Quốc gia A có quyền tài phán đối với việc tàu X nghiên cứu khoa học trên vùng đặc quyền kinh tế. Trong trường hợp, việc nghiên cứu khoa học của tàu X không gây nguy hại tới quyền lợi của Quốc gia A trên vùng đặc quyền kinh tế đó. Nhằm đảm bảo nguồn lợi tài nguyên sinh vật.
Tháng 11/2015, một tàu quân sự của quốc gia A đi qua lãnh hải của quốc gia B đã thực hiện việc diễn tập, thử nghiệm vũ khí. Quốc gia B sau khi phát hiện vụ việc đã ra lệnh chấm dứt hành vi nói trên, tiếp theo chiếc tàu bị bắt giữ còn thủy thủ đoàn được trao trả cho quốc gia A. Sau đó quốc gia ven biển ban hành luật ngăn cấm tàu thuyền nước ngoài đi qua khu vực nói trên.
2. Các hành vi của quốc gia B có phù hợp với quy định của UNCLOS 1982không? Tại sao? không? Tại sao?
Hành vi của quốc gia B không phù hợp với quy định của UNCLOS 1982. Vì việc tàu quân sự diễn tập, thử nghiệm vũ khí khi đi qua vùng lãnh hải thì khi tàu chiến đó không tôn trọng các luật và quy định của quốc gia ven biển có liên quan đến việc đi qua trong lãnh hải và bất chấp yêu cầu phải tuân thủ các luật và quy định đó đã được thông báo cho họ, thì quốc gia ven biển có thể đòi chiếc tàu đó rời khỏi lãnh hải ngay lập tức. Và việc quốc gia B bắt giữ tàu chiến đó là sai quy định. Trường hợp muốn bắt giữ khi tàu chiến đó có dấu hiệu trá hình cướp biển hoặc bị chiếm đoạt bởi hoạt động của cướp biển.
7. Quốc gia M là một quốc gia thành viên của Công ước Liên hợp quốc về luật biểnnăm 1982. Ngày 20/12/2014, một chiếc tàu mang quốc tịch của quốc gia N bị lực
7. Quốc gia M là một quốc gia thành viên của Công ước Liên hợp quốc về luật biểnnăm 1982. Ngày 20/12/2014, một chiếc tàu mang quốc tịch của quốc gia N bị lực Tại sao?