Thực trạng thu nộp quỹ bhtn và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp quỹ bhtn theo pháp luật việt nam hiện nay

73 1 0
Thực trạng thu nộp quỹ bhtn và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp quỹ bhtn theo pháp luật việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ QUỸ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1 Tính tất yếu khách quan Bảo hiểm thất nghiệp 1.1.1 Nhu cầu cá nhân, gia đình người lao động 1.1.2 Nhu cầu ổn định xã hội bối cảnh kinh tế thị trường 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ nhà nước ( người, công dân, người lao động) 1.2 Bảo hiểm thất nghiệp .5 1.2.1 Khái niệm Bảo hiểm thất nghiệp 1.2.2 Những nguyên tắc bảo hiểm thất nghiệp 11 1.2.3 Vai trò Bảo hiểm thất nghiệp 14 1.3 Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp 16 1.3.1 Khái niệm Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp 16 1.3.2 Nguồn quỹ Bảo hiểm thất nghiệp 17 1.3.3 Mục đích sử dụng quỹ Bảo hiểm thất nghiệp .20 1.3.4 Cơ chế quản lý quỹ Bảo hiểm thất nghiệp 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU NỘP QUỸ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 27 2.1 QUY ĐỊNH VỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG 27 2.1.1 Đối tượng áp dụng .27 2.1.2 Phạm vi 31 2.2 QUY ĐỊNH VỀ THU NỘP BHTN .32 2.2.1 Căn thu nộp Bảo hiểm thất nghiệp 32 2.2.2 Mức thu nộp 32 2.2.3 Nguồn kinh phí để trích nộp Bảo hiểm thất nghiệp 33 2.2.4 Phân cấp quản lý thu nộp quỹ bảo hiểm thất nghiệp 34 2.2.5 Tổ chức thực việc thu Bảo hiểm thất nghiệp ghi sổ Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động .36 2.2.6 Tình hình thu nộp 38 2.2.7 Công tác đầu tư tăng trưởng quỹ 45 2.3 Đánh giá chung 47 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU NỘP VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP .49 3.1 Những định hướng 49 3.2 - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu thu nộp Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp 50 3.2.1.Hoàn thiện máy quản lý tổ chức bảo hiểm thất nghiệp .50 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý thu nộp bảo hiểm thất nghiệp 57 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hiểm thất nghiệp nói chung hoạt động thu quỹ bảo hiểm thất nghiệp nói riêng 59 3.2.4 Công tác thông tin tuyên truyền quy định nộp quỹ Bảo hiểm thất nghiệp 59 3.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ đại hoá hoạt động thu – chi Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp .61 3.2.6 Mở rộng đối tượng tham gia phạm vi thu nộp bảo hiểm thất nghiệp thời gian tới 62 3.2.7 Nâng cao hiệu đầu tư nguồn quỹ nhàn rỗi Quỹ bảo hiểm thất nghiệp .62 3.2.8 Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thu nộp quỹ bảo hiểm thất nghiệp .63 3.3.9 Tăng cường phối, kết hợp nước hợp tác quốc tế bảo hiểm thất nghiệp .64 3.3.10 Tăng cường công tác kiểm tra thu nộp bảo hiểm thất nghiệp xử phạt vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 64 PHẦN KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Phụ lục 71 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chủ trương hoàn thiện văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX X Đồng thời Đảng ta chủ trương: “Cùng với đẩy mạnh phát triển kinh tế, Đảng ta chủ trương giải tốt vấn đề xã hội, coi hướng chiến lược thể chất ưu việt chế độ ta Thực sách xã hội hướng vào phát triển lành mạnh hóa xã hội, thực cơng phân phối, tạo động lực mạnh mẽ để phát triển sản xuất, tăng suất lao động, thực bình đẳng quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp” (1) Như quốc gia giới, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam năm qua xem sách lớn Nhà nước, quan tâm đạo kịp thời Đảng Nhà nước; điều dễ dàng lý giải BHXH không liên quan đến hàng triệu lao động mà cịn có ý nghĩa lớn người phụ thuộc vào đối tượng BHXH mang có ý nghĩa mặt kinh tế - xã hội mà cịn có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc, sách thể trình độ văn minh, tiềm lực kinh tế khả tổ chức quản lý Nhà nước Là phận BHXH, Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) thưc Việt Nam từ ngày 1-1-2009, xung quanh vấn đề nhiều điều mà tất quan tâm, đặc biệt hoạt động thu nộp quỹ BHTN Khi đất nước chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường việc nâng cao hiệu thu quỹ đồng thời trì phát triển nguồn quỹ đòi hỏi bách khiến em đến lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Thực trạng thu nộp quỹ BHTN số biện pháp nhằm nâng cao hiệu thu nộp quỹ BHTN theo pháp luật Việt Nam nay" Mục đích, phạm vi nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn a Mục đích nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam Bảo hiểm thất nghiệp thu nộp quỹ Bảo hiểm thất nghiệp, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quy định này, điểm bất cập, sở đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu thu nộp quỹ Bảo hiểm thất nghiệp, tiến tới nâng cao hiệu thi hành pháp luật Bảo hiểm thất nghiệp b Phạm vi nghiên cứu Tính đến thời điểm này, Luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thát nghiệp thực thi năm, thực tiễn chưa trải nghiệm nhiều nên tác giả tập trung nghiên cứu sơ thực trạng quy định pháp luật vấn đề văn pháp luật có liên quan tới hoạt động thu nộp Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam bối cảnh c Ý nghĩa thực tiễn Việc nghiên cứu giúp người đọc hiểu thực trạng quy định pháp luật thu nộp quỹ Bảo hiểm thất nghiệp đồng thời hạn chế, tồn tại, vấn đề phát sinh trình thực hoạt động thu nộp Bảo hiểm thất nghiệp Bên cạnh đó, kiến nghị khóa luận nhằm đưa quy định luật vào thực tiễn, điều có giá trị tham khảo với quan tâm đến bảo hiểm thất nghiệp - vấn đề nước ta Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác –Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách đổi cuả Đảng Cộng Sản Việt Nam phát triển kinh tế, Đạo luật, Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng phương pháp phân tích, chứng minh, tổng hợp, so sánh… Kết cấu khóa luận Chương 1: Khái quát chung Bảo hiểm thất nghiệp Quỹ BHTN Chương 2: Thực trạng thu nộp quỹ BHTN Việt Nam Chương 3: Một số định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu nộp quản lý quỹ BHTN CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ QUỸ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1 Tính tất yếu khách quan Bảo hiểm thất nghiệp 1.1.1 Nhu cầu cá nhân, gia đình người lao động Do kết tăng dân số giai đoạn trước thời kỳ 2001-2010 năm nước ta có thêm khoảng 1,7-1,8 triệu người bước vào tuổi lao động, số người khỏi độ tuổi lao động có 0,35 triệu người Trong 10 năm đầu kỷ XXI dân số độ tuổi lao động tăng bình quân 2,5%/năm gấp gần lần so với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (1,4%) năm (2) (cộng thêm số người thất nghiệp thành thị, hàng vạn lao động dôi dư xếp lại doanh nghiệp nhà nước, lao động nơng nghiệp thiếu việc làm bình qn đất canh tác nhân giảm dần giảm nhanh vùng đất thị hóa, thành lập khu công nghiệp, mở tuyến giao thông…càng làm tăng thêm áp lực giải việc làm Mặt khác, chất lượng nguồn nhân lực nước ta cịn yếu, nhìn chung chưa đáp ứng u cầu người sử dụng lao động Vì vậy, hậu tất yếu phận lao động bị thất nghiệp ngày tăng Người lao động thất nghiệp kéo theo hàng loạt hệ quả, trước hết thân gia đình họ Việc làm tạo nên nguồn thu nhập chính, nguồn sống họ, để tồn trì sống, đảm bảo nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Có lao động cịn lao động gia đình, thu nhập người bị khơng họ mà gia đình cịn lâm vào hồn cảnh khó khăn Đặc biệt, điều kiện nay, nạn thất nghiệp trở thành mối đe dọa cho tất người lao động Ý thức tầm quan trọng vai trò việc làm, để tránh thất nghiệp, thân người lao động sử dụng nhiều biện pháp để hạn chế tình trạng thất nghiệp mà cách làm “dự phịng” Vì khơng có nguồn sống nên họ thấy cần phải liên kết đóng góp lại để từ hình thành quỹ chung Quỹ sử dụng thời gian người lao động khơng có việc tìm việc Tính chất vừa quỹ tiết kiệm, lại vừa loại bảo hiểm có chia sẻ rủi ro Đây “lưới an toàn” cần để giúp đỡ bảo vệ người lao động gặp khó khăn, đảm bảo sống cho họ, tạo hội cho họ quay trở lại làm việc Xuất phát từ nhu cầu người lao động gia đình họ, cho đời loại hình bảo hiểm thất nghiệp 1.1.2 Nhu cầu ổn định xã hội bối cảnh kinh tế thị trường Trong chế thị trường sản phẩm hàng hóa phát triển doanh nghiệp suy cho thị trường định Do vậy, việc tuyển dụng lao động chịu tác động thị trường , có tổng quan cung cầu lao động Nếu cung lớn cầu lao động dẫn tới thất nghiệp Chính mâu thuẫn nhu cầu có việc làm khả giải việc làm nguy tiềm tàng dẫn đến thất nghiệp, với nước phát triển Tỷ lệ thất nghiệp biểu rõ nét chênh lệch cung cầu lao động Trong điều kiện kinh tế thị trường, đại phận quan điểm cho : thất nghiệp tượng có tính tất yếu khách quan, người ta hạn chế khơng thể loại trừ Như vậy, có nghĩa quan hệ cung cầu lao động thị trường khó cân Và đương nhiên, thay đổi quan hệ cung cầu lao động ảnh hưởng lớn đến việc làm người lao động Tại thời điểm thỏa thuận cung lao động lớn cầu lao động dẫn đến thiếu việc làm ngược lại cung nhỏ cầu việc làm trở nên sẵn có, người lao động có quyền lựa chọn cho cơng việc thích hợp Mặt khác, cần thấy rằng, tăng nhu cầu hàng hóa, sản phẩm xã hội yếu tố tăng việc làm Khi nhu cầu loại dịch vụ, hàng hóa, sản phẩm xã hội đột ngột tăng lên hay giảm nhân tố đáng kể tác động đến tăng hay giảm việc làm Nhìn chung, tương quan cung cầu lao động thường chênh lệch theo hướng cung lớn cầu nên thất nghiệp xảy quy luật tất yếu Sự gia tăng dân số người lao động, với q trình hội nhập tồn cầu hóa kinh tế có mặt tác động tiêu cực đến thị trường lao động làm số phận người lao động bị thất nghiệp Như vậy, kinh tế thị trường , thất nghiệp xảy tất yếu khách quan, kéo theo nhiều hệ lụy tác động xấu đến xã hội Dẫn đến đời sống người lao động khó khăn, tệ nạn xã hội gia tăng…bởi để ổn định xã hội cách tốt nên xây dựng thực bảo hiểm thất nghiệp thực tế 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ nhà nước ( người, công dân, người lao động) Nhà nước với tư cách chủ thể quản lý xã hội, phải quan tâm thực tốt chức nhiệm vụ mình.Chức nhiệm vụ Nhà nước suy cho mục đích xã hội, người Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “của dân - dân - dân” Tình trạng thất nghiệp trước hết ảnh hưởng đến cá nhân người lao động- cơng dân, người xã hội, kéo theo hệ lụy xã hội không ổn định, kinh tế đất nước phát triển, đời sống nhân dân khó khăn, chức nhiệm vụ Nhà nước chưa thực toàn diện Để thực chức năng, nhiệm vụ bảo đảm sống cho người, công dân, người lao động, Nhà nước phải xấy dựng thực biện pháp có tính khả thi mang lại hiệu cao nhất, vừa đảm bảo sống cho người lao động lại vừa đưa họ trở lại làm việc, tích cực tìm việc làm, vừa thực vai trò Nhà nước quản lý xã hội Vì vậy, bảo hiểm thất nghiệp lựa chọn có tính ưu tiên đắn 1.2 Bảo hiểm thất nghiệp 1.2.1 Khái niệm Bảo hiểm thất nghiệp 1.2.1.1 Bảo hiểm thất nghiệp gì? Thất nghiệp tượng kinh tế xã hội tồn hầu hết quốc gia phát triển theo mơ hình kinh tế thị trường Từ điển kinh tế học đại cho : “ người thất nghiệp người lao động khơng có việc làm, bao gồm người giai đoạn tìm việc làm người khơng thể tìm việc làm với đồng lương thực tế hành”(3) Còn theo Công ước số 102 (1952) Tổ chức lao động quốc tế (ILO) định nghĩa thất nghiệp sau: “Thất nghiệp ngừng thu nhập khả tìm việc làm thích hợp trường hợp người có khả làm việc sẵn sàng làm việc” Như vậy, thất nghiệp hiểu tình trạng phát sinh “tổng cung lao động người lao động muốn làm việc với mức tiền lương danh nghĩa thời điểm lớn khối lượng việc làm có”(4) Trên sở quan điểm nêu thất nghiệp, Văn phòng lao động quốc tế (BIT) đưa khái niệm người thất nghiệp sau: người thất nghiệp người độ tuổi lao động, có khả lao động khơng có việc làm Họ người chưa có việc làm có việc làm thơi việc cần tìm việc làm có thu nhập Nếu “thất nghiệp” tượng xã hội, trạng thái chung người khơng có việc làm “người thất nghiệp” đùng để cá nhân tìm việc làm đảm bảo số tiêu chí khác (như độ tuổi lao động, có khả làm việc ngay…) Việc xác định tiêu chí để coi “người thất nghiệp” quốc gia khác nước Chẳng hạn : - Luật bảo hiểm thất nghiệp Cộng hịa liên bang Đức có nêu : “Người thất nghiệp người lao động tạm thời quan hệ lao động thực cơng việc ngắn hạn” (Điều 101) (5) - Luật việc làm thất nghiệp Ba Lan quy định : “Người thất nghiệp người có khả làm việc bị việc làm không học trường, quan làm việc cấp huyện đăng ký vào sổ dành cho người sống vùng kèm theo điều kiện khác độ tuổi tình hình tài sản” (Điều 2)(6) - Luật bảo hiểm xã hội Thái Lan quy định : “Thất nghiệp người bảo hiểm ngừng việc chấm dứt quan hệ pháp lý người lao động theo thuê mướn hợp đồng dịch vụ” (Điều 5)(7) - Ở Trung Quốc người thất nghiệp hiểu hiểu: người độ tuổi lao động, có sức lao động, mong muốn có việc làm khơng có việc, bao gồm hai phận: lao động độ tuổi lớn, hai sau làm việc phải tìm việc làm Bộ phận thứ hai đối tượng bảo hiểm bảo hiểm thất nghiệp (8) Mặc dù cịn chưa hồn tồn thống quan điểm người thất nghiệp đa số quốc gia cho để coi người thất nghiệp phải đảm bảo tiêu chí sau đây: Có khả lao động, khơng có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm Ngồi ra, để phù hợp với chế quản lý nguồn lao động quốc gia, thực chi trả chế độ bảo hiểm thất nghiệp, khuyến khích người lao động chủ động tìm kiếm việc làm, nước đưa điều kiện bổ sung để công nhận người thất nghiệp : - Đã đăng ký tìm việc làm quan quản lý lao động; - Không có nguồn thu nhập dạng tiền hưu trí, tiền sức lao động hay nguồn thu nhập khác người sử sụng lao động trả; - Giới hạn độ tuổi; - Sẵn sàng làm việc theo giới thiệu quan lao động hình thức (việc làm công cộng, việc làm tạm thời, việc làm phù hợp không phù hợp với chuyên môn…) Do đặc điểm xã hội sách kinh tế quốc gia, khái niệm “người thất nghiệp” mở rộng thu hẹp Ngay quốc gia, giai đoạn phát triển kinh tế xã hội đưa khái niệm rộng hẹp người thất nghiệp Ví dụ, vương quốc Anh, vòng 20 năm, khái niệm người thất nghiệp thay đổi tới 32 lần Trong trình nghiên cứu mơ hình sách để thực bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, tiến tới ban hành văn pháp luật bảo hiểm thất nghiệp, đa số ý kiến thống với khái niệm sau: “Người thất nghiệp người độ tuổi lao động, có khả lao động, khoảng thời gian xác định khơng có việc làm, tìm việc làm, đăng ký thất nghiệp theo quy định” Như vậy, điều kiện để cá nhân coi người thất nghiệp là: - Là người độ tuổi lao động: theo quy định hành pháp luật lao động Việt Nam, độ tuổi lao động tối thiểu đủ 15 tuổi tối đa đủ 60 tuổi (đối với nam), 55 tuổi ( nữ ) - Có khả lao động: hiểu khả người lao động hành vi mình, thực cơng việc phù hợp với thể lực trí lực thân người lao động - Trong khoảng thời gian xác định hưởng bảo hiểm thất nghiệp người khơng có việc làm Theo quy định Điều 13 Bộ luật lao động, việc làm là: “mọi hoạt động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm” Vì vậy, tình trạng khơng có việc làm “người thất nghiệp” hiểu họ khơng có nguồn thu nhập dạng tiền lương không tham gia quan hệ lao động - Đang tích cực tìm việc làm: điều kiện quan trọng để phân biệt người thất nghiệp người khơng có việc làm Khái niệm “người khơng có việc làm” bao gồm : + Những người khơng có việc làm khơng muốn làm việc khơng tích cực tìm kiếm việc làm + Những người khơng có việc làm, tích cực tìm kiếm việc làm sẵn sàng làm giới thiệu Chỉ người thuộc nhóm thứ hai coi người thất nghiệp - Đã đăng ký thất nghiệp: thông thường quốc gia phát triển, việc đăng ký thất nghiệp tiến hành quan giới thiệu việc làm đặt quản lý trực tiếp quan lao động từ trung ương đến địa phương Việc đăng ký thất nghiệp giúp quan chức chủ động tìm kiếm giới thiệu việc làm cho người thất nghiệp mà giúp Nhà nước thống kê số lượng người thất nghiệp để có điều chỉnh kịp thời đới với sách thất nghiệp Tại Việt Nam nay, thị trường lao động vận hành chưa đồng bộ, mạng lưới đăng ký, dịch vụ việc làm chưa tổ chức tốt, người lao động chủ yếu tự tìm kiếm việc làm Do đó, pháp luật quy định “người thất nghiệp phải đăng ký thất nghiệp” số người đăng ký thất nghiệp số người thất nghiệp thực tế Nhưng để thực tốt việc quản lý, giới thiệu việc làm chi trả trợ cấp thất nghiệp, tiêu chí “đã đăng ký thất nghiệp” cần đề cập khái niệm người thất nghiệp Việc xác định khái niệm “người thất nghiệp” vấn đề quan trọng liên quan đến nhiều vấn đề, quan trọng vấn đề xác định phạm vi, đối tượng điều chỉnh chế độ BHTN Trong thời kỳ, phụ thuộc vào chủ trương mở rộng phạm vi, đối tượng điều chỉnh chế độ BHTN, Nhà nước nên cân nhắc kỹ đối tượng cụ thể quyền tham gia BHTN Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 nước ta giải thích: “Người thất nghiệp người đóng bảo hiểm thất nghiệp, mà bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc chưa tìm việc làm” Khắc phục giải tình trạng thất nghiệp vấn đề nan giải, bệnh cố hữu kinh tế thị trường quốc gia quan tâm Tùy theo điều kiện kinh tế mà nước có sách biện pháp giải khác Một số biện pháp sử dụng là: - Thực sách dân số; - Hạn chế di cư từ nông thôn thành thị; - Áp dụng cơng nghệ thích hợp; - Giảm tuổi nghỉ hưu; - Chính phủ tăng cường đầu tư cho kinh tế; - Trợ cấp việc, việc làm; - Bảo hiểm thất nghiệp Các biện pháp có ưu nhược điểm riêng, việc xây dựng thực chế độ BHTN ngày sử dụng phổ biến quốc gia giới Cho đến có khoảng gần 70 quốc gia thực chế độ BHTN Anh (bắt đầu thực năm 1911), Mỹ (1953), Pháp (1958), Italia (1937), Trung Quốc(1986) Dưới góc độ kinh tế xã hội, BHTN hiểu giải pháp nhằm khắc phục hậu tình trạng thất nghiệp, giúp người thất nghiệp tạm thời đảm bảo sống tìm kiếm việc làm thông qua việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Quỹ hình thành đóng góp người lao động người sử dụng lao động, có hỗ trợ Nhà nước, sử dụng để trả trợ cấp cho người thất nghiệp, tiến

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan