Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
118,49 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ———————— Tiểu luận kì Học phần: Tư pháp quốc tế Giảng viên: GS TS Nguyễn Bá Diến Bài tập Tư Pháp Quốc tế Sinh viên thực hiện: Họ tên: MSSV: Lớp: VBK – Luật học Hà Nội – 11/2021 Đề bài: Hãy nêu phân tích bình luận việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi theo tư pháp quốc tế việt nam Nêu bình luận quy định pháp luật việt nam thẩm quyền xét xử án Việt Nam vụ án dân có yếu tố nước ngồi Quy định tư pháp quốc tế việt nam việc công nhận cho thi hành án, định cho thi hành án, định dân nước Việt Nam I HÃY NÊU VÀ PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN VỀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM Quan hệ nhân gia đình tư pháp quốc tế bao gồm vấn đề kết hôn, ly hôn, quan hệ tài sản vợ chồng, quan hệ cha mẹ cái, quan hệ nuôi dưỡng, có yếu tố nước ngồi Cơ sở pháp lý quy định khoản 25 Điều Luật hôn nhân gia đình năm 2014 [1] - Khi bên chủ thể người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước - Khi để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngồi phát sinh việt Nam Ví dụ: Hai công dân Việt Nam kết hôn nước Nga quan có thẩm quyền nước Nga - Tài sản liên quan đén quan hệ nước ngoài, tồn nước - Như vậy, xuất quan hệ hân gia đình có yếu tố nước làm xuất xung đột pháp luật lĩnh vục nhân gia đình Khơng coi có yếu tố nước ngồi vệc kết hôn quan hệ hôn nhân gia đình khác phát sinh cơng dân Việt Nam cơng tác, học tập, lao động, du lịch, có thời hạn với với công dân Việt Nam cư trú nước - Về xung đột pháp luật quan hệ hân gia đình: Đây tượng nhiều hệ thống pháp luật khác áp dụng để điều chỉnh quan hệ nhân gia đinh có yếu tố nước ngồi Nguyên nhân chủ yếu tượng là: - Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước tất yếu liên quan đến nhiều hệ thống pháp luật khác - Pháp luật quan hệ nhân nhân gia đình quốc gia khác có khác Các quy định xung đột pháp luật quan hệ kết có yếu tố nước ngồi: 1.1 Về độ tuổi kết hơn: Kết có yếu tố nước thường phát sinh xung đột pháp luật điều kiện kết hôn nghi thức kết Ví dụ: Luật gia đình Việt Nam quy định: nữ từ đủ 18 tuổi, nam từ đủ 20 tuổi quyền kết hôn Bộ luật dân Pháp quy định tuổi kết hôn nam 18, nữ 15 Bộ luật dân Nhật Bản lại quy định tuổi kết hôn nam 18, nữ 16 hay pháp luật Trung Quốc quy định nam từ 22, nữ từ 20 quyền kết hôn Như độ tuổi kết hôn pháp luật nước quy định khác 1.2 Về hành vi bị nghiêm cấm Pháp luật Việt Nam quy định cấm kết hôn phạm vi ba đời, Bulgari lại có quy định cấm kết phạm vi bốn đời Hay số vấn đề khác: nhiều nước, người vợ góa li dị chồng phải sau thời gian định tái Đức quy định 10 tháng, Pháp 300 ngày Riêng vấn đề Luật nhân gia đình Việt Nam khơng có quy định thời gian giới hạn 1.3 Về nghi thức kết hôn: Về nghi thức kết hôn, pháp luật Việt Nam xây dựng nhiều văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh, như: Luật hộ tịch 2014, Nghị định 123/2015, Thông tư 15/2015 hướng dẫn Luật hộ tịch Nghị định 123, Thông tư 02/2016 hướng dẫn việc đăng ký quản lý hộ tịch quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước Quy định văn quy phạm xung đột để xác định hệ thống pháp luật áp dụng điều chỉnh nghi thức kết hôn mà nhà làm luật sử dụng quy phạm thực chất, theo quy định cụ thể việc đăng ký kết tiến hành trước quan có thẩm quyền Việt Nam cần trải qua trình tự thủ tục Trước hết, quan có thẩm quyền cho đăng ký kết hôn, quy định Điều 123 Luật Hơn nhân gia đình 2014: “Thẩm quyền đăng ký hộ tịch liên quan đến quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi thực theo quy định pháp luật hộ tịch” Điều dẫn chiếu đến việc áp dụng Luật hộ tịch không nêu cụ thể quan có thẩm quyền Tại Luật hộ tịch có quy định ba quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn Uỷ ban nhân dân cấp huyện (Điều 7, Điều 37) nơi trú công dân Việt Nam công dân Việt Nam kết hôn với người nước ngồi cơng dân Việt Nam kết với mà có bên hai bên định cư nước ngồi, cơng dân Việt Nam có quốc tịch nước ngồi kết với cơng dân Việt Nam kết với người nước ngồi, hai người nước ngồi kết với Việt Nam; Cơ quan đại diện (Điều 7, Điều 53) đăng ký kết hôn công dân Việt Nam cư trú nước ngoài; Uỷ ban nhân dân cấp xã (Điều 7, Điều 17) công dân Việt Nam thường trú khu vực biên giới với cơng dân nước ngồi thường trú khu vực biên giới Có thể thấy, giải xung đột pháp luật nghi thức kết hôn, Hiệp định tương trợ tư pháp pháp luật Việt Nam theo