Đây là chương cuối cùng trong chuỗi tài liệu 06 chương tổng hợp kiến thức môn học CPQT. Với mong muốn đem lại sự tiện lợi để giúp các bạn sinh viên có thể hệ thống lại kiến thức, phục vụ cho quá trình học tập cũng như ôn tập môn học này một cách hiệu quả.
I Câu hỏi lý thuyết Phân tích khái niệm, đặc điểm tranh chấp quốc tế phân biệt với tranh chấp dân sự; tranh chấp tư pháp quốc tế, thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế? * Khái niệm: Tranh chấp quốc tế hoàn cảnh cụ thể, chủ thể LQT có quan điểm, đòi hỏi trái ngược vấn đề liên quan tới lợi ích họ * Đặc điểm: Chủ thể: Là CT LQT Những tranh chấp bên CT LQT với bên CT LQT không coi tranh chấp quốc tế Đối tượng: mối quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh LQT Nội dung TCQT: Tranh chấp quyền nghĩa vụ pháp lý Tranh chấp việc giải thích áp dụng điều ước, tập quán QT Quan điểm trị ngoại giao Cơ chế giải TC: Áp dụng biện pháp hịa bình giải TCQT Các bên TC hoàn toàn tự thỏa thuận để lựa chọn biện pháp giải TC, nhiên biện pháp phải dựa nguyên tắc LQT ngun tắc hịa bình giải TCQT, nguyên tắc không dùng vũ lực hay đe dọa dùng vũ lực quan hệ QT Luật áp dụng: Luật QT bao gồm nguyên tắc QPPLQT PL QG sử dụng để giải TCQT trường hợp giải tranh chấp trọng tài QT phải có thỏa thuận chủ thể => phù hợp với nguyên tắc bình đẳng chủ quyền QG * Phân biệt tranh chấp dân sự, tranh chấp TPQT, TMQT, ĐTQT Tranh chấp DS Khái niệm Chủ thể Tư pháp QT Tranh chấp dân tranh chấp phát sinh chủ thể luật dân (cá nhân, pháp nhân) quan hệ pháp luật dân (về nhân thân và/hoặc tài sản) Cá nhân Pháp nhân TMQT Đầu tư QT Là mâu thuẫn hay bất đồng quyền nghĩa vụ bên quan hệ đầu tư quốc tế, phát sinh từ hiệp định có liên quan tới đầu tư quốc tế, hiệp định bảo hộ đầu tư hợp đồng, thoả thuận đầu tư Các cá nhân tham gia tư pháp quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước Các quốc gia thành viên ký kết điều ước quốc tế có liên quan/quy định đầu tư Các bên hợp đồng hay thoả thuận ký kết nhà đầu tư nước Pháp nhân Quốc gia Các loại tranh chấp Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư Nhà đầu tư nước với Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư theo Hiệp định ký kết nước chủ nhà đầu tư phủ nước tiếp nhận đầu tư, tranh chấp có liên quan tới quan hệ đầu tư khác Tranh chấp QG - QG Tranh chấp nhà đầu tư nước - QG Tranh chấp thương nhân - thương nhân TMQT khởi nguồn đầu tư QT Khách thể Phân tích biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế cho biết biện pháp xem hiệu Các biện pháp trị - ngoại giao: biện pháp thực thông qua việc chủ động thương lượng, thỏa thuận bên; trình tự, thủ tục tùy nghi kết giải tranh chấp khơng có giá trị pháp lý ràng buộc Giải tranh chấp chế tài phán quốc tế bao gồm giải TAQT trọng tài quốc tế Đây biện pháp giải tranh chấp tiến hành theo trình tự, thủ tục định, bên thứ ba chuyên trách pháp lý xét xử, kết giải tranh chấp mang tính bắt buộc bên tranh chấp phải thi hành, quyền kháng án Trong biện pháp biện pháp giải tranh chấp đường tài phán xem có hiệu nhất, giải theo trình tự, thủ tục định phán quan tài phán có giá trị chung thẩm có hiệu lực bắt buộc thi hành So sánh tố tụng tòa án quốc tế trọng tài quốc tế *Giống: - Nguyên tắc việc giải tranh chấp trọng tài hay tòa án quốc tế thực dựa sở Luật quốc tế - Phán có giá trị chung thẩm hiệu lực bắt buộc, khơng có quyền kháng cáo *Khác: Trọng tài quốc tế Thành xét xử phần Các bên có quyền lựa chọn trọng tài viên Tịa án quốc tế Cố định, bên khơng có quyền lựa chọn thẩm phán Thủ tục tố tụng Các bên có quyền thỏa thuận quy định thủ tục tố Cố định, quy xét xử tụng định cụ thể từ trước quy chế Tòa → thủ tục tố tụng trọng tài đơn giản hơn, linh án hoạt mềm dẻo hơn, qua tiết kiệm thời gian chi phí, rút ngắn q trình thơng qua phán Mức