CÂU HỎI ÔN TẬP LUẬT ĐẤT ĐAI.doc
CÂU HỎI ÔN TẬP LUẬT ĐẤT ĐAINhững câu hỏi này chỉ có tính chất tham khảo vì có thể thay đổi theo từng khoá và văn bản pháp luật mới ban hành của nhà nước. 1. Phân tích luận đề: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do NN thống nhất quản lý”.2. Tại sao NN quy định khung giá từng loại đất? Mục đích?3. Phân tích luận điểm: “ NN không thừa nhận việc đòi lại đất đã giao cho người khác sử dụng trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của NN VN DCCH, CP CMLT CHMN VN, NN CHXHCN VN.”4. Phân biệt ngành Luật đất đai với ngành Luật hành chính.5. Nêu những điều cấm trong Luật ĐĐ 1993 và phân tích những điều đó.6. Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa quyết định giao đất và hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.7. Ở VN, đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Theo anh (chị), việc hoàn thiện chế định sở hữu toàn dân trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay nên như thế nào?8. Tại sao NN quy định hạn mức sử dụng đất nông nghiệp đối với từng vùng? (những mặt tích cực và hạn chế).9. Chứng minh rằng Luật ĐĐ 93, 98, 2001 quan tâm đến quyền và lợi ích người sử dụng đất.10. Căn cứ phân loại đất theo Luật ĐĐ 1993. Cách phân loại như vậy khoa học chưa?11. NN CHXHCN VN quản lý toàn bộ ĐĐ qua 2 công cụ quan trọng là pháp luật và quy hoạch. Nhận xét gì về những công cụ này ở thời điểm hiện nay?12. Trình bày và phân tích nội dung QLNN về ĐĐ theo Luật ĐĐ 1993. 13. Phân tích mối quan hệ ngành Luật ĐĐ và Luật Dân sự.14. Việc quy định khung giá từng loại đất của NN nhằm mục đích gì? Anh (chị) bình luận gì về khung giá đất hiện nay?15. Phân tích khía cạnh kinh tế trong hoạt động QLNN về ĐĐ.16. Người SD đất nông nghiệp muốn chuyển đổi đất nông nghiệp phải làm thủ tục tại cơ quan nào? NN có khuyến khích nhân dân chuyển đổi đất cho nhau không? Tại sao?17. Quyền và nghĩa vụ ngiười sử dụng đất được quy định trong pháp luật ĐĐ như thế nào? Nhận xét quyền và nghĩa vụ đó trong thực tế. 18. Người sử dụng đất phải thực hiện nghĩa vụ tài chính nào đối với nhà nước? Mục đích quy định nghĩa vụ tài chính là gì? 19. phân tích : “ Trong trường hợp cần thiết, NN thu hồi đất đang sử dụng của NSDĐ để SD vào mục đích QP, AN, lợi ích QG, công cộng thì người bị thu hồi đất được bồi thường và hỗ trợ.”20. Nhận xét gì về tình hình giao đất, cho thuê đất của NN hiện nay? 21. Khi đựơc cấp GCN QSDĐ, người SDĐ cần có những loại giấy tờ gì?22. Căn cứ để cơ quan NN ra quyết định giao đất, cho thuê đất là gì?23. Đối tượng nào được NN giao và sử dụng đất lâm nghiệp?24. Phân tích nội dung QLNN về ĐĐ. Trong các nội dung đó, nội dung nào NN quản lý yếu nhất trong thời điểm hiện nay?25. Khi thu hồi đất của NSDĐ, NN đền bù thiệt hại về đất theo nguyên tắc nào?26. Phân tích thẩm quyền của các cơ quan NN trong việc giải quyết các tranh chấp ĐĐ. Hiện nay, tranh chấp loại nào xảy ra nhiều nhất?27. Khi nào hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ được coi là hợp pháp? Tại sao trên thực tế lại xảy ra hiện tượng chuyển nhượng ngầm ĐĐ?28. Nêu các điều kiện về sở hữu nhà và sử dụng đất ở của người VN định cư ở nước ngoài. Người VN định cư ở nước ngoài có được nhận chuyển nhượng đất ở VN không? tại sao?29. Khi được cấp GCN QSDĐ, người SDĐ phải nộp những khoản tiền gì? Tại sao hiện nay có hiện tượng người dân không muốn nhận GCN QSDĐ?30. NN quản lý toàn bộ ĐĐ trong phạm vi cả nước với mục đích bảo đảm hiệu quả SDĐ. Bình luận gì về tình hình SDĐ hiện nay? 31. Quy hoạch SDĐ nhằm mục đích gì? Tại sao 1 quy hoạch SDĐ có thể được điều chỉnh nhiều lần? Phân tích mặt tích cực và tiêu cực của việc điều chỉnh quy hoạch chi tiết.32. Nhận xét gì về thị trường bất động sản VN?33. Chính quyền cấp xã có nhiệm vụ, quyền hạn gì trong quản lý ĐĐ trên địa bàn? Nhận xét tình hình quản lý ĐĐ hiện nay ở cấp xã.Một số câu hỏi ôn tập môn Luật Đất đai tham khảo:Câu 1: Năm 1990, ông A cho B và C thuê đất S 2500m2 để sử dụng. Đến năm 1995 ông B mua hẳn mảnh đất đó và sau đó được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 2000, ông B cho ông D thuê. Năm 2001 ông D chết, con của ông D tiếp tục sử dụng mảnh đất thuê đó. Năm 2003, vì có xích mích với con của ông D nên B đồi lại đất, không cho thuê nữa nhưng con của ông D ko chịu. B đâm đơn kiện ra Tòa. Tóa án nhân dân Huyện X đã bác đơn kiện của B và ko cho đòi lại đất với lí do đất đã được sử dụng ổn định. Quan điểm của anh chị về phán quyết của Tòa?Câu 2: Nêu hạn mức giao đất ở đô thị?Câu 3: Điều kiện để cá nhân, hộ gia đình có thể đc thuê quyền sử dụng đất?Câu 4: Những nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất trước