1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hệ thống hóa câu hỏi và bài tập nhóm VIIB, VIIIBH05

91 100 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nội dung đề tài IV Phương pháp nghiên cứu V Điểm đề tài NỘI DUNG Chương I: Giới thiệu kim loại nhóm VIIB, VIIIB A- I.1 Nhóm VIIB B- I.2 Nhóm VIIIB Chương II: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhóm VIIB, VIIIB Chương III: Hệ thống tập nhóm VIIB, VIIIB III.1 Cấu tạo nguyên tử, phân tử, từ tính III.2 Sơ đồ phản ứng, dãy chuyển hóa kim loại nhóm VIIB, VIIIB III.3 Tinh thể kim loại nhóm VIIB, VIIIB III.4 Bài tốn liên quan đến phản ứng hạt nhân III.5 Cân dung dịch điện li III.6 Phản ứng oxh-k tập phần điện hóa III.7 Bài tập phức kim loại nhóm VIIB, VIIIB III.8 Các tập tính tốn khác KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo 2 3 4 26 26 28 38 48 52 55 69 81 90 91 MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Hiện nay, giáo dục giới có bước tiến lớn với nhiều thành tựu mặt Hầu hết quốc gia nhận thức cần thiết cấp bách phải đầu tư cho giáo dục Hệ thống trường THPT chuyên đóng góp quan trọng việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh khiếu, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, đào tạo đội ngũ học sinh có kiến thức, có lực tự học, tự nghiên cứu, đạt nhiều thành tích cao góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông Tuy nhiên, thực tế giảng dạy trường chuyên, việc dạy học gặp số khó khăn: - Đã có tài liệu giáo khoa dành riêng cho học sinh chuyên hóa, nội dung kiến thức lí thuyết chưa đủ để trang bị cho học sinh, chưa đáp ứng yêu cầu kì thi học sinh giỏi cấp - Tài liệu tham khảo mặt lí thuyết thường sử dụng tài liệu bậc đại học, cao đẳng biên soạn, xuất từ lâu Khi áp dụng tài liệu cho học sinh phổ thông trở thành rộng Giáo viên học sinh thường không đủ thời gian nghiên cứu khó xác định nội dung cần tập trung vấn đề - Trong tài liệu giáo khoa chun hóa lượng tập ít, làm HS khơng đủ sức để thi đề thi khu vực, HSGQG, Quốc Tế năm thường rộng sâu nhiều Nhiều đề thi vượt chương trình - Tài liệu tham khảo, phần tập vận dụng kiến thức lí thuyết thiếu, khơng đồng bộ, chưa có sách tập dành riêng cho học sinh chuyên Hóa Bộ Giáo Dục Đào tạo chưa xây dựng chương trình thức cho học sinh chun nên để dạy cho học sinh, năm tự thân giáo viên dạy trường chuyên phải tự lập kế hoạch giảng dạy, nhiều thời gian công sức cập nhật thông tin từ mạng internet, trao đổi với đồng nghiệp, tự nghiên cứu tài liệu, tự soạn giáo trình phù hợp Mặt khác, Hóa học lại mơn khoa học lí thuyết thực nghiệm, quan trọng, nhiều mảng kiến thức rộng lớn Hóa hữu cơ, hóa vơ cơ, nhiệt động học, động hóa học, hóa dung dịch, Đặc biệt kiến thức giành cho học sinh chuyên hóa, học sinh giỏi cấp khu vực, cấp Quốc Gia, Quốc tế Xuất phát từ thực tiễn đó, giáo viên trường chun, chúng tơi mong có nguồn tài liệu có giá trị phù hợp để giáo viên giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp học sinh có tài liệu học tập, tham khảo Do chúng tơi chọn vấn đề Hóa vơ cơ, : “Hệ thống hóa câu hỏi tập nhóm VIIB, VIIIB” II Mục đích nghiên cứu Sơ lược lí thuyết, sưu tầm, lựa chọn, phân loại xây dựng hệ thống tập mở rộng nâng cao kim loại nhóm VIIB, VIIIB để làm tài liệu phục vụ cho giáo viên trường chuyên giảng dạy, ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp làm tài liệu học tập cho học sinh đặc biệt cho học sinh chun Ngồi tài liệu tham khảo mở rộng nâng cao cho giáo viên mơn hóa học học sinh u thích mơn hóa học nói chung III Nhiệm vụ nội dung đề tài 1- Nghiên cứu lí thuyết kim loại nhóm VIIB, VIIIB chương trình hóa học vơ đại học đưa vào có chọn lọc nội dung giảng dạy phần kim loại chuyển tiếp trường chuyên 2- Thống kê, phân loại tập tài liệu giáo khoa, sách tập cho học sinh, tài liệu tham khảo có nội dung liên quan đến kim loại nhóm VIIB, VIIIB, từ phân tích việc vận dụng nội dung lí thuyết cấu trúc, liên kết, tính chất kim loại nhóm VIIB, VIIIB giảng dạy hoá học trường chuyên 3- Đưa kim loại nhóm VIIB, VIIIB đề thi Olympic Quốc gia nước Olympic Quốc tế để thấy mức độ yêu cầu vận dụng sở lí thuyết ngày cao đề thi, từ đặt nhiệm vụ cho giáo viên phải có khả tự bồi dưỡng nâng cao trình độ để khơng trang bị kiến thức bản, nâng cao cần thiết cho em mà phải biết dạy cách học, dạy chất vấn đề để giúp học sinh học có hiệu IV Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu thực tiễn dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường THPT chuyên - Nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học hóa học, tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, đề thi học sinh giỏi, - Thu thập tài liệu truy cập thông tin internet có liên quan đến đề tài - Đọc, nghiên cứu xử lý tài liệu V Điểm đề tài Đề tài xây dựng hệ thống tập mở rộng nâng cao đầy đủ, có phân loại rõ ràng câu hỏi trắc nghiệm khách quan ôn tập kiến thức sau học lí thuyết, dạng tập kim loại nhóm VIIB, VIIIB để làm tài liệu phục vụ cho giáo viên trường chuyên giảng dạy, ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp làm tài liệu học tập cho học sinh đặc biệt cho học sinh chun Hóa vơ Ngồi tài liệu tham khảo mở rộng nâng cao cho giáo viên mơn hóa học học sinh u thích mơn hóa học nói chung NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KIM LOẠI NHÓM VIIB, VIIIB I.1 Nhóm VIIB Nhóm VIIB gồm nguyên tố: mangan (Mn), tecneti (Tc) reni (Re) I.2 Nhóm VIIIB Nhóm VIIIB gồm nguyên tố họ d chu kỳ 4, 5, thuộc bảng tuần hoàn Khi so sánh tính chất lý học hố học nguyên tố nhóm VIIIB, người ta thấy ngun tố sắt, coban, niken có tính chất tương tự nhau, nên xếp chúng thành họ sắt; nguyên tố lại có tính chất giống theo chiều thẳng đứng, nên xếp chung thành họ platin Điều cho thấy tính chất ngun tố nhóm VIIIB khơng đồng nhóm khác thuộc bảng tuần hồn Nó xem ba chuyển tiếp nguyên tố nhóm VIIB (Mn, Tc, Re) nhóm IB (Cu, Ag, Au) HỌ PLATIN 43 44 45 46 47 Tc Ruteni Rodi Paladi Ag 75 76 77 78 79 Re Osmi Iridi Platin Au Phần cấu tạo, tính chất vật lí hóa học kim loại nhóm VIIB, VIIIB tác giả xin khơng đề cập, tham khảo đầy đủ sách Hóa học vơ cơ bản, tập - nguyên tố chuyển tiếp tài liệu khác CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHÓM VIIB, VIIIB Câu 1: Theo mơ hình VSERP dạng hình học ion [Fe(CN)6]- là: A Cấu trúc bát diện B Cấu trúc hình chóp vng C Cấu trúc lưỡng tháp tam giác C Cấu trúc tứ diện Đáp án: A Hướng dẫn: Để xác định dạng hình học phân tử ta dựa vào cơng thức VSERP dạng AX mEn m số nguyên tử X liên kết với nguyên tử trung tâm A liên kết σ tương ứng n số cặp electron không liên kết hay cặp electron tự E Khi tổng m+ n xác định dạng hình học phân tử Chẳng hạn:  m + n = → phân tử phẳng, tương ứng với trạng thái lai hoá nguyên tử trung tâm A sp  M + n = → phân tử phẳng tam giác, tương ứng với trạng thái lai hoá nguyên tử trung tâm A sp2  m + n =4 → phân tử tứ diện, tương ứng với trạng thái lai hoá nguyên tử trung tâm A sp3  m + n = → phân tử tháp đôi đáy tam giác, tương ứng với trạng thái lai hoá nguyên tử trung tâm A sp3d  m + n = → phân tử tháp đôi đáy vuông (bát diện), tương ứng với trạng thái lai hoá nguyên tử trung tâm A sp3d2  m + n = → phân tử tháp đôi đáy ngũ giác, tương ứng với trạng thái lai hoá nguyên tử trung tâm A sp3d2 Như vậy, ion [Fe(CN)6]- có cơng thức VSERP AX6 tương ứng với m = 6, n= tổng m + n = → Dạng hình học tương ứng bát diện Câu 2: Theo mơ hình VSERP trạng thái lai hố nguyên tử Ni phức Ni(CO) là: A sp3d2 B sp3d C sp3 D sp3d3 Đáp án: B Hướng dẫn: Ni(CO)5 có cơng thức VSERP AX5E0 → m + n =5 → trạng thái lai hoá nguyên tử trung tâm sp3d Câu 3: Theo mô hình VSERP trạng thái lai hố ngun tử Co phân tử phức [Co(NO2)6]3- là: A sp3d2 B sp3d C sp3 D sp3d3 Đáp án: A Hướng dẫn: [Co(NO2)6]3- có cơng thức VSERP AX6 → m + n = → trạng thái lai hoá Co sp3d2 Câu 4: Trong ion [PtCl4]2- trạng thái lai hoá Pt là: A sp B sp3d C sp3d2 D sp3d3 Đáp án: C Hướng dẫn Theo VSERP, ion [PtCl4]2- có cơng thức AX4E2 → m + n = → Trạng thái lai hoá Pt sp3d2 Câu 5: Ion hay phân tử sau có trạng thái lai hố d2sp3: A Ni(CO)5 B [Co(NO2)6]3C PH3 D CHCl3 Đáp án: B Câu 6: Cho ion phức chất sau: [Ni(CN)4]2- Nhận định sau đúng: A [Ni(CN)4]2- ion phức có cấu trúc vuông phẳng nghịch từ B [Ni(CN)4]2- ion phức có cấu trúc vng phẳng thuận từ C [Ni(CN)4]2- ion có cấu trúc bát diện thuận từ D [Ni(CN)4]2- ion có cấu trúc bát diện nghịch từ Đáp án: A Hướng dẫn: Ni2+: [Ar]3d8 CN- CN- CN- CN- Vì tương tác ion Ni 2+ ion CN- tương tác mạnh nên trường hợp tạo thành phức chất xảy ghép đôi electron độc thân Ni 2+ (sự dồn e) từ xuất AO3d trống có khả nhận cặp electron tự ion CN - Vì số phối tử nên có lai hố dsp2 (lai hố trong) làm cho phức chất có cấu trúc vng phẳng khơng electron độc thân nên phức có tính nghịch từ Câu 7: Cơng thức phèn sắt – amoni là: A (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O B (NH4)2SO4.FeSO4.12H2O C (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.12H2O D (NH4)2SO4.FeSO4.24H2O Đáp án: A Câu 8: Phát biểu sau đúng? A Sắt không tạo hợp chất tương ứng với bậc oxi hoá cao +8 B Khi cho muối sắt(III) sunfat tác dụng với kalixianua sản phẩm thu kaliferixianua C Khi cho muối sắt(III) tác dụng với xoda thu kết tủa sắt(II) cacbonat D Khi axit hố dung dịch muối sắt(III) màu nâu dung dịch đậm dần Đáp án: A Hướng dẫn Câu A: Đúng Cấu hình electron trạng thái có electron độc thân, 2obitan ghép đôi 3d 4s Muốn tạo bậc oxi hố +8 cần kích thích electron từ obitan 3d sang 4p trống (sau electron 4s kích thích sang 4p) lượng obitan 3d 4p khác lớn, nên sắt khơng có khả tạo hợp chất có bậc oxi hố +8 Câu B: Sai Vì dung dịch nước KCN có mơi trường kiềm KCN thuỷ phân tạo kết tủa Fe(OH)3 (Tt = 3,2.10-38), mặt khác phản ứng tạo phức [Fe(CN)6]3+ lại diễn chậm Câu C: Sai Vì muối cacbonat Fe(III) bị thuỷ phân hồn tồn: 2Fe3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2 Câu D: Sai Màu dung dịch màu phản ứng thuỷ phân: Fe3+ + HOH ⇌ [Fe(OH)]2+ + H+ Fe3+ + 2HOH ⇌ [Fe(OH)2]+ + 2H+ Fe3+ + 3HOH ⇌ [Fe(OH)3] + 3H+ Khi thêm axit, cân thuỷ phân chuyển sang trái nên màu nhạt dần Câu 9: Muối sau không tồn thực tế: A FeCl3 B FeI3 C Fe2(SO4)3 D Fe(ClO4)3 Đáp án: B Hướng dẫn: Ion I- có tính khử mạnh, nên tinh thể ion Fe3+ oxi hoá ion I- thành iot: 2Fe3+ + 2I- → 2Fe2+ + I2.Vì thực tế không tồn muối FeI3 Câu 10: Điều kiện sau để kim loại A khử ion sắt(III) dung dịch để tạo thành sắt A Thế điện cực A ≤ -0, 44V B A không phản ứng với nước để tạo môi trường kiềm C Lượng chất A phải lấy dư D Cả đáp án Đáp án: D Câu 11: Dãy kim loại sau khử ion Fe3+ thành Fe: A Mg, Al, Zn B Na, Mg, Cr C Ag, Zn, Sc D Cu, Mn, Al Đáp án: A Hướng dẫn: Theo điều kiện câu 10 kim loại: Mg, Al, Zn thoả mãn Câu 12: Cặp ion sau tồn đồng thời dung dịch: A Fe2+ Sn2+ B Fe3+ Sn2+ C Fe2+ MnO4- D Fe2+ Cr2O72Đáp án: A Hướng dẫn: Ion Fe2+ Sn2+ có tính khử nên tồn dung dịch Ion Fe3+ có tính oxi hố bị ion Sn2+ khử, nên không tồn dung dịch: 2Fe3+ + Sn2+ → 2Fe2+ + Sn4+ Ion Fe2+ có tính khử nên khơng tồn với ion MnO4- có tính oxi hố: 5Fe2+ + MnO4- + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O Ion Fe2+ bị ion Cr2O72- oxi hố nên khơng tồn 6Fe2+ + Cr2O72- + 14H+ → 6Fe3+ + 2Cr3+ + 7H2O Câu 13: Phát biểu sau đúng? A Fe3+ Cr2O72- tồn đồng thời dung dịch B Trong thực tế có tồn muối sắt(III) iotua C Sắt phản ứng mãnh liệt với clo đốt nóng tạo thành sắt(II) clorua D Ion Fe3+ SO32- tồn đồng thời dung dịch Đáp án: A Hướng dẫn: Ion Fe3+ ion Cr2O72- có tính oxi hố nên tồn dung dịch Câu 14: Khi nhiệt phân muối Mohr: (NH4)2SO4.FeSO4.6H2O thu hỗn hợp khí E gồm: A N2, NH3, SO2, O2 B N2, SO2, O2, N2O C N2O, NH3, SO2, O2 D NO2, N2O, SO2, O2 Đáp án: A Hướng dẫn: (NH4)2SO4.FeSO4.6H2O bị nhiệt phân theo phương trình: 12[(NH4)2SO4.FeSO4.6H2O] → 6Fe2O3 + 4N2 + 16NH3 + 24SO2 + 3O2 + 96H2O Câu 15: Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Trong phương trình phản ứng trên, hệ số FeO hệ số HNO3 là: A B.8 C D 10 Đáp án: D Hướng dẫn: Thay thẳng hệ số vào FeO, cân theo thứ tự Fe, N, H, O Ta được: 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Câu 16: Khi nhiệt phân muối Mohr có cơng thức: (NH4)2SO4.FeSO4.6H2O hỗn hợp khí Dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc thử Nessler thấy xuất kết tủa nâu đỏ Chứng tỏ hỗn hợp có: A NH3 B N2O C NO2 D.H2 Đáp án: A Hướng dẫn: Nessler thuốc thử đặc trưng để nhận biết có mặt NH hay vết NH4+ dung dịch Dung dịch nessler có màu vàng nâu có mặt NH hay vết NH4+ xảy phản ứng chúng tạo kết tủa nâu đỏ 2K2[HgI4] + 3KOH + NH3 → [HOHg.NHHgI] + 7KI + 2H2O Câu 17: Sản phẩm phản ứng: Fe + HF là: A FeF6 + H2 B FeF3 + H2 C FeF2 + H2 D Fe2F5 + H2 Đáp án: A Câu 18: Sản phẩm phản ứng: K4[Co(CN)6] + O2 + HCl là: A K3[Co(CN)6] + KCl + H2O B K3[Co(CN)4] + KCl + H2O C K2[Co(CN)6] + KCl + H2O D K2[Co(CN)4] + KCl + H2O Đáp án: A Câu 19: Hợp chất sau thuộc loại Claste: A Co2(CO)8 B K[Au(CN)2] C [Ni(NH3)4]Cl2 D K3[Fe(CN)6] Đáp án: A Hướng dẫn: Claste hợp chất mà phân tử có tồn liên kết hố học ngun tử kim loại chuyển tiếp Trong phân tử Co2(CO)8 hợp chất hai nhân, nguyên tử coban tạo kiên kết σ, có liên kết σ tạo cặp electron phân tử CO đặt vào obitan tự coban; liên kết σ thứ tạo từ cặp electron d coban đặt vào obitan π phân tử CO Liên kết σ tạo nguyên tử coban ghép đôi electron độc thân nguyên tử coban Câu 20: Khi cho dung dịch FeSO4 tiếp xúc với khí NO tạo chất lỏng màu nâu đỏ là: A [Fe(NO)]SO4 B [Fe(NO)4]SO4 C [Fe(NO)5]SO4 D [Fe(NO)6]SO4 Đáp án: A Hướng dẫn: FeSO4 + NO → [Fe(NO)]SO4 (màu nâu đỏ) Câu 21: Chất sau dùng ẩm kế để xác định độ ẩm khơng khí: A CoCl2.6H2O B K3[Co(CN)6] C Co2(CO)8 D K3[Co(OH)6] Đáp án: A Hướng dẫn Muối CoCl2.6H2O bị phần nước kết tinh kèm theo thay đổi màu sắc rõ rệt: Khi cho nước tác dụng lên coban clorua khan, trình xảy ngược lại, thay đổi màu sắc nên dùng ẩm kế để xác định độ ẩm khơng khí Câu 22: Cho phát biểu sau: (1) Điều có 1e 2e lớp ngồi cùng, có tính chất kim loại, màu sắc từ xám đến trắng; nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi cao, thể tích ngun tử thấp (2) Tất có khả hấp phụ H2 bề mặt gây hoạt tính cao hidro (hidro hoạt động) (3) Tất có tác dụng xúc tác cho phản ứng hữu vơ (4) Khơng có khuynh hướng tạo phức chất với NH3, CO (5) Có khả tạo nhiều hợp chất có hố trị khác chuyển từ trạng thái hoá trị đến trạng thái hố trị khác (6) Đều tạo hợp chất có màu (7) Hidroxit chúng có tính bazơ yếu có tính axit, tính lưỡng tính (8) Có lực electron mạnh với oxi, giảm dần từ trái sang phải Số phát biểu tính chất nguyên tố nhóm VIIIB: A B C D Đáp án: B Hướng dẫn: Phát biểu 4: Sai Các nguyên tố nhóm VIIIB có khuynh hướng tạo phức đặc trưng phản ứng tạo phức với NH3 CO Phát biểu 8: Sai Các nguyên tố nhóm VIIIB có lực yếu với oxi, giảm dần từ trái sang phải, lại có lực lớn với lưu huỳnh tăng dần từ trái sang phải Câu 23: Quặng sau giàu sắt nhất? A Xiderit B Manhetit C Hematit đỏ D Pirit sắt Đáp án: B Câu 24: Trong hợp chất cacbonyl Fe, Co, Ni mang số oxi hố bao nhiêu? A B C D Đáp án: A Câu 25: Cho mẫu quặng sắt (loại bỏ tạp chất không chứa sắt) vào dung dịch HNO đặc, nóng thấy khí NO (duy nhất) Cho dung dịch BaCl vào dung dịch sau phản ứng khơng thấy có kết tủa.Quặng đem hoà tan thuộc loại: A Pirit B Xiderit C Hematit D Manhetit Đáp án: D Câu 26: Thực thí nghiệm sau: Đốt dây sắt khí clo Đốt nóng hỗn hợp bột Fe S (trong điều kiện khơng có oxi) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) Có thí nghiệm tạo muối sắt(II)? A B C D Đáp án: D Hướng dẫn: Các thí nghiệm 2, 4, tạo muối sắt(II) Câu 27: Niken thường sử dụng làm chất xúc tác cho q trình hidro hố chất hữu vì: A Niken có khả phản ứng mạnh với hidro B Niken có khả hấp thụ mạnh hidro C Niken bị thụ động hidro D Niken không phản ứng với hidro Đáp án: B Câu 28: Phát biểu sau không đúng? A Các KL chuyển tiếp họ d có khả tạo phức dễ so với KL chuyển tiếp họ f B Fe(CO)5 vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử 10 Tính nồng độ mol/lit đồng phân dung dịch, biết lúc đầu có đồng phân cis nồng độ 0,01M Cho Pt = 195 ; Cl = 35,5 ; N = 14 ; O = 16 ; H = Hướng dẫn Đặt CTPT A là: PtxCly(NH3)z(H2O)t - Vì phức chất A phức nhân nên phân tử khối A: MA  M Pt �100% 195 �100   301 g / mol % Pt 64, 78 - Từ % thành phần có A  x = 1, y = 2, z = 1, t =  CTPT là: PtCl2(NH3)(H2O) CTCT đồng phân cis, trans: Xét phản ứng chuyển hóa: Cis  Trans G 6000  RT  e 8,314�298  11, 27  G 298K = -402 + 396 = -6kJ = -6000J = -RTlnK  K  e  Xét phản ứng chuyển hóa: Cis -2 Cân bằng: 10 – x K x 2 10  x Trans K = 11,27 x  11, 27 x= [trans] = 9,2.10-3 ; [cis]=10-2 - 9,2.10-3 = 8.10-4 Bài 12 Năm 1912, Alfred Werner tổng hợp số hợp chất phức đồng phân cobalt, sử dụng để làm chứng cho phù hợp lí thuyết cấu trúc hợp chất phức ơng đề xuất Một dung dịch chứa 10 gam CoCl2∙6H2O 150 gam ethyelenediamine (H2N-CH2CH2-NH2, en) 10 % để khơng khí nhiều Acid hóa dung dịch màu nâu HCl làm bay bắt đầu xảy kết tinh, sau thêm NH4NO3 vào dịch cái, có lượng nhỏ tinh thể dạng phiến màu xanh lục (chất I) tạo thành Lọc kết tủa, thêm NaBr vào dịch lọc, lượng lớn tinh thể hình kim màu vàng cam (chất III) tạo thành Dung dịch nước chứa 100 gam chất III xử lí với lượng bạc tartrate (tartric acid: HOOC-CH (OH)-CH(OH)-COOH) vừa đủ (68.3 gam bạc tartrate), thu đương lượng kết tủa ion halogenua AgCl kết tủa lọc tách làm bay dung dịch d-tartrate kết tinh (chất IV) sau làm bay lọc tách, dịch lọc làm nguội chuyển thành khối gelatin chứa l-tartrate (chất V) Các tinh thể IV V nghiền riêng cối giã với HBr đặc, ấm Lọc tách kết tủa hai trường hợp, tái kết tinh nước ấm, thu chất VI VII Tính chất chất cho bảng sau: Hàm lượng, % ST T Co N I 18.89 22.44 II 18.89 22.44 III 11.06 IV Br(Cl) màu sắc độ dẫn điện phân tử []D (1 %) [M]D xanh lục 105 – – tím 107 – – 15.77 (22.72 ) (22.72 ) 44,.97 vàng 415 – 10.58 15.08 14.34 vàng 265 V 10.58 15.08 