hai phương thức giải xung đột khác nhau, Hiệp định tương trợ tư pháp sử dụng quy phạm xung đột pháp luật Việt Nam sử dụng quy phạm thực chấp Giải xung đột pháp luật kết hôn: 2.1 Điều kiện kết hôn: Điều kiện kết hôn tất quy định để hôn nhân có giá trị nội dung Để giải xung đột pháp luât điều kiện kết hôn hầu hết quốc gia giới lựa chọn hai hệ thuộc: luật quốc tịch luật nơi cư trú bên chủ thể Đối với điều kiện kết hôn, Điều 25 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt NamLào quy định: “trong việc kết hôn công dân nước ký kết, bên đương phải tuân theo điều kiện kết hôn quy định pháp luật nước ký kết mà họ công dân Trong trường hợp kết hôn tiến hành quan có thẩm quyền nước ký kết họ phải tuân theo pháp luật nước ký kết điều kiện kết hơn” [2] Như ngun tắc bên phải tuân theo pháp luật nước ký kết mà mang quốc tịch Lex patriae đồng thời áp dụng pháp luật nước nơi tiến hành kết hôn Lex loci celebrationis Tương tự, Điều 24 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam - Liên Bang Nga quy định: “Điều kiện kết hôn công dân bên ký kết với công dân bên ký kết phải tuân theo pháp luật bên ký kết mà người cơng dân Ngồi cịn phải tn theo pháp luật bên ký kết nơi tiến hành kết hôn trường hợp cấm kết hôn” [3] Vẫn hai nguyên tắc luật quốc tịch luật nơi tiến hành kết hôn áp dụng Hiệp định Hiệp định khác Có thể kết luận, việc giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn theo Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với bên ký kết áp dụng pháp luật bên ký kết mà bên công dân pháp luật bên ký kết nơi tiến hành kết hôn trường hợp cấm kết hôn điều kiện kết hôn Ngoại lệ nước áp dụng luật quốc tịch để xác định luật quốc tịch: Ví dụ: Pháp, Đức Ngồi việc tn thủ luật quốc tịch bên chủ thể cần phải tuân thủ luật nước nơi tiến hành kết hôn 2.2 Về nghi thức kết hôn: Nghi thức kết hôn tiến hành kết hôn để cuôc nhân có giá trị mặt hình thức Về mặt hình thức hầu hết quốc gia áp dụng luật nơi tiến hành nghi thức Ngoài điều kiện kết nghi thức kết cịn quy định điều ước quốc tế Trong Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam nước, xung đột pháp luật nghi thức kết hôn giải sau: Điều 24 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Liên Bang Nga quy định: “Hình thức kết tn theo pháp luật bên ký kết nơi tiến hành kết hôn” Như nghi thức kết hôn giải theo pháp luật nước nơi tiến hành kết hôn Tương tự, Điều 24 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Ucraina quy định: “Hình thức kết hôn tuân theo pháp luật bên ký kết nơi tiến hành kết hôn” [4] Vận dụng nguyên tắc Lex loci celebrationis để giải xung đột pháp luật nghi thức kết hôn quy định hợp lý trung hịa quyền lợi ích quốc gia thành viên Hiệp định tương trợ tư pháp 2.3 Giải xung đột pháp luật kết hôn theo pháp luật Việt Nam: - Nguồn luật quy định: Các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết với nước Các văn pháp luật việt nam hành: Luật hôn nhân gia đình năm 2014, Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 [5] Kết hôn theo quy định hiệp định tương trợ tư pháp (Việt Nam- Nga, Việt Nam - Lào, Việt Nam - Ba Lan, ) Điều kiện kết hôn áp dụng luật quốc tịch bên chủ thể Ngoại lệ việc tuân thủ pháp luật nước nước mầ mang quốc tịch phải tuân thủ pháp luật nước nơi tiên hành kết hành việc cấm kết hôn Nghi thức kết hôn xác định theo pháp luật nơi tiến hành kết hôn Theo quy định pháp luật Việt Nam hành để xác định điều kiện kết hôn theo Điều 126 Luật nhân gia đình năm 2014 Kết cơng dân với người nước ngồi quan có thẩm quyền Việt Nam luật áp dụng cơng dân Việt Nam tân thủ pháp luật Việt Nam, người nước tuân thủ pháp luật nước mà người cơng dân, ngồi cịn phải tn thủ pháp luật pháp luật Việt Nam điều kiện kết Kết người nước ngồi với quan có thẩm quyền Việt Nam Mỗi bên tuân thủ luật nước với chủ thể tn thủ nước có quốc tịch điều kiện Đại sứ quán nơi Việt Nam Kết hôn công dân Việt Nam với người nước đăng ký quan có thẩm quyền nước ngồi, kết hôn công nhận Việt Nam việc kết đó phù hợp với pháp luật nước nơi tiến kết hôn công dân Việt Nam không vận định pháp luật Việt Nam điều kiện kết hôn cấm kết kết hôn Ngoại lệ việc quy định Điều Điều 126 vi phạm pháp luật Việt Nam vào thời điển kết hôn công nhận Nếu bào thời điểm yêu cầu công nhận việc kết hôn hậu khắc phục Việc công nhận kết hôn để bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ trả em Nghi thức kết hôn quan có thẩm quyền theo pháp luật việt Nam Thẩm quyền đăng ký kết hôn: Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi thường trú công dân Việt Nam nơi thường trú công dân nước trường hợp hai người nước kết hôn với Ngoại lệ việc Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi thường trú công dân Việt Nam khu vực biên giới thực đăng ký kết hôn công dân Việt Nam khu vực biên giới với công dân nước làng giềng II NÊU VÀ BÌNH LUẬN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TOÀ ÁN VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Theo định nghĩa khoản Điều 646 BLTTDS 2015 thì: “Vụ việc dân có yếu tố nước vụ việc dân thuộc trường hợp sau đây: Có bên tham gia cá nhân, quan, tổ chức nước ngoài; Các bên tham gia công dân, quan, tổ chức Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; Các bên tham gia công dân, quan, tổ chức Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi” [6] Thẩm quyền Tịa án Việt Nam Thẩm quyền chung Theo khoản Điều 469 BLTTDS 2015 Tịa án Việt Nam có thẩm quyền chung giải vụ việc dân có yếu tố nước trường hợp sau: Đối với trường hợp bị đơn: - Là cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; - Là quan, tổ chức có trụ sở Việt Nam bị đơn quan, tổ chức có chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam vụ việc liên quan đến hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện quan, tổ chức Việt Nam; - Có tài sản lãnh thổ Việt Nam; Đối với trường hợp vụ việc: - Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn bị đơn công dân Việt Nam đương người nước cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; - Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy Việt Nam, đối tượng quan hệ tài sản lãnh thổ Việt Nam công việc thực lãnh thổ Việt Nam; - Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ngồi lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam có trụ sở, nơi cư trú Việt Nam.” Thẩm quyền riêng Theo Điều 470 BLTTDS 2015 thì: Những vụ án dân có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền giải riêng Tịa án Việt Nam phải có điều kiện sau: - Là vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam: - Vụ án ly hôn công dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi người không quốc tịch, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; - Vụ án dân khác mà bên lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam Những việc dân có yếu tố nước sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tịa án Việt Nam: Các u cầu khơng có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân quy định khoản Điều này; - Yêu cầu xác định kiện pháp lý xảy lãnh thổ Việt Nam; - Tuyên bố công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam bị tích, chết việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác; - Tuyên bố người nước cư trú Việt Nam bị hạn chế lực hành vi dân sự, lực hành vi dân việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam; - Cơng nhận tài sản có lãnh thổ Việt Nam vô chủ, công nhận quyền sở hữu người quản lý tài sản vô chủ lãnh thổ Việt Nam Xử lý vụ việc khơng thuộc thẩm quyền Tịa án Việt Nam Theo quy định Điều 472 BLTTDS 2015 vụ việc khơng thuộc thẩm quyền Tịa án Việt Nam có trường hợp sau hình thức xử lý trường hợp đó: Hình thức xử lý Đối với vụ việc không thuộc thẩm quyền Tịa án Việt Nam Tịa phải áp dụng hình thức xử lý sau: - Trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu; Đình giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Các trường hợp khơng thuộc thẩm quyền Tịa án Việt Nam Các đương thỏa thuận lựa chọn phương thức giải tranh chấp theo quy định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước lựa chọn Trọng tài Tịa án nước ngồi giải vụ việc đó; - Trường hợp bên thay đổi thỏa thuận lựa chọn Trọng tài Tịa án nước ngồi thỏa thuận lựa chọn Tòa án Việt Nam thỏa thuận lựa chọn Trọng tài Tịa án nước ngồi bị vô hiệu thực được, Trọng tài Tịa án nước ngồi từ chối thụ lý đơn Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết; Vụ việc không thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam quy định Điều 470 Bộ luật vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án nước ngồi có liên quan; - Vụ việc không thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam quy định Điều 470 Bộ luật Trọng tài Tòa án nước thụ lý giải quyết; Vụ việc giải án, định Tòa án nước phán Trọng tài; - Trường hợp án, định Tòa án nước ngồi, phán Trọng tài nước ngồi khơng Tịa án Việt Nam cơng nhận Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc đó; - Bị đơn