72 Cau hoi on tap kinh te chinh tri(1).doc
Trang 1CÂU HỎI ÔN TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Câu 1: Theo Mác: Tư bản là tiền, là vật nhưng bản chất không phải là tiền hay vật màlà một quan hệ xã hội, quan hệ bóc lột lao động làm thuê Anh (Chị) hiểu câu đó như thếnào? (Tr.6)
Câu 2: Phân tích vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản Theo Anh (Chị), nguyên nhân nàomà các nhà kinh tế cho rằng chủ nghĩa tư bản còn khả năng phát triển trong nhữngthập niên đầu của thế kỷ 21? (Tr.12)
Câu 3: Tìm hiểu về chính sách kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay Nhữngtồn tại và khó khăn trong việc xử lý mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế (Tr.13)Câu 4: Cách mạng khoa học công nghệ và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ởViệt Nam và phương hướng phát triển khoa học công nghệ ở nước ta hiện nay (Tr.17)Câu 5: Đối Tượng Nghiên Cứu Của Kinh Tế Học Chính Trị (Tr.19)
Câu 6 : Tái Sản Xuất Xã Hội Là Gì ? (Tr.20)
Câu 7 : Hàng Hóa Và Thuộc Tính Của Hàng Hóa? Tính Chất Hai Mặt Của Lao ĐộngSản Xuất Hàng Hóa ?Phân Biệt Lao Động Xã Hội - Lao Động Tư Nhân , Lao ĐộngGiản Đơn - Lao Động Phức Tạp ? (Tr.21)
Câu 8: Trình Bày Nội Dung Yêu Cầu Và Tác Dụng Của Quy Luật Giá Trị ? (Tr.22)Câu 9: Sự Chuyển Hóa Thành Tư Bản ? (Tr.23)
Câu 10: Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư - Quy Luật Kinh Tế Cơ Bản Của Chủ Nghĩa TưBản ? (Tr.23)
Câu 11: Tích Lũy Tư Bản ? Quy Luật Tích Lũy Tư Bản ? Thực chất và động cơ củatích luỹ tư bản ? (Tr.26)
Câu 12: Lợi Nhuận Bình Quân Và Giá Cả Sản Xuất ? Sự Hình Thành Giá Trị ThịTrường ? Cạnh Tranh Ngành ?Sự Chuyển Hóa Giá Trị Hàng Hóa Thành Giá Trị ?(Tr.27)
Câu 13: Tư Bản Cho Vay ,Lợi Tức ? Công Ty Cổ Phần ? Thị Trường Chứng Khoán ?Tư bản cho vay, lợi tức (Z), tỷ suất lợi tức (Z’) ? (Tr.28)
Câu 14: Nêu Các Hình Thức Địa Tô ? (Tr.29)
Câu 15: Tăng Trưởng Kinh Tế Và Hiệu Quả Kinh Tế ? Tăng trưởng kinh tế ? (Tr.29)Câu 16 : Những Đặc Điểm Kinh Tế Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền ?(Tr.30)
Câu 17: Trình Bày Tính Tất Yếu Khách Quan Của Sự Tồn Tại Nhiều Thành PhầnKinh Tế trong Thời Kỳ Quá Độ Lên CNXH Ở Nước Ta ? (Tr.31)
Câu 18: Nêu Các Thành Phần Kinh Tế Và Phân Tích Vai Trò Của Mỗi Thành PhầnKinh Tế Trong Nền Kinh Tế Quá Độ Ở Nước Ta Hiện Nay ? (Tr.32)
Câu 19: Nguyên Nhân Ra Đời , Bản Chất , Những Biểu Hiện Chủ Yếu Của Chủ NghĩaTư Bản Tư Bản Độc Quyền Nhà Nước ? (Tr.33)
Trang 2Câu 20 : Tại Sao Phải Thực Hiện Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa Và Công Nghiệp hoáHiện Đại Hóa Nhằm Mục Đích Gì ? (Tr.33)
Câu 21: Nội Dung Chủ Yếu Của Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa ,Vận Dụng Vào Điều Kiện Nước Ta Hiện Nay ? (Tr.34)
Câu 22: Phân Tích Những Điều Kiện Để Thực Hiện Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa ?(Tr.35)
Câu 23: Phân Tích Tính Tất Yếu Khách Quan Của Việc Phát Triển Kinh Tế Hàng HóaTheo Định Hướng Xã Chủ Nghĩa ? (Tr.36)
Câu 24 : Phân Tích Những Đặc Điểm Của Nền Kinh Tế Hàng Hóa Theo Định HướngXã Chủ Nghĩa ? (Tr.37)
Câu 25: Điều Kiện Và Phương Hướng Để Phát Triển Kinh Tế Hàng Hóa Ở Nước Ta ?(Tr.39)
Câu 26: Phân Tích Lợi Ích Kinh Tế, Hệ Thống Lợi Ích Kinh Tế ? Bản chất và tính đadạng của hệ thống lợi ích kinh tế ? (Tr.39)
Câu 27: Những Ưu Điểm Và Nhược Điểm Của Nền Kinh Tế Thị Trường ? (Tr.40)Câu 28: Chất Và Lượng Của Giá Trị Hàng Hóa ? (Tr.41)
Câu 29: Chức Năng Của Tiền Tệ ? (Tr.42)Câu 30: Công Thưc Chung Của Tư Bản ? (Tr.43)Câu 31: Hàng Hóa Sức Lao Động ? (Tr.44)
Câu 32: Hai Phương Pháp Sản Xuất Ra Thặng Dư ? (Tr.45)
Câu 33: Mối Quan Hệ Giữa Lợi Nhuận Và Giá Trị Thặng Dư ? (Tr.46)Câu 34: Tỉ Suất Lợi Nhuận Bình Quân ? (Tr.46)
Câu 35: Phân tích các điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá và những ưu thế của sảnxuất hàng hoá so với kinh tế tự nhiên ? (Tr.47)
Câu 36: Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá và quan hệ của hai thuộc tính đó với tínhhai mặt của lao động sản xuất hàng hoá? (Tr.48)
Câu 37: Phân tích lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trịhàng hoá ? (Tr.49)
Câu 38: Phân tích nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ? (Tr.50)
Câu 39: Phân tích nội dung (yêu cầu), tác dụng của quy luật giá trị trong nền sản xuấthàng hoá giản đơn Những biểu hiện của quy luật này trong các giai đoạn phát triển củachủ nghĩa tư bản? (Tr.51)
Câu 40: Thế nào là thị trường? Mối quan hệ giữa phân công lao động XH với thịtrường Phân tích các chức năng của thị trường? (Tr.52)
Câu 41: Cạnh tranh là gì? Tại sao cạnh tranh là quy luật kinh tế của sản xuất hànghoá? Những tác động tích cực và tiêu cực của cạnh tranh? (Tr.53)
Câu 42: Cung, cầu là gì? Quan hệ cung - cầu? Tại sao cung - cầu là quy luật kinh tế củasản xuất hàng hoá? (Tr.53)
Trang 3Câu 43: Phân tích sự chuyển hoá tiền tệ thành tư bản Những điều kiện để tiền tệ có thểthành tư bản ? (Tr.54)
Câu 44: Phân tích hàng hoá sức lao động ? (Tr.54)
Câu 45: Phân tích bản chất và các hình thức tiền lương dưới chủ nghĩa tư bản ? (Tr.55)Câu 46 Trình bày nguồn gốc, bản chất của giá trị thặng dư dưới chủ nghĩa tư bản ?(Tr.55)
Câu 47: Phân tích quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản ? (Tr.56)
Câu 48: Trình bày phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối dưới chủ nghĩa tưbản ? (Tr.56)
Câu 49: Trình bày phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối dưới chủ nghĩa tưbản ? (Tr.56)
Câu 50: Tư bản là gì? Thế nào là tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản cố định, tưbản lưu động? Căn cứ và ý nghĩa của các cách phân chia tư bản trên đây ? (Tr.57)Câu 51: So sánh giá trị thặng dư với lợi nhuận, tỷ suất giá trị thặng dư và tỷ suất lợinhuận Tốc độ chu chuyển của tư bản có ảnh hưởng như thế nào tới nhu cầu về tư bản,tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư hằng năm? (Tr.58)
Câu 52: Phân tích thực chất và động cơ tích luỹ tư bản Phân tích tích tụ tư bản và tậptrung tư bản Vai trò của tích tụ và tập trung tư bản trong sự phát triển của chủ nghĩatư bản ? (Tr.59)
Câu 53: Phân tích những ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ tư bản Ý nghĩa của việcnghiên cứu vấn đề này ? (Tr.59)
Câu 54: Trình bày các khái niệm chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suấtlợi nhuận Các khái niệm trên đã che dấu quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa như thếnào? (Tr.60)
Câu 55: Phân tích sự hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất Ý nghĩa củaviệc nghiên cứu vấn đề này? (Tr.61)
Câu 56: Phân tích sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp ? (Tr.61)
Câu 57: Phân tích nguồn gốc và sự hình thành lợi tức và lợi nhuận ngân hàng ? (Tr.62)Câu 58: Thế nào là công ty cổ phần và thị trường chứng khoán? Nguyên nhân hìnhthành và vai trò của công ty cổ phần và thị trường chứng khoán? (Tr.63)
Câu 59: Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa? (Tr.63)
Câu 60: Trình bày sự hình thành địa tô chênh lệch Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đềnày ? (Tr.64)
Câu 61: Phân tích tính tất yếu khách quan và lợi ích của cơ cấu kinh tế nhiều thànhphần ? (Tr.64)
Câu 62: Phân tích đặc điểm, vị trí, xu hướng vận động và phát triển của các thành phầnkinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa XH ở nước ta ? (Tr.65)
Câu 63: Kinh tế nhà nước là gì? Thế nào là vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước?Những giải pháp chủ yếu để kinh tế nhà nước thực hiện vai trò đó? (Tr.66)
Trang 4Câu 64: Phân tích mục tiêu, các quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam vềcông nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta? (Tr.67)
Câu 65: Phân tích tính tất yếu và tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nướcta ? (Tr.67)
Câu 66: Phân tích nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ? (Tr.68)
Câu 67: Phân tích những điều kiện cần thiết để công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nướcta ? (Tr.70)
Câu 68: Phân tích những đặc điểm của kinh tế hàng hoá (kinh tế thị trường) ở nước tahiện nay ?(Tr.71)
Câu 69: Trình bày những điều kiện và chính sách phát triển kinh tế hàng hoá (kinh tếthị trường) ở nước ta? (Tr.73)
Câu 70: Trình bày tính tất yếu khách quan và các nguyên tắc phát triển các các quan hệkinh tế quốc tế ? (Tr.73)
Câu 71: Phân tích các hình thức của quan hệ kinh tế quốc tế ? (Tr.74)
Câu 72: Phân tích khả năng và các chính sách phát triển quan hệ kinh tế quốc tế ở nướcta hiện nay ? (Tr.76)
Câu 73: Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa ,ý nghĩa của kinh tế hàng hóa ở nước tahiện nay? (Tr.77)
Câu 74: Thế nào là hàng hoá ?Phân tích 2 thuộc tính của hàng hoá?Vì sao hàng hoá lạicó hai thuộc tính? (Tr.77)
Câu 75:Lượng giá trị hàng hoá được đo bằng gì?Những nhân tố ảnh hưởng đến lượnggiá trị hàng hoá? (Tr.78)
Câu 76: Nội dung ,yêu cầu và tác động của quy luật giá trị?sự vận động của quy luật giátrị được biểu hiện ntn? (Tr.79)
Câu 77: Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch?(Tr.80)
Câu 78: Hai điều kiện và hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động? (Tr.81)
Câu 79: Tại sao nói sản xuất giá trị thặng dư là qui luật kinh tế tuyệt đối cuả CNTB?(Tr.81)
Câu 80: Địa tô là gì ?Bản chất của địa tô và các hình thức của địa tô?Vì sao địa tô nằmngoài lợi nhuận bình quân còn Z chỉ là một phần của lợi nhuận bình quân? (Tr.82)Câu 81: Phân tích các đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền.Đặc điểm thứ ba có ýnghĩa như thế nào đối với nước ta hiện nay? (Tr.82)
Câu 82: Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩ tư bản độc quyền nhà nước?(Tr.84)
Câu 83: Trình bày tính chất tất yếu của thời kì quá độ lên CNXH.Đặc điểm và thựcchất của thời kì quá độ? (Tr.85)
Câu 84: Trình bày sứ mệnh của giai cấp công nhân và phong trào nhân dân sứ mệnhlịch sử của nó? (Tr.86)
Trang 5Câu 85: Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh công nông? (Tr.87)Câu 86: Nội dung cơ bản của nền văn hóa XHCN? (Tr.87)
Câu 87: Nguyên nhân ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền? (Tr.88)Câu 88: So sánh giữa p’ và m’,p ngân hàng và lợi tức? (Tr.89)
Trang 6Câu 1: Theo Mác: Tư bản là tiền, là vật nhưng bản chất không phải là tiền hay vật màlà một quan hệ xã hội, quan hệ bóc lột lao động làm thuê Anh (Chị) hiểu câu đó nhưthế nào?
C Mác là người đầu tiên phân tích và giải quyết “mâu thuẫn của công thức chung của
tư bản” bằng lý luận về hàng hóa sức lao động C Mác nhận thức rõ công thức chung của
chủ nghĩa tư bản,hàng hóa sức lao động , sản xuát giá trị thặng dư (đây là cái mấu chốt để
CNTB bóc lột một cách vô hình GTTD: “Là giá trị mới do công nhân tạo ra ngoài giá trị
sức lao động và bị nhà tư bản chiếm lấy”) ta thấy rõ người lao động “vừa là lực lượng sảnxuất , vừa là lực lượng tiêu thụ” , tiền công trong CNTB , tích lũy TBCN Nên C Mác nói :
“Tư bản là tiền , là vật nhưng bản chất không phải là tiền hay vật mà là một quan hệ xã
hội , quan hệ bóc lột lao động làm thuê”
A- Thông qua việc C.Mác “phân tích và giải quyết mâu thuẫn chung của tư bản và việctìm “hàng hóa sức lao động” của TB” Ta có thể nhận biết cụ thể vì sao “ Tư bản là tiền,làvật mà nhưng bản chất không phải là tiền hay vật mà là một quan hệ xã hội,quan hệ bóc lột
lao động làm thuê”được nêu sau đây : ta mới hiểu được sự thay biến đổi khôn ngoan của
“chế độ nô lệ và phong kiến” thành “Tư bản hiện đại”(chỉ khác với “chế độ nô lệ và phongkiến ở chỗ: có sự bình đẳng về hình thức giữa người sở hữu sức lao động với người sở hữu
tư bản) thông qua đó ta có thể hiểu được thông qua “công thức chung của chủ nghĩa tư
bản” và “mẫu thuẫn của công thức đó” được trình bầy dưới đây:
*Công thức chung của chủ nghĩa tư bản
*Công thức chung của chủ nghĩa tư bản : Tiền là hình thái cuối cùng của sản xuất lưu
thông hàng hóa giản đơn đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản
1- So sánh hai công thức: Cả lưu thông hàng hóa giản đơn và kinh tế tư bản và chủ
nghĩa đều sử dụng tiền tệ Tuy nhiên trong mỗi hình thái này , tiền có vai trò và vị trí khácnhau:
+ Có 2 công thức sau đây
- Tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn vận đông theo công thức:H-T-H’ - Tiền trong sản xuất tư bản chủ nghĩa vận đông theo công thức: T-H-T’ + So sánh 2 công thức:có những điểm giống và điểm khác nhau sau đây:
- Giống nhau: Hai công thức nêu trên đều cấu thành bởi hai yếu tố hàng( H ) và tiền (T):Đều chứa đựng hai hành vi đối lập nhau là mua bán;đều biểu hiện quan hệ kinh tế giữangười bán và người mua
- Khác nhau giữa 2 công thức: * Lưu thông hàng hóa giản đơn bắt đầu bằng hành bán( H-T ) và kết thúc bằng hành vi mua ( T-H’ ) , điểm xuất phát và điêm kết thúc đều là hànghóa , tiền chỉ đóng vai trò trung gian , mục đích và giá trị sử dụng.
* Ngược lại , lưu thông của tư bản bắt đầu bằng hành vi mua ( T-H ) và kết thúc bằnghành vi bán ( H-T’), tiền vừa là điểm xuất phát vừa là điểm kết thúc , còn hàng hóa đóngvai trò trung gian …,mục đích của lưu thông tư bản là giá trị và giá trị lớn hơn Tư bản vậnđông theo công thức T-H-T’ , trong đó T’ = T + t ; t là số tiền trội hơn được gọi là giá trịthặng dư và ký hiệu là m Còn số tiền ứng ra ban đầu với mục đích thu được giá trị thặngdư trở thành tư bản
Như vậy , tiền chỉ biến thành tư bản khi được dùng để mang lại giá trị thặng dư cho
nhà tư bản ( T-H-T)’ được gọi là công thức chung của tư bản;vì mọi tư bản đều vận độngnhư vậy nhằm mục đích mang lại giá trị thặng dư.
2- Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản :
Nhìn bề ngoài , hình như lưu thông tao ra giá trị và giá trị thăng dư Như vậy : Lưuthông có tao ra giá trị và làm tăng lên giá trị hay không ?
+ Trả lời câu hỏi trên thông qua 2 vấn đề sau:- Nếu mua – bán ngang giá , hàng hóa cóthể bán cao hơn hoạc thấp hơn giá trị Nhưng , trong nền kinh tế hàng hóa , mỗi người sảnxuất,vừa là người bán , vừa là người mua cái lợi của họ khi bán sẽ bù lại cái thiệt khi mua
Trang 7và ngược lại Trong trường hợp có kẻ mua rẻ bán đắt thì tổng giá trị toàn xã hội cũng khônghề tăng lên , bởi vì số giá trị mà những người này thu được chẳng qua chỉ là ăn chặn , đánhcắp số giá trị của người khác mà thôi.