14.34 vàng 273 VI 11.44 16.32 46.54 vàng 420 – +555 +98° ° – – +602 +117° ° -115° -592° VII 11.44 16,.32 46.54 vàng 418 1) Xác định công thức chất I - VII 2) Viết phương trình điều chế I, III - VII 3) Cho biết I II, VI VII thuộc loại đồng phân nào? 4) Với hợp chất này, xác định: a) số oxid hóa ngun tử trung tâm; b) cấu hình electron cobalt ion; c) số phối trí nguyên tử trung tâm; d) đa diện phối trí (hình đa diện tạo thành nguyên tử phối trí) Vẽ xếp (cấu trúc) đồng phân với nguyên tử phối trí nằm đỉnh đa diện Hướng dẫn 1) - Theo kiện bảng, thành phần chất I là: Co : N : Cl = (18.89: 58.933): (22.44:14.007): (22.72: 35.453) = 0.3205: 1.6021: 0.6408 = 1.0: 4.99: 1.99 = 1: 5: Khối lượng mol M(I) = M(Co) : ω(NO) = 312 gam/mol Công thức chất I gồm Co3+, phân tử ethylenediamine (tương ứng với nguyên tử nitrogen), NO3-, Cl- Dựa vào liệu độ dẫn điện, xác định công thức chất I [Co(en)2Cl2] (NO3) (xanh lục) - Công thức chất II tương tự: [Co(en)2Cl2](NO3) (tím) - Cơng thức chất III: [Co(en)3]Br3.3H2O - Công thức chất III phù hợp với kiện độ dẫn điện phân tử Độ dẫn điện tăng (nhưng khơng tuyến tính) theo số ion tạo thành trình phân li phức chất Đây phương pháp để xác định cơng thức cầu phối trí ngồi Werner Từ mol I có mol ion tạo thành, từ mol chất III có - Thành phần chất IV V Co: N: Br = (10.58: 58.933): (15.08: 14.007): (15.08:79.904) =1.0: 6.0: 1.0 Khối lượng mol M(IV) M(V) = 58.933: 0.1058 = 557 gam /mol Thành phần IV V gồm Co3+, ethylenediamine, Br- - tương đương với hợp phần Co(en)3Br = 319 - phần lại phải tartrate ion (C4H4O62-) phân tử H2O Độ dẫn diện cao I thấp III, đó, q trình phân li có vi hạt tạo thành Công thức IV V [Co(en)3]Br(C4H4O6).5H2O Tương tự tìm cơng thức VI VII [Co(en)3]Br3.2H2O 2) - Điều chế chất III: HCl � 4[Co(en)3]Cl3 + 2H2O 4CoCl2 + 12en + O2 ��� [Co(en)3]Cl3 + 3NaBr + 3H2O → [Co(en)3]Br3.3H2O + 3NaCl (III) Có lượng nhỏ tạp chất tạo thành, thêm ammonium nitrate tách dạng muối nitrate màu xanh lục: HCl � 4[Co(en)2Cl2]Cl + 2H2O 4CoCl2 + 12en + O2 ��� [t-Co(en)2Cl2]Cl + NH4NO3 → [t-Co(en)2Cl2]NO3 + NH4NO3 (I) - Điều chế chất IV - VII: [Co(en)3]Br3 + Ag2C4H4O6 → [Co(en)3]Br(C4H4O6) + 2AgBr [d-Co(en)3]Br(d-C4H4O6) + 5H2O → [d-Co(en)3]Br(d-C4H4O6).5H2O (IV) [l-Co(en)3]Br(l-C4H4O6) + 5H2O → [l-Co(en)3]Br(l-C4H4O6).5H2O (V) [d-Co(en)3]Br(d-C4H4O6).5H2O + 2HBr → [d-Co(en)3]Br3.2H2O + 3H2O + d-C4H4O6 (VI) [l-Co(en)3]Br(l-С4H4O6).5H2O + 2HBr → [l-Co(en)3]Br3.2H2O +3H2O + l-С4H4O6 (VII) 3) I II đồng phân hình học (cis/trans) VI VII đồng phân quang học 4) - Số oxi hóa +3; - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d6 - Số phối trí cis-[Co(en)2Cl2]+ trans-[Co(en)2Cl2]+ Đồng phân quang học [Co(en)3]3+ Đồng phân quang học [Co(en)3]3+ III.8 Các tập tính tốn khác Bài 1: Hàng năm, giới sản xuất khoảng 75.000 niken Một phương pháp sản xuất niken tinh khiết tiến hành sau: Niken oxit xử lí khí than ướt (H + CO), hidro khử niken oxit thành niken chưa tinh khiết Ở khoảng 500C áp suất atm, niken tác dụng với khí CO tạo thành hợp chất Ni (0) tetracacbonyl: Ni(CO) chất dễ bay Cho Ni(CO) qua lò phản ứng nhiệt độ 2500C, bị phân hủy thành CO Ni ngun chất a) Viết phương trình hóa học xảy b) Muốn sản xuất niken cần niken oxit, hidro cacbon monooxit c) Liên kết phân tử Ni(CO)4 Hướng dẫn: a) NiO (r) + H2 (k)  Ni (r) + H2O (k) Ni (r) + 4CO (k) 50 C ��� � ��� � 2500 C Ni(CO)4 1000000 g  17035 mol Ni 1 58, g mol b) - Muốn sản xuất Ni cần 17035 mol NiO tức 17035 �74,7 = 1272,514 kg NiO - Cần 17035 mol H2 tức 34070 g H2 hay 34,07 kg H2 - C2ần �17035 mol CO tức �17035 �28 = 1907,92 kg CO c) Trong phân tử Ni(CO)4 Ni có số oxi hóa Ni: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2 (có 10e hóa trị) Liên kết phân tử CO :C:::O: Trong phân tử Ni(CO)4 , nguyên tử C cho nguyên tử trung tâm Ni 2e, nguyên tử C nhóm CO cho nguyên tử trung tâm Ni 8e, tạo thành liên kết phối trí Số e hóa trị Ni hợp chất Ni(CO)4 10+8=18e, cấu hình khí bền Bài 2: Người ta hòa tan 15,2 gam sắt (II) sunfat thành lít dung dịch D Để khơng khí thời gian, phần ion Fe(II) dung dịch bị oxi hóa thành ion Fe(III) (dung dịch D’) Người ta lấy 120 cm3 dung dịch D’, nhỏ thêm vào vài giọt axit sunfuric cho tác dụng từ từ với dung dịch thuốc thử KMnO4 0,1M Sau tác dụng với 20cm3 dung dịch KMnO4 khơng màu a) Viết phương trình hóa học biến đổi Fe (II) thành Fe (III) KMnO4 b) Tính số mol ion Fe2+ có mặt dung dịch D’ c) Tính tỉ lệ phần trăm số mol