1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ôn tập CPQT chương 4

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trên đây là tài liệu tổng hợp kiến thức môn học CPQT chương thứ 4, nằm trong chuỗi tài liệu 6 chương tổng hợp kiến thức CPQT. Với mong muốn đem lại nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn sinh viên.

I Câu hỏi lý thuyết So sánh khái niệm lãnh thổ quốc gia khái niệm “lãnh thổ quốc gia” theo Điều HP 2013 Khái niệm Khái niệm lãnh thổ QG khái niệm “lãnh thổ quốc gia” theo Điều HP 2013 Lãnh thổ QG phần trái đất, bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời chúng lòng đất chúng thuộc chủ quyền QG Điều HP 2013: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời.” - Có vùng lịng đất - Vùng nước gồm: vùng nước nội địa, vùng nước biên giới, vùng nước nội thủy, vùng nước lãnh hải - Không liệt kê vùng lòng đất - vùng biển gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa => loại bỏ vùng nước nội địa vùng nước biên giới - không quy định cụ thể vùng trời thuộc chủ quyền mà nói chung chung (VN khơng có chủ quyền vùng trời quốc tế) Chứng minh vùng đất phận lãnh thổ quan trọng quốc gia Lãnh thổ vùng đất QG toàn phần đất liền (đất lục địa) đảo, quần đảo thuộc chủ quyền QG kể đảo quần đảo gần bờ xa bờ Về phương diện pháp lý quốc tế, QG có chủ quyền hồn tồn tuyệt lãnh thổ vùng đất Có thể nói vùng đất phận lãnh thổ quan trọng QG “ Quốc gia chủ nhà” chủ thể có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt vấn đề pháp lý liên quan đến lãnh thổ vùng đất QG Thẩm quyền riêng biệt tuyệt đối không kể vị trí tồn phần lãnh thổ nằm đâu QG chủ thể tối cao có quyền định đoạt với vùng đất vấn đề, không buộc phải chia sẻ chủ quyền, hạn chế chủ quyền trừ lĩnh vực đặc biệt liên quan đến quyền người, lĩnh vực bảo vệ môi trường, So sánh quy chế pháp lý vùng nước nội địa vùng nước biên giới Vùng nước nội địa Vùng nước biên giới Khái niệm Bao gồm phận nước sông, suối, Bao gồm nước biển nội địa, sông, kênh, rạch, kể tự nhiên nhân tạo suối, đầm ao, kênh rạch… nằm nằm vùng đất hay biển nội địa khu vực biên giới quốc gia Tính chất chủ quyền Hoàn toàn, tuyệt đối riêng biệt Hoàn toàn, đầy đủ (QG buộc phải hợp tác việc thực thi chủ quyền vùng nước biên giới với QG khác) Phân biệt hai khái niệm “chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối” “chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ” chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ Toàn lãnh thổ Một vùng lãnh thổ định Tính chất QG chủ thể có tồn quyền chủ quyền định, khơng có chủ thể khác có quyền can thiệp hay xâm phạm chủ quyền Thẩm quyền QG bị hạn chế việc thực quyền QG khác vùng lãnh thổ Phân tích phương pháp xác định vùng nước nội thủy Vùng nội thủy phân định đường sở dun hải Khi tính tốn nội thủy phải cân nhắc đến cửa sơng hay vịnh nhỏ mà toàn phần thuộc quốc gia ven biển theo quy thức sau: Nếu sơng chảy trực tiếp biển đường sở đường thẳng ngang qua cửa sông, nối điểm mực nước thấp (tức mực nước rịng đo trung bình nhiều năm) hai bờ sơng Nếu vịnh nhỏ thuộc tồn phần quốc gia cần xác định xem vịnh “đúng” (theo định nghĩa địa hình) đoạn thụt vào tự nhiên bờ biển (theo khoản Điều 10 phần II Công ước) Một vũng hay vịnh coi “đúng” diện tích phần lõm vào, bị cắt đường sở, lớn diện tích hình bán nguyệt tạo với đường kính chiều dài phân đoạn đường sở phần lõm vào Nếu đoạn lõm vào có số đảo hình bán nguyệt tưởng tượng có đường kính tổng chiều dài phân đoạn đường sở Ngoài ra, chiều dài đường kính khơng vượt q 24 hải lý Vùng nước bên đường sở tưởng tượng coi nội thủy Quy tắc không áp dụng cho vũng, vịnh thuộc chủ quyền quốc gia mang