ngày 15- 10-1993? Trường hợp đã nộp 20% tiền sử dụng đất có được trả lại từ ngân sách nhà nước không?Câu 4: Trường hợp tổ chức sử dụng đất trong nước trả tiền thuê đất nhiều năm , trả tiền thuê đất một lần theo qui định của pháp luật đất đai trước đây, theo luật ĐĐ 2003 giải quyết thực tế này như thế nào?Câu 5: Hiểu thế nào về quy định: Nhà nước thực hiện điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không do đầu tư của người sử dụng đất mang lại. Ví dụ?Câu 6: Gia đình tôi có sở hữu mảnh đất có diện tích 6000m2. Năm 1978, Nhà nước thu hồi giao cho 1 trại giam quản lý. Đến tháng 3/1993, do nhu cầu sử dụng đất, Nhà nước cấp lại cho chúng tôi. Năm 1994, chúng tôi bắt đầu thực hiện sản xuất trên mảnh đất này. Hỏi bây giờ chúng tôi muốn làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng mảnh đất này thì cần những thủ tục gì? Sau khi có GCN thì quyền lợi và nghĩa vụ của chúng tôi như thế nào?Câu 7: Đất Nông Nghiệp được sử dụng vào mục đích công ích là hì ? tại sao luật ĐĐ 2003 lại qui định về điều này? Phân tích các qui định trong luật 2003 về loại đất này ?Câu 8: Doanh nghiệp X sau giải phóng miền nam 30--4-1975 , được tiếp nhận trạm xăng X , S=350 m2, sau đó trong thời gian sử dụng đên năm 1996 đã đống thuế sử dụng đất đầy đủ, 1996 được UBND TP HCM chứng nhận quyền sử dụng đất của DN X, kí hợp đồng 10 năm , 2000 bị thu hồi làm phòng trưng bày của liên doanh gì đó. Tư vấn các cơ sở Pháp lí để đảm bảo quyền sử dụng đất cho DN.Câu 9: Thẩm quyền giao và thu hồi đất?Câu 10: Trường hợp nào NN không phải thu hồi đất?Câu 11: Thu hồi đất với mục đích Pt kinh tế khác gì với những mục đích khác? Câu 12: Trong trường hợp thu hồi đất được giao cho DN thảo thuận, có hợp lí không? tiêu cực và tích cực? có tạo ra sự cạnh tranh nào về kinh tế giữa các DN? Bộ câu hỏi có đáp án môn luật đất đai Câu 1: Hãy phân tích luận đề: "Đất đai thuộc sở hữu toàn dan do Nhà nước thống nhất quản lý".Luận đề này ngày từ Luật Đất đai năm 1987 đã được khẳng định. Qua các lần sửa đổi bổ sung. Luật đất đai 1993, Luật sửa đổi bỏ sung năm 1998 và 2001. Luận đề đó vẫn tiếp tục được nhấn mạnh. Như sậy có thể thấy luận đề này là phù hợp, đúng đắn thể hiện được "ý Đảng, lòng dân" về vấn đề đất đai."Đất đai thuộc sở hữu toàn dân ." là nguyên tắc hiến định, được quy định tại điều 17 - Hiếp pháp 1992 "Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời . cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà nước, đều thuộc sở hữu toàn dân".Với tư cách là chủ thể trong quan hệ sở hữu đất đai, nhân dân có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình. Nhưng nhân dân không thể tự mình thực hiện mà chuyển giao các quyền này cho Nhà nước. Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân không có mục đích tự thân. Nhà nước chỉ là công cụ là phương tiện để nhân dân thực hiện quyền chủ thẻ trong quan hệ sở hữu tài sản thuọc sở hữu toàn dân nói chung đất đai nói riêng.Viẹc quy định "đất đai thuộc sở hữu toàn dân" thực chất bắt nguồn từ tính lịch sử của đất đai nói riêng.Việc quy định "đất đai thuộc sở hữu toàn dân" thực chất bắt nguồn từ tính lịch sử của đất đai nước ta. Đất đai nước ta là thành quả trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập và abỏ vệ được vốn đất đai như ngày nay."Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý". Như đã khẳng định nhân dân đã trao quyền chủ sở hữu đất đai cho Nhà nước. Vì vậy Nhà nước với tư cách đại diện sở hữu toàn dân quản lý đất đai. Toàn bộ đất dù ở đất lièn hay ở lãnh hải, dù đất đang sử dụng hay đất chưa sử dụng đều thuộc Nhà nước. Nhà nước có trọn vẹn ba quyền: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt.Mục đích của quy định "Nhà nước thống nhất quản lý" là nhằm sử dụng đất đai có hiệu quả, phục vụ tốt các mục tiêu kinh tế xã hội. Nhà nước thống nhất quản lý đất đai cũng là quy định cần thiết khi Nhà nước thừa nhận đất đai là hàng hoá đặc biệt, xúc tiến việc hình thành và phát triển thị trường bất động sản.Câu 2: Tại sao Nhà nước Việt Nam quy định khung giá cho từng loại đất. Mục đích?Điều 12 - Luật đất đai 1993 đã được sửa đổi bổ sung năm1998 và năm 2001 quy định "Căn cứ vào quy định của Chính phủ về khung giá và nguyên tắc phương pháp xác định giá các loại đất,UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định giá các loại đất phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương để tính thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền kh giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất, tiền thuế đất, lệ phí trước bạ, tính giá trị tài sản khi giao đất, bồi thương khi Nhà nước thu hồi đất".Những quy định này có thể phần nào cho chúng ta thấy lý do cùng mục đóch của Nhà nước khi quy định khung giá cho từng loại đất.Ngoài ra Nhà nước quy định khung giá cho từng loại đất còn vì các lý do cụ thể sau đây:-Đó là sự cụ thể xoá sự thừa nhận của Nhà nước coi đất đai là hàng hoá đặc biệt, phục vụ cho việc hình thành thị trường bất động sản.-Tác động vào ý thức thái độ của người sử dụng đất để họ sử dụng đất tiết kiệm, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của việc sử dụng đất.Việc quy định khung giá cho từng loại đất là công cụ tài chính của Nhà nước. Việc Nhà nước sử dụng phối hợp các lợi ích kinh tế từ các quan hệ kinh tế gắn liền với đất đai nhằm mục đích cao nhất là quản lý có hiệu quả, cho phép thực hiện quyền bình đẳng giữa các đối tượng sử dụng đất kết hợp hai hoà các lợi ích.Câu 3: Phân tích luận đề: "Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại đất đã giao cho người khác sử dụng trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam và Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam".Luận đề này vừa mang tính nguyên tác vừa mang tính định hướng. Quy định này là cơ sở pháp lý khẳng định Nhà nước là chủ thể duy nhất đối với đất đai. Đồng thời nó cũng có ý nghĩa nhiều mặt đối với đời sống chính trị, kinh tế - xã hội. Trước hết, Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại đất để giải quyết tình trạng khiếu kiện về các tranh chấp quyền sử dụng đất mang tính lịch sử. Các khiếu kiện đòi lại đất có ảnh hưởng không tốt đến nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội. Vì vậy, việc quy định như vậy là hết sức cần thiết để giải quyết triệt để các khiếu kiện lâu nay.Thứ hai, quy định này là cơ sở để Nhà nước nắm vững số lượng, chất lượng sự biến động đất đai trong phạm vi cả nước và ở từng địa phương. Nếu chấp nhận cho đòi lại đất không những nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp mà Nhà nước khó có thể quản lý có hiệu quả sự thay đổi về chủ sử dụng đất sẽ làm cho công tác quản lý tốn kém về thời gian, sức người, sức của.Thứ ba, trải qua các thời kỳ các Nhà nước đều xuất phát từ lợi ích của nhân dân lao động. Vì vậy, các chính sách ruộng đất nhìn chung là phù hợp, bình đẳng về quyền lợi, nghĩa vụ của người sử dụng đất đai.Tất nhiên quy định trên cũng có những điển hạn chế riêng: về tính lịch sử của đất đai, về chính sách người có công với cách mạng. Thiết nghĩ sự bổ sung một số văn bản về các vấn đề này sẽ có thể phát huy hết tác dụng vai trò của Luận đề đã nêu.Câu 4: Phân biệt ngành Luật đất đai với LHC.Luật hành chính là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm toàn bộ các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trinh hình quản lý hành chính Nhà nước.Luật đất đai là ngành luật độc lập trọng hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm toàn bộ các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý Nhà nước về đất đai và quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sử dụng đất đai của tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.Rõ ràng có sự phân biệt về đối tượng điều chỉnh cảu hai ngành luật. Đối với Luật hành chính đối tượng điều chỉnh là các quan hệ xã hội xuất hiện trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của Nhà nước.Luật hành chính là ngành luật về quản lý hành chính Nhà nước.Đối tượng điều chỉnh của Luật đất đai là các quan hệ xã hội trong quản lý Nhà nước về đất đai và quá trình sử dụng đất đai của người sử dụng đất.Trong đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính luôn có sự hiện diện củacơ quan hành chính Nhà nước, còn ở Luật đât đai thì không hoàn toàn như vậy,có thể có trong quan hệ quản lý nhưng trong quan hệ sử dụng đất thì không có cơ quan quản lý hành chính Nhà nước(nếu xuất hiện thì chỉ với tư cách người sử dụng đất).Luật Hành chính và Luật đất đai.Có phương pháp điều chỉnh vừa tương đồng, vừa khác biệt.Luật hành chính phương pháp điều chỉnh chủ yếu la mệnh lệnh đơn phương,còn Luật đất đai có hai phương pháp điều chỉnh chủ yếu: mệnh lệnh hành chính và bình đẳng.Giới Luật định cho rằng Luật đất đai có sự giao kết với Luật hành chính và Luật dân sự có thể vì lý do phương pháp điều chỉnh của ngành Luật này.Câu 5: Hãy nêu những điều cấm trong Luật đất đai 1993 và phân tích các điều khoản cấm đó.Điều 6 Luật đất đai quy định: "Nghiêm cấm việc lấn chiếm đất đai, chuyển quyền sử dụng đất trái phép, sử dụng đất không đúng mục đích được giao, huỷ hoại đất".Trước hết phải khẳng định rằng những điều cấm này là cần thiết đê Nhà nước quản lý đất đai có hiệu quả, đất đai được sử dụng hữu ích phục vụ tốt cho mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nước đề ra.5.1."Nghiêm cấm việc lấn chiếm đất đai "Nhà nước quy định việc này nhằm nhiều mục đích .Xuất phát từ nguyên tắc quản lý Nhà nước về đất đai thì đất đai là tài sản quốc gia, là lãnh thổ bất khả xâm phạm của quốc gia,không thể có bất kỳ cá nhân,tổ chức nào được tự ý chiếm hữu, sử dụng mà không được sự đồng sý (cho phép) của Nhà nước.