1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ôn tập CPQT chương 2

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiếp tục chuỗi tài liệu ôn tập CPQT, Nay chúng tôi xin gửi đến bạn đọc tài liệu tổng hợp lý thuyết, bài tập CPQT có giải đáp. Hy vọng sẽ là nguồn bổ sung kiến thức hữu ích cho các bạn sinh viên nói chung và các bạn đang theo học ngành luật nói riêng.

Mục lục I Câu hỏi lý thuyết Trình bày giai đoạn trình ký kết ĐƯQT 2 Trình bày mối quan hệ ĐƯQT quốc gia thứ Phân tích phương thức làm phát sinh hiệu lực ĐƯQT Trình bày vấn đề hiệu lực theo không gian hiệu lực theo thời gian Phân tích trường hợp ĐƯQT hết hiệu lực Trình bày vấn đề thực ĐƯQT Phân tích đặc điểm ĐƯQT so sánh với thỏa thuận QT Phân biệt hình thức ký tắt, ký ad referendum ký đầy đủ So sánh phê chuẩn phê duyệt trình ký kết điều ước quốc tế 10 So sánh phê chuẩn phê duyệt theo pháp luật Việt Nam .7 11 Trình bày vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế 13 Phân tích trường hợp không bảo lưu điều ước quốc tế 14 Phân tích quy trình, thủ tục hậu pháp lý việc bảo lưu điều ước quốc tế 15 Phân tích điều kiện trở thành nguồn luật quốc tế điều ước quốc tế 10 16 Phân tích hình thức áp dụng điều ước quốc tế liên hệ với VN .10 17 Phân biệt ĐƯQT nhân danh nhà nước ĐƯQT nhân danh phủ 10 18 So sánh ĐƯQT TQQT .10 19 Trong vấn đề, tồn ĐƯQT TQQT điều chỉnh áp dụng nguồn ? Tại sao? 11 20 Khi tập quán pháp điển hóa vào điều ước tập qn có cịn tồn với tư cách tập qn hay khơng? 11 21 Phân tích yếu tố cấu thành TQQT 11 22 Phân tích điều kiện trở thành nguồn LQT TQQT 11 23 Phân tích đường hình thành nên TQQT 12 II Nhận định 12 Nguồn LQT thể văn thỏa thuận chủ thể LQT 12 Các loại nguồn LQT có giá trị bắt buộc quốc gia chủ thể khác LQT 12 Quốc gia tham gia vào trình xây dựng pháp luật quốc tế cách ký kết ĐƯQT .12 Tất ĐƯQT phải trải qua giai đoạn ký kết giống 12 ĐƯQT mà Việt Nam ký kết tham gia có giá trị pháp lý sau Hiến pháp Việt Nam 13 ĐƯQT thỏa thuận văn sở bình đẳng tự nguyện quốc gia nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế 13 Quốc gia viện dẫn PL quốc gia để không áp dụng ĐƯQT mà quốc gia thành viên 13 Quốc gia thành viên phải áp dụng ĐƯQT mà phê chuẩn phê duyệt .14 Ký ĐƯQT không làm phát sinh ràng buộc quốc gia điều ước 14 10 Nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc ĐƯQT 14 11 Mọi ĐƯQT phải nội luật hóa trước áp dụng Việt Nam .15 12 Mọi thỏa thuận chủ thể LQT ĐƯQT .15 13 Bảo lưu ĐƯQT giai đoạn trình ký kết ĐƯQT .16 14 Tuyên bố đơn phương chấm dứt hiệu lực ĐƯQT khơng phải tun bố bảo lưu 16 15 Các quốc gia đưa tuyên bố bảo lưu vào giai đoạn trình ký kết 16 16 Mọi đồng ý với bảo lưu phải thể hình thức văn .16 17 Bảo lưu không làm ảnh hưởng đến hiệu lực điều ước quốc tế .16 18 Việc bảo lưu quốc gia không làm ảnh hưởng đến quan hệ quốc gia thành viên điều ước mà khơng liên quan đến bảo lưu 16 19 Việc bảo lưu không làm chấm dứt hiệu lực ĐƯQT 17 20 ĐƯQT có quy định vấn đề phê chuẩn phát sinh hiệu lực tất quốc gia ký kết phê chuẩn điều ước 17 21 Quy phạm chủ thể luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên tự nguyện thực xem nguồn luật quốc tế .17 22 Khi ký kết ĐƯQT chủ thể phải đăng ký cho Ban Thư ký LHQ 17 23 Người đại diện quốc gia ký kết ĐƯQT không thẩm quyền ĐƯQT khơng phát sinh ràng buộc pháp lý với quốc gia 18 24 Việc thông qua dự thảo ĐƯ phải đồng ý tất thành viên tham gia soạn thảo điều ước .18 25 Việc ký ad Referendum không làm phát sinh hiệu lực điều ước 18 26 Quốc gia ký ĐƯQT có nghĩa vụ phải phê chuẩn điều ước 18 27 Quốc gia ký kết điều ước quốc tế có nghĩa vụ phải phê chuẩn điều ước 18 28 Một quốc gia ký kết điều ước quốc tế có quyền khơng phê chuẩn điều ước 19 29 Nếu điều ước quốc tế đòi hỏi phê chuẩn khơng ràng buộc hiệu lực quốc gia chưa phê chuẩn điều ước .19 30 Phê chuẩn phê duyệt