TƯ PHÁP QUỐC TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -0-0 - BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Đơn vị giảng dạy : Khoa Luật - ĐHQGHN Giảng viên : GS.TS Nguyễn Bá Diễn Sinh viên thực : Nguyễn Phùng Bách Mã sinh viên : 15071368 Lớp học phần : Hà Nội - 2021 TƯ PHÁP QUỐC TẾ Họ tên sinh viên : Nguyễn Phùng Bách Ngày sinh : 15/08/1997 Mã sinh viên : 15071368 Khoá : QH-2019-K (Kép LKD) Điểm (bằng số) : ……………………………………… Điểm (bằng chữ) : ……………………………………… TƯ PHÁP QUỐC TẾ Đề bài: Nêu phân tích quy định Tư pháp quốc tế Việt Nam địa vị pháp lý người nước Việt Nam MỤC LỤC Phần mở đầu Chương I Khái niệm người nước Phân loại người nước ngồi, người khơng có quốc tịch, người có nhiều quốc tịch Chương II Chế độ pháp lý dành cho người nước a Chế độ đối xử Quốc gia b Chế độ tối huệ quốc c Chế độ đãi ngộ đặc biệt d Chế độ có có lại e Chế độ báo phục quốc Quyền nghĩa vụ người nước Việt Nam Tổng kết Tài liệu tham khảo TƯ PHÁP QUỐC TẾ Phần mở đầu Việc nghiên cứu hoàn thiện quy định Pháp luật địa vị pháp lý cho người nước Việt Nam việc quan trọng cần thiết xu hướng hội nhập hóa, tồn cầu hóa nước ta Tuy vấn đề không đơn giản cần tổng hòa đầy đủ Luật Luật Dân sự, Luật hình sự, điều ước Quốc tế,… Do để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho người nước nước ta đồng thời giữ vững an ninh Quốc gia, chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng cần có thêm nhiều nghiên cứu, đề xuất để hoàn thiện thể chế, quy định pháp luật cho người nước Việt Nam Đề tài “Nghiên cứu quy định Pháp luật Tư pháp Quốc tế cho người nước ngồi Việt Nam” mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn Với mục tiêu nghiên cứu sở lý luận, nội dung quyền nghĩa vụ người nước Việt Nam Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm: - Những vấn đề lý luận người nước Việt Nam - Địa vị pháp lý người nước Việt Nam Chương I Khái niệm người nước Người nước chủ thể đặc trưng Tư pháp Quốc tế Người nước tham gia vào hầu hết quan hệ thuộc điều chỉnh tư pháp quốc tế quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại, nhân gia đình, lao động,… Do vấn đề pháp lý liên quan đến người nước Việt TƯ PHÁP QUỐC TẾ Nam vấn đề điều chỉnh tư pháp quốc tế Việt Nam Căn theo quy định khoản Điều Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 Chính phủ quy định “người nước ngồi người khơng có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người nước ngồi người khơng quốc tịch” Căn theo khoản Điều Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước ngồi Việt Nam “ Người nước ngồi người mang giấy tờ xác định quốc tịch nước ngồi người khơng quốc tịch nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú Việt Nam” Căn theo khoản Điều Luật Quốc tịch Viêt Nam “ Người nước cư trú Việt Nam cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch thường trú tạm trú Việt Nam” Như người nước theo quy định pháp luật Việt Nam quy định sau: - Người mang quốc tịch Quốc gia khác - Người khơng có Quốc tịch - Người mang nhiều Quốc tịch khơng có quốc tịch Việt Nam Phân loại người nước ngoài, người khơng có quốc tịch, người có nhiều quốc tịch Để phân loại người nước cần dựa theo nhiều tiêu chí khác nhau, tiêu chí phổ biến bao gồm: Quốc tịch, nơi cư trú, thời gian cư trú,… Căn vào Quốc tịch người nước ngồi chia thành: Người mang quốc tịch nước người mang quốc tịch quốc gia khác không mang quốc tịch Việt Nam; Người mang hai hay nhiều quốc tịch TƯ PHÁP QUỐC TẾ khơng có quốc tịch Việt Nam; Người khơng có quốc tịch người không mang quốc tịch Quốc Gia Căn vào nơi cư trú người nước ngồi chia thành: Người nước cư trú Việt Nam người nước ngồi khơng cư trú Việt Nam Căn vào thời gian cư trú chia thành: Người nước thường trú Việt Nam người nước ngồi tạm trú có thời hạn Việt Nam Chương II Các chế độ pháp lý, quyền nghĩa vụ người nước Việt Nam Quốc gia Việt Nam quy định dựa chế độ pháp lý định bao gồm: “Chế độ đối xử quốc gia; chế độ tối huệ quốc; chế độ đãi ngộ đặc biệt; chế độ có có lại chế độ báo phục quốc” Chế độ pháp lý dành cho người nước a Chế độ đối xử Quốc gia Chế độ đối xử quốc gia chế độ pháp lý mà Việt Nam dành cho người nước Chế độ quy định người nước sinh sống Việt Nam hưởng quyền thực nghĩa vụ tương đương với quyền nghĩa vụ mà công dân nước sở hưởng Chế độ đối xử quốc gia sinh với mục tiêu công bằng, bình đẳng hóa quan hệ dân sự, thương mại cơng dân nước sở người nước ngồi Đây tiền đề cho bình đẳng pháp lý chủ thể với TƯ PHÁP QUỐC TẾ Trên thực tế, người nước hưởng chế độ đối xử Quốc gia Việt Nam không hoàn toàn hưởng quyền nghĩa vụ ương đương công dân Việt Nam lẽ để bảo vệ chủ quyền đất nước, an ninh quốc gia Việt Nam, Nhà nước cần đặt rào cản định đặc biệt liên quan đến bí mật quốc gia, yếu tố trị người nước b .Chế độ tối huệ quốc Chế độ tối huệ quốc chế độ thường áp dụng lĩnh vực thương mại Quốc tế Người nước sinh sống Việt Nam hưởng quyền ưu đãi ngang với quyền ưu đại nhà nước sở dành cho người nước nước thứ ba Các ưu đãi thường tập trung vào lĩnh vực thương mại, giao thương hàng hóa, xuất nhập khẩu,… Mục đích chế độ tối huệ quốc bình đẳng cơng hóa cho người nước ngồi cơng dân Việt Nam có hội, quyền ưu đãi ngang lĩnh vực thương mại, kinh tế,… Chế độ tối huệ quốc tiền đề cho phát triển kinh tế quốc tế thời buổi hội nhập hóa, tồn cầu hóa c Chế độ đãi ngộ đặc biệt Chế độ đãi ngộ đặc biệt người nước Việt Nam hưởng quyền ưu đãi đặc biệt mà cơng dân nước sở khơng hưởng Ví dụ kể đến ưu đãi mà nhà nước dành cho nhân viên ngoại giao, hay ưu đãi thuế cho nhà đầu tư nước để khuyến khích đầu tư TƯ PHÁP QUỐC TẾ d Chế độ có có lại Chế độ có có lại hiểu theo nghĩa gần trao đổi quốc gia điều kiện bình đẳng, hai bên có lợi Chế độ có có lại quốc gia giành ưu đãi chế độ pháp lý đặc biệt cho người nước ngồi tương tự cơng dân nước hưởng nước ngồi e Chế độ báo phục quốc Chế độ báo phục quốc quyền quốc gia áp dụng biện pháp “trả đũa” với công dân quốc gia khác cơng dân quốc gia cư trú quốc gia bị xâm phạm hay hạn chế quyền lợi ích đáng cách bất hợp pháp Quyền nghĩa vụ người nước Việt Nam Quyền nghĩa vụ người nước Việt Nam xác lập theo quy định pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên theo nguyên tắc có có lại - Quyền: Quyền cư trú lại pháp lệnh nhập cảnh năm 2000 cho phép người nước tự lại cư trú lãnh thổ Việt Nam trừ số lĩnh vực an ninh Quyền hành nghề cho phép người nước tự lựa chọn nghề nghiệp khuôn khổ pháp luật Tuy nhiên để đảm bảo an ninh quốc gia, người nước bị hạn chế số nghành nghề TƯ PHÁP QUỐC TẾ Quyền học tập cho phép người nước tự chọn học trường Việt Nam hạn chế số trường liên quan đến an ninh quốc phòng Quyền sở hữu thừa kế Quyền kết ni bình đẳng Quyền tố tụng dân - Nghĩa vụ: Người nước ngồi có nghĩa vụ tôn trọng pháp luật Việt Nam, phong tục tập quán, truyền thống tín ngưỡng Việt Nam Người nước ngồi vi phạm pháp luật tùy theo tính chất vi phạm họ bị xử phạt, bị trục xuất trước thời hạn chí truy cứu trách nhiệm hình Tổng kết Việc xây dựng hoàn thiện pháp luạt địa vị pháp lý người nước Việt Nam yếu tố quan trọng khơng riêng với người nước ngồi Việt Nam mà cịn ảnh hưởng đến q trình đại hóa, hội nhập hóa tồn cầu nước ta Môi trường pháp lý rõ ràng thuận lợi cho người nước Việt Nam tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn nước ngoài, kỹ thuật tiên tiến nguồn chất xám nước đến phục vụ cho đất nước ta góp phần vào nghiệp phát triển đất nước TƯ PHÁP QUỐC TẾ Tài liệu tham khảo Luật Quốc Tịch năm 2008 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014 Giáo trình tư pháp Quốc tế - Bùi Thị Thu – Nxb Giáo dục Việt Nam Giáo trình tư pháp Quốc tế - TS Bùi Xuân Nhự - Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình tư pháp Quốc tế - GS-TS Nguyễn Bá Diến – Khoa Luật Đại Học Quốc Gia Hà Nội Luận văn thạc sĩ “hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý người nước Việt Nam” – Trần Thị Hồng Thu – Khoa Luật Đại Học Quốc Gia Hà Nội – 2011 https://mdanluat.thuvienphapluat.vn/dia-vi-phap-li-cua-nguoi-nuocngoai-o-viet-nam-158422 10 ... ……………………………………… TƯ PHÁP QUỐC TẾ Đề bài: Nêu phân tích quy định Tư pháp quốc tế Việt Nam địa vị pháp lý người nước Việt Nam MỤC LỤC Phần mở đầu Chương I Khái niệm người nước Phân loại người nước ngoài, người. .. bao gồm: - Những vấn đề lý luận người nước Việt Nam - Địa vị pháp lý người nước Việt Nam Chương I Khái niệm người nước Người nước chủ thể đặc trưng Tư pháp Quốc tế Người nước tham gia vào hầu hết... hạn chế quy? ??n lợi ích đáng cách bất hợp pháp Quy? ??n nghĩa vụ người nước Việt Nam Quy? ??n nghĩa vụ người nước Việt Nam xác lập theo quy định pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành