1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn pháp luật trong kinh tế đối ngoại

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Từ Góc Độ Của Doanh Nghiệp Việt Nam, Doanh Nghiệp Việt Nam Sẽ Gặp Rủi Ro Gì Khi Áp Dụng Pháp Luật Của Việt Nam Điều Chỉnh Hoạt Động Kinh Tế Đối Ngoại
Tác giả Ngọc Hương
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Pháp Luật Trong Kinh Tế Đối Ngoại
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 335,01 KB

Nội dung

- Bị đơn phải trả phí trọng tài 1.246 USD.Một số đánh giá về vụ tranh chấp trên: Đây là một trong những tranh chấp điển hànhliên quan đến nhiều nội dung được Trung tâm Trọng tài quốc tế

lOMoARcPSD|38482106 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ******************* TIỂU LUẬN MÔN: PHÁP LUẬT TRONG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Họ tên: NGỌC HƯƠNG Lớp: … MSSV: … Hà Nội / 2022 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Rủi ro liên quan đến pháp luật điều chỉnh chủ thể hoạt động kinh tế đối ngoại .2 1.1 Phân tích, lựa chọn rủi ro liên quan đến pháp luật điều chỉnh chủ thể hoạt động kinh tế đối ngoại 1.2 Ví dụ minh họa tranh chấp thực tế Rủi ro liên quan đến giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.1 Phân tích, lựa chọn rủi ro liên quan đến giao kết thực hợp đồng mua bán hàng quốc tế 2.2 Ví dụ minh họa tranh chấp thực tế Rủi ro liên quan đến giải tranh chấp hoạt động kinh tế đối ngoại .8 3.1 Phân tích, lựa chọn rủi ro liên quan đến giải tranh chấp hoạt động kinh tế đối ngoại 3.2 Ví dụ minh họa tranh chấp thực tế Đề xuất số giải pháp phòng tránh rủi ro mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải áp dụng pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động kinh tế đối ngoại .11 KẾT LUẬN .13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 LỜI MỞ ĐẦU Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại tập hợp, hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh từ liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại Là hệ thông quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế đối ngoại, pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại có tất đặc điểm pháp luật nói chung có đặc điểm riêng với ý nghĩa lĩnh vực pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ kinh tế đối ngoại Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hoạt động cần lưu ý đến đặc điểm riêng biệt để hạn chế đến mức tối đa rủi ro phát sinh Và để tìm hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn phân tích đề tài: “Từ góc độ doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam gặp rủi ro áp dụng pháp luật Việt Nam điểu chỉnh hoạt động kinh tế đối ngoại” làm nội dung cho tiểu luận Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 NỘI DUNG Rủi ro liên quan đến pháp luật điều chỉnh chủ thể hoạt động kinh tế đối ngoại 1.1 Phân tích, lựa chọn rủi ro liên quan đến pháp luật điều chỉnh chủ thể hoạt động kinh tế đối ngoại Trên thực tế, trình tiến hành hoạt động kinh tế đối ngoại, thương nhân phải ý đến điều kiện chủ thể tham gia ký kết hợp đồng lẽ vấn đề mà thương nhân phải biết bắt buộc phải biết người tham gia ký kết hợp đồng với Nếu khơng xác thực xác thực khơng đầy đủ chủ thể hợp tác mình, thương nhân gặp rủi ro vướng vào vấn đề khơng đáng có Một rủi ro liên quan đến pháp luật điều chỉnh chủ thể hoạt động kinh tế đối ngoại lực pháp luật chủ thể Chủ thể hoạt động kinh tế đối ngoại gồm hai nhóm chủ thể là: chủ thể mang quốc tịch Việt Nam chủ thể mang quốc tịch nước - Chủ thể hoạt động kinh tế đối ngoại phía nước ngồi, tự nhiên nhân pháp nhân nước Tự nhiên nhân pháp nhân nước ngồi phải có lực pháp lý lực hành vi Năng lực hành vi tự nhiên nhân nước nguyên tắc chung, luật quốc tịch người quy định.1 Ví dụ: Một thương nhân Trung Quốc ký hợp đồng với tổ chức Việt Nam Muốn xem xét thương nhân Trung Quốc có lực hành vi hay khơng phải xem thương nhân mang quốc tịch nước Nếu thương nhân mang quốc tịch Trung Quốc phải vào luật Trung Quốc để xét tuổi có lực hành vi thương nhân Tương tự vậy, muốn xem xét tổ chức nước ngồi ký hợp đồng vối phía Việt Nam có đủ tư cách pháp nhân hay khơng trước tiên phải tìm hiểu xem tổ chức có quốc tịch nước nào, sau đó, dựa vào luật nước đó, tìm hiểu xem tổ chức có đủ tư cách pháp nhân hay khơng Tức tìm hiểu xem theo luật nước đó, tổ chức có thừa nhận pháp nhân hay không - Chủ thể hoạt động kinh tế đối ngoại phía Việt Nam thương nhân Việt Nam Họ tự nhiên nhân pháp nhân Việt Nam + Tự nhiên nhân Việt Nam, muốn ký kết hoạt động kinh tế đối ngoại, trước hết phải có lực pháp lý lực hành vi Tuổi có lực hành vi, theo luật Việt Nam, 18 tuổi.2 + Tổ chức thừa nhận pháp nhân có đủ bốn điều kiện sau đây: i) Được thành lập cách hợp pháp; ii) Có cấu tổ chức chặt chẽ; iii) Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; iv) Nhân danh tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập.3 Song thể nhân pháp nhân Việt Nam thừa nhận chủ thể hoạt động kinh tế đối ngoại Muốn thừa nhận chủ thể hoạt động kinh tế đối ngoại, thể nhân (hoặc pháp nhân), tức người bán người mua, phải có đủ tư cách pháp lý Chủ thể bên nước thương nhân tư cách pháp lý họ xác định vào pháp luật nước mà thương