giai đoạn trình ký kết điều ước quốc tế 19 31 Chỉ phê chuẩn, phê duyệt Điều ước quốc tế phát sinh hiệu lực 19 32 Khi phê chuẩn bắt buộc, quan có thẩm quyền nước khơng phê chuẩn sau ký kết ĐƯQT khơng phát sinh ràng buộc với quốc gia 19 33 Phê chuẩn gia nhập điều xác nhận đồng ý ràng buộc quốc gia điều ước quốc tế .20 34 Điều ước quốc tế tương trợ tư pháp bắt buộc phải phê chuẩn theo pháp luật Việt Nam 20 35 Theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế việc tham gia tổ chức quốc tế phải Quốc hội phê chuẩn 20 36 Gia nhập ĐƯQT hành vi đơn phương quốc gia chấp nhận ràng buộc ĐƯQT phát sinh hiệu lực .20 37 Quốc gia có nghĩa vụ phải chuyển hóa vào luật nước ĐƯQT khơng trái với pháp luật quốc gia 21 38 Mọi TQQT nguồn luật quốc tế đại 21 39 Trong mối quan hệ ĐƯQT va TQQT có giá trị pháp lý 21 40 TQQT kết thỏa thuận quốc gia chủ thể khác LQT 21 41 Tất ĐƯQT xây dựng sở TQQT .22 42 Phương tiện bổ trợ nguồn LQT không chứa đựng nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế 22 43 Các phương tiện bổ trợ nguồn luật quốc tế có giá trị bắt buộc quốc gia chủ thể khác luật quốc tế .22 44 Chứng minh phương tiện bổ trợ nguồn có vai trò quan trọng việc xây dựng pháp luật quốc tế 22 III Bài tập .24 I Câu hỏi lý thuyết Trình bày giai đoạn trình ký kết ĐƯQT Đàm phán: thương lượng, đấu tranh lợi ích chủ thể tham gia ký kết ĐƯQT nhằm đến thỏa thuận chung Soạn thảo: truyền tải nội dung đàm phán thể thành văn điều ước Thông qua: thống lần cuối nội dung văn điều ước, từ chủ thể khơng thể đơn phương thay đổi nội dung văn điều ước điều ước khơng cho phép Ký: ký tắt, ký ad referendum, ký đầy đủ Trình bày mối quan hệ ĐƯQT quốc gia thứ Có điều ước quốc tế quốc gia ký kết lại có hiệu lực khơng lãnh thổ quốc gia thành viên mà có hiệu lực vùng lãnh thổ thuộc quyền chủ quyền quốc gia thành viên vùng lãnh thổ quốc tế Điều ước quốc tế có thể:  Quy định nghĩa vụ quốc gia thứ ba Điều 34 Công ước Vienna 1969: quốc gia thứ ba có quyền chấp thuận khơng chấp thuận văn bản, nhiên số trường hợp quốc gia thứ ba có nghĩa vụ chấp nhận nguyên tắc Điều HCLHQ Khi phát sinh nghĩa vụ bị hủy bỏ khơng có đồng ý bên tham gia quốc gia thứ ba  Quy định quyền cho quốc gia thứ ba Điều 36 Công ước Vienna 1969, quyền hủy bỏ sửa đổi bên quy định việc hủy bỏ phải đồng ý quốc gia thứ ba Phân tích phương thức làm phát sinh hiệu lực ĐƯQT Khái niệm Ký Phê chuẩn Phê duyệt Gia nhập Các hình thức ký làm phát sinh hiệu lực ĐƯQT: +Ký đầy đủ +Ký ad referendum Hành vi quan nhà nước có thẩm quyền thực nhằm thức tự nguyện cơng nhận hiệu lực ràng buộc ĐƯQT quốc gia Hành vi quan nhà nước có thẩm quyền thực nhằm thức tự nguyện cơng nhận hiệu lực ràng buộc ĐƯQT quốc gia Hành vi đơn phương quốc gia biểu thị đồng ý ràng buộc quốc gia khơng tham gia vào q trình đàm phán khơng ký kết điều ước Trường Điều 12 Cơng Điều 28 Luật Điều 37 Luật Gia nhập ĐƯQT hợp áp ước Vienna ĐƯQT 2016 ĐƯQT 2016 thực dụng 1969 khi: + Thời hạn ký kết ĐƯQT hết +ĐƯQT phát sinh hiệu lực Thẩm quyền Điều 22, 24 Điều 29 Luật Điều 38 Luật Điều 43 Luật Luật ĐƯQT ĐƯQT 2016 ĐƯQT 2016 ĐƯQT 2016 2016 Trình bày vấn đề hiệu lực theo khơng gian hiệu lực theo thời gian  Không gian:  Về ngun tắc, điều ước có hiệu lực tồn lãnh thổ quốc gia ký kết  Tuy nhiên, có số điều ước có hiệu lực vùng lãnh thổ thuộc quyền chủ quyền quốc gia ký kết vùng lãnh thổ quốc tế VD: UNCLOS 1982  Bên cạnh số trường hợp cịn có hiệu lực phạm vi lãnh thổ quốc gia thứ ba (không tham gia ký kết):  ĐƯQT quy định nghĩa vụ cho quốc gia thứ ba: (-) bên đồng ý quốc gia chấp thuận văn bản, trừ số trường hợp bắt buộc Điều HCLHQ nguyên tắc Điều 35 CƯ Vienna 1969 (-) hủy bỏ sửa đổi nghĩa vụ phải có đồng ý bên quốc gia III, trừ có thể rõ ràng có thỏa thuận khác có liên quan khoản Điều 37 CƯ Vienna 1969  ĐƯQT quy định quyền cho quốc gia III: (-) bên đồng ý