Tiểu luận phân tích quy định của tư pháp quốc tế việt nam về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

11 217 0
Tiểu luận phân tích quy định của tư pháp quốc tế việt nam về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -0-0 - Tiểu luận kết thúc học phần Nêu phân tích quy định Tư pháp quốc tế Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Học phần: Tư pháp quốc tế Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Bá Diến Sinh viên thực hiện: Vũ Đình Huấn (Thi bổ sung) Mã sinh viên: 18050062 Ngày sinh: 2/10/2000 Khóa: Kép Luật kinh doanh Hà Nội, tháng 8, năm 2021 Đặt vấn đề Chế định trách bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định quan trọng thiếu pháp luật dân quốc gia giới Tuy nhiên quốc gia lại có quy định khác bồi thường, cách thức xác định bồi thường, thiệt hại bồi thường hay mức bồi thường Đặc biệt, bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế vấn đề quan hệ dân mang tính quốc tế ngày gia tăng đa dạng Do đó, vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi trở thành vấn đề mang tính chất pháp lý quốc tế vấn đề quan trọng Tư pháp quốc tế Việt Nam đề chủ trương hội nhập quốc tế từ năm 1986 Để thực điều đó, Việt Nam hợp tác, ký kết nhiều hiệp định với quốc gia giới sửa đổi pháp luật, có vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Theo pháp luật quốc gia với trách nhiệm bồi thường thiệt hại nghĩa vụ dân phát sinh chủ gây thiệt hại hành vi trái pháp luật làm xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp chủ khác Trong tư pháp quốc tế, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngồi tham gia Trên sở yếu tố nước quan hệ dân quy định khoản điều 663 Bộ luật dân năm 2015, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi quan hệ trách nhiệm có yếu tố: Thứ nhất, bên tham gia (bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại) trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có quốc tịch khác Thứ hai, bên tham gia trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng công dân Việt Nam pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước Thứ ba, bên tham gia trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng công dân Việt Nam pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ bồi thường nước ngồi.1 Như vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước định nghĩa sau: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi trách nhiệm dân hợp đồng phát sinh có thiệt hại xảy có ba yếu tố nước ngoài: “Thứ nhất, bên tham gia quan hệ khơng có quốc tịch; Thứ hai, kiện gây thiệt hại hậu xảy nước ngoài; Thứ ba, đối tượng bị thiệt hại nước ngoài.”2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi 2.1 Chủ thể khơng có quốc tịch hay trụ sở Điểm bật quan hệ xã hội Tư pháp quốc tế điều chỉnh yếu tố nước quan hệ Yếu tố nước ngồi phải kể đến điểm khác biệt chủ thể Chủ thể có cá nhân, pháp nhân, trường hợp cá biệt nhà nước Đối với trường hợp chủ thể cá nhân cá nhân phải khơng Điều 663, Bộ luật dân năm 2015 Lê Thu Hường (2011), Một số vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước Sdd, Tr.19 2 quốc tịch Ngoài ra, chủ thể pháp nhân pháp nhân phải có trụ sở nước khác 2.2 Hành vi trái pháp luật gây thiệt hại thực nước Khác với quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng luật dân Trong Tư pháp quốc tế, hành vi trái pháp luật gây thiệt hại thực nước ngoài, trường hợp này, chủ thể quan hệ có quốc tịch hay khác quốc tịch điều quan trọng Hành vi trái pháp luật gây thiệt hại thực quốc gia vùng lãnh thổ khác với quốc gia mà chủ thể mang quốc tịch hay có trụ sở 2.3 Thiệt hại hành vi trái pháp luật xảy nước Hành vi trái pháp luật thực hệ thiệt hại xảy Tuy nhiên, thiệt hại xảy nước pháp luật điều chỉnh pháp luật dân Nhưng trường hợp hành vi trái pháp luật thực nước thiệt hại khơng dừng lại phạm vi quốc gia mà có liên quan đến quốc gia khác quan hệ dân trở thành quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Khi đó, khơng có luật quốc gia nơi hành vi trái pháp luật áp dụng mà áp dụng luật mà quốc gia nơi xảy thiệt hại áp dụng 2.4 Đối tượng hành vi gây thiệt hại nước Một đặc điểm để phân biệt bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế luật dân đối tượng hành vi gây thiệt hại nước Trong trường hợp này, chủ thể quan hệ có quốc tịch, hành vi gây thiệt hại thực nước tài sản đối tượng hành vi xâm hại nước 3 Xung đột pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước 3.1 Khái niệm xung đột pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Các quan hệ dân có tham gia yếu tố nước làm cho tính chất phức tạp quan hệ tăng lên nhiều lần Vấn đề lúc không đơn giản áp dụng pháp luật quốc gia tùy thuộc vào lựa chọn bên hay ý chí chủ quan quan tư pháp nước mà phải dựa vào nguyên tắc lựa chọn luật định quốc gia mối tương quan với quốc gia khác Điều gây tượng “Xung đột pháp luật” Theo định nghĩa giáo trình Tư pháp quốc tế: “Xung đột pháp luật tượng tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể, có khác pháp luật quốc gia tính chất đặc thù đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế.” Như vậy, định nghĩa được: “Xung đột pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật quốc gia khác điều chỉnh quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi.” 3.2 Ngun nhân xung đột pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Có hai nguyên nhân dẫn đến xung đột pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Thứ nhất, việc pháp luật quốc gia, khu vực giới lại có quy định không giống điều kiện bồi thường, cách xác định Trần Minh Ngọc, Vũ Thị Phương Lan (2017), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Luật Hà Nội, Tr 50 thiệt hại, nguyên tắc bồi thường thiệt hại, loại thiệt hại phải bồi thường, cách xác định thiệt hại,… Thứ hai, quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có tham gia yếu tố nước Nghĩa pháp luật nước có liên quan có khả nawg điều chỉnh quan hệ bồi thường Khi xung đột pháp luật diễn quan trọng khơng phải nguyên nhân xung đột mà quốc gia phải có cách thức giải xung đột cho phù hợp với lợi ích chủ thể tham gia quan hệ tư pháp quốc tế, vừa đảm bảo lợi ích quốc gia 3.3 Giải xung đột pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế số nước Trong việc điều chỉnh vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngoài, đa số pháp luật nước áp dụng pháp luật nước nơi xảy hành vi vi phạm pháp luật (Lex loci delicti commisi) Tuy nhiên, thực tế đời sống quốc tế thường xảy trường hợp hành vi gây thiệt hại thực nước hậu hành vi gây thiệt hại lại phát sinh nước khác Vậy, pháp luật nước nơi xảy hành vi vi phạm pháp luật pháp luật nước Hiện nước giới chưa có quan điểm thống đâu coi nơi xảy hành vi gây thiệt hại Cụ thể, pháp luật số nước quy định nơi vi phạm pháp luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại (Italia, Hy lạp) Theo quan điểm này, giải xung đột pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngoài, quan Tư pháp nước áp dụng hệ thuộc luật nơi có hành vi gây thiệt hại xảy Trong đó, pháp luật số nước khác lại quy định nơi vi phạm pháp luật nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại gây (Anh, Hoa Kỳ) Như vậy, nước theo quan điểm này, người ta áp dụng pháp luật nước nơi có diện hậu thiệt hại để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Kết hợp hai quan điểm nêu trên, pháp luật số nước (Đông âu) quy định áp dụng hai loại pháp luật Đó pháp luật nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại pháp luật nước nơi phát sinh hậu thực tế tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể pháp luật nước có lợi áp dụng 3.4 Giải xung đột pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế Việt Nam Ở Việt Nam, bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước quy định chủ yếu Bộ Luật dân năm 2015, Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2014, Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015, Luật cạnh tranh năm 2018,… điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên a Giải xung đột pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam quy định điều 687 Bộ luật dân năm 2015, theo đó: “1 Các bên thoả thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc BTTHNHĐ, trừ trường hợp quy định khoản Điều Trường hợp khơng có thoả thuận pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng Trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú, cá nhân nơi thành lập, pháp nhân nước pháp luật nước áp dụng”.5 Điều 687 xây dựng ba trường hợp để xác định luật áp dụng giải vấn đề BTTHNHĐ, cụ thể sau: Đoàn Thị Ngọc Hải (2019), Giải xung đột pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế, Sở tư pháp tỉnh Bắc Giang Điều 687 Bộ luật dân năm 2015 Một trường hợp bên có thoả thuận chọn pháp luật áp dụng cho việc BTTHNHĐ áp dụng luật bên thoả thuận Điều áp dụng bên không nơi cư trú (khoản Điều 687) Ví dụ cơng dân Việt Nam du lịch Hàn Quốc gặp phải tai nạn giao thông thời gian Hàn Quốc khơng có biểu nghiêm trọng cần nước hết visa du lịch Công dân Việt Nam người đâm vào thoả thuận trao đổi thông tin để nước gặp vấn đề liên hệ giải họ thoả thuận giải theo pháp luật Hàn Quốc Sau nước, cơng dân Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn điều khiển hành động nên nhập viện kiểm tra phát bị tụ máu não tai nạn khối máu chèn ép vào dây thần kinh điều khiển hành động Sau hoàn thành chữa trị người khởi kiện công dân Hàn Quốc đâm vào tồ án Việt Nam Trong trường hợp này, tồ án thụ lí đơn kiện áp dụng pháp luật Hàn Quốc để giải theo thoả thuận bên Hai trường hợp bên khơng có thoả thuận pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng (khoản Điều 687) Trong trường hợp trên, hai bên khơng có thoả thuận pháp luật áp dụng (cả trước sau cơng dân Việt Nam khởi kiện) tồ án thụ lí đơn kiện phải áp dụng pháp luật Việt Nam với tư cách pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại Ba trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú (đối với cá nhân) nơi thành lập (đối với pháp nhân) nước pháp luật nước áp dụng (khoản Điều 687) Ví dụ hai cơng dân Việt Nam xuất lao động Hàn Quốc Trong thời gian làm việc Hàn Quốc người làm đâm xe vào người Người bị đâm xe ngã, trẹo khớp, phải bó bột bàn tay phải nghỉ làm thời gian không am hiểu hệ thống án địa phương nên sau hết hợp đồng lao động Việt Nam người khởi kiện người đâm xe tồ án Việt Nam để đòi bồi thường thiệt hại Trong trường hợp này, án Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam để giải bên thoả thuận hậu xảy Hàn Quốc Việt Nam nơi cư trú chung hai bên đương b Giải xung đột pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Ngoài quy định pháp luật nước, việc bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi cịn giải sở quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Hiện Việt Nam chưa tham gia điều ước quốc tế đa phương vấn đề này, Việt Nam nay, bồi thường thiệt hại hợp đồng điều chỉnh điều ước quốc tế song phương Hiện nay, Việt Nam kí kết Hiệp định tương trợ Tư pháp với khoảng 15 nước Các Hiệp định có điều khoản quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Cụ thể Hiệp định với Liên Xơ ( cũ ) Điều 33, với Tiệp Khắc Điều 33, với Hunggari Điều 30, với Bungari Điều 31, với Ba Lan Điều 38, với Lào Điều 23, với Liên Bang Nga điều 37, với Ucraina Điều 33, với Mông Cổ Điều 41và với Bêlarút Điều 39 Còn lại ba Hiệp định Hiệp định với Cuba, Hiệp định với Trung Quốc Hiệp định với Cộng Hồ Pháp khơng có điều khoản quy định vấn đề Nội dung điều khoản quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Hiệp định kể tương đối thống Ví dụ, Điều 37 Hiệp định tương trợ tư pháp với Liên Bang Nga năm 1998 quy định : “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng (do hành vi vi phạm pháp luật) xác định theo pháp luật Bên ký kết nơi xảy hoàn cảnh làm để yêu cầu bồi thường thiệt hại.6 Nếu nguyên đơn bị đơn công dân Bên ký kết thành lập có trụ sở Bên ký kết, áp dụng pháp Bên kí kết ” Các Hiệp định tương trợ tư pháp với Mông Cổ (Điều 41) với Bungari (Điều 31) với Ba Lan (Điều 38), với Bêlarút (Điều 39) nội dung tương tự Riêng Hiệp định tương trợ tư pháp với Hunggari (Điều 30) quy định: “ Về trách nhiệm gây thiệt hại, áp dụng pháp luật nước kí kết nơi xảy hành vi gây thiệt hại Tuy nhiên, đương thường trú lãnh thổ nước kí kết áp dụng pháp luật nuớc ký kết kia” Điều 23 Hiệp định tương trợ tư pháp với Lào có nội dung tương tự vậy.7 Kết luận Khi xã hội ngày phát triển phát sinh vấn đề quan hệ xã hội nói chung, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi nói riêng, quy định trách nhiệm ngày bộc lộ nhiều bất cập Do đó, Đảng Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu để đưa giải pháp phù hợp để hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Điều 37, Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên Bang Nga Nguyễn Hồng Bắc (2010), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi, Thơng tin pháp luật dân Tài liệu tham khảo: Bộ luật dân năm 2015 Lê Thu Hường (2011), Một số vấn đề pháp lý thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước Sdd, Tr.19 Trần Minh Ngọc, Vũ Thị Phương Lan (2017), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Luật Hà Nội, Tr 50 Đoàn Thị Ngọc Hải (2019), Giải xung đột pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế, Sở tư pháp tỉnh Bắc Giang Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên Bang Nga Nguyễn Hồng Bắc (2010), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi, Thơng tin pháp luật dân 10 ... cảnh cụ thể pháp luật nước có lợi áp dụng 3.4 Giải xung đột pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế Việt Nam Ở Việt Nam, bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu... ước quốc tế mà Việt Nam thành viên a Giải xung đột pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố... trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi Theo pháp luật quốc gia với trách nhiệm bồi thường thiệt

Ngày đăng: 19/12/2021, 11:24