nhân mang quốc tịch Chủ thể bên Việt Nam phải thương nhân phép hoạt động thương mại trực tiếp với nước theo quy định pháp luật Việt Nam Thương nhân phép hoạt động thương mại trực tiếp với nước ngồi, phía chủ thể bên Việt Nam nói trên, bao gồm: - Các doanh nghiệp thành lập đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 Luật Hợp tác xã năm 2013 https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-ve-doi-tuong-va-chu-the-cua-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te.aspx#2-dieu-kien-ve-chu-the-cua-hop-dong-mua-ban- hang-hoa-quoc-te, truy cập ngày 26/6/2022 Điều 20 Điều 21 Bộ luật Dân Việt Nam 2015 quy định: Người có lực hành vi người thành niên, tức người từ đủ 18 tuổi trở lên Điều 74 Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 - Các hộ kinh doanh cá thể tổ chức đăng ký kinh doanh theo 01/2021/NĐ-CP Chính phủ đăng ký kinh doanh - Chi nhánh thương nhân, xuất khẩu, nhập hàng hóa theo ủy quyền thương nhân - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi xuất, nhập - Hàng hóa theo quy định Luật Đầu tư năm 2020 văn luật hành có liên quan - Được quyền xuất tất loại hàng hóa khơng phụ thuộc ngành nghề, ngành hàng ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trừ hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa hạn chế kinh doanh - Được quyền nhập hàng hóa theo ngành nghề, ngành hàng ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Luật Thương mại năm 2005, Bộ luật Dân năm 2015 Luật Doanh nghiệp năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) Công ước viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) văn quy phạm pháp luật chủ yếu điều chỉnh hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam Tuy nhiên, thực tiễn nghiên cứu khái niệm thương nhân theo quy định Luật Thương mại năm 2005, cụ thể Khoản Điều Luật Thương mại 2005: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh” Với quy định này, dấu hiệu nhận diện chủ thể kinh doanh thương nhân là: cá nhân hoạt động thương mại cách thường xuyên Quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn dễ gây nhầm lẫn cho doanh nghiệp trình ký kết hợp đồng lẽ thực tế có cá nhân hoạt động khu vực “phi thức” nhằm mục đích sinh lợi hoạt động không thường xuyên buôn bán ô tô, bảo hiểm, bất động sản…Bên cạnh đó, việc yêu cầu thương nhân phải có đăng ký kinh doanh khơng phù hợp với quy định pháp luật nhiều quốc gia giới Việt Nam số quốc gia nhận diện thương nhân theo phương thức quản lý nhà nước chủ thể này, thay nhận diện dựa chất thương mại thương nhân Quy định tạo phân biệt đối xử không cần thiết chủ thể gọi thương nhân với tổ chức, cá nhân thực hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên không đăng ký kinh doanh 1.2 Ví dụ minh họa tranh chấp thực tế Để minh chứng cho rủi ro liên quan đến pháp luật điều chỉnh chủ thể hoạt động kinh tế đối ngoại, xem xét qua tranh chấp sau đây: Tranh chấp Hợp đồng mua bán ngũ cốc Nguyên đơn Người bán Singapore Bị đơn Người mua Việt Nam Tóm tắt vụ việc: Công ty X (công ty Nguyên đơn uỷ quyền làm đại diện) ký với Bị đơn hai hợp đồng mua bán theo Nguyên đơn bán cho Bị đơn: bột ngũ cốc dinh dưỡng cà phê Coffeemix trị giá 30.925,47 USD (Hợp đồng thứ nhất) bột ngũ cốc dinh dưỡng, chè xanh cao cấp trị giá 8.917,45 USD (Hợp đồng thứ hai) Trên hai hợp đồng ghi tên bên ký kết tên Nguyên đơn & Công ty X tên Bị đơn Điều kiện giao hàng CIF cảng TP Hồ Chí Minh không chậm ngày 30 tháng năm 1999 (đối với Hợp đồng thứ nhất) ngày 15 tháng năm 1999 (đối với Hợp đồng thứ hai); Thanh toán TTR, Bị đơn phải chuyển 100% trị giá hoá đơn vòng 10 ngày, kể từ ngày nhận chứng từ vận tải gốc; người hưởng lợi Nguyên đơn Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 Thực Hợp đồng, Nguyên đơn chuyển số hàng thuộc Hợp đồng thứ cho Bị đơn vào ngày 13 tháng năm 1999 số hàng thuộc Hợp đồng thứ hai tới Bị đơn ngày 17 tháng năm 1999 Các hoá đơn vận tải gốc hai hợp đồng Nguyên đơn gửi cho Bị đơn Nhưng Bị đơn không toán tiền hàng cho Nguyên đơn Ngày tháng 12 năm 1999 Nguyên đơn gửi văn thư cho Bị đơn để nhắc nhở việc toán tiền hàng theo hai hố đơn nói Tất văn Bị đơn nhận Nhưng Bị đơn khơng tốn số tiền hàng cho Ngun đơn Ngày 29 tháng năm 2000, Nguyên đơn thức kiện Bị đơn Trung tâm Trọng tài đòi Bị đơn phải trả khoản tiền sau: - Tổng số tiền hàng hai hợp đồng: 39.842,91 USD - Tiền lãi tiền hàng theo hoá đơn vận tải hợp đồng thứ đề ngày 12 65 tháng năm 1999 tính cho giai đoạn từ ngày 12 tháng năm 1999 đến ngày ban hành phán với lãi suất 11,7% - Tiền lãi tiền hàng theo hoá đơn vận tải hợp đồng thứ hai đề ngày 26 tháng năm 1999 tính cho giai đoạn từ ngày 26 tháng năm 1999 đến ngày ban hành phán với lãi suất 11,7% - Phí trọng tài - Phí dịch thuật: 5.000 USD - Phí liên lạc : 400 USD Phán Trọng tài: Phần thắng thuộc Nguyên đơn, Bị đơn phải trả số tiền hàng chưa toán (39.842,92 USD x 11,7% x 432) : 360 = 5.593,94 USD hai Hợp đồng Về số tiền 5.000 USD chi phí phải trả cho việc thuê tư vấn pháp lý: Nguyên đơn khơng có chứng hợp lệ để chứng minh khoản thù lao cho luật sư, khoản 400 USD chi cho phí liên lạc 5000 USD cho phí dịch thuật mà Ngun đơn địi Do Uỷ ban trọng tài bác yêu cầu đòi khoản chi phí Nguyên đơn - Bị đơn phải trả phí trọng tài 1.246 USD Một số đánh giá vụ tranh chấp trên: Đây tranh chấp điển hành liên quan đến nhiều nội dung Trung tâm Trọng tài quốc tế Quốc tế Việt Nam (VIAC) giải với yêu cầu đánh giá rủi ro pháp luật điều chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa trên, em có số nhận xét sau: Thứ nhất, VIAC áp dụng pháp luật Việt Nam để giải vụ tranh chấp Bởi lẽ, Trong hai hợp đồng, bên không quy định luật điều chỉnh hợp đồng Trong văn thư gửi Uỷ ban trọng tài, Nguyên đơn dẫn chiếu đến Điều 233 Luật Thương mại nước CHXHCN Việt Nam năm 1997 Quyết định số 39/1998/QĐNHNN ngày 17 tháng năm 1999 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Điều thể ý muốn Nguyên đơn áp dụng pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, phiên họp xét xử, Nguyên đơn giữ quan điểm chọn pháp luật Việt Nam để áp dụng cho việc xét xử Bị đơn lại khơng có ý kiến cụ thể việc Trong trường hợp bên coi không thống với luật áp dụng Căn vào hoàn cảnh thực tế vụ việc: hợp đồng ký kết thực Việt Nam, tranh chấp phát sinh giải Việt Nam, Uỷ ban trọng tài định luật áp dụng để giải tranh chấp liên quan đến hai hợp đồng Pháp luật Việt Nam Thứ hai, tư cách pháp lý (chủ thể) hợp đồng vụ tranh chấp Trong trình giải tranh chấp, Bị đơn phía Việt Nam cho Ngun đơn khơng có tư cách pháp lý để khởi kiện lý lẽ Bị đơn không hợp pháp Bởi lẽ: - Trong hai hợp đồng ký, tên Người mua Bị đơn tên Người bán Nguyên đơn & Công ty X Như vậy, Người bán gồm hai công ty (Nguyên đơn Công ty X) Nguyên đơn Công ty thành lập hợp pháp theo luật Singapore Công ty X công ty thành lập hợp pháp theo luật Singapore, có văn phịng đại diện Thành phố Hồ Chí Minh theo giấy phép Bộ Thương mại Việt Nam Nguyên đơn uỷ quyền cho Công ty X (mà cụ thể cho ơng A-Trưởng chi 66 nhánh Văn phịng đại diện Công ty X Thành Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 phố Hồ Chí Minh) ký kết hợp đồng thương mại với đối tác Việt Nam Như vậy, hai hợp đồng nói Nguyên đơn bên bán hợp pháp - Trên thực tế Bị đơn nhiều lần tiến hành kinh doanh với Nguyên đơn & Công ty X Vì khơng có lý để Bị đơn từ chối tư cách người bán Nguyên đơn hai hợp đồng Như vậy, rõ ràng trường hợp chọn Luật áp dụng pháp luật Việt Nam rõ ràng Nguyên đơn đáp ứng đầy đủ yêu cầu chủ thể hoạt động thương mại Và Bị đơn phía Việt Nam bên phải chịu rủi ro gây trường hợp Hiện việc ký kết hợp đồng thông qua người/tổ chức đại diện tượng phổ biến lĩnh vực kinh doanh Tuy nhiên, xảy tranh chấp bên viện lý chủ thể hợp đồng để từ chối tư cách chủ thể khởi kiện đối tác Vì với hình thức giao kết này, bên cần xác định rõ hợp đồng chủ thể hợp đồng đại diện uỷ quyền để giao kết hợp đồng Chỉ chủ thể hợp đồng có quyền nghĩa vụ theo hợp đồng có quyền khởi kiện hay tham gia tố tụng có tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Người đại diện người ủy quyền giao kết hợp đồng theo hợp đồng uỷ quyền Rủi ro liên quan đến giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2.1 Phân tích, lựa chọn rủi ro liên quan đến giao kết thực hợp đồng mua bán hàng quốc tế Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mâu thuẫn, bất đồng, xung đột chủ thể hợp đồng việc thực không không thực quyền nghĩa vụ ghi nhận hợp đồng.4Trong đó, có tranh chấp hợp đồng phát sinh bên bán chậm giao hàng/giao hàng không số lượng, thời gian theo quy định hợp đồng Giao hàng bàn giao thực tế hàng hoá cho bên mua Nếu khơng có thoả thuận nơi giao hàng, bên bán, nguyên tắc, phải giao hàng nơi bên bán có địa điểm/trụ sở kinh doanh thời điểm giao kết hợp đồng Bên bán phải giao hàng vào ngày thoả thuận hợp đồng hiểu ngầm hợp đồng Nếu ngày giao hàng khơng ấn định, ngun tắc hợp lí áp dụng Hàng hố giao phải phù hợp Tính phù hợp hàng hố hiểu hàng hoá phải chất lượng, số lượng mơ tả ghi hợp đồng đóng gói theo cách thức yêu cầu rõ ràng hợp đồng, bán hàng mẫu Thêm vào đó, bên bán phải giao hàng hố không bị phụ thuộc vào quyền hạn hay khiếu nại bên thứ ba, trừ trường hợp người mua đồng ý nhận loại hàng bị phụ thuộc vào quyền hạn khiếu nại Bên bán phải bảo vệ bên mua không để chống lại khiếu nại đủ cứ, mà khiếu nại thiếu Bên mua phải thông báo cho bên bán khoảng thời gian hợp lí tồn quyền hạn hay khiếu nại nào, trừ bên bán biết điều CISG có quy định riêng hàng hoá đối tượng khiếu nại liên quan đến IPRs.5 Khi vi phạm quy định giao hàng đồng nghĩa với việc bên bán phải chấp nhận rủi ro/hậu pháp lý hành vi gây bên áp dụng biện pháp khắc phục thống hợp đồng, quy định CISG như: Buộc thực hợp đồng; - Gia hạn thời gian thực nghĩa vụ; - Tuyên bố huỷ hợp đồng, yêu cầu thông báo theo Điều 26; - Giảm giá; - Áp dụng biện pháp khắc phục việc giao hàng phần, giao hàng không phù hợp; Nguyễn Thị Mơ, Hồng Ngoc Thiết (2005), Giáo trình Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.138 Điều 42 Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 - Bồi thường thiệt hại.6 Trên thực tế, trường hợp vi phạm nghĩa vụ giao hàng có ý chí chủ quan bên bán có trường hợp vi phạm miễn trách nhiệm Đó giao hàng chậm kiện bất khả kháng Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Công ước Viên 1980 quy định bất khả kháng Điều 79 với tiêu đề “miễn trách” theo đó: “Một bên không chịu trách nhiệm việc không thực nghĩa vụ họ chứng minh việc khơng thực một trở ngại nằm ngồi kiểm sốt họ người ta chờ đợi cách hợp lý họ phải tính tới trở ngại vào lúc ký kết hợp đồng tránh hay khắc phục hậu nó.” Chỉ trở ngại thực đến mức khiến cho việc thực nghĩa vụ xem xét, cịn trường hợp có gây đe dọa gây khó khăn trở ngại đến việc thực nghĩa vụ dừng mức không khả thi thường khơng xem xét.7 Thực tiễn, doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn áp dụng pháp luật Việt Nam để gaiir tranh chấp ký kết thực hợp đồng cần lưu ý đến bất cập quy định Luật Thương mại năm 2005 vấn đề Cụ thể: - Về giao kết hợp đồng: So với CISG, pháp luật Việt Nam không yêu cầu nội dung cụ thể đề nghị giao kết hợp đồng Nội dung chào hàng khơng có quy định tương ứng pháp luật Việt Nam, tính xác định cụ thể người nhận đề nghị chưa BLDS hay Luật Thương mại làm rõ - Về thực hợp đồng: Giống pháp luật quốc gia đa số nước khác giới, pháp luật hợp đồng Việt Nam liên quan đến mua bán hàng hóa quốc tế chi tiết rõ ràng so quy định CISG số nội dung, đặc biệt quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Do đó, đề nghị thời gian tới cần sửa đổi số quy định liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa, bao gồm: quy định thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa quy định Điều 62 Luật Thương mại 2005, hay quy định thời điểm chuyển rủi ro từ Điều 57 đến Điều 61 Luật Thương mại 2005 Cụ thể: bổ sung thêm trường hợp chuyển quyền sở hữu hàng hóa trường hợp chuyển rủi ro trường hợp hàng hóa phải đăng ký quyền sở hữu, trường hợp mua trả góp, mua dùng thử, Ngồi ra, để đảm bảo phù hợp với CISG, Luật Thương mại cần bổ sung thêm quy định trường hợp bên mua yêu cầu giảm giá bán hàng hóa trường hợp khơng từ chối nhận hàng không phù hợp với hợp đồng, hay quy định nghĩa vụ bảo hành hàng hóa bên bán 2.2 Ví dụ minh họa tranh chấp thực tế Tranh chấp không giao hàng hợp đồng mua bán xi măng Nguyên đơn Người mua Việt Nam Bị đơn Người bán Ấn Độ Tóm tắt vụ việc: Mutrap & Hanoi Law University (2017), Textbook on international trade and business law – Giáo trình song ngữ Luật Thương mại quốc tế, Nxb.Trẻ, TP.Hồ Chí Minh, tr.955 https://luatminhkhue.vn/tranh-chap-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-la-gi-cac-loai-tranh-chap-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-pho-bien-va-luu- y.aspx#54-tranh-chap-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-do-ben-ban-cham-giao-hang, truy cập ngày 27/6/2022 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 Nguyên đơn ký hợp đồng số 09/95 ngày 20 tháng năm 1995 mua Bị đơn 20.000 MT ± 4% Xi măng Kumgang với giá 55USD/MT CNF.FO cảng Nha Trang, giao hàng vào tháng 12 năm 1995, tốn L/C khơng huỷ ngang, trả tiền ngay, L/C phải mở trước ngày 30 tháng năm 1995 Hợp đồng qui định “Nếu bên không thực thực khơng nghĩa vụ hợp đồng trường hợp bất khả kháng bão, động đất, lũ lụt, hoả hoạn, núi lửa phun, chiến tranh, đình cơng, bạo động quần chúng, lệnh cấm phủ, nhà máy sản xuất bị đóng cửa miễn trách” (Điều 14) Theo Điều 15 Hợp đồng, “Nếu chậm giao hàng nguyên nhân khác với Điều 14 10 ngày chậm khơng phải nộp phạt Sau phạt 0,7% trị giá lơ hàng cho tuần chậm trễ đạt tới tối đa 3% trị giá lô hàng giao chậm.” Trên thực tế, Nguyên đơn mở L/C vào ngày 25 tháng năm 1995 cho Bị đơn hưởng lợi Ngày 29 tháng năm 1995 Nguyên đơn ký hợp đồng bán lại lô xi măng cho người mua nội địa Cuối tháng 11 tháng 12 năm 1995 Nguyên đơn nhiều lần giục Bị đơn giao hàng, Bị đơn vài lần điện cam kết giao hàng chưa giao Ngày 20 tháng 12 năm 1995 Nguyên đơn nhận từ Bị đơn giấy chứng nhận bất khả kháng phận thương mại thuộc Đại sứ quán nước người cung cấp đóng thủ Ấn Độ cấp ngày 25 tháng 11 năm 1995 cho Bị đơn theo Hợp đồng mua bán số 02/95 ký kết Bị đơn người cung cấp Hợp đồng số 02/95 ký ngày tháng năm 1995 với số lượng 60.000 MT xi măng Kumgang Nguyên đơn không thừa nhận Bị đơn gặp bất khả kháng, tiếp tục yêu cầu Bị đơn giao hàng, đến ngày 15 tháng năm 1996 Bị đơn không giao hàng Ngày 20 tháng năm 1996 Bị đơn gửi cho Nguyên đơn hai photo giấy chứng nhận bất khả kháng phận thương mại thuộc Đại sứ quán nước người cung cấp đóng nước sở cấp ngày 21 tháng năm 1996 cho Bị đơn photo giấy chứng nhận bất khả kháng Uỷ ban xúc tiến thương mại quốc tế nước người cung cấp đề ngày tháng năm 1996 Cả ba giấy chứng nhận người cung cấp gửi cho Bị đơn, Bị đơn photo gửi cho Nguyên đơn Trong photo giấy chứng nhận bất khả kháng ghi: nước người cung cấp bị mưa lớn lũ lụt, đường sá bị sụt lún nặng, không chở nguyên liệu vào nhà máy được, nhà máy bị hư hỏng nặng phải ngừng sản xuất Hiện tượng coi bất khả kháng Nhà máy cố gắng khắc phục hậu để trở lại hoạt động bình thường thơng báo lịch giao hàng cụ thể Nguyên đơn không chấp nhận lý mà Bị đơn đưa bất khả kháng Bị đơn đòi Bị đơn bồi thường thiệt hại không giao hàng Sau nhiều lần địi mà khơng bồi thường, Ngun đơn kiện Bị đơn trọng tài đòi bồi thường 199.100 USD, gồm khoản: - 70.000 USD tiền phạt phải trả cho người mua nội địa - 56.700 USD lãi suất ngân hàng tiền ký quỹ mở L/C từ ngày 20 tháng năm 1995 đến ngày 20 tháng năm 1996 (300.000 USD x 2,1%/tháng x tháng) - Phạt chậm giao hàng theo Điều 15 Hợp đồng 1.080.000 USD x 3% = 32.400 USD - Lãi