quốc gia III đồng ý (kéo dài đến khơng có dấu hiệu trái lại trừ điều ước có quy định khác) Điều 36 CƯ Vienna 1969 (-) hủy bỏ sửa đổi bên quy định quyền hủy bỏ sửa đổi khơng có đồng ý quốc gia III K2DD37   Thời gian: khoảng thời gian mà ĐƯQT có hiệu lực quy định điều ước Thời điểm bắt đầu có hiệu lực: phụ thuộc vào thỏa thuận bên ký kết ĐƯQT  Thông thường, điều ước không quy định thủ tục phê chuẩn phê duyệt phát sinh hiệu lực sau ký thức (ký đầy đủ)  Đối với điều ước có quy định phải trải qua thủ tục phê chuẩn phê duyệt: ĐƯQT song phương ĐƯQT phát sinh hiệu lực kể từ hai bên trao đổi văn kiện phê chuẩn phê duyệt cho Trong trường hợp đặc biệt, điều ước phát sinh hiệu lực sau hai bên ký kết trao đổi thông báo chấp nhận hiệu lực ràng buộc điều ước  Đối với ĐƯQT đa phương, có nhiều cách để xác định thời điểm có hiệu lực điều ước: (-) Khi có đủ số lượng thành viên cần thiết phê chuẩn phê duyệt (-) Khi hết thời gian sau đạt số lượng thành viên phê duyệt phê chuẩn theo thỏa thuận  Đối với quốc gia phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập điều ước sau điều ước phát sinh hiệu lực điều ước ràng buộc quốc gia vào thời điểm điều ước quy định  Thời hạn có hiệu lực:  hết hiệu lực theo ý muốn: (-) bãi bỏ (-) hủy bỏ (-) tạm đình  tự động hết hiệu lực: (-) thực xong quyền nghĩa vụ điều ước (-) chiến tranh Phân tích trường hợp ĐƯQT hết hiệu lực  Hết hiệu lực theo ý muốn: (-) bãi bỏ (được ghi nhận điều ước/ bên thống nhất) (-) hủy bỏ (không ghi nhận điều ước, do: hưởng quyền mà không thực nghĩa vụ, vi phạm nghiêm trọng, điều kiện hoàn cảnh thay đổi dẫn đến khơng thể thực hiện) (-) tạm đình (quy định điều ước/ thỏa thuận bên)   Tự động hết hiệu lực: (-) thực xong quyền nghĩa vụ điều ước (-) chiến tranh (đối với bên tham chiến) trừ ĐƯ lãnh thổ, biên giới, nhân đạo, ĐƯ quy định chiến tranh không làm chấm dứt hiệu lực… Trình bày vấn đề thực ĐƯQT  Nguyên tắc LQT Pacta sunt servanda quốc gia phải tuân thủ thi hành điều ước mà quốc gia thành viên  Điều 12 LHP 2013 quy định “tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên” điều ước quốc tế trái với Hiến pháp ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế  Các phương pháp thực điều ước quốc tế (khoản Điều Luật ĐƯQT 2016):  Trực tiếp: áp dụng trực tiếp ĐƯQT mà quốc gia thành viên đủ rõ, đủ chi tiết mà khơng cần “nội luật hóa” hay “chuyển hóa” quy định ĐƯQT thành quy định pháp luật quốc gia để thực VD: điều ước lãnh thổ, biên giới quốc gia  Gián tiếp: quốc gia thành viên phải “nội luật hóa” hay “chuyển hóa” quy định ĐƯQT vào pháp luật quốc gia ban hành văn mới, sửa đổi bổ sung văn hành bãi bỏ văn không phù hợp Phân tích đặc điểm ĐƯQT so sánh với thỏa thuận QT ĐƯQT Luật điều chỉnh TTQT LQT (tuân thủ NT Pháp lệnh ký kết thực TTQT LQT) 2007 Luật TTQT 2020 Phải tuân thủ NT LQT Chủ thể Chủ thể LQT giao kết Bên ký kết phạm vi nhiệm vụ với bên ký kết nước (cùng cấp thẩm quyền) => bao gồm tổ chức quốc tế cá nhân nước ngồi, khơng chủ thể LQT Tên gọi Hiệp định, hiệp ước, cơng Chương trình hợp tác, kế hoạch hợp tác… ước, nghị định thư (Điều Luật TTQT 2020) => tên gọi khơng đặt tên gọi đặc thù điều ước quốc tế bao gồm công ước, hiệp ước, định ước, hiệp định Nội dung Sự việc trọng đại tác động lớn đến quốc gia: trị, hịa bình, quyền người, => ĐƯQT chứa đựng QPPL xác định quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể LQT, xác lập dựa sở bình đẳng, tự nguyện chủ thể LQT Phạm vi quan tổ chức, chức nhiệm vụ, vấn đề phát sinh phạm vi chức quyền hạn… => Không làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ bên ký kết VN theo PLQT Quy Trình, hình thành CUV 1969, Quy trình đảm bảo, nghiêm ngặt hơn, => LQT quy định (CƯ Vienna 1969 PLQG sở tự nguyện bình đẳng thỏa thuận) Được quy định pháp luật quốc gia, theo NT có có lại, => Ko bắt buộc theo quy trình cố định