Tàu bay nước ngoài, đang bay từ biển vào trong đất liền của quốc gia sở tại Tại vị trí A, tàu bay đang bay trên bầu trời vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia sở

Một phần của tài liệu ôn tập CPQT chương 4 (Trang 30 - 32)

vị trí A, tàu bay đang bay trên bầu trời vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia sở tại. Tại vị trí B tàu bay đang bay trên bầu trời vùng lãnh hải của quốc gia sở tại. Tại vị trí C, tàu bay đang bay trên bầu trời vùng nước quần đảo của quốc gia sở tại. Tại vị trí D tàu bay đang bay trên bầu trời vùng nước nội thủy của quốc gia sở tại. Tại vị trí E tàu bay đang bay trên bầu trời đất liền của quốc gia sở tại. Hỏi: tại vị trí nào, tàu bay này phải xin phép để bay.

 Lãnh thổ vùng trời của quốc gia là toàn bộ khoảng không gian bao trùm lên trên đất liền, trên các đảo, quần đảo, trên vùng nước biên giới, vùng nước nội địa, vùng nước nội thủy và vùng nước lãnh hải. Đây là vùng quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt. Do đó tại các vị trí B, C, D và E tàu bay nước ngoài phải xin phép để bay.

4. Vẽ mô hình thể hiện: đất liền, đảo, vùng nước nội địa, vùng nước biên giới, vùngnước nội thủy, vùng nước quần đảo, vùng nước lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, nước nội thủy, vùng nước quần đảo, vùng nước lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa, vùng lòng đất, vùng trời quốc gia, vùng trời quốc tế, biển quốc tế, đáy đại dương. Chú thích tên và các cách thức xác lập nên các bộ phận trên.

1. Vùng nước nội địa: thông qua xác lập chủ quyền vùng đất

2. Vùng nước biên giới: thông qua việc phân định biên giới quốc gia trên vùng đất

3. Vùng nước nội thủy:  Quốc gia ven biển:

 ĐSC thông thường ( địa hình bằng phẳng, bờ biển thoải…) điều 5 UNCLOS: ngấn nước thủy triều thấp nhất.

 ĐCS thẳng ( địa hình phức tạp, khoét sâu, lồi lõm; chuỗi đảo nằm sát ngay hoặc chạy dọc bờ biển ) điều 7 UNCLOS: nối những điểm nhô ra xa nhất của bờ biển.

 Quốc gia quần đảo:

 Xác định đường cơ sở => vùng nước quần đảo điều 42 UNCLOS  Xác định những đường khép kín trong vùng nước quần đảo Điều

9,10,11 UNCLOS

4. Vùng nước lãnh hải: ranh giới trong là ĐCS, ranh giới ngoài mỗi điểm cách ĐCS tối đa 12 hải lý.

4. Vùng trời quốc gia: toàn bộ khoảng không gian bao trùm trên vùng đất, vùng nước của quốc gia.

4. Vùng lòng đất: toàn bộ phần đất dưới vùng đất và vùng nước của quốc gia. 4. Tiếp giáp lãnh hải: không quá 24 hải lý từ ĐCS điều 33.2 UNCLOS. 4. Đặc quyền kinh tế: không quá 200 hải lý từ ĐCS điều 55 UNCLOS.

4. Thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải quốc gia kéo dài đến bờ ngoài của rìa lục địa hoặc đến cách ĐCS dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, điều 76 UNCLOS.

4. Biển quốc tế: toàn bộ vùng biển không nằm trong vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải hay nội thủy của một quốc gia cũng như không nằm trong vùng nước quần đảo của một quốc gia quần đảo.

4. Đáy đại dương: đáy biển và lòng đất dưới đáy biển nằm bên ngoài giới hạn quyền tài phán quốc gia, điều 1.1 UNCLOS.

4. Vùng trời quốc tế: toàn bộ vùng trời bên ngoài vùng trời quốc gia.

4. Vùng đất: xác lập theo tiến trình phát triển tự nhiên; chiếm hữu lãnh thổ, chuyển nhượng, tài phán...

5.

Một phần của tài liệu ôn tập CPQT chương 4 (Trang 30 - 32)