không thu USD/1MT USD x 20.000 MT = 40.000 USD Phán Trọng tài: Uỷ ban trọng tài chấp nhận cho Nguyên đơn 126.000 USD, bao gồm tiền phạt mà Nguyên đơn phải trả cho người mua nội địa tiền lãi số tiền ký quỹ mở L/C, đồng thời bác bỏ yêu cầu khác Nguyên đơn Một số đánh giá nội dung vụ tranh chấp trên: Khi xem xét nội dung vụ tranh chấp ta nhận thấy rằng, Bị đơn phía Ấn Độ viện dẫn quy định trường hợp bất khả kháng để chối từ trách nhiệm việc không thực nghĩa vụ giao hàng cho Nguyên đơn Việt Nam Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam khởi kiện yêu cầu Nguyên đơn Ấn Độ bồi thường thường thiệt hại cho phía Việt Nam Cụ thể: - Bị đơn không giao hàng vi phạm hợp đồng hai bên ký kết Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 - Lý mà Bị đơn nêu không công nhận bất khả kháng vì: + Lũ lụt xảy nước người cung cấp vào tháng năm 1995 bất khả kháng người cung cấp hàng cho Bị đơn theo Hợp đồng 02/95, Hợp đồng ký ngày tháng năm 1995 mà lũ lụt xảy vào tháng năm 1995 làm cho người cung cấp không giao hàng cho Bị đơn Bị đơn không trực tiếp gặp bất khả kháng lũ lụt khơng xảy nước Bị đơn − Bị đơn (Công ty Ấn Độ) biết lũ lụt xảy nước người cung cấp (nước thứ ba) khơng tính tốn kỹ, tin vào thơng báo khơng có bảo đảm người cung cấp, ký hợp đồng bán lại lô hàng cho Nguyên đơn (Công ty Việt Nam) vào ngày 20 tháng năm 1995, phải có nghĩa vụ giao hàng theo hợp đồng Không giao hàng cho Nguyên đơn, Bị đơn phải tự chịu trách nhiệm Bị đơn biết lũ lụt xảy hậu trước ký hợp đồng rõ ràng lũ lụt bất khả kháng, miễn trách nhiệm cho Bị đơn việc không giao hàng, bất khả kháng phải tượng không lường trước (không dự kiến được) vào lúc ký hợp đồng khắc phục xảy + Lập luận Bị đơn việc "nhà máy sản xuất bị đóng cửa” trường hợp bất khả kháng khơng có cứ, không hợp lý, lẽ: Nhà máy sản xuất bị đóng cửa hậu lũ lụt xảy nước người cung cấp, mà lũ lụt khơng cơng nhận bất khả kháng, miễn trách cho Bị đơn phân tích Bị đơn biết nhà máy sản xuất bị đóng cửa trước ký hợp đồng bán hàng cho Nguyên đơn, việc nhà máy bị đóng cửa trường hợp khơng thừa nhận bất khả kháng Bị đơn - Ý kiến Bị đơn việc Bị đơn chưa giao hàng không giao hàng khơng có hợp lý, thời hạn giao hàng tháng 12 năm 1995, mà đến 15 tháng năm 1996 hàng chưa giao hồn tồn kết luận Bị đơn không giao hàng Lý bắt Nguyên đơn (người mua) chờ đợi việc giao hàng lâu sau kết thúc thời hạn giao hàng Nếu làm Ngun đơn khơng đạt mục đích hợp đồng phá vỡ kế hoạch kinh doanh bình thường Nguyên đơn Mặt khác, sau kết thúc thời hạn giao hàng mà hàng chưa giao người mua chờ đợi hàng thời gian hợp lý chờ đợi vơ thời hạn được, trừ Hợp đồng có quy định khác Từ phân tích đó, Uỷ ban trọng tài kết luận Bị đơn phải chịu trách nhiệm trước Nguyên đơn việc không giao hàng hoàn toàn hợp lý phần thắng vụ kiện thuộc Nguyên đơn phía Việt Nam Qua vụ việc ta thấy để hạn chế rủi ro việc giao hàng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam cần: Thứ nhất, không nên tin vào thông báo khơng có bảo đảm khách hàng để ký kết hợp đồng, cần phải nhận định, phân tích, tính tốn kỹ tượng xảy trước ký hợp đồng Thứ hai, tượng tự nhiên bão, động đất, lũ lụt, v v bất khả kháng, miễn trách cho người chưa bất khả kháng, miễn trách cho người khác Muốn thừa nhận bất khả kháng để miễn trách phải chứng minh tượng tự nhiên tượng mà bên khơng lường trước vào lúc ký hợp đồng bên gặp phải khắc phục Đồng thời phải chứng minh tượng tự nhiên nguyên nhân trực tiếp dẫn đến vi phạm hợp đồng Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 Thứ ba, cung cấp giấy chứng nhận bất khả kháng lần đầu phải chính, khơng cung cấp photo Nội dung giấy chứng nhận bất khả kháng phải bao gồm mục tên tượng bất khả kháng, thời gian phát sinh tồn tại, địa điểm phát sinh, hậu tác động ảnh hưởng tượng việc thực hợp đồng Dù quan cấp giấy chứng nhận bất khả kháng quan có thẩm quyền nội dung giấy chứng nhận bất khả kháng không ghi thời gian, địa điểm xảy tượng ghi giấy không thừa nhận bất khả kháng để miễn trách Thứ tư, kiện phải nghiên cứu kỹ hợp đồng, luật áp dụng cho hợp đồng, đòi tiền phạt, tiền thiệt hại áp dụng cho trường hợp vi phạm cụ thể, không đòi Bị đơn chịu trách nhiệm mà Bị đơn không vi phạm Rủi ro liên quan đến giải tranh chấp hoạt động kinh tế đối ngoại 3.1 Phân tích, lựa chọn rủi ro liên quan đến giải tranh chấp hoạt động kinh tế đối ngoại Trong loại điều khoản nội dung hợp đồng có loại điều khoản gọi điều khoản giải tranh chấp Điều khoản giải tranh chấp coi điều khoản đặc biệt, áp dụng trường hợp tranh chấp hợp đồng xảy Trên thực tế, q trình giao kết hợp đồng có khơng trường hợp bên không muốn đưa điều khoản tranh chấp vào hợp đồng Bởi thời điểm đàm phán hợp đồng, điều kiện để bên thực hợp đồng đảm bảo, nữa, mặt tâm lý, bên chủ thể không muốn có điều khoản tín hiệu rủi ro làm ảnh hưởng tiêu cực tới tính khả thi hợp đồng Tuy nhiên, có trường hợp bên chủ thể hợp đồng ý thức cần thiết điều khoản giải tranh chấp Vì vậy, bên thỏa thuận đưa điều khoản giải tranh chấp vào hợp đồng Điều khoản sở pháp lý để bên giải tranh chấp trình thực hợp đồng Đối với doanh nghiệp Việt Nam có phương thức giải tranh chấp mà doanh nghiệp cân nhắc để lựa chọn là: thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại tòa án với ưu nhược điểm phương thức khác Tuy nhiên, đề cập riêng giao thương quốc tế trọng tài thương mại ln chứng tỏ phương thức ưa chuộng VIAC địa tin cậy lựa chọn tổ chức trọng tài thương mại Việt Nam Điều thể qua việc vụ tranh chấp quốc tế lựa chọn VIAC xử lý ngày nhiều, VIAC xử lý tranh chấp linh hoạt, nhanh, bảo mật, hiệu lực thi hành rộng phạm vi quốc tế Thuê trọng tài Việt Nam giải tranh chấp re trọng tài quốc tế, đồng thời tiết kiệm nhiều chi phí lại.8 Khi lựa chọn giải tranh chấp quốc tế doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều rủi ro khác có rủi ro liên quan đến điều khoản giải tranh chấp quy định hợp đồng Các bên thỏa thuận việc giải tranh chấp tịa án quốc gia giải trọng tài thương mại quốc tế Thông thường kết kết thực hợp đồng thường chọn việc sử dụng pháp luật quốc gia mình/quốc gia khác có điều khoản có lợi cho có xảy tranh chấp Việc lựa chọn pháp luật giải http://www.baodongnai.com.vn/kinhte/201705/ong-chau-viet-bac-pho-tong-thu-ky-trung-tam-trong-tai-quoc-te-viet-nam-mot-rui-ro-trong-tranh-chap-quoc-te- co-the-tri-gia-hang-trieu-usd-2807773/index.htm, ngày truy cập 26/6/2022 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 tranh chấp cách hợp lý giúp hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp trường hợp có tranh chấp xảy Về vấn đề pháp lý thường gặp, khó khăn vấn đề việc xây dựng ký kết hợp đồng thể đầy đủ chặt chẽ điều kiện điều khoản thương mại pháp lý, dự liệu vấn điều rủi ro xảy phương thức giải tranh chấp, bao gồm luật áp dụng địa điểm giải tranh chấp, rủi ro pháp lý liên quan đến pháp luật nước sở cung cấp hàng hóa dịch vụ Sẽ tốt cho doanh nghiệp Việt Nam có chuyên gia tư vấn chuyên sâu, chuyên nghiệp trình đàm phán, ký kết thực hợp đồng thương kinh tế đối ngoại Ở Việt Nam, xu hướng doanh nghiệp lựa chọn việc giải tranh chấp Trọng tài thương mại Tuy nhiên, rủi ro tiềm ẩn doanh nghiệp lẽ, vấn đề giải tranh chấp Trọng tài thương mại quy định chưa rõ ràng như: Thứ nhất, thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài mở rộng cịn vướng mắc Có số trường hợp khó xác định thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài như: + Trường hợp bên tranh chấp thỏa thuận chọn Trung tâm Trọng tài cụ thể để giải tranh chấp lĩnh vực tranh chấp lại không thuộc phạm vi theo quy chế Trung tâm Trọng tài; + Trung tâm Trọng tài từ chối thụ lý lý chủ quan khơng có Trọng tài viên, khó giải áp dụng luật nước ngồi, ngơn ngữ nước hay quy tắc tố tụng khác; + Các bên chọn cách thức giải Trọng tài lẫn Tòa án hay chọn nhiều Trung tâm Trọng tài thỏa thuận.9 Thứ hai, thỏa thuận Trọng tài Quy định Trung tâm trọng tài có khái niệm khó hiểu như: “điều cấm” hay “thỏa thuận Trọng tài thực được” Thứ ba, Luật Trọng tài thương mại 2010 chưa có quy định trách nhiệm Trọng tài viên Bởi Trọng tài có chức xét xử Thẩm phán Trọng tài hưởng quyền miễn trừ trách nhiệm mà họ phán xét Ngồi ra, Luật Trọng tài thương mại 2010 không quy định thủ tục xét lại định có hiệu lực pháp luật định Tòa án phán Trọng tài Do đó, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chuẩn Trọng tài viên điều kiện công nhận Trọng tài viên; Bổ sung quy định nội dung thỏa thuận trọng tài Luật Trọng tài thương mại 2010; Bổ sung số quy định liên quan đến tiến hành tố tụng trọng tài Luật Trọng tài Thương mại 2010 Ngoài ra, cần sửa đổi quy định liên quan đến phán Trọng tài quyền yêu cầu thi hành phán Trọng tài 3.2 Ví dụ minh họa tranh chấp thực tế Dưới ví dụ minh họa vụ việc yêu cầu công nhận Phán Trọng tài quốc tế công ty Hà Lan yêu cầu Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Phán Trong trường hợp pháp luật Việt Nam áp dụng để công nhận/không công nhận phán thỏa thuận điều khoản giải tranh chấp có Hợp đồng giúp doanh nghiệp Việt Nam tránh rủi ro từ vụ tranh chấp xét mặt pháp lý lỗi khơng phải doanh nghiệp Việt Nam gây Mai Thị Trang Phương (2019), Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trọng tài thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Huế, tr.54 10 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 Bản án 84/2017/KDTM-PT ngày 30/03/2017 Tòa Cấp cao Hà Nội phán trọng tài thương mại10 Người thi hành: Công ty G Địa kinh doanh chính: Blaak GA R, P.O.Box, BC R, Hà Lan Người phải thi hành: Công ty N Địa chỉ: đường T, phường K, thành phố N, tỉnh Nam Định Công ty N Việt Nam Công ty G Hà Lan có ký kết 03 Hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty N cho hợp đồng thứ số 669229 khơng tồn khơng có chữ ký Công ty N, hợp đồng thứ công G không hợp tác nên Công ty N không mở L/C nên thực Trọng tài Hiệp hội B quốc tế gửi thông báo, văn sai địa nên Công ty N không nhận tài liệu Hội đồng Trọng tài Hiệp hội B Quốc tế giải tranh chấp có phán đồng ý với yêu cầu Công ty G, yêu cầu Công ty N toán 1.554.439,29 USD bao gồm nợ gốc lãi hợp đồng Tại Quyết định thương mại Sơ thẩm số 01/2016/QĐKDTM-ST: Không công nhận cho thi hành Việt Nam định ngày 12/8/2013 Hội đồng trọng tài Hiệp hội B quốc tế giải vụ tranh chấp hợp đồng mua bán Công ty G với Công ty N Công ty G có đơn kháng cáo Nhận định Tịa án Phúc thẩm: Cơng ty N khơng ký vào hợp nên thỏa thuận tài hợp đồng khơng có giá trị pháp lý Công ty N Thỏa thuận không đảm bảo tự nguyện ý chí khơng phù hợp với nguyên tắc pháp luật Việt Nam nên khơng có buộc Cơng ty N phải thi hành định Trọng tài Hiệp hội B quốc tế hợp đồng Các tài liệu công ty G cung cấp có bưu phẩm gửi ngày 13/8/2013 có người nhận tên Sơn cịn lại bưu phẩm khác khơng có tên người nhận Theo danh sách người đóng bảo hiểm Công ty N bên yêu cầu thu thập xuất trình (tài liệu phơ tơ, khơng xác nhận quan) phiên họp phúc thẩm thời điểm năm 2012 2013, Cơng ty N có người tên S, người nhân viên bảo vệ người cơng nhân Vì vậy, suốt trình giải vụ án phiên họp sơ thẩm phúc thẩm, phía Cơng ty N khẳng định không nhận văn tố tụng Hiệp hội B quốc tế có Phán phiên phúc thẩm: Tịa án định khơng chấp nhận Đơn u cầu công nhận cho thi hành Việt Nam Phán trọng tài ngày 12/8/2013 Hội đồng trọng tài - Hiệp hội B quốc tế giải tranh chấp hợp đồng mua bán Công ty G Một số nhận xét, đánh giá vụ việc: Cũng giống ví dụ minh họa mục 2.2 vụ việc yêu cầu yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài Trọng tài Hiệp hội B quốc tế vụ tranh chấp Công ty N Việt Nam Công ty G Hà Lan Công ty N phải chấp nhận rủi ro phán khơng Tịa án Việt Nam không công nhận Tuy nhiên, Phán Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam Tòa án xem xét Hợp đồng số 669229 ngày 28/11/2011 có nội dung Cơng ty G bán cho Cơng ty N 50 xuất xứ A Hợp đồng có điều khoản trọng tài rõ ràng là: “Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan tới hợp đồng giải trọng tài theo quy chế quy 10 https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-ve-phan-quyet-trong-tai-thuong-mai-so-842017kdtmpt-1520, truy cập ngày 27/6/2022 11 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 tắc Hiệp hội B quốc tế có hiệu lực vào ngày ký hợp đồng Các quy chế phận thuộc hợp đồng bên xem hiểu rõ quy chế Địa điểm giải tranh chấp trọng tài Anh” Tuy nhiên Công ty N không ký vào hợp đồng nên thỏa thuận tài hợp đồng khơng có giá trị pháp lý Công ty N không phù hợp với nguyên tắc pháp luật Việt Nam nên khơng có buộc Công ty N phải thi hành định Trọng tài Hiệp hội B quốc tế hợp đồng Đối với Hợp đồng số 658931 ngày 16/2/2011 Hợp đồng số 659642 ngày 09/3/2011 Công ty N ký Tuy nhiên, hợp đồng khơng có điều khoản trọng tài Hợp đồng số 669229 ngày 28/11/2011 Tại phiên tòa, đại diện Công ty G Công ty N khẳng định hợp đồng nêu trên, bên khơng có văn khác thỏa trọng tài xảy tranh chấp hợp đồng Do đó, Trọng tài Hiệp hội B quốc tế đưa vụ kiện giải theo yêu cầu Công ty G hợp đồng nêu khơng có giá trị pháp lý Công ty N Những lập luận phân tích Tịa án, Tịa tun khơng chấp nhận Đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam Phán trọng tài ngày 12/8/2013 Hội đồng trọng tài - Hiệp hội B quốc tế giải tranh chấp hợp đồng mua bán Công ty G với Công ty N Trong trường hợp này, q trình xem xét cơng nhận cho thi hành Phán giúp cho công ty N tránh rủi ro, pháp lý từ “điều khoản” giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hố với cơng ty N Đề xuất số giải pháp phòng tránh rủi ro mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải áp dụng pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động kinh tế đối ngoại Một số biện pháp để phòng tránh rủi ro cho doanh nghiệp Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động kinh tế đối ngoại: Thứ nhất, trước giao kết hợp đồng, doanh nghiệp cần khảo sát thị trường tìm hiểu thơng tin nhằm hạn chế rủi ro Các doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ thông tin pháp lý đối tác: trụ sở, địa kinh doanh, doanh nghiệp có thành lập hợp pháp khơng, có sở nhà máy sản xuất khơng, tình hình hoạt động sản xuất - kinh doanh năm gần đây, đặc biệt xác định tư cách pháp lý người ký hợp đồng Theo quy định pháp luật Việt Nam, đại diện pháp luật công ty người ủy quyền đại diện pháp luật công ty đủ tư cách pháp để tham gia giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Liên quan đến vấn đề ủy quyền, doanh nghiệp cần ý đến giá trị văn ủy quyền (nội dung, thời gian, phạm vi ủy quyền) Một vấn đề pháp lý mà doanh nghiệp cần ý chữ ký tiến hành giao kết hợp đồng Thực tiễn qua phân tích hợp đồng doanh nghiệp cho thấy, có số doanh nghiệp sử dụng chữ ký đóng dấu, chữ ký tươi hợp đồng Về nguyên tắc, chữ ký hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải ký bút mực ký trực tiếp lên văn (trừ trường hợp chữ ký điện tử) Thứ hai, cần thiết lập quy trình giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Giao kết thực hợp đồng chuỗi công việc liên quan đến trách nhiệm quản lý, định nhiều phòng ban cơng ty Vì thế, cần thiết phải thiết lập ban hành quy trình thống bảo đảm việc giao kết thực hợp đồng đạt kết cao Theo cần nêu rõ nhiệm vụ, cơng việc phòng ban Thứ ba, soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp cần rà soát kỹ điều khoản có hợp đồng 12 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 Để làm điều này, trước tiến hành đàm phán giao kết hợp đồng, bên cần lên sẵn dự thảo điều khoản theo ý riêng trước Khi tiến hành đàm phán, điều khoản khơng thích hợp khơng đưa vào hợp đồng Các bên cần ý rà soát kỹ tính hợp pháp, hợp lý điều khoản hợp đồng khả thực thực tế thoả thuận đạt được.11 Đối với hợp đồng mua bán hàng hoá, điều khoản