Điều cấm này cũng nhằm bảo đảm về sự bình đẳng về quyền chiếm hữu đất đai của người khác đã được Nhà nước giao đất, cho thuê đất.Một điều đáng lưu ý là điều cấm này cầm phải được quy định cụ thể hơn nữa là đất bị lấn chiếm là đất nào: đất của cá nhân, tổ chức, hộ gia đình được Nhà nước giao đất, cho thê đất hay đất chưa sử dụng .5.2."Nghiêm cấm .chuyển quyền sử dụng đất trái phép". Nhà nước phải nghiêm cấm chuyển quyền s dng t trỏi phộp qun lý s lng v s bin ng t ai. Nh nc nghiờm cm iu ny cng chớnh l bin phỏp bo m cho quy nh v hn mc s dng t, trỏnh tỡnh trng t ai tp trung vo mt s cỏ nhõn cũn nhiu ngi khụng cú t s dng.C th hoỏ vic nghiờm cm chuyn quyn s dng tỏi phộp iu 30 Lut t ai 1993 quy nh khụng c chuyn quyn s dng t trong nhng trng hp sau dõy.1.t ó s dng khụng cú giy t hp phỏp.2.t giao cho cỏc t chc m phỏp lut quy nh khụng c chuyn quyn s dng.3.t ang cú tranh chp.5.3.Nghiờm cm "S dng t khụng ỳng mc ớch c giao". Mc ớch s dng t cú liờn quan quy hch, k hoch s dng t.t c s dng vo mc ớch no ó c iu tra, nghiờn cu phõn tớch tng hp cỏc iu kin t nhiờn, xó hi, tim nng ca t. Mc ớch s dng ó tớnh toỏn, vỡ vy khụng c s dng t khụng ỳng mc dớch c giao. to c s phỏp lý vng chc cho vic thc hin quy nh nghiờm cm ny nờn chng "mc ớch c giao" phi c lm rừ l mc ớch trong quyt nh giao t, cho thuờ t .5.4.Nghiờm cm "hu hoi t".Mt nguyờn tc ca Lut t ai l nguyờn tc ci to v bi b v bo v mụi trng. t ai thuc s hu ton dõn, l mụi trng sng ca hng triu ngi, l mt trong cỏc thnh phn quan trng ca mụi trng sng, l ni din ra cỏc hot ng ca con ngi. Vỡ vy cn phi nghiờm cm hu hoi t. Khụng ai cú quyn hu hoi t.Cõu 6: Phõn tớch im ging v khỏc nhau gia quyt nh giao t v hp ng chuyn quyn s dng t.Quyt nh giao t l quyt nh bng vn bn do c quan Nh nc cú thm quy ban hnh xỏc lp quyn s dng t cỏ nhõn, t chc, cỏc nhõn cú iu kin s dng t.Chuyn quyn s dng t l hnh vi ca mt ch th s dng t hp phỏp chuyn giao quyn v ngha v ca mỡnh cho ngi khỏc theo quy nh ca phỏp lut.Hp ng chuyn quyn s dng t l hỡnh thc ca chuyn quyn s dng t.im chung c bn nht gia quyt nh giao t v hp ng chuyn quyn s dng t l xỏc lp quyn s dng t cỏc ch th cú iu kin s dng t.Nhng im khỏc nhau:*Quyt nh giao t-Ch th: C quan Nh nơc cú thm quyn-Tớnh cht: Mang tớnh mnh lnh n phơng-Ni dung do Lut t ai iu chnh*Hp ng chuyn quyn s dng t-Ch th: Cỏ nhõn, t chc, h gia ỡnh (ngơi s dng).-Tớnh cht: tho thun, bỡnh ng, t nguyn-Ni dung: Lut dõn s iu chnhCõu 7: Vit Nam t ai thuc s hu ton dõn. Theo anh(ch) vic hon thin ch s hu ton dõn trong c ch th trng hin nay nh th no? nc ta, t ai l ti sn chung ca quc gia v Nh nc l i din cho nhõn dõn thc hin quyn ca ch s hu trong vic chim hu, s dng v nh ot ton b t ai trờn lónh th nc.Vỡ vy cú th coi hon thin ch s hu ton dõn chớnh l vic hon thin c ch thc hin quyn ch s hu ca Nh nc, c ch qun lý ca Nh nc i vi t ai.Th nht phỏp lut t ai cn phi c xõy dng, b xung ton din v n nh trong thi k di vi mc sõu sc hn. Thng nht cỏc quy nh v t ai cn c ghi nhn trong B Lut t a, khụng cỏc quy nh ri rỏc B lut dõn s v mt s lut chuyờn nhnh cú liờn quan.Phỏp lut t ai cn phi th hin rừ ni dung kinh t trong qun lý v s dng t to c s cho th trng bt ng sn hỡnh thnh v phỏt trin mtcỏc lnh mnh.Quy nh hp lý hn v giỏ t, gúp phn thỳc y cỏc hot ng ti chớnh t ai trong mt trt t nht nh.Lut hoỏ cỏc quy nh ca Chớnh ph ó c chớnh sỏch chp nhn bo m ca tớnh thng nht trong hệ thống pháp luật, giảm bớt các văn bản dưới luật, tránh tình trọng văn bản chồng chéo, "giật gấu vá vai", "sự vụ cá biệt".Thứ hai, công tác quy hoạch việc sử dụng đất phải được thực hiện có hiệu quả hơn thiết thực hơn.Quy hoạc phải được công khai. Trong tập quy hoạch phải có quy trình tham gia ý kiến của nhan dân, tránh tình trạng thiếu công khai là một trong những nguyên nhân của tệ tham nhũng, hối lộ.Thứ ba, các cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai phải nâng cao năng lực trình độ quản lý sử dụng phối hợp có hiệu quả các công cụ quản lý.Thứ tư, thay đổi cơ chế giao đất.Việc quy định giao đất không thu tiền sử dụng đất đối với doanh nghiệp Nhà nước chủ yếu thực hiện theo cơ chế "xin cho". Thực chất là chưa trú trọng tới các yếu tố kinh tế của đất đai, chưa thực sự thấy được đất đai là hàng hoá đặc biệt trong cơ chế thị trường.Từ đó việc giao đất không thu tiền sử dụng đất để tạo điều kiện chi tình trạng tham nhũng và lãng phí đất ngày càng tăng, trang khi Nhà nước khong thu được