1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ôn tập CPQT chương 1

29 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Công Pháp Quốc Tế hay luật quốc tế là môn học tương đối quan trọng đối với các bạn sinh viên học chuyên ngành liên quan đến luật. Nay chúng tôi xin gửi đến bộ tài liệu ôn tập kiến thức liên quan đến môn học này. Bộ tài liệu gồm 06 chương cơ bản tổng hợp lý thuyết cũng như bài tập và có giải đáp cụ thể. Hy vọng sẽ nhận được sự ủng hộ từ các bạn.

I LÝ THUYẾT Phân tích khái niệm đặc trưng Luật Quốc tế Khái niệm: LQT ngành luật độc lập, bao gồm nguyên tắc quy phạm điều chỉnh quan hệ chủ thể chủ thể LQT thỏa thuận sở bình đẳng tự nguyện bảo đảm thi hành chủ thể LQT Đặc trưng: - Chủ thể: chủ thể quốc gia, bên cạnh cịn có tổ chức quốc tế liên phủ, vùng lãnh thổ, dân tộc đấu tranh giành quyền tự - Phương pháp xây dựng: chủ thể LQT thỏa thuận sở bình đẳng tự nguyện ký kết điều ước quốc tế, công nhận tập quán quốc tế - Đối tượng điều chỉnh: quan hệ chủ thể chủ thể thỏa thuận quy định, gồm: trị, quân sự, ngoại giao, thương mại, lãnh thổ… - Bảo đảm thực hiện: thực nguyên tắc bình đẳng tự nguyện, đảm bảo thực quốc gia biện pháp cưỡng chế cá thể tập thể So sánh Luật quốc tế Luật quốc gia Luật q Chủ thể Cá nhâ Đối tượng điều chỉnh Tất Phương pháp xây dựng Do Bảo đảm thực Do So sánh biện pháp cưỡng chế LQT LQG So sánh Cưỡng chế LQT Giống Là quy phạm Khác Chủ yếu chất củ Do chủ thể đảm Phân biệt công pháp quốc tế, tư pháp quốc tế, thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế Tiêu chí Cơng pháp quốc tế Khái niệm Công pháp quốc tế hay gọi l thổ, dân tộc đấu tranh giành quyền Phương pháp xây dựng: Đối tượng điều chỉnh: Bảo đảm thực hiện: thực h thực biện pháp cưỡng c Đối tượng Mới quan hệ chủ thể man Phương pháp điều chỉnh Bình đẳng thỏa thuận đảm Chủ thể Chủ thể chủ yếu quốc gia tham gia quan hệ pháp luật qu Nguồn Nguồn luật chủ yếu nguồn quốc – Điều ước quốc tế; – Tập quán quốc tế; Các biện pháp chế tài Các biện pháp chế tài bao vâ Tính chất Yếu tố trị Phân tích biện pháp bảo đảm thi hành luật quốc tế Biện pháp bảo đảm thi hành luật quốc tế xây dựng điều ước quốc tế bên thường thỏa thuận biện pháp cưỡng chế để áp dụng cho quốc gia vi phạm Đó quan hệ mà tự chủ thể thỏa thuận xây dựng biện pháp định lợi ích họ Các chủ thể bị hại quyền sử dụng số biện pháp định cho quốc gia gây hại Biện pháp cưỡng chế thể hai hình thức: Cưỡng chế cá thể : bình diện quốc tế khơng có quan cưỡng chế tập trung thường trực, biện pháp chủ thể luật quốc tế thực hình thức cá thể, riêng lẻ tức chủ thể bị hại quyền sử dụng biện pháp cưỡng chế trả đũa hay biện pháp tự vệ chủ thể gây hại cho (rút đại sứ nước, cắt đứt quan hệ ngoại giao, bao vây kinh tế, giáng trả…) vd: Điều 41, 51 Hiến Chương Liên Hiệp quốc Biện pháp cưỡng chế tập thể tức quốc gia bị hại có quyền liên minh quốc gia sở cam kết phù hợp để chống lại quốc gia gây hại cho LHQ giao cho HĐBA LHQ có nhiệm vụ giữ gìn hịa bình an ninh quốc gia khuôn khổ tuân thủ hiến chương LHQ, có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế trừng phạt kể dùng vũ lực chống lại quốc gia vi phạm (Điều 41, 42 Hiến chương Liên Hiệp Quốc) Phân tích chất Luật quốc tế cho biết, chất quan trọng nhất? LQT thỏa thuận ý chí, dung hịa lợi ích quốc gia sở tương quan lực lượng quan hệ quốc tế: Các chủ thể LQT chủ yếu quốc gia độc lập bình đẳng chủ quyền, địa vị pháp lý chủ thể LQT ngang nhau, thành lập quan lập pháp để xây dựng LQT có quan có quyền lực quốc gia , điều làm ảnh hưởng đến chủ quyền tuyệt đối quốc gia đối nội đối ngoại Vì vậy, LQT với tư cách hành lang pháp lý bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ hịa bình giới bảo đảm phát triển quan hệ quốc tế việc xây dựng LQT phải thực thông qua hoạt động thỏa thuận chủ thể trình ký kết Điều ước quốc tế công nhận Tập quán quốc tế Vì việc xây dựng LQT để tăng cường quan hệ quốc tế bảo vệ chủ quyền quốc gia quan hệ quốc tế, nhằm hướng đến phục vụ cho lợi ích quốc gia Trong q trình xây dựng LQT khơng thể thiếu đấu tranh bên chủ thể để giành quyền lợi cho quốc gia bên cạnh phải đảm bảo quan hệ quốc tế bình đẳng hợp tác có lợi nên khơng thể thiếu kết hợp đấu tranh nhân nhượng, thỏa hiệp thương lượng Là hệ thống pháp luật độc lập, hoàn chỉnh, luật quốc tế điều chỉnh hầu hết quan hệ phát sinh chủ thể quốc tế, lĩnh vực ngày mở rộng, phát triển Là hệ thống pháp luật có lịch sử hình thành từ lâu đời , LQT khơng ngừng phát triển thể vai trị quan trọng đời sống quốc tế Trong chất LQT, thỏa thuận ý chí, dung hịa lợi ích quốc gia sở tương quan lực lượng quan hệ quốc tế quan trọng chất thể qua địa vị pháp lý bình đẳng chủ thể thông qua nguyên tắc LQT quy định Hiến chương Liên hiệp quốc 1945 như: nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ, bình đẳng chủ quyền quốc gia, cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, quốc gia thực tận tâm thiện chí….(cịn có tính giai cấp theo quan điểm Mác Lênin pháp luật ln có tính giai cấp phục vụ giai cấp thống trị, điều phối giai cấp thống trị) Phân tích vai trị LQT Là công cụ điều chỉnh quan hệ quốc tế chủ thể LQT Là sở để bảo vệ hịa bình giới, để bảo vệ chủ quyền quốc gia chủ thể LQT Là sở để bảo vệ, tăng cường, phát triển, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Là công cụ, để bảo vệ quyền người Điều chỉnh hành vi quốc gia quan hệ quốc tế Tạo điều kiện cho việc tồn quốc gia Tạo hành lang pháp lý cho quan hệ hợp tác quốc gia Tại LQT không tồn quan lập pháp quốc tế chung? Vì chủ thể LQT chủ yếu quốc gia độc lập bình đẳng chủ quyền, chủ quyền tuyệt đối quốc gia cần bảo hộ tham gia quan hệ quốc tế Nếu thành lập quan lập pháp quốc tế quyền lực quan lập pháp cao quốc gia, điều dẫn đến khả quan lập pháp xây dựng quy phạm có ảnh hưởng đến quyền lợi chủ quyền quốc gia Điều vi phạm nguyên tắc LQT: bình đẳng chủ quyền quốc gia, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ… Phân tích mối quan hệ LQT LQG LQG LQT: + Là sở để hình thành LQT: LQT xuất có xuất quốc gia, sau quốc gia thành lập ổn định quan hệ xã hội phạm vi lãnh thổ có nhu cầu hợp tác phát triển với quốc gia khác, trước LQT hình thành quốc gia tham gia điều có hệ thống pháp luật quốc gia, quy phạm LQT xây dựng sở tinh thần quy phạm LQG thơng qua q trình thỏa thuận để mang lại lợi ích cho bên thỏa thuận + Là công cụ để thực thi LQT: hai cách trực tiếp (đưa thẳng vào áp dụng), gián tiếp (ban hành văn nội luật hóa) + Giúp LQT phát triển văn minh, tiến bộ: sau CMT10 Nga, Hiến pháp Nga quy định: chiến tranh trường hợp ảnh hưởng đến nhân quyền LQT LQG: + Giúp LQG phát triển theo hướng văn minh tiến VD: nhân quyền 10 Khái niệm phân loại chủ thể luật quốc tế Chủ thể LQT quốc gia, TCQTLCP, dân tộc giành quyền tự tham gia vào quan hệ quốc tế điều chỉnh quy pham LQT + Quốc gia: đáp ứng 03 điều kiện LQT đại: có lãnh thổ xác định, có dân cư ổn định, có quyền quản lý hiệu thời gian dài (theo LQT đại CƯ Montevideo coi tập quán quốc tế GTr trang 180) + TCQTLCP: thành lập quốc gia thông qua điều ước quốc tế, quy định cụ thể cấu tổ chức, quyền nghĩa vụ lĩnh vực cụ thể + Dân tộc giành quyền tự quyết: thỏa mãn điều kiện cần đủ: • Cần: dân tộc theo khái niệm LQT: tổng thể bao gồm dân tộc tồn gắn bó với phạm vi lãnh thổ để tạo thành khái niệm “quốc gia” • Đủ: bị xâm phạm chủ quyền, lệ thuộc vào quốc gia khác; có đấu tranh giành quyền tự quyết; có tổ chức đứng đầu lãnh đạo đấu tranh 11 Tại quốc gia chủ thể đầu tiên, chủ yếu LQT (hình thành, áp dụng, đảm bảo thực hiện) Quan hệ pháp luật quốc tế chủ yếu quốc gia độc lập, bình đẳng chủ quyền Quốc gia đóng vai trị chủ thể đầu tiên, chủ yếu LQT Quốc gia chủ thể xét mặt lịch sử, quan hệ quốc tế hình thành từ thời cổ đại quốc gia, chủ thể khác sau có Quốc gia sở phát sinh, tồn phát triển chủ yếu LQT, lẽ quốc gia chủ thể quan trọng việc xây dựng pháp luật quốc tế thông qua việc ký kết điều ước quốc tế thừa nhận tập quán quốc tế nguồn pháp lý điều chỉnh quan hệ quốc tế Quốc gia chiếm vị trí trung tâm quan hệ quốc tế LQT điều chỉnh hay nói cách khác quan hệ quốc tế trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phát sinh chủ yếu quốc gia chủ yếu điều chỉnh quan hệ quốc gia Quốc gia có quyền có khả lập số chủ thể khác LQT, đặc biệt tổ chức quốc tế liên phủ Quốc gia chủ thể có đầy đủ quyền nghĩa vụ tham gia quan hệ LQT điều chỉnh 12 Vatican Đài Loan có xem quốc gia hay khơng? Vì sao? Không Vatican Đài Loan thực thể đặc biệt LQT Không thỏa mãn 04 điều kiện Vatican: + Chính phủ khơng thực mang quyền lực nhà nước, khơng có áp dụng biện pháp chế tài + Lãnh thổ thuộc Italia + Cơng dân có quốc tịch bổ nhiệm, hết thời hạn quay lại quốc tịch Italia Đài Loan: + Công dân mang quốc tịch nhận thẻ “thân phận quốc dân Trung Hoa Dân quốc” + Lãnh thổ không riêng biệt mà thuộc Trung Quốc 13 Tại TCQT LCP chủ thể hạn chế LQT TCQTLCP thực thể liên kết quốc gia độc lập chủ thể khác LQT, thành lập sở điều ước quốc tế, có quyền chủ thể LQT, có cấu tổ chức chặt chẽ, phù hợp nhằm trì hoạt động thường trực nhằm đạt mục đích, tơn tổ chức TCQTLCP có tư cách chủ thể vào điều ước quốc tế thành lập tổ chức kể từ điều ước có hiệu lực 14 Tại TCQTPCP không coi chủ thể LQT đại Vì TCQTPCP tổ chức thành lập cá nhân hiệp hội phi nhà nước có quy mơ hoạt động thành viên vượt khỏi phạm vi quốc gia Mà chủ thể chủ yếu chủ thể có quyền có khả lập số chủ thể khác LQT quốc gia Cá nhân tham gia vào số quan hệ quốc tế khơng có tư cách độc lập có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý Cá nhân thực thể chịu điều chỉnh chi phối pháp luật mà họ cơng dân, đồng thời có quyền nghĩa vụ pháp luật quốc gia quy định (tr169) Còn hiệp hội phi nhà nước khơng thuộc trường hợp có quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế 15 Khái niệm ý nghĩa pháp lý công nhận LQT đại Khái niệm: Sự công nhận hành vi pháp lý-chính trị quốc gia cơng nhận dựa tảng động định nhằm thừa nhận tồn thành viên cộng đồng quốc tế, khẳng định qua hệ quốc gia công nhận sách, chế độ trị, kinh tế,…của thành viên này, đồng thời công nhận thể ý muốn thiết lập quan hệ bình thường ổn định với thành viên nhiều lĩnh vực khác đời sống quốc tế Hành vi công nhận không làm phát sinh chủ thể LQT mà chỉ: + Khẳng định quy chế pháp lý bên cơng nhận, có đầy đủ tư cách pháp lý để tham gia quan hệ quốc tế + Tạo điều kiện cho bên cơng nhận tích cực tham gia quan hệ quốc tế, hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ chủ thể LQT + Tạo điều kiện thuận lợi để bên thiết lập quan hệ với nhau, quan hệ ngoại giao hệ pháp lý quan trọng Việc công nhận chấp nhận đường lối ngoại giao, liên kết trị, mặt khả đối ngoại khả quản lý phủ • Trong trường hợp này, Philippines bị LHQ trích HĐBA LHQ chưa áp dụng lệnh trừng phạt chương VII Câu 30: Kể từ ngày 30/9/2015, Liên bang Nga bắt đầu tiến hành khơng kích lãnh thổ Syria với mục tiêu chống lại nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) Chiến dịch quân Liên bang Nga dẫn đến tranh luận tính pháp lý theo LQT Anh/chị trình bày quan điểm chiến dịch quân dựa sở hiểu biết LQT Trả lời: Bối cảnh: sau xuất tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng (6/2014), với hiệu “chống IS”, ngày 11/9/2014, Tổng thống Barack Obama thành lập liên minh gần 40 nước, tiến công mục tiêu lãnh thổ Syria Kết quả, sau 01 năm tiến công Syria, IS với tổ chức khủng bố khác không bị tiêu diệt, mà cịn giành quyền kiểm sốt phần lớn lãnh thổ Syria uy hiếp trực tiếp tồn vong thể chế trị Syria Trước tình đó, Syria thức khẩn thiết yêu cầu Nga tham gia tiêu diệt khủng bố IS, sau yêu cầu tổng thống Putin cho không quân Nga tham dự vào chiến Syria Quốc hội Nga chấp thuận (30/9/2015), phủ Syria thức yêu cầu Nga gửi quân đội trợ giúp Theo Nghị Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, quốc gia muốn triển khai lực lượng chống khủng bố lãnh thổ quốc gia khác phải nhận yêu cầu thức quốc gia có nhu cầu Thêm vào đó, thỏa thuận Syria Nga xem thỏa mãn ngoại lệ nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác (do phù hợp với LQT pháp luật đôi bên) Việc hậu thuẫn quyền Assad Nga phù hợp với quyền tự vệ Syria theo Hiến chương Liên hiệp quốc (Điều 51) Vì vậy, có nhiều ý kiến tranh luận tính pháp lý, việc Nga tiến hành khơng kích lãnh thổ Syria với mục tiêu chống lại nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) phù hợp với quy định LQT • • Nga can thiệp vào lãnh thổ Syria theo lời cầu viện Tổng thống Assad (sự cầu viện xác lập sở bình đẳng tự nguyện -> nói giao kết nên ĐƯQT chóng vánh, đơn giản -> phù hợp với đường hình thành nên cam kết quốc tế) Xét mặt PL quốc gia: Hiến pháp Syria cho phép tổng thống cầu viện, cịn Hiến pháp Nga u cầu việc viện trợ quốc gia khác phải thông qua Quốc hội (trên thực tế thông qua) Sự cầu viện viện trợ từ hai phía Syria Nga hợp pháp (do quyền hợp hiến hợp pháp Syria - đứng đầu Tổng thống Bashar al Assad - mời đến viện trợ) Do đó, Nga đến lãnh thổ Syria, tiến hành khơng kích lãnh thổ nước với mục tiêu chống lại nhà nước Hồi giáo tự xưng IS phù hợp với LQT Đây xem ngoại lệ nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội mà quan chủ thể có thẩm quyền quốc gia cầu viện Hành động vi phạm PLQT Nga làm vượt thỏa thuận 02 nước => Trường hợp đề nói đến câu chuyện Hoa Kỳ đồng minh Syria: • Hành động cơng vào nhà máy hóa học Syria: hành động liên quân Hoa Kỳ - Anh - Pháp hành động đơn phương tự thực mà khơng thơng qua HĐBA LHQ khơng Syria mời đến viện trợ • - - - Việc Hoa Kỳ - Anh - Pháp cáo buộc Tổng thống Bashar al Assad vi phạm nhân quyền sử dụng vũ khí hóa học vào thời điểm 2011 2019: chưa có quan điều tra quốc tế nào, đặc biệt quan LHQ, kết luận Tổng thống Assad có làm việc Liên quân cáo buộc đơn phương tiến hành vũ lực can thiệp đơn phương vào lãnh thổ Syria => Hành động bất hợp pháp Trong NT không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực NT khơng can thiệp nội khơng có ngoại lệ cho phép hành động đơn phương Câu 31 Bình luận kiện Crimea trở thành phần lãnh thổ Liên bang Nga (tháng 3/2014), có quan điểm cho vấn đề phù hợp với pháp luật quốc tế việc Crimea sáp nhập vào Liên bang Nga thực sở quyền dân tộc tự Trong quan điểm khác cho hành động cưỡng chiếm trái pháp luật quốc tế Liên Bang Nga Bằng kiến thức học hiểu biết trình bày quan điểm riêng kiện nói Trả lời: Theo em, kiện Crimea trở thành phần lãnh thổ Liên bang Nga (tháng 3/2014) hành động cưỡng chiếm trái pháp luật quốc tế Liên Bang Nga Vì Thứ nhất, Nga công khai thừa nhận chủ quyền lãnh thổ Ukraine bao gồm bán đảo Crimea tuyên bố Alma Ata tháng 12-1991, ghi nhớ Budapest năm 1994 việc đảm bảo an ninh Ukraine để đổi lấy việc đưa vũ khí hạt nhân khỏi nước này, thỏa thuận 1997 việc hạm đội Biển Đen Nga đóng Crimea Thứ hai, Nga can thiệp vào Crimea với lý nhân đạo, bảo vệ người gốc Nga Tuy nhiên quyền Ukraine nước phương Tây khẳng định chưa có chứng cho thấy người gốc Nga Crimea bị trừng hay bị phân biệt đối xử Trên trang Eurasia Review, giáo sư luật quốc tế Ali Omidi thuộc ĐH Isfahan (Iran) nhấn mạnh vấn đề người gốc Nga Crimea công dân Nga, mà cơng dân Ukraine Do đó, theo ngun tắc LQT, Nga khơng có quyền can thiệp Bán đảo Crimea vốn lãnh thổ Ukraina, bị đời Sa hồng sáp nhập Ukraina nói chung bán đảo Crimea nói riêng vào Nga Sau Ukraina tách khỏi Liên bang Xô viết, Hội đồng Liên bang Xô Viết tối cao tặng bán đảo Crimea cho Ukraina (ở Crimea có nhiều người gốc Nga Crimea phần nằm lãnh thổ Nga thời gian dài) kèm với điều kiện Ukraina phải cho Xô Viết (sau Nga) quyền sử dụng cảng Serva (cảng quân sự) - Không áp dụng NT dân tộc bình đẳng có quyền tự trường hợp Vì: khơng thỏa 03 điều kiện: • Yếu tố dân tộc: hiểu toàn dân cư sống phạm vi lãnh thổ quốc gia xác định => Do đó, yếu tố dân tộc đồng với quốc gia Vì vậy, có bán đảo Crimea thơi chưa đủ tạo thành quốc gia (dân tộc) • Yếu tố quyền tự quyết: dân tộc thuộc địa, khơng bị phân biệt chủng tộc, khơng có thống trị nước ngồi • Khơng có quan lãnh đạo phong trào đấu tranh => Do đó, hành vi khơng phù hợp với LQT • Phải xem xét pháp luật quốc gia: • Hành động can thiệp Nga (đưa quân bất thường vào bán đảo Crimea): theo thỏa thuận Nga Ukraina, cho Nga thuê cảng Servanda, Ukraina phải cho phép Nga thời gian định đưa lượng quân đội, lượng vũ khí có giới hạn vào • cảng Tuy nhiên, 2014, Nga đưa số lượng quân đội vượt số lượng cho phép vào việc tuần hành bảo trợ cho trưng cầu dân ý => Hành động trái phép Việc trưng cầu dân ý người dân bán đảo Crimea: theo Hiến pháp Ukraina khơng cho phép Vì theo định lãnh thổ quốc gia phải trưng cầu dân ý toàn người dân lãnh thổ Ukraina định phận người dân bán đảo, khu vực lãnh thổ riêng lẻ Ukraina định => Việc trưng cầu dân ý bán đảo không hợp pháp theo PL Ukraina theo LQT => Vi phạm LQT nghiêm trọng Câu 32 Có quan điểm cho Luật quốc tế khơng điều chỉnh vấn đề thuộc thẩm quyền nội quốc gia Do đó, biện pháp sử dụng nhằm cản trở việc thực công việc nội quốc gia bị coi vi phạm luật quốc tế Trong có số quan điểm khác lại cho khái niệm công việc nội khơng phải tuyệt đối có ngoại lệ Bằng kiến thức học hiểu biết trình bày quan điểm riêng vấn đề Trả lời: Theo em, nguyên tắc, luật quốc tế không điều chỉnh vấn đề thuộc nội quốc gia Do đó, biện pháp mà quốc gia hay tổ chức quốc tế sử dụng để cản trở chủ thể luật quốc tế giải công việc thuộc thẩm quyền nội bị coi vi phạm pháp luật quốc tế Tuy nhiên, có ngoại lệ nguyên tắc theo quy định Chương VII Hiến chương, Liên hợp quốc áp dụng biện pháp cưỡng chế trường hợp có đe dọa hịa bình hành vi xâm lược Như vậy, Hội đồng bảo an Liên hợp quốc xác định kiện xảy phạm vi lãnh thổ quốc gia mà đe dọa hịa bình, an ninh quốc tế việc khơng cịn túy cơng việc nội quốc gia => Áp dụng nguyên tắc can thiệp nội ngoại lệ II NHẬN ĐỊNH Mọi quan hệ xuyên biên giới thuộc đối tượng điều chỉnh LQT Sai Các quan hệ xuyên biên giới phát sinh chủ thể LQT thuộc đối tượng điều chỉnh LQT, quan hệ xuyên biên giới cá nhân, pháp nhân thuộc đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế, Thương mại quốc tế, Đầu tư quốc tế Luật quốc tế hệ thống quy tắc xử chủ thể LQT thỏa thuận xây dựng sở bình đẳng, tự nguyện Sai Ngồi thỏa thuận xây dựng cịn thừa nhận quy phạm dạng tập quán quốc tế Phương pháp điều chỉnh LQT bao gồm phương pháp thỏa thuận sở tự nguyện, bình đẳng - Nhận định: Sai - CSPL: Điều 41, 42 Hiến chương Liên Hiệp quốc 1945 - Giải thích: LQT bao gồm 02 phương pháp điều chỉnh là: Phương pháp thỏa thuận sở tự nguyện, bình đẳng (đây phương pháp sử dụng phổ biến nhất) • Trong trường hợp cần thiết, chủ thể LQT dùng phương pháp cưỡng chế thơng qua chế tự cưỡng chế riêng lẻ tập thể phù hợp quy định LQT có chủ thể LQT có hành vi vi phạm PLQT Ví dụ: Một số biện pháp cưỡng chế như: + Điều 41 Hiến chương Liên hiệp quốc quy định biện pháp phi vũ trang: Trừng phạt kinh tế; cắt đứt quan hệ ngoại giao; Phong tỏa cảng biển, đường biển, đường khơng, bưu chính… + Điều 42 Hiến chương Liên hiệp quốc quy định biện pháp vũ trang: Biểu dương lực lượng, phong tỏa hành quân khác Hải, Lục, Không quân quốc gia thành viên Liên hiệp quốc thực Do đó, phương pháp điều chỉnh LQT không bao gồm phương pháp thỏa thuận sở tự nguyện, bình đẳng mà cịn có phương pháp cưỡng chế • LQT hệ thống pháp luật nằm hệ thống pháp luật quốc gia - Nhận định: Sai - CSPL: Khoản Điều LĐƯQT 2016 - Giải thích: LQT hệ thống pháp luật song song, tồn cách độc lập với LQG không nằm hệ thống pháp luật quốc gia Tuy nhiên, LQT LQG lại có mối quan hệ qua lại, tương hỗ, tác động lẫn nhau, thúc đẩy phát triển, LQT có ưu so với LQG Điều khẳng định Hiến pháp đạo luật quy định việc áp dụng quy phạm ĐƯQT trường hợp có khác biệt quy phạm với quy định tương ứng pháp luật quốc gia Chẳng hạn theo quy định Khoản Điều LĐƯQT 2016 trường hợp VBQPPL VN ĐƯQT mà VN thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định ĐƯQT đó, trừ Hiến pháp => PLVN có độc lập định so với ĐƯQT => Đối tượng điều chỉnh khác nhau, phạm vi áp dụng khác LQT khơng có biện pháp chế tài - Nhận định: Sai - CSPL: Điều 41, 42, 51 Hiến chương LHQ 1945 - Giải thích: Khi xuất hành vi VPPLQT, chủ thể LQT tiến hành áp dụng biện pháp cưỡng chế (bao gồm chế tự cưỡng chế riêng lẻ tập thể) nhằm đảm bảo thi hành LQT Những biện pháp chế tài chẳng hạn là: tự vệ hợp pháp (Điều 51 HCLHQ), cắt đứt quan hệ kinh tế, ngoại giao,… (Điều 41 HCLHQ), sử dụng lực lượng vũ trang (phù hợp với nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực),… Do đó, LQT có biện pháp chế tài để đảm bảo việc thi hành LQT - Chủ thể Luật quốc tế phải thực thể có chủ quyền Nhận định sai Giải thích: - - Chủ thể LQT bao gồm: Quốc gia, TCQTLCP, Dân tộc dấu tranh giành tự Do đó, khơng phải chủ thể Luật quốc tế phải thực thể có chủ quyền Vì: • TCQTLCP thực thể liên kết quốc gia độc lập chủ thể khác luật quốc tế, thành lập sở điều ước quốc tế, có quyền chủ thể luật quốc tế Do đó, TCQTLCP khơng phải thực thể có chủ quyền • Dân tộc đấu tranh giành tự khơng phải thực thể có chủ quyền Chủ quyền quốc gia việc thực thi quyền tối cao quốc gia lãnh thổ thông qua hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhận định sai CSPL: Các nguyên tắc LQT Giải thích: Chủ quyền quốc gia quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế + Trong phạm vi lãnh thổ mình, quốc gia có quyền tối cao lập pháp, hành pháp tư pháp + Trong quan hệ quốc tế, quyền độc lập quốc gia thể chỗ: 1) Tự định vấn đề đối nội đối ngoại mình, quốc gia khác khơng có quyền can thiệp áp đặt; khơng có lực nào, quan đứng quốc gia, có quyền đặt pháp luật bắt buộc quốc gia phải thực 2) Quốc gia có nghĩa vụ tuân thủ nguyên tắc luật quốc tế đại, quy định điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết tham gia, đồng thời, tôn trọng tập quán quốc tế điều ước quốc tế quốc gia; khác ký kết phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế đại Chỉ có quốc gia hạn chế chủ quyền Nhận định sai Giải thích: Các quốc gia bị hạn chế chủ quyền trường hợp bị áp dụng biện pháp chế tài trừng phạt quốc tế có hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế (ngoại lệ NT bình đẳng chủ quyền quốc gia), (khi HĐBA LHQ có hành động theo chương VII HCLHQ để trì hịa bình an ninh quốc tế) Ví dụ: Năm 2001 sau Liên Hợp Quốc phát cựu tổng thống Charles Taylor Liberia bán kim cương để tài trợ cho xung đột dân cư nước nước khác Tây Phi, Liên Hợp Quốc áp dụng biện pháp cấm nhập khẩu, cấm vận vũ trang, cấm lại, đóng băng tài khoản,…đối với quốc gia Sự công nhận tạo tư cách chủ thể LQT cho quốc gia hình thành • Nhận định: Sai • CSPL: Điều Cơng ước Montevideo • Giải thích: • Một thực thể đáp ứng đầy đủ yếu tố cấu thành quốc gia (về lãnh thổ xác định, dân cư ổn định, có phủ có khả thực quan hệ với quốc gia khác) khơng phụ thuộc vào việc quốc gia khác có thừa nhận thực thể có phải quốc gia hay khơng • cơng nhận hành vi trị pháp lý quốc gia công nhận dựa động định (chủ yếu trị, kinh tế, quốc phòng, ) nhằm thừa nhận tồn quốc gia cộng đồng quốc tế, khẳng định quan hệ quốc gia công nhận sách, chế độ trị, kinh tế, đồng thời thơng qua nhằm thiết lập mối quan hệ bình thường ổn định với thành viên nhiều lĩnh vực => Công nhận không tạo chủ thể LQT việc công nhận sở để thiết lập, trì phát triển quan hệ bình thường quốc gia 10 Một thực thể thỏa mãn tiêu chí dân cư, lãnh thổ, phủ có khả tham gia vào quan hệ quốc tế xem quốc gia theo luật quốc tế đại • Nhận định: Sai • Giải thích: Việc thỏa mãn tiêu chí “có khả tham gia vào quan hệ quốc tế” hiểu công nhận quốc gia khác cộng đồng quốc tế theo LQT đại việc công nhận hay không công nhận quốc gia khác không ảnh hưởng đến tồn quốc gia tư cách chủ thể tham gia vào quan hệ pháp lý LQT điều chỉnh • Theo LQT đại, cần quốc gia “u chuộng hịa bình”, đương nhiên quốc gia chủ thể LQT => Phải thỏa mãn điều kiện: dân cư ổn định, lãnh thổ xác định, có phủ có khả độc lập tham gia vào quan hệ quốc tế theo Điều CƯ Montevideo thỏa mãn đơn giản có dân cư, lãnh thổ, 11 Chính phủ thành lập bắt buộc phải chủ thể khác LQT cơng nhận • Nhận định: Sai • Giải thích: Việc cơng nhận phủ đặt trường hợp phủ thành lập khơng đường hợp hiến phủ gọi phủ thực tế (de facto) Để cơng nhận phủ phải thỏa mãn điều kiện: • Yếu tố khơng gian: Chính phủ phải kiểm sốt tồn phần lớn lãnh thổ quốc gia • yếu tố thời gian: phải trì quyền lực thời gian dài • phải nhận ủng hộ quần chúng nhân dân 12 Một khu vực dân cư phạm vi lãnh thổ định quốc gia xem dân tộc theo luật quốc tế đại • Nhận định: => Sai • Giải thích : Một khu vực dân cư phạm vi lãnh thổ định, hình thành trình lịch sử, sinh sở ngơn chung, có tiếng mẹ đẻ biểu qua văn hóa chung xem dân tộc Trong quan hệ quốc tế, khái niệm dân tộc hiểu theo nghĩa dân tộc - quốc gia với tư cách tổng thể bao gồm dân tộc tồn gắn bó với phạm vi lãnh thổ để tạo thành khái niệm quốc gia (giáo trình trang 212) Dân tộc LQT tổng thể bao gồm dân tộc tồn gắn bó với phạm vi lãnh thổ để tạo thành khái niệm “quốc gia” Dân cư không đồng nghĩa với dân tộc Dân tộc theo LQT hiểu theo nghĩa rộng gần tương đương với khái niệm LQG 13 Hội đồng bảo an Liên hợp quốc quan hành pháp luật quốc tế • Nhận định: sai • Giải thích: Các ngun tắc quy phạm luật quốc tế quốc gia chủ thể khác LQT xây dựng nên sở tự nguyện, việc thi hành tuân thủ ... ứng 03 điều kiện LQT đại, công nhận chủ thể LQT, không công nhận không làm ảnh hưởng đến hợp tác bên Công nhận phủ mới: cơng nhận phủ thành lập không theo hiến pháp (không đường hợp hiến), khơng... (IS) tự xưng (6/2 014 ), với hiệu “chống IS”, ngày 11 /9/2 014 , Tổng thống Barack Obama thành lập liên minh gần 40 nước, tiến công mục tiêu lãnh thổ Syria Kết quả, sau 01 năm tiến công Syria, IS với... định Điều 2(4) Hiến chương, nguyên tắc tồn tập quán quốc tế Trong phán kinh điển Vụ Nicaragua Mỹ năm 19 86, Tịa án Công lý Quốc tế (ICJ) lần công nhận nguyên tắc quy phạm tập quán quốc tế, ràng

Ngày đăng: 14/11/2021, 12:01

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

trực, những biện pháp do chính chủ thể của luật quốc tế thực hiện dưới hình thức cá thể, riêng lẻ tức là  chủ thể bị hại được quyền sử dụng những biện pháp cưỡng chế trả đũa hay biện - Ôn tập CPQT chương 1
tr ực, những biện pháp do chính chủ thể của luật quốc tế thực hiện dưới hình thức cá thể, riêng lẻ tức là chủ thể bị hại được quyền sử dụng những biện pháp cưỡng chế trả đũa hay biện (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    3.    So sánh các biện pháp cưỡng chế trong LQT và LQG

    5. Phân tích các biện pháp bảo đảm thi hành luật quốc tế

    6. Phân tích bản chất của Luật quốc tế và cho biết, bản chất nào quan trọng nhất?

    8. Tại sao trong LQT không tồn tại một cơ quan lập pháp quốc tế chung?

    11. Tại sao quốc gia là chủ thể đầu tiên, cơ bản và chủ yếu của LQT. (hình thành, áp dụng, đảm bảo thực hiện)

    12. Vatican và Đài Loan có được xem là quốc gia hay không? Vì sao?

    2. Luật quốc tế là hệ thống các quy tắc xử sự được các chủ thể của LQT thỏa thuận xây dựng trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện

    8. Chỉ có quốc gia mới có thể hạn chế chủ quyền của mình

    14. Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là quy phạm jus cogens. (quy phạm jus cogens là những quy phạm bắt buộc chung cho mọi quốc gia, mọi quan hệ quốc tế)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w