1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TL on tap CNXH CHƯƠNG VIII.doc

15 802 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 111 KB

Nội dung

TL on tap CNXH CHƯƠNG VIII

Trang 1

CHƯƠNG VIII:

CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIỮACÔNG NHÂN VỚI NƠNG DÂN VÀ TRÍ THỨC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CNXH

I CƠ CẤU XH – GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊNCNXH.

1 Quan niệm về cơ cấu xh – giai cấp.a Cơ cấu xh và cơ cấu xh – giai cấp:

Mỗi con người đều tồn tại trong mối quan hệ lệ thuộc, tác động lẫnnhau và sự tác động này không chỉ mang tính cá nhân mà còn mang tínhcộng đồng.

- Cộng đồng xh là một bộ phận người có chung một số dấu hiệu,nguyên tắc.

Như vậy tùy thuộc vào việc xác định dấu hiệu, nguyên tắc mà người ta cóthể xác định những cộng đồng với những tên gọi khác nhau ( dân tộc, giaicấp, tập thể, đơn vị, nhóm hoạt động…) có 2 loại cộng đồng:

+ Cộng đồng khách quan: được hình thành một cách tự nhiên, không phụthuộc vào ý muốn con người.

+ Cộng đồng chủ quan: được hình thành từ ý đồ, mục đích của con người.Vậy cơ cấu xh là gì?

- Cơ cấu xh là tất cả những cộng đồng được hình thành một cáchkhách quan, dựa trên các dấu hiệu tự nhiên như giai cấp, dân số, dâncư, nghề nghiệp, dân tộc, tôn giáo…

Trang 2

cấu xh tôn giáo Dưới góc độ chính trị - xh, CNXHKH chỉ đề cập đến cơcấu xh – giai cấp.

- Cơ cấu xh – giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xh và các mốiquan hệ giữa chúng.

Các mối quan hệ ở đây là: quan hệ sở hữu, quản lý, địa vị chính trị - xh.Trong xh có giai cấp thì cơ cấu xh – giai cấp là bộ phận cơ bản và quantrọng nhất trong cơ cấu xh, nó vừa phản ánh sự tồn tại xh, vừa tác động lạisự phát triển của xh.

C.Mác nói rằng: “ lịch sử tất cả các xh tồn tại từ trước tới nay chỉ là lịch

sử đấu tranh giai cấp”

Lênin cũng nói: Kết cấu xh và chính quyền có nhiều biến đổi, nếu không

tìm hiểu những biến đổi này thì không thể tiến được một bước trong bấtkỳ lĩnh vực hoạt động nào.

Cơ cấu xh- giai cấp là tổng hợp các giai cấp do đó cơ cấu xh – giai cấp khixh có giai cấp và nhà nước.

Theo Mác – Ăng ghen: giai cấp chỉ xuất hiện trên cơ sở sự phát triểncủa LLSX đã đạt đến một trình độ nhất định LLSX phát triển dẫn tới sựphân công lao động xh, nhưng phát triển của LLSX bằng cách này haycách khác đem đến hậu quả là làm cho con người bị phân hóa về mặt xh,và sự phân hóa càng về sau càng phát triển theo con đường hình thành ragiai cấp nhất định.

Như vậy cơ cấu xh – giai cấp ra đời lần đầu tiên trong lịch sử đó là chếđộ chiếm hữu nô lệ và theo chiều dài của lịch sử, cơ cấu xh – giai cấp tồntại trong bất kỳ xh nào và nó luôn là vấn đề tổng hợp của các giai cấp vàtầng lớp trong xh đó.

Mác nói: “ xh dưới bất kỳ hình thức nào là sản phẩm của sự tác động lậnnhau giữa người với người”

Nhìn chung thì cơ cấu xh – giai cấp gồm 3 nội dung:+ Các giai cấp tầng lớp trong xh

+ Mối quan hệ giữa các giai cấp và tầng lớp+ Cơ sở của mối quan hệ đó.

Cơ cấu xh – giai cấp có thể đặt trong thời kỳ lịch sử cụ thểVí dụ: Cơ cấu xh – giai cấp trong XHTB

Trang 3

+ Các giai cấp này có mối quan hệ với nhau

+ GCTS và GCVS liên hệ với trên cơ sở cơ cấu k.tế TBCN

b Vị trí của cơ cấu xh – giai cấp trong cơ cấu xh.

- Các loại hình của cơ cấu xh có mối quan hệ với nhau và tác động qualại lẫn nhau

Nói như vậy thì các loại hình cơ cấu trong xh đều có quan hệ, tác độngqua lại như cơ cấu dân số, nghề nghiệp Dựa vào đó người ta có thể xácđịnh được giai cấp nào chiếm bao nhiêu % trong tổng dân số hay nghềnghiệp của họ.\

- Trong xh có giai cấp thì cơ cấu xh – giai cấp là loại hình cơ bản và cóvị trí quyết định nhất.

Cơ cấu xh – giai cấp chi phối các loại hình cơ cấu xh khác vì trong quanhệ về mặt giai cấp của xh quy định về sự khác nhau về địa vị kinh tế,quyền sở hữu TLSX, mối quan hệ giữa người và người trong hệ thống sảnxuất, tổ chức lao động và phân phối thu nhập.

Cơ cấu xh – giai cấp có liên quan trực tiếp đến quyền lực chính trị và nóquyết định đến bản chất và xu hướng vận động của các loại hình cơ cấu xhkhác.

Mỗi xh có sự phân chia giai cấp đều có cơ cấu xh – giai cấp đặc trung củamình, nó thể hiện cho sự khác nhau về chất giwuax cơ cấu xh này với cơcấu xh khác.

- Xuất phát từ cơ cấu xh – giai cấp mà người xây dựng các chính sáchphát triển kinh tế - xh

Như vậy đứng về góc độ chính trị, xh thì cơ cấu xh – giai cấp có ý nghĩaquan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xh Tuy nhiên chúng ta khôngnên tuyệt đối hóa cơ cấu xh – giai cấp, tức là quá đề cao cơ cấu xh – giaicấp mà coi nhẹ các loại cơ cấu xh khác Cũng không thể tùy tiện xóa bỏnhanh chóng các giai cấp, tầng lớp xh bằng biện pháp giản dơn theo ýmuốn chủ quan.

Trang 4

a Xu hướng chủ yếu:

- Sự xích lại gần nhau từng bước giữa các giai cấp, tầng lớp về mốiquan hệ với TLSX.

Xu hướng này thể hiện thơng qua việc dần hồn thiện QHSX XHCN từthấp đến cao Với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa dạnghóa chế độ sở hữu, tồn tại nhiều thành phần kinh tế liên kết, liên doanh,tạo điều kiện cho các thành phần xh tồn tại bên nhau, xích lại gần nhau,đan xen lẫn nhau để cùng phát triển

Ở nước ta hiện nay tồn tại 6 thành phần kinh tế: K.tế nhà nước…

- Sự xích lại gần nhau về tính chất lao động giữa các giai cấp, tầng lớp.

Xu hướng này thể hiện thông qua cuộc CMKH – CN, việc áp dụng nhữngthành tựu mới vào quá trình phát triển LLSX, rút ngắn khoảng các giữacác lực lượng xh trong quá trình lao động Từ đó tạo điều kiện cho xuhướng hội nhập khu vực và quốc tế trong lĩnh vực kinh tế.

- Sự xích lại gần nhau về mối quan hệ phân phối tư liệu tiêu dùng giữacác giai cấp và tầng lớp.

Xu hướng này diễn ra phổ biến liên quan đến việc thực hiện ngày cànghoàn thiện nguyên tắc phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinhtế.

- Sự xích lại gần nhau về đời sống tinh thần giữa các giai cấp, tầng lớp.

Xu hướng này thể hiện trực tiếp thông qua cuộc CMXHCN trên lĩnh vựctư tưởng – văn hóa Từ đó tác động đến sự xích lại gần nhau và xóa bỏdần mâu thuẫn, sự phân hóa, sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn,giữa lao động trí óc và lao động chân tay.

b Những vấn đề có tính quy luật của sự biến đổi cơ cấu xh – giai cấp

- Sự biến đổi của cơ cấu xh – giai cấp gắn liền và được quy định bởibiến động cơ cấu kinh tế.

Trang 5

Trong TKQĐ có những giai cấp, tầng lớp của cơ cấu xh – giai cấp mới vàcũ, có đông đảo nhân dân lao động và tồn tại một bộ phận giai cấp, tầnglớp bóc lột Cơ cấu giai cấp trong TKQĐ vận động theo cơ chế thị trườngcó sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.

Trong TKQĐ lên CNXH còn tồn tại đan xen những nhân tố xh cũ và mầmmống của những nhân tố xh mới Do vậy cơ cấu xh – giai cấp luôn biếnđổi, sẽ dần dần ổn định vào giai đoạn sau khi nền kinh tế đã ổn định,LLSX đã phát triển, quá trình CNH, HĐH đã đạt được những kết quả cơbản.

Cơ cấu xh – giai cấp trong TKQĐ lên CNXH biến động và biến đổi trongmối quan hệ vừa có mâu thuẫn, vừa có mối quan hệ liên minh với nhau,tiến tới dần xóa bỏ những bất bình đẳng trong xh, đưa đến sự xích lại gầnnhau giữa các giai cấp, xóa dần những quan hệ bóc lột giữa người vàngười.

- Xu hướng phát triển cơ cấu xh – giai cấp ở VNam trong TKQĐ mangtính đa dạng và thống nhất.

Tính đa dạng thể hiện ở sự tồn tại các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xhtrong nền kinh tế nhiều thành phần và ngay cả trong cơ cấu của mối giaitầng đó cũng mang tính da dạng và có sự thay đổi, vận động nhanh chóngđể tiến tới sự ổn định tương đối ở các giai đoạn cuối của TKQĐ.

GCCN là giai cấp đại diện cho PTSX tiên tiến, giữ vai trò chủ đạo trongquá trình biến đổi ấy GCCN ngày càng phát triển về số lượng và chấtlượng với cơ cấu hợp lý hơn Đồng thời liên minh giai cấp giữa công nhân+ nông dân + trí thức càng giữ nền tảng chính trị - xh Từ đó tạo nên cơcấu giai cấp thống nhất trong suốt TKQĐ lên CNXH.

3 Tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấpnông dân và trí thức trong TKQĐ.

a CNM – Ln về tính tất yếu của liên minh trong xây dựng CNXH.

- Nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu tranh là do GCCN không tổchức được mối liên minh với giai cấp nông dân.

Trang 6

Các ông đã chỉ ra nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu tranh là doGCCN không tổ chức được mối liên minh với người bạn “ đồng minh tựnhiên” của mình là giai cấp nông dân Do vậy, trong các cuộc đấu tranhnày đã trở thành “ bài ca ai điếu”.

- Thắng lợi của CMT10 Nga là kết quả của sự liên minh giữa GCCNNga + GC nông dân Nga + trí thức.

Như vậy khi CNTB đã chuyển sang giai đoạn ĐQCN, Lênin đã vận dụnglý luận của Mác Ă về tổ chức liên minh CN- ND - tầng lớp lao động kháctrong cuộc CMXHCN Nước Nga đã giành thắng lợi ( CMT10).

Lênin xác định trong TKQĐ không chỉ liên minh giữa các giai cấp mà cònliên minh giữa các tầng lớp lao động khác Rất cần sự liên minh để thựchiện cho mục tiêu chung dưới sự lãnh đạo của GCCN.

b Tính tất yếu của liên minh giữa GCCN với giai cấp nông dân vàtầng lớp trí thức trong xây dựng CNXH.

- Liên minh công - nông – trí thức là những lực lượng cơ bản nhấttrong TKQĐ lên CNXH.

Chúng ta thấy rằng trong một nước nông nghiệp đại đa số dân cư là nôngdân thì vấn đề GCCN liên minh với họ là điều tất yếu.

Lênin đặc biệt lưu ý mối liên minh trong giai đoạn xây dựng CNXH:

“Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh giữaGCVS và nông dân để GCVS có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chínhquyền nhà nước” Qua mối liên minh này lực lượng đông đảo nhất trongxh là nông dân, công nhân được tập hợp về mục tiêu chung là xây dựngCNXH, vì lợi ích của toàn thể dân tộc Đây là điều kiện để GCCN giữ vaitrò lãnh đạo Đó là yếu tố tất yếu về mặt chính trị - xh, là yếu tố kiênquyết.

- Trong CNXH liên minh C- N – T trên lĩnh vực kinh tế giữ vai tròquyết định.

Trang 7

Trong thời đại ngày nay vai trò của trí thức ngày càng trở thành LLSXtrực tiếp thì liên minh giữa C – N –T trở nên vô cùng quan trọng để xâydựng thành công CNXH Do vậy liên minh này là yêu cầu khách quan củasự nghiệp xây dựng CNXH.

- Quan điểm của CT HCM và Đảng ta là lấy liên minh CN – ND – TTdo GCCN lãnh đạo.

Chúng ta biết rằng, ngay từ khi ĐCSVN ra đời CT HCM khẳng định: lựclượng chủ chốt CM là công nông nhưng CM cũng cần có lực lượng tríthức cần phải đoàn kết thành một khối.

Trong quá trình xây dựng CNXH thì từ Văn kiện Đại hội II – Đảng laođọng VN ( tháng 2/1951) đã nêu: “Chính quyền nước VNDCCH là chínhquyền dân chủ của nhân dân – lấy liên minh công nhân, nông dân và laođộng trí thức làm nền tảng do GCCN lãnh đạo”

Tiếp theo qua các kỳ Đại hội, Đảng tiếp tục khẳng định tư tưởng nêu trên,trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH Đảng ta chútrọng đến mối liên minh này và coi đó là nền tảng của nhà nước của dândo dân và vì dân.

Đại hội VIII, IX, X Đảng ta tiếp tục khẳng định liên minh C – N –T làđộng lực để phát triển đất nước.

Tóm lại: Đây là sự chứng minh sự vận dụng sáng tạo đúng đắn CNM – Lnvào hoàn cảnh điều kiện VNam.

II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LIÊN MINH GIỮA GCCN VỚI GIAICẤP NƠNG DÂN VÀ TRÍ THỨC TRONG TKQĐ LÊN CNXH ỞVIỆT NAM.

1 Đặc điểm của GCCN, GC nông dân và tầng lớp trí thức Việt Nam.a GCCN

GCCN VNAM có đầy đủ những yếu tố của GCCN hiện đại và nó còn cónhững đặc điểm riêng của mình:

- Ra đời trước GCTS VN nên sớm có vai trò lãnh đạo - Phần lớn xuất thân từ nông dân.

Trang 8

Bên cạnh đó thì do nhu cầu phát triển của công nghiệp nên có nhiều xínghiệp sẽ đóng trên nhiều địa phương vì vậy sẽ có nhiều người nông dânra nhập đội ngũ GCCN Càng tạo sự gắn bó với GC nông dân trên nhiềumặt của đời sống xh.

b GC nông dân

- GC nông dân VN là những người sản xuất vật chất trong lĩnh vực nôngnghiệp, lâm nghiệp

- GC nông dân không có hệ tư tưởng riêng

- Dưới CNXH, GC nông dân thực sự là những người làm chủ và có vai tròto lớn đối với sự nghiệp xây dựng CNXH.

c Tầng lớp trí thức

- Trí thức gồm những người lao động trí óc phức tạp và sáng tạo, sảnphẩm lao động của trí thức quyết định đến NSLĐ, phát triển sản xuất.- Trí thức không có hệ tư tưởng riêng

- Trí thức xuất thân từ nông dân và công nhân do đó có liên hệ gần gũivới công nhân và nông dân và luôn là lực lượng cơ bản của CMXHCN.

Ngày nay khi TG trong tiến trình hội nhập thì trí thức càng có vai trò quantrọng là lực lượng tiếp thu sáng tạo khoa học – công nghệ vào cuộc sống.

2 Nội dung cơ bản của liên minh giữa công nhân với nông dân và tríthức trong TKQĐ lên CNXH ở VNam.

Nguyên tắc cơ bản nhất của liên minh là kết hợp đúng đắn các lợi ích vềchính trị, kinh tế, văn hóa, xh Lợi ích của GCCN phù hợp với lợi ích dântộc và đồng thời thỏa mãn với lợi ích của đại đa số nhân dân lao động, nênquan hệ giữa giai cấp trong TKQĐ lên CNXH là quan hệ hợp tác, đấutranh trong nội bộ nhân dân về mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH.

a Nội dung chính trị của liên minh.

Trang 9

Chúng ta thấy rằng liên minh C –N – T xét về mặt chính trị đó là sự thốngnhất những lực lượng chính trị - xh, là sự gắn bó đoàn kết chặt chẽ giữaGCCN, GC nông dân, đội ngũ trí thức tạo thành khối đại đoàn kết toàndân Bởi vì khối đại đoàn kết của GCCN, nông dân, trí thức chiếm một sốlượng rất lớn của một quốc gia Sự thống nhất này tạo thành một lựclượng CM to lớn để chiến thắng kẻ thù xâm lược đập tan âm mưu chốnglại CNXH.

+ Trong thực tế các cuộc đấu tranh giành chính quyền chúng ta thấy sựliên minh giữa C –N – T sẽ trở thành lực lượng CM to lớn nhất vì đây làlực lượng bao trùm cả xh về số lượng Nó sẽ tạo thành khối đại đoàn kếttoàn dân để đánh đổ mọi âm mưu xâm lược, giải phóng GCCN và ND LĐ.Đề cập đến vấn đề này M –Ă tổng kết các phong trào đấu tranh củaGCCN ở Châu Âu nhất là ở Anh và Pháp giữa và cuối thế kỷ XIX Cácông đã chỉ ra rằng nhiều cuộc đấu tranh của GCCN đã bị thất bại, tổn thất( cụ thể Công xã Pa ri 1871) chủ yếu là vì GCCN không liên minh vớingười bạn “ đồng minh tự nhiên” của mình là GC nông dân Do vậy từmột bài đơn ca CM đã trở thành bài “ đơn ca ai điếu”.

Do vậy liên minh C – N –T là điều kiện tiên quyết cho cuộc đấu tranhgiành độc lập dân tộc, giành chính quyền về tay nhân dân.

+ Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ CNXH thì liên minh C – N – T cóvai trò rất quan trọng đến sự phát triển của xh vì:

 Đây là khối liên minh bao gồm một số lượng lớn trong tổng số dâncủa một đất nước, nó cung cấp một khối lượng lao động lớn phân bốtrong các ngành sản xuất: CN, NN, dịch vụ, các viện nghiên cứukhoa hoc, giáo dục…

 Đây là lực lượng trực tiếp và gián tiếp sản xuất ra khối lượng của cảilớn cho toàn xh Do đó nó có vai trò thúc đẩy hoặc đẩy lùi sự pháttriển của một quốc gia.

 Đề cập đến việc củng cố khối liên minh C – N –T trong công cuộcxây dựng và bảo vệ CNXH Lênin cho rằng liên minh không chỉ cócông nông ( dù đó là 2 lực lượng cơ bản và to lớn nhất) mà còn liênminh với các tầng lớp lao động khác.

Trang 10

( tức là TTS, tiểu chủ, nông dân, trí thức)” Lênin còn nhấn mạnh vấn đềliên minh như một nguyên tắc cao nhất của Ch 2 VS.

“ Nguyên tắc cao nhất của Ch2 VS là duy trì khối liên minh giữa GCVSvà nông dân để GCVS có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyềnnhà nước” Bởi vì xét về nguyên tắc tập hợp lực lượng CM của Ch2 VS thìliên minh này đã tập hợp được:

 LLSX và LLCM cơ bản và đông đảo để xây dựng CNXH.

 Xét về nguyên tắc lãnh đạo: GCCN thông qua ĐCS lãnh đạo hệthống Ch2 VS

 Xét về lợi ích cơ bản và mục tiêu của Ch2 VS: xây dựng CNXH,CNCS vì lợi ích của toàn thể nhân dân nhưng đại đa số nhân dân lạinằm trong GCCN, GCND và tầng lớp trí thức.

Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay các thế lực thù địch luôn tìm mọi thủđoạn để xóa bỏ CNXH, phá hoại công cuộc xây dựng CNXH Do vậy cầnphải tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc mà nòng cốt là thực hiện khốiliên minh C –N – T

- Nguyên tắc chính trị của liên minh là do Đảng của GCCN lãnh đạo.

Chúng ta thấy rằng GCCN là giai cấp lãnh đạo đối với GC nơng dân, tầnglớp trí thức và tồn xh Sự lãnh đạo của GCCN thông qua ĐCS – nó là độitiên phong của GCCN

Vậy tại sao GCCN là giai cấp lãnh đạo trong xh ?Bởi vì:

+ GCCN là GC tiên tiến nhất, nó đại diện cho LLSX tiên tiến nhất, có hệtư tưởng độc lập và tiến bộ nhất.

+ GCCN là GC có tinh thần CM triệt để nhất vì nó xóa bỏ tận gốc chế độngười bóc lột người, xây dựng xh không có áp bức bóc lột.

+ GCCN có tính tổ chức kỷ luật cao nhất, vì nó lao động trong lĩnh vựccông nghiệp, kỹ thuật ngày càng hiện đại đòi hỏi tính tổ chức, tính kỷ luậtcủa người công nhân phải cao

Trang 11

Từ những đặc điểm CT – XH nêu trên nên GCCN trở thành GC lãnh đạođối với GC ND, tầng lớp trí thức và toàn xh.

Trong giai đoạn hiện nay khi GCCN ở các nước đã giành được chínhquyền và đang tiến hành công cuộc cải tạo xh cũ, xd xh mới thì vai tròlãnh đạo của nó càng được khẳng định nhằm:

+ Thực hiện quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân đó là nhà nước củadân do dân và vì dân

+ Thực hiện dân chủ hóa trên mọi lĩnh vực của đời sống XH, tiến tới xd vàhoàn thiện nền dân chủ XHCN.

Tóm lại: Muốn làm được điều đó phải xd và củng cố khối liên minh C –N – T và đảm bảo vai trò lãnh đạo của GCCN.

b Nội dung kinh tế của liên minh.

Đây là nội dung cơ bản, quyết định nhất vì nhiệm vụ CM trong giai đoạnmới đã chuyển trọng tâm sang lĩnh vực kinh tế như Lênin đã từng khẳngđịnh: Trong giai đoạn mới nội dung kinh tế của liên minh phải biểu hiệnqua sự “ kết hợp đúng đắn các lợi ích kinh tế của C – N – T và của toànxh Vấn đề này ở giai đoạn CM chưa đặt ra một cách trực tiếp.

- Thứ nhất, liên minh kinh tế nhằm thỏa mãn lợi ích của GCCN, ND,TT.

Như vậy chúng ta có thể thấy rằng liên minh kinh tế là nhằm thỏa mãn lợiích, nhu cầu kinh tế của các giai cấp, tầng lớp trong xh Vì sự liên minhhợp tác này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho GCCN, ND, TT giúp đỡ, hỗ trợcho nhau, cùng nhau phát triển để nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncủa giai cấp mình Mặt khác liên minh trên lĩnh vực kinh tế là cơ sở đểthực hiện liên minh trên các lĩnh vực khác như chính trị, văn hóa, tưtưởng…Bởi vì liên minh kinh tế là cơ sở quyết định nhất chỉ khi lợi íchkinh tế được đảm bảo thì mới có cơ sở để xd được vững chắc khối liênminh.

Trang 12

nghiệp, khoa học công nghệ và các dịch vụ khác; giữa các địa bàn vùngmiền dân cư trong cả nước.

Chúng ta biết rằng nước ta là một nước nông nghiệp tiến hành CNH, HĐHđất nước Đảng ta xác định: “ Đặc biệt coi trọng CNH nông nghiệp vànông thôn, phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với côngnghiệp chế biến nông lâm thủy sản, phát triển công nghiệp sản xuất hàngtiêu dùng và hàng xuất khẩu Nâng cấp cải tạo và mở rộng xd mới cótrọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế”

Nông dân chiếm đại bộ phận về số lượng và khu vực nông thôn còn nhiềutiềm năng chưa được khai thác và cũng có nơi còn nhiều khó khăn thiệtthòi Do đó, một mặt phải khuyến khích tạo điều kiện cho người nông dânngày càng chủ động trong việc hợp tác liên kết với công nhân, trí thức vàcác thành phần kinh tế để họ phát huy được tiềm năng của mình.

Mặt khác, Nhà nước, GCCN, đội ngũ trí thức phải thực sự đến với nôngdân, đến với nông thôn không chỉ hợp tác mà còn có nhiệm vụ hướng dẫn,giúp đỡ, cải thiện đời sống kinh tế cho nông thôn và giai cấp nông dân Đócũng chính là nhu cầu kinh tế của chính Nhà nước, của GCCN, của nôngdân, của trí thức.

- Thứ ba, từng bước hình thành QHSX XHCN trong quá trình thựchiện liên minh.

Việc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phải được thực hiệnqua việc đa dạng hóa và đổi mới các hình thức hợp tác kinh tế, hợp tác xã,kinh tế hộ gia đình, trang trại, dịch vụ ở nông thôn.

Theo Lênin chế độ hợp tác xã là con đường dễ tiếp thu nhất đối với nôngdân, khi thấy có lợi cho họ, họ sẽ mau chóng tham gia hợp tác xã nhưngphải do chế đọ hợp tác xã hưởng một số đặc quyền kinh tế, tài chính, ngânhàng.

Trong quá trình hình thành QHSX phải trên cơ sở công hữu hóa nhữngTLSX chủ yếu, kinh tế nhà nước vươn lên giữ vai trò chủ đạo, cùng vớikinh tế tập thể làm nền tảng cho nền kinh tế cả nước, theo định hướngXHCN.

Trang 13

Chúng ta biết rằng đối với một nước nông nghiệp vai trò của Nhà nước cóvị trí đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện liên minh Đặc biệt vai tròcủa nhà nước đối với nông dân được thể hiện qua chính sách khuyếnnông

Vấn đề này có ý nghĩa quan trọng đối với một nước nông nghiệp đi lênCNXH Từ một nước nông nghiệp đi lên trước tiên phải chú ý đến nôngnghiệp, để cho nông nghiệp thực sự trở thành cơ sở để tiến hành CNH,HĐH đất nước, từng bước hình thành nề nông nghiệp hiện đại.

Vấn đề này đã được Lênin khẳng định: “ Ở một nước tiểu nông chiếmđa số, nếu không có kinh tế nông nghiệp và nông dân vững mạnh,không có dự trữ về lương thực thì không thể xây dựng nền côngnghiệp”

Đại hội Đảng lần thứ X chỉ rõ: “xây dựng hoàn chỉnh các quy hoạch pháttriển nông nghiệp và nông thôn Thực hiện chương trình xây dựng nôngthôn mới nhằm xây dựng các làng, xã, ấp, bản có cuộc sống ấm no vănminh sạch đẹp…” ( VKĐH Đ LẦN X, tr 188)

Nhà nước có những chính sách hợp lý thể hiện quan hệ của mình với nôngdân, tạo điều kiện cho liên minh phát triển.

Đối với trí thức, Nhà nước cần đổi mới và hoàn chỉnh các luật, chính sáchcó liên quan trực tiếp đến sở hữu trí tuệ như chính sách về khoa học –công nghệ, chính sách giáo dục – đào tạo, về bản quyền tác giả, về báochí, xuất bản, văn học nghệ thuật… Hướng các hoạt động của trí thức vàophục vụ công nông gắn với cơ sở sản xuất và đời sống của toàn xh.

Xây dựn hệ thống các cơ quan KH – CN, phát huy tiềm năng của đội ngũcán bộ khoa học, tăng cường hợp tác KH trong nước và quốc tế

Lênin cũng đặc biệt coi trọng vai trò của KH – CN khi bước vào xây

dựng CNXH Ông cho rằng: “ Trước sự liên minh của các đại biểu KH,giai cấp VS và giới kỹ thuật, không một thế lực đen tối nào đứng vữngđược”

3 Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh.

Trang 14

ĐCS, của nhân dân, của CNXH là đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xhcông bằng, dân chủ, văn minh.

Bên cạnh đời sống vật chất thì đời sống tinh thần của nhân dân trong giaiđoạn hiện nay là rất quan trọng và nó luôn được chú ý Đảng và Nhà nướcta luôn khẳng định: “ Xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc” Như vậy thì liên minh về văn hóa, xh thể hiện qua các nội dungsau:

- Tăng trưởng kinh tế gắn liền với công bằng xh, giữ gìn và phát huybản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái.

Đó là tính ưu việt của CNXH, tất cả vì con người, cho con người, do conngười, trong đó lực lượng đông đảo, nòng cốt nhất là công nhân, nôngdân, trí thức Từ đó tạo cho công nhân, nông dân và trí thức trực tiếp thựchiện vai trò chủ thể của mình trong các hoạt động và trong hưởng thụthành quả của XH.

- Thực hiện xóa đói giảm nghèo chủ yếu bằng tạo việc làm đồng thờikết hợp các giải pháp hỗ trợ, cứu trợ.

Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng, giải quyết được vấn đề này sẽ khắcphục hạn chế của các chế độ tư hữu trước đây: con người là vốn quý củaXH, nhưng người lao động nếu thất nghiệp thì họ lại trở thành gánh nặngcho XH, trở thành một trong các nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng, đổvỡ của chế độ XH.

- Đổi mới và thực hiện tốt các chính sách xh, đối với các gia đìnhthương binh, liệt sĩ, có công với nước, chịu hậu quả của chiến tranh…

Các chính sách này nhằm hỗ trợ công nhân, nông dân, trí thức và tạo điềukiện cho họ khắc phục khó khăn sau chiến tranh, đồng thời nội dung nàycòn mang ý nghĩa giáo dục truyền thông đạo lý, lối sống cho toàn xh vàcho các thế hệ sau.

- Nâng cao dân trí là nội dung cơ bản lâu dài tạo cho liên minh pháttriển vững chắc.

Trang 15

+ Khắc phục các tệ nạn xh như mê tín dị đoan, tham nhũng… nhất là ởnông thôn.

+ Dân tộc VN có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo nên việc đầu tưcho giáo dục cả vật chất lẫn tinh thần là đặc biệt chú trọng Đây là điềukiện để thúc đẩy tiến bộ xh đồng thời là yêu cầu nâng cao chất lượng giáodục Vấn đề gắn bó trí thức CM, với tầm cao tri thức của công nhân , nôngdân và các tầng lớp nhân dân lao động là cơ sở vững chắc, có tính truyềnthống được kế thừa trong nhiều đời nay của dân tộc ta.

- Gắn quy hoạch phát triển công nghiệp, KH – CN với phát triển nôngthôn, công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn.

Xây dựng các cơ sở y tế, trường học đặc biệt ở vùng sâu vùng xa, vùngcăn cứ CM Tiến hành CNH nông nghiệp, nông thôn tạo điều kiện rútngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, miền núi và miền xuôi,vùng sâu, vùng xa…

Tóm lại:

Ngày đăng: 17/08/2012, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w