LQT: thỏa thuận quốc gia theo quy định PL quốc gia Hiệu lực Tất quan tổ chức, công Không ràng buộc Nhà nước, Chính phủ ràng dân Việt Nam trừ NN,CP bên ký kết Cơ quan buộc ký quan chịu trách nhiệm (Quốc gia khơng thể từ chối trách nhiệm cá nhân quan có thẩm quyền quốc gia khơng thực thực gây thiệt hại.) Phân biệt hình thức ký tắt, ký ad referendum ký đầy đủ Ký tắt Ký ad referendum - Nhằm xác nhận văn điều ước văn đại diện bên đàm phán thông qua - Nhằm xác nhận văn điều ước văn đại diện bên đàm phán thông qua - Không làm phát sinh hiệu lực ĐƯQT (là bước độ tiến tới ký đầy đủ) - chữ ký người hoàn tồn khơng có thẩm quyền đại diện cho quốc gia xác lập quyền nghĩa vụ quốc tế cho quốc gia (tạo nên ràng buộc quốc gia điều ước đó) Ký đầy đủ - Nếu ĐƯQT khơng quy định phải phê chuẩn, phê duyệt ĐƯQT phát sinh hiệu lực sau bên ký - Có thể trở thành chữ ký đầy đủ thức làm phát sinh hiệu lực ĐƯQT việc ký quốc gia - Chữ ký người có xác nhận quan có đầy đủ thẩm quyền thẩm quyền quốc gia quốc gia => tạo trách (thường trưởng) mà người nhiệm pháp lý cho chủ đại diện ký ad referendum thể LQT khơng đồng ý tán thành địi hỏi thủ tục phê chuẩn, phê duyệt hay công nhận xác thực văn điều ước (tắt+refe) chấm dứt trình đàm phán soạn thảo Về nguyên tắc, ký tắt ad referendum không tạo giá trị pháp lý cho ĐƯQT trừ trường hợp chữ ký ad referendum công nhận thành chữ ký đầy đủ So sánh phê chuẩn phê duyệt trình ký kết điều ước quốc tế  Giống nhau: Về mặt pháp lý phê chuẩn phê duyệt điều ước quốc tế giống nhau, hành vi pháp lý công nhận hiệu lực ràng buộc điều ước quốc tế  Khác nhau: Phê chuẩn Phê duyệt Loại điều ước Loại điều ước quốc tế cần phải phê chuẩn: tùy theo pháp luật quốc gia quy định Thông thường, phê chuẩn đặt điều ước quốc tế có tầm ảnh hưởng quan trọng cao quốc gia Loại điều ước quốc tế cần phê duyệt: tùy theo pháp luật quốc gia quy định Thông thường phê duyệt đặt điều ước quốc tế mà theo quốc gia có tầm ảnh hưởng quan trọng so với điều ước cần phê chuẩn Thẩm quyền Tùy theo pháp luật quốc gia, Tùy theo pháp luật quốc gia, thông thông thường quan lập thường quan hành pháp cao pháp cao thực quốc thực (Chính phủ) hội, nghị viện, nguyên thủ quốc gia 10 So sánh phê chuẩn phê duyệt theo pháp luật Việt Nam Phê chuẩn Phê duyệt Khái niệm -Cspl: khoản Điều Luật Điều ước quốc tế 2016 - Là hành vi pháp lý Quốc hội Chủ tịch nước thực để chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế ký kết nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN -Cspl: khoản Điều Luật Điều ước quốc tế 2016 - Là hành vi pháp lý Chính phủ thực để chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế ký kết nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN Loại điều ước -Cspl: Điều 28 Luật Điều ước quốc tế 2016 k1d4 -Các điều ước quốc tế cần phải phê chuẩn:  ĐƯQT có quy định phải phê chuẩn  ĐƯQT nhân danh NN  ĐƯQT nhân danh Chính phủ có quy định trái với luật, nghị Quốc hội -Cspl: Điều 37 Luật Điều ước quốc tế 2016 k2d4 -Các điều ước quốc tế cần phải phê duyệt:  ĐƯQT nhân danh Chính phủ có quy định phải phê duyệt phải hồn thành thủ tục pháp lý theo quy định nước để có hiệu lực;  ĐƯQT nhân danh Chính phủ có quy định trái với quy định văn quy phạm pháp luật Chính phủ Thẩm quyền Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ 11 Trình bày vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế  Khái niệm  Bảo lưu điều ước quốc tế hành vi pháp lý đơn phương quốc gia nhằm loại trừ thay đổi hiệu lực điều khoản định điều ước Những điều khoản gọi điều khoản bị bảo lưu  Công ước Viên 1969 Luật điều ước quốc tế ghi nhận “Bảo lưu điều ước quốc tế hành động đơn phương cách viết tên gọi quốc gia đưa ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước đó, nhằm qua loại trừ thay đổi hiệu lực quy định điều ước việc áp dụng chúng quốc gia đó”  Những trường hợp khơng bảo lưu:  ĐƯQT cấm bảo lưu  ĐƯQT cho phép bảo lưu điều khoản cụ thể  Nội dung bảo lưu trái đối tượng mục đích điều ước  Không áp dụng điều ước song phương  Thủ tục liên quan đến bảo lưu  Tuyên bố bảo lưu  Rút bảo lưu  Chấp nhận bảo lưu  Phản đối bảo lưu  Hệ pháp lý  Quan hệ quốc gia bảo lưu quốc gia chấp nhận bảo lưu ⇒ thực ĐƯQT áp dụng bảo lưu  Quan hệ quốc gia tuyên bố bảo lưu quốc gia chống lại việc bảo lưu ⇒ điều chỉnh điều ước mà không áp dụng bảo lưu 12 So sánh tuyên bố bảo lưu tuyên bố giải thích điều ước quốc tế quốc gia đưa Tuyên bố bảo lưu Tuyên bố giải thích Giống Đây tuyên bố đơn phương quốc gia đưa nhằm công nhận hiệu lực điều ước quốc tế quốc gia Khái niệm Là hành vi đơn phương Là trình làm sáng tỏ nội dung chủ thể LQT để loại trừ hiệu lực thật ĐƯQT tránh hiểu hay số điều khoản nhầm, gây xung đột bên          Thêm vào đó, Điều 26 CƯ Vienna 1969 quy định thành viên kết ước có nghĩa vụ phải thực ĐƯQT dựa nguyên tắc tận tâm, thiện chí (Pacta Sunt Servanda) Do đó, kết luận rằng: ĐƯQT mà Việt Nam thành viên có giá trị pháp lý thấp Hiến Pháp => Nguyên tắc Pacta Sunt Servanda - quy phạm jus cogens LQT, chủ thể LQT phải tuân thủ quy phạm Cam kết diễn điều ước, thỏa thuận, tuyên bố đơn phương, => Các quốc gia phải tận tâm, thiện chí thực => Điều 12 HP 2013: “tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên” Do đó, ĐƯQT HP có quy định khác phải áp dụng ĐƯQT => ĐƯQT có giá trị pháp lý cao HP ĐƯQT thỏa thuận văn sở bình đẳng tự nguyện quốc gia nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế Nhận định: Sai CSPL: điểm a Khoản Điều CƯ Vienna 1969 Giải thích: Thiếu chủ thể khác LQT Quốc gia viện dẫn PL quốc gia để không áp dụng ĐƯQT mà quốc gia thành viên Nhận định: Sai CSPL: Điều 27, 53 CƯ Vienna 1969, ngoại lệ NT Pacta Sunt Servanda (D26) Giải thích: Quốc gia viện dẫn quy định PL nước để làm lý cho việc khơng áp dụng ĐƯQT mà quốc gia thành viên Quốc gia thành viên phải áp dụng ĐƯQT mà phê chuẩn phê duyệt Nhận định: Sai CSPL: Khoản Điều 317 UNCLOS 1982; Điều 72 CƯ Vienna 1969.Giải thích: Giải thích: Thực tiễn cho thấy khơng phải quốc gia thành viên phải áp dụng ĐƯQT mà phê chuẩn phê duyệt ĐƯQT khơng áp dụng trường hợp như: + Quốc gia đơn phương tuyên bố ĐƯQT mà ký kết hết hiệu lực theo quy định điều ước (bãi bỏ ĐƯQT) Ví dụ: Khoản Điều 317 UNCLOS + Quốc gia đơn phương tuyên bố ĐƯQT hết hiệu lực điều khơng ghi nhận điều ước (hủy bỏ ĐƯQT) + Trường hợp quốc gia tạm đình thi hành ĐƯQT thời gian định xét thấy cần thiết (Điều 72 CƯ Vienna 1969) + Trường hợp chiến tranh xảy ra, ĐƯQT đương nhiên hết hiệu lực bên tham chiến (trừ số ĐƯQT như: lãnh thổ, biên giới, )      + Chưa/không đủ điều kiện để điều ước bắt đầu phát sinh hiệu lực (Điều 84 CƯ Vienna 1969) + Pháp luật quốc gia không quy định PC/PD điều ước quốc tế khơng địi hỏi phê chuẩn/phê duyệt + Vi phạm thẩm quyền ký kết, vi phạm nguyên tắc Nếu thuộc số trường hợp nêu quốc gia thành viên khơng phải áp dụng ĐƯQT mà phê chuẩn phê duyệt Ký ĐƯQT không làm phát sinh ràng buộc quốc gia điều ước Nhận định: Sai CSPL: Điều 11, 12, 13 Công ước Vienna 1969 Giải thích: Căn theo Điều 11 Cơng ước Vienna 1969 việc làm phát sinh ràng buộc quốc gia điều ước biểu thị việc ký ĐƯQT Đối với ĐƯQT ký kết theo hình thức ký đầy đủ ký ad referendum mà văn điều ước quy định thủ tục khác (phê chuẩn, phê duyệt, ) có quy định việc ký có giá trị ràng buộc (điểm a Khoản Điều 12) có thể hình thức khác rõ ràng quốc gia tham gia đàm phán thỏa thuận với việc ký có giá trị ràng buộc (điểm b Khoản Điều 12) việc ký ĐƯQT làm phát sinh ràng buộc quốc gia điều ước 10 Nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc ĐƯQT Nhận định: Sai Giải thích: Nghị Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc khơng có giá trị ràng buộc chủ thể luật quốc tế Chúng thể hướng