hưởng quyền miễn trừ tư pháp Tồ án có thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Hiệp định Tương trợ tư pháp Việt Nam với nước HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VÀ PHÁP LÝ VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN SỰ VÀ HÌNH SỰ GIỮA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA Điều 51 Công nhận định vụ kiện khơng mang tính chất tài sản Bản án, định có hiệu lực pháp luật vụ kiện dân khơng mang tính chất tài sản Toà án Bên ký kết tuyên công nhận lãnh thổ Bên ký kết mà khơng cần phải có thủ tục tố tụng đặc biệt nào, trước Tồ án Bên ký kết chưa tuyên án định có hiệu lực pháp luật vụ việc đó, khơng có thẩm quyền giải riêng biệt vụ việc theo quy định Hiệp định theo quy định pháp luật nước Bên ký kết trường hợp Hiệp định khơng quy định Quyết định vụ kiện hôn nhân, gia đình khơng mang tính chất tài sản quan khác, khơng phải Tồ án, Bên k ý kết công nhận lãnh thổ Bên ký kết theo quy định điều từ Điều 53 đến Điều 55 Hiệp định Những định cơng nhận mà khơng cần phải có thủ tục tố tụng đặc biệt công nhận, pháp luật Bên ký kết nơi định cần công nhận cho phép Điều 52 Công nhận thi hành định vụ kiện mang tính chất tài sản Theo điều kiện quy định Hiệp định này, Bên ký kết công nhận thi hành lãnh thổ nước án, định sau tuyên lãnh thổ Bên ký kết kia: 1) Bản án, định Toà án vụ kiện dân sự; 2) Phần bồi thương thiệt hại tội phạm gây án, định hình Tồ án Thoả thuận đương phiên Toà giải vụ kiện dân mang tính chất tài sản Tồ án cơng nhận văn cơng chứng có hiệu lực thi hành theo pháp luật Bên ký kết nơi công chứng, coi án, định Toà án theo quy định khoản Điều Các Bên ký kết công nhận thi hành định chung thẩm, có hiệu lực pháp luật cần phải thi hành, tổ chức trọng tài phi Chính phủ phù hợp với Công ước ngày 10 tháng năm 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi (Cơng ước Niu-c) Điều 53 Bản án, định nói Điều 52 Hiệp định công nhận thi hành lãnh thổ Bên ký kết kia, nếu: Theo pháp luật Bên ký kết nơi án, định, án, định có hiệu lực pháp luật cần thi hành; vụ kiện 10 cấp dưỡng cần thi hành ngay, khơng kể án, định có hiệu lực pháp luật hay chưa; Vụ kiện không thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Bên ký kết nơi định cần công nhận thi hành theo quy định Hiệp định trường hợp Hiệp định khơng quy định theo pháp luật Bên ký kết đó; Các bên đương không bị tước khả bảo vệ quyền lợi mình, cịn trường hợp hạn chế lực hành vi, khơng bị tước quyền có đại diện, kể bên không tham gia tố tụng triệu tập kịp thời hợp lệ; Về vụ kiện bên đương đó, chưa có án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án Bên ký kết nơi định cần công nhận thi hành trước bên đương chưa khởi kiện vụ án trước Toà án Bên ký kết nơi định cần công nhận thi hành; Chưa có án, định Toà án nước thứ ba vụ kiện bên đương công nhận thi hành lãnh thổ Bên ký kết nơi định cần thi hành; Nếu xét sử vụ kiện mà phải áp dụng luật Bên ký kết Toà án áp dụng luật Bên ký kết Tồ án áp dụng luật nước vụ kiện, luật áp dụng không khác so với luật Bên ký kết Điều 54 Đơn xin công nhận thi hành định chuyển trực tiếp cho Tồ án có thẩm quyền Bên ký kết nơi định cần công nhận thi hành, thơng qua tồ án cấp sơ thẩm giải vụ kiện Kèm theo đơn xin cơng nhận thi hành phải có: 1) Quyết định định chứng thực, có xác nhận định có hiệu lực pháp luật cần thi hành; vụ kiện cấp dưỡng mà định chưa có hiệu lực pháp luật, cần có xác nhận cần thi hành, điều khơng ghi định đó; 11 2) Giấy tờ xác nhận người phải thi hành định mà vắng mặt phiên Toà triệu tập kịp thời hợp lệ theo pháp luật Bên ký kết có Tồ án định; trường hợp người bị hạn chế lực hành vi, phải có giấy tờ xác nhận người đại diện cách hợp pháp 3) Bản dịch có chứng thực đơn xin cơng nhận thi hành định giấy tờ quy định mục mục 2, khoản 2, Điều ngôn ngữ Bên ký kết nơi định cần công nhận thi hành HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ DÂN SỰ VÀ HÌNH SỰ GIỮA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC CỘNG HỒ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Điều 44: Cơng nhận thi hành án, định Nước ký kết công nhận thi hành án, định sau Nước ký kết lãnh thổ nước theo quy định Hiệp định này: Bản án, định dân sự, kể án, định Tồ án lao động, nhân, thừa kế án, định khác ghi Hiệp định này; Quyết định phần tài sản án hình sự; Quyết định Trọng tài kinh tế Nước ký kết Điều 45: Điều kiện công nhận thi hành án, định Các án, định ghi Điều 44 Hiệp định công nhận thi hành theo điều kiện