độ bảo mật trình tự tố tụng vụ việc Nếu bên yêu cầu giữ kín, đảm Phải đảm bảo nguyên bảo cho bên liên quan giữ bí mật quốc tắc xét xử cơng khai gia, bí kinh doanh, quy trình kỹ thuật,… qua đó, góp phần bảo vệ danh dự, uy tín bên tranh chấp Phán Phán trọng tài khơng mang tính Phán Tịa đối nghịch phán Tịa án quốc tế án quốc tế mang tính đối → Do đó, sau có phán trọng tài, nghịch bên tiếp tục giữ mối quan hệ với kể lĩnh vực vừa xảy tranh chấp Khả kiểm Trình tự trọng tài bên tự quy định, Trình tự giải sốt hoạt động khả kiểm soát hoạt động trọng tài tranh chấp tòa án tố tụng bên rộng quốc tế bên khơng có quyền Đảm bảo thi Không đảm bảo thi hành HĐBA hành Có khả đảm bảo thi hành Thực thi Tùy tận tâm thiện chí Tơn trọng, tn thủ nghiêm chỉnh Phân tích vai trị Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Tổng thư ký liên hợp quốc việc giải tranh chấp quốc tế Vai trò Đại Hồng đồng: Đ 11, 12, 14, 35 _ hòa giải Vai trò Hội đồng bảo an Đ 33.2, 34, 35.2, 36.1, VI, VII _ xem xét, yêu cầu, điều tra (không tài phán) Vai trò Tổng thư ký liên hợp quốc Đ 99 _ trung gian hịa giải, thơng báo, đưa vấn đề Phân tích biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế biển Các biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế biển: Theo quy định khoản Điều 33 Hiến chương LHQ 1945, biện pháp hịa bình giải tranh chấp nói chung bao gồm: đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức hiệp định khu vực biện pháp hịa bình khác tùy theo lựa chọn bên Theo quy định UNCLOS 1982 giải tranh chấp, bên cần phải tìm giải pháp phương pháp nêu Điều 33 Hiến chương LHQ 1945, cụ thể: Giải biện pháp ngoại giao Theo Điều 283 UNCLOS 1982, có tranh chấp xảy quốc gia thành viên liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước, bên tranh chấp tiến hành “trao đổi quan điểm” cách giải tranh chấp thương lượng hay phương pháp hịa bình khác Hòa giải theo phụ lục V UNCLOS 1982: hòa giải tự nguyện hòa giải bắt buộc Giải tranh chấp tài phán quốc tế thông qua: Tòa án quốc tế Tòa án quốc tế luật biển thành lập theo phụ lục VI Trọng tài quốc tế thành lập theo phụ lục VII Trọng tài đặc biệt thành lập theo phụ lục VIII So sánh Tịa án cơng lý quốc tế với Tòa án quốc tế luật biển Tòa án cơng lý quốc tế (ICJ) Tịa án quốc tế luật biển (ITLOS) Phụ lục VI Cơ cấu tổ - Các thẩm phán thường trực - Thẩm phán chuyên trách chức (Điều Quy chế ICJ): 15 - Thẩm phán ad hoc người - Các viện giải tranh chấp đặc biệt - Thẩm phán ad hoc (Điều 31 Quy chế ICJ) - Phụ thẩm - Thư ký tòa (Điều 30.2 Quy chế ICJ) - Các tòa rút gọn: tạm thời, đặc biệt, rút gọn trình tự thủ tục (Điều 26,28,29 Quy chế ICJ) Thẩm - Giải tranh chấp quyền giải phát sinh quốc gia phù hợp với quy chế - Tư vấn pháp luật, đưa kết luận tư vấn vấn đề pháp lý - Nội dung: liên quan đến việc giải thích áp dụng UNCLOS (288.1) - Chủ thể: tranh chấp quốc gia thành viên UNCLOS; với thực thể thành viên liên quan quản lý khai thác vùng Thủ tục Điều 43 quy chế ICJ giải Tương tự ICJ Giá phán trị Phán có giá trị chung Tương tự ICJ thẩm khơng kháng cáo Chỉ có giá trị với bên tranh chấp vụ án (Điều 59 ICJ) II Nhận định Các quốc gia quyền u cầu Tịa án cơng lý quốc tế giải thích luật quốc tế Nhận định CSPL: Điều 34, 35 Quy chế TACLQT, Điều 94 HCLHQ ICJ có hai dạng thẩm quyền: thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế thẩm quyền tư vấn 10 Trong trường hợp, Tịa án Cơng lý quốc tế có thẩm quyền giải tranh chấp có đủ bên tranh chấp đồng ý đưa vụ kiện phân xử trước Tòa Nhận định Tịa có thẩm quyền áp dụng luật pháp quốc tế để giải tất tranh chấp pháp lý quốc gia quốc gia đồng ý với thẩm quyền Tòa Sự đồng ý chấp nhận thẩm quyền Tòa tất bên tranh chấp sở pháp lý để Tịa xác lập thẩm quyền tranh chấp cụ thể Điều phù hợp với nguyên tắc quan trọng luật pháp quốc tế: không quốc gia bị buộc phải mang tranh chấp với quốc gia khác quan tài phán quốc tế để giải khơng có đồng ý quốc gia 11 Thành phần tham gia phân xử vụ tranh chấp quốc tế Tịa án Cơng lý quốc tế có 15 thẩm phán Nhận định Điều 25.3 Quy chế ICJ Thành phần phiên tòa tối thiểu thẩm phán 12 Tranh chấp quốc tế luật biển tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng Công ước luật biển 1982 Nhận định sai Tranh chấp quốc tế biển hồn cảnh thực tế, chủ thể Luật quốc tế có mâu thuẫn, xung đột lợi ích hay có quan điểm trái ngược vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động biển, xác định vùng biển, phân định biển, thực chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán biển hoạt động khai thác, sử dụng biển khác 13 Trong việc giải tranh chấp quốc tế luật biển, hòa giải giai đoạn bắt buộc Nhận định sai Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “Các bên đương tranh chấp, mà việc kéo dài tranh chấp đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế, trước hết, phải cố gắng tìm cách giải tranh chấp đường đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức điều ước khu vực, biện pháp hòa bình khác tùy theo lựa chọn mình” 14 Quốc gia không tham gia công ước luật biển 1982 giải TCQT luật biển Tịa án Cơng lý quốc tế LHQ Nhận định Những quốc gia thành viên Liên hợp quốc quốc gia thành viên Liên hợp quốc (thỏa mãn điều kiện Đại hội đồng định, Khoản Điều 93 HCLHQ 1945) u cầu Tịa án cơng lý quốc tế 15 Quốc gia không tham gia Công ước luật biển 1982 giải TCQT luật biển Tịa Trọng tài quốc tế Nhận định sai Trọng tài quốc tế quan tài phán quốc tế có mục đích giải tranh chấp chủ thể LQT quan tòa bên tham gia tranh chấp lựa chọn sở tơn trọng LQT Vì phải tham gia Cơng ước luật biển 1982 quốc gia giải TCQT luật biển Tịa Trọng tài quốc tế Đúng Điều 287 3, 287.5 UNCLOS (sách thầy trang 238); Điều Phụ lục VII Nếu tranh chấp giải thích áp dụng UNCLOS quốc gia k phải tv bị quốc gia tv khởi kiện… 16 Tranh chấp quốc tế luật biển bên đồng ý giải Tòa án quốc tế luật biển Tịa án Cơng lý quốc tế LHQ Nhận định sai Theo quy định Cơng ước, bên tranh chấp lựa chọn phương pháp hồ bình để giải tranh chấp Khi có tranh chấp xảy quốc gia thành viên liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước, thơng thường bên tranh chấp tiến hành trao đổi quan điểm, thương lượng, hòa giải hay phương pháp hồ bình khác Nếu tranh chấp bế tắc theo yêu cầu bên tranh chấp, họ quyền tự lựa chọn, hình thức tuyên bố văn hay nhiều biện pháp sau để giải tranh chấp: - Toà án quốc tế luật biển thành lập theo Phụ lục VI Cơng ước; - Tịa án Cơng lý quốc tế; - Một Toà trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước; - Một tòa Trọng tài đặc biệt thành lập theo Phụ lục VIII Công ước để giải tranh chấp liên quan tới lĩnh vực riêng biệt như: việc đánh bắt hải sản, bảo vệ gìn giữ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, hàng hải, nạn ô nhiễm tàu thuyền… ITLOS giải tranh chấp giải thích áp dụng UNCLOS < tranh chấp quốc tế luật biển 17 Tịa Trọng tài đặc biệt luật biển có thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế liên quan đến việc giải thích áp dụng Cơng ước luật biển 1982 Nhận định sai Một tòa Trọng tài đặc biệt thành lập theo Phụ lục VIII Công ước để giải tranh chấp liên quan tới lĩnh vực riêng biệt như: đánh bắt hải sản, bảo vệ gìn giữ mơi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, hàng hải, nạn ô nhiễm tàu thuyền… 18 A B hai QG thành viên Công ước luật biển 1982 ký kết điều ước quốc tế đánh bắt hải sản vùng đặc quyền kinh tế hai quốc gia Trong trường hợp tranh chấp quốc tế liên quan đến điều ước Tịa án quốc tế luật biển có thẩm quyền giải hay khơng hai quốc gia đồng ý Tịa án quốc tế luật biển có thẩm quyền giải Về thẩm quyền Toà án, Toà để ngỏ cho tất quốc gia thành viên cho thực thể quốc gia thành viên tất trường hợp liên quan đến việc quản lý khai thác Vùng - di sản chung loài người - hay cho tranh chấp đưa theo thỏa thuận khác giao cho Toà án thẩm quyền tất bên vụ tranh chấp chấp nhận 19 Phán Tịa án cơng lý quốc tế chung thẩm, có giá trị bắt buộc, khơng quyền u cầu giải thích Nhận định: Sai CSPL: Điều 60 Quy chế Tịa án Cơng lý quốc tế 1945 Giải thích: Theo Điều 60 Quy chế Tịa án Cơng lý quốc tế phán tịa có giá trị chung thẩm không kháng cáo Trong trường hợp bất đồng việc giải thích phán tịa, theo u cầu bên nào, tịa có thẩm quyền giải thích 20 Tịa án cơng lý quốc tế xét xử tranh chấp quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc đồng yêu cầu Nhận định: Sai CSPL: Khoản Điều 34 Quy chế Tòa án Cơng lý quốc tế 1945 Giải thích: Các quốc gia thành viên Liên hợp quốc tham dự vào q trình giải tranh chấp tòa với tư cách nguyên đơn, bị đơn bên liên quan với điều kiện đáp ứng đòi hỏi, yêu cầu Đại hội đồng đưa trường hợp cụ thể dựa sở khuyến nghị Hội đồng Bảo an (Khoản Điều 93 HCLHQ) 21 Khi bên vụ tranh chấp không chấp hành phán quan tài phán quốc tế bên cịn lại dùng biện pháp để trả đũa Nhận định: Sai CSPL: Điều 94 HCLHQ 1945 Giải thích: bên tranh chấp khơng chịu thi hành án bên có quyền yêu cầu HĐBA can thiệp, thấy cần thiết có kiến nghị định biện pháp để làm cho phán chấp hành 22 Các quốc gia có quyền u cầu Tịa án công lý quốc tế xét xử để giải tranh chấp quốc tế Nhận định: Đúng CSPL: Những quốc gia thành viên Liên hợp quốc quốc gia thành viên Liên hợp quốc (thỏa mãn điều kiện Đại hội đồng định, Khoản Điều 93 HCLHQ 1945) yêu cầu Tịa án cơng lý quốc tế 23 Các quốc gia đồng thời đưa vụ tranh chấp trước Tịa án cơng lý quốc tế trọng tài quốc tế để phân xử Nhận định: Đúng Cơ sở pháp lý: Điều 287 Phần XV UNCLOS 1982 Giải thích: Một quốc gia có quyền tự lựa chọn hay nhiều biện pháp để giải tranh chấp có liên quan đến việc giải thích hay áp dụng công ước Trong giải tranh chấp luật biển: Nếu hai bên lựa chọn Tịa án giống tranh chấp giải trước Tịa án (Khoản Điều 287) Nếu hai bên lựa chọn Tòa án khác đưa tranh chấp Tịa Trọng tài để phân xử (Khoản Điều 287) Nếu bên chưa tuyên bố lựa chọn Tòa án để giải buộc phải chấp nhận Tịa trọng tài để phân xử (Khoản Điều 287) 24 Thành phần tham gia phân xử vụ tranh chấp quốc tế Tịa án Cơng lý quốc tế có nhiều 15 Thẩm phán Nhận định: Đúng Tịa án tiến hành xét xử theo trình tự đầy đủ rút gọn Thủ tục xét xử đầy đủ phải có 15 Thẩm phán, bao gồm Thẩm phán Ad hoc Trong trường hợp đặc biệt phiên xử đầy đủ phải có tối thiểu 09 Thẩm phán 25 Tranh chấp quốc tế luật biển tranh chấp quốc tế quốc gia thành viên Công ước Luật Biển 1982 Nhận định: Sai CSPL: Khoản Điều 187 UNCLOS 1982 Tranh chấp quốc tế Luật Biển xung đột chủ thể luật quốc tế trình xác lập, phân định vùng biển việc khai thác, bảo vệ, quản lý biển, Công ước Luật Biển 1982 coi sở pháp lý để quốc gia quan tài phán áp dụng giải tranh chấp Tranh chấp quốc tế luật biển tranh chấp quốc tế quốc gia khơng thành viên Cơng ước Luật Biển 1982, tổ chức theo Khoản Điều 157 UNCLOS 1982 26 Tranh chấp quốc tế Luật Biển tranh chấp quốc tế quốc gia có biển Nhận định: Sai CSPL: Điều 69 UNCLOS 1982 Tranh chấp quốc tế Luật Biển tranh chấp quốc tế quốc gia biển Theo Khoản Điều 69 quốc gia khơng có biển có quyền khai thác tài nguyên sinh vật hay đánh bắt cá theo quy định điều Nếu gây tác hại hay vi phạm xảy tranh chấp 27 Quyết định ủy ban hòa giải thủ tục hịa giải có giá trị bắt buộc tranh chấp mà bắt buộc phải có hòa giải Nhận định: Sai CSPL: ii Điểm a Khoản Điều 298, Điều 287 Mục UNCLOS 1982 Giải thích: Quyết định ủy ban hịa giải thủ tục hịa giải khơng có giá trị bắt buộc tranh chấp mà bắt buộc phải có hòa giải Các bên thương lượng thỏa thuận sở định Ủy ban hòa giải, thương lượng khơng thành bên đưa vấn đề theo thủ tục quy định Mục , chấp thuận theo định ủy ban hòa giải 28 Tòa án quốc tế luật biển giải tranh chấp quốc tế quốc gia Nhận định: Sai Các hoạt động biển dẫn đến nhiều loại tranh chấp không quốc gia mà pháp nhân, thể nhân, tổ chức quốc tế với Vì Tịa án quốc tế luật biển không giải tranh chấp quốc tế quốc gia mà tổ chức quốc tế, pháp nhân, thể nhân 29 29 29 Tòa án quốc tế luật biển giải tranh chấp quốc tế quốc gia thành viên Công ước luật biển 1982 Nhận định sai CSPL: Điều 20 phụ lục VII CƯ LHQ Luật biển 1982 Tịa án quốc tế luật biển có thẩm quyền giải tranh chấp quốc gia thành viên Các thực thể quốc gia thành viên có quyền đưa vụ tranh chấp trước tòa tranh chấp liên quan đến việc quản lý khai thác vùng (phần XI) bên thỏa thuận chọn Tòa án để giải tranh chấp 32 Quốc gia không tham gia công ước luật biển 1982 giải TCQT luật biển Tịa trọng tài quốc tế luật biển Nhận định CSPL: Điều 20 phụ lục VII CƯ LHQ Luật biển 1982 Tòa án quốc tế luật biển có thẩm quyền giải tranh chấp quốc gia thành viên Các thực thể quốc gia thành viên có quyền đưa vụ tranh chấp trước tòa tranh chấp liên quan đến việc quản lý khai thác vùng (phần XI) bên thỏa thuận chọn Tòa án để giải tranh chấp 33 Trong tài quốc tế luật biển có thẩm quyền giải TCQT liên quan đến việc giải thích áp dụng Cơng ước luật biển 1982 chủ thể LQT Nhận định sai CSPL: khoản điều 288, điều 297, 298 CƯ LHQ luật biển 1982, điều 21 phụ lục VII CƯ Theo quy định khoản điều 288 điều 21 phụ lục VII Tịa án Quốc tế luật biển có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến việc giải thích, áp dụng CƯ luật biển 1982 Tuy nhiên thẩm quyền có giới hạn ngoại lệ quy định điều 297, 298 34 A B hai quốc gia thành viên công ước quốc tế luật biển 1982, ngư dân A bị nhà chức trách B bắt bớ, thu giữ tàu thuyền, ngư cụ đánh đập thực việc đánh bắt hợp pháp vùng đặc quyền kinh tế 34 Hỏi có phải tranh chấp quốc tế luật biển không? Và ngư dân nước A có quyền khởi kiện trước Tịa án quốc tế luật biển khơng? 34 Tịa án cơng lý quốc tế có quyền xét xử người phạm tội diệt chủng, tội ác chiến tranh, tội chống lại loài người Nhận định sai CSPL điều 36 Quy chế tịa án cơng lý quốc tế Theo điều TACLQT có thẩm quyền giải tranh chấp pháp lý phát sinh quốc gia phù hợp với quy chế Việc xét xử người phạm tội diệt chủng, tội ác chiến tranh, tội chống lại lồi người chấn khơng phải tranh chấp quốc tế, thường xét xử Tịa án hình quốc tế 37 Cá nhân có quyền khởi kiện quốc gia tịa án công lý quốc tế để giải tranh chấp quyền sở hữu tài sản Nhận định sai CSPL: khoản điều 34 quy chế tịa án cơng lý quốc tế Chủ thể tranh chấp tòa án giải quốc gia 38 Khi tham gia thủ tục tố tụng tịa án cơng lý quốc tế, nguyên đơn cần phải nộp bị vong lục, bị đơn nộp phản bị vong lục Nhận định sai CSPL: điều 52, khoản điều 53 quy chế tòa án công lý quốc tế Theo điều khoản bên khơng nộp bị vong lục mình, trường hợp hết thời hạn tịa án khơng chấp nhận bị vong lục bên khơng có chấp nhận bên cịn lại Và bên cạnh đó, bên khơng nộp bị vong lục có thiệt thịi bên cịn lại u cầu tịa án xử theo hướng có lợi cho 39 Tịa án công lý quốc tế quan tư pháp, đảm bảo thi hành luật quốc tế Nhận định sai CSPL: điều Quy chế tịa án cơng lý quốc tế điều 92 HCLHQ 1945 LQT không tồn quan tư pháp, đảm bảo thi hành LQT chung Và tịa án cơng lý quốc tế quan xét xử LHQ, tổ chức hoạt động theo quy chế, quan tài phán thuộc LHQ, giải tranh chấp bên thỏa thuận chọn 40 UNCLOS 1982 sở pháp lý để giải tranh chấp biển Nhận định sai Khi giải tranh chấp quốc tế quốc gia lựa chọn nhiều cách thức giải khác điều tra, đàm phán, trung gian, hòa giải, tài phán… dựa vào nhiều sở pháp lý khác để giải Khi giải tranh chấp, quốc gia khơng sử dụng sở pháp lý mà tự thỏa thuận với