tính chất “lịch sử” trường hợp mà việc áp dụng đường sở thẳng hợp lý Phân tích phương pháp xác định đường sở Có phương pháp xác định đường sở:  Phương pháp đường sở thông thường (Điều UNCLOS 1982) Đường sở thông thường chủ yếu áp dụng quốc gia có bờ biển tương đối phẳng, khơng có đoạn lồi lõm ven bờ ngấn nước thuỷ triều xuống thấp thể rõ ràng Để xác định đường sở thông thường, QG chọn thời điểm (ngày, tháng, năm mực nước thủy triều xuống thấp dọc bờ biển) dựa vào điểm, tọa độ thể để tuyên bố đường sở Việc xác định đường sở thơng thường có ưu điểm phản ánh tương đối xác địa hình bờ biển đồng thời góp phần hạn chế mở rộng thái vùng biển quốc gia ven biển Tuy nhiên, phương pháp có số hạn chế như: + Tính xác điểm, tọa độ xác định dựa vào ngấn nước thuỷ triều thấp khơng cao điểm, tọa độ chủ yếu quốc gia ven biển tự xác định cơng bố; + Phương pháp khó áp dụng vùng có địa hình bờ biển khúc khuỷu, lồi lõm có nhiều đảo ven bờ  Phương pháp đường sở thẳng (Điều UNCLOS 1982) Đường sở thẳng áp dụng quốc gia có đường bờ biển lồi lõm, khúc khuỷu áp dụng đường sở thông thường khó khăn để đo đạc Cơng ước 1982 quy định phương pháp xác định đường sở thẳng chặt chẽ Cụ thể, để xác định đường sở theo phương pháp đường sở thẳng, bờ biển QG phải đáp ứng điều kiện nêu Điều Trong trường hợp quốc gia có nhiều quần đảo cần phải có cách xác định đường sở quần đảo Đường sở quần đảo theo quy định Điều 47 Công ước 1982 Nhìn chung, việc vạch đường sở thẳng nhiều khắc phục hạn chế phương pháp đường sở thông thường, đồng thời phương pháp dễ áp dụng với quốc gia có bờ biển khúc khuỷu, bị khoét sâu Tuy nhiên, nay, điều kiện cho việc áp dụng phương pháp đường sở thẳng chưa giải thích rõ ràng thức dẫn đến việc xác định đường sở thẳng nhiều nơi có khác So sánh quy chế pháp lý vùng nước nội thủy vùng nước quần đảo Vùng nước nội thủy Giống Quy chế pháp lý Vùng nước quần đảo Đều nằm bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải - Nội thủy có chủ quyền hồn tồn, đầy đủ tuyệt đối vùng trời nội thủy, đáy biển, lòng đất nội thủy Mọi vào nội thuỷ tàu thuyền phương tiện bay nước vùng trời nội thuỷ phải xin phép - Tàu thuyền thương mại vào cảng biển quốc tế sở nguyên tắc tự thông thương có có lại Tàu thuyền nhà nước dùng vào mục đích khơng thương mại tàu thuyền qn phải xin phép Các thủ tục xin phép cho tàu thuyền nước hoạt động nội thủy quốc gia điều chỉnh quy định Luật biển quốc tế pháp luật quốc gia - Đối với vi phạm hình dân tàu thuyền nước ngoài, luật áp dụng luật quốc gia mà tàu mang cờ Quốc gia ven biển can thiệp:  Nếu hành vi phạm tội người thuỷ thủ đoàn thực hiện; - Chủ quyền QG quần đảo mở rộng đến vùng trời vùng nước quần đảo, đáy vùng nước lịng đất tương ứng - Tàu thuyền tất QG hưởng quyền “đi qua không gây hại” vùng nước quần đảo (Điều 52) - “Quyền qua vùng nước quần đảo” Khác với quyền qua không gây hại dành cho tàu thuyền nước ngồi bị đình chỉ, quyền qua vùng nước quần đảo dành cho tàu thuyền, phương tiện bay nước ngồi khơng thể bị đình (Điều 53)   Nếu thuyền trưởng yêu cầu quyền sở can thiệp; Nếu hậu ảnh hưởng tới an ninh trật tự cảng Phân tích chế độ pháp lý dành cho tàu thuyền nước nội thủy Về nguyên tắc, quyền tài phán quốc gia ven biển nội thủy tương tự đất liền UNCLOS 1982 khơng có quy định cụ thể quyền tài phán hình hay dân quốc gia ven biển tàu thuyền nước nội thủy Với vị trí tiếp liền với lục địa, vi phạm tàu thuyền hay tàu thuyền gây nội thủy ảnh hưởng tác động trực tiếp tới quốc gia ven biển Vì vậy, quốc gia ven biển có quyền định mức độ giới hạn quyền tài phán lĩnh vực hình dân Trên sở chủ quyền lãnh thổ, thực tiễn pháp luật quốc gia giới khẳng định