1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn luật tố tụng hình sự việt nam đề tài tiểu luận nguyên tắc thẩm phán hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Tắc Thẩm Phán, Hội Thẩm Xét Xử Độc Lập Và Chỉ Tuân Theo Pháp Luật
Tác giả Nguyễn Thị Yến Nhi, Vũ Thị Diễm Quỳnh, Tạ Ý Nhi, Tô Uyên Nhi, Trần Thị Thúy Nhi, Huỳnh Vũ Tâm Như
Người hướng dẫn Ths. Trần Quốc Minh
Trường học Trường Đại học Luật
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Đề đáp ứng được yêu cầu về tính đúng đắn và khách quan, trong pháp luật tố tụng hình sự có quy định về nguyên tắc “Thâm phán và Hội thâm xét xử độc lập chỉ tuân theo pháp luật” tại Điều

Trang 1

SU VIET NAM TEN DE TAI TIEU LUAN: NGUYEN TAC THAM PHAN, HOI THAM XET XU BOC LAP VA CHI TUAN THEO PHAP LUẬT

Giang vién: Ths Tran Quéc Minh

Trang 3

3.2 Phra vi nQhien CHU ooo 6 sa atesate tae tteiies 2 4 Phương phap nghién Cue ccc ccc ccnec eens ceenscensstesesesstessasesesesssentetesseeenieeen 2

5, Ket CAU MG tab nh ố ốẽ ẽ ẻẽ ẽ ẽ 2

CHUONG 1 NHUNG VAN DE CHUNG VE NGUYEN TAC THAM PHÁN, HỘI THẤM

1.1 Khái niệm nguyên tac Thắm phán, Hội thẫm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo

1.2 Nội dung nguyên tắc Thắm phán, Hội thâm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp P2 ccc ccc cece cee ececee cess eeeeeseaeseeeessaesssaessaaeseaesseaeseasasaessesesssssesseseassessssessesessssesstenesentaees 3

1.2.1 Thâm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập ST are 4

1.2.1.1 Thẩm phán và Hội thâm xét xứ độc lập với các yếu tô bên HgOÀÌ ĂĂẶẶ Q.2 S2 4 1.2.1.2 Thâm phán và Hội thâm xét xử độc lập với các yếu tổ bên IrOH ào sec, 6 1.2.2 Tham phén, H6i tham nhân dân xét xử chỉ tuân theo pháp luậtt sec 6 1.2.3 Mỗi quan hệ giữa tỉnh độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của ThẤm phán và Hội thẲm TH tt tr tere 6

1.3 Ý nghĩa của nguyên tắc Thâm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo

7180712725 7

CHUONG 2 THUC TIEN AP DUNG VÀ MỘT SÓ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN 10

2.1 Những hạn chế Nguyên tắc Tham phán, Hội thẫm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật - 2 020122111221 115211 12111121115 211 1811120111115 11 H1 c HH kg KH kg k0 xu 10

Trang 4

thâm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật 52 S222 1121111271 211.2E 21tr re 12

2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện À 22 211121511 11111711211211211111212 T111 1n tre 14

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO 2-2-5 5° s5 2S ES£ESeEEsEseEsersreeree serseree

Trang 5

"ĐẦU

1 Ly do chon dé tai

Trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tòa an là co quan có chức nang đặc biệt vì Tòa án là cơ quan xét xử duy nhất, có quyền nhân danh Nhà nước thực hiện chức năng xét xử và chỉ có Tòa án mới có quyền quyết định một người có tội hay không có tội Nên kết quả của bản án hay quyết định của Hội đồng xét xử tác động rất lớn đến quyên tự do, lợi ích hợp pháp, tài sản và thậm chí tính mạng của người bị kết án! Do đó, một trong những đặc điểm quan trọng nhất trong hoạt động xét xử của Tòa án là việc xét xử phải đảm bảo được tính khách quan, vô tư, đúng pháp luật, không bị phụ thuộc bởi bất kỳ các tác động hay ý chí chủ quan của cơ quan, tô chức nào Đề đáp ứng được yêu cầu về tính đúng đắn và khách quan, trong pháp luật tố tụng hình sự có quy định về nguyên tắc “Thâm phán và Hội thâm xét xử độc lập chỉ tuân theo pháp luật” tại Điều 23

BLTTHS 2015, khoản 2 Điều 103 Hiến pháp 2013 và Điều 9 Luật Tô chức TAND 2014, đây là một

trong những nguyên tắc cơ bản để Tòa án thực hiện nhiệm vụ xét xử của mình Mặc dù, nguyên tắc này đã được quy định trong Hiến pháp và nhiều văn bản pháp luật khác, nhưng thực tiễn áp dụng đã cho thấy còn nhiều bat cập, vướng mắc và chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cải cách tư pháp về bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người trong quá trình Tòa án xét xử các vụ án hình sự Từ những lẽ trên, tác giả đã chọn để tài “Nguyên tắc Thâm phán, Hội thâm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật và một số kiến nghị hoàn thiện” để nghiên cứu và kiến nghị hoàn thiện pháp luật

2 Tình hình nghiên cứu Ở nước ta, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về nguyên tắc Thâm phán, Hội thâm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, có thê kê đến một số công trình tiêu biểu như:

- Trần Văn Kiểm (2011), Báo đảm nguyên tắc khi xét xử thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 1(186)

- Đỗ Thị Phương, Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thâm xét xứ độc lập và chỉ tuân theo pháp luật và chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xứ của tòa án, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân đân tối cao

- Lưu Tiến Dũng (2006), Độc lập xét xử ở các nước quá độ: Một góc nhìn so sánh, Tạp chí Toà

án nhân dân, Số 20

- Hoàng Hung Hai (2005), May ý kiến về đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội thẩm,

Tạp chí Toà án nhân dân, Số 6/2005

- Từ Thị Hải Dương (2009), Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thâm xét xứ độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, Đại học Luật Hà Nội

- Lưu Tiến Dũng (2011), Những vấn đề độc lập xét xứ trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước fa, Học viện khoa học xã hội, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội

1 Trường Đại học Luật TPHCM (2021), Giáo trình Luật TỔ tụng hình sự Ưiệt Nam, Nhà xuất bản Hồng Đức, tr76

Trang 6

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của tiêu luận là những vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thâm phán và Hội thâm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật theo quy định của Luật Tố tụng hình sự năm 2015

3.2 Phạm vì nghiÊn cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung chủ yếu về những quy định, lý luận và thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thâm phán và Hội thâm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật theo quy định của Luật Tố tụng hình sự năm 2015 và các văn bản pháp luật khác có liên quan

4 Phương pháp nghiên cứu Trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học xã hội nào, để đạt được sự thành công thi một yếu tố mà người ta không thê không nhắc đến là phương pháp nghiên cứu Ở nước ta, phương pháp luận của tất cả các tác giả khi nghiên cứu về khoa học pháp lý đều bắt nguồn từ chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về Nhà nước và pháp luật Là công trình nghiên cứu về pháp luật tô tụng hình sự nên ngoài những phương pháp luận truyền thống, các phương pháp cụ thê được sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn là phương pháp phân tích, tong hợp, so sánh, lịch sử Bên cạnh đó, tiểu luận còn có sự tham khảo các bài viết, các ý kiến của các tác giả trong và ngoài nước khi bàn về nguyên tắc “Thâm phán và Hội thâm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”

Trang 7

CHUONG 1 NHUNG VAN DE CHUNG VE NGUYEN TAC THẤM PHÁN, HỘI THẤM XET XU DOC LAP VA CHi TUAN THEO PHAP LUAT

1.1 Khái niệm nguyên tắc Thâm phán, Hội thắm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

Dựa trên những lý luận về pháp luật, nguyên tắc xét xử độc lập được coi là một trong những nguyên tắc áp dụng cho một nhóm ngành luật khác nhau, trong đó có BLTTHS Tuy nhiên, do đặc thủ của ngành TTHS§ nên sự tác động của nguyên tắc xét xử độc lập cũng khác so với các luật khác

Theo Từ điển Tiếng Việt, “độc lập” có nghia la tr minh tồn tại, hoạt động không nương tựa hoặc phụ thuộc vảo bất kì ai hay vào cái gì khác Như vậy, có thế hiểu khái quát, nguyên tắc này đề cao tính tự chủ, tự quyết định của những người nằm trong hội đồng xét xử một phiên tòa khi họ đưa ra phán quyết cuối cùng, tuyên một người là có tội hay vô tội Về “chỉ tuân theo pháp luật”, hiểu một cách cơ bản có nghĩa là mọi hoạt động của hội đồng xét xử tại phiên tòa chỉ dựa trên một căn cứ duy nhất là những quy định của pháp luật hiện hành liên quan đến trình tự thủ tục, nội dung, cách thức giải quyết vụ án Ngoài ra, hội đồng xét xử không được tự mình dựa vào các căn cứ nảo khác mà chưa được luật ghi nhận, cho phép làm Như vậy, “độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” nghĩa là phải tự mình đưa ra kết luận giải quyết vẫn đề trên cơ sở quy định của pháp luật mà không phụ thuộc vào bắt kỳ yếu tố nào khác Đó là những tư tưởng chủ đạo, định hướng trở thành xử sự bắt buộc chung đối với Thâm phán và Hội thâm khi được phân công xét xử vụ án

Từ những vấn đề nêu trên, có thể đưa ra khái niệm nguyên tắc như sau: Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thâm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là những tư tưởng chủ đạo có tính bắt buộc thể hiện quan điểm của nhà nước trong hoạt động xét xử, được quy định trong pháp luật lỗ tụng, theo đó chỉ có Thẩm phán và Hội thẩm (Hội đồng xét xử) mới có quyên đưa ra phán quyết trên cơ sở quy định của pháp luật đề giải quyết vụ án một cách khách quan, chính xác (mà không chịu chỉ phối bởi bất kỳ một sự tác động nào)

1.2 Nội dung nguyên tắc Tham phán, Hội thẫm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật Trước hết có thê thấy rằng nguyên tắc độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong Tổ tụng hình sự được thê hiện có nhiều điểm khác biệt so với tố tụng dân sự và tố tụng hành chính, do tính chất của vụ án hình sự và các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật TTHS

Nguyên tắc của nguyên tắc Thâm phán, Hội thắm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong lĩnh vực Tổ tụng hình sự nhằm đảm bảo việc tuân thủ pháp luật và mọi cơ quan, tô chức, cá nhân không được can thiệp vào hoạt động xét xử các vụ án hình sự của Tòa án Đây cũng là nguyên tắc hiến định bảo đảm cho việc xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật và được tiếp tục ghí nhận với tư cách là một trong những nguyên tắc cơ bản, quan trọng của tổ tụng hình sự Theo quy định của Hiến pháp, Tòa án là cơ quan duy nhất có thâm quyền xét xử Đề thực hiện tốt chức năng xét xử của mình thì mọi hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của Tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của Bộ luật Tổ tụng hình sự về những vấn đề liên quan đến quá trình giải quyết vụ án hình sự nói chung và những quy định trong quá trình xét xử nói riêng Một trong những nguyên tắc quan

Trang 8

121

trọng bậc nhất được quy định trong khoản 2 Điều 103 Hiến pháp năm 2013 và Điều 23 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015: “Thâm phán, Hội thâm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật Thâm phán, Hội

thâm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cắm cơ quan, tô chức, cá nhân can thiệp vào

việc xét xử của Thâm phán, Hội thắm”

Như vậy, Bộ luật Tố tụng hình sự đã phi nhận lại nội dung này và lay nó làm một trong những nguyên tắc cơ bản của hoạt động xét xử Nguyên tắc Thâm phán và Hội thâm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tổ tụng hình sự gồm có hai nội dung: Thâm phán, Hội thâm nhân dân xét xử độc lập; Thâm phán, Hội thâm nhân dân chỉ tuân theo pháp luật Đề hiểu rõ nguyên tắc này, ta sẽ làm rõ hai nội dung nay

1.2.1 Thấm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập

Ở đây ta có thê hiểu “độc lập” có nghĩa là tự minh tồn tại, hoạt động không nương tựa hoặc phụ thuộc vào bắt kì ai hay vào cái gì khác Độc lập xét xử là một thuộc tính không thé thiếu trong bất kì quốc gia nào, “không có gì là tự do nếu quyên tư pháp không được tách khỏi quyền lập pháp và quyền hành pháp” và quyền tư pháp thực hiện sự phán quyết về những vấn đề mang tính tư pháp, thông thường và do Tòa án thực hiện là chủ yếu

Khi xét xử Thâm phán và Hội thâm sẽ không bị phụ thuộc vào các quy định hoặc các kết luận của cơ quan điều tra, viện kiếm sát Khi xét xử vụ án hình sự, Thâm phán và Hội thâm giải quyết vụ án trên cơ sở hồ sơ, tài liệu đo cơ quan điều tra, viện kiểm sát cùng cấp cung cấp và các tài liệu, yêu cầu của những người tham gia tố tụng nhưng Tòa án không phụ thuộc vào bất cứ ai có nghĩa là không phụ thuộc vào các quyết định hoặc kết luận của cơ quan điều tra, viện kiểm sát Thâm phán và Hội thâm được độc lập trong việc nghiên cứu hồ sơ, tài liệu kết hợp với những chứng cứ thu được đề ra được kết luận riêng của từng vấn đề một Tuy nhiên, nếu qua phiên tòa, Tòa xét thấy cần thiết xử lý khác với các ý kiến đã được đưa ra thì phải căn cứ vào pháp luật mà giải quyết cho chính xác

Khi xét xử giữa Thâm phán và Hội thâm cũng hoàn toàn độc lập với nhau Họ độc lập với nhau trong việc nghiên cứu hồ sơ, xem xét, đánh giá và đưa ra kết luận về vụ việc nào đó mà không bị phụ thuộc vảo các thành viên khác trong Hội đồng xét xử Hội thâm tuy là những người không chuyên làm công tác xét xử nhưng khi tham gia vào Hội đồng xét xử thì họ độc lập với Thâm phán trong mọi quá trình điễn ra xét xử Thâm phán sẽ là người phát biểu sau cùng đề không ảnh hưởng đến tính độc lập của Hội thấm Các vấn đề của vụ án đều phải được biéu quyét va quyết định theo đa số chứ không phụ thuộc vào bất cứ cá nhân nào Mỗi ý kiến đưa ra quyết định cuối cùng của Thâm phán và Hội thắm sẽ có giá trị ngang nhau Theo nguyên tắc, Thâm phán không được áp đặt ý kiến

lên Hội thấm khi xét xử

Thâm phán và Hội thâm xét xứ độc lập với các yếu tô bên ngoài Thứ nhất, sự độc lập còn được thê hiện trong mỗi quan hệ giữa các cấp Tòa án với nhau, những chủ thể khác của Tòa án Theo đó, giữa Tham phán, Hội thấm và nội bộ ngành Tòa án có mối quan hệ ràng buộc nhất định được thế hiện cụ thế ở: Quan hệ giữa Thâm phán và Tòa cấp trên;

Thâm phán và Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Hội thắm và Chánh án nơi Hội thâm tham gia xét

Trang 9

5 xử Những mối quan hệ này không đơn thuần là quan hệ tô chức hành chính, càng không đơn thuần chỉ là quan hệ tố tụng Có thể nói, Thâm phán và Hội thâm là người chịu sự quản lý của Chánh án và Tòa án cấp trên Thông qua công tác tô chức xét xử như họp bàn trước khi xét xử, phân công Thâm phán, Hội thấm xét xử vụ án, Chánh án có tác động đến hoạt động xét xử của Thâm phán và Hội thấm Bên cạnh đó, Tòa cấp trên không được can thiệp vào hoạt động xét xử của Tòa cấp dưới, không quyết định Tòa án cấp dưới phải xét xử một vụ an như thế nào Mặt khác, khi Tòa cấp trên xét xử phúc thâm hoặc giám đốc thâm bản án, quyết định của Tòa cấp đưới mà ra quyết định hủy án

sơ thâm đề xét xử lại thì Thắm phán của Tòa cấp đưới phải xét xử lại vụ án đó nhưng khí xét xử lại họ vẫn có quyền độc lập Chỉnh vì vậy, Thâm phán và Hội thâm phải có chính kiến, quan điểm riêng

của mình trong việc đánh giá chứng cứ, xác định tội đanh, mức hình phạt và giải quyết các vấn đề khác đựa trên quy định của pháp luật, đảm bảo việc xét xử được diễn ra khách quan công bằng Tuy nhiên, trong quá trình xét xử, Tòa vẫn phải tham khảo, lắng nghe ý kiến của các cơ quan nhà nước, các đoàn thê và nhân dân đề có thể tiếp cận một cách dé đàng và sâu sắc nhất mọi khía cạnh của vẫn đề, từ nhiều góc độ khác nhau Từ đó, đưa ra những kết luận luôn mang tính thấu tình, đạt lý Do đó, mặc dù độc lập nhưng ở đây độc tập trong sự thống nhất chứ không phải độc lập và tách biệt hoàn toàn với nhau một cách tuyệt đi

Thư hai, sự độc lập thể hiện ở việc độc lập với sự chỉ đạo của các cấp uy Đảng Vì Nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam luôn đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Mối quan hệ giữa tổ chức Đảng và Thâm phán còn có mối quan hệ khác ngoài mối quan hệ giữa Đảng viên và tô chức Đảng qua thủ tục thâm phán Theo quy định hiện hành thị cùng với việc lấy phiếu tín nhiệm của cán bộ công chức trong cơ quan người được đề nghị còn phải lấy ý kiến của cấp ủy Đảng Chính vì những lý do này mà yêu cầu được đặt ra là Thâm phán và Hội thắm phải nhận thức đúng đắn sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động tư pháp đề đảm bảo sự độc lập trong việc xét xử

Thứ ba, sự độc lập giữa Hội đồng xét xử với các tổ chức, cá nhân tham gia tổ tụng Trong nhiều vụ án hình sự, có rất nhiều thành phần xã hội phức tạp và lượng người tham gia tô tụng rất lớn Do đó, Hội đồng cần thiết phải có sự độc lập với các chủ thê này, để Thâm phán và Hội đồng không thé bi chia phối, can thiệp, điều khiến từ bất kì một chủ thê nào khác Bởi vì, giữa những chủ thê này đang tồn tại những tranh chấp, mâu thuẫn về quyền và lợi ích hợp pháp của mình mà Hội đồng xét xử chính là những người cầm cân nảy mực, đảm bảo thực thí công băng cho các bên đương sự nên không thể đề họ bị ảnh hưởng bởi những điều nêu trên Đặc biệt, với tư cách là những người có trình độ chuyên môn cao về mặt pháp luật, sự tín nhiệm và giao phó công việc bảo vệ công lý và lẽ phải, Thâm phán và Hội thâm không được vì bất kì tác động cá nhân xung quanh nảo chỉ phối quá trình giải quyết vụ án Khi ở những vị trí quan trọng đó, Thâm phán và Hội đồng phải bỏ hết những lời thỏa thuận lợi ích mà phải tuân thủ tuyệt đối hỗ sơ, chứng cứ của vụ án đề tìm ra được những kết luận chính xác nhất, thấu tình, đạt lý nhất về vụ việc

Tứ tư, Hội đồng xét xử có sự độc lập tương đối với truyền thông và dư luận xã hội Trong quá trình xét xử, Thắm phán và Hội đồng có thê tham khảo ý kiến của các cơ quan chuyên môn, nắm bắt dư luận xã hội nhưng khi ra quyết định về vụ án, Tham phán và Hội thâm phải thê hiện bản

Trang 10

lĩnh nghề nghiệp của mình, xem xét các van đề của vụ án một cách độc lập, khách quan, không bị ảnh hưởng từ phía bên ngoài, đánh giá chứng cứ và các tình tiết một các thận trọng, toàn diện nhất các chứng cứ trong hồ sơ vụ án tại phiên tòa Tuy nhiên, co thé thay đối với những vụ án lớn, thu hút sự quan tâm của người dân thì sức ép của dư luận lên Hội đồng xét xử là vô cùng to lớn Sẽ có nhiều ý kiến trái chiều được đi ra sau khi kết thúc mỗi phiên tòa, người dân thì luôn trong tâm thế là cái xấu, cái ác phải bị trừng trị trước pháp luật Nhưng, dư luận xã hội không thể là yếu tố chỉ phối sâu sắc, ảnh hưởng tới tính minh bạch, công minh trong hoạt động xét xử của vụ án từ những cá nhân, tô chức có thâm quyền

1.2.1.2 Thẩm phán và Hội thâm xét xử độc lập với các yếu tố bên trong Trong quá trình xét xử, cơ sở của việc độc lập xét xử giữa Thâm phán và Hội thâm được ghi nhận thành một trong những nguyên tắc của tố tụng đó là Khoản I Điều 326 BLTTHS 2015: “Chỉ Tham phán và Hội thâm mới có quyền nghị án Việc nghị án phải được tiễn hành tại phòng nghị án Các thành viên Hội đồng xét xử phải giải quyết tất cả các vẫn đề của vụ án bằng cách biểu quyết theo đa số về từng vấn đề Hội thâm biểu quyết trước, Thâm phán biểu quyết sau cùng Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến của mình bằng văn bản và được đưa vào hồ sơ vụ án.” Quy định này đã loại trừ việc thâm phán lạm quyền, tác động đến hoạt động xét xử của Hội thâm Đồng thời, điều này cũng ngăn cản thái độ phụ thuộc vào Thâm phán của Hội thâm mà cũng buộc Hội thâm phải tích cực chủ động và có trách nhiệm trong hoạt động chứng minh

1.2.2 Thâm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử chỉ tuân theo pháp luật Trong quá trình nghiên cứu hỗ sơ xét xử vụ án, Thâm phán và Hội thâm phải căn cứ vào các quy định của pháp luật để giải quyết vụ án, không được tùy tiện áp đặt suy nghĩ của bản thân vào việc áp dụng pháp luật Khi thực hiện hoạt động xét xử, Tham phán và Hội thâm phải tuân thủ

nghiêm chỉnh pháp luật Trong đó, pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự là những chuẩn

mực, căn cứ đề Thâm phán, Hội thâm xem xét, đối chiếu với hành vi của người bị buộc tội Trên cơ sở các quy định đó, Hội đồng cần đưa ra các phán quyết về hành vi phạm tội của bị cáo về tội đanh và mức hình phạt được áp dụng một cách khách quan, phù hợp và chính xác Trong từng bước của quá trình xét xử vụ án đều phải dựa trên lẽ phải và quy chuân duy nhất là những bộ luật liên quan, điều chỉnh trực tiếp vụ việc đó

1.2.3 Mỗi quan hệ giữa tính độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Tham phan và Hội thẩm

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì thế giới là một chỉnh thê thống nhất, mọi sự vật hiện tượng đều tổn tại trong sự độc lập tương đối, độc lập trong mối liên hệ quy định lẫn nhau Hoạt động xét xử cua Tham phan va Hội thắm cũng mang tính độc lập tương đối, nó vẫn có mỗi quan hệ với hiện tượng tô tụng khác, đó chính là sự tuân theo pháp luật Tuân theo pháp luật là cơ sở đề thê hiện tính độc lập trong xét xử Xét khía cạnh thuần độc lập, độc lập là một biểu hiện của tuân theo pháp luật, là một phần nội đung của nguyên tắc Thâm phán, Hội thâm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật Đề có thể tự mình đưa ra phán quyết, Thâm phán và Hội thâm phải có kiến thức pháp luật và phải chấp hành quy định của pháp luật Kiến thức pháp luật như đã phân tích ở trên là

Trang 11

7 những kiến thức về khoa học luật hình sự, khi nắm chắc các kiến thức pháp luật, Thâm phán và Hội

thâm sẽ có điều kiện thê hiện sự độc lập trong quyết định của mình Độc lập xét xử và tuân theo pháp luật có mối quan hệ mật thiết với nhau không thế tách rời Thâm phán và Hội thâm độc lập khi xét xử là đã tuân theo các quy định của pháp luật Và chỉ tuân theo pháp luật có thể coi là giới hạn cho sự độc lập của Thâm phán và Hội thâm Có nghĩa là ngoài việc căn cứ vào pháp luật, họ không cần phải tuân theo hay chịu sự tác động của bất kì một cá nhân, tố chức nảo từ bên ngoài Tuy Thâm phán và Hội thâm có quyền xét xử độc lập, nhưng không có nghĩa là họ được xét xử tùy tiện mà vẫn phải tuân theo quy định của pháp luật Ở đây, độc lập không có nghĩa là tách biệt khỏi những quy định của pháp luật bởi tuân theo pháp luật mà không có sự độc lập thì chỉ là sự tuân theo hình thức, không có hiệu quả Độc lập nhưng vẫn phải dựa trên những quy định của pháp luật

Như vậy, độc lập xét xử và chỉ tuân theo pháp luật luôn có mối quan hệ gắn bó, bổ sung cho nhau Trong đó, độc lập là điều kiện cần dé Tham phán và Hội thâm khi xét xử chỉ tuân theo pháp luật Chỉ tuân theo pháp luật là cơ sở cần thiết để Thâm phán và Hội thâm độc lập khi xét xử Độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là hai nội đung có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Chỉ khi nào đảm bảo Thâm phán và Hội thâm độc lập thì họ mới tuân theo pháp luật được và ngược lại

Tóm lại, độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là hai mặt thống nhất của một nguyên tắc cơ bản trong tổ tụng Độc lập tức là tuân theo pháp luật và tuân theo pháp luật đề được độc lập Nếu chỉ tuân theo pháp luật mà không có sự độc lập thì chỉ là sự tuân theo hình thức, không có hiệu quả Điều đó được thể hiện qua các phán quyết trong quyết định của Hội đồng xét xử phải phù hợp với mọi tình tiết khách quan của vụ án, việc xét xử phải đảm bảo đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đặc biệt không được kết luận đựa trên ý chí chủ quan, theo cảm tính của cá nhân mỗi thành viên của Hội đồng xét xử Khi xét xử Thâm phán và Hội đồng phải luôn giữ được thái độ khách quan đề đảm bảo được tính độc lập trong hoạt động xét xử Dam bảo các bản án được tuyên tại Tòa là công khai, minh bạch không bỏ lọt tội phạm cũng như không đề oan sai cho bất kì người vô tội nào khác

1.3 Ý nghĩa của nguyên tắc Thắm phán, Hội thẫm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

Nguyên tắc "Thâm phán, Hội thâm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật" có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hoạt động xét xử của Tòa án và đảm bảo công bằng trong xã hội Nguyên tắc này giúp xác định rõ vai trò, vị trí của cơ quan Tòa án trong hệ thống cơ quan nhà nước nói chung và hệ thống tố tụng nói riêng Đồng thời nguyên tắc còn là một trong những yếu tố góp phần xây dựng đất nước Việt Nam pháp quyền, một Nhà nước đo dân và vì dân Có thể khái quát ý nghĩa của nguyên tắc thành các nhóm như sau:

Ý nghĩa đặc trưng của pháp luật Tố tụng hình sự: pháp luật Tố tụng hình sự là một bộ phận của hệ thống pháp luật, có những đặc điểm chung của pháp luật xã hội chủ nghĩa và có cả những đặc điểm riêng biệt so với pháp luật tô tụng khác (dân sự, hành chính) Như tổ tụng dân sự thì tính "độc lập xét xử" không được áp dụng một cách triệt để Do tố tụng dân sự ưu tiên sự thỏa thuận, đàm

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w