thuế cho ngân sách, thâm chí kể cả 1% lệ phí địa chính.Trong văn kiện Đại hội IX nêu rõ: "Phát triển thị trường bất động sản trong đó có thị trường quyền sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi để chuyển quyền sử dụng đất .,mở rộng thị trường bất động sản cho các thành phần kinh tế, người Việt Nam ở nước ngoài, người nước ngoài ở Việt Nam tham gia đầu tư .". Đây có thể coi là một xu hướng hoàn thiện chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai.Câu 8: Tại sao Nhà nước quy định hạn mức sử dụng đất nông nghiệp đối với từng vùng.Hạn mức đất là giới hạn diện tích tối đa mà hộ gia đình, cá nhân được sử dụng vào mục đích nông nghiệp trên cơ sở Nhà nước giao và được nhận quyền chuyển nhượng đất hợp pháp từ người khác.Hạn mức sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm: Các tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu long, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh không quá 3 ha. Các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương khác không qua 2 ha.Hạn mức sử dụng đất nông nghiệp trồng cây lâu năm.-Các xã đồng bằng không quá 10 ha.-Các xã trung du miền núi không quá 20 ha.Việc áp dụng chế độ hạn mức sử dụng đất nông nghiệp có tác động tích cực đến đời sống kinh tế ở nông thôn, nó bảo đảm cho người nông dân có đất đai để sản xuất,thực hiện được chính sách của Đảng và Nhà nước ta là:"người cày có ruộng".Việc pháp luật đưa ra hạn mức sử dụng đất nông nghiệp còn xuất phát từ những nguyên nhân như tình trạng dư thừa lao động trong nông nghiệp ở nông thôn, phần lớn người nông dân không có đủ việc làm. Mật độ dân cư nông thôn quá dày đặc trên 1 ha, đất canh tác(khoảng 2 người/ ha đất canh tác).Tình trạng khan hiếm ruộng đất trong nông nghiệp đặc biệt là ở miền Bắc đã dẫn đến mối tương quan giữa ruộng đất-dân số-lao động trở lên hết sức căng thẳng.Trong những năm gần đây mặc dù sản lượng lương thực của cả nước nói chung là tăng nhưng đa số nông dân vẫn có mức thu nhập thấp vì nguồn sống của hộ chủ yếu dựa vào nông nghiệp.Tách khỏi ruộng đất người nông dân mất luôn nguồn sống chính. Đa số nông dân có thu nhập thấp,chỉ đủ trang trải cho những nhu cầu thiết yếu hàng ngày, không có khả năng đầu tư thêm chosản xuất trên quy mô lớn và cũng không có khả năng đầu từ vào các lĩnh vực khác, bởi vậy việc áp dụng chính sách hạn mức sử dụng đất nông nghiệp là cần thiết.Câu 9: Chứng minh Luật đất đai 1993, Luật sửa đổi bổ sung 1998 và 2001 quan tâm đế quyền và lợi ích của người sử dụng đất.Trước Luật đất đai 1993 chúng ta đã có Luật đất đai 1987.Luật đất đai 1987 khẳng định.Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thong snhất quản lý, Nhà nước giao đât cho các nông trường, lâm trường, hợp tác xã, tập đoàn sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, xí nghiệp đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và cá nhân để sử dụng ổn định lâu dài hoặc có hạn hoặc tạm thời.Nhà nước bảo đảm cho người sử dụng đất được hưởng quyền lợi hợp pháp trên đất được giao kể cả quyền chuyển nhượng, bán thành quả lao động, kêt quả đầu tư khi thấy còn sử dụng đất và đất đó được giao cho người khác sử dụng theo trình tự thủ tục do pháp luật quy định. Luật đất đai 1993 mở rộng hơn hình thức giao quyền cho người sử dụng đất. Ngoài việc Nhà nước giao đất cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài, Nhà nước còn cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân thuê đất.Luật đất đai 1993 mở rộng hơn các quyền đối với người sử dụng đất. Ngoài quyền sử dụng đất đúng mục đích được giao hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất trong thời hậngio đất.Luật đất đai sửa đổi bỏ sung 1998 cho phép gia đình, cá nhân có quyền góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất thuê cùng với tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê để hợp tác sản xuất kinh doanh, cho thuê lại quyền sử dụng đất trong thời hạn thuê đất.Tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất để sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối thì được thế chấp tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với quyền sử dụng đó tại tổ chức tín dụng Việt Nam để vay vốn được góp bằng giá trị quyền sử dụng đất để hợp tác sản xuất kinh doanh với tổ chức cá nhân trong và ngoài nước để sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp lâm nghiập nuôi trồng thuỷ sản làm muối mở rộng công nghiệp chế biên dịch vụ nằhm phát triển sản xuất.Tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất có thu tiền có quyền chuyển nhượng, quyền sử dụng đất gắn liền với công trình kiến trúc, với kết cấu hạ tầng đã được xây dựng trên đất đó cho thuê quyền sử dụng gắn liền với công trình kiến trúc, với kết cấu hạ tầng đã được xây dựng trên đất đó, thế chấp giá trị quyền sử dụng đất lại tổ chức tín dụng Việt Nam; góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất cùng với tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất.Tổ chức kinh tế được Nhà nước cho thuê đất mà trả tiền thuê đất hàng năm có quyền thế chấp tài sản thuộc sở dhữu của mình gắn liền với đất thuế tại tổ chức tín dụng Việt Nam để vay tiền chuyển nhượng tài sản thuốc ở hữu của mình gắn liền với đất thuê; Doanh nghiệp Nhà nước có quyền góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng thuê để hợp tác sản xuất kinh doanh với tổ chức cá nhân trong và ngoài nước.Tổ chức kinh tế được Nhà nước cho thuê đất mà trả tiền thuê cho cả thời gian thuê, đã trả trước tiền thuê đất nhiều năm nếu thời hạn thuê đất đã trả tiền còn lại ít nhất là 5 năm có quyền: thế chấp giá trị quyền sử dụng đất và tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê trong thời hạn thuê tại tổ chức tín dụng Việt Nam để vay vốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất thuê cùng với tài sản thuọc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê trong thời hạn thuê góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất thuê trong thời hạn thuê ùng với tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê, cho thuê lại quỳen sử dụng.Luật đất đai sửa đổi, bổ sung 2001 quy định thế chấp quyền sử dụng đất cho phép tổ chức kinh tế hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có quyền thế chấp haợc bảo lãnh bằng giá trị quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất đó tại Việt Nam không phân biệt đó là tổ chức tín dụng đó là của Việt Nam hay của nước ngoài.Câu 10: Căn cứ đê phân biệt loại đất theo Luật đất đai 1993 là gì? Theo anh (chị) cách phân loại đã khoa học chưa?Căn cứ để phân loại đất theo Luật đất đai 1993 là mcụ đích sử dụng chủ yếy của đất. Điều 11 Luật đất đai 1993 nêu rõ: "Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu được phân thành các loại sau đây":1.Đất nông nghiệp.2.Đất lâm nghiệp.3.Đất khu dân cư nông thôn.4.Đất đô thị5.Đất chuyên dùng.6.Đất chưa sử dụng.Nhìn chung cho đến nay cách phân loại này vẫn được các nhà làm luật các nhà quản lý chấp nhận xem là khoa học. Trải qua các lần sửa đổi bổ sung năm 1998 và 2001. Điều 11-Luật đất đai 1993 vẫn được giữ nguyên đã nói lên điều đó.Mặt khác các loại đất cũng có thể được phân loại theo một cách khác gồm 5 loại sau đây:1.Đất nông nghiệp.2.Đất lâm nghiệp.3.Đất ở 4.Đất chuyên dùng.5.Đất chưa sử dụng.Cách phân loại này sẽ không phân biệt đất dân cư nông thôn và đất đo thị thuần tuý căn cứ vào mục đích sử dụng của đất.Mục đích nông nghiệp lâm nghiệp đất ở rõ ràng nên phân thành một loại đất.Các mục đích khác tập trung vào loại đất chuyên dùng còn các loại đất chưa được sử dụng ở các vùng sữ quy mô vào loại đất chưa sử dụng.Câu hỏi luật đất đai Chào các anh chị em là thành viên mới. Em có vài thắc mắc mong mọi người giúp được không:1. Quyền chuyển đổi và quyền chuyển nhượng của hộ gia đình cá nhân có gì khác nhau.2. Những trường hợp nào hộ gia đình, cá nhân, tổ chức kinh tế được lựa chọn hình thức sử dụng đất giữa giao có thu tiền và thuê trả tiền hàng năm.3. Trường hợp nào người sử dụng đất chỉ lựa chọn 1 hình thức sử dụng đất.Cảm ơn mọi người.1. Quyền chuyển đổi và quyền chuyển nhượng của hộ gia đình cá nhân có gì khác nhau? Theo mình thì,Chuyển đổi:- Chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp trong cùng một xã, phường thị trấn với một gia đình khác.( chỉ đất nông nghiệp)- Không phải nộp thế, lệ phí trước bạ, lệ phí địa chính.- Mục đích: cho tiện sử dụng đất nông nghiệp.Chuyển nhượng:- chuyển quyền sử dụng đất (tất cả các loại đất đủ điều kiện theo quy định của pháp luật)- phải nộp thế, lệ phí trước bạ, lệ phí địa chính (trừ một số trường hợp pháp luật quy định khác như: chuyển quyền sử dụng đất để di chuyển đến định cư ở các vùng kinh tế mới, miền núi, hải đảo theo quyết định của cơ quan nhà nước cso thẫm quyền, chuyển quyền sử dụng đất giữa: vợ chồng, anh em, cha con…)1. Đất Nông Nghiệp được sử dụng vào mục đích công ích là gì ?Ðiều 72. Ðất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích1. Căn cứ vào quỹ đất, đặc điểm và nhu cầu của địa phương, mỗi xã, phường, thị trấn được lập quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích không quá 5% tổng diện tích đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản để phục vụ cho các nhu cầu công ích của địa phương.