPH Phương pháp nghiên cứu cụ thể có vai trị định hướng cách tiếp cận vấn đề mà TPH nghiên cứu • Nhận định: Sai • Giải thích: • Phương pháp nghiên cứu cụ thể TPH … (khái niệm) TPH nghiên cứu • … vai trò phương pháp luận TPH => Nhận định SAI • Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu TPH có vai trị thu thập thơng tin, số liệu • • THTP Nhận định: SAI (ĐÚNG nêu phương pháp nghiên cứu cụ thể khơng khẳng định có vai trị vai trị thu thập thơng tin, số liệu THTP) Giải thích: Vì Phương pháp nghiên cứu TPH khơng có vai trị thu thập thơng tin, số liệu THTP mà cịn có vai trị khác như: phát xử lý thơng tin 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu có vai trò khác nghiên cứu TPH Câu 1: Trình bày đối tượng nghiên cứu TPH Nêu khác nghiên cứu tội phạm TPH với KH LHS Khái niệm Nội dung: Đặc điểm, nội dung, ý nghĩa Sự khác nghiên cứu TP TPH với KH LHS ? (khơng kẻ bảng mà viết thành phần) TÓM TẮT: TỘI PHẠM HỌC = HỌC VỀ TỘI PHẠM Khái niệm TỘI PHẠM HỌC: • Ngành khoa học độc lập • xã hội - pháp lý -> KHXH, KHPL -> Đối tượng nghiên cứu • đối tượng nghiên cứu: đối tượng Phương pháp: luận - luận phương pháp - kim nam nghiên cứu - dụng cụ làm sáng rõ vấn đề cần nghiên cứu => phương pháp luận = sử dụng hệ thống lý luận chủ nghĩa vật phương pháp nghiên cứu TPH Vị trí CHƯƠNG II: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT TPH CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM HỌC KHÁI NIỆM THTP THTP tượng xã hội tiêu cực, trái pháp luật hình mang tính giai cấp, ln thay đổi theo q trình lịch sử, thể tổng thể thống tội phạm xảy không gian, thời gian xác định THTP hiểu tăng/giảm (sự biến động, thay đổi) tình trạng phạm tội (tình hình khác tình trạng, rộng tình trạng bao gồm tình trạng)gây tác động xấu đến xã hội khoảng thời gian định khơng gian định Thuộc tính, Đặc điểm tình hình tội phạm (7 đặc điểm): 1.1 THTP tượng xã hội (tính xã hội) - thuộc tính => giúp phân biệt THTP với tượng tự nhiên khác: siêu nhiên, thần linh, thần bí, • Nguồn gốc: THTP người xã hội tạo tác động điều kiện xã hội định • TPH mang chất xã hội - pháp lý mà THTP nội dung TPH nên THTP mang chất xã hội - pháp lý TPH => giải thích ln cho ý 1.2 • THTP có nguồn gốc xã hội xuất phát từ xã hội TP xã hội người tạo ra, gây mà người sản phẩm xã hội => Do đó, THTP I có nguồn gốc xã hội; Khơng phải tượng bất biến ổn định mà tượng thay đổi, với thay đổi xã hội • THTP hình thành, thay đổi phát triển theo thay đổi phát triển xã hội => Vai trị: • Đặt THTP mối quan hệ với điều kiện xã hội • Hoạt động đấu tranh phòng chống TP => trọng biện pháp xã hội 1.2 THTP tượng trái pháp luật hình - đặc trưng => thuộc tính giúp phân biệt THTP với tượng xã hội khác: VPPL, tệ nạn xã hội, tượng xã hội nguy hiểm khác khơng quy định BLHS Nhận định: Tình hình tội phạm tệ nạn xã hội Tình hình tội phạm + tình hình chưa tội phạm = vấn đề tệ nạn xã hội + vấn đề không tệ nạn xã hội => NĐ Sai Vì khơng trường hợp THTP tệ nạn xã hội • Nguồn gốc: Tính trái PLHS THTP xuất phát từ tính trái PLHS tội phạm cụ thể • Những hành vi xã hội trái PLHS quy định PLHS trở thành tội phạm, có THTP • Sử mở rộng hay thu hẹp phạm v điều chỉnh PLHS => thay đổi THTP • Sử dụng kết nghiên cứu PLHS để xác định hành vi phạm tội • Tội phạm quy định BLHS -> hành vi xã hội phát sinh trái PLHS tội phạm => Ý nghĩa: • Phân biệt với tượng XH khác • Khi so sánh THTP phải đặt mối quan hệ với PLHS phải có tương đồng • Sự diện PLHS với hệ thống biện pháp TNHS có tác dụng PNTP (chỉnh sửa BLHS cho chặt chẽ hơn) => hoàn thiện PLHS biện pháp tăng cường hiệu PNTP 1.3 THTP tượng mang tính giai cấp • Nguồn gốc: Xã hội nguyên thủy chưa có giai cấp nên chưa có tội phạm • Ngun nhân sâu xa dẫn đến xuất tội phạm mâu thuẫn lợi ích giai cấp, xung đột xã hội • Tội phạm Pháp luật quy định, pháp luật Nhà nước ban hành để bảo vệ quyền lợi cho giai cấp cầm quyền, cho lợi ích xã hội • THTP thay đổi tương quan lực lượng, giai cấp xã hội thay đổi (thay đổi giai cấp, thay đổi quan điểm) • THTP bị loại trừ xã hội khơng cịn phân chia giai cấp xung đột giai cấp => Ý nghĩa: • Xác định nguồn gốc sâu xa THTP • Mâu thuẫn giai cấp cao THTP gia tăng, phát triển Loại trừ nguyên nhân sâu xa THTP (đấu tranh tội phạm + giai cấp => xóa mâu thuẫn gia cấp) • Ý nghĩa đấu tranh phịng chống tội phạm Nhận định: tình hình tội phạm hay khơng? Về ngun tắc tình hình tội phạm xuất xã hội phân chia giai cấp: Cho nên khơng cịn giai cấp XH khơng cịn THTP 1.4 THTP tượng thay đổi theo trình lịch sử -> 1.1.1 • THTP sản phẩm xã hội giai đoạn, thời kỳ lịch sử Mà yếu tố xã hội thay đổi => THTP thay đổi mặt lịch sử • Sự thay đổi thể thay đổi hành vi bị coi tội phạm dẫn đến thay đổi lượng, chất: • Lượng: số lượng hành vi bị coi tội phạm • Chất: Tính chống đối => THTP ln có thay đổi từ thơ sơ đến đại (công cụ, phương tiện, thủ đoạn => thiệt hại) • Sự thay đổi diễn ngun nhân chính: • Sự thay hình thái kinh tế xã hội lịch sử • Sự thay đổi cấu kinh tế, cấu giai cấp, cấu xã hội, • Sự phát triển kinh tế, xã hội mối quốc gia => Ý nghĩa: • Đặt THTP điều kiện lịch sử định nhằm hiểu chất, tính nguy hiểm THTP (cũng phải ánh xu hướng, quy luật THTP) • Các kế hoạch PNTP tương lai phải xây dựng phù hợp với thay đổi hoàn cảnh lịch sử 1.5 THTP tượng tiêu cực nguy hiểm cao xã hội -> 1.1.2 • Tính tiêu cực: có xu hướng chống lại lợi ích chung, lợi ích tập thể lợi ích cá nhân Nó cản trở phát triển xã hội • Tính nguy hiểm cao: gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội mức độ đáng kể (thuộc tính TP cụ thể => THTP nguy hiểm cao) => Ý nghĩa: • Tăng cường quan tâm đặc biệt đến cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm (đều đặn, lâu dài) • Tiêu chí đánh giá hiệu PNTP 1.6 THTP tượng hình thành từ thể thống tội phạm cụ thể • THTP thống tội phạm cụ thể • Về mặt lượng, THTP hình thành từ tổng số tội phạm cụ thể thực xã hội • Về mặt chất, thống tính chống đối xã hội, tính chống đối lợi ích giai cấp, nhà nước • Nên: riêng thay đổi => chung thay đổi (ngược lại) => Ý nghĩa: • Có ý nghĩa quan trọng thực tiễn • Đấu tranh phòng chống tội phạm phải tiến hành cấp dộ: • Phịng chống THTP nói chung • Phịng chống nhóm tội phạm • Phịng chống tội phạm cụ thể 1.7 THTP xác định không gian, thời gian cụ thể • THTP xác định địa bàn, lĩnh vực mà THTP tồn mang csc đặc điểm riêng gắn với địa bàn • THTP mang đặc điểm thuộc tính riêng thời gian làm phát sinh tội phạm => Ý nghĩa: • THTP cụ thể, khơng cịn chung chung • Đặc tính khơng gian thời gian mối liên hệ khơng tách rời chúng • Kế hoạch đấu tranh phịng chống tội phạm • Các thơng số THTP 2.1 Thực trạng THTP • Là tổng số tội phạm hay tổng số vụ phạm tội tổng số người phạm tội không gian, thời gian xác định • Phương pháp nghiên cứu: dùng số tuyệt đối dùng số tương đối (phương pháp hệ số) • PHẦN HIỆN RÕ + PHẦN ẨN = THỰC TRẠNG THTP a Tội phạm rõ tội phạm xảy thực tế, bị quan chức phát xử lý theo thủ tục TTHS Trên thực tế, số tội phạm rõ xác định qua thống kê quan chức (trong giai đoạn khởi tố giai đoạn truy tố giai đoạn xét xử) Không phải mội trường hợp thống kê tội phạm (không có tội đình theo khoản 157 - BLTTHS 2015) b Tội phạm ẩn tội phạm xảy chưa bị quan chức phát hiện, xử lý không tồn thống kê tội phạm • Tội phạm ẩn tự nhiên (khách quan): quan chức khơng có thơng tin tội phạm • Tội phạm ẩn nhân tạo (chủ quan): bị quan chức phát không bị xử lý có che đầy từ tội phạm ẩn tự nhiên khác (hối lộ, làm sai lệch hồ sơ vụ án, ) • Tội phạm ẩn thống kê: bị quan chức phát hiện, xử lý lại khơng đưa vào thống kê hình (do sai sót q trình thống kê thành tích) Hoặc: • Tỷ lệ ẩn: tỷ lệ, mối tương quan so sánh tội phạm rõ tội phạm ẩn số lượng tội phạm xảy • Độ ẩn tội phạm: mức độ tồn trạng thái ẩn, khả không bộc lộ bên ngồi tội phạm cụ thể Có cấp độ ẩn • Vùng ẩn tội phạm: lĩnh vực đời sống xã hội hàm chứa điều kiện thuận lợi cho tồn tội phạm ẩn hoạt động quản lý, phân công công việc, trách nhiệm cán công chức quan nhà nước hoạt động quản lý tiền tệ, tài sản Phương pháp sử dụng để xác định tội phạm ẩn: • Phương pháp điều tra xã hội học: phát phiếu điều tra, vấn • Phương pháp chuyên gia • Phương pháp đối chiếu kết khảo sát thực tiễn Ý nghĩa việc xác định thực trạng THTP: • Mơ tả tranh THTP thực tế • Là sở để phịng ngừa tội phạm phổ biến • Căn để đánh giá hiệu hoạt động PNTP (thông qua việc tăng, giảm số tội phạm, số người phạm tội) Ý nghĩa nghiên cứu tội phạm rõ - ẩn: • Cái nhìn tồn diện THTP • TP rõ TP ẩn chung chỉnh thể => phần rõ tăng => phần ẩn giảm • Định hướng đấu tranh phịng chống tội phạm (tập trung tội phạm có độ ẩn cao) • Đánh giá kết đấu tranh phịng chống tội phạm 2.2 Cơ cấu THTP • Là thành phần, tỷ trọng tương quan tội phạm, loại tội phạm chỉnh thể THTP • Tiêu chí xác định cấu THTP cụ thể, vào: • Tính nghiêm trọng tội phạm • Các tội phạm cụ thể • Tái phạm • Giới tính • Độ tuổi • Tính có tổ chức • Ngồi cịn vào trình độ học vấn, hồn cảnh gia đình, tình trạng nghề nghiệp, => Ý nghĩa: • Đánh giá mức độ, tính chất nguy hiểm THTP => tâp trung tội phạm chiếm tỷ trọng cao • Đánh giá hiệu hoạt động PNTP 2.3 Động thái THTP • Động thái THTP thay đổi thực trạng cấu THTP không gian, thời gian xác định • Động thái thực trạng: thay đổi số tội phạm, số người phạm tội địa bàn khoảng thời gian xác định so với điểm thời gian làm mốc • Động thái cấu thay đổi thành phần, tỷ trọng tội, nhóm tội tổng THTP địa bàn khoảng thời gian xác định so với điểm thời gian làm mốc => Ý nghĩa: • Theo dõi thay đổi THTP thời kỳ • • Xác định nguyên nhân dẫn đến thay đổi thực trạng, cấu Có biện pháp đấu tranh với tội phạm PNTP tương lai CHƯƠNG IV: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM I Khái niệm nguyên nhân điều kiện THTP Khái niệm • Nguyên nhân điều kiện THTP tượng q trình xã hội có trước THTP mặt thời gian chúng tượng có khả làm phát sinh THTP thực tế Nguyên nhân: • Nguyên nhân THTP nhân tố trực tiếp làm phát sinh THTP xã hội => thể mâu thuẫn nhiều mặt đời sống xã hội => xung đột khách quan tất yếu vận động lên đời sống xã hội • Nguyên nhân THTP nhân tố tồn cách bền vững ổn định thời gian Điều kiện: • Điều kiện THTP lại nhân tố khơng có khả trực tiếp làm phát sinh THTP, điều kiện đóng vai trị tạo mơi trường thuận lợi để THTP phát sinh, phát triển • Không chứa đựng mâu thuẫn mặt đời sống xã hội • Điều kiện tồn bền vững, ổn định so với nguyên nhân THTP Nó dễ bị phá vỡ, dễ bị tác động yếu tố khác xã hội => Phải có đồng thời nhân tố nguyên nhân điều kiện làm phát sinh THTP xã hội => loại bỏ => Loại bỏ THTP Bản thân THTP trở thành nguyên nhân điều kiện làm phát sinh xã hội => Ngun nhân điều kiện THTP tổng hợp tượng trình xã hội xác định THTP hậu chúng, tồn tượng, q trình xã hội có khả làm phát sinh, tồn THTP Các đặc điểm chung nguyên nhân điều kiện THTP 2.1 Nguyên nhân điều kiện THTP tượng q trình xã hội • Tính xã hội nguyên nhân điều kiện THTP biểu nguồn gốc hình thành, nội dung tồn thay đổi lịch sử • Sự tồn thay đổi: THTP thay đổi (mới, phát triển cách thức, phương tiện thực TP) => (khi) nguyên nhân điều kiện thay đổi => (khi) Mâu thuẫn xã hội thay đổi => Ý nghĩa: • Nhận diện nguồn gốc => phân biệt nhóm nguyên nhân điều kiện khác • PNTP hướng tới giảm thiểu mâu thuẫn 2.2 Nguyên nhân điều kiện THTP tượng mang tính tiêu cực Chống đối, ngược lại trình vận động cản trở phát triển đời sống xã hội • Phụ thuộc ý chí giai cấp thống trị => Ý nghĩa: • Nhận thức đầy đủ chế phát sinh, tồn thay đổi THTP xã hội • Đấu tranh phịng chống tội phạm => giảm mâu thuẫn, giảm ảnh hưởng tiêu cực mặt trái 2.3 Nguyên nhân điều kiện THTP tượng phổ biến tồn ổn định tương đối • Phạm vi tồn tại, tác động: rộng lớn, tác động vào nhiều lĩnh vực • Thời gian trì: theo chế độ, thời đại, giai đoạn lịch sử => ổn định, liên tục, lâu dài => Ý nghĩa: • Phân biệt nguyên nhân - điều kiện THTP với nguyên nhân điều kiện TP cụ thể • Xây dựng biện pháp phòng ngừa chung Ý nghĩa việc nghiên cứu nguyên nhân điều kiện THTP • Biết nguồn gốc, quy luật THTP • Xây dựng biện pháp PNTP khoa học hiệu • Hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội cách phù hợp, giảm thiếu mâu thuẫn xã hội • Tạo sở cho việc hoạch định sách pháp luật nói chung sách hình nói riêng II Phân loại ngun nhân điều kiện THTP Căn vào phạm vi, mức độ Xem xét nhân tố làm phát sinh tình hình tội phạm theo "bề rộng" theo "chiều sâu” tác động Không phải nhân tố làm phát sinh tội phạm xuất nơi, thời điểm, có tầm ảnh hưởng giống nhau): Gồm: a Nguyên nhân điều kiện chung THTP • Những tác động mặt trái kinh tế thị trường • Mặt trái sách đối ngoại đa phương hội nhập • Phân hóa giàu nghèo • Sự chống đối lực phản động nước b Nguyên nhân điều kiện loại TP Tồn lĩnh vực đời sống xã hội, tác động đến nhóm quan hệ xã hội, nhóm người mang tính đặc thù=> loại TP c Nguyên nhân điều kiện TP cụ thể - Đây nhóm nguyên nhân điều kiện thuộc cá nhân người phạm tội Và tình huống, hồn cảnh đặc thù - Nhóm nguyên nhân điều kiện có khả làm phát sinh tội phạm cụ thể • Căn vào nội dung, tính chất tác động: • Nguyên nhân điều kiện kinh tế - xã hội (Tội phạm kinh tế, tội xâm phạm sở hữu, tội phạm tham nhũng, Các tội ma túy) • Nguyên nhân điều kiện trị xã hội (Tội phạm an ninh quốc gia, Các tội xâm phạm trật tự an tồn xã hội) • Ngun nhân điều kiện tâm lý - văn hóa xã hội (Tội phạm xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình, Các tội xâm phạm quyền tự dân chủ công dân, Các tội xâm phạm trật tự công cộng, Các tội xâm phạm trật tự quản lí hành chính) • NN&ĐK tổ chức quản lý xã hội (Các tội phạm chức vụ, Tội phạm tái phạm, Tội phạm người chưa thành niên thực hiện) • Nguyên nhân điều kiện thuộc pháp luật công tác phòng chống tội phạm (phát sinh nhiều loại TP) Căn nguồn gốc hình thành: • Ngun nhân điều kiện khách quan: tác động đến từ xu q trình mang tính quốc tế • Nguyên nhân điều kiện chủ quan: phát sinh từ sai lầm, khuyết điểm chủ thể hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội, quản lý người, hoạt động ban hành thực thi pháp luật quan nhà nước, hoạt động phòng, chống tội phạm quan bảo vệ pháp luật Việt Nam CHƯƠNG V: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI PHẠM CỤ THỂ I Khái niệm chung Khái niệm chế tâm lý xã hội hành vi phạm tội • Tội phạm cụ thể góc độ nghiên cứu TPH hiểu tội phạm riêng biệt, có thực tế mà theo LHS bị coi tội phạm Việc nhận thức mức độ tội phạm cụ thể để phân biệt với THTP (và loại tội phạm) • Cơ chế tâm lý xã hội hành vi phạm tội: mối liên hệ tác động lẫn đặc điểm cá nhân người phạm tội tình huống, hồn cảnh khách quan bên ngồi hình thành động phạm tội thực tội phạm • Cơ chế tâm lý xã hội hành vi phạm tội bao gồm 02 phận tác động lẫn nhau: • Bộ phận thứ nhất: nhân tố bên thuộc mơi trường khách quan (tình huống, hồn cảnh tạo thuận lợi cần thiết cho việc thực TP cụ thể) • Bộ phận thứ hai: đặc điểm cá nhân người phạm tội (sinh học, tâm lý, xã hội) • Cơ chế tâm lý xã hội thể qua khâu bản: động tội phạm, kế hoạch hóa việc thực tội phạm trực tiếp thực tội phạm a Động cơ: • Là thuộc tính tâm lý thể thúc, cần thiết phải thực hành vi, xử nhằm thỏa mãn lợi ích cá nhân Bao gồm hệ thống nhu cầu, định hướng giá trị, lợi ích, mục đích, kế hoạch đời sống cá nhân Các yếu tố tác động lẫn với tình khách quan bên ngồi làm phát sinh động hành vi phạm tội • Động hình thành dựa tảng hệ thống nhu cầu cá nhân, tổng thể đặc điểm tâm lý cá nhân hình thành suốt trình lâu dài phát triển nhân cách • Động coi động lực trực tiếp làm phát sinh hành vi cụ thể cá nhân trước kích thích, tác động ngoại cảnh Tuy nhiên động phải thông qua kiểm soát ý thức cá nhân mức độ khác Động có số chức quan trọng: • Chức phản ánh: cho ta biết nguồn gốc việc hình thành động cơ, điều kiện sinh sống bất lợi ảnh hưởng đến trình hồn thiện nhân cách cá nhân • Chức thúc đẩy: thể cần thiết phải thực tội phạm cách • Chức điều chỉnh hành vi: thể qua việc điều chỉnh hành vi phạm tội, mức độ thực tội phạm định hướng cho việc thực tội phạm • Chức kiểm tra: thể đánh giá lại hành vi cá nhân dự định thực có hành vi phạm tội b Kế hoạch hóa việc thực tội phạm: • Trong khâu chủ thể xác định mục đích hành vi, xác định cách thức, phương tiện, thủ đoạn, địa điểm, thời gian thực tội phạm đồng thời đưa định cụ thể • Ở khâu có bộc lộ bên ngồi giới khách quan thông qua số hành vi định người phạm tội nhiên hành vi cịn hạn chế đặc biệt chưa mô tả cấu thành tội phạm cụ thể • Khâu tương ứng với giai đoạn chuẩn bị phạm tội quy định BL hình người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình trường hợp hành vi phạm tội tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng c Trực tiếp thực tội phạm: • Đối với khâu nhận thấy mức độ biểu bên đầy đủ trọn vẹn bộc lộ hẳn giới khách quan hành vi mơ tả cấu thành tội phạm tất yếu làm biến đổi giới khách quan Ba khâu diễn theo trình tự chặt chẽ, khâu trước sở, tiền đề khâu sau khơng thể có đảo lộn, thay đổi khơng phải hành vi phạm tội thực bộc lộ đầy đủ khâu Chỉ có loại tội phạm thực với lỗi cố ý có chế tâm lý xã hội biểu đầy đủ gồm khâu Phân loại Cơ chế tâm lý xã hội: • Căn vào mức độ hồn thành chế: • Được bộc lộ đầy đủ (tội giết người, cố ý gây thương tích, ) • Được bộc lộ khơng đầy đủ: có khâu thực tội phạm có khâu hình thành động cơ, kế hoạch hóa mà khơng có khâu thực tội phạm • Căn vào nguồn gốc hình thành: • Cơ chế tâm lý xã hội hành vi phạm tội hình thành từ biến dạng hệ thống nhu cầu lợi ích cá nhân (nhu cầu lệch chuẩn) VD: sử dụng ma túy trái phép, tình dục đồng tính, mua dâm người chưa thành niên, ) • Cơ chế tâm lý xã hội hành vi phạm tội hình thành từ mâu thuẫn nhu cầu, lợi ích với khả thân cá nhân • Cơ chế tâm lý xã hội hành vi phạm tội hình thành từ biến dạng số quan điểm, quan niệm đạo đức, pháp luật định hướng giá trị cá nhân • Cơ chế tâm lý xã hội hành vi phạm tội hình thành từ khiếm khuyết sai sót việc đề thực số định thân cá nhân Khái niệm nguyên nhân điều kiện tội phạm cụ thể • Khái niệm: đặc điểm cá nhân người phạm tội tình huống, hồn cảnh khách quan bên ngồi, tác động lẫn dẫn đến việc thực tội phạm cụ thể (nguyên nhân: trực tiếp làm phát sinh tội phạm; Điều kiện: gián tiếp tạo thuận lợi) • Đặc điểm đặc trưng: • Tâm lý cá nhân tiêu cực thể chống đối, ngược lại chuẩn mực đạo đức pháp luật • Các đặc điểm sinh học cá nhân: giới tính, lứa tuổi, tình trạng thể lực, cấu trúc thần kinh tính cách, khí chất • Các đặc điểm xã hội cá nhân trình độ học vấn, nghề nghiệp, ví trí xã hội, hồn cảnh gia đình II Các nguyên nhân điều kiện tội phạm cụ thể Nguyên nhân điều kiện từ phía người phạm tội: Đây coi nhóm ngun nhân, điều kiện giữ vai trò định việc làm phát sinh tội phạm cụ thể Không có ngun nhân, điều kiện từ phía người phạm tội khơng có tội phạm xảy thực tế, hành vi phạm tội hành vi cá nhân có ý thức kiểm sốt ý chí thúc đẩy Nhóm ngun nhân gồm: • Các đặc điểm sinh học, xã hội: bao gồm giới tính, độ tuổi, cấu trúc tâm lý nhân cách (tính cách, khí chất), số đặc điểm có liên quan đến q trình xã hội hóa cá nhân như: nghề nghiệp, vị trí xã hội, hồn cảnh gia đình, nơi cư trú Đây nhóm đặc điểm khơng giữ vai trị định việc hình thành động phạm tội lại có ý nghĩa việc lựa chọn phương thức, thủ đoạn, phương tiện phạm tội • Các đặc điểm tâm lý phản ánh nhận thức xã hội tiêu cực người phạm tội: Đây đặc điểm hình thành suốt trình sống cá nhân, tác động môi trường xã hội, khả tự nhận thức, tự điều chỉnh cá nhân Việc hình thành đặc điểm tiêu cực cá nhân hệ tác động mang tính biện chứng nhân tố cá nhân với mơi trường bên ngồi, thân cá nhân có tự đầy đủ ý chí độc lập tương môi trường xã hội Các đặc điểm tâm lý người phạm tội bao gồm nhu cầu, hệ thống giá trị, quan điểm sống, sở thích, thị hiếu, thói quen, ý thức đạo đức, ý thức pháp luật Nhóm đặc điểm xác định nguyên nhân tội phạm cụ thể, tồn mang tính ổn định lâu dài, khó phá vỡ bộc lộ giới khách quan gặp điều kiện cần thiết Các tình huống, hồn cảnh phạm tội cụ thể: • Khái niệm : tổng hợp đặc điểm, dấu hiệu, hoàn cảnh, điều kiện cụ thể tạo thuận lợi cho việc thực TP • Nội dung: tình huống, hồn cảnh khách quan hiểu yếu tố xác định cụ thể khơng gian, thời gian, tình gắn liền với đặc điểm đối tượng hành vi phạm tội nạn nhân Chính tình huống, hồn cảnh xung quanh khơng an tồn tạo điều kiện cho việc thực tội phạm • Mặt chủ quan người phạm tội nhận định đánh giá tình huống: tình mối tương quan, so sánh đánh giá người phạm tội với đối tượng phạm tội với nạn nhân Tình xuất đánh giá người phạm tội mạo hiểm việc thực tội phạm giảm xuống mức thấp Phân loại tình huống, hồn cảnh phạm tội cụ thể: • Căn vào thời gian tồn tình huống: • Tình tồn thời, lần • Tình tồn thời gian tương đối dài • Tình tồn kéo dài, mang tính lặp lại • Căn vào mức độ tác động tình huống: • Tình khiêu khích phạm tội • Tình hỗ trợ phạm tội • Căn vào nguồn gốc hình thành tình huống: • Tình người phạm tội tạo • Tình phát sinh lực lượng tự nhiên, tự phát, hồn cảnh ngẫu nhiên • Tình nạn nhân tạo • Khía cạnh nạn nhân: bao gồm yếu tố • Hành vi nạn nhân • Các đặc điểm nhân thân nạn nhân • Mối quan hệ nạn nhân với người phạm tội => Khi nghiên cứu tình huống, hồn cảnh phạm tội khía cạnh nạn nhân đóng vai trò quan trọng Bao gồm: hành vi nạn nhân (tích cực, tiêu cực, cẩu thả), • đặc điểm nhân thân nạn nhân (giới tính, sức khỏe, chống đối)và mối quan hệ nạn nhân với người phạm tội (quen biết, phụ thuộc) CHƯƠNG VI: NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI I Khái niệm nhân thân người phạm tội Khái niệm Nhân thân người phạm tội hệ thống đặc điểm dấu hiệu người phạm tội, đặc điểm phản ánh chất người phạm tội, có vai trị tác động với tình huống, hồn cảnh khách quan dẫn đến việc thực tội phạm Đặc điểm nhân thân NPT: • Nhóm đặc điểm sinh học: giới tính, độ tuổi (VN xét yếu tố này; dấu vân tay không VN xem xét sinh học) • Nhóm đặc điểm xã hội: trình độ học vấn, nghề nghiệp, hồn cảnh gia đình, • Nhóm đặc điểm tâm lý phản ánh nhận thức xã hội NPT: nhu cầu, định hướng giá trị, sở thích, hướng thú, ý thức đạo đức, ý thức pháp luật • Nhóm đặc điểm nhân thân phản ánh tính nguy hiểm NPT quy định BLHS So sánh phạm vi - mức độ nghiên cứu nhân thân người phạm tội TPH với khoa học khác • Nhân thân chủ thể tội phạm khoa học LHS • Nhân thân bị can, bị cáo LTTHS • Nhân thân người phạm tội tội phạm học Ý nghĩa nghiên cứu nhân thân người phạm tội • Tạo sở cho việc xác định nguyên nhân điều kiện tội phạm (từ phía người phạm tội) • Có ý nghĩa việc định biện pháp TNHS • Tạo sở cho việc xây dựng biện pháp giáo dục, cải tạo người phạm tội • Có ý nghĩa quan trọng dự báo tội phạm PNTP II Mối quan hệ đặc điểm sinh học với đặc điểm xã hội nhân thân người phạm tội Quan điểm đề cao vai trò đặc điểm sinh học • Đặc điểm sinh học người phạm tội giữ vai trò định – phủ nhận vai trò đặc điểm xã hội thuộc người phạm tội • Điển hình Trường phái nhân chủng học tội phạm quan điểm số nhà tội phạm học lý giải hành vi phạm tội di truyền • Quan điểm đề cao đặc điểm sinh học bị lợi dụng để biện minh cho thủ đoạn trị xấu xa độc ác • Loại trừ hồn tồn vai trị nhân tố xã hội môi trường sống, giáo dục, kiểm soát điều chỉnh xã hội hành vi, xử người Phủ nhận vấn đề mâu thuẫn giai cấp xã hội có nhà nước, phủ nhận vai trò xã hội hành vi phạm tội, khơng có chia sẻ cần thiết vấn đề trách nhiệm xã hội việc thực tội phạm cá nhân • Tạo bất bình đẳng, thiếu tính nhân văn hoạt động phịng chống tội phạm khơng thể giải triệt để vấn đề tội phạm người phạm tội xã hội Quan điểm đề cao vai trị đặc điểm xã hội • Quan điểm cho đặc điểm xã hội người phạm tội định việc thực tội phạm • Chỉ phát tình trạng vơ tổ chức, thất bại trật tự xã hội kết thiếu hụt tiêu chuẩn giá trị, tan rã hỗn độn thay cho liên kết xã hội tiền đề cho biểu tiêu cực tồn xã hội mà THTP số • Chưa đánh giá đầy đủ vai trò đặc điểm sinh học bẩm sinh cá nhân người phạm tội • Các nhà TPH Mác-xít khơng loại bỏ hồn tồn vai trò đặc điểm sinh học => Dựa tảng triết học Mác - Lênin, nhà TPH theo quan điểm đề cao vai trò đặc điểm xã hội, cho yếu tố sinh học nhân thân người phạm tội nguyên nhân tội phạm, chúng tiền đề phát triển đặc điểm xã hội Trong mối quan hệ đặc điểm xã hội sinh học đặc điểm xã hội ln giữ vai trị định III Nội dung đặc điểm nhân thân đặc trưng NPT Đặc điểm sinh học a Giới tính • TPH xác định 02 vấn đề: • Tỷ lệ phạm tội nam nữ giới • Những đặc trưng tội phạm nam nữ giới thực • Tỷ lệ phạm tội nam giới cao nữ giới (do khác thể chất, tâm lý xã hội; hám danh lợi, hiếu thắng) • Nữ giới thường thực nhiều: nhóm tội xâm phạm sở hữu, mại dâm, tội phạm ma túy, tội buôn người, Dấu hiệu mang tính đặc trưng phương thức thủ đoạn, tội phạm nữ giới thực chiếm tỷ lệ cao có dấu hiệu sử dụng bạo lực (trộm cắp, lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản) => Ý nghĩa: • Xác định tỷ lệ tội phạm theo giới tính, tội phạm đặc trưng nam giới nữ giới thực • Có thấy vai trị đặc điểm giới tính chế hành vi phạm tội, từ tạo sở cần thiết cho việc xây dựng biện pháp PNTP b Lứa tuổi Nhằm xác định 02 vấn đề quan trọng: • Lứa tuổi phạm tội nhiều nhất, phân bố diễn biến tội phạm theo lứa tuổi Cơ cấu tội phạm theo lứa tuổi Độ tuổi TPH nghiên cứu gồm 04 nhóm: • 14 đến 18 tuổi: • Tội xâm phạm sở hữu hành vi trộm cắp, ma túy, xâm phạm trật tự cơng cộng • Đặc điểm tâm lý, xã hội nhận thức chưa đầy đủ, khả kiềm chế hành vi thấp, muốn tự khẳng định lại thiếu kinh nghiệm sống, chưa có việc làm cịn sống lệ thuộc vào gia đình => thực hành vi bạo lực để tự khẳng định thực tội xâm phạm sở hữu trộm cắp, cướp giật để thỏa mãn nhu cầu tiêu xài • 18 đến 30 tuổi (thường chiếm tỷ lệ cao nhất): thực phần lớn tội phạm có sử dụng bạo lực (trộm cắp, cướp giật, giết người, hiếp dâm) • 30 đến 45 tuổi Trên 45 tuổi: tội phạm kinh tế, chức vụ, xâm phạm an ninh quốc gia Có vị trí xã hội, có nghề nghiệp ổn định quan điểm sống, định hướng giá trị hình thành vững chắc, có kinh nghiệm sống khả tự kiềm chế cao nên tỷ lệ phạm tội thấp so với nhóm khác => Ý nghĩa: • Nghiên cứu đặc điểm lứa tuổi thấy mối liên hệ độ tuổi với THTP • Xác định nét đặc trưng lứa tuổi đối các nhóm tội phạm khác • Vai trò độ tuổi việc lựa chọn phương thức, thủ đoạn thực tội phạm, ảnh hưởng dấu hiểu độ tuổi chế hành vi phạm tội Ý nghĩa đặc điểm sinh học: • Yếu tố sinh học nguyên nhân mà điều kiện thuận lợi cho tội phạm phát sinh • Là sở quan trọng việc xây dựng giải pháp phòng ngừa tội phạm xã hội Đặc điểm xã hội a Hồn cảnh gia đình Xét góc độ: • Sự tác động qua lại gia đình cá nhân hình thành nhân cách cá nhân (nhu cầu, lợi ích, mục đích) • Sự tác động qua lại gia đình cá nhân thời điểm xảy tội phạm sau phạm tội (che giấu tội phạm, giúp đỡ cho NPT khỏi bị truy cứu TNHS gia đình yếu tố ngăn cản việc thực tội phạm, phát lên án hành vi phạm tội) => Ý nghĩa: • Nhận thức nguyên nhân việc hình thành đặc điểm tâm lý tiêu cực người phạm tội, thấy vai trò, trách nhiệm gia đình hành vi phạm tội cá nhân • • Kiến nghị biện pháp phịng ngừa sớm tội phạm từ góc độ gia đình thơng qua biện pháp giáo dục kiểm sốt gia đình cá nhân b Nghề nghiệp • Nhằm xác định vấn đề: • Mối liên hệ nghề nghiệp với THTP • Cơ cấu tội phạm theo nghề nghiệp • Người phạm tội khơng có việc làm thường chiếm tỷ lệ cao • Những người có nghề nghiệp NPT phần lớn rơi vào nhóm lao động tay chân, lao động giản đơn => Ý nghĩa: • Nhận thức lĩnh vực đời sống xã hội, ngành nghề kinh tế loại tội phạm thường xảy • Nghề nghiệp thành phần xã hội đóng vai trị quan trọng việc lựa chọn phương thức, thủ đoạn, công cụ, phương tiện thực tội phạm • Là sở để đưa phương pháp phòng ngừa tội phạm c Nơi cư trú • Nghiên cứu đặc điểm cho phép nhận thức tỷ lệ tội phạm theo khu vực cư trú, cấu tình hình tội phạm theo vùng miền, khu vực khác • Có ý nghĩa hoạt động dự báo phòng ngừa tội phạm Đặc điểm nhận thức, tâm lí người phạm tội a Trình độ học vấn • Qua nghiên cứu giúp ta nhận thức hiểu biết xã hội người phạm tội, trình hình thành phát triển số khả xã hội họ • Thấy mối liên hệ trình độ học vấn với tình hình tội phạm b Nhu cầu • Là địi hỏi cá nhân thấy cần đáp ứng điều kiện định để tồn phát triển • Nhu cầu gây cho người cảm giác tình trạng thiếu thốn cá nhân tìm cách để đáp ứng, thỏa mãn • Ln có đối tượng cụ thể • Trong TH nhu cầu khơng thỏa mãn, làm phát sinh mâu thuẫn nhu cầu khả chủ thể điều ảnh hưởng sâu sắc đến hành vi chủ thể, => Ý nghĩa: tạo sở cho việc xây dựng giải pháp PNTP cách chủ động, hiệu c Hứng thú • Là rung động tâm lý bộc lộ qua thái độ đặc biệt cá nhân thân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa với sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân q trình hoạt động thân • Cơ chế hình thành: động d Định hướng giá trị • Cơ chế hình thành: tích lũy cá nhân q trình sống ảnh hưởng mơi trường xung quanh động • Càng củng cố theo thời gian e Ý thức đạo đức • Là dạng ý thức xã hội, ý thức đạo đức, quan niệm : tốt – xấu, khen – chê, tốt bụng – độc ác, – tà, cao thượng – thấp hèn • Giá trị đạo đức xã hội chuyển hóa vào cá nhân trở thành tảng đạo đức điều chỉnh hành vi cá nhân, hình thành nhu cầu đạo đức cá nhân f Ý thức pháp luật • Được xem thể thống gồm hiểu biết pháp luật thái độ pháp luật cá nhân • Tham gia vào việc hình thành nhu cầu, lợi ích, định hướng giá trị thuộc tính tâm lý khác cá nhân Ý nghĩa đặc điểm tâm lí NPT - Giúp ta nhận thức phần nguyên nhân tội phạm cụ thể, đặc điểm tâm lý tiêu cực người phạm tội tác động tới hồn cảnh, tình khách quan có khả nảy sinh hành vi phạm tội Các đặc điểm nhân thân có tính pháp lý hình • Là nhóm dấu hiệu có tính chất nguy hiểm tội phạm nhân thân người phạm tội • Liên quan trực tiếp đến hành vi phạm tội, có giá trị làm tăng giảm mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi • CHƯƠNG VII: PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM CHƯƠNG VIII: DỰ BÁO THTP VÀ KẾ HOẠCH HĨA HOẠT ĐỘNG PNTP ƠN TẬP TPH nghiên cứu biện pháp PNTP => Phòng ngừa trước tội phạm xảy PNTP giết người địa bàn có hiệu thiệt hại người giảm => thiệt hại tăng PNTP khơng thể đánh giá có hiệu quả; số nạn nhân số vụ tăng Nguyên nhân điều kiện THTP có bắt buộc phải mang tính tiêu cực khơng? Nếu ngun nhân xuất phát từ mặt trái tượng tích cực có coi tiêu cực khơng? • Tiêu cực đặc điểm nguyên nhân điều kiện THTP => bắt buộc • Mặt trái tượng tích cực Tội phạm ẩn tự nhiên tồn phổ biến tội phạm ẩn nhân tạo 6 Bộ phận đóng vai trị định tới hành vi tội phạm Tình hồn cảnh khách quan bên ngồi Tạo tình hồn cảnh để tội phạm khó lịng thực Để PNTP tốt, cần làm cho người phạm tội đối diện với tình dễ thực hành vi phạm tội họ k thực hành vi phạm tội Người phạm tội định hành vi phạm tội tình hồn cảnh khách quan bên ngồi Phương pháp nghiên cứu TPH: • PP thống kê dự báo tội phạm hay khơng? Thống kê tội phạm giúp mơ tả, giải thích quy luật, PNTP dự báo Thông qua quy luật dự báo (trong thời gian ngắn, thống kê khơng dự báo tội phạm ẩn) • PP nghiên cứu chuyên gia, người đưa kết luận cuối cùng? Người nghiên cứu, tổng hợp thông tin, người thực khảo sát Đối tượng nghiên cứu TPH, nạn nhân học đối tượng nghiên cứu TPH => THTP tệ nạn xã hội khái niệm khác THTP có bao trùm lên tệ nạn xã hội hay không? Ngược lại Lý thuyết: khơng có dự báo, PNTP ... Không phải mội trường hợp thống kê tội phạm (khơng có tội đình theo khoản 157 - BLTTHS 2015) b Tội phạm ẩn tội phạm xảy chưa bị quan chức phát hiện, xử lý khơng tồn thống kê tội phạm • Tội phạm. .. sánh phạm vi - mức độ nghiên cứu nhân thân người phạm tội TPH với khoa học khác • Nhân thân chủ thể tội phạm khoa học LHS • Nhân thân bị can, bị cáo LTTHS • Nhân thân người phạm tội tội phạm học. .. sinh học người phạm tội giữ vai trò định – phủ nhận vai trò đặc điểm xã hội thuộc người phạm tội • Điển hình Trường phái nhân chủng học tội phạm quan điểm số nhà tội phạm học lý giải hành vi phạm