dẫn khuyến nghị Ví dụ Nghị 3379 với tiêu đề "Xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc" kế hoạch phân vùng Liên Hợp Quốc cho Palestine với tiêu đề "Nghị 181 (II) Chính phủ tương lai Palestine" Nghị Đại Hội đồng LHQ có giá trị ràng buộc nội bộ, chẳng hạn chúng liên quan đến vấn đề tài LHQ có giá trị bên liên quan đến nghị Cũng có quan điểm cho nghị Đại hội đồng loại điều ước thể trí rõ ràng nhà nước, thiết lập luật tập quán cách thể niềm tin pháp lý (thuyết luật tục tức thời) Nó cịn gọi "luật mềm" khơng ràng buộc mặt pháp lý, đặt khn khổ định hành động quốc gia thành viên cung cấp hướng dẫn chúng Do đó, khơng phải Nghị Đại hội đồng LHQ ĐƯQT ĐHĐLHQ chủ thể LQT mà quan chuyên môn TCQTLCP => khơng hình thành nên ĐƯQT Chỉ có giá trị phạm vi tổ chức NQ ĐHĐLHQ mang tính chất khuyến khích, kêu gọi (trừ nghị liên quan đến vấn đề thủ tục, kết nạp, trục xuất thành viên LHQ) - 11 Mọi ĐƯQT phải nội luật hóa trước áp dụng Việt Nam Nhận định sai Cơ sở pháp lý: khoản Điều Luật Điều ước quốc tế năm 2016 Giải thích: Nội luật hóa chuyển hố quy định điều ước quốc tế thành quy phạm pháp luật có giá trị bắt buộc thực tổ chức, cá nhân quốc gia Theo quy định khoản Điều Luật Điều ước quốc tế năm 2016, ĐƯQT áp dụng trực tiếp tồn phần điều ước quốc tế quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định điều ước quốc tế đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế Do đó, khơng phải ĐƯQT phải nội luật hóa trước áp dụng Việt Nam 12 Mọi thỏa thuận chủ thể LQT ĐƯQT Nhận định sai Cơ sở pháp lý: Khoản Điều Luật ĐƯQT 2016, áp dụng điều kiện để trở thành nguồn ĐƯQT: (1) tự nguyện bình đẳng; (2) tuân thủ juscogens; (3) thẩm quyền, thủ tục ký kết - Giải thích: Căn khoản Điều Luật ĐƯQT 2016, thỏa thuận muốn trở thành ĐƯQT phải thể hình thức văn bản, ký kết chủ thể LQT với sở tự nguyện, bình đẳng nhằm thiết lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể LQT với Do đó, khơng phải thỏa thuận chủ thể LQT ĐƯQT Thỏa thuận thỏa thuận quốc tế thơng thường Thỏa thuận chưa đủ điều kiện để trở thành ĐƯQT 13 Bảo lưu ĐƯQT giai đoạn trình ký kết ĐƯQT - Nhận định sai - Cơ sở pháp lý: Điều 2.1.d Công ước Vienna 1969 Giải thích: Bảo lưu điều ước quốc tế khơng phải giai đoạn trình ký kết điều ước quốc tế, mà giai đoạn ký kết điều ước quốc tế có liên quan đến bảo lưu điều ước quốc tế => thủ tục, hành vi đơn phương quốc gia, có không 14 Tuyên bố đơn phương chấm dứt hiệu lực ĐƯQT khơng phải tun bố bảo lưu Nhận định Cơ sở pháp lý: Điều 2.1.d Cơng ước Vienna 1969 - Giải thích: Tun bố bảo lưu tuyên bố đơn phương nhằm loại bỏ sửa đổi hiệu lực pháp lý điều khoản định điều ước việc áp dụng chúng quốc gia khơng làm chấm dứt hiệu lực ĐƯQT Do đó, tuyên bố đơn phương chấm dứt hiệu lực ĐƯQT khơng phải tun bố bảo lưu, tuyên bố hủy bỏ bãi bỏ ĐƯQT 15 Các quốc gia đưa tuyên bố bảo lưu vào giai đoạn trình ký kết Nhận định => SAI Cơ sở pháp lý: Điều 2.1 d, Điều 19 Công ước Vienna 1969, Giải thích: Các quốc gia đưa tuyên bố bảo lưu vào giai đoạn q trình ký kết khơng thuộc trường hợp không phép bảo lưu 16 Mọi đồng ý với bảo lưu phải thể hình thức văn - Nhận định sai - Cơ sở pháp lý: Điều 20.5 Công ước Vienna 1969 - Giải thích: Một bảo lưu coi quốc gia chấp nhận quốc gia khơng phản đối vịng 12 tháng kể từ ngày nhận thơng báo bảo lưu Do đó, đồng ý với bảo lưu cịn thể hình thức im lặng (chấp nhận mặc thị) 17 Bảo lưu không làm ảnh hưởng đến hiệu lực điều ước quốc tế Nhận định sai Cơ sở pháp lý: Điều 2.1.d Khoản 1, Điều 21 Cơng ước Vienna 1969 Giải thích: Căn Điều 2.1.d Công ước Vienna 1969: "Bảo lưu điều ước quốc tế hành động đơn phương cách viết tên gọi quốc gia đưa ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước đó, nhằm qua loại trừ thay đổi hiệu lực quy định điều ước việc áp dụng chúng quốc gia đó" Do đó, bảo lưu có ảnh hưởng đến hiệu