Nếu có họ thỏa thuận lựa chọn UNCLOS 1982 hiệp định đa phương, song phương, quy chế tổ chức quốc tế khác… chí dựa vào tập quán quốc tế để giải tranh chấp III Bài tập Công ty X (quốc tịch quốc gia A) đầu tư thành lập Công ty Y lãnh thổ quốc gia B Quốc gia B tịch thu tồn tài sản cơng ty Y bắt giữ ông Z (quốc tịch quốc gia A) mà không thông báo lãnh đại diện theo pháp luật Công ty Y, hành vi gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Không đồng ý với định quốc gia B, Công ty X khởi kiện quốc gia B tòa trọng tài đầu tư Đồng thời, theo yêu cầu Công ty X, quốc gia A khởi kiện quốc gia B Tòa án công lý quốc tế để bảo hộ công dân ông Z Biết rằng, quốc gia A quốc gia B ký kết hiệp định đầu tư, cho phép cơng dân hai nước quyền khởi kiện quốc gia thành viên hiệp định tịa trọng tài đầu tư có tranh chấp xảy hai nước đồng thời thừa nhận thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án công lý quốc tế Hỏi: Vụ tranh chấp Cơng ty X quốc gia B có phải tranh chấp quốc tế khơng? Vì sao? Vụ tranh chấp Cty X QG B tranh chấp quốc tế Cty X khơng phải chủ thể LQT Vụ tranh chấp quốc gia A khởi kiện quốc gia B để bảo hộ ông Z có phải tranh chấp quốc tế khơng? Vì sao? Vụ tranh chấp QG A QG B tranh chấp quốc tế vì: Chủ thể tranh chấp QG A QG B chủ thể LQT Đối tượng tranh chấp: mối quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh LQT (đầu tư QT) Nội dung tranh chấp: tranh chấp quyền nghĩa vụ pháp lý Dự kiến phương án giải tranh chấp Biết rằng, hiệp định đầu tư quốc gia A B không cho phép tịch thu tài sản trừ liên quan đến lợi ích cơng cộng Quốc gia A quốc gia B tranh chấp đảo X Hiện trạng đảo X quốc gia A chiếm đóng, xây dựng nhiều quân sự, bồi đắp thêm mở rộng đảo nhân tạo, xây dựng không quân, thiết lập radar bệ phóng tên lửa đất đối khơng, xác lập vùng thơng báo bay có bán kính 100km xung quanh đảo Khi tàu quân quốc gia B ngang qua lãnh hải đảo X, cách đường sở đảo hải lý lực lượng quân quốc gia A tiến ngăn chặn, bắn thiên, xua đuổi tàu quốc gia B Quốc gia B không chấp nhận nên khởi kiện quốc gia A Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 đưa yêu cầu: Tuyên bố đảo X thuộc chủ quyền bất khả xâm phạm quốc gia B với đầy đủ chứng theo nguyên tắc xác lập chủ quyền lãnh thổ hình thức chiếm hữu Tuyên bố hành vi ngăn chặn, bắn thiên, xua đuổi tàu quốc gia B tàu quân quốc gia B vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế Bắt buộc quốc gia A công khai tuyên bố gửi công hàm xin lỗi Đảo nhân tạo mà quốc gia A bồi đắp từ bãi cạn lúc lúc chìm cách hịn đảo X 20 hải lý bất hợp pháp Vùng thơng báo bay (vùng nhận diện phịng khơng) mà quốc gia A tuyên bố bất hợp pháp Hỏi: việc quốc gia B tiến hành thủ tục khởi kiện phù hợp luật quốc tế hay chưa? Trong yêu cầu quốc gia B, yêu cầu Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 chấp nhận Biết quốc gia A quốc gia B thành viên UNCLOS 1982 Trong tình đây, cho biết: Vụ tranh chấp có thuộc phạm vi điều chỉnh LQT không? Tại sao? Cho biết phương thức áp dụng để giải hịa bình tranh chấp đó? Lãnh thổ A vốn thuộc địa quốc gia B từ đầu TK XVIII Theo hiệp ước ký vào đầu TK XIX hai nước, quốc gia B có độc quyền khai thác tài nguyên khoáng sản có nhiều nhà máy cơng trình khai thác, chế biến quốc gia A Vào năm 1960, B trao trả độc lập cho A Tại thời điểm này, quyền lợi B trì Đầu 1961, A tuyên bố bãi bỏ hiệp ước nói quốc hữu hóa tồn tài sản lãnh thổ Quốc gia B gửi đơn kiện quốc gia A trước Tòa án quốc tế Vụ tranh chấp thuộc phạm vi điều chỉnh LQT Vì: Chủ thể tranh chấp quốc gia Nội dung tranh chấp: tranh chấp quyền nghĩa vụ pháp lý quyền sở hữu nhà máy công trình khai thác, chế biến quốc gia A Khách thể: tranh chấp quyền độc quyền khai thác tài nguyên khoáng sản quyền sở hữu nhà máy cơng trình khai thác, chế biến quốc gia A Những phương thức áp dụng để giải hịa bình tranh chấp: đàm phán, trung gian, hòa giải khởi kiện ICJ Hai quốc gia A B có quan hệ ngoại giao với từ 1990 Vào đầu 1997, quan hệ trở nên căng thẳng xung đột vùng lãnh thổ tranh chấp hai nước Cuối tháng 12/1997, biểu tình chống đối quốc gia B, kẻ khích bao vây, công vào trụ sở quan đại diện ngoại giao quốc gia B đặt thủ đô quốc gia A Vào thời điểm công xảy ra, nhà chức trách quốc gia A khơng có phản ứng để mặc cho việc diễn Chính phủ B lên tiếng phản đối hành vi nói quan hệ hai nước trở nên căng thẳng Vụ tranh chấp thuộc phạm vi điều chỉnh LQT Vì: Chủ thể tranh chấp quốc gia Nội dung tranh chấp: tranh chấp nghĩa vụ pháp lý quốc gia A khơng có hành vi can thiệp biện pháp ngăn chặn kịp thời công vào quan đại diện ngoại giao B Đây hành vi vi phạm Điều 22 CƯ Vienna 1961 Khách thể: tranh chấp nghĩa vụ ngăn chặn hành vi công, xâm nhập vào quan đại diện nước khác Những phương thức áp dụng để giải hịa bình tranh chấp: Khởi kiện ICJ Bài tập 6: X đảo nhỏ nằm TBD Vào đầu TK XVII, công dân nước A phát đảo Sau này, quốc gia A tun bố chủ quyền hịn đảo Tuy nhiên, đến đầu TK XIX, đảo bị bỏ hồng, khơng người quản lý Theo Hiệp ước chuyển giao lãnh thổ A B, đầu TK XX, đảo chuyển giao cho B Tuy nhiên, tiếp quản đảo, nhà chức trác B phát đảo thuộc sử quản lý nước C, chứng đảo thuộc quyền quản lý hành C từ cuối TK XIX Khơng có câu hỏi?? Bài tập - Tranh chấp tranh chấp quốc tế thuộc lĩnh vực cơng pháp Vì chủ thể tranh chấp quốc tế thuộc lĩnh vực công pháp quốc gia, bên cạnh cịn có tổ chức quốc tế liên phủ, vùng lãnh thổ, dân tộc đấu tranh giành quyền tự Trong trường hợp này, chủ thể tranh chấp MaxiCorp (pháp nhân) quốc gia Aurora Bài tập Palonia Silena hai quốc gia láng giềng thành viên Công ước Liên Hợp quốc luật biển năm 1982 Vào năm 1999, hai nước đồng thời ký điều ước quốc tế song phương đánh bắt hải sản khu vực vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn hai quốc gia (Hiệp định Pacta Toccana 1999) Năm 2013 , hai quốc gia có tranh chấp bất đồng liên quan đến việc giải thích áp dụng Hiệp ước Toccana phạm vi đánh bắt, chủng loại phương tiện đánh bắt tàu thuyền hai quốc gia quốc gia khác l Palonia cho tranh chấp phải đưa giải theo Phần XV Công ước 1982 Silenia cho tranh chấp không liên quan đến Công ước 1982 Hỏi , trường hợp này, tranh chấp nói có phải tranh chấp quốc tế luật biển không tranh chấp giải quan tài phán quốc tế hai quốc gia Palonia Silena đồng ý Bài tập Guava Surdina hai quốc gia thành viên Công ước Liên Hợp quốc luật biển 1982 Từ năm 1998, Guava cấp phép Tập đoàn Tài nguyên CGX ( CGX Resources Inc - CGX ) Cucumba thăm dò khu vực chồng lấn nước Surdina CGX bắt đầu tiến hành thăm dò địa chấn khu vực tranh chấp từ năm 1999 Kể từ tháng năm 2000, Surdina nhiều lần yêu cầu Guava chấm dứt việc thăm dò khu vực chồng lấn Ngày 03/6/2000 xảy kiện hai tàu tuần dương lực lượng hải quân Surdina tiến đến gần tàu C.E Thornton CGX , yêu cầu tàu khơng thăm dị địa chấn, áp giải tàu rời khỏi khu vực mà CGX Guaya cấp phép Vụ việc tạo căng thẳng quan hệ hai quốc gia Sau nhiều lần u cầu đàm phán khơng thành cơng, Guava có ý định khởi kiện Surdina theo chế giải tranh chấp trọng tài luật biển Hỏi có phải tranh chấp quốc tế luật biến không Guava thực ý định quốc gia thực trường hợp nào? 4 Hai quốc gia P Q thành viên Công ước LHQ luật biển 1982 Tháng 01/2000, X tàu treo cờ quốc gia P, thời gian thực quyền qua lại vô hại lãnh hải quốc gia Q đâm vào tàu đánh cá nhỏ quốc gia Q làm tàu bị chìm, tồn thủy thủ đồn thiệt mạng Quốc gia Q có quyền tài phán vụ việc khơng? Nếu có quốc gia Q thực nào? Quốc gia Q khơng có quyền tài phán vụ việc theo quy định Điều 27 UNCLOS 1982 quốc gia ven biển khơng thực quyền tài phán hình tàu nước qua lãnh hải trừ số trường hợp định quy định điều Đầu năm 2001, từ nội thủy quốc gia P vùng biển quốc tế, tàu dân mang cờ quốc gia Q cố ý thải đồ dầu gây ô nhiễm môi trường biển vùng tiếp giáp lãnh hải quốc gia P Quốc gia P có quyền tài phán vụ vi phạm nói khơng? Vì sao? Quốc gia P có quyền tài phán vi phạm nói Vì: quốc gia ven biển thực quyền tài phán số lĩnh vực định pháp luật quốc tế thừa nhận nhằm ngăn chặn vi phạm luật quy định hải quan Hai quốc gia A B thành viên Công ước LHQ luật biển 1982 Tháng 03/2012, tàu X xuất phát từ cảng quốc gia B, theo lịch trình, tàu X qua lãnh hải quốc gia A mà không vào nội thủy quốc gia Trong thời gian qua vùng đặc quyền kinh tế quốc gia A, tàu X tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học Quốc gia A có quyền tài phán việc nói khơng? Tại sao? Quốc gia A có quyền tài phán việc nói theo quy định UNCLOS 1982 việc thi hành quyền tài phán mình, quốc gia ven biển có quyền quy định, cho phép tiến hàng công tác nghiên cứu khoa học biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa theo quy định tương ứng Công ước tiến hành với thỏa thuận quốc gia ven biển Tháng 11/2015, tàu quân quốc gia A qua lãnh hải quốc gia B thực việc diễn tập, thử nghiệm vũ khí Quốc gia B sau phát vụ việc lệnh chấm dứt hành vi nói trên, tiếp theo, tàu bị bắt giữ cịn thủy thủ đồn trao trả cho quốc gia A Sau quốc gia ven biển ban hành luật ngăn cấm tàu thuyền nước qua khu vực nói Các hành vi quốc gia B có phù hợp với Cơng ước luật biển 1982 hay không? Tại sao? Hành vi quốc gia B khơng phù hợp với Cơng ước luật biển 1982 theo quy định Điều 24 UNCLOS 1982 quốc gia ven biển không cản trở quyền qua không gây hại tàu thuyền nước lãnh hải Quốc gia Kalamanstan (K) ký hiệp định đầu tư với Vương quốc Romaniland (R) có hiệu lực ngày 01/01/1996 Tháng 02/1997, K ký hợp đồng khai thác dầu với Công ty Centuria Petroleum (cty C) mang quốc tịch R với thời hạn 10 năm Hợp đồng thực năm K định tất mỏ dầu thuộc nhân dân K tất cty khai thác dầu kể nước nước ngồi bị xung cơng thuộc quyền quản lý NN Quyết định nêu rõ phủ K vào luật ban hành đền bù 50% vốn cho tất công ty dầu bị xung công (kể nước nước ngoài) R, để bảo vệ quốc tịch cty C khởi kiện quốc gia K với lý K vi phạm cam kết Hãy cho biết: Tranh chấp có thuộc phạm vi điều chỉnh LQT khơng? Vì sao? Cơ quan có thẩm quyền giải vụ tranh chấp này, giá trị định quan giải tranh chấp Giả sử TACLQT có thẩm quyền giải quyết, K R phải đáp ứng điều kiện gì? A B hai quốc gia thành viên CƯ LHQ Luật biển năm 1982 Năm 2010, quốc gia A thông qua luật biên giới biển mình, có quy định sau: (i) Vùng đặc quyền kinh tế quốc gia 150 hải lý từ đường sở; (ii) Thềm lục địa quốc gia A có chiều rộng 300 hải lý từ ĐCS; (iii) Tất tàu thuyền qua lãnh hải quốc gia phải thông báo cấp giấy thông hành đặc biệt giấy thu hồi với việc tàu bị buộc rời lãnh hải A trường hợp vi phạm quy định Điều 19 CWLB1982 Các quy định quốc gia có quy định khơng? Tại sao? Năm 2014, nhiều ngư dân A bị nhà chức trách B bắt bớ, đánh dập, thu giữ phương tiện phá hủy ngư cụ thực đánh bắt vùng đặc quyền kinh tế Đây có phải tranh chấp quốc tế luật biển khơng ngư dân A có quyền khởi kiện B trước TAQT luật biển không? ... dựa vào tập quán quốc tế để giải tranh chấp III Bài tập Công ty X (quốc tịch quốc gia A) đầu tư thành lập Công ty Y lãnh thổ quốc gia B Quốc gia B tịch thu toàn tài sản công ty Y bắt giữ ông Z... Z (quốc tịch quốc gia A) mà không thông báo lãnh đại diện theo pháp luật Công ty Y, hành vi gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Không đồng ý với định quốc gia B, Công ty X khởi kiện quốc gia B... với Công ước luật biển 1982 hay không? Tại sao? Hành vi quốc gia B không phù hợp với Cơng ước luật biển 1982 theo quy định Điều 24 UNCLOS 1982 quốc gia ven biển không cản trở quyền qua không