1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận phân tích hành vi ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác (luật cạnh tranh)

16 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 188,08 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Tiểu luận mơn: Pháp luật cạnh tranh Đề tài: PHÂN TÍCH HÀNH VI ÉP BUỘC KHÁCH HÀNG, ĐỐI TÁC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP KHÁC VÀ PHÂN TÍCH VÍ DỤ VỀ HAI HÀNH VI NÀY Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 02/2022 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, quyền tự kinh doanh doanh nghiệp quyền quan trọng pháp luật ghi nhận bảo vệ Phát huy quyền này, doanh nghiệp phát huy mạnh, sáng tạo kinh doanh Trong trình kinh doanh, tùy thuộc vào điều kiện doanh nghiệp mà họ lựa chọn cho đối tác kinh doanh phù hợp Về nguyên tắc, không can thiệp vào lựa chọn Tuy nhiên, khơng phải lúc doanh nghiệp ý thức điều Để đạt mục đích kinh doanh, doanh nghiệp khơng ngần ngại xâm phạm vào quyền tự kinh doanh doanh nghiệp khác nhằm gây thiệt hại q trình cạnh tranh Bên cạnh đó, khách hàng đơi đối tượng cạnh tranh không lành mạnh, chi phối quyền tự kinh doanh doanh nghiệp khác Trong nội dung tiểu luận này, chúng tơi phân tích hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh: ép buộc kinh doanh phân tích số ví dụ hành vi Bố cục tiểu luận: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận Pháp luận cạnh tranh không lành mạnh - Chương 2: Thực trạng pháp luật canh tranh không lành mạnh Hành vi ép buộc kinh doanh 4 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬN VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Lý luận pháp luật điều chỉnh cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh hệ thống quy phạm công cụ pháp luật khác nhằm bảo vệ tự cạnh tranh, cấu thị trường mơi trường cạnh tranh bình đẳng cơng Đối tượng điều chỉnh pháp luật cạnh tranh chủ thể tiến hành hoạt động kinh tế, theo đuổi mục đích lợi nhuận chủ yếu doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, nghiệp đoàn Theo pháp luật cạnh tranh, hành vi vi phạm đạt đến ‘ngưỡng’ định bị xử lý pháp luật Ngưỡng thường xác định thông qua tiêu chí kinh tế doanh thu, thị phần, thị phần kết hợp, Khi khơng có quy phạm cụ thể ‘ngưỡng’ chủ thể áp dụng luật cạnh tranh (cơ quan quản lý cạnh tranh, Toà án ) phải tự xác định ngưỡng áp dụng Pháp luật cạnh tranh mang yếu tố đặc trưng sau: - Một là, tính mềm dẻo - Hai là, mang chất luật hình thành nhiều từ án lệ - Ba là, tính nửa pháp lý, nửa kinh tế - Bốn là, tính xuyên suốt - Năm là, tính tồn cầu 1.1.2 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hành vi cạnh tranh không lành mạnh dạng hành vi vi phạm pháp luật để ngăn chặn phòng chống hành vi cần có chế đặc thù Vì việc xác định hành vi hành vi cạnh tranh không lành mạnh đặc biệt quan trọng mặt sách nhằm hạn chế ảnh hưởng tới kinh tế Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh : - Thứ nhất, chủ thể thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ thể tham gia thị trường thuộc thành phần kinh tế dù có phải doanh nghiệp hay khơng - Thứ hai, hành vi cạnh tranh không lành mạnh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh - Thứ ba hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp người tiêu dùng 6 1.2 Nội dung pháp luật 1.2.1 Các dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm quy định Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018, cụ thể : - Nhóm Xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh hình thức sau : a) Tiếp cận, thu thập thơng tin bí mật kinh doanh cách chống lại biện pháp bảo mật người sở hữu thơng tin b) Tiết lộ, sử dụng thơng tin bí mật kinh doanh mà khơng phép chủ sở hữu thơng tin - Nhóm Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi đe dọa cưỡng ép để buộc họ không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp - Nhóm Cung cấp thơng tin không trung thực doanh nghiệp khác cách trực tiếp gián tiếp đưa thông tin không trung thực doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Nhóm Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác cách trực tiếp gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp - Nhóm Lơi kéo khách hàng bất hình thức sau : a) Đưa thơng tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng doanh nghiệp hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng doanh nghiệp khác b) So sánh hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác không chứng minh nội dung 7 - Nhóm Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn dẫn đến có khả dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ - Nhóm Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác bị cấm theo quy định luật khác 1.2.2 Pháp luật xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh hình thức trách nhiệm pháp lý Nhà nước áp dụng chủ thể kinh doanh, buộc chủ thể phải gánh chịu hậu bất lợi có hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho chủ thể kinh doanh chủ thể khác Từ theo quy định pháp luật hành, xử lí hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh dựa vào pháp lý sau : - Một là, phải có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh - Hai là, phải có thiệt hại cạnh tranh khơng lành mạnh - Ba là, phải có mối quan hệ nhân hành vi cạnh tranh không lành mạnh thiệt hại - Bốn là, phải có lỗi cạnh tranh không lành mạnh CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VỀ PHÁP LUẬT CANH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ HÀNH VI ÉP BUỘC KHÁCH HÀNG VÀ ĐỐI TÁC DOANH NGHIỆP KHÁC TRONG KINH DOANH 2.1 Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp Theo Cục Cạnh tranh Bảo vê ̣ người tiêu dùng (Bô ̣ Công Thương), tính đến hết năm 2018, có gần 400 hồ sơ khiếu nại, 200 vụ điều tra, xử lý Các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh thường diễn nhiều hình thức, theo nhiều dạng khác Thông qua xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, quan quản lý thu cho ngân sách nhà nước với tổng số tiền phạt chi phí xử lý đáng kể Nếu năm 2007, tổng số tiền phạt 85 triệu đồng, năm 2008, tổng số tiền phạt tăng lên gần gấp 10 lần (tương đương 805 triệu đồng, đến năm 2016 2,114 tỷ đồng) Như vâỵ , số vụ vi phạm cạnh trạnh tranh không lành mạnh không dừng lại số công bố thức hiên Theo khảo sát, hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường hiên phổ biến dạng như: Hành vi xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh; Hành vi ép buộc kinh doanh; Cung cấp thông tin không trung thực DN khác; Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh DN khác; Hành vi lôi kéo khách hàng bất chính; Hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn bơ…Trước tình hình cạnh tranh khơng lành mạnh ngày có chiều hướng gia tăng, ngày 12/6/2018, Quốc hôi thông qua Luât Cạnh tranh số 23/2018/QH14, dành riêng chương Hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm (Chương VI) Nhằm hạn chế tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, ngày 26/9/2019, Chính phủ ban hành Nghị định số 75/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh 2.2 Hành vi ép buộc khách hàng đối tác doanh nghiệp khác 2.2.1 Khái niệm ép buộc kinh doanh (Coercion in business) Ép buộc kinh doanh hành vi doanh nghiệp ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi đe dọa cưỡng ép để buộc họ không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp Dưới góc độ pháp luật dân sự, giao dịch thiếu tự nguyện, tự định đoạt bên tham gia chúng bị tuyên bố vô hiệu 9 2.2.2 Nội dung Trong xã hội đại kinh tế thị trường, tự kinh doanh quyền khơng thể thiếu chủ thể kinh doanh mặt thực tế tiềm Vì mục tiêu đạt lợi cạnh tranh, chủ thể kinh doanh sử dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh thông qua việc dồn khách hàng vào tình bắt buộc phải chấp nhận kí kết hợp đồng thừa nhận điều kiện thương mại không mong muốn mà điều kiện hồn cảnh khơng có cách lựa chọn khác Ép buộc kinh doanh luôn tiềm ẩn khả xuất từ quan hệ kinh doanh khơng có tương xứng mạnh thị trường bên Theo đó, bên mạnh khai thác lợi để ép buộc chủ thể kinh doanh nhỏ phải chấp nhận hợp đồng điều kiện mà bên mạnh đưa ra, chủ thể kinh doanh nhỏ phải từ bỏ ngừng giao dịch với doanh nghiệp thuộc mối quan hệ cũ họ 2.2.3 Đặc điểm hành vi ép buộc khách hàng, đối tác doanh nghiệp khác kinh doanh ❖ Chủ thể: - Chủ thể: chủ doanh nghiệp, nhân viên doanh nghiệp, cá nhân - Đối tượng: khách hàng đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác - Biểu hiện: khách hàng đối tác đối thủ ngừng mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ cho đối thủ Lưu ý: Hành vi ép buộc kinh doanh phải thỏa mãn khoản Điều 45 Luật cạnh tranh 2018 đặc điểm chủ thể hành vi Nếu không thỏa mãn điều kiện chủ thể hành vi khơng phải hành vi ép buộc kinh doanh nhằm cạnh tranh không lành mạnh 10 ❖ Phương thức: - Doanh nghiệp ép buộc doanh nghiệp - Doanh nghiệp ép buộc khách hang ❖ Hình thức: - Đe dọa - Cưỡng ép - Lôi kéo - Ngăn cản 2.2.4 Xử lý hành vi ép buộc khách hàng đối tác doanh nghiệp khác kinh doanh - Cơ sở pháp lý 2.2.4.1 Đối tượng áp dụng đối tượng chịu điều chỉnh Luật cạnh tranh ❖ Tổ chức, cá nhân kinh doanh bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước ❖ Hiệp hội ngành nghề hoạt động Việt Nam ❖ Cơ quan tổ chức, cá nhân nước nước ngồi liên quan (khơng quan trọng đối tượng có đăng kí kinh doanh hay không) 2.2.4.2 Xử lý hành vi ép buộc khách hàng đối tác doanh nghiệp khác kinh doanh - Cơ sở pháp lý Theo khoản Điều 45 Luật cạnh tranh 2018: Các hành vi cạnh tranh không lành 11 mạnh bị cấm: “Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi đe dọa cưỡng ép để buộc họ không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó.” Theo Điều 17 Nghị định 75/2019/NĐ-CP (Có hiệu lực ngày 01/12/2019) quy định xử lý hành vi ép buộc kinh doanh, cụ thể sau: Điều 17 Hành vi ép buộc kinh doanh Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hành vi ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi đe dọa cưỡng ép để buộc họ không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hành vi quy định khoản Điều trường hợp ép buộc khách hàng đối tác kinh doanh lớn đối thủ cạnh tranh Phạt tiền gấp hai lần mức quy định khoản khoản Điều hành vi vi phạm khoản 1, khoản Điều trường hợp hành vi vi phạm thực phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành cạnh b) Tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm tranh; 2.2.5 Ví dụ phân tích 2.2.5.1 Ví dụ phân tích số Cơng ty sản xuất bia A thành lập vào hoạt động theo quy định pháp luật Sau năm hoạt động thị phần cơng ty thị trường liên quan chiếm 51% Để thực kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp, Ban giám đốc công ty 12 định thiết lập mạng lưới phân phối độc quyền tồn khu vực Đơng Nam Bộ cách ký kết hợp đồng đại lý độc quyền với nhà hàng khách sạn khu vực nói Trơng hợp đồng cơng ty u cầu đại lý phải cam kết không tiêu thụ sản phẩm bia khác ngồi sản phẩm công ty cung cấp, vi phạm cam kết đại lý bị phạt doanh số mua hàng 02 tháng gần Việc giảm doanh thu hoạt động công ty đối thủ cạnh tranh khác Các công ty làm đơn khiếu nại cơng ty A Phân tích: Theo khoản điều 45 Luật cạnh tranh năm 2018, hành vi công ty A hành vi ép buộc kinh doanh - Đối tượng vi phạm: Công ty sản xuất bia A - Đối tượng bị ép buộc: Các đại lý khách sạn, Nhà hàng Đông Nam Bộ - Biểu hiện: Các khách sạn nhà hàng kinh doanh lúc nhiều hãng bia mà tiêu thụ sản phẩm bia công ty A cung cấp Phân tích hành vi đối tượng vi phạm: (1) Công ty A không không giao tiếp trực tiếp với công ty đối thủ cạnh tranh khác mà tác động đến đối tác quan trọng đại lý nhà hàng, khách sạn khu vực Đơng Nam Bộ (2) Hình thức hành vi cơng ty A ký kết hợp đồng đại lý độc quyền với nhà hàng khách sạn khu vực nói Trong hợp đồng cơng ty yêu cầu đại lý phải cam kết không tiêu thụ sản phẩm bia khác ngồi sản phẩm công ty cung cấp, vi phạm cam kết đại lý bị phạt doanh số mua hàng 02 tháng gần Hành vi trực tiếp ép buộc đại lý nhà hàng, khách sạn phải ngừng giao dịch với công ty đối thủ sản xuất bia khác Hành vi đồng nghĩa với việc đại lý khách sạn, nhà hàng giao dịch với công ty A Đây hành vi cản trở chiến lược kinh doanh doanh nghiệp khác 13 (3) Hành vi vi phạm gây hậu thiệt hại cho công ty sản xuất bia khác Vì bia cơng ty A chiếm phần lớn thị phần khách hàng nên đại lý nhà hàng phải thực theo hợp đồng Chính làm giảm lượng sản phẩm tiêu thụ gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty sản xuất bia khác Đồng thời, gây cản trở hoạt động kinh doanh khách sạn, nhà hàng khác họ đa dạng việc kinh doanh sản phẩm phục vụ khách hàng 2.2.5.2 Ví dụ phân tích số Hai tài xế xe hai hãng xe ôm công nghệ Cam Chuối đứng chờ khách bến xe buýt Cả hai đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật có thống quản lý doanh nghiệp Khi có vị khách X xuống từ xe bt có ý định đặt xe ơm, tài xế xe ôm hãng Cam chạy tới nói chuyện với X, sau lơi kéo X đặt xe mình, ép X lên xe X khơng chịu, muốn qua tài xế xe Chuối tài xế xe Cam liền buộc tội X cố tình đặt xe lại khơng đi, đe dọa trừng phạt Trong đó, tài xế xe Chuối thấy yếu thế, với lời đe dọa đáng sợ Cam nên im lặng Vị khách X cảm thấy khơng cịn lựa chọn khác, đành phải đặt xe Cam để làm lớn chuyện Ngựa quen đường cũ, việc tài xế xe Cam tiếp tục lơi kéo, ép khách qua bên diễn ngày khiến tài xế xe Chuối chán nản, bỏ tìm chỗ đón khách Phân tích: Theo khoản 2, điều 45 Luật Cạnh Tranh năm 2018, hành vi tài xế xe Cam hành vi ép buộc kinh doanh - Đối tượng vi phạm: Tài xế xe ôm công nghệ hãng Cam - Đối tượng bị ép buộc: Khách hàng X - Biểu hiện: Khách hàng X xe hãng Chuối mà bị ép hãng Cam Phân tích hành vi đối tượng vi phạm: (1) Tài xế xe Cam không giao tiếp trực tiếp với tài xế xe Chuối mà tác 14 động đến khách hàng X (có thể khách hàng tiềm Chuối) (2) Hình thức hành vi tài xế xe Cam trực tiếp cưỡng ép, sau tiến hành đe dọa khách hàng X Điều thực nhằm khống chế ý chí khách hàng X khiến X khơng thể làm trái ý tài xế xe Cam Bên cạnh đó, yêu cầu đe dọa tài xế xe Cam khách hàng X không xe Chuối không muốn bị trừng phạt (3) Với khách hàng X, quyền lựa chọn bị xâm phạm bị ngăn trở, cưỡng ép mà lựa chọn tài xế theo ý chí (4) Bên cạnh đó, mục đích tài xế xe Cam khơng muốn khách hàng X khơng xe Chuối mà cịn muốn X xe Điều chứng tỏ hành vi ép buộc tài xế xe Cam phản ánh lên chiến lược ngăn cản hoạt động kinh doanh tài xế xe Chuối (5) Hành vi vi phạm gây hậu thiệt hại cho hãng Chuối mà tài xế phải rời bỏ chỗ đông khách để bắt khách chỗ khác Điều làm giảm lượng khách hãng xe ơm công nghệ Chuối việc tiếp diễn lâu nhiều tài xế khác bị tình trạng tương tự CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH Về phía Nhà nước: - Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh không lành mạnh - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cạnh tranh không lành mạnh - Triển khai nghiêm túc quy định xử phạt hành vi cạnh tranh không lành - Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra DN, đặc biệt với hành vi mạnh 15 liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh - Tăng cường cơng tác đào tạo cán Về phía Hiệp hội doanh nghiêp: - Tăng cường xây dựng chương trình hợp tác nghiên cứu, học tập trao đổi kinh nghiệm với nước có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực pháp luật cạnh tranh nói chung việc đấu tranh chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói riêng - Thường xuyên phối hợp với quan quản lý việc góp ý hồn thiện sách Về phía cộng đồng doanh nghiệp: - DN cần nhận thức đầy đủ việc tuân thủ quy định pháp luật kinh doanh nói chung, sách cạnh tranh nói riêng - DN chủ động xây dựng cho chiến lược cạnh tranh chuyên nghiệp dài hạn Về phía người tiêu dùng - Cần tìm hiểu quy định pháp luật - Cần tẩy chay sản phẩm hàng hóa chất lượng, vi phạm pháp luật, có dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh, phát sản phẩm, hàng hóa sản phẩm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lên án vận động người tiêu dùng khác không sử dụng, tạo sức ép cho DN vi phạm, từ đẩy lùi hành vi cạnh tranh không lành mạnh 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật cạnh tranh năm 2004 Luật cạnh tranh 2018 Nghị định 71 2014 NĐ-CP Giáo trình Luật cạnh tranh Đại học Kinh tế-Luật ĐHQG TP Hồ Chí Minh, chủ biên TS.Lê Danh Vĩnh Giáo trình luật cạnh tranh trường Đại học Luật Hà Nội Đồng Quang Hải, Luận văn thạc sĩ “Chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam” Vũ Duy Khang, Luật cạnh tranh hướng dẫn thi hành Vũ ThùyDương, Tiểu luận hành vi cạnh tranh không lành mạnh ... hàng đối tác doanh nghiệp khác 2.2.1 Khái niệm ép buộc kinh doanh (Coercion in business) Ép buộc kinh doanh hành vi doanh nghiệp ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi. .. nghiệp ép buộc doanh nghiệp - Doanh nghiệp ép buộc khách hang ❖ Hình thức: - Đe dọa - Cưỡng ép - Lôi kéo - Ngăn cản 2.2.4 Xử lý hành vi ép buộc khách hàng đối tác doanh nghiệp khác kinh doanh -... nhân - Đối tượng: khách hàng đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác - Biểu hiện: khách hàng đối tác đối thủ ngừng mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ cho đối thủ Lưu ý: Hành vi ép buộc kinh doanh

Ngày đăng: 10/02/2022, 20:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w