quyền tài phán quốc gia xác lập thực thi phạm vi lãnh thổ, bao gồm tàu thuyền nước neo đậu hay qua nội thủy Tuy nhiên, việc thực thi thẩm quyền tài phán tàu phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng vi phạm tới lợi ích, an ninh trật tự quốc gia ven biển  Quyền tài phán hình sự:  Quốc gia ven biển có quyền tài phán hình hành vi vi phạm pháp luật hình thực tàu thương mại nước tàu nước thực nội thủy Quốc gia ven biển thực quyền tài phán hình tàu nước ngồi vùng nội thủy có yêu cầu thuyền trưởng, quan đại diện ngoại giao lãnh nước mà tàu mang cờ quốc tịch, hành vi vi phạm xâm hại đến lợi ích, trật tự cơng cộng quốc gia ven biển Nếu hành vi vi phạm thực thành viên thủy thủ đồn khơng ảnh hưởng đến quốc gia ven biển quốc gia ven biển không thực quyền tài phán  Đối với tàu quân tàu thuyền khác nhà nước dùng cho mục đích phi thương mại, theo quy định luật quốc tế, phương tiện hưởng quyền miễn trừ tài phán Trường hợp có vi phạm vùng nội thủy, quốc gia ven biển có quyền yêu cầu tàu thuyền vi phạm rời khỏi nội thủy, đồng thời yêu cầu quốc gia mà tàu thuyền gây hại mang quốc tịch trừng trị thủy thủ phạm pháp, chịu trách nhiệm bồi thường tổn thất, thiệt hại hành vi vi phạm tàu thuyền gây  Quyền tài phán dân sự:  Trong phạm vi nội thủy, quốc gia ven biển có quyền tài phán dân tàu thương mại nước ngồi Quốc gia ven biển áp dụng biện pháp trừng phạt hay biện pháp đảm bảo mặt dân tàu thuyền nước chúng vi phạm trách nhiệm nghĩa vụ cam kết nội thủy Đối với tranh chấp phát sinh thành viên thủy thủ đoàn, quyền tài phán thường thực quốc gia mà tàu mang cờ Phân tích chế độ pháp lý dành cho tàu thuyền nước nội thủy theo pháp luật VN Về nguyên tắc chung, tàu quân tàu nhà nước sử dụng vào mục đích phi thương mại muốn vào nội thủy quốc gia ven biển phải xin phép trước, trừ trường hợp bất khả kháng tàu gặp cố nghiêm trọng kỹ thuật tiếp tục hành trình lý thiên tai (động đất, sóng thần, bão, lốc, ), lý nhân đạo (cứu người bệnh nan y, cứu tàu thuyền thủy đoàn tàu khác gặp nạn biển, ) cần thơng báo trước vào nội thủy Theo quy định Điều 27 Luật Biển VN 2012, tàu quân tàu thuyền cơng vụ nước ngồi vào nội thủy, neo đậu cơng trình càng, bến hay nới trú đậu nội thủy cơng trình càn, bến hay nơi trú đậu VN bên ngồi nội thủy VN theo lời mời Chính phủ VN theo thỏa thuận quan có thẩm quyền VN với quốc gia mà tàu mang cờ Các loại tàu nội thủy, cảng, bến hay nơi trú đậu nội thuỷ cơng trình cảng, bến hay nơi trú đậu Việt Nam bên nội thủy Việt Nam phải tuân thủ quy định Luật quy định khác pháp luật Việt Nam có liên quan, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam thành viên có quy định khác phải hoạt động phù hợp với lời mời Chính phủ Việt Nam thỏa thuận với quan có thẩm quyền Việt Nam Tàu quân nước hoạt động vùng biển VN mà có hành vi vi phạm pháp luật VN lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển VN có quyền u cầu tàu thuyền chấm dứt hành vi vi phạm, rời khỏi lãnh hải VN lãnh hải VN Tàu thuyền vi phạm phải tuân thủ yêu cầu, mệnh lệnh lực lượng tuần tra, kiểm soát biển VN (Điều 28) Trường hợp tàu quân sự, tàu thuyền công vụ nước hoạt động vùng biển VN mà có hành vi vi phạm pháp luật VN pháp luật quốc tế có liên quan QG mà tàu mang cờ phải chịu trách nhiệm tổn thất thiệt hại tàu thuyền gây cho VN Tàu ngầm nước (bao gồm tàu quân dân sự) phép vào vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải nội thủy VN, đậu cảng VN, thiết phải hoạt động trạng thái nổi, phải treo cờ quốc tịch, trừ trường hợp phép Chính phủ Việt Nam theo thỏa thuận Chính phủ Việt Nam phủ quốc gia mà tàu thuyền mang cờ (Điều 29) Quyền tài phán hình sự: (Điều 30 Luật Biển VN 2012)  Khi hoạt động vùng biển kể vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia khác hay vùng biển quốc tế, tàu quân nước hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối, bất khả xâm phạm Tuy nhiên, chế độ miễn trừ dành cho tàu thuyền quân nước quốc gia tôn trọng đảm bảo với điều kiện tàu tuân thủ, tôn trọng pháp luật khơng có hành vi làm phương hại đến độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia khơng có hành vi xâm phạm đến an ninh, trật tự quốc gia ven biển Trong trường hợp ngược lại, quốc gia ven biển có quyền sử dụng tất biện pháp cần thiết để tự bảo vệ trước hành vi xâm phạm tàu thuyền quân nước ngoài, đặc biệt trường hợp tàu thuyền quân nước có hành vi sử dụng vũ lực, phá hoại an ninh, trật tự quốc gia Quyền tài phán dân sự: Lực lượng tuần tra, kiểm soát biển tiến hành biện pháp bắt giữ hay xử lý mặt dân tàu thuyền nước nội thủy Việt Nam, đồng thời áp dụng biện pháp bắt giữ hay xử lý tàu thuyền nước ngồi nhằm mục đích thực quyền tài phán dân tàu thuyền đậu lãnh hải qua lãnh hải sau rời khỏi nội thủy Việt Nam (Điều 31) 10 Phân tích cách thức xác lập vùng nước lãnh hải Vùng nước lãnh hải vùng biển nằm nội thủy, tiếp liền với nội thủy có chiều rộng xác định bên đường sở bên ranh giới phía ngồi lãnh hải Theo Điều Công ước 1982 quy định: “Mọi quốc gia có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải mình; chiều rộng khơng vượt q 12 hải lý kể từ đường sở vạch theo Công ước.” Chiều rộng lãnh hải xác định theo phương pháp khác trường hợp khác  TH1: QG không đối diện, không tiếp giáp với QG khác trê biển, QG vào đặc điểm địa hình bờ biển quy định Công ước 1982 để xác định đường sở tuyên bố chiều rộng lãnh hải (khơng q 12 hải lý tính từ đường sở) Sau QG ven biển cơng bố theo thủ tục hải đồ hay kê tọa độ địa lý gửi đến Tổng thư ký LHQ để lưu chiểu (khoản Điều 16 CƯ 1982) Ranh giới phía ngồi lãnh hải đường biên giới quốc gia biển  TH2: Khi QG có bờ biển liền kề đối diện nhau, theo quy định Điều 15 CƯ 1982 có phương pháp để phân định lãnh hải phương pháp đường trung tuyến đường cách phương pháp thỏa thuận Trong phương pháp thỏa thuận phương pháp ưu tiên áp dụng 11 Phân tích nội dung quyền qua khơng gây hại dành cho tàu thuyền nước lãnh hải Quyền qua không gây hại tàu thuyền nước lãnh hải quy tắc tập quán quốc tế thừa nhận từ lâu lĩnh vực hàng hải quốc tế ngày trở thành quy tắc điều ước quy định Điều 17 CƯ 1982: “Với điều kiện phải chấp hành Công ước, tàu thuyền tất quốc gia, có biển hay khơng có biển, hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải.” Quyền cộng đồng quốc tế thừa nhận lợi ích phát triển, hợp tác tất lĩnh vực trị, kinh tế, thương mại, hàng hải an ninh, quốc phòng QG quan hệ quốc tế từ trước đến Thuật ngữ “đi qua khơng gây hại” cụ thể hóa Điều 18 Điều 19 CƯ 1982 Đi qua không gây hại hiểu việc qua không làm phương hại đến hồ bình, an ninh, trật tự hay lợi ích quốc gia ven biển Danh sách hoạt động không liên quan đến việc qua mà tàu thuyền nước qua lãnh hải không tiến hành liệt kê Điều 19 CƯ 1982 Các quốc gia ven biển không phép đặt điều kiện cho tàu thuyền nước qua lãnh hải phải xin phép thông báo trước Đi qua không gây hại tồn đồng thời với chủ quyền quốc gia lãnh hải khơng làm chủ quyền Quốc gia ven biển có quyền ấn định tuyến đường, quy định việc phân chia luồng giao thông dành cho tàu thuyền nước ngồi qua lãnh hải Các tuyến đường định phải phù hợp với quy định CƯ 1982 LQT Trong trường hợp có vi phạm, đe doạ hồ bình an ninh, trật tự quốc gia ven biển, quốc gia hồn tồn sử dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ chủ quyền mình, kể biện pháp tạm thời đình