Ðất nông nghiệp do tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trả lại hoặc tặng cho quyền sử dụng cho Nhà nước, đất khai hoang, đất nông nghiệp thu hồi là nguồn để hình thành hoặc bổ sung cho quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn.Ðối với những nơi đã để lại quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích vượt quá 5% thì diện tích ngoài mức 5% được sử dụng để xây dựng hoặc bồi thường khi sử dụng đất khác để xây dựng các công trình công cộng của địa phương; giao cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản tại địa phương chưa được giao đất hoặc thiếu đất sản xuất. 2. Quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn được sử dụng để xây dựng hoặc bồi thường khi sử dụng đất khác để xây dựng các công trình công cộng của địa phương; cho hộ gia đình, cá nhân tại địa phương thuê để sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và được sử dụng vào các mục đích khác theo quy định của Chính phủ.Tiền thu được từ việc cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích phải nộp vào ngân sách nhà nước do Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quản lý và chỉ được dùng cho nhu cầu công ích của xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật. 3. Quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn do Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất quản lý sử dụng.Trích: Nguyên văn bởi lanlhk30 mọi người ơi cho em hỏi:3. Thẩm quyền giao và thu hồi đất ?Ðiều 44. Thẩm quyền thu hồi đất1. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định thu hồi đất đối với tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Ðiều này.2. Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định thu hồi đất đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam.3. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi đất quy định tại khoản 1 và khoản 2 Ðiều này không được ủy quyền.CÂU HỎI ÔN TẬP LUẬT ĐẤT ĐAINhững câu hỏi này chỉ có tính chất tham khảo vì có thể thay đổi theo từng khoá và văn bản pháp luật mới ban hành của nhà nước. 1. Phân tích luận đề: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do NN thống nhất quản lý”.2. Tại sao NN quy định khung giá từng loại đất? Mục đích?3. Phân tích luận điểm: “ NN không thừa nhận việc đòi lại đất đã giao cho người khác sử dụng trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của NN VN DCCH, CP CMLT CHMN VN, NN CHXHCN VN.”4. Phân biệt ngành Luật đất đai với ngành Luật hành chính.5. Nêu những điều cấm trong Luật ĐĐ 1993 và phân tích những điều đó.6. Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa quyết định giao đất và hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.7. Ở VN, đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Theo anh (chị), việc hoàn thiện chế định sở hữu toàn dân trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay nên như thế nào?8. Tại sao NN quy định hạn mức sử dụng đất nông nghiệp đối với từng vùng? (những mặt tích cực và hạn chế).9. Chứng minh rằng Luật ĐĐ 93, 98, 2001 quan tâm đến quyền và lợi ích người sử dụng đất.10. Căn cứ phân loại đất theo Luật ĐĐ 1993. Cách phân loại như vậy khoa học chưa?11. NN CHXHCN VN quản lý toàn bộ ĐĐ qua 2 công cụ quan trọng là pháp luật và quy hoạch. Nhận xét gì về những công cụ này ở thời điểm hiện nay?12. Trình bày và phân tích nội dung QLNN về ĐĐ theo Luật ĐĐ 1993. 13. Phân tích mối quan hệ ngành Luật ĐĐ và Luật Dân sự.14. Việc quy định khung giá từng loại đất của NN nhằm mục đích gì? Anh (chị) bình luận gì về khung giá đất hiện nay?15. Phân tích khía cạnh kinh tế trong hoạt động QLNN về ĐĐ.16. Người SD đất nông nghiệp muốn chuyển đổi đất nông nghiệp phải làm thủ tục tại cơ quan nào? NN có khuyến khích nhân dân chuyển đổi đất cho nhau không? Tại sao?17. Quyền và nghĩa vụ ngiười sử dụng đất được quy định trong pháp luật ĐĐ như thế nào? Nhận xét quyền và nghĩa vụ đó trong thực tế. 18. Người sử dụng đất phải thực hiện nghĩa vụ tài chính nào đối với nhà nước? Mục đích quy định nghĩa vụ tài chính là gì? 19. phân tích : “ Trong trường hợp cần thiết, NN thu hồi đất đang sử dụng của NSDĐ để SD vào mục đích QP, AN, lợi ích QG, công cộng thì người bị thu hồi đất được bồi thường và hỗ trợ.”20. Nhận xét gì về tình hình giao đất, cho thuê đất của NN hiện nay? 21. Khi đựơc cấp GCN QSDĐ, người SDĐ cần có những loại giấy tờ gì?22. Căn cứ để cơ quan NN ra quyết định giao đất, cho thuê đất là gì?23. Đối tượng nào được NN giao và sử dụng đất lâm nghiệp?24. Phân tích nội dung QLNN về ĐĐ. Trong các nội dung đó, nội dung nào NN quản lý yếu nhất trong thời điểm hiện nay?25. Khi thu hồi đất của NSDĐ, NN đền bù thiệt hại về đất theo nguyên tắc nào?26. Phân tích thẩm quyền của các cơ quan NN trong việc giải quyết các tranh chấp ĐĐ. Hiện nay, tranh chấp loại nào xảy ra nhiều nhất?27. Khi nào hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ được coi là hợp pháp? Tại sao trên thực tế lại xảy ra hiện tượng chuyển nhượng ngầm ĐĐ? 28. Nêu các điều kiện về sở hữu nhà và sử dụng đất ở của người VN định cư ở nước ngoài. Người VN định cư ở nước ngoài có được nhận chuyển nhượng đất ở VN không? tại sao?29. Khi được cấp GCN QSDĐ, người SDĐ phải nộp những khoản tiền gì? Tại sao hiện nay có hiện tượng người dân không muốn nhận GCN QSDĐ?30. NN quản lý toàn bộ ĐĐ trong phạm vi cả nước với mục đích bảo đảm hiệu quả SDĐ. Bình luận gì về tình hình SDĐ hiện nay?31. Quy hoạch SDĐ nhằm mục đích gì? Tại sao 1 quy hoạch SDĐ có thể được điều chỉnh nhiều lần? Phân tích mặt tích cực và tiêu cực của việc điều chỉnh quy hoạch chi tiết.32. Nhận xét gì về thị trường bất động sản VN?33. Chính quyền cấp xã có nhiệm vụ, quyền hạn gì trong quản lý ĐĐ trên địa bàn? Nhận xét tình hình quản lý ĐĐ hiện nay ở cấp xã [...]...CÂU HỎI ÔN TẬP LUẬT ĐẤT ĐAI Những câu hỏi này chỉ có tính chất tham khảo vì có thể thay đổi theo từng khoá và văn bản pháp luật mới ban hành của nhà nước. 1. Phân tích luận đề: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do NN thống nhất quản lý”. 2. Tại sao NN quy định khung giá từng loại đất? Mục đích? 3. Phân tích luận điểm: “ NN khơng thừa nhận việc địi lại đất đã giao cho người khác... theo Luật ĐĐ 1993. 13. Phân tích mối quan hệ ngành Luật ĐĐ và Luật Dân sự. 14. Việc quy định khung giá từng loại đất của NN nhằm mục đích gì? Anh (chị) bình luận gì về khung giá đất hiện nay? 15. Phân tích khía cạnh kinh tế trong hoạt động QLNN về ĐĐ. 16. Người SD đất nông nghiệp muốn chuyển đổi đất nông nghiệp phải làm thủ tục tại cơ quan nào? NN có khuyến khích nhân dân chuyển đổi đất cho nhau không?... sử dụng trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của NN VN DCCH, CP CMLT CHMN VN, NN CHXHCN VN.” 4. Phân biệt ngành Luật đất đai với ngành Luật hành chính. 5. Nêu những điều cấm trong Luật ĐĐ 1993 và phân tích những điều đó. 6. Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa quyết định giao đất và hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. 7. Ở VN, đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Theo anh (chị),... thế nào? 8. Tại sao NN quy định hạn mức sử dụng đất nông nghiệp đối với từng vùng? (những mặt tích cực và hạn chế). 9. Chứng minh rằng Luật ĐĐ 93, 98, 2001 quan tâm đến quyền và lợi ích người sử dụng đất. 10. Căn cứ phân loại đất theo Luật ĐĐ 1993. Cách phân loại như vậy khoa học chưa? 11. NN CHXHCN VN quản lý tồn bộ ĐĐ qua 2 cơng cụ quan trọng là pháp luật và quy hoạch. Nhận xét gì về những cơng cụ... về tình hình giao đất, cho thuê đất của NN hiện nay? 21. Khi đựơc cấp GCN QSDĐ, người SDĐ cần có những loại giấy tờ gì? 22. Căn cứ để cơ quan NN ra quyết định giao đất, cho thuê đất là gì? 23. Đối tượng nào được NN giao và sử dụng đất lâm nghiệp? 24. Phân tích nội dung QLNN về ĐĐ. Trong các nội dung đó, nội dung nào NN quản lý yếu nhất trong thời điểm hiện nay? 25. Khi thu hồi đất của NSDĐ, NN đền... ngiười sử dụng đất được quy định trong pháp luật ĐĐ như thế nào? Nhận xét quyền và nghĩa vụ đó trong thực tế. 18. Người sử dụng đất phải thực hiện nghĩa vụ tài chính nào đối với nhà nước? Mục đích quy định nghĩa vụ tài chính là gì? 19. phân tích : “ Trong trường hợp cần thiết, NN thu hồi đất đang sử dụng của NSDĐ để SD vào mục đích QP, AN, lợi ích QG, cơng cộng thì người bị thu hồi đất được bồi... của NSDĐ, NN đền bù thiệt hại về đất theo nguyên tắc nào? 26. Phân tích thẩm quyền của các cơ quan NN trong việc giải quyết các tranh chấp ĐĐ. Hiện nay, tranh chấp loại nào xảy ra nhiều nhất? 27. Khi nào hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ được coi là hợp pháp? Tại sao trên thực tế lại xảy ra hiện tượng chuyển nhượng ngầm ĐĐ? 28. Nêu các điều kiện về sở hữu nhà và sử dụng đất ở của người VN định cư ở nước... thực tế lại xảy ra hiện tượng chuyển nhượng ngầm ĐĐ? 28. Nêu các điều kiện về sở hữu nhà và sử dụng đất ở của người VN định cư ở nước ngoài. Người VN định cư ở nước ngồi có được nhận chuyển nhượng đất ở VN không? tại sao? 29. Khi được cấp GCN QSDĐ, người SDĐ phải nộp những khoản tiền gì? Tại sao hiện nay có hiện tượng người dân khơng muốn nhận GCN QSDĐ? 30. NN quản lý toàn bộ ĐĐ trong phạm vi cả nước . xã.Một số câu hỏi ôn tập môn Luật Đất đai tham khảo :Câu 1: Năm 1990, ông A cho B và C thuê đất S 2500m2 để sử dụng. Đến năm 1995 ông B mua hẳn mảnh đất đó. lợi ích của người sử dụng đất. Trước Luật đất đai 1993 chúng ta đã có Luật đất đai 1987 .Luật đất đai 1987 khẳng định .Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước