1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn pháp luật về kinh doanh logistics và quản lý chuỗi cung ứng đề tài giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics và những vấn đề pháp lý đặt ra

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Đối với nhà đầu tư nước ngoài : Ngoài việc đáp ứng các điều kiện nêu trên, nhà đầu tư nước ngoài thuộc nước, vùng lãnh thi là thành viên Ti chức Thương Mại Thế giới được cung cấp dịch

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

-o0o -Tiểu luận môn:

Pháp luật về kinh doanh logistics và quản lý chuỗi cung ứng (Học kỳ I nhóm 2 năm học 2020 - 2021)

Đề tài: Giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics vànhững vấn đề pháp lý đặt ra

Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Quang Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Huyền

Mã sinh viên: A35110 Số điện thoại: 0969549180

Email: nguyenngochuyen21082001@gmail.com

HÀ NỘI - 2020

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài: 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

I – CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CỦA THƯƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS 2

1.Giới thiệu thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics ? 2

a Một số khái niệm 2

b Điều kiện của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics: 2

c Đặc điểm pháp lý 4

2 Giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics 5

3 CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ ĐẶT RA ĐỐI VỚ KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS 8

3.1 Quy định khái niệm “kinh doanh dịch vụ logistics “ chưa thể hiện rõ bản chất của kinh doanh dịch vụ logistics, thiếu quy định về dịch vụ E- Logistics 8

3.2 Quy định về điều kiện kinh doanh dịch vu logistics làm hạn chế quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp 11

3.3 Bất cập quy định về quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics 12

3.4 Quy định trường hợp miễn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khi tổn thất do khuyết tất hàng hóa 12

3.5 Quy định mức bồi thường thiệt hại và giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics 13

Trang 3

3.6 Quy định về thẩm quyền quản lý dịch vụ logistics thiếu đồng bộ 13

II- Thực trạng về dịch vụ kinh doanh logistics 14

1 Số lượng doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng dịch vụ kinh doanh

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Phát triển dịch vụ logistics thành một ngành dịch vụ sẽ đem lại giá trị giá tăng cao, gắn dịch vụ logistics với phát triển sản xuất hàng hóa, xuất nhập khẩu và thương mại trong nước, phát triển hạ tầng giao thông vận tải và công nghệ thông tin Phát triển thị trường dịch vụ logistics lành mạnh sẽ tạo cơ hội bình đẳng cho các doanh nghiệp (DN) thuộc mọi thành phần kinh tế, khuyến khích thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước phù hợp với pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

Theo Hiệp hội DN dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA), tốc độ phát triển của ngành logistics tại Việt Nam ở Việt Nam có khoảng những năm gần đây đạt khoảng 14%-16%, với quy mô khoảng 40-42 tỷ USD/năm Tham gia thị trường logistics gồm khoảng 3.000 DN trong nước và khoảng 25 tập đoàn giao nhận hàng đầu thế giới kinh doanh dưới nhiều hình thức Hiện nay, 30 DN cung cấp dịch vụ logistics xuyên quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam với các tên tuii lớn như: DHL, FedEx, Maersk Logistics, APL Logistics, CJ Logistics, KMTC Logistics…

Dịch vụ logistics đóng góp tích cực vào GDP cả nước, tuy nhiên để dịch vụ logistics phát triển thì các thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đóng vai trò trọng tâm Việt Nam đang trong quá trình hội nhập khá sâu rộng trong kinh tế quốc tế, song hiện nay, pháp luật còn nhiều bất cập, hạn chế thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Để có những đánh giá về những diểm tích cực và hạn chế để đưa ra các giải pháp tối ưu cắt giảm những điều kiện kinh doanh không còn phù hợp, nhằm khuyến khích các doanh nghiệp, thương nhân tham gia tích cực hơn, giảm chi phí, thúc đẩy canh tranh, tăng cường hội nhập trong khu vực và trên thế giới Từ đó, cùng tồn tại rất nhiều bất cập trong khâu quản lý đối với thương nhân kinh

1

Trang 6

doanh dịch vụ logistics Vậy giới hạn trách nhiệm của thương nhân logistics như thế nào ? Các vấn đề đặt ra đối với một thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics là gì ?

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Xây dựng cơ sở lí luận về trách nghiệm giới hạn trong kinh doanh logistics và các vấn đề liên quan đến trách nghiệm giới hạn trong kinh doanh logistics như: các nhân tố tham gia, các kiểu hoạt động của giới hạn trách nghiệm trong kinh doanh logistics, vai trò của giới hạn trách nghiệm trong kinh doanh logistics,…

- Thông qua việc phân tích thực trạng áp dụng, thực hiện giới hạn trách nhiệm trong kinh doanh Logistics có thể đánh giá, nhận xét về thực trạng, nêu ra 3 ưu – nhược điểm của thực trạng…

- Đưa ra một số ý kiến của nhóm để phát triển điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của thực trạng - Dựa trên đó để đưa ra các giải pháp, khuyến nghị để thay đii giúp mang lại hiệu quả và hiệu năng cho việc giới hạn trách nghiệm trong kinh doanh logistics.

I – CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM CỦA THƯƠNG NHÂN KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS

1.Giới thiệu thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics ?a Một số khái niệm

- Kinh doanh : là các hoạt động đầu tư, sản xuất, mua bán, cung ứng dịch vụ do các chủ thể kinh doanh tiến hành một cách độc lập, thường vì mục đích tạo ra lợi nhuận - Kinh doanh logistics là hoạt động thương mại theo đó, thương nhân ti chức thực

hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký

2

Trang 7

mã hiệu, giao hàng hoặc làm các dịch vụ hàng khác liên quan đến giao nhận hàng hóa theo thỏa thuận của khách hàng để hưởng thù lao

- Hoạt động dịch vụ logistics bao gồm :

+Dịch vụ bốc xếp hàng hóa, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container;

+ Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị;

+ Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan và lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa;

+ Dịch vụ bi trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu kho và quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hóa trong suốt cả chuỗi lô-gi-stíc; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê và thuê mua container.

b Điều kiện của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics:

- Đối với thương nhân trong nước thương nhân kinh doanh các dịch vụ cụ thể thuộc 17 loại dịch vụ logistics quy định tại Điều 3 Nghị định này phải đáp ứng các điều kiện đầu tư, kinh doanh theo quy định của pháp luật đối với dịch vụ đó Nếu tiền hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh logistics bằng phương tiện điện tử có kết nối Internet, mạng viễn thông di động hoăc các mạng khác còn phải tuân thủ các quy định về thương mai điện tử

- Đối với nhà đầu tư nước ngoài : Ngoài việc đáp ứng các điều kiện nêu trên, nhà đầu tư nước ngoài thuộc nước, vùng lãnh thi là thành viên Ti chức Thương Mại Thế giới được cung cấp dịch vụ logistics theo các điều kiện sau :

Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển ( trừ vận tải nội địa )

-Được thành lập các công ty vận hành đội tàu treo cờ Việt Nam hoặc góp vốn, mua ci phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp ( tỷ lệ vốn góp của nhà đầu

3

Trang 8

tư nước ngoài không quá 49%)

-Ting số thuyền viên nước ngoài làm việc trên các tàu treo cờ quốc tịch Việt Nam ( hoặc được đăng ký ở Việt Nam ) thuộc sở hữu của các công ty này tại Việt Nam không quá 1/3 định biên của tàu Thuyền trưởng hoặc thuyền phó thứ nhất phải là công dân Việt Nam

-Công ty vận tải biển nước ngoài được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn trong doanh nghiệp.

Được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua ci phần, phần vón góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 50% Nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới hình thức hợp động hợp tác kinh doanh.

Kinh doanh dịch vụ thông quan hoặc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển

Được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua ci phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó có vốn góp của nhà đầu tư trong nước Nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Kinh doanh dịch vụ kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm dịnh hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lượng, dịch vụ nhận và chấp nhận hàng, dịch

Được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua ci phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó có vốn góp của nhà đầu tư trong nước

4

Trang 9

vụ dịch vụ chuẩn bị giấy tờ vận tải

Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa, dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt

Được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua ci phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49%.

Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ

Được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua ci phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 51% 100% lái xe của doanh nghiệp phải là công dân Việt Nam.

Kinh doanh dịch vụ vận tải

- Đối với những dịch vụ được cung cấp để thực hiện thẩm quyền của Chính phủ được thực hiện dưới hình thức doanh nghiệp trong đó có vốn góp của nhà đầu tư trong nước sau ba năm hoặc dưới hình thức doanh nghiệp trong đó không hạn chế vốn góp nhà đầu tư nước ngoài sau năm năm, kể từ khi nhà cung cấp dịch vụ tư nhân được phép kinh doanh các dịch vụ đó.

- Không được kinh doanh dịch vụ kiểm định và cấp giấy chứng nhận cho các phương tiện vận tải - Việc thực hiện dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật bị hạn chế hoạt động tại các khu vực địa lý được cơ quan có thẩm quyền xác định vì lý do

5

Trang 10

an ninh quốc phòng.

- Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài thuộc đối tượng áp dụng của các điều ước quốc tế có quy định khác nhau về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics, nhà đầu tư được lựa chọn áp dụng điều kiện đầu tư quy định tại một trong các điều ước đó.

c Đặc điểm pháp lý

- Thứ nhất, nội dung của dịch vụ logistics bao gồm nhiều công việc khác nhau liên

quan đến sự dịch chuyển của hàng hóa.

Trong nhóm dịch vụ logistics chủ yếu, các công việc này có thể bao gồm các hoạt động sau: bốc xếp hàng hóa, dịch vụ kho bãi và lưu trữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãi, container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị dịch vụ đại lý vận tải, cả các họat động đại lý làm thủ tục hải quan và thiết lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa và các dịch vụ bi trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu kho và quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hóa trong suốt cả chuỗi logistics, hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê và thuê mua container Trong nhóm dịch vụ logistics liên quan đến vận tải, các hoạt động này bao gồm vận tải hàng không, vận tải hàng hải, vận tải đường sắt, vận tải đường bộ Nhóm các dịch vụ logistics liên quan khác bao gồm đa dạng các hoạt động như: kiểm tra và phân tích kỹ thuật; dịch vụ bưu chính; dịch vụ thương mại bán buôn, dịch vụ thương mại bán lẻ và các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.

Thứ hai, chủ thể cung ứng dịch vụ logistics là những thương nhân kinh doanh các

dịch vụ cụ thể chuỗi dịch vụ logistics Theo quy định của pháp hiện hành, nhiều hoạt động trong chuỗi hoạt động logistics là hoạt động thuộc các lĩnh vực kinh doanh có điều kiện Ví dụ như đối với dịch vụ logistics liên quan đến vận tải như vận tải hàng không, vận tải đường biển, vận tải đường sắt

6

Trang 11

Thứ ba, dịch vụ logistics góp phần làm gia tăng giá trị của hàng hóa và góp phần

thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng hóa Tuy nhiên, dịch vụ logistics là một dịch vụ đặc thù, theo đó thương nhân kinh doanh dịch vụ này không thể can thiệp vào chất lượng của hàng hóa là đối tượng tác động của dịch vụ Đồng thời đây cũng là một loại hình dịch vụ có độ rủi ro cao do hàng hóa trong quá trình dịch chuyển có thể được quản lý bởi bên thứ ba và chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khách quan Chính vì vậy luật pháp thường có những quy định nhằm mục đích miễn hoặc giới hạn trách nhiệm cho các thương nhân kinh doanh dịch vụ đặc thù này, đặc biệt là đối với dịch vụ logistics có liên quan đến vận tải.

2 Giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics

Điều 5: Giới hạn trách nhiệm có hiệu lực ngày 20/02/ 2018 Căn cứ pháp lý Nghị định 163/2017/NĐ-CC.

1 Giới hạn trách nhiệm là hạn mức tối đa mà thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng đối với những tin thất phát sinh trong quá trình ti chức thực hiện dịch vụ logistics theo quy định tại Nghị định này.

2 Trong trường hợp pháp luật liên quan có quy định về giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thì thực hiện theo quy định của pháp luật liên quan.

3 Trường hợp pháp luật liên quan không quy định giới hạn trách nhiệm thì giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics do các bên thoả thuận Trường hợp các bên không có thoả thuận thì thực hiện như sau:

a) Trường hợp khách hàng không có thông báo trước về trị giá của hàng hóa thì giới hạn trách nhiệm tối đa là 500 triệu đồng đối với mỗi yêu cầu bồi thường.

7

Trang 12

b) Trường hợp khách hàng đã thông báo trước về trị giá của hàng hóa và được thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics xác nhận thì giới hạn trách nhiệm sẽ không vượt quá trị giá của hàng hóa đó.

4 Giới hạn trách nhiệm đối với trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics ti chức thực hiện nhiều công đoạn có quy định giới hạn trách nhiệm khác

nhau là giới hạn trách nhiệm của công đoạn có giới hạn trách nhiệm cao nhất

- Giới hạn trách nhiệm đối với trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic ti chức thực hiện nhiều công đoạn có quy định giới hạn trách nhiệm khác nhau là giới hạn trách nhiệm của công đoạn có giới hạn trách nhiệm cao nhất

Theo quy định tại Luật Thương mại 2005 (Điều 294), thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic được miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm trong các trường hợp sau:

* Bên vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm trong các trường hợp sau đây: - Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận

- Xảy ra sự kiện bất khả kháng

- Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia

- Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng

* Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh các trường hợp miễn trách nhiệm

Để được miễn trách nhiệm trong các trường hợp trên, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải thực hiện việc thông báo và xác nhận trường hợp miễn trách nhiệm như sau:

8

Trang 13

- Bên vi phạm hợp đồng phải thông báo ngay bằng văn bản cho bên kia về trường hợp được miễn trách nhiệm và những hậu quả có thể xảy ra.

- Khi trường hợp miễn trách nhiệm chấm dứt, bên vi phạm hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết; nếu bên vi phạm không thông báo hoặc thông báo không kịp thời cho bên kia thì phải bồi thường thiệt hại

- Bên vi phạm có nghĩa vụ chứng minh với bên bị vi phạm về trường hợp miễn trách nhiệm của mình

Ngoài những trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật Thương mại năm 2005, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không phải chịu trách nhiệm về những tin thất đối với hàng hoá phát sinh trong các trường hợp sau đây: - Tin thất là do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ quyền - Tin thất phát sinh do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm đúng theo những chỉ dẫn của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ quyền - Tin thất là do khuyết tật của hàng hoá

- Tin thất phát sinh trong những trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định của pháp luật và tập quán vận tải nếu thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics ti chức vận tải

Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về khiếu nại trong thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận

- Sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về việc bị kiện tại Trọng tài hoặc Toà án trong thời hạn chín tháng, kể từ ngày giao hàng

9

Trang 14

Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không phải chịu trách nhiệm về việc mất khoản lợi đáng lẽ được hưởng của khách hàng, về sự chậm trễ hoặc thực hiện dịch vụ logistics sai địa điểm không do lỗi của mình.

3.1 Quy định khái niệm “kinh doanh dịch vụ logistics “ chưa thể hiện rõ bản chất của kinh doanh dịch vụ logistics, thiếu quy định về dịch vụ E- Logistics

Một là, về khái niệm “dịch vụ logistics”

-Một thương nhân được coi là cung ứng dịch vụ logistics khi thương nhân đó thực hiện một số các hoạt động khác nhau nhằm hỗ trợ các hoạt động mua bán hàng hóa hoặc dịch vụ hậu cần liên quan đến hàng hóa Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 233 Luật Thương mại 2005, thương nhân chỉ cần thực hiện một trong các hành vi quy định tại điều này đã là thực hiện dịch vụ logistics.

-Sơ Đồ Các Thành Phần Và Hoạt Động Cơ Bản Của Dịch Vụ Logistics:

Trang 15

-Sơ đồ trên cho

quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau, bao trùm mọi yếu tố tạo nên sản phẩm, từ việc nhập nguyên liệu đầu vào cho đến giai đoạn tiêu thụ sản phẩm cuối cùng Các nguồn tài nguyên đầu vào không chỉ bao gồm vốn, vật tư, nhân lực mà còn bao hàm cả dịch vụ, thông tin và công nghệ Các hoạt động này cũng được phối kết hợp trong một chiến lược kinh doanh ting thể của doanh nghiệp từ tầm hoạch định đến thực thi ti chức và triển khai đồng bộ từ mua, dự trữ, tồn kho, bảo quản, vận chuyển đến thông tin, bao bì, đóng gói… Nhờ vào sự kết hợp này, các hoạt động kinh doanh được hỗ trợ một cách tối ưu, nhịp nhàng và hiệu quả, tạo ra được sự thỏa mãn khách hàng ở mức độ cao nhất hay mang lại cho họ những giá trị gia tăng lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh.

Các hoạt động logistics - Dịch vụ khách hàng

- Dự báo nhu cầu

- Thông tin trong phân phối - Kiểm soát lưu kho - Vận chuyển nguyên vật liệu

Trang 16

-Vậy, nếu theo tinh thần tại Điều 233 Luật Thương Mại 2005, thương nhân chỉ cần thực hiện một trong các hành vi quy định tại điều này đã là thực hiện dịch vụ logistics thì chưa đúng thực tế Tham khảo các quy định về dịch vụ logistics ở các nước như: Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Singapore… cho thấy các nước đều cho rằng dịch vụ logistics là một chuỗi cung ứng dịch vụ có mắt xích với nhau Trong cuốn sách hướng dẫn về dịch vụ logistics của USAID deliver project cho rằng: “Logistics là một bộ phận cấu thành của chuỗi cung ứng bao gồm việc lên kế hoạch và kiểm soát hiệu quả dòng chảy của hàng hóa theo cả hai chiều từ điểm sản xuất đến điểm tiêu thụ theo yêu cầu của khách hàng” Như vậy, khái niệm “dịch vụ logistics” ở Việt Nam chưa thể hiện rõ bản chất của dịch vụ logistics.

Hai là, về dịch vụ E – logistics (dịch vụ logistics điện từ )

-E-logistics có những khác biệt rất lớn so với dịch vụ logistics truyền thống, mang

tính hiện đại và hiệu quả cao hơn, hướng đến phát triển theo khuynh hướng dịch vụ logistics bên thứ năm (fifth party logistics- 5PL).

+ 1PL (First Party Logistics hay Logistics tự cấp): Là những người sở hữu hàng hóa tự mình ti chức và thực hiện các hoạt động Logistics để đáp ứng nhu cầu của bản thân Các công ty này có thể sở hữu phương tiện vận tải, nhà xưởng, thiết bị xếp dỡ và các nguồn lực khác bao gồm cả con người để thực hiện các hoạt động logistics.

+ 2PL (Second Party Logistics hay Cung cấp dịch vụ logistics bên thứ hai): Đây là một chuỗi những người cung cấp dịch vụ cho hoạt động đơn lẻ cho chuỗi hoạt động logistics nhằm đáp ứng nhu cầu của chủ hàng nhưng chưa tích hợp với hoạt động logistics (chỉ đảm nhận một khâu trong chuỗi logistics).2PL là việc quản lý các hoạt động truyền thống như vận tải, kho vận, thủ tục hải quan, thanh toán, … + 3PL (Cung cấp dịch vụ logistics bên thứ ba hay logistics theo hợp đồng) : Là người thay mặt cho chủ hàng quản lý và thực hiện các dịch vụ logistics cho từng bộ

12

Trang 17

phận như: thay mặt cho người gửi hàng thực hiện thủ tục XK, cung cấp chứng từ giao nhận-vận tải và vận chuyển nội địa hoặc thay mặt cho người nhập khẩu làm thủ tục thông quan hàng hóa và đưa hàng đến điểm đến quy định,…3PL bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc luân chuyển, tồn trữ hàng hoá, xử lý thông tin,… có tính tích hợp vào dây chuyền cung ứng của khách hàng.3PL là các hoạt động do một công ty cung cấp dịch vụ logistics thực hiện trên danh nghĩa của khách hàng dựa trên các hợp đồng có hiệu lực tối thiểu là một năm hoặc các yêu

Sử dụng 3PL là việc thuê các công ty bên ngoài để thực hiện các hoạt động logistics, có thể là toàn bộ quá trình quản lý logistics hoặc chỉ là một số hoạt động có chọn lọc.

Các công ty sử dụng 3PL và nhà cung cấp dịch vụ logistics có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm thực chia sẻ thông tin, rủi ro, và các lợi ích theo một hợp đồng dài hạn

+ 4PL (Cung cấp dịch vụ logistics bên thứ tư hay logistics chuỗi phân phối hay nhà cung cấp logistics chủ đạo – LPL): Đây là người hợp nhất, gắn kết các nguồn lực, tiềm năng và cơ sở vật chất kỹ thuật của mình với các ti chức khác để thiết kế, xây dựng và vận hành các giải pháp chuỗi logistics

4PL là việc quản lý và thực hiện các hoạt động logistics phức tạp như quản lý nguồn lực, trung tâm điều phối kiểm soát, các chức năng kiến trúc và tích hợp các hoạt động logistics.

4PL có liên quan với 3PL và được phát triển trên nền tảng của 3PL nhưng bao gồm lĩnh vực hoạt động rộng hơn, gồm cả các hoạt động của 3PL, các dịch vụ công nghệ thông tin, và quản lý các tiến trình kinh doanh 4PL được coi như một điểm liên lạc duy nhất, là nơi thực hiện việc quản lý, ting hợp tất cả các nguồn lực và

13

Ngày đăng: 02/05/2024, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w