- Nếu xét ngoài lưu thông tức là tiền đề trong két sắt , hàng hóa để trong kho thì cũngkhông sinh ra được giá trị thăng dư
Như vậy giá trị thặng dư vừa sinh ra trong quá trình lưu thông , vừa sinh ra ngoàigiá trị lưu thông , lại vưa không sinh ra ngoài lưu thông đó chính là mâu thuẫn của côngthức chung của tư bản C.Mác là người đầu tiên phân tích và giải quyết mâu thuẫn,lột trầnbản chất bóc lột mà tư bản che đậy ,bằng lý luận “hàng hóa sức lao động”
*Hàng hóa sức lao động:
1- Sức lao động , sự chuyển hóa sức lao động thành hàng hóa:
+ Dể giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản , tìm trên thị trường mộtloại hàng hóa mà việc sử dụng của nó có thể tạo ra được giá trị lớn hơn giá trị của bản thânnó Hàng hóa đó là hàng hóa sứ lao động
- Trước hết , sức lao đông là toàn bộ những năng lực (thế lực và trí lực)tồn tại trongmột con người đó sử dụng vào sản xuất Sức lao động là cái có trước , còn lao động chính làquá trình vận dụng sức lao động
- Sức lao đông là yếu tố quan trọng của sản xuất , nhưng sức lao đông chỉ trở thành hànghóa khi có hai điều kiện sau đây: Thứ nhất người lao động phải là người đuwọc tự do vềthân thể của mình , phải có khả năng chi phối sức lao động đó và chỉ bán lao động đó trongmột thời gian nhất định
Thứ hai , người lao động không còn có tư liệu sản xuất cần thiết để tự mình thực hiệnlao động và cũng không có của cải gì khác , muốn sống chỉ còn cách bán sức lao động chongười khác sử dụng lao động
Sức lao động trở thành hàng hóa đánh dấu một bước ngoặt cách mạng trong phươngthức kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất , là một bước tiến lịch sử so với chế độ nôlệ và phong kiến Sự bình đẳng về hình thức giữa người sở hữu sức lao động với người sởhữu tư bản che đậy bản chất của chủ nghĩa tư bản – chế độ được xây dưng trên sự đối khánglợi ích kinh tế giữa tư bản và người lao động
2 – Hai thuộc tính của hàng hóa và sức lao động : cũng có hai thuộc tính , giống như các
loại hàng hóa khác Đó là giá trị sử dụng
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng do số lương lao động xã hội cần thiếtđể sản xuất tái sản xuất ra nó quyết định Giá trị lao động được quy về giá trị của toàn bộcác tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất sức lao động , để duy trì đời sống của công nhânlàm thuê và gia đình họ
- Tuy nhiên , giá trị hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ nóbao hàm cả yếu tố tinh thần và yếu tố lịch sử , phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của từngnước , từng thời kì phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được , vào điều kiện lịch sử hìnhthành giai cấp công nhân và cả điều kiện địa lý , khí hậu
- Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động thể hiện ở quá trình tiêu dùng sức lao động , tứclà quá trình lao động để sản xuất ra một hàng hóa , một dịch vụ nào đó Trong quá trình laođộng sức lao động tạo ra một lượng giá tị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó , phần giá trịdôi ra so với giá trị sức lao động gọi là giá trị thặng dư Đó chính là đặc điểm riêng có củagiá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động Đặc điểm này là chìa khóa để giải quyết mâuthuẫn trong công thức chung của tưbản đã trình bày ở trên
Từ hai thuộc tính trên đây , người ta nói rằng : “Sức lao động là một hàng hóa đặc biệtkhác với các hàng hóa thông thường
B-Từ “sản xuất giá trị thăng dư” , “tiền công trong chủ nghĩa tư bản(mức độ bóc lộtđược phản ánh qua tỷ xuất giá trị thặng dư Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy môcủa
Trang 8sự bóc lột” và “tích lũy tư bản chủ nghĩa”Từ đó ta sẽ hiểu ngay câu nói của C.Mác“ Tưbản là tiền,là vật mà nhưng bản chất không phải là tiền hay vật mà là một quan hệ xã
hội,quan hệ bóc lột lao động làm thuê”được nêu sau đây : Ta tự đặt câu hỏi :“(tiền) là vật
mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để làm thuê cho họ thông qua “tư liệuliệu sản xuất” của chủ sử dụng lao động ; người lao động tự nguyện làm việc,và hưởngcông theo năng suất làm hoặc theo sản phẩm Vì tôi trả công cho anh làm việc cho tôi,tôikhông ép buộc anh, không đánh đập anh,anh tự do về thân thể ,anh làm được nhiều tôi trảnhiều ; như vậy thì cả hai đều có lợi”.Vậy thì làm sao lại bảo,Tư bản (ngườisử dụng sửdụng lao động) là bóc lột lao động làm thuê? Mà bóc lột như thế nào? thông qua đó để
hiểu câu nói trên của C.Mác
*Sản xuất giá trị thặng dư và quy luật cơ bản của chủ nghĩa tư bản
*Sản xuất giá trị thặng dư và quy luật cơ bản của chủ nghĩa tư bản :
1-Quá trình sản xuất giá trị thặng dư : Mục đích cơ bản của sản xuất tư bản là giá trị
thặng dư để có giá trị thặng dư , nhà tư bản phải mua được hàng hóa sức lao động và sửdung nó tron quá trình tạo ra giá trị thạng dư Quá trình nhà tư bản tiêu dùng hàng hóa sứclao động và tư liệu sản xuất đẻ sản xuất giá trị thặng dư có 2 đặc điểm sau :
Một là , công nhan làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản Sản phẩm làm ra thuộc sở hưu của nhà tư bản
Ví dụ : về viẹc sản xuất sợi của nhà tư bản để làm rõ quá trình tạo ra giá trị thăng dư
Giả sư để chế tao 1kg sợi , nhà tư bản phai ứng ra số tiền 20.000 đơn vị tiền tệ muamột cân bông , 3.000 đơn vị tiền tẹ cho hao phí máy móc và 5.000 dơn vị tiền tệ mua sức laođộng của công nhân điều khiển máy móc trong 1ngày (10 h ) Giá trị viêc mua này đúng giátrị Mỗi giờ lao động sống của công nhân tạo ra giántrị mới kết tinh vào sản phẩm là 1.000đơn vị tiền tệ
Trong quá trình sản xuất , bằn lao động cụ thể , công nhân sử dụng máy móc để chuyển1kg bông thành 1kg sợi , theo đó giá trị của bông và hao mòn máy móc cũng được chuyểnvào sợi; bằng lao động trừu tượng , mỗi giờ công nhân tạo thêm một lượng giá trị mới 1.000đơn vị tiền tệ Giả định chỉ trong 5 giờ công nhân đã kéo xong 1kg bông thành 1kg sợi , thìgiá trị một cân sợi đuwọc tính theo các khoản sau :
+ Giá trị 1kg bông chuyển vào = 20.000 đơn vị tiền tệ + Hao mòn máy móc = 30.000 đơn vị tiền tệ
+ Giá trị mới tạo ra ( trong 5 giờ lao động , phần này vừa đủ bù đắp giá trị sức lao động ) = 5.000 đơn vị tiền tệ
Tổng cộng = 28.000 đơn vị tiền tệ
Nếu quá trình lao động ngừng ở đây thì nhà tư bản chưa có được giá trị thặng dư Nhưng nhà tư bản đã mua sức lao động trong 1ngày với 10 giờ , chứ không phải là 5giờ Trong 5 giờ lao động tiếp , nhà tư bản chỉ thêm 20.000 đơn vị tiền tệ để mua 1kg bôngvà 3.000 đơn vị tiền tệ hao mòn máy móc và với 5 giờ lao đôjng sau , người công nhân vẫntao ra 5.000 đơn vị giá trị mới và có thêm 1kg sợi với giá trị 28.000n đơn vị tiền tệ Tổng sốtiền nhà tư bản chỉ ra có đươc 2kg sợi sẽ là :
+ Tiền mua bông : 20.000 2 = 40.000 đơn vị tiền tệ + Hao mòn máy móc (máy chạy 10 giờ ) :
Trang 9- Tổng giá trị của 2kg sợi là : 2kg 28.000 = 5 6.000 đơn vị tiền tệ và như vậy ,lượng giá trị thặng dư thu được là : 56.000 51.000 = 5.000 ( đơn vị tiền tệ ) Lượng giá trịnày chính bằng lượng giá trị mới do công nhân tao ra trong 5 giờ la động sau :
Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa trước hết là quá trình lao động , là chung cho mọixã hội , đồng thời là quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư , là cái riêng ( đặc thù ) trong đóngười công nhân bị nhà tư bản thống trị , sản phẩm làm ra không thuộc về anh ta mà thuộcvề nhà tư bản
- Bản chất của tư bản : Tư bản biểu hiện ở tiền , tư liệu sản xuất , sức lao độngnhưng bản chất của tư bản là một quan hệ xã hội , quan hệ bóc lột lao động làm thuê
2-Tư bản bất biến và tư bản khả biến :
- Để sản xuất giá trị thăng dư , nhà tư bản phải ứng trước tư bản ra để mua tư liệu sảnxuất và sức lao động
+ Trong quá trình sản xuất , giá trị tư liệu sản xuất được lao động cụ thể của ngườicông nhân chuyển vào sản phẩm mới , lượng giá trị của chúng không đổi Bộ phận tư bảnấy được gọi là tư bản bất biến , ký hiệu bằng c
+ Đối với bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động thì tình hình lại khác Trong quátrình sản xuất , bằng lao động trừu tượng của mình , người công nhân tao ra một giá trị mớikhông những bù đắp lại giá trị sức lao động của công nhân mà , mà còn có giá trị thặng dưcho nhà tư bản Do vậy bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động đã có sự chuyển biến vềlượng trong quá trình sản xuất Bộ phận tư bản này được gọi là tư bản khả biến và ký hiệulà: v
Trong đời sống thực tế , có những xí nghiệp sử dụng máy móc và công nghệ hiện đạinên năng xuất lao động cao hơn và do vậy thu được nhiều lợi nhuận hơn Điều đó sẽ gây ramột cảm tưởng sai lầm máy móc sinh giá trị thặng dư Trên thưc tế , máy móc là nhân tốkhông thể thiếu của bất kì quá trình sản xuất nào , nhưng nó không thể sinh ra giá trị thặngdư , nó chỉ là phương tiện để nâng cao sức sản xuất của lao động
Máy móc dù có hiện đại đến đâu cũng chỉ là lao động chết Nó phải được lao độngsống “cải tử hoàn sinh” để biến thành nhân tố của quá trình lao động Nó chỉ là phương tiệnđó sức sản xuất của lao động tăng lên
+ Như vậy , tư bản bất biến (c) chỉ là điều kiện , còn tư bản khả biến (v ) mới là nguồngốc tao ra giá trị thặng dư
Giá trị hàng hóa : W = c + v +m Trong đó :
c - Là giá trị tư liệu sản xuất , gọi là tư bản bất biến , là giá trị cũ (hay lao động quá khứ, lao động vật hóa) được chuyển vào giá trị sản phẩm
v - Là giá trị sưc slao động , gọi là tư bản khả biến , là giá trị mới tạo ra m – Là giá trị thặng dư , là một bộ phận giá trị mới tạo ra trog quá trình lao động.
3 – Tỷ xuất và khối lượng giá trị thặng dư :
* Tỷ xuất giá trị thăng dư (m’) là tỷ lệ % giauw số lượng giá trị thặng dư ( m ) với tưbản khả biến ( v ) và được tính bằng công thức:
Trang 10m’ = v
- Tỷ xuất giá trị thặng dư phản ánh mức độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân Nó chỉ rõ , trong tổng giá trị mới do sức lao động tạo ra thì công nhân được hưởng bao nhiêu, nhà tư bản chiếm đoạt bao nhiêu
* Khối lượng giá trị thặng dư ( M ) là khối lượng giá trị thặng dư mà nhà tư bản thudược 1 thời gian sản xuất nhất định và được tính bằng công thức: M = m’ V
hoặc M = v
V Trong đó :
M: Là khối lượng giá trị thặng dư
m : là giá trị thặng dư do một công nhân tạo ra trong thời gian nhất định v : Là giá tri sức lao động của một công nhân trong thời gian trên.
V : Là tư bản khả biến được sư dụng trong thời gian trên ( V = v n , với n là số côngnhân được thuê trong thời gian trên )
- Khối lượng giá trị thặng dư tùy thuộc và tỷ lệ thuận vào cả hai nhân tố m’ và V’ Nóicách khác , khối lượng giá trị thặng dư phụ thuộc vào thời gian , cường độ thời gian , cườngđộ lao động của mỗi công nhân và số lượng công nhân mà nhà tư bản sử dụng
- Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mô bóc lột của nhà tư bản đối với công nhânlàm thuê
4 – Giá trị thặng dư tuyệt đối , tương đối và siêu ngạch :
Nhà tư bản dùng nhiều phương pháp khác nhau để tao khối lượng giá trị thặng dư ngàycàng lớn.
Tùy theo từng hoàn cảnh , điều kiện kinh tế - kỹ thuật khác nhau mà nhà tư bản áp dụngcác phương pháp sản xuất giá trị thặng dư khác nhau
Trên thực tế có các phương pháp sau :
- Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian lao độngvượt quá thời gian lao động tất yếu , trong khi năng xuất lao động , giá trị sức lao động vàthời gian lao động tất yếu là không thay đổi
Ví dụ : 1 ngày lao động là 8 giờ , thời gian lao động tất yếu là 4 giờ , thời gian lao động
thặng dư là 4 giờ , mỗi giờ công nhân tạo ra một giá trị mới là 10 đơn vị , thì giá trị thặng dưtuyệt đối là 40 và tỷ xuất giá trị thặng dư là : m’ = 40/40 = 100%
Nếu ngày lao động thêm 2 giờ nữa , mọi điều kiện khác vẫn như cũ , thì giá trị thặng dưtuyệt đối tăng lên 60 và m’ cũng tăng lên thành : m’ = 60/40 = 150%
- Việc kéo dài ngày lao động không hề vượt quá thời hạn sinh lý của công nhân (vì họcòn phải có thời gian ăn , ngủ , nghỉ ngơi , giải trí để phục vụ sức khỏe ) nên gặp phải sự
Trang 11phản kháng gay gắt của giai cấp công nhân đòi giảm giờ làm Giai cấp công nhân đã đấutranh và ngày lao động chỉ còn 8 giờ mỗi ngày
- Vì lợi nhuận bản thân , khi độ dài ngày lao động không hề kéo dài thêm , nhà tư bảntìm cách tăng cường độ lao động của công nhân tăng cường độ lao động về thực chất cũntương tự như kéo dài ngày lao động Vì vậy , kéo dài thời gian lao động và tăng cường độlao động là để sản xuất giá trị thăng dư tuyệt đối
- Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao độngtất yếu bằng cách nâng cao năng xuất lao động trong ngành sản xuất tư liệu sản xuất sinhhoạt , để hạ thấp giá trị sức lao động , nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên ngaytrong điều kiện độ dài ngày lao động , cượng độ ngày lao động vẫn như cũ
Ví dụ : ngày lao động là 10 giờ , trong đó 5 giờ là lao động tất yếu , 5 giờ là lao động
thặng dư Nếu giá trị sức lao động giảm đi 1 giờ thì thời gian lao động tất yếu giảm xuốngcòn 4 giờ Do đó , thời gian lao động thặng dư tăng từ 5 lên 6 giờ và m’ tăng từ 100% lên150%
- Để hạ thâp giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cầnthiết cho người công nhân Muốn vậy phải tăng năng xuất lao động xã hội trong các ngànhsản xuất tư liẹu tiêu dùng và các ngành sản xuất tư liệu sản xuất để trang bị cho các ngànhsản xuất ra các tư liệu tiêu dùng
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệmới sơm hơn các xí nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thịtrường của nó Khi số đông các xí nghiệp đều đổ mới kỹ thuật và công nghệ một cách phổbiến thì giá trị thặng dư siêu ngạch của doanh nghiệp đó không còn nữa
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời trong từng xí nghiệp nhưng trongpham vi xã hội thì nó lại thường xuyên tồn tại Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnhnhát để thúc đẩy các nhà tư bản đổi mới công nghệ để làm tăng năng xuất lao động cá biệt ,đánh bại đối thủ của mình trong cạnh tranh C.Mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là biếntướng của giá trị thặng dư tương đối
Tuy giá trị thặng dư tương đối, GTTD tuyệt đối có sự khác nhau , nhưng chúng đều làmột bộ phận của giá trị mới, do công nhân sáng tạo ra , đều có nguồn gốc là lao động khôngđược trả công
5 – Sản xuất giá trị thặng dư – Quy luật kinh tế tuyệt đối (hay cơ bản ) của chủ nghĩa tư
bản :
- Thoạt nhìn , tư bản là tiền có bản năng tự tăng lên Qua phân tích cho thấy , tư bản làgiá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công nhân làmthê
Tư bản là một quan hệ xã hội , là quan hệ sản xuất , thể hiện mối quan hệ cơ bản giữagiai cấp tư sản và giai cấp công nhân làm thuê
Ta biết , quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa là quy luật giá trị Sau khiphân tích quá trình sản xuất giá trị thặng dư cho thấy quy luật kinh tế tuyệt đối của chủnghĩa tư bản là quy luật giá trị thặng dư sản xuất nhiều giá trị thặng dư là mục đích , làđộng lực thường xuyên thúc đẩy nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động , phát triển và bịthay thế bởi chế độ mới cao hơn
- Hiện nay ở một số nước tư bản phát triển , giai cấp công nhân đã có mức sống kháhơn Nhưng mức sống đó vẫn là kết quả của việc bán sức lao động Họ vẫn bị nhà tư bảnbóc lột giá trị thặng dư
* Tiền công trong tư bản chủ nghĩa
* Tiền công trong tư bản chủ nghĩa :
1 – Bản chất của tiền công : Tiền công là biểu hiện băng tiền của giá trị hàng hóa sức
lao động Tuy vậy , dễ có sự lầm tưởng , trong xã hội , tiền công là giá cả sức lao động Bởi vì:
Trang 12- Thứ nhất , tư bản trả tiền cụng cho cụng nhõn sau khi cụng nhõn đó lao động để sản
- Cơ sở sở khoa học nghiờn cứu vấn đề tiền cụng : là phõn biệt sự khỏc nhau giữa haikhỏi niệm “sức lao động” và “lao động”
- í nghĩa nghiờn cứu vấn đề này : Nhằm bổ sung và hoàn thiện lý luận giỏ trị thặngdư , phờ phỏn luận điệu “kẻ cú của , người cú cụng”
2 – Hỡnh thức tiền cụng cơ bản : Tiền cụng thường được trả theo hai hỡnh thức cơbản là:
- Tiền cụng tớnh theo thời gian : Là hỡnh thức tiền cụng tớnh theo thời gian lao độngcụng nhõn dài hay ngắn ngày ( giờ , ngày , tuần , thỏng ).
- Tiền cụng tớnh theo sản phẩm : Là hỡnh thức tiền cụng tớnh theo số lượng sản phẩmđólàm ra , hoặc số lượng cụng việc đó hoàn thành trong 1 thời gian nhõt định
Mỗi một sản phẩm được trả cụng theo một đơn giỏ nhất định , gọi là đơn giỏ tiềncụng Để quy định đơn giỏ tiền cụng , người ta lấy tiền cụng trung bỡnh một ngày của mộtcụng nhõn chia cho số lượng sản phẩm của một cụng nhõn sản xuất ra trong một ngày laođộng bỡnh thường
Tiền cụng tớnh theo sản phẩm , một mặt , giỳp cho nhà tư bản trong việc quản lý ,giỏm sỏt quỏ trỡnh lao động của cụng nhõn dễ dàng hơn : mặt khỏc , kớch thớch cụng nhõn laođộng tớch cực , khẩn trương tao ra nhiều sản phẩm để thu được tiền cụng cao hơn
3 – Tiền cụng danh nghĩa và tiền cụng thực tế :
- Tiền cụng danh nghĩa là số tiền mà cụng nhõn nhận được do bỏn sức lao động củamỡnh cho nhà tư bản
- Tiền cụng thực tế là tiền cụng được biểu hiện bằng số lượng hàng húa tư liệu tiờudựng và dịch vụ mà người cụng nhõn mua được bằng tiền cụng danh nghĩa của mỡnh Tiền cụng danh nghĩa là giỏ cả hàng húa sức lao động , nú cú thể tăng lờn hay giảmxuống tựy theo sự biến động trong quan hệ cung cầu của hàng húa sức lao động trờn thịtrường Trong một thời gian nao đú , nếu tiền cụng danh nghĩa vẫn giữa nguyờn , nhưng giỏcả tư liệu tiờu dựng và dịch vụ tăng lờn hay giảm xuống thỡ tiền cụng thực tế giảm xuốnghay tăng lờn
Quy luõt vận động của tiền cụng trong chủ nghĩa tư bản là : tiền cụng danh nghĩa caothỡ xu hương tăng lờn , nhưng mức tăng của nú thường khụng theo kịp mức tăng của giỏ cảtư liệu tiờu dựng và dịch vụ Do vậy tiền cụng thực tế cú xu hương hạ xuống
Câu 2: Phõn tớch vai trũ lịch sử của chủ nghĩa tư bản Theo Anh (Chị), nguyờn nhõnnào mà cỏc nhà kinh tế cho rằng chủ nghĩa tư bản cũn khả năng phỏt triển trongnhững thập niờn đầu của thế kỷ 21.
a Vai trò lịch sử của chủ nghĩa t bản
- Trong quá trình phát triển, nếu cha xét đến hiệu quả nghiêm trọng đã gây ra đối vớiloài ngời, thì chủ nghĩa t bản cũng có những đóng góp tích cực đối với sản xuất Đó là:
Thực hiện xã hội hoá sản xuất, thể hiện ở sự phát triển phân công lao động xã hội,hợp tác lao động, tập trung hoá, liên hiệp hoá sản xuất làm cho các quá trình sản xuất phântán đợc liên kết vào một hệ thống sản xuất, một quá trình sản xuất xã hội
Phát triển lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội Dới sự tác động của quyluật giá trị thặng d và các quy luật kinh tế khác, một mặt giai cấp t sản tăng cờng bóc lột,mặt khác những nhân tố đó có tác động mạnh mẽ thúc đẩy phát triển lực l ợng sản xuất, tiếnbộ khoa học - công nghệ và tăng năng suất lao động xã hội
Trang 13Chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại Quá trình phát triển của chủ nghĩat bản làm cho lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ Khi cơ khí thay kỹ thuật thủ công lạchậu, từ cơ khí chuyển dần sang tự động hoá, tin học hoá, công nghệ hiện đại Đồng thời nềnsản xuất cũng đợc xã hội hoá ngày càng cao, có sự điều tiết thống nhất Đó chính là quátrình chuyển nền sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại
- Chủ nghĩa t bản cũng gây ra những hậu quả nặng nền cho loài ngời
+ Là thủ phạm chính của hai cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu và hàng trăm cuộcđấu tranh cục bộ khác
+ Là thủ phạm chính của cuộc chạy đua vũ trang và ô nhiễm môi trờng
+ Chủ nghĩa t bản cũng đứng trớc những giới hạn mà nó không thể vợt qua Giới hạnlịch sử của chủ nghĩa t bản bắt nguồn từ mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t bản mâuthuẫn giữa tính chất và trình độ xã hội hoá cao của lực lợng sản xuất với chế độ chiếm hữu tnhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất mâu thuẫn cơ bản này biểu hiện ra thành những mâuthuẫn cụ thể sau:
- Mâu thuẫn giữa t bản và lao động: Cả sự bần cùng hoá tuyệt đối lẫn tơng đối củagiai cấp công nhân vẫn đang tồn tại Tuy đại bộ phận tầng lớp trí thức và lao động có kỹnăng đang có việc làm đợc cải thiện mức sống và gia nhập vào tầng lớp trung l u, nhng vẫnkhông xoá đợc sự phân hoá giàu nghèo sâu sắc
- Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc: mâuthuẫn này đang trở thành mâu thuẫn giữa các nớc chậm phát triển với những nớc đế quốc
- Mâu thuẫn giữa các nớc t bản với nhau.
- Mâu thuẫn giữa các nớc t bản và chủ nghĩa xã hội Mâu thuẫn này là mâu thuẫnxuyên suốt thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới
b Chủ nghĩa t bản trong quá trình phát triển của nó, một mặt thúc đẩy lực lợng sảnxuất phát triển mạnh mẽ, mặt khác làm cho mâu thuẫn cơ bản của nó thêm gay gắt Ngàynay chủ nghĩa t bản đang nắm u thế về vốn, khoa học,công nghệ thị trờng, đang có khả năngthích nghi và phát triển trong chừng mực nhất định Chủ nghĩa t bản cũng đã buộc phải điềuchỉnh giới hạn về quan hệ sản xuất trong khuôn khổ của chủ nghĩa t bản, song không thểkhắc phục nổi những mâu thuẫn vốn có của nó, không thể vợt qua giới hạn lịch sử của nó.Mặt khác các quốc gia độc lập ngày càng tăng cờng cuộc đấu tranh để tự lựa chọn và quyếtđịnh con đờng phát triển tiến bộ của mình Chủ nghĩa xã hội trên thế giới từ những bài họcthành công và thất bại cùng sự khát vọng có khả năng và điều kiện tạo ra bớc phát triển mới.Vì vậy trong thế kỷ 21 này chủ nghĩa t bản còn khả năng phát triển song sớm hay muộn chủnghĩa t bản cũng sẽ bị thay thế bằng một chế độ mới cao hơn - Xã hội cộng sản chủ nghĩamà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội.
- Kinh tế tập thể, với nhiều hình thức đa dạng trong hợp tác xã là nòng cốt dựa trên sởhữu của các thành viên và tập thể.
- Kinh tế t nhân: Đợc khuyến khích phát triển
- Kinh tế t bản chủ nghĩa: Là hình thức kinh tế quá độ gắn với chính sách kinh tế quá độ.- Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài với nhiều đối tác khác nhau, chủ yếu giữa hình thức100% vốn nớc ngoài.
* Sự tồn tại kinh tế nhiều thành phần là đặc trng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội, là tất yếu khách quan Bởi vì:
Một số thành phần kinh tế của phơng thức sản xuất cũ để lại đang có tác động đối với sựphát triển của lực lợng sản xuất.
Một số thành viên kinh tế mới hình thành trong quá trình cải tạo và xây dựng quan hệsản xuất mới (kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t bản Nhà nớc).
Nguyên nhân cơ bản là do quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trìnhđộ phát triển của lực lợng sản xuất Thời kỳ quá độ ở nớc ta, do trình độ của lực lợng sảnxuất còn rất thấp, lại phân bổ không đồng đều giữa các ngành, vùng, nên tất yếu còn tồn tạinhiều loại hình hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.
Do yêu cầu của việc hình thành và phát triển kinh tế thị tr ờng theo định hớng xã hội chủnghĩa.
* Lợi ích của nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay là:
Trang 14- Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế, tức là tồn tại nhiều hình thức tổ chức kinh tế, nhiềuphơng thức quản lý phù hợp với trình độ khác nhau của lực lợng sản xuất Nhờ đó có tácdụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trởng kinh tế.
- Giải phóng lực lợng sản xuất, khai thác và phát huy các nguồn lực trong và ngoài nớcvào đầu t phát triển.
- Tăng khả năng cạnh tranh, thúc đẩy sản xuất và dịch vụ phát triển có hiệu quả hơn.- Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động
- Làm cho quan hệ cung cầu hàng hoá phát triển theo hớng thoả mãn nhu cầu và thái độphục vụ đối với khách hàng tốt hơn.
* Nội dung và xu hớng vận động của các thành phần kinh tế1 Kinh tế Nhà nớc
* Kinh tế Nhà nớc là khu vực kinh tế hay kiểu quan hệ kinh tế dựa trên sở hữu toàn dânmà Nhà nớc vừa là ngời chủ sở hữu đại diện vừa là ngời trực tiếp quản lý và sử dụng t liệusản xuất.
- Cơ cấu bao gồm:
+ Các tài nguyên quốc gia và tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc nh: đất đai, hầm mỏ, rừng,biển, ngân sách các quỹ dự trữ quốc gia, hệ thống kho bạc, ngân hàng kết cấu hạ tầng kinh tếxã hội mà Nhà nớc là chủ đại biểu.
+ Các doanh nghiệp Nhà nớc 100% vốn
+ Các doanh nghiệp cổ phần mà Nhà nớc có tỷ trọng vốn khống chế (51% trở lên)+ Doanh nghiệp cổ phần mà Nhà nớc có tỷ trọng vốn đặc biệt (cao nhất so với các cổđông)
* Kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Vai trò đó đợc thểhiện
- Kinh tế Nhà nớc là lực lợng vật chất để Nhà nớc thực hiện chức năng điều tiết, quản lývĩ mô nền kinh tế theo định hớng XHCN.
- Hỗ trợ và lôi cuốn các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo định hớng XHCN.- Các doanh nghiệp Nhà nớc nên là tấm gơng đi đầu trong ứng dụng tiến bộ khoa học vàcông nâng cao năng suất lao động, chất lợng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật.
* Giải pháp tăng cờng vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc
- Hoàn thành về cơ bản việc tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà n ớc theo hớng thựchiện cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc, xây dựng một số tập đoàn kinh tếmạnh trên cơ sở các tổng công ty Nhà nớc có sự tham gia của các thành phần kinh tế, giảithể hoặc thay đổi hình thức sở hữu đối với những doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn thua lỗ kéodài.
- Đổi mới công cụ và ứng dụng những thành tựu mới về khoa học công nghệ theo h ớngtăng tỷ suất khấu hao, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá để chủ động hội nhập kinh tếquốc tế.
- Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách của Nhà nớc đối với doanh nghiệp Nhà nớc nhằmtạo động lực cho doanh nghiệp Nhà nớc phát triển.
Trang 15Trong thời kỳ quá độ ở nớc ta thành phần này có vai trò đáng kể để phát triển lực lợngsản xuất,xã hội hoá sản xuất,giải quyết việc làm khai thác các nguồn vốn và góp phần giảiquyết các vấn đề xã hội khác
Kinh tế t nhân đợc khuyến khích phát triển rộng rãi trong các ngành nghề sản xuất kinhdoanh mà pháp luật không cấm; đợc tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi và chính sách, pháplý để hoạt động có hiệu quả
Thành phần kinh tế này có vai trò đáng kể trong giải quyết việc làm và tăng tr ởng kinhtế
- Sự tồn tại thành phần kinh tế này là rất cần thiết, cần phát triển mạnh mẽ trong thời kỳquá độ ở nớc ta
Thực hiện lâu dài để phát triển lực lợng sản xuất phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đấtnớc, xây dựng CNXH.
Các giải pháp: Hoàn thiện luật đầu t, tăng thị phần của Việt Nam trong liên doanh, nângcao năng lực cán bộ của đất nớc, xây dựng và nâng cao hiệu quả của các tổ chức Đảng, đoànthể trong các liên doanh.
5 Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài:
Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài thờng đợc hiểu là một loại hình kinh tế gồm những doanhnghiệp SXKD có vốn của các doanh nghiệp, cá nhân ngời nớc ngoài tham gia (không nhấtthiết là t bản nớc ngoài).
+ Chủ yếu dới hình thức xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài và các doanh nghiệp liên doanhvới nớc ngoài
+ Trong những năm gần đây ở nớc ta, tỷ trọng của kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tănglên đáng kể (chiếm gần 25% vốn đầu t từ nớc ngoài).
+ Đối với kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài cần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, cảithiện môi trờng pháp lý và kinh tế để thu hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài, hớng vào xuất khẩu,xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiềuviệc làm
* Những tồn tại và khó khăn trong việc xử lý mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế -Mối quan hệ:
Quan điểm của Đảng ta là "Trong thời kỳ quá độ có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thànhphần kinh tế, giai cấp tầng lớp xã hội khác nhau nhng cơ cấu, tính chất, vị trí các thành phầnkinh tế, các giai cấp trong xã hội đã thay đổi nhiều cùng với những biến đổi to lớn về kinh tếxã hội Do đó mối quan hệ nói trên là mối quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhândân, đoàn kết và hợp tác lau dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc dới sự lãnh đạocủa Đảng"
Các thành phần kinh tế không tồn tại độc lập mà đan xen vào nhau, tác động qua lại vớinhau mỗi thành phần kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về t liệu sản xuất vàbiểu hiện lợi ích của một giai cấp tầng lớp xã hội nhất định Các thành phần kinh tế vừathống nhất vừa mâu thuẫn với nhau.
Tính thống nhất biểu hiện
Mỗi thành phần là một bộ phận của nền kinh tế nằm trong hệ thống phân công xã hội cómối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau cả đầu vào và đầu ra.
Các thành phần kinh tế đều hoạt động trong một môi trờng thống nhất (các chính sáchpháp luật và sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc) và đều là nội lực của nền kinh tế thị trờng địnhhớng XHCN của nớc ta.
Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế biểu hiện.
Xu hớng vận động khác nhau, mang bản chất kinh tế khác nhau, biểu hiện lợi ích kinh tếkhác nhau.
Do tính tự phát của kinh tế thị trờng và lợi nhuận chi phối giữa các thành phần kinh tế vàngay trong nội bộ các thành phần kinh tế cũng có mâu thuẫn do sự vi phạm hợp đồng vì lợiích cục bộ, chiếm dụng vốn của nhau, vi phạm bản quyền sở hữu phát minh…
Do khiếm khuyết trong quản lý vĩ mô của Nhà nớc và vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà ớc.
Trang 16n-Những mâu thuẫn của nền kinh tế nhiều thành phần chỉ đợc giải quyết dần dần trong quátrình xã hội sản xuất theo định hớng XHCN.
Trong 2 mặt của mối quan hệ thì mặt thống nhất là cơ bản Để giảm thiểu mâu thuẫn, pháthuy tính thống nhất không đơn giản là xoá bỏ thành phần kinh tế này hay thành phần kinh tếkhác mà thông qua chức năng tiết lợi ích và vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc
* Để định hớng XHCN nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta cần phải:
- Làm cho kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo và nó cùng với lợi ích tập thể thể dần dầntrở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế.
- Khuyến khích và tạo điều kiện để các thành phần kinh tế khai thác tối đa các nguồn lựccho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội, cải thiện và nâng caođời sống nhân dân.
- Thực hiện nhiều hình thức phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu.- Tăng cờng hiệu lực quản lý vĩ mô của Nhà nớc, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêucực của cơ chế thị trờng, khuyến khích làm giàu hợp pháp, xoá đói giảm nghèo, tránh sựphân hoá xã hội thành 2 cực đối lập.
- Kết hợp tăng trởng kinh tế với tiến bộ xã hội và công bằng xã hội trong từng b ớc pháttriển.
Câu 4: Cỏch mạng khoa học cụng nghệ và sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ởViệt Nam và phương hướng phỏt triển khoa học cụng nghệ ở nước ta hiện nay.
* Cách mạng khoa học công nghệ và sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở ViệtNam
1 Thực hiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuậtcho CNXH, phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất.
- Nớc ta đang định hớng đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, quá trình Công nghiệp hoá,hiện đại hoá tất yếu phải đợc tiến hành bằng cách mạng khoa học công nghệ và điều kiện cơcấu kinh tế mở, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ ở nớc ta cần phải bao hàm các cuộccách mạng khoa học công nghệ mà thế giới đã đang trải qua.
- Từ bối cảnh đó, vị trí của cuộc cách mạng này phải đợc xác định là "then chốt" và khoahọc công nghệ phải đợc xác định là một quốc sách, một động lực cần đem toàn lực lợng đểnắm lấy và phát triển nó.
- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ở nớc ta hiện nay bao gồm 2 nội dung chủ yếusau
Một là xây dựng thành công cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH để dựa vào đó mà trangbị công nghệ hiện đại cho các ngành kinh tế quốc dân.
Hai là: tổ chức nghiên cứu thu thập thông tin phổ biến ứng dụng những thành tựu mới,khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất đời sống với những hình thức b ớc đi, quy mô thíchhợp
- Trong quá trình thực hiện cách mạng khoa học - công nghệ chúng ta cần lu ý.
ứng dụng những thành tựu mới, tiên tiến về khoa học và công nghệ, đặc biệt là côngnghệ thông tin, công nghệ sinh học, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và từng bớc pháttriển nền kinh tế tri thức.
Sử dụng công nghệ mới gắn với yêu cầu tạo ra nhiều việc làm tốn ít vốn, quy vòng nhanhgiữ đợc nghề truyền thống với công nghệ hiện đại.
Tăng đầu t ngân sách và huy động các nguồn lực khác cho khoa học và công nghệ, kếthợp phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu
2 Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lao động xã hộia Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành cùng với vị trí, tỷ trọng và quan hệ t ơng tác phù hợp giữa các bộ phận trong hệ thống kinh tế quốc dân Cơ cấu kinh tế đ ợc xemxét dới góc độ cơ cấu ngành (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…) cơ cấu vùng (theo lãnhthổ) và cơ cấu thành phần kinh tế.
Trong cơ cấu kinh tế thì cơ cấu ngành là bộ phận có tầm quan trọng đặc biệt và là bộ x ơng của cơ cấu kinh tế.
Xây dựng cơ cấu kinh tế là yêu cầu cần thiết khách quan của mỗi nớc trong thời kỳCNH vấn đề quan trọng là tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý xây dựng một cơ cấu kinh tế đ ợcgọi là tối u khi nó đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
Phản ánh đợc đúng quy luật khách quan, nhất là các quy luật kinh tế và xu hớng vậnđộng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Trang 17Phù hợp với xu hớng tiến bộ của khoa học và công nghệ đã và đang diễn ra nh vũ bãotrên thế giới cho phép tối đa khai thác mọi tiềm năng của đất nớc, của các ngành, các thànhphần các xí nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu
Thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu hớng sản xuất và đời sống ngàycàng đợc quốc tế hoá, do vậy cơ cấu kinh tế đợc tạo dựng phải là "cơ cấu mở"
Xây dựng kinh tế là một quá trình trải qua những chặng đờng nhất định, do vậy xây dựngcơ cấu kinh tế của chặng đờng trớc phải tạo đợc đà cho chặng đờng sau và phải đợc bổ sung,hoàn thiện dần trong quá trình phát triển.
Đảng ta đã xác định, cần xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý mà "bộ xơng" của nó là cơcấu kinh tế công - nông nghiệp dịch vụ gắn liền với phân công và hợp tác quốc tế sâu rộngvà khi hình thành cơ cấu kinh tế đó sẽ cho phép nớc ta kết thúc thời kỳ quá độ lên CNXH.
b Tiến hành phân công lại lao động xã hội
- Từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩatrong quá trình XHCN tất yếu phải phân công lại lao động xã hội, đó là sự chuyên môn hoálao động, tức là chuyên môn hoá sản xuất giữa các ngành trong nội bộ từng ngành và giữacác vùng trong nền kinh tế quốc dân Phân công lao động xã hội có tác dụng rất to lớn, nó làđòn bẩy của sự phát triển công nghệ và năng suất lao động, cùng với cách mạng khoa họccông nghệ, nó góp phần hình thành và phát triển cơ cấu kinh tế hợp lý.
- Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá phân công lao động xã hội phải tuân thủcác quy trình có tính quy luật sau:
Tỷ trọng và số tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng sai số tuyệt đối laođộng công nghiệp ngày một tăng lên.
Tỷ trọng lao động trí tuệ ngày một tăng và chiếm u thế so với lao động giản đơn trongtổng lao động xây dựng.
Tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất phi vật chất (dịch vụ) tăng nhanh hơn tốcđộ tăng năng suất trong các ngành sản xuất vật chất.
ở nớc ta, phơng hớng phân công lại lao động lao động xã hội hiện nay cần triển khai trêncả 2 địa bàn: tại chỗ và nơi khác để phát triển về cả chiều rộng kết hợp phát triển theo chiềusâu
* Phơng hớng phát triển khoa học công nghệ ở nớc ta hiện nay
1 Tạo vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm phát triển lực lợng sản xuất, xây dựng cơ sở vậtchất, kỹ thuật ngày một hiện đại đòi hỏi phải có nhiều vốn trong và ngoài n ớc, trong đónguồn vốn trong nớc là quyết định, nguồn vốn bên ngoài là quan trọng
Nguồn vốn bên trong bao gồm: Nhân lực và tài sản cố định tích luỹ từ nhiều thế hệ, tàinguyên thiên nhiên, vị trí địa lý và nhiều loại vốn hữu hình và vô hình khác.
- Tích luỹ vốn từ nội bộ nền kinh tế đợc thực hiện trên cơ sở hiệu quả sản xuất, nguồncủa nó là lao động thặng d của ngời lao động thuộc tất cả các thành phần kinh tế Con đ ờngcơ bản để giải quyết vấn đề tích luỹ vốn trong nớc và tăng năng suất lao động xã hội trên cơsở ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, khai thác và sử dụng cóhiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc, thực hiện tiết kiệm
- Nguồn vốn bên ngoài đợc huy động từ các nớc trên thế giới dới nhiều hình thức khácnhau
Vốn viện trợ của các nớc, các tổ chức kinh tế - xã hội,vốn vay ngắn hạn,dài hạn với cácmức lãi suất khác nhau của các nớc và các tổ chức kinh tế xã hội: Vốn vay ngắn hạn, đầu tcủa nớc ngoài vào hoạt động sản xuất kinh doanh, liên doanh, liên kết… Biện pháp cơ bản đểtận dụng, thu hút vốn bên ngoài là: Đẩy mạnh, mở rộng các hình thức hợp tác quốc tế, tạomôi trờng đầu t thuận lợi cho các nhà SXKD nớc ngoài, tranh thủ mọi sự giúp đỡ của các tổchức quốc tế, vay vốn ở các nớc.
- ở nớc ta hiện nay, nguồn vốn trong nớc còn hạn hẹp nên phải tận dụng, khai thác nguồnvốn từ bên ngoài Tuy nhiên tạo nguồn vốn phải gắn chặt với quản lý sử dụng tốt, có hiệuquả cao, khai thác tối đa khả năng vốn đã có
2 Đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Sự nghiệp CNH, HĐH là sự nghiệp cách mạng của quần chúng trong đó lực l ợng cánbộ khoa học và công nghệ, khoa học quản lý và công nhân lành nghề đóng vai trò đặc biệtquan trọng.
- Trong quá trình phát triển, CNH, HĐH đòi hỏi phải có đầy đủ nguồn nhân lực về số ợng, đảm bảo về chất lợng và có trình độ cao, để đáp ứng đòi hỏi đó phải coi trọng con ngờivà đặt con ngời vào vị trí trung tâm của sự phát triển kinh tế.
l Phải coi việc đầu t cho giáo dục, đào tạo là một trong những hớng chính phải có quyhoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng thờng xuyên nguồn nhân lực, đảm bảo cơ cấu, tốc độ vàquy mô phát triển hợp lý, đáp ứng yêu cầu của mỗi thời kỳ trong quá trình CNH, HĐH
Trang 183 Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ theo yêu cầu của CNH, HĐH
- Khoa học và công nghệ đợc xác định là động lực của CNH, HĐH Khoa học và côngnghệ có vai trò quyết định lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triển kinh tế nói chung, CNH,HĐH nói riêng tiềm lực khoa học và công nghệ suy cho cùng là tiềm lực trí tuệ và sáng tạocủa cả dân tộc
- Nớc ta quá độ lên CNXH từ một nền kinh tế kém phát triển nên tiềm lực khoa học vàcông nghệ còn yếu kém Muốn tiến hành CNH, HĐH thành công với tốc độ nhanh thì phảixây dựng một tiềm lực khoa học và công nghệ thích ứng với đòi hỏi của nhiệm vụ Trớc mắtchúng ta cần giải quyết các vấn đề:
+ Vận dụng sáng tạo và phát triển Chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh để xâydựng cơ sở khoa học cho việc hoạch định và triển khai đờng lối,chủ trơng CNH, HĐH hiệuquả cao, tốc độ nhanh.
+ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học để đánh giá chính xác tài nguyên quốc gia,nắm bắt các công nghệ cao cùng những thành tựu mới về khoa học của thế giới Nâng caonăng suất lao động, đổi mới sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá trên thị tr-ờng
4 Mở rộng kinh tế đối ngoại
Ngày nay cuộc cách mạng khoa học công nghệ cùng với xu hớng quốc tế hoá đời sốngkinh tế đang tạo ra mối liên hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các n ớc.Do đó việc mở rộng quan hệ kinh tế giữa nớc ta với các nớc khác tạo thành một tất yếu kinhtế, tạo ra khả năng và điều kiện để các nớc chậm phát triển tranh thủ vốn, kỹ thuật, côngnghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý để đẩy nhanh CNH, HĐH.
Quan hệ kinh tế càng mở rộng và có hiệu quả cao bao nhiêu thì sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá càng thuận lợi và nhanh chóng bấy nhiêu
Tuy nhiên đó mới chỉ là khả năng Để khả năng trở thành hiện thực chúng ta phải có mộtđờng lối kinh tế đối ngoại, đúng đắn vừa đạt hiệu quả kinh tế cao, kết hợp đợc sức mạnh dântộc với sức mạnh thời đại, vừa giữ vững đợc độc lập chủ quyền dân tộc, xây dựng thành côngchủ quyền chủ nghĩa xã hội ở nớc ta
5 Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nớc
Đây là tiền đề quan trọng quyết định thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá ở nớc ta
Công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thờikỳ quá độ lên XHXN ở nớc ta nên nó là một cuộc đấu tranh gian khổ, phức tạp CNH, HĐHlà sự nghiệp của toàn dân Sự nghiệp đó phải do Đảngcộng sản tiên phong dày dạn kinhnghiệm tự đổi mới không ngừng và một Nhà nớc của dân, do dân và vì dân, trong sạch vữngmạnh và có hiệu lực quản lý thì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc mới có thể hoànthành
Cõu 5: Đối Tượng Nghiờn Cứu Của Kinh Tế Học Chớnh Trị
Khỏi niệm: Kinh tế học chớnh trị là mụn khoa học xó hội nghiờn cứu cỏc cơ sở kinh tế chung
của đời sống xó hội gắn với mỗi giai đoạn phỏt triển trong xó hội
Đối tượng nghiờn cứu:
Quan hệ xó hội (quan hệ giữa người với người trong tiờu dựng…) để hiểu bản chất trong quan
hệ con người, hiểu bản chất xó hội, giai cấp khỏc Cơ sở hạ tầng, kiến trỳc thượng tầng; Quyluật kinh tế, phạm trự kinh tế Quy luật kinh tế : là quy luật phản ỏnh mối liờn hệ tất yếu,thường xuyờn lặp lại của cỏc đối tượng kinh tế
Phạm trự kinh tế : là những dấu hiệu đặc trưng biểu hiện sự hoạt động của cỏc quy luật kinh tế(mang tớnh trừu tượng, khỏch quan)
So sỏnh quy luật kinh tế - quy luật tự nhiờn :
+ Giống nhau : Đều mang tớnh khỏch quan khụng phụ thuộc vào con người
+ Khỏc nhau :Quy luật kinh tế mang tớnh hiện thực, gắn liền với lịch sử Nú chỉ biểu hiệnthụng qua hoạt động của con người; Quy luật tự nhiờn mang tớnh bền vững và tự nú phỏt huytỏc dụng
Hệ thống quy luật kinh tế : cú 3 dạng
+ Cỏc quy luật kinh tế chung : tồn tại trong mọi phương thức sản xuất Vớ dụ : quy luật tăng năng suất, quy luật quan hệ sản xuất…
Trang 19+ Các quy luật chung, tồn tại trong một số phương thức sản xuất ( ví dụ quy luật giá trị)
+ Các quy luật kinh tế đặc thù : có riêng trong từng phương thức sản xuất Yêu cầunghiên cứu quy luật kinh tế :
+ Khái niệm quy luật + Nội dung quy luật + Sự vận dụng quy luật
+ Phạm trù đặc trưng của quy luật + Yêu cầu của quy luật
+ Tác dụng của quy luật
Câu 6 : Tái Sản Xuất Xã Hội Là Gì ?
Tái sản xuất xã hội và các loại hình :
Tái sản xuất : Là quá trình sản xuất diễn ra liên tục và lặp lại theo thời gian
Tái sản xuất xã hội : Là tổng thể của những tái sản xuất cá biệt trong mối quan hệ hữucơ với nhau
Tái sản xuất giản đơn : Là quá trình tái sản xuất được lặp ại thường xuyên với quy môkhông đổi
Tái sản xuất mở rộng : Là quá trình tái sản xuất có quy mô tăng lên, có 2 hình thức : + Phát triển theo chiều rộng
+ Phát triển theo chiều sâu Gọi W : năng suất lao động L0 : hiệu quả sử dụng vốn S : số sản phẩm V : nhân công lao động C : vốn đầu tư sản xuất.Ta có : W = S S = W VL0 = S S = L0 C
Giống nhau : đều làm tăng số lượng sản phẩm (S) và chiếm lĩnh thị trường.Khác nhau : Tái sản xuất theo chiều rộng tăng S chủ yếu dựa vào tăng V và tăng C
Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu chủ yếu dựa vào tăng W là L0 tức là chú trọng đến tăng năng suất lao động và hiệu quả sử dụng đồng vốn
Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng tăng sản phẩm đầu ra(S), và gia tăng dân số Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu ngoài việc tăng dân số còn thực hiện đa dạng hóa sản phẩm
Nội dung của tái sản xuất xã hội :gồm có 4 nội dung
Tái sản xuất ra của cải vật chất, tái sản xuất ra quan hệ sản xuất, tái sản xuất sức laođộng, tái sản xuất môi trường sống
Tái sản xuất của cải vật chất (quan trọng nhất) : có thể bù đắp của cải vật chất con người đã sử dụng, đáp ứng nhu cầu của xã hội
Chỉ tiêu đánh giá kết quả tái sản xuất của cải vật chất là tổng hợp sản phẩm xã hội Tổng hợp sản phẩm xã hộiù là toàn bộ sản phẩm do lao động trong các ngành sản xuất ra trong một năm
Tái sản xuất sức lao động nhằm : Duy trì lực lượng lao động Bảo tồn phát triển nòi giống
Trang 20Chú ý đến : Số lượng lao động + chất lượng lao động( trình độ học vấn…) Tái sản xuất quan hệ sản xuất :
Tái tạo lại các quan hệ sản xuất(giai cấp, con người) Quan hệ sản xuất phải phát triển, hoàn thiện , quan hệ sản xu61t phụ thuộc vào trình độ lao động,và quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Tái sản xuất môi trường sống : sự chạy đua sản xuất, thử nghiệm khoa học làm môitrường ô nhiễm Vì vậy phải quan tâm đến cải thiện môi trường
Các khâu tái sản xuất xã hội : sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng Sản xuất : là khâu đầu tiên, tạo ra sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu của con người, xã hội.Phụ thuộc vào giới hạn, quy mô nguồn lực, mức độ khả thi phuơng án,tài năng,trình độ nhà quản lý
Phân phối, trao đổi: là khâu trung gian, thúc đẩy tốc độ gặp gỡ nhà sản xuất và tiêu dùng
Tiêu dùng : là khâu cuối cùng của tái sản xuất Là động cơ thúc đẩy sản xuất phát triển
Tiêu dùng sản phẩm, có 2 loại : tiêu dùng cá nhân và tiêu dùng sản xuất.
Câu 7 : Hàng Hóa Và Thuộc Tính Của Hàng Hóa? Tính Chất Hai Mặt Của Lao ĐộngSản Xuất Hàng Hóa ?Phân Biệt Lao Động Xã Hội - Lao Động Tư Nhân , Lao ĐộngGiản Đơn - Lao Động Phức Tạp ?
Hàng hoá : là sản phẩm của lao động có khả năng thoả mãn nhu cầu nào đó của con người trong tiêu dùng để trao đổi Có 2 thuộc tính : Giá trị sử dụng & Giá trị trao đổi
Giá trị sử dụng : là công dụng của sản phẩm có khả năng thỏa mãn nhu cầu của con người trong tiêu dùng
Đặc điểm : Giá trị hàng hoá là lao động trừu tượng đã kết tinh trong hàng hoá Giá trị do
lao động kết tinh, thước đo là thời gian.Giá trị được coi là cơ sở trao đổi.Nó là một phạm trù trừutượng giữa những người sản xuất.Chỉ thông qua trao đổi mới có giá trị
Bản chất của trao đổi hàng hoá : người ta chỉ đổi cho nhau những vật có công dụngkhác nhau nhưng giá trị bằng nhau Qua trao đổi giá trị được biểu hiện bằng tiền(giá cả)
Tính chất hai mặt của hàng hoá :
Lao động sản xuất hàng hoá có tính 2 mặt : lao động cụ thể và lao động trừu tượng + Lao động cụ thể : là lao động của một nghề chuyên môn nhất định có đối tượng, mục đích, phương pháp, công cụ lao động riêng đạt kết quả riêng
+ Lao động trừu tượng : là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá không kể đến hình thức cụ thể của nó Nó tạo ra giá trị của hàng hoá Mâu thuẫn với lao động cụ thể của nó thông qua 2 thuộc tính
So sánh lao động giản đơn - lao động phức tạp :
Lao động giản đơn : ai cũng tiến hành được, không đòi hỏi chuyên môn Lao động phức tạp : là lao động qua đào tạo kỹ thuật, cần kỹ năng chuyên môn
Trang 21So sánh lao động tư nhân - lao động xã hội :
Lao động tư nhân : là lao động của từng cá nhân, sản phẩm của mỗi cá nhân Là lao động mang tính tự phát
Lao động xã hội : là lao động do cá nhân hợp thành, cần phải có điều kiện sản phẩm củacá nhân
Câu 8: Trình Bày Nội Dung Yêu Cầu Và Tác Dụng Của Quy Luật Giá Trị ? Nội dung yêu cầu của quy luật giá trị :
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá Nó quyết định các phươngpháp và các nguyên tắc đo lường phân phối, kích thìch lao động xã hội trong các điều kiệncủa sản xuất hàng hoá Ơû đâu có sản xuất hàng hoá thì ở đó có quy luật giá trị hoạt động
Theo quy luật giá trị việc sản xuất hàng hoá và trao đổi hàng hoá phải
dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, trao đổi phải dựa trên cơ sở ngang giá
Tác dụng của quy luật giá trị :
Quy luật giá trị tồn tại và hoạt động ở các phương thức sản xuất có sản xuất hàng hoávà có những đặc điểm hoạt động riêng biệt tùy thuộc vào quan hệ sản xuất thống trị Nhưngnhìn chung, quy luật giá trị đều có những tác dụng chủ yếu :
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá : Trên thực tế hàng hoá bao giờ cũng vậnđộng từ nơi giá thấp đến nơi giá cao Quy luật giá trị có tác dụng điều tiết sự vận động đó,phân phối các nguồn hàng hoá một cách hợp lý hơn giữa các vùng, giữa cung và cầu đối vớicác loại hàng hoá trong xã hội
Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động :Trong sản xuất hàng hoá để thunhiều lợi nhuận , người sản xuất hàng hoá phải thường xuyên thay đổi, cải tiến chất lượngmẫu mã hàng hoá cho phù hợpnhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, cải tiến các biện pháp lưuthông, bán hàng để tiết kiệm chi phí lưu thông và tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn
Phân hoá những người sản xuất hàng hoá : Sự tác động của quy luật giá trị bên cạnhmặt tích cực cùng dẫn đến sự phân hoá những người sản xuất hàng hoá thành người giàu,người nghèo Dưới tác động của quy luật giá trị và các quy luật khác tất yếu dẫn đến kết quả :những người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ cao, … sẽ phát tài làm giàu Ngượclại, những người không có điều kiện trên hoặc gặp rủi ro tai nạn sẽ bị mất hết vốn, phá sản.Tác dụng này của quy luật giá trị một mặt đào thải các yếu kém, kích thích các nhân tố tíchcực phát triển
Câu 9: Sự Chuyển Hóa Thành Tư Bản ?
Công thức chung của tư bản: T- H - T ‘
MĐ tìm công thức chung, khái quát sự vận động của tư bản
So sánh CT lưu thông hàng hoá giản đơn và CT chung của tư bản: Giống:
Đều gồm có:Hàng&tiền;Mua& Phản ánh sự vận động của nền kinhbán tế hàng hoá Khác:
Trình tự hành vi mua bán: H -T -H (CT lưu thông hàng hoá giản đơn) bán trước, mua sau T-H-T’ (CT lưu thông của tư bản) mua trước , bán sau
Mục đích: H- T- H giá trị sử dụng T-H-T’ giá trị
Tính chất: H-T-H có giới hạn, hành vi kết thúc T-H-T’ không giới hạn, liên tục Vây: Tư bản là tiền có bản năng tự lớn lên Tư bản là tiền được sử dụng là phương tiệnđể bóc lột lao động của người khác Là GT có khả năng mang lại GT thặng dư
T-H-T’ là công thức chung của tư bản Mâu thuẩn của công thức chung: Dựa vào lý luận tiền tệ và căn cứ vào lý luận giá trị:
Trang 22Giá trị hàng hoá do con người làm ra Nhưng nhìn công thức T-H-T’ , ta dễ lầm tưởngtiền cũng tạo ra giá trị khi lưu thông Thực chất tiền không tự lớn lên Tiền không có thể tựsinh ra tiền.Còn lưu thông không tạo ra giá trị thặng dư, chỉ Công thức chung mâu thuẩn ởchổ: Lưu thông khôngcó sự phân phối lại lượng giá trị tạo ra giá trị , nhưng giá trị chỉ đượctạo ra từ lưu thông.Lưu thông là điều kiện, môi trường tạo ra giá trị, còn nguồn góc của giá trịlà từ lao động của công nhân
Hàng hoá sức lao động:
-Điều kiện sức lao động trở thành hàng hoá :
Người lao động tự do về thân thể , được quyền bán sức lao động
Người lao động tự do về thân thể nhưng không có tư liệu sản xuất Sức lao động cũng có hai thuộc tính như hàng hoá , và còn thêm những đặc tính riêng
-Giá trị hàng hoá sức lao động: là công dụng của nó để thoả mãn nhu cầu của ngườimua Nó bao gồm:Giá trị tư liệu để nuôi sống công nhân và gia đình công nhân
Chứa đựng chi phí đào tạo , trang bị nghề nghiệp Nhận xét:
Giá trị hàng hoá sức lao động chịu sự chi phối của 2 khuynh hướng: Khuynh hướng làmtăng (do nhu cầu)
Khuynh hướng làm giảm (do dân số tăng dẫn đến giá trị hàng hoá giảm) Khác với hànghoá thông thường : giá trị hàng hoá sức lao động mang tính thinh thần, tính lịch sử Hàngthông thường có sự tiêu dùng nên công dụng giảm đến 0
Chúng giống nhau ở chổ : đều thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng
Người công nhân lao động sản xuất, thônh qua đó tạo ra giá trị thặng dư Kết luận: Tiền chuyển hoá thành tư bản khi sức lao động biểu hiện qua hàng hoá hay tiền, vận động theo công thức chung: T-H-T’
Câu 10: Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư - Quy Luật Kinh Tế Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Tư Bản ?
Quá trình sản xuất giá trị thặng dư :
Cơ sở kinh tế của chế độ TBCN là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất nên quá trình laođộng dưới chủ nghĩa TB có đặc điểm :
Xem xét trong khuôn khổ từng doanh nghiệp:
Phản ánh mối quan hệ quản lý giữa nhà TB với lao động làm thuê, điều kiện tổ chức kinh doanh thuộc về nhà tư bản, công nhân là người phục vụ
Phản ánh các quan hệ phân phối, phân chia lao động, toàn bộ sản phẩm làm ra thuộc về chi phối của nhà tư bản, công nhân chỉ được nhận tiền lương
Xem xét trong toàn bộ nền sản xuất Tư bản :
Sản xuất TBCN là quá trình tạo ra giá trị sử dụng, công dụng cho xã hội tiêu dùng Sản xuất ra giá trị và giá trị thặng dư, mục đích và động cơ của sản xuất tư bản là sảnxuất ngày càng nhiều tiền
Định nghĩa giá trị thặng dư :
Giá trị thặng dư là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ratrong quá trình sản xuất bị nhà tư bản chiếm dụng Kí hiệu : m Nhận xét :
Qua nhiên cứu cho thấy giá trị thặng dư là một phạm trù kinh tế, chỉ rõ nghề lao độngcủa công nhân chia làm 2 phần :
+ Phần thời gian cần thiết tạo ra sức lao động cho công nhân + Phần thời gian thặng dư tạo ra sự thặng dư cho nhà tư bản
Trang 23Giá trị thặng dư là phạm trù kinh tế phản ánh quan hệ bóc lột giữa Tư bản đối với laođộng làm thuê
Giá trị thặng dư phản ánh bản chất của nền sản xuất TBCN
Giá trị thặng dư là điều kiện để tích lũy tư bản và để tái sản xuất mở rộng, thúc đẩy xãhội phát triển
Bản chất của Tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến : Bản chất của tư bản :
Tư bản là quan hệ sản xuất xã hội tức tư bản là khái niệm dùng để chỉ quan hệ xã hội của 2 giai cấp đối kháng : giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
Tư bản là khái niệm để chỉ phương thức sản xuất trong lịch sử Sự phân chia tư bản thành tư bản khả biến và tư bản bất biến:
Căn cứ của việc phân chia : dựa vào tính chất lý luận 2 mặt của lao động sản xuấthàng hoá của Mác chia ra 2 loại Tư bản bất biến và Tư bản khả biến
Tư bản tồn tại 2 bộ phận :
+ bộ phận 1 : Tư liệu sản xuất gồm máy móc, nguyên liệu, vật liệu, năng lượng, động lực, nhà xưởng, kho Nó có đặc điểm là điều kiện của sản xuất Trong quá trình tham gia sản xuất giá trị của nó được bảo tồn và chuyển dịch vào sản phẩm mới Đó là tư bản bất biến, kí hiệu là C
+ bộ phận 2 : là sức lao động của công nhân, có đặc điểm là tham gia vào sản xuất, luôn biến đổi và tăng lên về lượng nên gọi là tư bản khả biến, kí hiệu V
Mục đích và ý nghĩa của sự phân chia :
Giúp ta hiểu rõvai trò và vị trí của từng bộ phận TB.Tư liệu sản xuất là điều kiện củasản xuất
Giúp ta phân tích và hiểu rõ kết cấu của giá trị hàng hoá Hàng hoá gồm 3 bộ phận bằngtổng C + V + m
Trong đó: C là giá trị TLSX đã hao phí trong sản xuất V là giá trị sức lao động của công nhân m là giá trị thặng dư( thu nhập của nhà tư bản)
Việc phân chia Tb như trên giúp ta hiểu rõ bản chất của TB đồng thời góp phần vào giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản Thông qua nghiên cứu giúpta hiểu rõ bản chất và nguồn gốc của giá trị thặng dư chính là từ lao động làm thuê của côngnhân
Ngày lao động, tỷ suất và khối lượng của giá trị thặng dư : Ngày lao động là một kháiniệm chỉ độ dài thời gian làm việc mỗi ngày của người lao động
Đặc điểm :
+ Thời gian cần thiết tạo ra giá trị sức lao động hay tiền lương của công nhân và phầnthời gian thặng dư tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản + Ngày lao động có đặc điểm lớnhơn so với thời gian cần thiết điều này đảm bảoTư bản có lợi và thuê công nhân Ngày laođộng phải ngắn hơn 24 giờ Tóm lại ngày lao động nằm trong khoảng lớn hơn thời gian cầnthiết nhưng phải ngắn hơn 24 giờ
+ Ngày lao động là một phạm trù phản ánh tương quan thời gian làm việc cho mình vànhà tư bản của công nhân Thông thường người thuê công nhân muốn kéo dài ngày lao độngvì mục đích làm cho tỷ suất giá trị thặng dư tăng lên
Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số tính theo % giữa giá trị thặng dư và giá trị sức lao độngcủa công nhân
Công thức : m’ = m 100%
Trong đó : m’ là tỷ suất giá trị thặng dư m là giá trị thặng dư V là giá trị sức lao động
Trang 24Nhận xét :
+ Tỷ số này nói lên rằng nhà TB bỏ ra 1 lượng tiền là bao nhiêu thuê công nhân thì sẽ thu được 1 giá trị thặng dư bằng bấy nhiêu ( m = V) + Tỷ suất giá trị thặng dư là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sản xuất giá trị thặng dư của nhà TB Tỷ suất càng cao thì trình độ sản xuất cao, tỷ suất thấp thì trình độ sản xuất thấp
Khối lượng giá trị thặng dư : là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư với tổng giá trị sức lao động được dụng
Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư :
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối : là GTTD thu được nhờ kéo dài ngày lao động Trong khi thời gian lao động cần thiết không thay đổi
Nhận xét : nhờ kéo dài thời gian lao động, mà thời gian lao động thặng dư tăng lêntương ứng Tỷ suất GTTD sẽ tăng lên Biện pháp cơ bản để thực hiện phương pháp này là :tăng cường độ lao động và kéo dài thời gian lao động Nhưng phương pháp này luôn bị giớihạn vì ngày lao động luôn có giới hạn và bị công nhân phản đối
Sản xuất giá trị thặng dư tương đối : dùng để chỉ GTTD thu được nhờ rút ngắn thời gianlao động cần thiết, trong khi độ dài ngày lao động không đổi
Nhận xét : Nhờ rút ngắn thời gian lao động cần thiết mà giá trị thặng dư tăng lên, biện pháp thực hiện phương pháp này là tăng năng suất lao động Phương pháp nàykhông bị giới hạn, luôn đáp ứng nhu cầu, tham vọng của nhà TB, thực hiện phương pháp nàykhông bị phạm luật kéo dài thời gian lao động Phương pháp này được thực hiện chủ yếu ởcác nước phát triển, trình độ dân trí cao, có tiềm năng về khoa học kỹ thuật Giá trị thặng dưsiêu ngạch :
Khái niệm : GTTD siêu ngạch là GTTD thu được trội vượt hơn so với GTTD bìnhthường, nó là số chênh lệch giữa thời gian lao động xã hội cần thiết ( hay chi phí sản xuấttrung bình ) với thời gian lao động cá biệt ( chi phí cá biệt )
Quy luật kinh tế cơ bản của CNTB :
Khái niệm : Quy luật kinh tế cơ bản là quy luật kinh tế phản ánh bản chất, động cơ vànhững phương tiện để đạt được mục đích của nền kinh tế gắn với mỗi chế độ nhất định.Thường thì chế độ xã hội bị chi phối bởi một quy luật kinh tế cơ bản
Nội dung và yêu cầu của quy luật : sản xuất ngày càng nhiều GTTD cho xã hội Tư bản,bất luận việc sản xuất ra cái gì và bằng phương pháp nào Trong xã hội tư bản quá trình kinhdoanh trong thị trường GTTD biểu hiện thông qua lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả của việcsản xuất kinh doanh được tính bằng hiệu số dân số với chi phí
Kí hiệu : P = DS - CP = đầu ra - đầu vào
Trang 25Mục tiêu của lợi nhuận : mục tiêu số một của doanh nghiệp doanh nhân là tối đa hoá lợinhuận
Sự ra đời của phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa :
Tư bản chủ nghĩa là một trong 5 phương thức sản xuất, đây là phương thức sản xuất thứtư Xuất hiện dựa vào 2 điều kiện :
+ Trong xã hội xuất hiện một lớp người mà họ tích lũy được trong tay một lượng tàichính có đủ khả năng mở nhà máy, công xưởng, đây là giai cấp chủ xưởng
+ Trong xã hội có đông đảo người lao động không có tư liệu sản xuất đây là giai cấp vôsản làm thuê
Chủ nghĩa tư bản xuất hiện đây là giai đoạn hợp tác giản đơn
Chủ nghĩa tư bản ra đời dựa vào quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản, quá trình nàyđược thực hiện bằng công cụ bạo lực
Câu 11: Tích Lũy Tư Bản ? Quy Luật Tích Lũy Tư Bản ? Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản :
Điều kiện để tích luỹ : Thu nhập > so với mức tiêu thụ cần thiết Động cơ tích luỹ: Mơ rộng qui mô sản xuất , tối đa hoá lợi nhuận
Thực chất là quá trình tư bản hoá giá trị thặng dư, tái sản xuất mở rộng Phạm vi: từngdoanh nghiệp (cá biệt ) , ở nền khinh tế (rộng) Để tích luỹ: không được tiêu dùng lợi nhuậnlợi nhuận thu được, phải dành một phần để làm vốn mở rộng cơ sở sản xuất
Nhân tố ảnh hưởng đến tích luỹ tư bản: Phụ thuộc vào 3 nhóm:
+Khối lượng giá trị thặng dư thu được (M) mà (M) lại phụ thuộc: +Tỉ suất giá trị thặngdư
+Năng suất lao động Qui mô của tư bản ứng trước Tỉ lệ phân chia giá trị thặng dư
Sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng Qui luật tích luỹ tư bản: Tích tụ và tập trung tư bản
a/ Tích tụ: là quá trình tăng qui mô của tư bản cá biệt bằng cách gom góp , tích luỹ giàtrị thặng dư để thực hiện tái sản xuất mở rộng Nó phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dưvà từng doanh nghiệp Nó phản ánh mối quan hệ giữa tư bản và lao động
Tích tụ luôn phụ thuộc vào lợi nhuận
Đặc điểm: Diễn ra nhanh trong thời kỳ cạch tranh tự do
Kết quả: Tích tụ hình thành nên đại công ty, mở rộng qui mô sản xuất
b/ Tập trung tư bản: là quá trình làm tăng qui mô của tư bản cá biệt Tiến hành dựa vào2 biện pháp:
Hợp lực vè vốn & Cưỡng bức, thôn thính kinh tế
Tập trung tư bản phản ánh mối quan hệ giữa các cổ đông lớn trong hội đồng quản trị Phạm vi: toàn xã hội, không giới hạn Có thể diễn ra trên từng ngành, từng lĩnh vựcĐặc điểm: Là biểu hiện của tập trung hoá sản xuất là điều kiện để xã hội hoá nền kinhtế.Kết quả: làm tăng vốn tập trung Nhận xét: Tích tụ và tập trung đáp ứng một phần nhu cầucủa nhà sản xuất lớn Cấu tạo hữu cơ tư bản: gồm có hai mặt: mặt vật chất và giá trị Cấu tạo tư bản về vật chất và kỹ thuật: Gồm TLSX và sức lao động Tỉ lệ giữa số lượng tưliệu sản xuất và số lao động sử dụng là cấu tạo kỹ thuật
Cấu tạo tư bản về mặt giá trị : gồm giá trị sức lao động Tỉ lệ giữa 2 bộ phận này gọi làcấu tạo giá trị tư bản Hai mặt vật chất và kỹ thuật luôn có quan hệ với nhau , diễn tả mốiquan hệ đó Mac dùng khái niệm : Cấu tạo hữu cơ
Trang 26Cấu tạo hữu cơ tư bản : là cấu tạo giá trị do cấu tạo kinh tế quyết định và phản ánhnhững biến đổi của kinh tế đó Cấu tạo hữu cơ tư bản = C/V
C: giá trị tư liệu sản xuất V: giá trị sức lao động
Câu 12: Lợi Nhuận Bình Quân Và Giá Cả Sản Xuất ? Sự Hình Thành Giá TrịThị Trường ? Cạnh Tranh Ngành ?Sự Chuyển Hóa Giá Trị Hàng Hóa Thành Giá Trị
Chi phí sản xuất ,lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận : a/ Chi phí sản xuất: Kí hiệu (K)
Giá trị hàng hoá = c + v + m K = c + v
-Lợi nhuận = P = Doanh số - Chi phí
Doanh số = G * Q (G :giá cả Q : sản lượng)Đặt điểm: Lợi nhuận phụ thuộc tỉ suất lợi nhuận P = P’ * K
Tỉ suất lợi nhuận là tỉ số tính theo % giữa lợi nhuận (giá trị thăng dư) với tư bản ứngtrước.
-b/ Cạch tranh ngành: là cạch tranh giữa các ngành sản xuất với nhau trong nền kinh tế Biện pháp tự do di chuyển tư bản , vốn từ ngành này sang ngành khác
Quá trình này diễn ra tự phát do lợi nhuận tác động
Quá trình nảy làm cho cơ cấu kinh tế điều chỉnh lại thường xuyên Kết quả dẫn đếnhình thành lợi nhuận bình quân
Sự chuyển hoá giá trị hàng hoá thành giá trị sản xuất:
Nguyên nhân: do cạch tranh giữa các ngành dẫn đến sự chuyển hoá của qui luật giá trịthăng dư thành qui luật lợi nhuận bình quân GTHH chuyển thành giá cả sản xuất
Giá cả sản xuất = chi phí + lợi nhuận bình quân = K + P
Lợi nhuận bình quân: là lợi nhuận bằng nhau cho những nhà tư bản được đầu tư vào cácngành sản xuất khác nhau.
Trang 27Lợi tức phụ thuộc vào tỷ suất lợi tức : Z = Z’ K
Tỷ suất lợi tức là tỷ số tính theo phần trăm giữa lợi tức và số tiền cho vay Z’ = Z/K * 100%
Trong thị trường Z’ luôn dao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố + Quan hệ cung - cầu sốtiền cho vay
+ Chỉ số lạm phát của nền kinh tế
+ Tình hình sản xuất và lưu thông hàng hoá + Lãi suất nằm trong khoảng vận động 0 < Z’ < P’ Tín dụng tư bản chủ nghĩa :
Quan hệ tín dụng là quan hệ vay mượn, kinh doanh tiền tệ Có 2 hình thức :
Tín dụng thương nghiệp : là quan hệgiữa các nhà tư bản với nhau Tín dụng ngân hàng : Là quan hệ giữa ngân hàng và các nhà tư bản
Ngân hàng là một loại doanh nghiệp chuyên kinh doanh tiền tệ và làm môi giới giữangười đi vay và người cho vay Hệ thống ngân hàng có 2 loại : một cấp và hai cấp
+ Một cấp :chỉ có ngân hàng trung ương
+ Hai cấp : gồm ngân hàng trung ương và ngân hàng thương mại
Ngân hàng là trung tâm tiền mặt, là thủ quỹ của xã hội, là trung tâm thanh toán Hoạt động của ngân hàng : có 2 nghiệp vụ
Nhận gửi (Z tg) : huy động vốn , thu hút vốn Để thực hiện chức năng này phải thực hiệnchính sách lãi suất tiền gửi cho người gửi
Cho vay ( Z cv) : phân bổ vốn cho các doanh nghiệp, các hộ vay để kinh doanh Tất cảmọi người đều được vay vốn nhưng phải thoả điều kiện : + Có dự án khả thi
+ Có thế chấp tài sản
+ Nhận được sự bảo lãnh của người thứ ba
Ngân hàng quy định lãi suất cho vay, đồng thời cam kết trả lãi đúng kỳ Lợi nhuậnngânhàng : Tổng lợi tức cho vay trừ đi tổng lợi tức tiền gửi Lợi nhuận ngân hàng = ? Z cv - ? Ztg
Công ty cổ phần, thị trường chứng khoán : Công ty cổ phần :
Là 1 hình doanh nghiệp mà vốn do những người tham gia ( cổ đông) đóng góp
Đặc điểm :
+ Là một tổ chức kinh doanh nhiều chủ thể + Là một loại hình của công ty trách nhiệm hữu hạn + Quan hệ trong công ty phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn Cổ đông : Người sở hữu cổ phiếu trong công ty Có 2 loại
+ Cổ đông sáng lập : người lập công ty, phát hành cổ phiếu + Cổ đông thường : gópvốn
Quyền lợi : được chia lãi, được tham gia dự đại hội cổ đông
Cổ phiếu : là một loại chứng khoán, là văn tự ghi nhận sự góp vốn của cổ đông Có nhiều loại cổ phiếu : có tên, không tên, loại được sang nhượng, loại không được sang nhượng Cổ phiếu được giao dịch tên thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán :là nơi mua bán các loại chứng khoán Chia làm 2 loại : thịtrường sơ cấp và thị trường thứ cấp
+ Thị trường sơ cấp : mua ban cổ phiếu thường
+ Thị trường thứ cấp : là nơi trao đổi mà giá cổ phiếu không nhất thiết ghi trên đó.Thường phụ thuộc vào 2 yếu tố :
Lợi nhuận cổ phiếu mang lại
Trang 28Tỷ suất lợi tức, tiền gửi ngân hàng Gcổ phiếu = Pcổ phiếu / Z’
Câu 14: Nêu Các Hình Thức Địa Tô ?
Có 2 hình thức địa tô : địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối Địa tô chênh lệch :
Địa tô chênh lệch là giá trị thặng dư siêu ngạch thu được trên những mảnh ruộng cóđiều kiện sản xuất thuận lợi
Địa tô chênh lệch : là số chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung được quy định bởi chi phísản xuất trên ruông đất xấu nhất với giá cả cá biệt trên các ruộng đất trung bình và xấu
Phân loại địa tô : gồm có Địa tô chênh lệch1 và Địa tô chênh lệch 2 Địa tô chênh lệch 1 : phụ thuộc vào vị trí địa lý thuận lợi, vào tự nhiên
Địa tô chênh lệch 2 : phụ thuộc vào quá trình thâm canh So sánh điều kiện thuận lợi giữacông nghiệp và nông nghiệp :
Công nghiệp Nông nghiệpCông cụ lao động hiện đại
- Quản lý tiến tiến, nguồn nhân lực lớn, dễ thay đổi - Phụ thuộc vào độ phì nhiêu đất đai, vị trí địa lý thuận lợi Địa tô tuyệt đối :
Địa tô tuyệt đối : là khoản lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân do cấu tạohữu cơ của tư bản trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp mà nhà tư bản thuê ruộng đấtnộp cho địa chủ Trong thực tế địa tô tuyệt đối là toàn bộ số chênh lệch giữa giá trị và giá cảsản xuất
Câu 15: Tăng Trưởng Kinh Tế Và Hiệu Quả Kinh Tế ? Tăng trưởng kinh tế :
Tăng trưởng kinh tế là một khái niệm dùng để chỉ sự gia tăng của của cải vật chất mà xãhội tạo ra hàng năm Nhịp điệu tăng trưởng kinh tế thường biểu thị ở tốc độ tăng trưởng tổngsản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân Để đánh giá tốc độ tăng trưởng kinh tế người ta dùngcác chỉ tiêu sau : + Chỉ tiêu của Các Mác : 2 chỉ tiêu
Tổng sản phẩm xã hội : là tổng số của cải vật chất mà xã hội tạo ra hàng năm Theo Mac nghiên cứu trên 2 mặt : hiện vật và giá trị Hiện vật : thực thể hiện vật, cấutrúc, gồm 2 bộ phận : toàn bộ tư liệu sản xuất mà xã hội tạo ra hàng năm, toàn bộ tư liệu tiêudùng tạo ra hàng năm
Giá trị : tổng sản phẩm xã hội gồm 3 bộ phận , kí hiệu : Giá trị = C + V + m Trong đó : C là giá trị tư liệu sản xuất và hao phí trong sản xuất.
V là tổng giá trị sức lao động ( tổng quỹ tiền lương ) m là giá trị thặng dư
Thu nhập quốc dân : là tổng sản phẩm xã hội sau khi đã trừ đi phần bù đắp tư liệu sảnxuất đã hao phí trong sản xuất Được xem xét bởi 2 mặt : hiện vật và giá trị
Hiện vật: gồm toàn bộ các tư liệu tiêu dùng và phần tư liệu sản xuất để tái sản xuất mởrộng
Giá trị : thu nhập quốc dân = V + m
+ Theo chỉ tiêu của Liên hiệp quốc : Hiệu số thu nhập của ngành trừ chi phí ngành đó Chỉ tiêu quan trọng nhất là GDP : tổng giá trị gia tăng của các ngành sản xuất trong nướctính theo từng năm
Chỉ tiêu GNP : GNP = GDP - Giá trị tương ứng bị chuyển ra nước ngoài + phần giá trịtừ bên ngoài đưa vào trong nước
Công thức tăng trưởng :
Tốc độ tăng trưởng GDP = GDPX - GDPG* 100%
Trong đó : X chỉ năm xem xét ;G chỉ năm gốc(năm xuất phát ) Phát triển kinh tế :
Trang 29Khái niệm : phát triển kinh tế là một phạm trù dùng để chỉ sự tăng trưởng kết hợp với sự biến đổi và phát triển cơ cấu inh tế xã hội theo hướng tiến bộ
Tiêu chuẩn đánh giá một quốc gia phát triển :
+ Nước phát triển là nước có cơ cấu kinh tế hiện đại ( cơ cấu ngành sản xuất gồm quanhệ 3 ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ)
+ Kỹ thuật sản xuất tiên tiến + Cơ cấu dân cư và lao động tiến bộ
+ Chỉ số HDI : chỉ số phát triển con người(thu nhập bình quân đầu người cao, tuổi thọ bình quân, trình độ dân trí, an ninh của môi trường sống )
Câu 16 : Những Đặc Điểm Kinh Tế Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền ?
Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền :
Nền sản xuất tư bản được tập trung cao độ theo từng ngành, từng lĩnh vực, theo quy môsản xuất và kết quả là hình thành những tổ chức độc quyền Tổ chức độc quyền : là liên minhkinh tế lớn, nắm trong tay phần lớn cơ sở sản xuất, chi phối những hoạt động của xã hội
Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính :
Tư bản tài chính : là sự thâm nhập hay dung hợp giữa tư bản độc quyền trong côngnghiệp và trong ngân hàng
Tư bản tài chính : giữ quyền thống trị xã hội dựa vào quyền lực kinh tế, thông qua chế độtham dự ( cổ phần )
Xuất khẩu tư bản :
Là cách thức mà tư bản độc quyền mang tư bản từ trong nước ra nước ngoài để tiêu thụ,chi phối nước khác
Có 2 hình thức : + Xuất khẩu tư bản
+ Xuất khẩu tư bản hoạt động ( tiền, đầu tư nước ngoài ) Các xu hướng đầu tư : +Trước chiến tranh : đầu tư vào các mỏ, đồn điền để tạo nguồn nguyên liệu
+ Ngày nay : tập trung vào công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, hoạt động dịch vụ
Câu 17: Trình Bày Tính Tất Yếu Khách Quan Của Sự Tồn Tại Nhiều Thành Phần Kinh Tế trong Thời Kỳ Quá Độ Lên CNXH Ở Nước Ta ?
Khái niệm về thành phần kinh tế :
Trang 30Thành phần kinh tế : là một phạm trù kinh tế gắn với phạm trù chiếm hữu là khu vựckinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa trên cơ sở hình thức sở hữu này hay hình thức sở hữu khác
Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lênCNXH :
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất bao gồm nhiều hình thức khác nhau Tương ứng với mỗi hình thức là một thành phần kinh tế thích ứng với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sựchi phối của các quy luật kinh tế nhất định
Đặc điểm :
Là nền kinh tế nhiều thành phần, ở mỗi nước mỗi thời kỳ khác nhau số lượng thành phầnkinh tế có thể nhiều, ít không giống nhau Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quáđộ lên CNXH là tổng thể các thành phần kinh tế cùng tồn tại trong một nền kinh tế vừa độc lậpvừa phụ thuộc vừa hợp tác vừa cạnh tranh
Ở nước ta cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tồn tại một cách khách quan vì : Bước vàothời kỳ quá độ lên CNXH do còn nhiều hình thức sở hữu khác nhau do đó lực lượng sản xuất,phân công lao động xã hội, năng suất lao động, trình độ phát triển kinh tế không đều giữa cácxí nghiệp, giữa các ngành, giữa các vùng,… Trong điều kiện đó xã hội cũ để lại không ít các thành phần kinh tế, không thể cải biến nhanh chóng được Mặt khác trong thời kỳ quá độ vàxây dựng quan hệ sản xuất mới, xuất hiện thêm một số thành phần kinh tế mới Các thành phầnkinh tế cũ và mới tồn tại khách quan
Lợi ích của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần :
Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần không chỉ là tất yếu khách quan mà còn đem lạinhiều lợi ích to lớn :
Thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện nâng cao hiệu quảkinh tế - xã hội trong mỗi thành phần kinh tế và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Góp phần khôi phục cơ sở kinh tế và phát triển kinh tế hàng hoá
Cho phép khai thác và sử dụng có hiệu quả sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinhtế trong nước tạo điều kiện khai thác sức mạnh về vốn, khoa học và công nghệ mới trên toànthế giới
Tạo điều kiện thực hiện và mở rộng các hình thức kinh tế quá độ, trong đó có hình thứckinh tế tư bản nhà nước, như những cầu nối để đưa nền kinh tế từ sản xuất nhỏ lên sản xuấtXHCN bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN
Câu 18: Nêu Các Thành Phần Kinh Tế Và Phân Tích Vai Trò Của Mỗi Thành Phần Kinh Tế Trong Nền Kinh Tế Quá Độ Ở Nước Ta Hiện Nay ?
Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam tồn tại các thành phần kinh tế :
Thành phần kinh tế quốc doanh ( kinh tế nhà nước, bao gồm các doanh nghiệp côngnghiệp, nông, thương nghiệp, vận tải)
Thành phần kinh tế tập thể bao gồm các hợp tác xã, các tổ hợp sản xuất Thành phầnkinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ của nông dân, thợ thủ công và buôn bán nhỏ, dịch vụ cá thể ởthành thị
Thành phần kinh tế tư bản tư nhân của các nhà tư bản vừa và nhỏ hoạt động chủ yếutrong lĩnh vực sản xuất
Thành phần kinh tế tư bản nhà nước dưới nhiều hình thức phong phú Vai trò của các thành phần kinh tế :
Thành phần kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo :
Thành phần kinh tế quốc doanh có đặc điểm là dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất - sở hữu nhà nước Thành phần kinh tế quốc doanh được tổ chức dưới hìnhthức doanh nghiệp công, nông, thương nghiệp ngân hàng nhà nước… Kinh tế quốc doanh là
Trang 31biểu hiện của quan hệ sản xuất mới, tiến bộ hơn trước so với các quan hệ sản xuất trước Kinhtế quốc doanh nắm giữ những bộ phận kinh tế chủ yếu, then chốt, có khả năng tác động đếncác thành phần kinh tế khác, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác phát triển theo hướngXHCN Thành phần kinh tế này được Nhà nước bảo hộ về mọi mặt
Thành phần kinh tế tập thể :
Thành phần này dựa trên hình thức sở hữu tập thể tư liệu sản xuất( trừ ruộng đất trongnông nghiệp thuộc sở hữu của toàn dân) Nó được tổ chức dưới nhiều hình thức như hợp tácxã, tổ sản xuất Thành phần kinh tế này không ngừng củng cố và phát triển, bổ sung cho kinhtế quốc doanh và cũng kinh tế quốc doanh làm nền tảng của nền kinh tế quốc doanh Thành phần kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ còn gọi là kinh tế cá thể: Thành phần kinh tế nàydựa trên hình thức sở hữu cá thể về tư liệu sản xuất và lao động của bản thân họ, tồn tại ởphạm vi tương đối lớn phát triển ở cả thành thị và nông thôn Nó có thể tồn tại độc lập hoặccó thể tham gia vào các loại hình hợp tác xã, hoặc liên kết với các doanh nghiệp lớn dướinhiều hình thức
Cần phân biệt kinh tế cá thể với kinh tế gia đình Kinh tế gia đình dựa trên sở hữu cánhân đặc biệt và thời gian lao động ngoài thời gian mà công nhân viên chức và xã viên làmviệc ở nhiệm sở, ở các xí nghịêp Kinh tế gia đình không phải là một thành phần kinh tế độclập nhưng được phát triển mạnh
Thành phần kinh tế tư bản tư nhân :
Bao gồm các doanh nghiệp dựa trên hình thức sở hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuấtvà sử dụng lao động làm thuê của người khác Tư bản tư nhân được phát triển không hạn chếvề quy mô và địa bàn hoạt động Kinh tế tư bản tư nhân còn tồn tại trong thời kỳ quá độ là tấtyếu nhằm khai thác hết tiềm năng của đất nước, thu hút vốn đầu tư kỹ thuật hiện đại của nước ngoài
Thành phần kinh tế tư bản nhà nước :
Thành phần này bao gồm những doanh nghiệp tư bản không còn độc lập kinh doanh màđã liên kết với Nhà nước, chịu sự kiểm soát trực tiếp và chi phối cùa Nhà nước với nhữnghình thức và mức độ khác nhau Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ diễn ra trênphạm vi thế giới việc sử dụng hình thức kinh tế tư bản Nhà nước là tất yếu khách quan
Kinh tế tư bản Nhà nước là hình thức kinh tế quá độ thích hợp nhằm tạo nhanh nguồnvốn, tranh thủ tiếp nhận khoa học - kỹ thuật - công nghệ hiện đại của thế giới, tạo nhanh cơ sởvật chất kỹ thuật của CNXH
Câu 19: Nguyên Nhân Ra Đời , Bản Chất , Những Biểu Hiện Chủ Yếu Của Chủ Nghĩa Tư Bản Tư Bản Độc Quyền Nhà Nước ?
Nguyên nhân hình thành và phát triển Chủ nghĩa tư bản độc quyền :
Chủ nghĩa tư bản (CNTB) có mầm mống từ chiến tranh thế giới thứ I và phát triểntrong chiến tranh thế giới II đã trở thành hình thức thống trị ở các nước phương Tây (như Anh, Mỹ)
CNTB độc quyền nhà nước xuất phát từ các nguyên nhân :
Sự bùng nổ Cách mạng công nghệ làm xuất hiện nhiều ngành sản xuất mới, vượt quákhả năng kiểm soát của các tổ chức độc quyền nên cần phải có sự kiểm soát của nhà nước, từđó CNTB độc quyền nhà nước xuất hiện
Do quá trình xã hội hoá diễn ra nhanh nên xuất hiện nhu cầu bảo vệ lợi ích của nhànước và dân tộc
Sự xuất hiện gia tăng một cách gay gắt các mâu thuẫn nội tại của CNTB, hệ thốngthuộc địa sản phẩm của chủ nghĩa thực dân cũ đã bị tan rã, sụp đổ, cái sân sau của CNTB bị
Trang 32thu hẹp Trước tình hình đó vai trò của nhà nước đặc biệt quan trọng để điều chỉnh, chống đỡ,cứu nguy cho CNTB Phải xoa dịu cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, do sự lớn mạnhcủa hệ thống xã hội chủ nghĩa, lúc bấy giờ phong trào độc lập dân tộc đang lên cao và sự sụpđổ của CN thực dân cũ nên trước tình hình đó xuất hiện nhu cầu bảo vệ lợi ích của giai cấp tưsản
Bản chất kinh tế của CNTB độc quyền nhà nước :
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp giữa sức mạnh của tư bản độcquyền với sức mạnh của nhà nước thành một bộ máy duy nhất Đó là sự can thiệp của nhànước tư sản vào quá trình kinh tế Nhà nước không chỉ thực hiện chức năng chính trị mà đã cócơ sở kinh tế để can thiệp vào quá trình tái sản xuất xã hội
Bản chất kinh tế của CNTB độc quyền Nhà nước là sự thống nhất, cấu kết giữa các tổchức tư bản độc quyền tư nhân với Nhà nước của giai cấp tư sản là sự phụ thuộc của Nhànước tư sản vào các tổ chức độc quyền và bọn đầu sỏ tài chính
Biểu hiện của CNTB độc quyền Nhà nước :
CNTB độc quyền Nhà nước có những biểu hiện chủ yếu như : sự kết hợp về con ngườigiữa tổ chức độc quyền và Nhà nước; sự hình thành và phát triển sở hữu Nhà nước; cung cấphàng hoá và dịch vụ cho độc quyền tư nhân theo giá thấp; phân phối lại thu nhập các xínghiệp Nhà nước có lợi cho tư bản độc quyền dưới hình thức trợ cấp và các lợi ích khác
Câu 20 : Tại Sao Phải Thực Hiện Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa Và Công Nghiệp hoáHiện Đại Hóa Nhằm Mục Đích Gì ?
Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá hiện đại hoá : Mỗi phương thức sản xuất xã hội nhất định có một cơ sở vật chất
- kỹ thuật tương ứng Cơ sở vật chất - kỹ thuật của một xã hội là toàn bộ hệ thống cácyếu tố vật chất của lực lượng sản xuất xã hội phù hợp với trình độ kỹ thuật tương ứng mà lựclượng lao động xã hội sử dụng, tác động vào để sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầuxã hội
Sự biến đổi của cơ sở vật chất - kỹ thuật của một xã hội là :
Sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất; sự phát triển của khoa học kỹ thuật;tính chất và trình độ của các quan hệ xã hội, đặc biệt là quan hệ sản xuất thống trị Khi nóiđến cơ sở vật chất - kỹ thuật của một phương thức sản xuất nào đó là nói đến cơ sở vật chất -kỹ thuật đó đạt đến mức một trình độ nhất định làm đặc trưng cho phương thức sản xuất đó
Cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản, đặc trưng của nó là nền đại công nghiệpcơ khí hoá và chỉ đến khi xây dựng xong cơ sở đó, phương thức sản xuất tư bản mới trở thànhphương thức sản xuất thống trị Chủ nghĩa xã hội đòi hỏi một cơ sở vật chất - kỹ thuật caohơn trên cả hai mặt : trình độ kỹ thuật và cơ cấu sản xuất, gắn với thành tựu của cách mạngkhoa học - kỹ thuật hiện đại
Do vậy, cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội sẽ là nền công nghiệp lớn hiện đại,có cơ cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hoá cao dựa trên trình độ khoa học công nghệ hiệnđại được hình thành một cách có kế hoạch và thống trị trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Trong quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩaxã hội là một tất yếu khách quan và được thông qua công nghiệp hoá hiện đại hoá Vì cơ sởvật chất - kỹ thuật là điều kiện trọng yếu nhất, quyết định nhất có liên quan đến sự phát triểnvề chất đối với lực lượng sản xuất, và năng suất lao động
Tác dụng của công nghiệp hoá hiện đại hoá:
Nó tạo điều kiện để biến đổi về chất lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng sức chế ngự của con người đối với tự nhiên, tăng trưởng và phát triển kinh tế Dođó góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân
Trang 33Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố vai trò kinh tế của nhà nước, nâng cao năng lựctích lũy, nhờ đó làm tăng sự phát triển tự do và toàn diện trong mọi hoạt động kinh tế của conngười
Tạo điều kiện vật chất cho việc tăng cường củng cố an ninh và quốc phòng
Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế dân tộc tự chủ, đủ sức thực hiệnsự phân công và hợp tác quốc tế
Câu 21: Nội Dung Chủ Yếu Của Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa ,Vận Dụng Vào Điều Kiện Nước Ta Hiện Nay ?
Nội dung của công nghiệp hoá hiện đại hoá có 2 vấn đề chính :
Trang bị kỹ thuật - công nghệ theo hướng hiện đại và xây dưng một cơ cấu kinh tế hợplý
Trang bị kỹ thuật và công nghệ theo hướng hiện đại trong các ngành của nền kinh tếquốc dân :
Nội dung này được thực hiện theo 2 cách :
Tiến hành cách mạng khoa học - kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật để tự trangbị Cuộc cách mạng kỹ thuật đầu tiên xuất hiện ở Anh với nội dung chủ yếu là cơ khí hoá, đếngiữa thế kỷ XX xuất hiện cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại.Trong thập niên gầnđây con người đang chứng kiến những thay đổi rất to lớn trên nhiều lĩnh vực của đời sốngkinh tế, chính trị và xã hội
Về mặt tự động hoá : máy tự động quá trình, máy công cụ điều khiển bằng số Về năng lượng : ngoài dạng năng lượng truyền thống ( nhiệt điện, thủy điện ), ngày naychuyển sang lấy dạng năng lượng nguyên tử là chủ yếu
+ Khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
+ Thời gian cho một phát minh mới của khoa học ra đời thay thế cho phát minh cũ cóxu hướng rút ngắn lại và phạm vi ứng dụng của một thành tựu khoa học vào sản xuất và đờisống ngày càng mở rộng
Ở nước ta, một nước bỏ qua chế độ TBCN đi lên CNXH, công nghiệp hoá hiện đại hoá được tiến hành trong điều kiện thế giới đã trải qua 2 cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn ra trong xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá Trong khi đó cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật của nước ta phải gồm cả cơ khí hoávà hiện đại hoá, coi nó là then chốt, là động lực cho sự tăng trưởng và phát triển bền vững
Việc trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại còn thực hiện thông qua nhận chuyển giao công nghệ mới từ các nước tiên tiến Nhận chuyển giao công nghệ mới làcách đi sớm đưa nhanh nước ta lên hiện đại gắn với rút ngắn con đường phát triển hiện đại.Việc nhận chuyển giao công nghệ mới là sự chuyển đổi quyền sở hữu và quyền sử dụng hàng hoá kỹ thuật công nghệ từ các nước kỹ thuật tiên tiến sang các nước có nền kinh tếkém hoặc đang phát triển Nếu như hàng hoá thông thường thì sự vận động của nó đi từ nơicó giá thấp đến nơi có giá cao, còn trái ngược lại hàng hoá kỹ thuật công nghệ thì đi từ nơi cótrình độ cao đến nơi có trình độ thấp Để thực hiện việc nhận chuyển giao cần coi trọng các điều kiện về vốn và đội ngũ làm công tác nhận chuyển giao
Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã hội :
Trang 34Cơ cấu kinh tế là tổng thể các mối quan hệ kinh tế giữa các ngành, các vùng, các lĩnhvực, các đơn vị và các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân
Ngày nay trong kinh tế thị trường, phù hợp là cơ cấu kinh tế mở cơ cấu kinh tế hướngngoại Thế giới đang phát triển và đa dạng Vì vậy xây dựng và chuyển dịch cơ cấu kinh tếphải hợp lý và đa dạng
Chuyển dịch và xây dựng cơ cấu kinh tế phải có được tính hợp lý:
Phản ánh được và đúng các quy luật khách quan, nhất là quy luật kinh tế Phù hợp với xu hướng của tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng và lợi thế của đất nước
Thực hiện sự phân công hợp tác quốc tế theo xu hướng quốc tế hoá
Nội dung chính của công nghiệp hoá hiện đại hoá được vận dụng ở nước ta :
Thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nông nghiệp và nông thôn Trong đó coitrọng việc phát triển về nông, lâm, ngư nghiệp Thực hiện thủy lợi hoá, điện khí hoá
Phát triển công nghiệp : Ưu tiên các ngành chế biến lương thực - thực
phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng , hàng xuất khẩu Phát triển có chọn lọc một số ngànhcông nghệ thông tin, một số ngành công nghiệp nặng
Xây dựng kết cấu hạ tầng theo hướng : khắc phục tình trạng xuống cấp của hệ thốnggiao thông vận tải hiện có, nâng cấp và mở rộng thêm một số tuyến giao thông trọng yếu
Phát triển nhanh du lịch, các dịch vụ hàng không, hàng hải, bưu chính viễn thông,thương mại, vận tải, tài chính
Phát triển hợp lý các vùng kinh tế lãnh thổ theo hướng triệt để khai thác các lợi thế vàtiềm năng của từng vùng, liên kết hỗ trợ nhau làm cho tất cả các vùng đều phát triển
Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
Câu 22: Phân Tích Những Điều Kiện Để Thực Hiện Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa ? Tạo nguồn vốn :
Cơ cấu tích lũy vốn bao gồm trong và ngoài nước Nguồn vốn từ nội bộ nền kinh tế : Nguồn vốn trong nước bao gồm : các nguồn ngân sách nhà nước, tiết kiệm của dân cư Nguồn vốn ngân sách nhà nước là số chênh lệch giữa số tổng thu so với tổng số chi tiêuthường xuyên của ngân sách nhà nước Do đó nó phụ thụôc vào các yếu tố sau :
+ Tăng hay giảm tổng số thu nân sách, mà chủ yếu thông qua hệ thống thuế
+ Việc bán hay cho thuê một số tài sản thuộc sở hữu toàn dân + Tăng hay giảm các khoản chi tiêu thường xuyên của ngân sách
Nguồn vốn của dân cư : lâu nay nguồn vốn này chưa được đánh giá đúng mức, chưa cóphương thức huy động hợp lý để tập trung Nó bao gồm : + Tiết kiệm của dân cư từ thu nhậptrong nước
+ Tiết kiệm của các đơn vị sản xuất kinh doanh
+ Tiết kiệm của các chuyên gia, những người đi lao động, học tập và công tác ở nướcngoài có thu nhập đem về
+ Tiết kiệm của bộ phận dân cư có thu nhập do thân nhân từ nước ngoài gửi về Nguồn vốn từ ngoài nước :
Đây là nguồn vốn rất đa dạng như viện trợ, vay nợ và đầu tư nước ngoài Vay nợ nướcngoài của chính phủ và các doanh nghiệp thông qua các tổ chức tiền tệ, ngân hàng thế giới
Đầu tư trực tiếp của các tổ chức và công ty nước ngoài gồm đầu tư 100%, đầu tư từngphần và liên doanh
Nguồn vốn nước ta ngày càng tăng từ khi thực hiện chính sách mở cửa
Trang 35Kinh tế thị trường đòi hỏi phải có thị trường đầu tư , phải có sự thỏa thuận của các bên,lấy ích lợi kinh tế làm chuẩn, bàn bạc thoả thuận trên nguyên tắc tự nguyện đôi bên cùng cólợi Để có được nhiều vốn thì chúng ta phải tạo dựng được sự ổn định trên 3 mặt sau đây:
+ Ổn định pháp lý ( luật lệ)+ Ổn định chính trị xã hội + Ổn định kinh tế
Nhưng vấn đề quan trọng vẫn là việc sử dụng vốn có hiệu quả Xây dựng đội ngũ cán bộ và công nhân :
Sự nghiệp công nghiệp hoá là sự nghiệp của toàn dân, trong đó đội ngũ cán bộ là cựckỳ quan trọng Yếu tố con người là hết sức quan trọng Vì vậy Đảng và nhà nước ta xác địnhgiáo dục và đào tạo là quốc sách Đầu tư vào con người là đầu tư chiều sâu, trong sự nghiệpcông nghiệp hoá con người luôn đóng vai trò là nhân tố trung tâm hàng đầu Hướng xây dựng đội ngũ cán bộ là :
Về cơ cấu phải đồng bộ, bao gồm cán bộ khoa học, cán bộ quản lý, cán bộ kinh doanhvà công nhân kỹ thuật lành nghề
Về quy mô và tốc độ : phải đáp ứng được nhu cầu mỗi bước tiến triển của quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển của nền kinh tế Về trình độ : phải hiện đại, giỏivề chuyên môn và vững về chính trị Đi đôi với việc xây dựng đội ngũ cần chú trọng tới việcsử dụng, chăm lo, bồi dưỡng cho họ về mọi mặt
Điều tra cơ bản nắm vững tài nguyên và tình hình kinh tế xã hội của đất nước
Nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật Phải đẩy mạnh khoa học ứng dụng phù hợpvới đặc điểm, điều kiện con người và đất nước Việt Nam Phải xoá bỏ phương thức quản lýhành chính bao cấp, mở rộng quyền chủ động của cơ sở nghiên cứu và triển khai Mở rộnghợp tác quốc tế, gắn khoa học công nghệ với sản xuất và các mục tiêu kinh tế
Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại :
Phải có chính sách ngoại giao hữu hiệu để tranh thủ được nhiều vốn và khoa học côngnghệ tiên tiến của thế giới
Tóm lại : Để phát huy được những điều kiện tiền đề cần thiết trong quá
trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, phải thực hiện đổi mới cơ chế quản lý, tích cực chuyển mạnh sang cơ chế hạch toán kinh doanh theo quan hệ thị trưỡng
Câu 23: Phân Tích Tính Tất Yếu Khách Quan Của Việc Phát Triển Kinh TếHàng Hóa Theo Định Hướng Xã Chủ Nghĩa ?
Quá trình từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn ở nước ta là quá trình chuyển hoá nền kinhtế mang nặng tính chất tự cấp, tự túc thành nền kinh tế hàng hoá
Kinh tế hàng hoá không phải là một hình thái kinh tế xã hội riêng biệt trong lịch sử , màkinh tế hàng hoá là phương thức phát triển kinh tế chung của loài người của nhiều phươngthức sản xuất là một bước tiến của lịch sử Ngày nay nhân loại chưa biết đến phương thứckinh tế nào tiến bộ hơn kinh tế hàng hoá Bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế xãhội đều phải phát triển kinh tế hàng hoá
Kinh tế hàng hoá có những ưu thế sau :
Xét theo nấc thang tiến hoá của lịch sử phát triển các phương thức sản xuất kinh tế hàng hoá là một hình thức phát triển của lực lượng sản xuất hơn hẳn sản xuất tự cấp, tự cấp Đặc trưng cơ bản của sản xuất hàng hoá là sản xuất để trao đổi thông qua mua bán, sản xuất cho người khác cho xã hội
Lao động sản xuất hàng hoá mang tính xã hội cao : Phân công lao động xã hội pháttriển thông qua mối quan hệ bình đẳng giữa người mua và người bán
Trang 36Ưu thế của kinh tế hàng hoá còn thể hiện ở chỗ đẩy mạnh sự phân công lao động xã hội trên cơ sở phát huy thế mạnh của từng người, từng đơn vị kinh tế, từng địa phương, từng quốc gia trong quan hệ phân công lao động quốc tế
Kinh tế hàng hoá và các quy luật vận động của nó làm cho năng suất , chất lượng vàhiệu quả kinh doanh có ý nghĩa sống còn đối với mọi người sản xuất kinh doanh
Kinh tế hàng hoá thúc đẩy quan hệ hợp tác, liên kết và cạnh tranh giữa các đơn vị kinhtế trong khuôn khổ pháp luật buộc người sản xuất phải tuân theo sự lựa chọn của người tiêudùng thay cho sự điều chỉnh bằng mệnh lệnh hành chính
Ở nước ta cần xác định nền kinh tế theo định hướng XHCN là nền kinh tế hàng hoá, điều đó do chính bản thân sự vận động của nền kinh tế nước ta quy định.
+ Muốn phá vỡ tính chất tự cấp, tự túc của nền kinh tế, tất yếu phải phát triển sản xuất hàng hoá để phát huy những ưu thế của nền kinh tế
+ Các điều kiện chung cho sự tồn tại và phát tiển của nền kinh tế hàng hoá đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế nước ta đó là phân công lao động xã hội ngày càng phát triển, mở rộng trong nền kinh tế
+ Phát triển kinh tế hàng hoá là con đường dân chủ đời sống kinh tế, phải giải phóng tiềm năng phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế
Câu 24 : Phân Tích Những Đặc Điểm Của Nền Kinh Tế Hàng Hóa Theo Định HướngXã Chủ Nghĩa ?
Xu hướng vận động và phát triển kinh tế hàng hoá ở nước ta gắn liền với các đặc điểmsau :
Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển biến từ nền kinh tế hàng hoá kém pháttriển, mang nặng tính tự cấp tự túc sang thành nền kinh tế hàng hoá phát triển từ thấp đến cao.Do nền kinh tế nước ta có cơ cấu hạ tầng vật chất và hạ tầng xã hội thấp kém
Trình độ cơ sở vật chất và công nghệ trong các doanh nghiệp lạc hậu, không có khảnăng cạnh tranh
Hầu như không có đội ngũ nhà doanh nghiệp có tầm cỡ
Thu nhập của người làm công ăn lương và nông dân thấp kém, sức mua hàng hoá củaxã hội và dân cư thấp nên nhu cầu tăng chậm, dung lượng thị trường trong nước còn hạn chế Các biểu hiện trên một mặt phản ánh trình độ thấp kém về dung lượng cung cầu hàng hoá và khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường Mặt khác nó cũngtạo ra áp lực buộc chúng ta phải vượt qua thực trạng đó và đưa nền kinh tế phát triển cả về sốlượng lẫn chất lượng Nền kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở nền kinh tế tồn tại nhiều thànhphần :
Tiếp cận đặc điểm này của kinh tế hàng hoá theo các khía cạnh sau : Nền kinh tế nhiềuthành phần với nhiều hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất là cơ sở kinh tế gắn liềnvới sự tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá
Thực trạng kinh tế hàng hoá ở nước ta kém phát triển là do nhiều nhân tố, nhưng nhântố gây hậu quả nặng nề nhất là sự nhận thức không đúng dẫn đến nôn nóng xoá bỏ nhanh cácthành phần kinh tế Nền kinh tế nhiều thành phần là nguồn lực tổng hợp về nhiều mặt, có khảăng đưa nền kinh tế vượt khỏi tình trạng thấp kém Nền kinh tế hàng hoá chịu tác động của sựthay đổi cơ cấu ngành theo hướng nền kinh tế dịch vụ phát triển nhanh chóng
Đặc điểm này gắn liền với hai khía cạnh sau :
+ Nó đảm bảo cho mọi người, mọi doanh nghiệp dù ở thành phần kinh tế nào cũng đềuđược tự do kinh doanh theo pháp luật, được pháp luật bảo hộ quyền sở hữu và quyền thu nhậphợp pháp
Trang 37+ Các chủ thể kinh tế đều được hoạt động theo cơ chế tự chủ, hợp tác, cạnh tranh vớinhau và đều bình đẳng trước pháp luật Nền kinh tế hàng hoá phát triển theo cơ cấu kinh tế“mở” giữa nước ta với các nước trên thế giới :
Sự ra đời nền kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa đã làm cho thị trường dân tộc hoạtđộng trong sự gắn bó với thị trường thế giới Nền kinh tế hàng hoá với cơ cấu “mở” ra đời bắtnguồn từ quy luật phân bố và phát triển không đều về tài nguyên thiên nhiên, sức lao động vàthế mạnh giữa các nước
Nền kinh tế hàng hoá theo cơ cấu “mở”, thích ứng với chiến lược thị trường “hướngngoại”
Phát triển kinh tế hàng hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa với vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước và sự quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước : Vai trò định hướngxã hội chủ nghĩa của kinh tế nhà nước : Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhànước với bản chất vốn có của nó, lại nắm giữ các ngành, lĩnh vực then chốt và trọng yếu nêntrở thành nhân tố kinh tế bảo đảm cho kinh tế hàng hoá của các thành phần kinh tế khác pháttriển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tính hiện thực của vai trò định hướng xã hội chủnghĩa của kinh tế nhà nước chỉ được khẳng định khi nó phát huy được sức mạnh tổng hợp củacác thành phần kinh tế khác
Vai trò quản lý của nhà nước, nhân tố đảm bảo cho định hướng xã hội chủ nghĩa củakinh tế hàng hoá :
Sự phát triển kinh tế hàng hoá bên cạnh mặt tích cực, đem lại sự phát triển lực lượngsản xuất, tăng trưởng kinh tế cao của nó, mặt khác nó không tránh khỏi những khuyết tật nhấtđịnh về mặt xã hội như : phá sản, khủng hoảng, tàn phá môi trường Những khuyết tật nàycần phải có sự quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước
Nền kinh tế hàng hoá giữa các nước , ngoài sự khác nhau về trình độ phát triển và sự phân phối lợi ích kinh tế giữa các tầng lớp dân cư do kinh tế đem lại nhằm mục đích gì? có lợi cho ai? Còn có sự khác nhau không kém phần quan trọng làở trình độ quản lý theo cơ chế thị trường của nhà nước
Nước ta do chịu ảnh hưởng lâu ngày cuả cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu , bao cấp Nên vai trò quản lý của nhà nước ta là nhân tố đảm bảo cho định hướngXHCN của kinh tế hàng hoá.Một nền kinh tế hàng hoá kém phát triển, mang nặng tính chất tựcung tự cấp, chuyển sang một nền kinh tế hàng hoá phát triển từ thấp đến cao đòi hỏi nhànước phải sử dụng có hiệu quả các công cụ pháp luật, tài chính, tiền tệ, tín dụng Mặt khác phải tạo ra môi trường và điều kiện cho sản xuất kinh doanh trên cơ sở khai thác tiềmnăng của các thành phần kinh tế, thực hiện các chính sách xã hội đảm bảo cho sự thống nhấtgiữa kinh tế và xã hội
Câu 25: Điều Kiện Và Phương Hướng Để Phát Triển Kinh Tế Hàng Hóa Ở Nước Ta ?
Điều kiện để phát triển kinh tế hàng hoá :
Để chuyển sang nền kinh tế hàng hoá, đất nước ta cần phải có các điều kiện chủ yếusau:
Nhà nước cần phải sớm tạo sự ổn định về chính trị kinh tế xã hội Có ổn định chính trịmới có sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội Xây dựng hạ tầng vật chất và hạ tầng xã hội đểkhuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh
Xây dựng hệ thống pháp luật nghiêm minh đủ sức duy trì cơ cấu kinh tế, thích ứng vớinền kinh tế tồn tại nhiều thành phần kinh tế Tạo ra được những tâm lý, tập quán có tính xãhội phù hợp và có lợi cho sự phát triển kinh tế hàng hoá
Đào tạo các nhà quản lý và nhà kinh doanh giỏi thích nghi với cơ chế thị trường Phương hướng và biện pháp mấu chốt để phát triển kinh tế hàng hoá ở nước ta :
Trang 38+ Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủnghĩa
+ Sắp xếp lại các khu vực kinh tế quốc doanh theo hướng : nắm ngành, khâu, mặt hàng then chốt, chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh, tự chủ về mọi mặt: đủ sứcđứng vững trong cạnh tranh, kinh doanh có hiệu quả
+ Sử dụng rộng rãi các hình thức kinh tế Tư nản nhà nước, nhằm lợi dụng sức mạnh sức mạnh hỗn hợp giữa tư bản trong nước, ngoài nước và của nhà nước về mặt vốn, công nghệ và tài năng quản lý để phát triển kinh tế hàng hoá ở nước ta + Đẩy mạnh phân công lao động và hợp tác lao động theo hướng : chuyên môn hoá vớiđa dạng hoá sản xuất kinh doanh
+ Đẩy mạnh sự nghiệp nghiên cứu khoa học và ứng dụng các thành tựu khoa học vàcông nghệ, nhằm mục đích tạo điều kiện đẩy nhanh kinh tế hàng hoá ở nước ta phát triển theochiều rộng lẫn chiều sâu
+ Xây dựng và phát triển thị trường hướng ngoại trên cơ sở dựa vào thị trường trongnước, tạo những mặt hàng mũi nhọn và là thế mạnh của ta để có khả năng cạnh tranh trên thịtrường quốc tế
+ Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho sự phát triển kinh tế hàng hoá bằng cáchmở rộng quan hệ theo hướng đa dạng hoá về hình thức, đa dạng hoá về nguồn Trên cơ sởnguyên tắc hai bên cùng có lợi, không can thiệp vào nội bộ của nhau, không phân biệt chế độchính trị xã hội Việc xây dựng và phát triển kinh tế hàng hoá ở nước ta là quá trình vừa cótính cấp bách trước mắt, vừa cơ bản lâu dài, quá trình này có những khó khăn và thuận lợinhất định Song chúng ta cần phải cương quyết đổi mới theo hướng có lợi cho sự phát triểnkinh tế hàng hoá
Câu 26: Phân Tích Lợi Ích Kinh Tế, Hệ Thống Lợi Ích Kinh Tế ? Bản chất và tính đadạng của hệ thống lợi ích kinh tế :
Lợi ích kinh tế là phạm trù kinh tế khách quan , là hình thức biểu hiện của quan hệ sảnxuất, nó phản ánh trong ý thức con người thành động cơ thúc đẩy hoạt động sản xuất kinhdoanh nhằm thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu vật chất của chủ thể tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh Trong thời kỳ quá độ, lợi ích kinh tế là một hệ thống lợi ích phức tạp đa dạng bao gồm nhiều phân hệ lợi ích kinh tế khác nhau có liên quan với nhau cấu thành
Từ góc độ 4 khâu của quá trình sản xuất, có hệ thống lợi ích giữa các khâu : sản xuất phân phối - lưu thông - tiêu dùng
-Hệ thống lợi ích giữa xã hội, tập thể và người lao động.Ba lợi ích này có mối quan hệbiện chứng với nhau, trong đó lợi ích của người lao động là động lực trực tiếp
Vai trò của lợi ích kinh tế :
Lợi ích kinh tế giữ vai trò “động lực kinh tế” thúc đẩy con người và các chủ thể kinh tế vì lợi ích kinh tế mà quan tâm đến ết quả sản xuất Vai trò của động lực lợi íchkinh tế thể hiện qua bốn mắc xích trung gian giữa bản chất của các quan hệ kinh tế và lợi íchkinh tế :
+ Các quy luật kinh tế với tư cách là bản chất của quan hệ sản xuất
+ Nhu cầu kinh tế lại bị quyết định bởi phương thức sản xuất mà trực tiếp là quan hệ sản xuất
+ Lợi ích kinh tế bắt nguồn trực tiếp từ nhu cầu kinh tế + Hoạt động của con người được kích thích bởi lợi ích kinh tế
Trong các hệ thống lợi ích kinh tế, nhất là lợi ích kinh tế giữa các thành phần kinh tế, có sự mâu thuẫn chứ không phải chỉ hoàn toàn thống nhất, do vậy lợi ích kinh tếchỉ trở thành động lực kinh tế khi các lợi ích được kết hợp một cách hài hoà, hay được nhấttrí Nước ta với nền kinh tế nhiều thành phần và với cơ cấu kinh tế mở cửa, nên trong chính
Trang 39sách đối nội và đối ngoại phải rất coi trọng việc kết hợp hài hoà các lợi ích giữa các thành phần kinh tế, giữa lợi ích dân tộc và lợi ích quốc tế với nhau.
Câu 27: Những Ưu Điểm Và Nhược Điểm Của Nền Kinh Tế Thị Trường
1.khái niệm về kinh tế thị trường
Là mô hình tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó cung cầu và giá cả là lực lượng chủ yếuđiều tiết tất cả quan hệ kinh tế Hay nói khác là loại hình tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đótất cả các hoạt động kinh tế đều phải được giải quyết thông qua thị trường (tiêu dùng, lưuthông)
Cho phép thỏa mãn 1 cách tối ưu trong nền kinh tế thị trường Thỏa mãn nhu cầu có khảnăng thanh toán Các yếu tố đầu vào và đầu ra đều có giá cả nên được lựa chọn tiêu dùngtrong sản xuất
Các nhân tố sản xuất được mua bán san nhượng thừa kế một cách tự do nên có cơ hội dichuyển đến tay người sử dụng một cách có hiệu quả Tạo ra môi trường thuận lợi để thỏamãn nhu cầu công chúng 1 cách rất cơ động
3.nhược điểm
Sự phân hóa giàu nghèo Qui luật giá trị Qui luật cạnh tranh
Tình trạng giữ bí mật do tác động của qui luật cạnh tranh
Khuyến khích cạnh tranh không lành mạnh (do chạy theo lợi nhuận nên có nhiều kiểucách cạnh tranh làm băng hoại các quan hệ nhân văn tốt đẹp)
Nền kinh tế thị trường tạo ra 1 sự lãng phí Khủng hoảng kinh tế định kỳ Khai tháctài nguyên có chọn lọc
Tình trạng ô nhiễm môi trường do không được xử lý tại từng doanh nghiệp (do chạytheo lợi nhuận nên khu vực kinh tế tư nhân ít quan tâm đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng hóacông cộng vì lĩnh vực này có nhiều rủi ro cao, do đó ít nhiều gây ảnh hưởng đến sự phát triểnkinh tế) Kinh tế thị trường đi liền với thất nghiệp
Phân tích:
Hàng hóa và dịch vụ sản xuất chỉ được xã hội công nhận khi thông quan thị trường Thịtrường là nơi công nhận giá trị xã hội của hàng hóa, tức là nơi thừa nhận giá trị và giá trị sửdụng của hàng hóa
Mặt khác khi sản phẩm tiêu thụđược, nghĩa là công dụng của nó được xã hội thừa nhậnvà chi phí sản xuất ra hàng hóa cũng được thừa nhận, cùng lúc đó giá trị hàng hóa được thựchiện Ngược lãi, nếu hàng hóa không bán được có thể là do kém chất lượng, qui cách, mẫumã không hợp lý, cung lớn hơn cầu hay chi phí sản xuất ra nó lớn hơn mức trung bình của xãhội-từ đó xã hội không thừa nhận
Từ đó đòi hỏi người sản xuất phải quan tâm đến nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng,cải tiến chất lượng hình thức sản phẩm nhằm dành ưu thế trong cạnh tranh và tồn tại trongkinh tế thị trường
Câu 28: Chất Và Lượng Của Giá Trị Hàng Hóa
Trang 401.khái niệm hàng hóa:
Là vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người đi vào tiêu dùng thông quatrao đổi buôn bán
2.chất và lượng:
Hàng hóa có 2 thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị (giá trị trao đổi)
Giá trị sử dụng : là công dụng của phẩm vật có thể thỏa mãn nhu cầu của con người Nhu cầu trong lĩnh vực sản xuất Nhu cầu tinh thần Sản phẩm tinh thần Giá trị sử dụngmang tính xã hội cao: tạo ra nó để thỏa mãn nhu cầu người khác và chính nhu cầu của xã hộilà căn cứ để người sản xuất xác định giá trị sử dụng của sản phẩm
Giá trị: là hao phí lao động của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa Giá trị trao đổi làtỉ lệ trao đổi lẫn nhau trong giá trị sử dụng khác nhau Giá trị trao đổi này có khuynh hướng ổnđịnh
Ví dụ: 2 con cừu = 1 bộ cung tên Cừu và cung tên khác nhau về giá trị sử dụng, hìnhthái vật chất, số lượng sản phẩm đem trao đổi Cừu và cung tên có điểm giống nhau: là haophí lao động để sản xuất 2 con cừu = hao phí lao động khi chế tạo ra bộ cung tên Đây chínhlà điểm chung trong quan hệ trao đổi mà các nhà kinh tế gọi là giá trị của hàng hóa Như vậy, giá trị là cơ sở của giá trị trao đổi còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giátrị
Giá trị hàng hóa: là lao động xã hội hao phí của người sản xuất hàng hóa kết tinh trongsản phẩm
Hao phí lao động cá biệt là hao phí lao động của từng người sản xuất hay hao phí laođộng của đơn vị sản xuất cụ thể tạo ra giá trị cá biệt Hao phí lao động xã hội cần thiết là haophí lao động ở mức độ trung bình của xã hội tạo ra giá trị thị trường
Giá trị của hàng hóa được xét về chất, nó được quyết định bởi lao động Còn lao độngthì được đo bằng thời gian lao động, thời gian lao động hao phí càng nhiều thì giá trị hànghóa càng lớn nhưng trên thực tế lại khác: phải chăng hao phí càng nhiều thì giá trị càng lớn?Để giải thích lượng giá trị được quyết định bởi cái gì? Muốn như vậy phải phân biệt thời gianlao động cá biệt và thời gian lao động xã hội cần thiết
Trên thị trường không thể dựa vào giá trị cá biệt của hàng hóa để trao đổi mà phải dựavào giá trị xã hội của hàng hóa Như vậy không phải thời gian lao động cá biệt mà là thời gianlao động xã hội cần thiết quyết định lượng giá trị của hàng hóa
Lượng giá trị:
Nếu chất của giá trị là lao động hao phí thì lượng của giá trị là số lượng lao động hoa phí nhưng ở đây phải hiểu lượng giá trị được xác định bằng số lượng lao độnghao phí ở mức độ trung bình của xã hội Trong kinh tế học, người ta gọi số lượng lao động haophí ở mức độ trung bình của xã hội là thời gian lao động xã hội cần thiết với nội dung đó làthời gian cần thiết trung bình để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa nào đó trong điều kiện bìnhthường của xã hội
Trong thực tế, khi đặt quan hệ cung cầu thì thời gian lao động cần thiết được xác địnhvới hao phí lao động cá biệt của đại bộ phận hàng hóa trên thị trường
Tóm lại, lượng giá trị của hàng hóa 1 mặt được hiểu là hao phí lao động ở mức độ trungbình của xã hội Nhưng mặt khác khi gắn vào quan hệ cung cầu thì nó được xác định bời haophí lao động cá biệt của người nào đó, của đại bộ phận hàng hóa trên thị trường Nói cáchkhác đó là giá trị xã hội của hàng hóa
Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị:
Năng suất lao động xã hội: là hiệu quả có ích của lao động cụ thể Được đo bằng côngthức: sản lượng sp ? 1 đơn vị t/gian
T/gian lao động ? 1 đơn vị sphẩm