Bình luận hệ thống tư pháp quốc tế việt nam về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài

15 55 0
Bình luận hệ thống tư pháp quốc tế việt nam về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN – BÀI THI BỔ SUNG KÌ III 2019 -2020 Mơn: Tư pháp quốc tế Bình luận hệ thống tư pháp quốc tế Việt Nam việc kết hôn, quan hệ vợ chồng, ly có yếu tố nước ngồi Giảng viên : GS.TS.GVCC Nguyễn Bá Diến Họ tên : Nguyễn Đặng Bảo Quyên Mã SV : 16051112 Lớp : Kép – Luật kinh doanh HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HÔN NHÂN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc trưng pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi 1.2.1 Đối tượng điều chỉnh 1.2.2 Nguồn điều chỉnh 1.2.3 Phương pháp điều chỉnh 1 2 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HÔN NHÂN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 2.1 Quy định kết có yếu tố nước ngồi 2.1.1 Điều kiện kết hôn 2.1.2 Nghi thức kết hôn 2.1.3 Hủy việc kết hôn trái pháp luật 3 5 2.2 QUY ĐỊNH QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 2.2.1 Quan hệ nhân thân vợ chồng 2.2.2 Quan hệ tài sản vợ chồng 6 2.3 Quy định chấm dứt quan hệ hôn nhân 2.4 Xác định cha, mẹ, có yếu tố nước ngồi 2.5 Nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngồi CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HƠN NHÂN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 3.1 Nhận xét 3.2 Đề xuất 10 KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với hội nhập, hợp tác quốc tế, quan hệ hôn nhân công dân Việt Nam với người nước ngoài, với người Việt Nam định cư nước ngày phổ biến gia tăng số lượng Quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi, thực tế, mang lại nhiều giá trị ý nghĩa tích cực lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, góp phần tạo nên giao lưu hội nhập toàn diện đời sống quốc tế Với giá trị tích cực vậy, quan hệ kết có yếu tố nước ngồi quan hệ bình thường hoan nghênh từ phía nhà nước xã hội Tuy nhiên, kết có yếu tố nước bộc lộ nhiều hạn chế, tiêu cực xã hội Cũng quan hệ khác, quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi cần pháp luật điều chỉnh Vì vậy, người viết chọn đề tài “Bình luận hệ thống tư pháp quốc tế Việt Nam quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngồi” cụ thể quy định pháp luật việc kết hôn, quan hệ vợ chồng, ly có yếu tố nước ngồi Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu sở lý luận thực trạng quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam Trên sở đó, đưa bình luận đề xuất giải pháp nhằm nâng cao thực trạng pháp luật quan hệ nhân có yếu tố nước Việt Nam Tư pháp quốc tế Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam hành quan hệ kết có yếu tố nước ngồi Phạm vi tiểu luận nội dung pháp lý liên quan tới quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi, bao gồm: kết hôn, quan hệ pháp lý vợ - chồng chấm dứt quan hệ vợ chồng 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HƠN NHÂN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn, khái niệm quy định khoản điều Luật hôn nhân gia đình 2014.1 Qua khái niệm ta hiểu, nhân mối quan hệ người vợ người chồng sau tuân thủ điều kiện thực thủ tục theo quy định luật nhân gia đình, kết hợp cá nhân nhiều mặt bao gồm: tình cảm, xã hội, tơn giáo hợp pháp Theo quy định pháp luật Việt Nam hành, “yếu tố nước ngồi” quan hệ nhân gia đình xác định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Bộ luật dân 2015 Theo điều khoản 25 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 xác định rõ quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi quan hệ nhân gia đình mà bên tham gia người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài, quan hệ nhân gia đình bên tham gia công dân Việt Nam để xác lập thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngồi, phát sinh nước ngồi tài sản liên quan đến quan hệ nước 1.2 Đặc trưng pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi 1.2.1 Đối tượng điều chỉnh Quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi với tiêu chí đặc trưng chủ thể, pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt khách thể đối tượng điều chỉnh pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi 2Những nội hàm quan hệ hôn nhân điều chỉnh gồm: kết hôn, quan hệ pháp lý tài sản nhân thân vợ chồng, hủy bỏ hôn nhân trái pháp luật ly hôn Quốc hội (2014), Luật nhân gia đình 2014, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2 1.2.2 Nguồn điều chỉnh Quan hệ nhân có yếu tố nước phận thuộc đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế, nên nguồn luật Tư pháp quốc tế đương nhiên nguồn luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngoài, liệt kê theo thứ tự ưu tiên áp dụng sau: Điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia, tập quán quốc tế án lệ Tại Việt Nam, vấn đề nhân, có quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi quy định văn pháp luật hành Hiến pháp 2013, Bộ luật Dân 2015, Luật hôn nhân gia đình 2014 văn pháp luật khác 1.2.3 Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh quan hệ có yếu tố nước ngồi việc chọn hệ thống pháp luật để giải tượng xung đột pháp luật, gồm hai phương pháp thực chất phương pháp xung đột, gắn liền với loại quy phạm thực chất quy phạm xung đột Phương pháp thực chất phương pháp trực tiếp giải quan hệ pháp lý phát sinh cách xác định trực tiếp quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ, nhằm làm “hài hịa hóa” khác biệt đơn giản hóa việc áp dụng pháp luật quốc gia giải tranh chấp quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Phương pháp xung đột phương pháp giải gián tiếp quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi việc dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật áp dụng Các kiểu hệ thuộc thường sử dụng để giải xung đột pháp luật quan hệ hồn nhân có yếu tố nước ngồi Luật nhân thân (Lex personalix) Luật nơi cư trú bên đương (Lex domicilli) để điều chỉnh điều kiện kết hôn, quan hệ vợ chồng ly hôn; Luật nơi tiến hành kết hôn điều chỉnh nghi thức kết hơn; Luật nơi Tịa án có thẩm quyền giải để điều chỉnh việc ly hôn 3 Trường Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (1997), Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 3 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HƠN NHÂN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 2.1 Quy định kết có yếu tố nước ngồi 2.1.1 Điều kiện kết Về độ tuổi kết hôn Một điểm chung pháp luật Việt Nam pháp luật nước độ tuổi kết hôn quy định độ tuổi tối thiểu mà không quy định cụ thể tuổi tối đa việc kết hôn giới hạn chênh lệch tuổi nam nữ kết hơn.4 Ngun tắc tính tuổi trịn đủ độ tuổi kết áp dụng Điều Luật nhân gia đình 2014, quy định bên tham gia kết hôn phải tuân thủ điều kiện: “Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên” Xét mối tương quan với Bộ luật Dân Bộ luật tố tụng dân hành, quy định bảo đảm tính đồng bộ, thống việc cơng nhận, thực bảo vệ quyền dân cá nhân Về ý chí tự nguyện kết bên Theo pháp luật Việt Nam quy định khoản Khoản Điều Luật nhân gia đình: “Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định” Sự tự nguyện bên nam nữ tự định việc kết hôn với xuất phát từ tình u thương, thể ý chí thơng không chịu tác động bên hay người khác Để đảm bảo cho tự nguyện, pháp luật quy định, hai người muốn kết hôn với phải có mặt ủy ban nhân dân nộp tờ khai đăng ký kết hôn, không cho phép cử người đại diện đăng ký kết hôn vắng mặt làm thủ tục đăng ký kết hôn Về lực hành vi dân Chủ thể đăng ký kết phải người có đầy đủ lực hành vi dân sự, quy định cụ thể Điều Luật nhân gia đình 2014 Có ba sở pháp lý để xác Quốc hội (2014), Luật nhân gia đình 2014, Hà Nội 4 định người lực hành vi dân Thứ nhất, người người mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhân thức để làm chủ hành vi Thứ hai, có định có hieeju lực Tịa án dựa sở kết luận tổ chức giám định tuyên bố người lực hành vi dân Thứ ba, quan chức Tòa án, tổ chức giám định định tham gia xem xét người có bị lực hành vi dân hay khơng có u cầu người có quyền lợi ích liên quan Thiếu ba sở trên, người không bị coi lực hành vi dân họ có quyền kết Điều kiện tình trạng nhân chủ thể Luật nhân gia đình 2014 quy định cấm việc kết với người có vợ chồng, cấm hành vi “chung sống vợ chồng với người có vợ chồng” Tuy nhiên quy định điểm c khoản ĐIều Luật nhân gia đình 2014 cịn rườm rà, nặng giải thích, làm giảm tính ngắn gọn, súc tích diễn đạt Điều kiện khơng có quan hệ huyết thống quan hệ thân thuộc Pháp luật Việt Nam từ trước tới nay, đặc biệt Luật hôn nhân gia đình 2014 cấm “kết chung sống vợ chồng người có quan hệ huyết thống có quan hệ thân thuộc kết với Điều kiện khác giới tính Luật nhân gia đình 2014 thể bước tiến nhỏ so với luật năm 2000, khơng quy định cấm hôn nhân đồng giới mà quy định “Nhà nước không thừa nhân người giới tính” Điều đồng nghĩa Nhà nước khơng phủ nhận thực tế tượng quan hệ đồng giới loại bỏ nhân quyền song hôn nhân đồng giới không nằm phạm vi điều chỉnh Luật có tranh chấp xảy ra, pháp luât không áp dụng điều chỉnh 5 2.1.2 Nghi thức kết hôn Theo quy định Luật nhân gia đình năm 2014 nghi thức kết hôn hợp pháp Việt Nam nghi thức kết hôn dân Việc kết hôn phải đăng ký trước quan nhà nước có thẩm quyền, đăng ký phải có mặt hai bên nam nữ kết hôn; đại diện quan đăng ký kết hôn yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn họ, hai bên đồng ý tự nguyện đại diện quan đăng ký kết hôn trai Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên Mọi nghi thức kết hôn không theo quy định Luật Hơn nhân gia đình khơng pháp luật công nhận vợ chồng; nam, nữ không đăng ký kết mà chung sống với không pháp luật công nhận vợ chồng; vợ chồng ly hôn muốn kết hôn lại với phải đăng ký kết hôn Thẩm quyền đăng ký hộ tịch liên quan đến quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngồi thực theo quy định pháp luật hộ tịch, quy định Điều 123 Luật nhân gia đình 2014 Như vậy, thẩm quyền đăng ký hộ tịch có kết có yếu tố nước ngồi chuyển giao từ Ủy ban Nhân Dân cấp tỉnh sang Ủy ban Nhân dân cấp huyện So với quy định quốc gia khác, khác biệt đồng thời bất cập, hạn chế Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam chưa quy định luật điều chỉnh nghi thức kết hôn quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi chưa có quy định nguyên tắc chọn luật áp dụng để xác định tính hợp pháp nghi thức kết q trình áp dụng pháp luật để điều chỉnh 2.1.3 Hủy việc kết hôn trái pháp luật Tại Việt Nam, pháp luật quốc gia, Luật hôn nhân gia đình năm 2014 chưa quy định rõ ràng nguyên tắc chọng luật áp dụng để hủy việc kết hôn trái pháp luật Nhưng vào khoản Điều 123 Luật Hơn nhân gia đình 2014 phân định thẩm quyền hủy việc kết hôn trái pháp luật có yếu tố nước ngồi TAND cấp tỉnh có thẩm quyền chung TAND cấp huyện nơi cơng dân Việt Nam cư trú có thẩm quyền với TS Nơng Quốc Bình, TS Nơng Hồng Bắc (2006), Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội 6 vụ mà bên đương công dân nước láng giềng khu vực biên giới Việt Nam Như hiểu Việt Nam, nguyên tắc áp dụng luật để giải việc hủy kết hôn trái pháp luật luật nơi cư trú đương luật tịa án Vấn hủy kết trái pháp luật đặt trường hợp vi phạm điều kiện kết hơn, cịn trường hợp vi phạm nghi thức kết có yêu cầu, quan Nhà nước có thẩm quyền thu hồi, hủy bỏ Giấy chứng nhận kết hôn cũ yêu cầu hai bên thực lại việc đăng ký kết hôn (Điều 13, Luật hôn nhân gia đình 2014) 2.2 Quy định quan hệ vợ chồng có yếu tố nước ngồi 2.2.1 Quan hệ nhân thân vợ chồng Quyền quốc tịch sau kết hôn Ở Việt Nam vấn đề quốc tịch liên quan tới nhân có yếu tố nước quy định Điều 10 Luật quốc tịch Việt Nam sửa đổi năm 2014: “Việc kết hôn, ly hôn hủy kết hôn trái pháp luật cơng dân Việt Nam với người nước ngồi khơng làm thay đổi quốc tịch bên việc vợ chồng, nhập quốc tịch không làm thay đổi quốc tịch người kia” Như vậy, quan điểm quốc tịch bên tỏng trường hợp kết có yếu tố nước ngồi Việt Nam tương đồng với pháp luật nước giới Quyền đề nghị ly thân Ở Việt Nam chưa có quy định ly thân Luật nhân gia đình vấn đề phổ biến thực tiễn, ảnh hương đến việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp phụ nữ trẻ em Trong “đây tình tiết đề Tịa án xác định có hay khơng có mâu thuẫn trầm trọng, làm cho ly hôn” 7 2.2.2 Quan hệ tài sản vợ chồng Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định “Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định chế độ tài sản theo thỏa thuận” (Điều 28) “trong trường hợp có yêu cầu giải việc áp dụng chế độ tài vợ chồng theo thỏa thuận, quan có thẩm quyền Việt Nam áp dụng quy định Luật Luật khác có liên quan Việt Nam để giải quyết” (Điều 130) Như vậy, chế độ chọn tài sản vợ chồng theo luật định, Luật quy định chế độ tài sản theo thỏa thuận áp dụng quan hệ nhân có yếu tố nước Đây điểm bật Luật nhân gia đình 2014, góp phần làm giảm đáng kể phức tạp giải tranh chấp phân định tài sản sau ly hôn 2.3 Quy định chấm dứt quan hệ hôn nhân Căn vào Điều 127 Luật hôn nhân gia đình, việc ly cơng dân Việt Nam với người nước ngoài, người nước với thường trú Việt Nam giải quan có thẩm quyền Việt Nam theo quy định Luật Như vậy, Theo quy định Khoản 2, Điều 123 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 thẩm quyền giải vụ việc nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Tòa án thực theo quy định Bộ luật tố tụng dân Điều 34, Bộ luật Tố tụng dân quy định: “Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm Những tranh chấp, yêu cầu mà có đương tài sản nước ngoài” Như vậy, việc ly hôn công dân Việt Nam với người nước ngoài, người nước với giải Tòa án nhân dân cấp tỉnh Trong trường hợp bên công dân Việt Nam không thường trú Việt Nam vào thời điểm u cầu ly việc ly hôn giải theo pháp luật nước nơi thường trú chung vợ chồng; họ khơng có nơi thường trú chung giải theo pháp luật Việt Nam 8 2.4 Xác định cha, mẹ, có yếu tố nước ngồi Căn Điều 128 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định việc xác định cha, mẹ, có yếu tố nước sau: Cơ quan đăng ký hộ tịch Việt Nam có thẩm quyền giải việc xác định cha, mẹ, mà khơng có tranh chấp cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, cơng dân Việt Nam với mà bên định cư nước ngoài, người nước với mà bên thường trú Việt Nam theo quy định pháp luật hộ tịch Cơ quan có thẩm quyền giải việc xác định cha, mẹ, theo quy định khoản Sở Tư pháp thuộc UBND cấp tỉnh (theo quy định Nghị định số 158/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch) Từ ngày 01/01/2016, Luật Hộ tịch có hiệu lực thẩm quyền đăng ký hộ tịch liên quan đến quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi thực UBND cấp huyện Tịa án có thẩm quyền Việt Nam giải việc xác định cha, mẹ, có yếu tố nước ngồi trường hợp quy định khoản Điều 88, Điều 89, Điều 90, khoản 1, khoản Điều 97, khoản 3, khoản Điều 98 Điều 99 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014; trường hợp khác có tranh chấp Theo quy định Bộ luật tố tụng dân thì: “Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp, yêu cầu mà có đương tài sản nước ngồi” Như vậy, Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải việc xác định cha, mẹ, có yếu tố nước ngồi Tòa án nhân dân cấp tỉnh 2.5 Nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngồi Điều 129 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định vấn đề nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngồi, nghĩa vụ cấp dưỡng tuân theo pháp luật nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng cư trú Trường hợp người u cầu cấp dưỡng khơng có nơi cư trú Việt Nam áp dụng pháp luật nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng công dân Cơ quan có thẩm quyền giải đơn yêu cầu cấp dưỡng người quy định khoản Điều quan nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng cư trú 9 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HƠN NHÂN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 3.1 Nhận xét Cùng với trình hội nhập quốc tế đất nước, quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi phát triển có biến chuyển tích cực Luật nhân gia đình 2014 dành chương riêng gồm 10 Điều luật quy định quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi với quy phạm pháp luật khác Điều tạo nên khung pháp lý quan trọng để ghi nhận bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi; bảo đảm cho luật nhân gia đình sống, thống áp dụng pháp luật Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm này, pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam tồn số hạn chế, bất cập sau: Thứ nhất, thiếu quy định nguyên tắc chọn luật áp dụng Việt Nam thỏa thuận thống với quốc gia nguyên tắc chọn luật áp dụng để điều chỉnh kết hôn (bao gồm điều kiện kết hôn nghi thức kết hôn) 6Tuy nhiên, Điều 125 Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định điều kiện kết mà không quy định nghi thức kết hôn Thứ hai, số quy định chưa rõ ràng chưa phù hợp với thực tiễn Ví dụ Điều 127 Luật nhân gia đình 2014 trình bày theo hướng liệt kê, chưa bao quát trường hợp ly có yếu tố nước ngồi Hay quy định cấm kết hôn với người lực hành vi dân theo khoản Điều Luật hôn nhân gia đình 2014, trường hợp người mắc bệnh tâm thần mà khơng có chưa có định Tịa án xác định có lực hành vi dân không thuộc trường hợp bị cấm kết hôn theo Luật định Ngô Văn Lệ (2008), “Hơn nhân có yếu tố nước ngồi nhìn từ khía cạnh văn hóa”, Hội thảo Hàn Quốc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương lần thứ IX, Hà Nội 10 Thứ ba, quy định công nhận cho thi hành án, định Tòa án nước ngồi cịn khó khăn q trình áp dụng Cuối cùng, số vấn đề phát sinh thực tiễn chưa pháp luật quy định ly thân, kết đồng tính 3.2 Đề xuất Thứ nhất, Bổ sung số quy phạm xung đột chọng luật áp dụng điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước Việc xây dựng theo hướng tham khảo, rút kinh nghiệm từ nội dung chọn pháp luật áp dụng có xung đột pháp luật thực tiễn tư pháp quốc tế nhiều nước giới Thứ hai, sửa đổi bổ sung số quy định cho phù hợp với thực tiễn Cụ thể quy định chi tiết việc xác định trường hợp kết hôn giả tạo, quy định buộc thủ tục xác định lực hành vi dân bên tham gia kết hôn hay sửa đổi quy định công nhận cho thi hành án Tịa án nước ngồi Việt Nam Thứ ba, xây dựng số quy định phù hợp với thực tế đời sống quốc tế lĩnh vực hôn nhân: ly thân kết hôn người giới Đối với quy định mang thai hộ, pháp luật nên cân nhắc mở rộng quyền nhờ người khác mang thai hộ cách lấy tinh trùng kết hợp với noãn để nhờ người phụ nữ mang thai hộ 7Quy định bước đệm tiến trình công nhận hôn nhân giới thực tiễn số quốc gia áp dụng để có sở xem xét, đề xuất công nhận hôn nhân đồng giới Cuối cùng, bảo đảm hiệu thực tăng cường ký kết điều ước quốc tế quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi với nước giới Ngô Thu Phương (2014), Pháp luật Việt Nam quan hệ nhân có yếu tố nước tương quan so sánh với số quốc gia, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội KẾT LUẬN Các quy định điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước Việt Nam, đặc biệt Bộ luật Hơn nhân gia đình 2014 điều chỉnh tương đối cụ thể nội dung quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi vấn đề kết hôn, quan hệ pháp lý vợ - chồng ly hôn Trong quan hệ quốc tế, Việt Nam nỗ lực tăng cường ký kết số điều ước quốc tế, thiết chặt thỏa thuận với nước nguyên tắc xác định quy phạm quy định điều ước quốc tế tạo điều kiện thuận lợi đề giải vấn đề nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam công dân nước ký kết Tuy nhiên, đề đáp ứng đòi hỏi thực tiễn nước quốc tế lĩnh vực này, pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước Việt Nam cần hoàn thiện Do đó, tiểu luận đề cập số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật cho giải vấn đề phát sinh quan hệ nhân có yếu tố nước Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tư pháp (2012), Báo cáo tổng kết công tác đăng ký, quản lý hộ tịch thực văn quy phạm pháp luật hộ tịch, Việt Nam Bộ tư pháp (2013), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội TS Nơng Quốc Bình, TS Nơng Hồng Bắc (2006), Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội Ngơ Văn Lệ (2008), “Hơn nhân có yếu tố nước ngồi nhìn từ khía cạnh văn hóa”, Hội thảo Hàn Quốc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương lần thứ IX, Hà Nội Ngô Thu Phương (2014), Pháp luật Việt Nam quan hệ nhân có yếu tố nước tương quan so sánh với số quốc gia, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Quốc hội (2014), Luật nhân gia đình 2014, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật dân 2015, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân 2015, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 10 Trường Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (1997), Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội ... quan hệ nhân có yếu tố nước ngoài, liệt kê theo thứ tự ưu tiên áp dụng sau: Điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia, tập quán quốc tế án lệ Tại Việt Nam, vấn đề nhân, có quan hệ nhân có yếu tố nước. .. có yếu tố nước ngồi cần pháp luật điều chỉnh Vì vậy, người viết chọn đề tài ? ?Bình luận hệ thống tư pháp quốc tế Việt Nam quan hệ nhân có yếu tố nước ngoài? ?? cụ thể quy định pháp luật việc kết hôn, ... dứt quan hệ theo pháp luật nước ngoài, phát sinh nước tài sản liên quan đến quan hệ nước 1.2 Đặc trưng pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi 1.2.1 Đối tư? ??ng điều chỉnh Quan hệ nhân

Ngày đăng: 19/12/2021, 11:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan