1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn pháp luật và đạo đức truyền thông pháp luật đối với phát ngôn có tính chất gây thù hận (hate speech) trên mạng xã hội

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VI N NGO I GIAOỆ ẠKHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HOÁ ĐỐI NGOẠI ------ TIỂU LU N ẬTRUYỀN THÔNG ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI PHÁT NGÔN CÓ TÍNH CH T ẤGÂY THÙ H N HATE SPEECH TRÊN M NG XÃ HẬ

Trang 1

HỌC VI N NGO I GIAOỆ Ạ

KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HOÁ ĐỐI NGOẠI

- -

TIỂU LU N

TRUYỀN THÔNG

ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI PHÁT NGÔN CÓ TÍNH CH T

GÂY THÙ H N (HATE SPEECH) TRÊN M NG XÃ HẬẠỘI

Trang 2

3.1 Kinh nghi m nghiên cệ ứu đề tài: 6

3.2 Kinh nghi m cệ ủa các nước v ề các quy định pháp lu t nh m h n ch ậ ằ ạ ế phát ngôn gây thù h n (hate speech): 7ậ III PHÂN TÍCH, BÌNH LU N TH C TR NG C A VẬ Ự Ạ Ủ ẤN ĐỀ NGHIÊN 1 Gi i pháp t ch c th c hi n trong th c tiả ổ ứ ự ệ ự ễn để làm tốt hơn đối với vấn đề được nghiên cứu 13

2 Giải pháp liên quan đến hoàn thi n h thệ ệ ống pháp luật đối vi vấn đề được nghiên cứu 15

V K T LU N 16Ế Ậ

VI TÀI LI U THAM KH O 17Ệ Ả

Trang 3

Các trang m ng xã hạ ội như Facebook, Twitter, Youtube… ngày nay đã trở thành công c ph biụ ổ ến để mọi cá nhân, t ch c bày t ổ ứ ỏ quan điểm, tư tưởng, truy n ề bá thông tin, th hi n quy n t do ngôn lu n Sể ệ ề ự ậ ức lan t a và ỏ ảnh hưởng c a nó r t ủ ấ mạnh m và nhanh chóng, tẽ ạo được s chú ý, quan tâm theo dõi c a s ự ủ ố đông người dân, nh t là nhấ ững người có ảnh hưởng trong xã h i Do v y, ngày càng nhi u ộ ậ ề ngườ ừi, t các thành phần xã h i khác nhau trên toàn thế giới, lên tiếng và bày t ộ ỏ ý ki n ế cũng như mối quan tâm c a h trên không gian m ng ủ ọ ạ

Tuy nhiên, nh ng ữ phát ngôn đó cũng thường chứa đầy những điều tiêu cực, một trong số đó là ngôn từ gây thù h n Chia sậ ẻ quan điểm cá nhân c a mình lên ủ các trang m ng xã h i có th m ra m t loạ ộ ể ở ộ ạt các cu c t n công m ng Nhi u cu c ộ ấ ạ ề ộ tranh luận đã leo thang thành “cuộc chiến nảy lửa”, trong đó hầu hết người bình luận còn không th nh rõ ể ớ ban đầu họ đang tranh luận v về ấn đề gì, mà thay vào đó là tập trung công kích cá nhân và th m chí là ậ đe dọa N u l i nói có th gi t ế ờ ể ế người, những người bị nói có lẽ đã chết nhiều l n Cho dù ngôn t ầ ừ kích động b o ạ lực nh m vào m t cá nhân hay mắ ộ ột nhóm người, thì không th ph nh n r ng ể ủ ậ ằ những l i l ờ ẽ đó có tính phá hoại, b o l c và ạ ự tác động tiêu c c ự đối v i ớ đời s ng c a ố ủ tất c mả ọi người

Theo d li u th ng kê t ữ ệ ố ừ We are Social, tính đến tháng 1/2022, Việt Nam có 76,95 triệu người dùng m ng xã hạ ội, tương đương 78,1% tổng dân số Từ năm 2021 đến 2022, số người dùng mạng xã hội ở Việt Nam đã tăng 5 triệu người

(6,9%) [1] Với độ phủ sóng r ng cùng mộ ột lượng l n thớ ời gian hoạt động và tương tác trên các nền tảng xã hội, những gì người sử dụng thu nhận được sẽ tác động không nh n viỏ đế ệc hình thành tư tưởng và phát triển nhân cách, đạo đức, lối s ng, nh t là ố ấ ở nhóm đối tượng vị thành niên - l a tu i d ứ ổ ễ đi theo những lu ng ồ tư tưởng mới, dễ bị tổn thương và kích động tâm lý

Nhận th y t m quan tr ng và tính c p thi t cấ ầ ọ ấ ế ủa vấn đề phát ngôn thù h n trên ậ mạng xã hội, tôi đã thực hiện đề tài “Pháp ật đố lu i với phát ngôn có tính ch t gây ấ thù h n trên m ng xã h i t i Vi t Namậ ạ ộ ạ ệ ” nhằm đưa ra cái nhìn tổng quan v th c ề ự trạng vấn đề ễ di n ra trên m ng xã h i cùng thạ ộ ực tr ng áp d ng, th c thi pháp luạ ụ ự ật đố ới v i các phát ngôn này Đồng th i, bài ti u luờ ể ận cũng đưa ra một vài giải pháp

Trang 4

tổ chức th c hi n trong th c ti n và gi i pháp nh m hoàn thi n h th ng pháp lu t ự ệ ự ễ ả ằ ệ ệ ố ậ đối với vấn đềđược nghiên c u ứ

II KHÁI QUÁT CHUNG V VỀ ẤN ĐỀ NGHIÊN C U

1 Cơ sở lý thuyết

Quyền tự do ngôn lu n là mậ ột trong những quyền cơ bản của con người Điều 19, Tuyên ngôn qu c t nhân quyố ế ền (UDHR) năm 1948 nêu rõ: “Mọi người đều có quy n t do ngôn lu n và bày t ý ki n; k c t do bề ự ậ ỏ ế ể ả ự ảo lưu quan điểm mà không b can thiị ệp; cũng như tự do tìm ki m, ti p nh n và truy n bá ế ế ậ ề các ý tưởng và thông tin b ng b t kằ ấ ỳ phương tiện truy n thông nào, và không có gi i h n v ề ớ ạ ề biên giới” [2] Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) năm

1966 cũng quy định: “Mọi người có quyền tự do ngôn luận Quyền này bao gồm tự do tìm ki m, ti p nh n và truyế ế ậ ền đạt thông tin, ý ki n, không phân biế ệt lĩnh vực, hình th c tuyên truy n b ng mi ng, b ng b n vi t, in, hoứ ề ằ ệ ằ ả ế ặc dưới hình th c ứ nghệ thu t, thông qua bậ ất kỳ phương tiện thông tin đại chúng nào tùy theo sự lựa

chọn của họ” [3]

Phát ngôn gây thù h n (tiậ ếng anh là “hate speech”) là mộ ụt c m từ thường được s dử ụng để chỉ nh ng phát ngôn vô cùng tiêu cữ ực, có nguy cơ ảnh hưởng không t t t i s bình yên c a xã h i Theo y ban chố ớ ự ủ ộ Ủ âu Âu (EC), “hate speech” bao g m t t c các hình th c phát ngôn gieo r c ho c ng h s thù h n s c t c, ồ ấ ả ứ ắ ặ ủ ộ ự ậ ắ ộ bài ngoại, cũng như tấ ảt c các phát ngôn s nh c, k th do thi u lòng dung thỉ ụ ỳ ị ế ứ đối với s khác bi t Nói ng n g n, phát ngôn gây thù h n là nh ng phát ngôn t n ự ệ ắ ọ ậ ữ ấ công, s nh c m t cá nhân ho c m t nhóm cá nhân c th v i mỉ ụ ộ ặ ộ ụ ể ớ ục đích gieo rắc sự căm ghét hay kêu gọi bạo lực đố ới người v i hoặc nhóm người này vì nhiều lý do khác nhau, ví d ụ như tôn giáo, sắ ộc t c, giới tính… [4]

Mạng xã h i là h th ng thông tin cung c p cho cộ ệ ố ấ ộng đồng ngườ ử ụi s d ng mạng các d ch vị ụ lưu trữ, cung c p, s d ng, tìm ki m, chia sấ ử ụ ế ẻ và trao đổi thông tin v i nhau, bao g m d ch v tớ ồ ị ụ ạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn, trò chuyện trực tuy n, chia s âm thanh, hình nh và các hình thế ẻ ả ức dịch vụ tương tự khác M ng xã hạ ội cũng là tập h p các m i quan h gi a các cá nhân, nhóm cá ợ ố ệ ữ nhân, t chổ ức trên môi trường internet Vì th , có th coi M ng xã h i là m t lo i ế ể ạ ộ ộ ạ

Trang 5

hình cộng đồng song mang tính ch t o, tấ ả rong đó bao gồm nhi u cề ộng đồng tr c ự tuyến khác nhau nh m thằ ỏa mãn các nhu c u v v t ch t và tinh th n c a con ầ ề ậ ấ ầ ủ người M t s cộng đồng như Facebook, Youtube, Zalo… thu hút một sộ ố ố lượng

lớn người tham gia, ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội [5] 2 Cơ sở pháp lý

Phát ngôn gây thù h n không ph i là m t khái ni m pháp lý Không h t n ậ ả ộ ệ ề ồ tại tội nào có tên là “hate speech”, cả trong luật nước ngoài l n lu t Vi t Nam ẫ ậ ệ “Hate speech” khác với tội thù hận (hate crime) - một thuật ngữ hay được dùng tại Mỹ để chỉ những hành động phạm tội được thực hiện với động cơ phân biệt chủng tộc, tôn giáo, quan điểm chính trị Tuy nhiên cũng có một vài văn bản pháp luật có th áp dể ụng đố ớ ấn đềi v i v này

2.1 H thệ ống văn bản quy ph m pháp luạ ật và các quy định pháp lu t qu c ậ ố

tế:

Theo quy định tại Điều 19, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) năm 1966: “Việc th c hi n quy n t do ngôn lu n có th phự ệ ề ự ậ ể ải chịu một s h n ch nhố ạ ế ất định và những hạn chế này cần được quy định b i pháp lu t, ở ậ nhằm tôn trọng các quy n ho c uy tín cề ặ ủa người khác; b o v an ninh qu c gia ả ệ ố hoặc trật t , an toàn xã h i, s c kh e hoự ộ ứ ỏ ặc đạo đức c a xã hủ ội” [3] Như vậy, theo

quy định của pháp luật quốc tế, quyền tự do ngôn lu n không ph i là tuyậ ả ệt đối Trong Công ước quốc t v quy n dân s và chính tr 1966, kho n 2 cế ề ề ự ị ả ủa điều 20 tuyên b rố ằng: “Mọi chủ trương gây hằn thù dân t c, ch ng t c hoộ ủ ộ ặc tôn giáo để kích động sự phân biệt đối x v ch ng t c, s ử ề ủ ộ ự thù địch, ho c b o lặ ạ ực đều phải bị pháp lu t nghiêm cậ ấm” [3]

2.2 H thệ ống văn bản quy ph m pháp lu t và các quy nh pháp lu t c a ạ ậ đị ậ ủ

Việt Nam

Nhận thức rõ t m quan trầ ọng, lợi ích cũng như những hi m hể ọa từ m t trái ặ của Internet và m ng xã hạ ội, Đảng và Nhà nước ta đã có những ch ủ trương, chính sách phù h p nh m phát tri n Internet và m ng xã hợ ằ ể ạ ội; đồng th i b o v an ninh ờ ả ệ mạng và phòng, ch ng l i d ng Internet, m ng xã hố ợ ụ ạ ội để xuyên t c, ch ng phá ạ ố chính quy n, xâm h i quy n và l i ích h p pháp c a công dân ề ạ ề ợ ợ ủ

Trang 6

Trong lu t Viậ ệt Nam, hành vi “xúc phạm nghiêm tr ng nhân ph m, danh dọ ẩ ự” người khác cũng bị xử phạt bởi điều 121 của Bộ luật Hình s Việt Nam Hành vi ự vu khống, tung tin đồn th t thi t có th b x ph t không ch hành chính, mà còn ấ ệ ể ị ử ạ ỉ hình s , v i m c ph t khá n ng ự ớ ứ ạ ặ [6]

Nghị định 72/2013/NĐ CP đã quy định những trách nhi m c a m ng xã h i - ệ ủ ạ ộ trong việc đảm b o an toàn thông tin và an ninh thông tin M t s hành vi b ả ộ ố ị nghiêm c m trên m ng xã hấ ạ ội như bôi nhọ, vu khống, tung tin đồn th t thi t, hay ấ ệ gây mâu thu n, h n thù gi a các dân t c, s c t c, tôn giáo ẫ ậ ữ ộ ắ ộ [7]

Chỉ thị số 28-CT/TW, ngày 16/9/2013 của Ban Bí thư khóa XI về “Tăng cường công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng”; Nghị định số 72/2013/NĐ-CP, ngày 15/7/2013 c a Chính ph vủ ủ ề “Quản lý, cung c p, s d ng d ch v Internet ấ ử ụ ị ụ và thông tin trên mạng” [7]; Ch th s 15/CT-TTg, ngày 17/6/2014 c a Th ỉ ị ố ủ ủ tướng Chính ph vủ ề “Tăng cường công tác bảo đảm an ninh và an toàn thông tin m ng ạ trong tình hình mới”

Thực hi n Ngh quy t sệ ị ế ố 35-NQ/TW ngày 22/1/2018 c a B Chính tr v ủ ộ ị ề “Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh ph n bác các quan ả điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới”, Ban Tuyên giáo Trung ương tăng cường ch ỉđạo công tác đấu tranh phòng, ch ng hoố ạt động l i d ng Internet ch ng ợ ụ ố phá Đảng, Nhà nước Các cơ quan chức năng của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng chủ động tri n khai các bi n pháp nghi p vể ệ ệ ụ, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn, xử lý các đối tượng l i dợ ụng Internet để vi ph m pháp lu t Cùng vạ ậ ới đó là việc thành lập B ộ Tư lệnh Tác chi n không gian m ng (B Qu c phòng) theo Quy t nh s ế ạ ộ ố ế đị ố 1198/QĐ-TTg ngày 15/8/2017 của Th tướng Chính ph ủ ủ

Luật Báo chí năm 2016 [8], Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 [9] và Luật

An ninh mạng năm 2018 [10] đều quy định rõ những hành vi b nghiêm cị ấm như đăng tải, phát tán thông tin sai l ch, xuyên t c, ph báng chính quy n; bệ ạ ỉ ề ịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân; xuyên t c l ch s , ph nh n thành t u cách m ng; ạ ị ử ủ ậ ự ạ xúc ph m dân t c, anh hùng dân t c; thông tin sai s th t, vu kh ng, xúc ph m uy ạ ộ ộ ự ậ ố ạ tín của cơ quan, tổ ch c, danh d , nhân ph m cứ ự ẩ ủa cá nhân…

Trang 7

Đáng chú ý là “Bộ Quy tắc ứng xử trên m ng xã hạ ội” vừa được B Thông ộ tin và Truy n thông ban hành ngày 17/6/2021 nh m làm lành mề ằ ạnh môi trường thông tin trên không gian m ng xã h i t i Viạ ộ ạ ệt Nam, đảm b o quy n, l i ích h p ả ề ợ ợ pháp c a m i tủ ỗ ổ chức, cá nhân theo đúng pháp luật Vi t Nam và phù h p v i ệ ợ ớ chuẩn mực, thông lệ và các điều ước quốc tế Đồng th i, Bờ ộ Quy tắc hướng đến xây d ng chu n mự ẩ ực đạo đức v hành vi ng x trên m ng xã h i, giáo d c ý ề ứ ử ạ ộ ụ thức, t o thói quen tích cạ ực trong các hành vi ng x cứ ử ủa người dùng trên m ng ạ xã h i, góp ph n xây d ng m ng an toàn, lành m nh t i Viộ ầ ự ạ ạ ạ ệt Nam B Quy tộ ắc đã “bao trùm” được các hành vi, tính chất, đối tượng tham gia mạng xã hội với các nhóm: Quy t c ắ ứng x chung; Quy t c ng xử ắ ứ ử cho t ch c, cá nhân; Quy t c ng ổ ứ ắ ứ xử cho cán b , công ch c, viên chộ ứ ức và người lao động trong cơ quan nhà nước; Quy t c ng x cho các nhà cung c p d ch vắ ứ ử ấ ị ụ m ng xã h i ạ ộ [11]

3 Kinh nghi m qu c t : ệ ố ế

3.1 Kinh nghi m nghiên cệ ứu đề tài:

Liên quan đến đề tài, đã có nhiều tài liệu, bài viết, công trình nghiên cứu ở nước ngoài về vấn đề tác động của nội dung liên quan đến phát ngôn có tính ch t ấ gây thù h n trên các trang m ng xã h i ậ ạ ộ

Luận văn của tác giả Teona Gelashvili (2018) với đề tài “Ngôn t thù hận trên m ng xã h i: H l y t nhạ ộ ệ ụ ừ ững kẽ hở trong vi c quản lý và các quy định tư

nhân” [12] Bài nghiên c u t p trung ch yứ ậ ủ ếu vào xác định các y u t ế ố đã góp phần hình thành th c tr ng vự ạ ấn đề ện nay Để hi làm sáng tỏ điều đó, luận văn đã phân tích t ng th c các nguyên t c nhân quy n qu c tổ ể ả ắ ề ố ế liên quan đến “ngôn từ gây thù hận” và việc áp d ng th c t các tiêu chuụ ự ế ẩn đó Từ đó, tác giả đánh giá liệu các khung pháp lý, các bi n pháp nh m ch ng l i ngôn t thù h n có hi u qu ệ ằ ố ạ ừ ậ ệ ả đối với nh ng thách th c phát sinh t t do ngôn lu n trên m ng xã h i hay không, ữ ứ ừ ự ậ ạ ộ đồng thời cũng đưa ra một vài giải pháp khả thi liên quan đến vấn đề

Luận văn với đề tài “Im lặng vì căm thù? Phát ngôn thù hận giống như một

ranh giới xã hội đối với tự do ngôn luận” [13] của tác giả Audun Fladmoe, Marjan

Nadim Dự án này nghiên cứu về các hình thức ngôn từ thù hận khác nhau trên mạng xã hội và nó đó có ngăn cản mọi người bày tỏ ý kiến một cách công khai hay không, đồng thời phân tích tại sao ngôn từ thù hận lại có thể là một ranh giới xã hội đối với việc bày tỏ quan điểm cá nhân

Trang 8

Luận văn của tác giả Chapa Perera với đề tài “Mạng xã hội và phát ngôn thù

hận: Khám phá ranh giới đối với tự do ngôn luận” [14] Nghiên cứu này xem xét liệu ngôn từ gây thù hận trên các nền tảng mạng xã hội có cho thấy những hạn chế liên quan đến quyền tự do ngôn luận hay không Luận văn tập trung vào các khía cạnh nổi bật của quyền tự do ngôn luận và tác động tiêu cực của ngôn từ gây thù hận ở cả trên không gian mạng và trong thế giới thực, đồng thời đưa ra những giải pháp khả thi để hạn chế “căn bệnh ghét bỏ” này.

3.2 Kinh nghi m của các nước v ề các quy định pháp lu t nh m h n ch phát ậ ằ ạ ế

ngôn gây thù h n (hate speech):

Ở Pháp, pháp luật về t do ngôn luự ận đưa ra các giớ ạn, chế tài nghiêm i h khắc trừng tr hành vi l m d ng quy n t do ngôn lu n làm ị ạ ụ ề ự ậ ảnh hưởng tới quyền, lợi ích h p pháp cợ ủa người khác, bao g m vi c b o v nhân phồ ệ ả ệ ẩm con người, chống l i vi c vu kh ng, bôi nh ; ch ng phân bi t ch ng t c, tôn giáo; ch ng kích ạ ệ ố ọ ố ệ ủ ộ ố động bạo l c, gây hận thù (Luật T do báo chự ự í, năm 1881); chống lại việc xâm phạm đời tư (Bộ luật Dân sự); cấm xuất b n m t s tài liả ộ ố ệu liên quan đến an ninh quốc gia (Lu t Hình sậ ự)… Việc bày t ỏ quan điểm cá nhân trên mạng Internet cũng chịu sự điều ch nh cỉ ủa Lu t Tậ ự do báo chí

Ngoài ra, nhiều nước châu Âu khác cũng đưa ra các quy định v i hình ph t ớ ạ cụ th trong vể ấn đề này nh m ch ng l i m i hình th c tuyên truyằ ố ạ ọ ứ ền kích động, tiến hành xử lý hình sự đối với những phát ngôn thù ghét và kích động Ý, Tây Ban Nha, Th ổ Nhĩ Kỳ cũng hình sự hóa các hành vi ph báng, xúc ph m danh dỉ ạ ự của t ng th ng hay các thành viên hoàng gia Bên cổ ố ạnh đó, trong nỗ ự l c chung nhằm ngăn chặn tình trạng lợi dụng tự do ngôn luận để phát ngôn thù địch, tiêu cực trên Internet, Liên minh châu Âu (EU) đã ban hành “Bộ Quy t c ng x trên ắ ứ ử” Internet v i s cam kớ ự ết hành động c a b n doanh nghi p m ng l n nh t th gi i ủ ố ệ ạ ớ ấ ế ớ bao g m Facebook, Twitter, Youtube và Microsoft ồ

Những động thái này nhằm bảo đảm quyền tự do ngôn luận đúng nghĩa của người dân và tạo cơ sở xây d ng m t xã h i th c s dân chủ, văn minh Rõ để ự ộ ộ ự ự ràng, trong b t c chấ ứ ế độ chính trị nào cũng không thể có t do ngôn lu n tuy t ự ậ ệ đối, các quốc gia đều có quy định xử lý hành vi lợi dụng t do ngôn luự ận; đề cao tự do ngôn lu n ph i vì l i ích chung, không ph i là s tuyậ ả ợ ả ự ệt đối hóa t do cá ự

Trang 9

Theo ghi nh n c a Tậ ủ ổng thư ký Liên hợp quốc, hiện tượng lợi d ng Internet, ụ trong đó có MXH, để truyền bá thông tin, cảm xúc thù ghét đã và đang trở thành một trong nh ng thách th c nhân quy n nghiêm tr ng nhữ ứ ề ọ ất trong th gi i hiế ớ ện đại ngày nay [15]

Ở Vi t Nam, hate speech không thi u trên m ng xã h i Nhi u khi, không có ệ ế ạ ộ ề lý do gì cụ th ể như phân biệt ch ng t c, tôn giáo, giủ ộ ới tính, mà đơn giản ch ỉ là … thích thì chửi, không đồng quan điểm là… lăng nhục Thậm chí, gia đình của những người bị tình nghi phạm tội cũng trở thành mục tiêu “ném đá” của dân mạng v i nh ng l i l vô cùng n ng nớ ữ ờ ẽ ặ ề Người càng n i ti ng trên báo m ng càng ổ ế ạ dễ tr thành n n nhân c a nh ng phát ngôn ki u này ở ạ ủ ữ ể

Ở Việt Nam, phát ngôn thù ghét đang tồ ại tràn lan trên MXH Theo khảo n t sát của Chương trình nghiên cứu Internet và Xã h i do Chính ph tài tr , g n 80% ộ ủ ợ ầ người dùng mạng tại Vi t Nam khệ ẳng định từng là nạn nhân hoặc biết nh ng ữ trường hợp phát ngôn gây thù ghét trên mạng xã h i Các biểu hiộ ện cơ bản là: kỳ thị dân t c, gi i tính, tôn giáo, k th khuy t tộ ớ ỳ ị ế ật cơ thể, vu kh ng bố ịa đặt thông tin (46,6%) và đặc biệt, nói xấu, phỉ báng là hình thức phổ biến nhất (gần 61,7%)

[16]

1.2 Th c tr ng các v vi c v phát ngôn gây thù h n trên m ng xã h i: ự ạ ụ ệ ề ậ ạ ộ Bà Nguyễn Phương Hằng (51 tu i, tổ ổng giám đốc Công ty c phổ ần Đại Nam) đã lợi dụng s c ứ ảnh hưởng của b n thân, s dả ử ụng chức năng của mạng xã h i trên ộ Internet, t ch c nhi u bu i phát tr c ti p n i dung thông tin không ki m ch ng, ổ ứ ề ổ ự ế ộ ể ứ

Trang 10

liên quan đến đời tư của người khác, trong đó sử dụng những ngôn từ mang tính chất nhục m , xúc phạ ạm danh dự, nhân ph m Cẩ ụ thể, vào đầu năm 2021, bà Phương Hằng nổi lên v i nh ng bu i h p báo, livestream v tranh ch p liên quan ớ ữ ổ ọ ề ấ đến ông Võ Hoàng Yên Sau đó, bà Nguyễn Phương Hằng thường xuyên livestream "gọi tên" nhiều người nổi tiếng khác, các bu i livestream c a bà H ng ổ ủ ằ thu hút hàng triệu người quan tâm Trong đó, nhiều bu i livestream, bà Hổ ằng đã "tố" nhi u nghề ệ sĩ nổi tiếng như Hoài Linh, Đàm Vĩnh Hưng, Thủy Tiên, Tr n ấ Thành, MC Đại Nghĩa ăn chặn tiền quyên góp cho đồng bào mi n Trung b ề ị ảnh hưởng bởi lũ lụt năm 2020 Sau đó, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã vào cuộc điều tra và k t lu n các ngh ế ậ ệ sĩ này không có hành vi gian dối, không chi m ế đoạt tiền t thiừ ện do người dân đóng góp, ủng h c u tr ộ để ứ ợ đồng bào mi n Trung ề nên không kh i t v án hình s Tuy nhiên, bà H ng v n ti p t c livestream v i ở ố ụ ự ằ ẫ ế ụ ớ ngôn t ph n cừ ả ảm Đáng nói là, những buổi livestream của bà Hằng đã gây ảnh hưởng to lớn đố ới ci v ộng đồng m ng R t nhiạ ấ ều người đồng tình v i nh ng phát ớ ữ ngôn c a bà và cùng nhau t y chay, b o l c ngôn t , s d ng l i l n ng nủ ẩ ạ ự ừ ử ụ ờ ẽ ặ ề đối với nh ng n n nhân b nh c tên ữ ạ ị ắ

Vụ vi c tiệ ếp theo liên quan đến tài kho n TikTok Hoàng Minh TikToker ả này đã đăng tải 1 video với nội dung "Bạn nghĩ sao về người miền Trung", thể hiện quan điểm chê bai, nói xấu người mi n Trung Video này nhề ận được hơn 3,8 triệu lượt xem, 54.900 lượt thích, 23.700 lượt bình luận và 13.000 lượt chia sẻ Đáng chú ý, trong video này, ngoài các nhân vật khác thì chính Hoàng Minh tr c ự tiếp cung c p thông tin cho rấ ằng "người miền Trung r t keo ki t và bấ ệ ủn x n, hà ỉ tiện, khôn lỏi, lúc nào cũng nghĩ cho bản thân, gia đình của họ trước, không có tinh th n xã h i, không có tinh thầ ộ ần đất nước… nên miền Trung r t kém phát tri n ấ ể so v i nh ng mi n còn lớ ữ ề ại…".Ngoài TikTok, Hoàng Minh còn đăng tải video nêu trên lên trang Facebook cá nhân nhằm tăng mức độ "phủ sóng", để nhiều người biết đến Ngay sau khi đoạn video này xu t hi n trên m ng xã hấ ệ ạ ội, r t nhiấ ều người đã lên án gay gắt, không đồng tình với ý kiến một chiều, duy ý chí của Hoàng Minh Nhi u ý ki n cho rề ế ằng hành động c a Hoàng Minh là phân biủ ệt đố ử ỳi x , k thị vùng mi n, chia r khề ẽ ối đại đoàn kết dân tộc

Một phát ngôn gây thù h n khác là c a mậ ủ ột người chơi game Liên minh huyền tho i rạ ồi phát trực ti p trên n n t ng Facebook Gaming (streamer) Trong ế ề ả một bu i phát tr c ti p (livestream) ngày 24/8, khi tr l i bình lu n c a mổ ự ế ả ờ ậ ủ ột người

Ngày đăng: 02/04/2024, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w