ion Fe2+ bị oxi hóa Hướng dẫn: a) 5Fe2+ (aq) + MnO4- (aq) + 8H+ (aq)  5Fe3+ (aq) + Mn2+ (aq) + 4H2O (dung dịch màu tím) - (mất màu) b) - Số mol MnO4 20cm dung dịch KMnO4 : - Số mol ion Fe2+ lần số mol MnO4- : cm3 dung dịch D’ nMnO  0,1�20 �103 (mol ) nFe2  0,1�20 �103 �5  10 2 mol 1000 [Fe2+ ]  102 �  8,33.102 (mol / l ) 2+ 120 - Số mol ion Fe lít dung dịch D’ : [Fe 2+ ]  mFeSO4 M  15,  0,1 mol / l 152 FeSO c) Số mol Fe2+ lít dung dịch D: [Fe3+] = 0,1 – 0,083 = 0,017 mol/l Như có 17% ion Fe (II) bị oxi khơng khí oxi hóa thành ion Fe (III) 120 Bài 3: Hòa tan 10 gam muối Fe (II) khơng nguyên chất nước thành 200cm dung dịch Lấy 20cm3 dung dịch axit hóa axit sunfuric lỗng chuẩn độ dung dịch KMnO4 0,03M Thể tích dung dịch KMnO4 dùng 25 cm3 Tính tỉ lệ phần trăm khối lượng sắt muối sắt (II) khơng ngun chất nói Hướng dẫn: 5Fe2+ (aq) + MnO4- (aq) + 8H+ (aq)  5Fe3+ (aq) + Mn2+ (aq) + 4H2O n   25.103 �0, 03  7,5.104 mol - Số mol MnO4- dùng để chuẩn độ: MnO - Số mol Fe2+ 20cm3 dung dịch muối sắt (II): nFe2  5nMnO   �7,5.104  3, 75.103 mol - Số mol Fe2+ 200cm3 dung dịch tức 10 gam muối sắt (II) không nguyên 2 chất 3, 75.10 mol �56  2,1 gam - Tỉ lệ phần trăm Fe2+ muối sắt (II) không nguyên chất 21% Bài 4: Một hỗn hợp có khối lượng 4,72 gam gồm Fe, FeO, Fe 2O3 đun nóng bình kín mơi trường khí hidro Sản phẩm thu 3,92 gam Fe 0,9 gam H2O Nếu cho lượng hỗn hợp tác dụng với CuSO dư thu 4,96 gam hỗn hợp chất rắn a) Tính thể tích dung dịch axit HCl 7,3% (d=1,03 g/cm 3) cần thiết để hòa tan 4,72 gam hỗn hợp ban đầu b) Tính thể tích khí giải phóng hòa tan hỗn hợp axit HCl đktc? Hướng dẫn: a) * Phản ứng khử H2 : o t � Fe (r) + H2O (k) FeO (r) + H2 (k) �� to � 2Fe (r) + 3H2O (k) Fe2O3 (r) + 3H2 (k) �� Khối lượng sắt sau phản ứng 3,92 gam Số mol sắt hỗn hợp ban đầu nFe Số mol sắt tạo phản ứng a nFeO Số mol sắt tạo phản ứng b nFe2O3 nFe  nFeO  nFe2O3  3,92 g 3,92   0, 07mol M Fe 56 (1) (a) (b) Ta có: * Phản ứng với dung dịch CuSO4 : Fe(r)+ CuSO4 (aq)  Cu(r) + FeSO4 (aq) Nếu mol Fe phản ứng, khối lượng chất rắn tăng 64 – 56 = gam Đề cho khối lượng chất rắn tăng 4,96 - 4,72 = 0,24 gam Vậy lượng Fe hỗn hợp ban đầu: nFe = 0,24 / = 0,03 mol (2) * Sự tạo thành nước sau phản ứng khử oxit sắt: n n 3 nH 2O  0,  0, 05 mol 18  0, 05 mol Theo phản ứng a b: H O FeO nFe O (3) Giải (1), (2), (3) ta nFeO = 0,02 mol; nFe2O3 = 0,01 mol * Phản ứng với axit: Fe (r) + 2HCl (aq)  FeCl2 (aq) + H2 (k) 2 FeO (r) + 2HCl (aq)  FeCl2 (aq) + H2O Fe2O3 (r) + 6HCl (aq)  2FeCl3 (aq) + 3H2O nHCl  2nFe  2nFeO  6nFe2O3  0, 06  0, 04  0, 06  0,16 mol  Cần lưu ý phần Fe phản ứng với FeCl3: Fe + 2FeCl3  3FeCl2 nFeCl3  nFe2O3  0, 01 mol nFe  Lượng Fe tác dụng: Điều có nghĩa lượng axit tác dụng giảm 0,02 mol, lượng axit tác dụng 0,14 mol V 0,14 �36,5  68 cm3 0, 073 �1, 03 Thể tích axit HCl 7,3% tác dụng với hỗn hợp là: b) Thể tích H2 tạo đktc: Fe (r) + 2HCl (aq)  FeCl2 (aq) + H2 (k) Lượng sắt hỗn hợp 0,03 mol tác dụng với FeCl3 0,01 mol Vậy lượng sắt tác dụng với axit HCl 0,02 mol tạo 0,02 mol khí H2 Vậy VH  0, 02 �22,  0, 448 l Bài Chọn chất rắn khác mà cho chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư cho sản phẩm Fe2(SO4)3, SO2 H2O Viết phương trình hóa học Hướng dẫn Các chất rắn chọn: Fe;FeO;Fe3O4;Fe(OH)2;FeS;FeS2;FeSO4 Các pthh : t � Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 2Fe + 6H2SO4(đặc) �� t � Fe2(SO4)3+SO2+ 4H2O 2FeO + 4H2SO4(đặc) �� t � Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O 2Fe3O4 + 10H2SO4(đặc) �� t � Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O 2Fe(OH)2 + 4H2SO4(đặc) �� t � Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O 2FeS + 10H2SO4(đặc) �� t � Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O 2FeS2 + 14H2SO4(đặc) �� t0 � Fe2(SO4)3 + SO2+ 2H2O 2FeSO4 + 2H2SO4(đặc) �� Bài Cho mẫu chất chứa Fe3O4, Fe2O3 tạp chất trơ Hòa tan mẫu vào lượng dư dung dịch KI môi trường axit (khử tất Fe 3+ thành Fe2+) tạo thành dung dịch A Pha lỗng A đến thể tích 50 ml Lượng I2 có 10 ml dung dịch A phản ứng vừa đủ với 5,5 ml dung dịch Na2S2O3 1M (sinh S4O) Lấy 25 ml mẫu dung dịch A khác, chiết tách I2, lượng Fe2+ dung dịch lại phản ứng vừa đủ với 3,2 ml dung dịch MnO 1M H2SO4 a Viết phương trình phản ứng xảy (dưới dạng phương trình ion thu gọn) b Tính phần trăm khối lượng Fe3O4 Fe2O3 mẫu ban đầu Hướng dẫn a) Phương trình phản ứng: 5Fe2+ + MnO + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O Fe3O4 + 2I- + 