lực ĐƯQT có ảnh hưởng khơng phải tồn 18 Việc bảo lưu quốc gia không làm ảnh hưởng đến quan hệ quốc gia thành viên điều ước mà khơng liên quan đến bảo lưu  Nhận định  Cơ sở pháp lý: Điều 21.2 Điều 21.3 Cơng ước Vienna 1969  Giải thích: Căn Điều 21.2 Điều 21.3 Công ước Vienna 1969 “2 Bảo lưu không thay đổi quy định điều ước bên khác tham gia điều ước quan hệ họ (interse) Do đó, việc bảo lưu quốc gia khơng làm ảnh hưởng đến quan hệ quốc gia thành viên điều ước mà không liên quan đến bảo lưu => Ai chấp nhận áp dụng ĐƯQT có bảo lưu; khơng chấp nhận áp dụng ĐƯQT khơng có bảo lưu 19 Việc bảo lưu khơng làm chấm dứt hiệu lực ĐƯQT Nhận định Cơ sở pháp lý: Điều 2.1.d Công ước Vienna 1969 - Giải thích: Bảo lưu Điều ước quốc tế hành vi pháp lý đơn phương thay đổi chấm dứt hiệu lực điều khoản quốc gia 20 ĐƯQT có quy định vấn đề phê chuẩn phát sinh hiệu lực tất quốc gia ký kết phê chuẩn điều ước Nhận định sai Cơ sở pháp lý: Điều 2.1.b, Khoản Điều 84 Cơng ước Vienna 1969 Giải thích: Phê chuẩn ĐƯQT hành vi quan nhà nước có thẩm quyền thực nhằm thức tự nguyện cơng nhận hiệu lực ràng buộc ĐƯQT quốc gia Do đó, quốc gia ký kết phê chuẩn điều ước điều ước phát sinh hiệu lực với quốc gia ký kết => cần đủ số lượng điều ước quy định, Khoản Điều 84 CƯ Vienna cần quốc gia thứ 35 phê chuẩn ĐƯ có hiệu lực 21 Quy phạm chủ thể luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên tự nguyện thực xem nguồn luật quốc tế  Nhận định sai  Giải thích: Nguồn luật quốc tế hình thức biểu tồn quy phạm pháp luật quốc tế QPPLQT quy tắc xử chủ thể luật quốc tế thỏa thuận, xây dựng nên thừa nhận, biểu dạng thành văn (điều ước quốc tế) bất thành văn (tập quán quốc tế) Điều ước quốc tế tập quán quốc tế xem nguồn luật quốc tế  Điều kiện trở thành nguồn điều ước => ko thỏa mãn đk ko thể trở thành nguồn 22 Khi ký kết ĐƯQT chủ thể phải đăng ký cho Ban Thư ký LHQ  Nhận định sai  CSPL: Đ102 Hiến chương Điều 77 CƯ Vienna 1969  Giải thích: Quy trình ký kết ĐƯQT gồm hai giai đoạn: (i) giai đoạn xây dựng văn điều ước (đàm phán - soạn thảo - thông qua - ký), (ii) giai đoạn làm phát sinh hiệu lực điều ước (phê chuẩn - phê duyệt - gia nhập) Trong bước để tiến hành ký kết không đề cập đến việc phải đăng ký cho Ban Thư ký LHQ, khơng phải bước bắt buộc ký kết ĐƯQT => Đăng ký cho Ban Thư ký LHQ để lưu chiểu, y chính, gửi cho chủ thể LQT, đặc biệt thành viên LHQ để công bố rộng rãi ĐƯQT, làm chứng áp dụng thiết chế bảo trợ LHQ 23 Người đại diện quốc gia ký kết ĐƯQT khơng thẩm quyền ĐƯQT khơng phát sinh ràng buộc pháp lý với quốc gia  Nhận định sai  CSPL: điều 46 CƯ Vienna 1969, Điều  Giải thích: Việc người đại diện quốc gia ký kết ĐƯQT có thẩm quyền hay khơng dựa vào quy định nội luật quốc gia Căn điều 46 CƯ Vienna 1969, việc quốc gia đồng ý chịu ràng buộc điều ước thể trái với quy định luật nước thẩm quyền ký kết điều ước nêu lên khiếm khuyết việc đồng ý họ, trừ vi phạm rõ ràng liên quan đến quy phạm có tính luật nước quốc gia Như vậy, người đại diện quốc gia ký kết ĐƯQT không thẩm quyền chưa đủ sở để khẳng định ĐƯQT không phát sinh ràng buộc pháp lý với quốc gia => khơng quốc gia thừa nhận => có hiệu lực 24 Việc thơng qua dự thảo ĐƯ phải đồng ý tất thành viên tham gia soạn thảo điều ước ... Điều 12 Cơng Điều 28 Luật Điều 37 Luật Gia nhập ĐƯQT hợp áp ước Vienna ĐƯQT 20 16 ĐƯQT 20 16 thực dụng 1969 khi: + Thời hạn ký kết ĐƯQT hết +ĐƯQT phát sinh hiệu lực Thẩm quyền Điều 22 , 24 Điều 29 ... không làm ảnh hưởng đến quan hệ quốc gia thành viên điều ước mà khơng liên quan đến bảo lưu  Nhận định  Cơ sở pháp lý: Điều 21 .2 Điều 21 .3 Công ước Vienna 1969  Giải thích: Căn Điều 21 .2 Điều... 21 41 Tất ĐƯQT xây dựng sở TQQT .22 42 Phương tiện bổ trợ nguồn LQT không chứa đựng nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế 22 43 Các phương tiện bổ trợ nguồn luật quốc tế