sau: Bản án, định có hiệu lực pháp luật theo pháp luật Nước ký kết yêu cầu thi hành theo luật pháp Nước ký kết tuyên án, định đó; Bản án, định quan có thẩm quyền theo quy định Hiệp định theo pháp luật Nước ký kết yêu cầu công nhận thi hành án, định đó; Bản án, định dân Nước ký kết yêu cầu có hiệu lực pháp luật mà không trái với pháp luật Nước ký kết yêu cầu, trước Nước ký kết yêu cầu chưa công nhận án, định vụ án tương tự từ nước thứ ba vào thời điểm công nhận án, định Tồ án Nước ký kết yêu cầu chưa thụ lý xem xét vụ án tương tự; Bản án, định Toà án xét xử vụ án mà đương người đại diện hợp pháp đương tham dự quyền tố tụng họ bảo đảm; 12 Nước ký kết yêu cầu nhận thấy việc công nhận thi hành án, định khơng gây thương hại đến chủ quyền an ninh quốc gia không mâu thuẫn với nguyên tắc pháp luật Nước ký kết yêu cầu Điều 46: Điều kiện công nhận thi hành định Trọng tài kinh tế Quyết định Trọng tài kinh tế công nhận thi hành đảm bảo điều kiện ghi Điều 45 Hiệp định cịn phải có đầy đủ điều kiện sau đây: Quyết định trọng tài kinh tế phạm vi quyền hạn theo pháp luật Nước ký kết mà bên thoả thuận lựa chọn để giải tranh chấp ghi vào thoả thuận lựa chọn để giải tranh chấp ghi vào Thoả thuận Trọng tài; Văn Thoả thuận trọng tài có giá trị pháp lý theo pháp luật Nước ký kết nơi định cần công nhận thi hành, theo pháp luật Nước ký kết mà bên thoả thuận lựa Trọng tài cách hợp pháp; Các quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân phải thi hành định Trọng tài bảo đảm theo pháp luật; Thành phần trọng tài, thủ tục giải tranh chấp Trọng tài phù hợp với Thoả thuận Trọng tài pháp luật Nước ký kết nơi định Trọng tài tuyên; Quyết định Trọng tài định tranh chấp kinh tế không thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt Nước ký kết yêu cầu Điều 47: Đơn xin công nhận cho thi hành án, định Đơn xin công nhận thi hành án, định phải lập theo pháp luật Nước ký kết xét xử theo pháp luật Nước ký kết yêu cầu công nhận cho thi hành án, định nói Đơn gửi đến Tồ án có thẩm quyền xét xử tranh chấp Cơ quan tư pháp có thẩm quyền cho thi hành định Trọng tài Cơ quan tư pháp chuyển đơn đề nghị tài liệu cần thiết khác cho thẩm quyền Nước ký kết yêu cầu theo cách thức quy định Điều Hiệp định Kèm theo đơn yêu cầu, phải có tài liệu sau đây: A/ Bản gốc hợp pháp án, định Trong trường hợp án, định Tồ án khơng ghi rõ hiệu lực thi hành, phải có giấy chứng nhận hợp pháp việc án, định có hiệu lực pháp luật cần phải thi hành; B/ Tài liệu đảm bảo xét xử pháp luật Nước ký kết, xác nhận quyền kháng án áp dụng bên người phải thi hành án, định; 13 C/ Bản dịch có chứng thực hợp pháp đơn yêu cầu tài liệu đính kèm tiếng Nước ký kết yêu cầu Đối với việc xin công nhận thi hành định Trọng tài cịn phải gửi hợp pháp Thoả thuận Trọng tài với dịch có chứng thực hợp pháp tiếng Nước ký kết yêu cầu Điều 48: Thủ tục công nhận thi hành án, định Toà án nước ký kết yêu cầu xem xét để công nhận cho thi hành án, định nước ký kết yêu cầu theo pháp luật nước Các bên có nghĩa vụ thi hành án, định có quyền đưa đơn chống việc công nhận cho thi hành án, định đó, pháp luật nước ký kết án, định cho phép sử dụng quyền Nếu Cơ quan tư pháp Nước ký kết án, định có văn đề nghị tạm thời hoãn ngừng thi hành án, định, Cơ quan tư pháp Nước ký kết yêu cầu phải tạm thời hoãn ngừng việc công nhận thi hành án, định nói Điều 49: Thi hành án, định Việc thi hành án, định Toà án phải tuân theo pháp luật Nước ký kết công nhận cho thi hành án, định Thủ tục cơng nhận thi hành định Trọng tài phải tuân theo Điều 48 Hiệp định Cơ quan có thẩm quyền thi hành án, định thi hành án, định có hiệu lực pháp luật, khơng tiến hành xét xử lại vụ án xem xét lại vụ tranh chấp Điều 50: Chuyển tiền tài sản thi hành án, định Các Nước ký kết thoả thuận với bảo đảm việc chuyển tiền tài sản thi hành án, định nói theo Hiệp định Việc chuyển tiền tài sản thi hành án, định nói thực theo pháp luật Nước ký kết yêu cầu HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN SỰ GIỮA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC CỘNG HOÀ PHÁP Điều 20 Bản án, định cơng nhận cho thi hành Chương áp dụng án, định Toà án hai Nước ký kết vấn đề dân sự, bao gồm định bồi thường thiệt hại dân án hình Điều 21 Điều kiện công nhận cho thi hành 14 Bản án, định Toà án Nước ký kết cơng nhận cho thi hành lãnh thổ Nước ký kết kia, hội đủ điều kiện sau đây: Là án, định Tồ án có thẩm quyền theo quy định pháp luật Nước ký kết yêu cầu; Luật áp dụng để giải vụ việc luật chọn theo quy phạm xung đột pháp luật công nhận lãnh thổ Nước ký kết yêu cầu Tuy nhiên, luật áp dụng khác với luật chọn theo quy phạm xung đột pháp luật Nước ký kết yêu cầu, việc áp dụng luật hay luật dẫn đến kết quả; Bản án, định có hiệu lực pháp luật cho thi hành Tuy nhiên, vấn đề nghĩa vụ cấp dưỡng, quyền nuôi dưỡng quyền thăm nom người chưa thành niên, án, định chưa có hiệu lực pháp luật, thi hành lãnh thổ Nước ký kết án, định đó; Các bên đương triệu tập Tồ, có đại diện cách hợp thức hoặc, bên vắng mặt, giấy triệu tập Tồ tống đạt hợp thức thời gian cần thiết để bảo đảm quyền lợi bên; Bản án, định không trái với nguyên tắc giá trị Nước ký kết yêu cầu; Vụ kiện bên đương đó, có đối tượng Nước ký kết yêu cầu: * Không phải vụ án trình thụ lý xem xét Toà án Nước ký kết yêu cầu, * Chưa có án, định Nước ký kết yêu cầu trước có án, định yêu cầu cơng nhận cho thi hành, * Chưa có án, định nước thứ ba công nhận Nước ký kết yêu cầu trước có án, định yêu cầu công nhận cho thi hành Điều 22 Thủ tục công nhận cho thi hành Thủ tục công nhận cho thi hành án, định dân tuân theo pháp luật Nước ký kết yêu cầu Cơ quan tư pháp yêu cầu không tiến hành xem xét nội dung án, định Nếu án, định gồm nhiều phần, cho thi hành phần Điều 23 Giấy tờ kèm theo 15 Người yêu cầu công nhận cho thi hành án, định cần phải nộp giấy tờ sau đây: Bản án, định có chứng thực hợp lệ; Các giấy tờ xác nhận án, định tống đạt thơng báo; Nếu có, có chứng thực giấy triệu tập bên vắng mặt Toà giấy tờ xác nhận đương nhận kịp thời giấy triệu tập Toà; Các giấy tờ xác nhận án, định có hiệu lực thi hành lãnh thổ Nước ký kết án, định xác nhận án, định khơng cịn bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục chung nữa, trừ trường hợp án, định nghĩa vụ cấp dưỡng, quyền nuôi dưỡng quyền thăm nom người chưa thành niên Tất giấy tờ phải gửi kèm theo dịch ngôn ngữ Nước ký kết yêu cầu có chứng thực hợp thức viên chức ngoại giao lãnh sự, người có thẩm quyền lãnh thổ hai Nước ký kết III QUY ĐỊNH CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM VỀ VIỆC CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH CÁC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CHO THI HÀNH CÁC BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Công nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước ngồi Việt Nam Việc cơng nhận cho thi hành án, định cho thi hành án, định dân nước Việt Nam, có nhiều điều ước quốc tế đa phương quy định riêng rẽ việc công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi cơng nhận định cho thi hành án, định dân nước ngồi Việt Nam a) Cơng ước La Hay năm 2019 công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi lĩnh vực dân thương mại Năm 2019 Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế thông qua Công ước công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi lĩnh vực dân thương mại Công nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước Việt Nam việc thừa nhận cho phép thi hành Việt Nam án, định dân sự, nhân gia đình, lao động, định tài sản án, định hình Tịa án nước ngồi theo nguyên tắc trình tự pháp lý định 16 Tịa án Việt Nam xem xét để cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Sự Tịa án nước ngồi trường hợp sau: 1) Bản án, định tòa án nước mà Việt Nam kí kết tham gia điều ước quốc tế vấn đầ này; 2) Bản án, định pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành Bản án, định dân Tịa án nước ngồi thi hành Việt Nam sau Tòa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Ngồi ngun tắc trên, Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi sau có đơn yêu cầu công nhận cho thi hành với điều kiện người phải thi hành cư trú làm việc Việt Nam có tài sản liên quan đến việc thi hành Việt Nam Trong tố tụng dân quốc tế, sau xét xử, án án quốc gia tuyên có hiệu lực phạm vi lãnh thổ quốc gia đó, đó, để án, định dân tồ án nước tun có hiệu lực thi hành nước khác án, định phải thơng qua thủ tục tố tụng đặc thù (cịn gọi thủ tục cơng nhận cho thi hành án, định dân án nước ngoài) hệ thống án nước yêu cầu Thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân tồ án nước ngồi khơng cơng nhận án, định dân án nước quy định phần thứ bảy Bộ luật tố tụng dân 2015 (từ Điều 423 đến Điều 463) Khái niệm án, định dân án nước Do pháp luật nước quy định không thống khái niệm án, định dân nên việc xác định đối tượng án, định dân án nước tuyên cần thiết án nước yêu cầu công nhận Bản chất vấn đề công nhận hiệu lực án, định tồ án nước ngồi tồ án khơng tiến hành xét xử lại vụ án nhằm đảm bảo để nội dung án, định khơng bị thay đổi Nói cách khác, tồ án Việt Nam, cơng nhận cho thi hành không xem xét lại nội dung tính đắn án, định quy định pháp luật viện dẫn áp dụng án, định Tồ án công nhận cho thi hành án, định dân án nước xem xét điều kiện hình thức xem xét thẩm quyền xét xử án nước ngoài, trình tự thủ tục giải quyết, việc thực quyền bảo vệ lợi ích bên trước tồ Tuy nhiên, pháp luật hầu cho phép tồ án xem xét cơng nhận án tồ án nước ngồi có quyền xem xét nội dung án án nước ngoài, trường 17 hợp cho việc cơng nhận có hậu trái trật tự công, nguyên tắc bản, đạo đức, phong mỹ tục nước có tồ án cơng nhận Bản án, định dân án nước án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam có hiệu lực pháp luật án, định dân tồ án Việt Nam có hiệu lực pháp luật thi hành theo thủ tục thi hành án dân Bản án, định dân tồ án nước ngồi khơng tồ án Việt Nam cơng nhận khơng có hiệu lực pháp luật Việt Nam, trừ trường họp đương nhiên công nhận (Điều 427 Bộ luật tố tụng dân 2015) Theo quy định hành, việc công nhận cho thi hành án, định dân án nước tuân theo pháp luật nước yêu cầu công nhận cho thi hành (Điều 19 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Trung Quốc; Điều 22 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam - Pháp ) Công nhận án, định dân theo quy định điều ước quốc tế Pháp luật nước đưa điều kiện, tiêu chí khác để xem xét điều kiện công nhận thi hành án, định dân - Vụ kiện không thuộc thẩm quyền giải riêng biệt bên ký kết nơi định cần công nhận thi hành theo quy định hiệp định trường hợp hiệp định không quy định theo pháp luật bên ký kết đó; - Các bên đương khơng bị tước khả bảo vệ quyền lợi mình, cịn trường hợp hạn chế lực hành vi, khơng bị tước quyền có đại diện, kể bên khơng tham gia tố tụng triệu tập kịp thời hợp lệ; - Về vụ kiện bên đương đó, chưa có án, định có hiệu lực pháp luật án bên ký kết nơi định cần cơng nhận thi hành trước bên đương chưa khởi kiện vụ án trước án bên ký kết nơi định cần cơng nhận thi hành; - Chưa có án, định án nước thứ ba vụ kiện bên đương cơng nhận thi hành lãnh thổ bên ký kết nơi định cần thi hành; - Nếu xét xử vụ kiện mà phải áp dụng luật bên ký kết án áp dụng luật bên ký kết tồ án áp dụng luật nước vụ kiện, luật áp dụng không khác so với luật bên ký kết Thủ tục công nhận 18 Hầu hết hiệp định quy định sau án, định án nước xét xử công nhận hiệu lực mà đơn xin công nhận thi hành định chuyển trực tiếp cho tồ án có thẩm quyền bên ký kết nơi định cần cơng nhận thi hành, thơng qua tồ án cấp sơ thẩm giải vụ kiện Kèm theo đơn xin công nhận thi hành phải có: - Quyết định định chứng thực, có xác nhận định có hiệu lực pháp luật cần thi hành nước Việt Nam chưa thành viên điều ước quốc tế khơng có u cầu thi hành Việt Nam khơng có đơn u cầu không công nhận Việt Nam (Điều 431 Bộ luật tố tụng dân 2015) Về thẩm quyền tồ án giải việc cơng nhận cho thi hành án, định dân án nước ngoài, xác định theo nguyên tắc xác định thẩm quyền Bộ luật tố tụng dân Tồ án có thẩm quyền cơng nhận cho thi hành án, định dân án nước án nhân dân cấp tỉnh nơi cư trú, nơi làm việc (đối với cá nhân), nơi có trụ sở (đối với pháp nhân), nơi có tài sản theo quy định khoản (b) Điều 37, khoản (d) Điều 38 Bộ luật tố tụng dân 2015 Trình tự thủ tục cơng nhận Đương có quyền gửi đơn yêu cầu người thi hành người đại diện hợp pháp họ, đương sự, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan gửi đơn yêu cầu không công nhận án, định dân án nước Thủ tục yêu cầu công nhận án, định dân án nước thực sau: Thứ nhất, thời hạn ba năm, kể từ ngày án, định dân án nước ngồi có hiệu lực pháp luật người thi hành, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan người đại diện hợp pháp họ có quyền gửi đơn đến Bộ Tư pháp Việt Nam (Điều 432 Bộ luật tố tụng dân 2015) Trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ, Bộ Tư pháp phải chuyển cho tồ án có thẩm quyền Thứ hai, tồ án có thẩm quyền phải thụ lý thông báo cho bên liên quan thời hạn 05 ngày chuẩn bị mở phiên họp xét đơn (Điều 436 Bộ luật tố tụng dân 2015) Việc xét đơn yêu cầu tiến hành phiên họp hội đồng gồm ba thẩm phán, hội Hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam cần tôn họng quy định Hiệp định phải công nhận án theo quy định điều ước quốc tế 19 - Bản án, định dân chưa có hiệu lực pháp luật theo quy định pháp luật nước có tồ án án, định Đây điều kiện tiên cần thiết để án Việt Nam công nhận cho thi hành Việt Nam, án án nước tuyên chưa có hiệu lực mà đương yêu cầu tồ án Việt Nam cơng nhận, tồ án Việt Nam không công nhận, mặt thủ tục, đương u cầu tồ án Việt Nam cơng nhận thi hành phải gửi án, định có xác nhận án, định có hiệu lực pháp luật theo luật nơi xét xử - Người phải thi hành người đại diện hợp pháp người vắng mặt phiên tồ tồ án nước ngồi khơng triệu tập hợp lệ văn tồ án nước ngồi khơng tống đạt cho họ thời hạn hợp lý theo quy định pháp luật nước có tồ án nước ngồi để họ thực quyền tự bảo vệ Một nguyên tắc pháp luật tố tụng hầu “quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp” chủ thể trước quan tài phán phải đảm bảo Khơng thể có hạn chế, tước quyền đương việc bảo vệ quyền lợi kể quan tài phán nước ngồi Vì vậy, án, định dân án nước vi phạm ngun tắc coi để tồ án Việt Nam khơng cơng nhận hiệu lực án, định lãnh thổ Việt Nam - Toà án nước án, định khơng có thẩm quyền giải vụ việc dân Đây trường hợp thuộc thẩm quyền riêng biệt tồ án Việt Nam, tính chất đặc biệt loại vụ việc có liên quan mật thiết với quan tài phán Việt Nam ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước Việt Nam Cơng không đảm bảo quyền tố tụng cho đương sự, xét xử khơng cơng bằng, vi phạm ngun tắc bình đẳng, chí dung túng cho hành vi lẩn tránh pháp luật khơng cơng nhận hiệu lực nước yêu cầu - Việc thi hành án, định bị hủy bỏ đình thi hành nước có tồ án án, định Đây điều kiện liên quan đến hiệu lực án, định dân án nước ngoài, chưa có hiệu lực nước xét xử khơng thể công nhận cho thi hành Việt Nam 3 Khảng cáo, kháng nghị đổi với định tồ án Đương có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát có quyền kháng nghị định tồ án Việt Nam công nhận không công nhận án, định dân cùa án nước ngoài, để yêu cầu án cấp trực tiếp xem xét lại theo quy định Điều 442, Điều 443 Bộ luật tố tụng dân 2015 20 Không công nhận án, định dân án nước Việt Nam Pháp luật Việt Nam cho phép bên đương có quyền gửi đơn u cầu khơng cơng nhận án, định dân án nước xét thấy quyền lợi bị vi phạm, khơng đảm bảo u cầu tồ án Việt Nam xem xét tính đắn án án nước tuyên Thủ tục xét đơn yêu cầu không công nhận cho thi hành án, định dân án nước quy định điều từ Điều 444 đến Điều 446 Bộ luật tố tụng dân 2015 Thi hành án, định dân án nước Về nguyên tắc, án, định dân án nước thi hành Việt Nam sau án Việt Nam công nhận cho thi hành theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên theo quy định pháp luật Việt Nam Về chủ thể nộp đơn yêu cầu Pháp luật Việt Nam hành đề cập việc công nhận cho thi hành án, định dân tịa án nước ngồi chế định “u cầu công nhận cho thi hành án, định dân tịa án nước ngồi” Điều cho thấy, tòa án Việt Nam thừa nhận giá trị pháp lý thực thi án, định dân tịa án nước ngồi tun có u cầu Tuy nhiên, quy định chủ thể có quyền yêu cầu công nhận cho thi hành án, định Điều 425 Bộ luật tố tụng dân 2015 nhà làm luật cho phép người thi hành án, định nộp đơn yêu cầu Tức người phải thi hành, lý đó, mong muốn có yêu cầu công nhận cho thi hành án, định dân Việt Nam có cách tự nguyện thi hành mà khơng có sở pháp lý điều chỉnh Người viết muốn đặt vấn đề pháp lý sau: Tình trạng vụ việc dân có yếu tố nước ngồi xét xử nhiều nước điều hoàn toàn xảy Điều dẫn đến tình trạng đa phán quyết, giả sử phán đưa nước A, nước B nước C xét tổng thể hợp lý người phải thi hành mong muốn án tịa án nước A cơng nhận Việt Nam, từ họ thi hành nghĩa vụ Việt Nam theo phán tòa án nước A mà khơng phải phán tịa án nước B hay nước C Tuy nhiên, theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 người phải thi hành khơng có quyền nộp đơn u cầu công nhận Một số ý kiến cho người phải thi hành khơng có quyền nộp đơn u cầu cơng nhận có quyền nộp đơn u cầu không công nhận, cho người bị thiệt thòi Tuy nhiên, người viết cho quyền xem ... NƯỚC NGOÀI THEO TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM Quan hệ nhân gia đình tư pháp quốc tế bao gồm vấn đề kết hôn, ly hôn, quan hệ tài sản vợ chồng, quan hệ cha mẹ cái, quan hệ nuôi dưỡng, có yếu tố nước. .. chỉnh quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi theo tư pháp quốc tế việt nam Nêu bình luận quy định pháp luật việt nam thẩm quyền xét xử án Việt Nam vụ án dân có yếu tố nước ngồi Quy định tư pháp. .. nước Nguyên nhân chủ yếu tư? ??ng là: - Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước tất yếu liên quan đến nhiều hệ thống pháp luật khác - Pháp luật quan hệ nhân nhân gia đình quốc gia khác có khác Các