8H+ → 3Fe3+ + I2 + 4H2O (1) (4) Fe2O3 + 2I- + 6H+ → 2Fe3+ + I2 + 3H2O (2) b) (3) => 2S2O+ I2 → S4O+ 2I(3) (4) => Đặt số mol Fe3O4 Fe2O3 x y, ta có: 3x + 2y = 0,016.2 = 0,032 x + y = 0,00275.5 = 0,01375  x = 0,0045 y = 0,00925  %mFe3O4 = 17,4% %mFe2O3 = 24,7% Bài : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol Cu xFeSy b mol FeSy (a:b=1:3; x, y nguyên dương) dung dịch HNO3 đặc nóng thu dung dịch Y gồm hai muối sunfat Xác định x, y Hướng dẫn: Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Cu, Fe, S ta có: + x = 4y Do x, y nguyên dương nên x = y = Bài Sự gỉ sắt diễn 250C, 1atm theo phương trình phản ứng: 4Fe + 3O2  2Fe2O3 a Tính  S0 phản ứng Biết  S0 Fe, O2 Fe2O3 tương ứng 27,3; 205 87,4 J/K.mol b Bằng cách tính biến thiên entropi hệ lập cho biết trình tự diễn biến hay không? Biết nhiệt sinh Fe2O3 điều kiện cho -824,2 kJ/mol Hướng dẫn a  S pứ = S (Fe2O3) – S (Fe) – S (O2) 0 0 = 2.87,4 – 4.27,3 – 3.205 = -549,4 J/K.mol b Sự gỉ sắt tỏa lượng dạng nhiệt môi trường xung quanh lượng bằng: -824,2.2 = -1648,4 kJ/mol, làm tăng entropi mơi trường lượng bằng:  S0mt = 1648400/298 = 5531,5 J/K.mol  S0hệ = -549,4 J/K.mol =>  S0cô lập =  S0mt +  S0hệ = 5531,5 + (-549,4) = 4982,1.mol  S0cô lập > chứng tỏ gỉ trình tự phá hủy kim loại điều kiện thường nhiệt độ áp suất Bài Trộn ml dung dịch A gồm HCl 0,1M, FeCl 0,02M NiCl2 0,001M vào ml dung dịch NaOH 0,162M tạo thành hỗn hợp X (a) Tính pHX (b) Tính nồng độ cân ion Fe3+ So sánh với nồng độ cân Fe3+ dung dịch Fe(OH)3 bão hòa Cho: pKS (Fe(OH)3) = 37; pKS (Ni(OH)2) = 14,7; lg*β (FeOH2+) = -2,17; lg*β (NiOH2+) = -8,94 Hướng dẫn (a) H+ + OH- → H2O [] 0,031 Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 [] 0,001 2+ Ni +2OH- → Ni(OH)2 [] 0 TPGH: Fe(OH)3 ; Ni(OH)2; H2O Xét dung dịch X: Ni(OH) � Ni 2  2OH  Ni 2 � NiOH   H  K s1  1014,7 (1) *s1  10 8,94 H   OH  � H 2O K w  1014    Ni(OH) � NiOH  OH Fe(OH)3 � Fe3  3OH  (3) K1  109,64 (4) K s2  1037 (5) Fe(OH)3 � FeOH 2  2OH  H 2O � H   OH  (2) K  1025,17 (6) K w  1014 (7) So sánh: K4 ? K7 �K1 ? K6 ? K5  bỏ qua K6; K5 Đánh giá K4, K1, K7: [OH  ]7  K w  107 ;[OH  ]1  K s1  1,59.105 ; [OH  ]4  K1  1,51.10 5 �[OH  ]1  bỏ qua (7) tính theo (1) (4) K s1 K1 � � � OH  � Ni 2 � NiOH  � � � � � � � [OH  ]2  [OH  ]  =2,057.10-5  pH = 9,31 [Fe3+]X = 1,15.10-23 Có thể khơng tính gần mà dùng điều kiện proton cho kết (b) Xét dung dịch bão hòa Fe(OH)3 có cân (5), (6), (7) � h  K w  107 � [Fe3 ]  1037  1016 7.3 10 K7 ? K6 ? K5 Vậy [Fe3+]X nhỏ nhiều so với [Fe3+] bão hòa dung dịch Fe(OH)3 Bài 10 Có thể điều chế tinh thể FeCl3.6H2O theo cách sau: Hoà tan sắt kim loại vào dung dịch axit clohydric 25% Dung dịch tạo thành oxy hóa cách sục khí clo qua cho kết âm tính với K3[Fe(CN)6] Dung dịch cô bay 95oC tỉ trọng đạt xác 1,695 g/cm3 sau làm lạnh đến 4oC Tách kết tủa thu cách hút chân không cho vào dụng cụ chứa niêm kín Viết phản ứng dẫn đến kết tủa FeCl3.6H2O Có gam sắt mL dung dịch axit clohydric 36% (d=1,18g/cm 3) cần để điều chế 1,00kg tinh thể Biết hiệu suất trình đạt 65% Đun nóng 2,752g FeCl3.6H2O khơng khí đến 350oC thu 0,8977g bã rắn Xác định thành phần định tính định lượng bã rắn Hướng dẫn Các phương trình phản ứng: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 3FeCl2 + 2K3[Fe(CN)6]  Fe3[Fe(CN)6]2 + 6KCl FeCl3 + 6H2O  FeCl3.6H2O 1000  3, mol FeCl3 H 2O 270,3 3, �2 �36,5  978 mL 0,36 �1,18 �0, 65 dung dịch HCl 36% Như cần - Khi đun nóng FeCl3.6H2O phân huỷ theo phương trình sau: FeCl3.6H2O  FeOCl + 5H2O + 6HCl - Khi nhiệt độ tăng FeOCl tiếp tục phân huỷ: 3FeOCl  FeCl3 + Fe2O3 (Hơi FeCl3 bay ra) 2, 752  10,18 mmol 270,3 - Lượng FeCl3.6H2O mẫu - Điều ứng với khối lượng FeCl3 107,3 0,01018 = 1,092g - Do khối lượng thu bã rắn bé nên ta biết FeOCl bị phân hủy phần thành Fe2O3 1, 902  0,8977  1, mmol 162, Khối lượng FeCl3 mát bay là: => Bã rắn cuối chứa (0,01018 – 3.0,00120) = 6,58 mmol FeOCl 1,20 mmol Fe2O3 Bài 11 Hoà tan hoàn toàn 0,8120 gam mẫu quặng sắt gồm FeO, Fe 2O3 35% tạp chất trơ dung dịch HCl (dư), thu dung dịch X Sục khí SO2 vào dung dịch X, thu dung dịch Y Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 22,21 ml dung dịch KMnO 0,10 M Mặt khác, hoà tan hết 1,2180 gam mẫu quặng dung dịch HCl (dư) thêm dung dịch KMnO4 0,10 M vào dung dịch thu phản ứng xảy hoàn tồn, hết 15,26 ml dung dịch KMnO4 0,10 M a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b) Tính thể tích SO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) dùng thành phần phần trăm theo khối lượng FeO, Fe2O3 có mẫu quặng Hướng dẫn: a) FeO + HCl � FeCl2 + H2O (1) Fe2O3 + HCl � FeCl3 + H2O (2) FeCl3 + H2O + SO2 � FeCl2 + H2SO4 + HCl (3) FeCl2 + KMnO4 + HCl � FeCl3 + MnCl2 + KCl + H2O (4) SO2 + KMnO4 + H2O � H2SO4 + MnSO4 + K2SO4 (5) b) Từ (1) (4) ta có: nFeO (trong 1,2180 gam mẫu) = n Fe2 = n MnO = 0,10 15,26.10-3 = 7,63.10-3 (mol) 7,63.10-3 0,8120 = 1,2180 � nFeO (trong 0,8120 gam mẫu) = 5,087.10-3 (mol) � mFeO (trong 0,8120 gam mẫu) = 72 5,087.10-3 = 0,3663 (g) m Fe2O3 (trong 0,8120 gam mẫu) = 0,8120 0,65 – 0,3663 = 0,1615 (g) � n Fe2O3 (trong 0,8120 gam mẫu) = 0,1615 160 � 1,01.10-3 (mol) Tương tự, từ (3) (5) ta có: � SO n Trong đó: với: �n Fe 2  n SO2 (3)  n SO2 (5) n SO2 (3) = n FeCl3 = n Fe2O3 -3 (trong 0,8120 gam mẫu) (trong 0,8120 gam mẫu) = 1,01.10 (mol) n SO2 (5)  5 n MnO- (5) (�n MnO-  �n Fe2 ) 4 = = nFeO (trong 0,8120 gam mẫu) � n SO2 (5) � + 2.n Fe2O3 (trong 0,8120 gam mẫu) (�n MnO-  (n FeO + 2.n Fe2O3 = (trong 0,8120 gam mẫu) (trong 0,8120 gam mẫu)) n SO2 (5) = 5� � 0,10 22,21.10-3 - (5,087.10-3 + 1,01.10-3 ) � � 2� ��2.10-3 (mol) Vậy: �n SO2  V 3,01.10-3 (mol) � SO = 22,4 3,01.10-3 = 0,0674 (lit) 0,3663 100 0,8120 % FeO = = 45,11 % % Fe2O3 = 65 % – 45,11 % = 19,89 % KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu, đề tài thu kết sau: Tiến hành xây dựng (sưu tầm, lựa chọn, biên soạn, phân loại) 90 tập trắc nghiệm ôn tập kiến thức 61 tập dãy chuyển hóa, tinh thể, tính tốn, phản ứng tạo phức, phản ứng cân dung dịch, kim loại nhóm VIIB, VIIIB Tất tập có đáp án, hướng dẫn giải chi tiết, đầy đủ Đây nguồn tập giáo viên đễ dàng sử dụng q trình giảng dạy, ơn luyện học sinh giỏi, đề kiểm tra, đề thi; làm tài liệu học tập cho học sinh đặc biệt cho học sinh chuyên phần kim loại chuyển tiếp - Hệ thống tập trắc nghiệm: 90 - Hệ thống tập tự luận: 61 chia thành dạng + Cấu tạo nguyên tử, phân tử, từ tính: + Sơ đồ phản ứng, dãy chuyển hóa kim loại nhóm VIIB, VIIIB: + Tinh thể kim loại nhóm VIIB, VIIIB: 10 + Bài toán liên quan đến phản ứng hạt nhân: + Cân dung dịch điện li: + Phản ứng oxh-k tập phần điện hóa: 10 + Bài tập phức kim loại nhóm VIIB, VIIIB: 12 + Các tập tính tốn khác: 11 KIẾN NGHỊ  Tiếp tục xây dựng chun đề khác hóa vơ  Khi xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa vơ cơ, cần lưu ý: - Xây dựng hệ thống tập phải đảm bảo tính xác, khoa học - Để xây dựng hệ thống tập tốt, thiết thực sử dụng hiệu đòi hỏi: + GV phải nắm kiến thức lý thuyết vững, GV buộc phải giải qua đề thi HSG hóa học cấp Có GV có nhìn nhận bao qt chương trình, dự đốn hướng đề thi HSG, từ nâng cao chất lượng bồi dưỡng + Hệ thống tập kim loại nhóm VIIB, VIIIB tơi xây dựng sở tuyển chọn tập mức độ dễ đến khó từ sách tham khảo, nguồn tập mạng đề thi HSG cấp Để phù hợp với mục đích rèn luyện kỹ phát triển nhận thức HSG hóa học, tùy tình hình thực tế HS trường mà GV lọc tách để luyện tập cho phù hợp với nội dung mục đích rèn luyện + Giáo viên cần sáng tạo để tập tương đương cho học sinh giải Từ tập giải, thay đổi, thêm, bớt kiện thành tập Dần dần khuyến khích, yêu cầu học sinh tự biến đổi thành tập Như vậy, học sinh vừa làm quen với phương pháp giải tập, vừa biết phương pháp áp dụng tình + Bài tập phải gắn liền hoá học với thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Nhâm (2017), Hóa học vơ cơ NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Duy Ái, Đào Hữu Vinh (2008), Bài tập đại cương vô NXB Giáo dục, Hà Nội Các đề thi HSG Quốc Gia (chính thức thi thử) Các đề thi Hóa Quốc tế ICHO Huế, ngày tháng năm 2019 Người viết chuyên đề: Giáo viên: NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ Tổ: Hóa học Đơn vị: Trường THPT Chuyên Quốc Học ... liệu học tập, tham khảo Do chọn vấn đề Hóa vơ cơ, : Hệ thống hóa câu hỏi tập nhóm VIIB, VIIIB” II Mục đích nghiên cứu Sơ lược lí thuyết, sưu tầm, lựa chọn, phân loại xây dựng hệ thống tập mở rộng... lí hóa học kim loại nhóm VIIB, VIIIB tác giả xin khơng đề cập, tham khảo đầy đủ sách Hóa học vô cơ bản, tập - nguyên tố chuyển tiếp tài liệu khác CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHÓM VIIB,. .. đề tài Đề tài xây dựng hệ thống tập mở rộng nâng cao đầy đủ, có phân loại rõ ràng câu hỏi trắc nghiệm khách quan ôn tập kiến thức sau học lí thuyết, dạng tập kim loại nhóm VIIB, VIIIB để làm tài

Ngày đăng: 14/03/2020, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w