quyền qua khơng gây hại Việc  tạm thời đình có hiệu lực sau cơng bố theo thủ tục thực khơng có phân biệt đối xử mặt pháp lý hay mặt thực tế tàu thuyền nước ngồi 12 Phân tích chế độ pháp lý dành cho tàu thuyền nước lãnh hải Quyền qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi lãnh hải quy tắc TQQT thừa nhận từ lâu lĩnh vực hàng hải quốc tế ngày trở thành quy tắc điều ước quy định Điều 17 Công ước 1982: “Với điều kiện phải chấp hành Công ước, tàu thuyền tất quốc gia, có biển hay khơng có biển, hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải.” Quyền cộng đồng quốc tế thừa nhận lợi ích phát triển, hợp tác tất lĩnh vực trị, kinh tế, thương mại, hàng hải an ninh, quốc phòng quốc gia quan hệ quốc tế từ trước đến Thuật ngữ “đi qua không gây hại” cụ thể hóa Điều 18 Điều 19 Công ước 1982  Đối với tàu dân sự:  Quyền tài phán hình sự: nguyên tắc, QG ven biển khơng thực quyền tài phán hình tàu nước ngồi qua lãnh hải để tiến hành việc bắt giữ hay tiến hành việc dự thẩm sau vụ vi phạm hình xảy tàu qua lãnh hải, trừ trường hợp quy định khoản Điều 27 Công ước 1982 Tuy nhiên, QG ven biển có quyền áp dụng biện pháp mà luật nước quy định nhằm tiến hành việc bắt giữ hay tiến hành việc dự thẩm tàu nước qua lãnh hải, sau rời nội thủy (khoản Điều 27) Khi thực quyền tài phán hình theo quy định khoản khoản Điều 27 Công ước 1982, thuyền trưởng yêu cầu, QG ven biển phải thông báo trước biện pháp cho viên chức ngoại giao hay cho viên chức lãnh QG mà tàu mang cờ phải tạo điều kiện dễ dàng cho viên chức ngoại giao hay viên chức lãnh tiếp xúc với đồn thủy thủ tàu Trong trường hợp khẩn cấp, việc thơng báo tiến hành biện pháp thi hành (khoản 3) Khi xem xét có nên bắt giữ cách thức bắt giữ, quan tiến hành bắt giữ phải ý thích đáng đến lợi ích hàng hải (khoản 4) Ở khoản Điều 27 CƯ 1982, trừ trường hợp áp dụng Phần XII hay trường hợp có vi phạm luật quy định định theo Phần V, QG ven biển không thực biện pháp tàu nước ngồi qua lãnh hải nhằm tiến hành bắt giữ hay tiến hành việc dự thẩm sau vụ vi phạm hình xảy trước tàu vào lãnh hải, tàu xuất phát từ cảng nước ngoài, qua lãnh hải mà không vào nội thủy  Quyền tài phán dân sự: QG ven biển có quyền tài phán dân tàu thuyền nước đậu lãnh hải hay qua lãnh hải, sau rời nội thủy ven biển nghĩa vụ dân tàu mà tàu không thực thực không theo thỏa thuận với quan có thẩm quyền QG ven biển như: từ chối không trả, trả không đủ tiền thuê hoa tiêu, tàu kéo, tàu đẩy hay tiền mua xăng dầu, vật tư, dịch vụ sửa chữa máy móc, thiết bị tàu… theo hợp đồng Ngược lại, QG ven biển khơng có quyền bắt tàu dừng lại thay đổi hành trình áp dụng biện pháp bảo đảm để thực quyền tài phán dân người tàu QG ven biển áp dụng biện pháp trừng phạt hay biện pháp bảo đảm mặt dân tàu này, khơng phải nghĩa vụ cam kết hay trách nhiệm mà tàu phải đảm nhận qua để qua vùng biển QG ven biển (khoản Điều 28) Khoản không đụng chạm đến quyền quốc gia ven biển áp dụng biện pháp trừng phạt hay bảo đảm mặt dân luật nước quốc gia quy định tàu thuyền nước đậu lãnh hải hay qua lãnh hải, sau rời nội thủy  Đối với tàu quân Tàu quân tàu nhà nước phi thương mại hưởng quyền miễn trừ qua lại lãnh hải QG ven biển Tuy nhiên, loại tàu phải tuân thủ luật quy định QG ven biển liên quan đến việc qua lại QG ven biển ấn định phù hợp với CƯ 1982 Nếu có vi phạm luật quy định QG ven biển, QG ven biển có quyền yêu cầu tàu rời khỏi lãnh hải yêu cầu QG mà tàu mang quốc tịch phải chịu trách nhiệm quốc tế tổn thất mà tàu gây cho QG ven biển Trong trường hợp tàu quân không tôn trọng luật quy định QG ven biển liên quan đến việc qua lãnh hải bất chấp yêu cầu phải tuân theo luật quy định thơng báo cho họ, QG ven biển u cầu chiếu tàu rời khỏi lãnh hải (Điều 30 CƯ 1982) Quốc gia mà tàu mang cờ chịu trách nhiệm quốc tế tổn thất thiệt hại gây cho quốc gia ven biển tàu chiến hay tàu thuyền khác Nhà nước dùng vào mục đích khơng thương mại vi phạm luật quy định quốc gia ven biển có liên quan đến việc qua lãnh hải hay vi phạm quy định Công ước quy tắc khác pháp luật quốc tế (Điều 31 CƯ 1982) 13 Phân tích chế độ pháp lý dành cho tàu thuyền nước lãnh hải theo pháp luật VN Điều 11, Chương II, Luật Biển Việt Nam xác định, lãnh hải nước ta vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở phía biển Về chế độ pháp lý lãnh hải Việt Nam, Luật Biển quy định (Điều 12): - Nhà nước thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 - Tàu thuyền tất quốc gia hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam Đối với tàu quân nước thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam, thơng báo trước cho quan có thẩm quyền Việt Nam - Việc qua không gây hại tàu thuyền nước phải thực sở tơn trọng hịa bình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thành viên - Các phương tiện bay nước ngồi khơng vào vùng trời lãnh hải Việt Nam, trừ trường hợp đồng ý Chính phủ Việt Nam thực theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thành viên - Nhà nước có chủ quyền loại vật khảo cổ, lịch sử lãnh hải Việt Nam Điều Công ước 1982 quy định: “chủ quyền quốc gia ven biển mở rộng lãnh thổ nội thủy trường hợp quốc gia quần đảo, vùng nước quần đảo, đến vùng biển tiếp liền, gọi lãnh hải Chủ quyền mở rộng đến vùng trời lãnh hải, đến đáy lòng đất đáy vùng biển Chủ quyền lãnh hải thực điều kiện quy định Công ước quy tắc khác luật pháp quốc tế trù định” Về chiều rộng lãnh hải, Công ước quy định (Điều 3): Như thấy, Luật Biển Việt Nam quy định lãnh hải chế độ pháp lý lãnh hải Việt Nam hồn tồn phù hợp với Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 14 Phân tích tính chất pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải liên hệ với quy định pháp luật VN Vùng tiếp giáp lãnh hải lãnh thổ quốc gia ven biển phận biển quốc tế Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển Theo khoản Điều 33 CƯ 1982, quốc gia ven biển thực quyền tài phán số lĩnh vực định pháp luật quốc tế thừa nhận nhằm ngăn ngừa vi phạm luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư lãnh thổ hay lãnh hải mình, trừng trị vi phạm luật quy định nói xảy lãnh thổ hay lãnh hải Để thực quyền quy định Điều 33 UNCLOS 1982, trước hết, quốc gia ven biển có tồn quyền xây dựng ban hành luật, quy định điều chỉnh hải quan, thuế khóa, y tế nhập cư, đồng thời có quyền áp dụng đầy đủ quy định tiến hành hoạt động thuộc thẩm quyền vùng tiếp giáp áp dụng quy định pháp luật khác có liên quan quốc gia ven biển dẫn chiếu tới (Chẳng hạn hành vi vi phạm bốn lĩnh vực đủ yếu tố cấu thành tội phạm quốc gia ven biển áp dụng quy định luật hình để xử lý tàu thuyền nước ngoài) Nhằm ngăn ngừa vi phạm bốn lĩnh vực này, quốc gia ven biển có quyền kiểm tra, kiểm sốt tàu thuyền nước ngồi trước tàu vào lãnh hải trước tàu rời khỏi lãnh hải quốc gia Tàu thuyền nước phải dừng lại điểm vùng tiếp giáp quốc gia ven biển quy định trước theo yêu cầu quan có thẩm quyền để quốc gia ven biển thực việc kiểm tra, kiểm soát lĩnh vực Trong trường hợp có hành vi vi phạm, quốc gia ven biển có quyền áp dụng đầy đủ quy định pháp luật nước để xử lý tàu thành viên tàu Tuy nhiên, nói trên, quốc gia ven biển có quyền trừng trị vi phạm xảy lãnh thổ hay lãnh hải khơng phải vi phạm xảy vùng tiếp giáp Điều có nghĩa tàu thuyền nước vi phạm quy định thuộc bốn lĩnh vực dù hành vi diễn nội thủy, lãnh hải hay phận lãnh thổ quốc gia quốc gia ven biển có đầy đủ thẩm quyền tài phán tàu dù đến vùng tiếp giáp Nhưng tàu thuyền nước hoạt động hồn tồn bên ngồi lãnh thổ quốc gia không thuộc quyền tài phán quốc gia ven biển bốn lĩnh vực Mặt khác, theo quy định Điều 303 CƯ 1982, quốc gia ven biển có quyền vật khảo cổ lịch sử phát vùng tiếp giáp lãnh hải Theo Luật Biển VN 2012, Nhà nước VN thực chủ quyền, quyền tài phán QG quyền khác quy định Điều 16 chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế vùng tiếp giáp lãnh hải Đồng thời, thực kiểm soát vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm ngăn ngừa trừng trị hành vi vi phạm pháp luật hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh xảy lãnh thổ lãnh hải VN (Điều 14) Các quy định hoàn toàn phù hợp với CƯ 1982 Về chủ quyền kinh tế, xuất phát từ vị trí vùng tiếp giáp lãnh hải chế độ pháp lý mà CƯ 1982 quy định Điều 33, toàn chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế, đặc biệt quyền chủ quyền kinh tế quốc gia ven biển áp dụng cho vùng tiếp giáp lãnh hải mà khơng có ngoại lệ 15 Phân tích tính chất pháp lý đặc quyền kinh tế liên hệ với quy định PLVN Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển nằm phía ngồi lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, có chiều rộng khơng vượt 200 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải (Điều 55 57 UNCLOS 1982) Quốc gia tự tuyên bố chiều rộng vùng đặc quyền kinh tế phù hợp với Điều 55 UNCLOS 1982 Vùng đặc quyền kinh tế có chế độ pháp lý riêng biệt Đây lãnh thổ quốc gia phận biển quốc tế Ở đây, quốc gia ven biển có quyền chủ quyền quyền tài phán, đặc biệt “đặc quyền” kinh tế Theo đó, có quốc gia ven biển, cụ thể quan nhà nước, tổ chức kinh doanh kinh tế, công dân họ hưởng quyền kinh tế Các nước ngồi khơng thể có quyền đó, trừ có cho phép quốc gia ven biển Theo UNCLOS 1982, vùng đặc quyền kinh tế tồn 02 nhóm quyền 02 nhóm quốc gia khác quốc gia ven biển quốc gia khác, kể quốc gia khơng có biển quốc gia bất lợi địa lý Đặc điểm quy định cụ thể Điều 55 UNCLOS 1982 Quyền quốc gia ven biển vùng đặc quyền kinh tế: Quyền chủ quyền: Theo Điều 56 UNCLOS 1982, quốc gia ven biển có quyền thuộc chủ quyền việc thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, sinh vật hay không sinh vật, vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dò khai thác vùng mục đích kinh tế, việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu gió Quyền tài phán: Theo quy định UNCLOS 1982, vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có quyền tài phán lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình; nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ giữ gìn mơi trường biển; quyền nghĩa vụ khác Công ước quy định (điểm b, c Khoản Điều 56); thực quyền nghĩa vụ mình, quốc gia phải tính đến quyền nghĩa vụ quốc gia khác hành động phù hợp với Công ước (Khoản Điều 56) Điều 16 LBVN 2012 quy định cụ thể chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế VN, nhấn mạnh, vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển; hoạt động khác nhằm thăm dị, khai thác vùng mục đích kinh tế; quyền tài phán quốc gia lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển; Tổ chức, cá nhân nước tham gia thăm dò sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị cơng trình vùng đặc quyền kinh tế VN sở ĐƯQT mà nước CHXHCNVN thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định PLVN phép Chính phủ VN, phù hợp với PLQT có liên quan 16 Phân tích cách thức xác lập vùng thềm lục địa liên hệ với quy định PLVN    Quốc gia có chủ quyền từ bờ biển đến hết vùng đặc quyền kinh tế Nhận định: Sai CSPL: Điều 55 UNCLOS 1982 Giải thích: Quốc gia có chủ quyền từ bờ biển đến hết vùng nước lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế lãnh thổ quốc gia phận biển quốc tế Ở đây, quốc gia ven biển có quyền chủ quyền quyền tài phán, đặc biệt “đặc quyền” kinh tế Tính chất chủ quyền vùng nước biên giới vùng nước lãnh hải  Nhận định: Sai  CSPL:  Giải thích: Tính chất chủ quyền vùng nước biên giới vũng nước lãnh hải khác Đối với vùng nước biên giới: quốc gia sở quốc gia láng giềng phải thỏa thuận vấn đề bảo quản, khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên, Còn vùng nước lãnh hải vấn đề quản lý, khai thác, sử dụng hoàn toàn thuộc quốc gia ven biển Các quốc gia nước có quyền qua khơng gây hại khơng có quyền thỏa thuận Chủ quyền quốc gia phận lãnh thổ tuyệt đối  Nhận định: Sai  CSPL: Điều 17 UNCLOS 1982  Giải thích: Đối với vùng nước biên giới vùng nước lãnh hải quốc gia có chủ quyền hồn toàn đầy đủ Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt vấn đề pháp lý khác liên quan đến vùng nước biên giới phải có thỏa thuận quốc gia khu vực biên giới liên quan Cịn vùng nước lãnh hải quốc gia ven biển có đầy đủ chủ quyền việc thực thi chủ quyền không tuyệt đối riêng biệt vùng lãnh hải, quốc gia ven biển có nghĩa vụ phải dành cho tàu thuyền nước ngồi quyền qua khơng gây hại Quốc gia có tồn quyền định áp dụng chế độ pháp lý lãnh thổ quốc gia để phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ tổ quốc  Nhận định: Sai  CSPL:  Giải thích: việc định áp dụng chế độ pháp lý lãnh thổ quốc gia phải phù hợp với UNCLOS 1982 LQT Quốc gia có quyền tài phán đối công dân, tổ chức, kể cá nhân, tổ chức nước phạm vi lãnh thổ  Nhận định sai  Giải thích: Quốc gia có quyền tài phán cá nhân, pháp nhân vi phạm pháp luật lãnh thổ quốc gia trừ trường hợp điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết tham gia có quy định khác Nước giếng đào Côn Đảo vùng nước nội địa  Nhận định  Giải thích: Vùng nước nội địa quốc gia bao gồm phận nước sông, suối, kênh, rạch, kể tự nhiên nhân tạo nằm vùng đất hay biển nội địa Mà Côn Đảo thuộc vùng đất Do đó, nước giếng đào Côn Đảo vùng nước nội địa 10 Đường sở thẳng áp dụng khu vực bờ biển có dạng địa hình tương đối phẳng, độ dốc không lớn  Nhận định sai ... sông Mê Kông quốc tế Cho đến tại, khuôn khổ hợp tác quốc tế tốt để trao đổi, đàm phán tìm kiếm đồng thuận vấn đề phát triển lưu vực thông qua Hiệp định hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông... qua lãnh hải không tiến hành liệt kê Điều 19 CƯ 1982 Các quốc gia ven biển không phép đặt điều kiện cho tàu thuyền nước ngồi qua lãnh hải phải xin phép thông báo trước Đi qua không gây hại tồn... rời nội thủy ven biển nghĩa vụ dân tàu mà tàu không thực thực không theo thỏa thuận với quan có thẩm quyền QG ven biển như: từ chối không trả, trả không đủ tiền thuê hoa tiêu, tàu kéo, tàu đẩy hay

Ngày đăng: 14/11/2021, 12:10

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Quyền tài phán hình sự: - ôn tập CPQT chương 4
uy ền tài phán hình sự: (Trang 4)
Có hai hình thức chiếm hữu: - ôn tập CPQT chương 4
hai hình thức chiếm hữu: (Trang 13)
Trên cơ sở nhận định tình hình khu vực và bối cảnh hiện tạo, các giải pháp ứng phó của Việt Nam có thể thực hiện bao gồm: - ôn tập CPQT chương 4
r ên cơ sở nhận định tình hình khu vực và bối cảnh hiện tạo, các giải pháp ứng phó của Việt Nam có thể thực hiện bao gồm: (Trang 16)
 ĐSC thông thường ( địa hình bằng phẳng, bờ biển thoải…) điều 5 UNCLOS: ngấn nước thủy triều thấp nhất. - ôn tập CPQT chương 4
th ông thường ( địa hình bằng phẳng, bờ biển thoải…) điều 5 UNCLOS: ngấn nước thủy triều thấp nhất (Trang 31)
w