cần lưu ý gồm: - Điều khoản mô tả hàng hoá - đối tượng hợp đồng Đảm bảo gọi tên, mô tả tên gọi, chất lượng, chủng loại, số lượng, đặc tính, hàng hố - Điều khoản giá - cần quy định rõ giá theo thời giá hay giá cố định, đơn vị tính, hình thức tốn, thời hạn toán, - Điều khoản thời gian giao hàng, địa điểm giao hàng, thời điểm chuyển rủi ro hàng hoá - Rà soát trường hợp bất khả kháng loại trừ trách nhiệm quy định hợp đồng, chấm dứt hợp đồng - Các điều khoản giải tranh chấp - Điều khoản phạt vi phạm nghĩa vụ, bồi thường xử lý tài sản bảo đảm Thứ tư, doanh nghiệp cần đào tạo nhân lực pháp chế chuyên giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Để tham mưu, tư vấn, phân tích cho lãnh đạo cơng ty việc giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, cần thiết thành lập phận, phòng pháp chế chuyên nghiên cứu sâu quy định pháp luật quốc gia Điều ước quốc tế liên quan đến giao dịch thương mại quốc tế Bộ phận pháp chế phải đào tạo chuyên sâu luật đặc biệt luật thương mại quốc tế, pháp luật dân thương mại Việt Nam Nắm rõ quy định tập quan thương mại Incoterms, phương thức tốn điện chuyển tiền, thư tín dụng L/C Bộ phận phòng pháp chế doanh nghiệp quan thường trực với phòng ban chuyên môn tham gia giải tranh chấp thương mại phát sinh (nếu có) Thứ năm, khơn ngoan khôn khéo việc xử lý xảy phát sinh rủi ro Thực tế có khơng trường hợp dù lường trước chuẩn bị đầy đủ xảy tình khơng mong đợi Người bán giao khơng hàng hố mơ tả, người mua chậm tốn, tốn khơng hạn; thiên tai dịch bệnh xảy ảnh hưởng tới việc thực hợp đồng Khi phát sinh rủi ro để xác định phương án giải hợp đồng mua bán, cụ thể cần xem xét kỹ lại điều khoản theo vụ việc xảy Người bán giao sai hàng đối chiếu lại mơ tả điều khoản đối tượng hàng hoá phụ lục kèm (nếu có) Người mua chậm tốn xem điều khoản thời hạn toán trường hợp tốn muộn (nếu có); trường hợp người mua muốn kiện này, người bán muốn kiện toàn xem lại điều khoản thoả thuận giải tranh chấp Từ hợp đồng giao kết, bên vào để đàm phán phương án giải phù hợp Trường hợp không giải thương lượng hai bên, dựa vào điều khoản giải tranh chấp, bên lựa chọn hoà giải trọng tài thương mại khởi kiện vụ án 11 https://luatminhkhue.vn/quan-tri-rui-ro-khi-giao-ket-hop-hop-dong-mua-ban-hang-hoa.aspx, truy cập ngày 26/6/2022 13 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 KẾT LUẬN Thơng qua phân tích đề tài, tiểu luận phân tích cho ví dụ minh họa rủi ro mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải áp dụng pháp luật Việt Nam điểu chỉnh hoạt động kinh tế đối ngoại đồng thời, tiểu luận đề xuất giải pháp để phòng tránh rủi ro cho doanh nghiệp Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động kinh tế đối ngoại thời gian tới Thông qua việc học tập môn Pháp luật Kinh tế đối ngoại thân em trang bị kiến thức tổng quan vai trò điều chỉnh pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, đó, đề cập đến vấn đề pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại khái niệm, đặc điểm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh pháp luật hoạt động kinh tế ngoại ngồi Cùng với đó, mơn học cung cấp nhiều kiến thức bổ ích hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng chuyên chở hàng hóa xuất nhập đường biển (như khái niệm, đặc điểm, luật điều chỉnh, vấn đề pháp lý cần lưu ý ký kết hợp đồng, vi phạm hợp đồng chế độ trách nhiệm cụ thể vi phạm hợp đồng) phương thức giải tranh chấp ngoại thương Đây tiền đề quan trọng để em vận dụng vào q trình học tập trường cơng việc sau 14 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015; Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; http://www.baodongnai.com.vn/kinhte/201705/ong-chau-viet-bac-pho-tong-thu-ky- trung-tam-trong-tai-quoc-te-viet-nam-mot-rui-ro-trong-tranh-chap-quoc-te-co-the-tri-gia- hang-trieu-usd-2807773/index.htm, ngày truy cập 26/6/2022 https://luatminhkhue.vn/quan-tri-rui-ro-khi-giao-ket-hop-hop-dong-mua-ban-hang- hoa.aspx, truy cập ngày 26/6/2022 https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-ve-doi-tuong-va-chu-the-cua-hop-dong-mua-ban- hang-hoa-quoc-te.aspx#2-dieu-kien-ve-chu-the-cua-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te, truy cập ngày 26/6/2022 https://luatminhkhue.vn/tranh-chap-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-la-gi-cac- loai-tranh-chap-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-pho-bien-va-luu-y.aspx#54-tranh-chap- hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-do-ben-ban-cham-giao-hang, truy cập ngày 27/6/2022 https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-ve-phan-quyet-trong-tai-thuong-mai- so-842017kdtmpt-1520, truy cập ngày 27/6/2022 Luật Thương mại năm 2005; Mai Thị Trang Phương (2019), Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trọng tài thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Huế, tr.54 10 Mutrap & Hanoi Law University (2017), Textbook on international trade and business law – Giáo trình song ngữ Luật Thương mại quốc tế, Nxb.Trẻ, TP.Hồ Chí Minh; 11 Nguyễn Thị Mơ, Hồng Ngoc Thiết (2005), Giáo trình Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com)

Ngày đăng: 06/03/2024, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w