Ngày đăng: 14/11/2021, 12:05

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I. Câu hỏi lý thuyết. - ôn tập CPQT chương 2
u hỏi lý thuyết (Trang 4)
8. Phân biệt các hình thức ký tắt, ký ad referendum và ký đầy đủ. - ôn tập CPQT chương 2
8. Phân biệt các hình thức ký tắt, ký ad referendum và ký đầy đủ (Trang 8)
Hình thức Là nguồn thành văn Là nguồn bất thành văn - ôn tập CPQT chương 2
Hình th ức Là nguồn thành văn Là nguồn bất thành văn (Trang 13)
 Hình thành trên cơ sở thỏa thuận, bình đẳng. - ôn tập CPQT chương 2
Hình th ành trên cơ sở thỏa thuận, bình đẳng (Trang 13)

Mục lục

    19. Trong cùng một vấn đề, nếu tồn tại cả ĐƯQT và TQQT điều chỉnh thì áp dụng nguồn nào ? Tại sao? 

    20. Khi một tập quán được pháp điển hóa vào một điều ước thì tập quán đó có còn tồn tại với tư cách tập quán hay không?

    13. Bảo lưu ĐƯQT là một giai đoạn của quá trình ký kết ĐƯQT

    16. Mọi sự đồng ý với bảo lưu phải được thể hiện dưới hình thức văn bản

    17. Bảo lưu không làm ảnh hưởng đến hiệu lực của điều ước quốc tế

    27. Quốc gia đã ký kết điều ước quốc tế có nghĩa vụ phải phê chuẩn điều ước đó

    28. Một quốc gia đã ký kết điều ước quốc tế có quyền không phê chuẩn điều ước đó

    29. Nếu điều ước quốc tế đòi hỏi sự phê chuẩn thì nó không ràng buộc hiệu lực đối với quốc gia chưa phê chuẩn điều ước đó

    30. Phê chuẩn và phê duyệt là các giai đoạn của quá trình ký kết điều ước quốc tế

    36. Gia nhập ĐƯQT là hành vi đơn phương của quốc gia chấp nhận sự ràng buộc đối với ĐƯQT đã phát sinh hiệu lực

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w