1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vụ việc vedan và những vấn đề pháp lý về cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường

66 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vụ Việc Vedan Và Những Vấn Đề Pháp Lý Về Cưỡng Chế Tuân Thủ Pháp Luật Môi Trường
Tác giả Vũ Thị Lương
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành KT30D
Thể loại Khoá Luận Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 59,61 KB

Nội dung

Trường Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC TRANG LỜI MỞ ĐẦU Chương I - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƯỠNG CHẾ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường 1.1.1 Nhận thức chung cưỡng chế tuân thủ pháp luật .5 1.1.2 Cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường .7 1.1.3 Sự cần thiết phải cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường 13 1.2 Các biện pháp cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường 15 1.2.1 Cuỡng chế trình thực pháp luật môi trường 15 1.2.2 Cưỡng chế thi hành định quan nhà nước có thẩm quyền 24 1.3 Kinh nghiệm nước cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường 27 1.3.1 Kinh nghiệm Singapore 27 1.3.2 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 30 Chương II - VỤ VIỆC VEDAN VÀ THỰC TRẠNG CƯỠNG CHẾ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 32 2.1 Vụ việc vi phạm pháp luật môi trường Công ty Vedan Việt Nam .32 2.1.1 Giới thiệu trình hình thành hoạt động Cơng ty Vedan 32 2.1.2 Hành vi vi phạm pháp luật môi trường công ty Vedan 34 2.1.3 Kết giải vụ việc quan nhà nước có thẩm quyền quan điểm liên quan 35 2.2 Quan điểm cá nhân học từ cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường vụ việc Vedan 42 Vũ Thị Lương Lớp KT30D Trường Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 2.3 Những khó khăn hoạt động cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường 49 Chương III - MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QỦA CƯỠNG CHẾ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG .51 3.1 Tăng cường hiệu cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường từ góc độ pháp lý .51 3.1.1 Hoàn thiện sách pháp luật mơi trường 51 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường 54 3.2 Tăng cường hiệu cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường từ góc độ thực tiễn thi hành .56 3.2.1 Tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật môi trường cho Doanh nghiệp .56 3.2.2 Kiện toàn tổ chức máy quản lý bảo vệ môi trường nâng cao lực cho đội ngũ cán thừa hành pháp luật môi trường 59 3.2.3 Hồn thiện quy trình, thủ tục hoạt động tư pháp 61 3.2.4 Tăng cường điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường 62 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 Vũ Thị Lương Lớp KT30D Trường Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế giới hàng loạt vấn đề mơi trường nảy sinh địi hỏi tất quốc gia giới phải giải Chính vậy, mơi trường trở thành vấn đề mang tính tồn cầu khơng vấn đề riêng quốc gia Việt Nam ngày tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ môi trường khu vực giới Trong năm 2008 Việt Nam phát nhiều hành vi gây ô nhiễm doanh nghiệp vừa nhỏ, chí doanh nghiệp hoạt động có uy tín thị trường Việt Nam từ lâu như: Công ty Miwon, Công ty Vedan, Công ty giấy Bãi Bằng,… Những trường hợp nêu có lẽ số nhỏ, nhiều doanh nghiệp khác mà chưa phát Thực trạng cho thấy biện pháp cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường chưa hiệu quả, chưa tạo thái độ chủ động, tự giác tuân thủ chủ thể Lí lựa chọn đề tài Hiện Việt Nam có biện pháp cưỡng chế tuân thủ pháp luật mơi trường nào? Vì cần phải sử dụng biện pháp đó? Những tồn cần khắc phục giải pháp để biện pháp ngày phát huy hiệu quả? Qua vụ việc Vedan, vụ việc mơi trường điển hình năm 2008 cịn nhiều tranh cãi em muốn lí giải vấn đề từ góc độ lí luận thực tiễn, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường Chính mà em lựa chọn đề tài: “Vụ việc Vedan vấn đề pháp lý cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong nội dung Khoá luận Tốt nghiệp em muốn tìm hiểu biện pháp cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường Việt Nam hiệu áp dụng Vũ Thị Lương Lớp KT30D Trường Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp chúng; Đồng thời đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp Về phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu góc độ lí luận vấn đề cưỡng chế tuân thủ pháp luật mơi trường - Nghiên cứu góc độ thực tiễn: Đề tài nghiên cứu hướng tới vụ việc thực tế hành vi gây ô nhiễm môi trường công ty Vedan Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Khố luận tìm hiểu cách tổng quan cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường nhằm trang bị kiến thức Qua nâng cao khả đánh giá vấn đề thực tiễn nảy sinh đưa giải pháp mang tính cá nhân sở vận dụng kiến thức giáo dục nhà trường để hoàn thiện thêm kiến thức thân môi trường Về mặt thực tiễn, việc nghiên cứu khoá luận nhằm xây dựng, củng cố kiến thức phục vụ cho công tác, học tập sau Kết cấu khoá luận Khoá luận gồm ba phần: - Mở đầu: giới thiệu lí do, mục đích lựa chọn đê tài; đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài; ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Nội dung khoá luận: gồm ba chương Chương I: Những vấn đề lí luận cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường Chương II: Vụ việc Vedan thực trạng cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường Việt Nam Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường - Kết luận Vũ Thị Lương Lớp KT30D Trường Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƯỠNG CHẾ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM CƯỠNG CHẾ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Nhận thức chung cưỡng chế tuân thủ pháp luật Tuân thủ pháp luật hiểu “một hình thức thực pháp luật, chủ thể kiềm chế không tiến hành hoạt động mà pháp luật ngăn cấm”.(1) Tuy nhiên lúc chủ thể tuân thủ pháp luật mà vi phạm lúc nào, kể hành vi vi phạm chưa xảy Vì vậy, việc cưỡng chế tuân thủ pháp luật cần thiết Thuật ngữ “Cưỡng chế” hiểu “những biện pháp bắt buộc cá nhân hay tổ chức phải thực phục tùng mệnh lệnh định quan nhà nước có thẩm quyền pháp luật quy định” (2) Như vậy, cưỡng chế tuân thủ pháp luật hiểu biện pháp, cách thức quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để buộc cá nhân hay tổ chức phải tuân thủ quy định pháp luật Luật pháp thân có tính cưỡng chế Cưỡng chế tính chất đặc trưng, pháp luật Tính chất cưỡng chế làm cho pháp luật khác với đạo đức phong tục Theo Lênin pháp luật khơng cịn "nếu khơng có máy có đủ sức cưỡng người ta tuân theo tiêu chuẩn pháp quyền pháp quyền có khơng.” Tuy nhiên, tính chất cưỡng chế thân pháp luật lúc đảm bảo cho tn thủ thực tế, đơi tuân thủ phận chủ thể định Do đó, Nhà nước cịn cần có biện pháp khác 1() 2() Giáo trình Lí luận nhà nước pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, trang 416 Từ điển Luật học, NXB từ điển Bách khoa, 1999 Trang 124 Vũ Thị Lương Lớp KT30D Trường Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp để buộc chủ thể phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật chủ thể đặc biệt sử dụng làm công cụ cưỡng chế Cưỡng chế tuân thủ pháp luật mang đặc điểm sau: Thứ nhất,về chủ thể cưỡng chế: Nếu quy tắc đạo đức, phong tục, tập quán người tuân thủ, chủ yếu nhờ vào tự giác, lòng tin, trình độ hiểu biết lên án xã hội quy phạm pháp luật Nhà nước đảm bảo thực công cụ quản lý nhà nước Nếu khơng chấp hành nhà nước cưỡng chế thi hành biện pháp khác Cưỡng chế thực sở pháp luật, khuôn khổ pháp luật Khơng phải chủ thể có thẩm quyền cưỡng chế mà bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền, nhà nước trao quyền để thực biện pháp đảm bảo cho pháp luật tuân thủ Những quan tồ án, viện kiểm sát, qn đội hay quan quản lý nhà nước số lĩnh vực chuyên nghành Thứ hai, chủ thể bị cưỡng chế: pháp luật nhà nước ban hành để trì trật tự xã hội theo định hướng định mà nhà cầm quyền đặt Trong xã hội chủ thể tham gia vào trình thực thi pháp luật theo trách nhiệm, nghĩa vụ chức mình, quan nhà nước người dân Chủ thể xã hội người khơng tn thủ pháp luật hành vi khác nhau, dù cố ý hay vô ý xâm phạm đến quy định pháp luật định Do đó, chủ thể trở thành đối tượng bị cưỡng chế, điểm khác chủ thể bị cưỡng chế lí cưỡng chế? Cưỡng chế nào? đâu? Và mức độ cưỡng chế sao? Thứ ba, mục đích cưỡng chế: Như đề cập, pháp luật công cụ để nhà nước thiết lập quản lý xã hội theo trật tự định nhằm đảm bảo chức nhà nước chức kinh tế chức xã hội Bất kì nhà nước muốn tồn phải có pháp luật Khi ban hành pháp luật nhà nước Vũ Thị Lương Lớp KT30D Trường Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp phải đặt biện pháp khác để pháp luật thực hiện, pháp luật thực mục đích ban hành pháp luật nhà nước đáp ứng Tuy nhiên pháp luật lúc ban hành thực thi triệt nơi hay nơi khác, phận hay phận khác pháp luật không chủ thể tuân thủ mà vi phạm nhiều hình thức khác như: vi phạm hành chính, hình hay dân sự,…lúc nhà nước cần có biện pháp đảm bảo cho pháp luật thực cách tự giác, lí mà biện pháp cưỡng chế tuân thủ pháp luật sử dụng Sự cưỡng chế pháp luật khơng phải đơn nhằm mục đích trừng trị mà trước hết răn đe, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, giáo dục người vi phạm Sự cưỡng chế thực sở pháp luật, khuôn khổ pháp luật, quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành Tính chất cưỡng chế pháp luật không răn đe, ngăn chặn, trừng trị, mà giáo dục sâu sắc chủ thể pháp luật Bản thân quy phạm pháp luật chuẩn mực để người rèn luyện ý thức cơng dân, hình thành ý thức pháp luật, tạo cho công dân khả tư pháp lý, tránh tùy tiện, coi thường pháp luật nhà nước 1.1.2 Cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường Cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường dạng cưỡng chế lĩnh vực chuyên ngành cưỡng chế tuân thủ pháp luật Căn vào khái niệm cưỡng chế tuân thủ pháp luật hiểu “Cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường” biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng buộc cá nhân, tổ chức phải tuân thủ quy định pháp luật môi trường định quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực bảo vệ môi trường Cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường mang đặc điểm chung cưỡng chế tuân thủ pháp luật nói chung chất cưỡng chế, chủ thể, cách thức Vũ Thị Lương Lớp KT30D Trường Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp cưỡng chế, mục đích cưỡng chế Tuy nhiên, bảo vệ mơi trường lĩnh vực chun ngành, thế, cưỡng chế tn thủ pháp luật mơi trường cịn mang nét đặc thù riêng khác với cưỡng chế tuân thủ pháp luật lĩnh vực khác, bao gồm: Thứ nhất, nguyên tắc cưỡng chế: Để tạo cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường trước hết pháp luật môi trường sử dụng quy định cấm không cho phép chủ thể tiến hành hành vi định Nguyên tắc pháp luật nói chung cơng dân phép làm điều mà pháp luật không cấm Pháp luật lĩnh vực khác thường liệt kê hành vi hành vi vi phạm, hành vi khuyến khích cịn lĩnh vực mơi trường chủ yếu liệt kê hành vi bị cấm Mọi chủ thể thực hành vi bị cấm tuỳ mức độ, tính chất hành vi mà bị xử lý chế tài khác theo mức độ nghiêm khắc tăng dần Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định tới 16 hành vi bị cấm, bao gồm: Phá hoại, khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên khác; khai thác đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ, phương pháp huỷ diệt, không thời vụ sản lượng theo quy định pháp luật;… Thứ hai, áp dụng cưỡng chế Cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường không dựa quy định mang tính ước lệ mà việc cưỡng chế thực sở hệ thống Quy chuẩn kĩ thuật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Hệ thống quy chuẩn tập hợp tiêu chuẩn môi trường như: Tiêu chuẩn độ ồn, tiêu chuẩn độ rung, tiêu chuẩn khơng khí, … Các tiêu chuẩn thông số kĩ thuật xây dựng sở nghiên cứu khoa học phù hợp với thực trạng kinh tế, xã hội Việt Nam pháp lý hoá Đây tiêu chuẩn mà cá nhân, tổ chức xã hội phải tuân thủ nghiêm ngặt khai thác, sử dụng yếu tố khác môi trường Vũ Thị Lương Lớp KT30D Trường Đại học Luật Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Căn vào tiêu chuẩn môi trường quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi cá nhân, tổ chức có phải vi phạm pháp luật môi trường hay không Căn mẫu chất thải lấy từ nơi có dấu hiệu hành vi vi phạm quan chun mơn phân tích mẫu đưa kết luận, kết phân tích cho thấy mẫu chất thải có thơng số vượt q tiêu chuẩn cho phép tức có nhiễm mơi trường Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm phải chịu biện pháp cưỡng chế định quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng phù hợp với mức độ, tính chất loại hành vi Thứ ba, chủ thể: Chủ thể thực cưỡng chế tn thủ pháp luật mơi trường án, viện kiểm sát, quân đội, nhiên, chủ thể đặc thù lĩnh vực quan quản lý nhà nước môi trường như: Bộ Tài nguyên Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường cấp tỉnh, tra chuyên nghành lĩnh vực mơi trường Ngồi cịn có quan khác Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chủ thể bị cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường đa dạng Hành vi vi phạm pháp luật mơi trường nhiều chủ thể khác thực chủ thể chủ yếu cá nhân, tổ chức tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh tạo lượng lớn chất thải chứa chất độc hại gây ô nhiễm mơi trường Song doanh nghiệp mục tiêu kinh tế thường không trọng đến vấn đề môi trường nên không đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải mà đổ chất thải trực tiếp mơi trường Thực tế cho thấy tình trạng ô nhiễm môi trường thường xảy thành phố lớn nơi hoạt động kinh tế diễn sôi động với Khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế mở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Vũ Thị Lương Lớp KT30D Trường Đại học Luật Hà Nội 10 Khoá luận tốt nghiệp Thứ tư, cách thức cưỡng chế: Cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường sử dụng cách thức cưỡng chế đa dạng cách thức cưỡng chế lĩnh vực khác phạt tù, phạt tiền Bên cạnh việc sử dụng cách thức phạt tù, phạt tiền cưỡng chế tuân thủ pháp luật mơi trường cịn sử dụng cách thức cưỡng chế đặc thù quy định Điều 49 Luật Bảo vệ môi trường, bao gồm: + Buộc thực biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn mơi trường; + Tạm thời đình hoạt động thực xong biện pháp bảo vệ môi trường cần thiết; + Buộc di dời sở đến vị trí xa khu dân cư phù hợp với sức chịu tải môi trường; + Cấm hoạt động Thứ năm, khách thể cần bảo vệ: Cưỡng chế tuân thủ pháp luật môi trường không nhằm bảo vệ lợi ích tư mà cịn nhằm bảo vệ lợi ích công cộng Điều lí giải “môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật”(1) nên mơi trường có ảnh hưởng tới cá nhân nào, sinh vật Do đó, hành vi vi phạm pháp luật mơi trường gây thiệt hại tới quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, ảnh hưởng tới lợi ích quốc gia chí lợi ích nhân loại nóng lên trái đất, tượng tan băng Bắc cực Hành vi vi phạm pháp luật môi trường cá nhân, tổ chức khiến môi trường khu vực bị ô nhiễm ảnh hưởng tới môi trường khu vực khác, nhiễm quốc gia ảnh hưởng đến quốc gia khác ô nhiễm nhiều quốc gia tạo nguy ô nhiễm mơi trường tồn cầu Vì hành động bảo vệ mơi trường cá nhân bảo vệ mơi trường sống cho cho cộng đồng Tuy nhiên, dù ô 1() Khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường Vũ Thị Lương Lớp KT30D

Ngày đăng: 06/07/2023, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w