1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luật tố tụng hình sự thảo luận lần 2

20 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vì trong những người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lý trong VAHS thi chỉ có người được quy định tại Điêu 50 BLTTHS bao gom Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơ

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH

1996 TRUON G DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

MON: LUAT TO TUNG HINH SU THAO LUAN LAN 2

Trang 2

MUC LUC

Trang 3

I, Nhan định bai 2: 6 Những nguoi TGTT co quyền và lợi ích pháp lý trog VAHS có quyền đề nghị thay doi ngwoi THTT

=> Nhận định sai Vì trong những người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lý trong VAHS thi chỉ có người được quy định tại Điêu 50 BLTTHS bao gom Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người đại diện của họ; Người bảo chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự mới có quyền đề nghị thay đôi người THTT

7, Đương sự có quyền đề nghị thay đỗi người giám định, người phiên dịch => Nhận định Sai

Tại điểm g khoan | Diéu 4 BLTTHS thi đương sự gồm nguyên đơn dân sự, bị đơn dân Sự, NgưỜi CÓ quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự Trong đó người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến VAHS thì không có quyền đề nghị thay đôi người giám định, người phiên dịch

Cơ sở pháp lý: Điều 65 BLTTHS

8 Những người TG TT có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án có quyền nhờ luật sự bào chữa cho mình

=> Nhận định Sai Khoản I Điều 72: người bảo chữa là người được người bị buộc tội nhờ bào chữa Điểm đ Khoản I Điều 4 BLTTHS: người bị buộc tội bao gồm người bị bắt, người bị tạm g1ữ, bị can, bị cáo

Do đó những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án thì không có quyền nhờ luật sư bảo chữa cho mình

9, Chỉ có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mới có quyền tự bào chữa, nhờ người bào chữa

Sal

Co sé phap ly: Diéu 16 BLTTHS 2015, Diéu 72 BLTTHS 2015, Diém g Khoan |

Diéu 58 BLTHS 2015 Vi căn cứ vào các điều khoản trên thì ngoài chủ thể là người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tu bao chữa, nhờ người bảo chữa thì căn cứ vào Điều I6 thì người bị buộc tội vẫn có quyên tự bào chữa hoặc nhờ người bào chữa, và tại Điểm g Khoản L Điều

Trang 4

58 thi người bị giữ trong trường hợp khân cấp, người bị bắt vẫn có quyên tự bào chữa, nhờ người bảo chữa, và

10 Trong mọi trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi nếu là người thân thích của người THÍ

11 Người làm chứng có thể là người thân thích của bị can, bị cáo Đúng

Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 66 BLTTHS 2015

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 66 BLTTHS§ 2015 thì người làm chứng nếu là người thân thích của bị can, bị cáo không thuộc trong các trường hợp không được làm chứng trong vụ án hình sự Do đó, nếu những người thân thích của bị can, bị cáo mà biết được những tình tiết liên quan đến nguôn tin về tội phạm, về vụ án thì vẫn có thê được cơ quan có thâm quyên tiền hành tố tụng triệu tập đến làm chứng

12 Người thân thích của Thâm phán không thể tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng trong vụ án đó

Nhận định Sai Vì theo Khoản 2 điều 66 BLTTHS 2015 thì những người không được làm chứng bao gồm: người bảo chữa của người bị buộc tội; người do nhược điểm về tâm thần hoặc thê chất mà không có khả năng nhận thức được những tình tiết liên quan nguồn tin về tội phạm, về vụ án hoặc không có khả năng khai báo đúng đắn

Như vậy, người thân thích của Thâm phán có thê tham gia tô tụng với tư cách người làm chứng trong vụ án nêu họ không thuộc trường hợp quy định tại Khoản 2 điều 66 BLTTTHS và họ là người biết được những tỉnh tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thâm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng

13 Người giám định có thể là người thân thích của bị can, bị cáo

Trang 5

Nhan dinh Sai Vì căn cứ theo Khoản 5 điều 68 BLTTHS thì người giám định phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đơi khi thuộc một trong trường hợp người giám định là người thân thích của bị can, bị cáo

Như vậy, người giám định khơng thê là người thân thích của bị can, bị cáo 14 Yêu cầu thay đổi người bảo chữa chỉ định của người bị buộc tội dưới 18 tuổi và người đại diện của họ luơn được châp nhận

Nhận định Sai Căn cứ vào Khoản 3 điều 77 BLTTHS 2015, trước khi mở phiên tịa thì người bị buộc tội dưới I8 tuổi và người đại điện của họ vẫn cĩ quyền yêu cầu thay đơi người bào chữa Thâm phán được phân cơng làm chủ tọa phiên Tịa sẽ căn cứ vào Khoản 72 BLTTHS để xem xét quyết định chấp nhận hoặc khơng chấp nhận yêu cầu thay đổi người bào chữa chỉ định

Trường hợp từ chối người bào chữa thì cơ quan cĩ thâm quyền tiến hành tổ tụng lập biên bản về việc từ chối người bào chữa của người bị buộc tội hoăđngười đại diênh của

người bị buơhtợquy định tại điểm b khoản 1 Điều 76 của Bơ luâtnày và chấm dứt

việc chỉ định người bảo chữa Nên yêu cầu thay đơi người bảo chữa chỉ định của người bị buộc tội dưới 18 tuổi và người đại diện của họ khơng phải luơn được châp nhận

15 Một người khi thực hiện phạm (tội là người chưa thành niên, nhưng khi khởi tơ VAHS đã đủ 18 tuơi thì họ khơng thuộc trường hợp quy định tại Điểm b

khoan 1 Dieu 76 BLTTHS Nhận định đúng

CSPL: Diém b Khoản I Điều 76, Điều 74 BLTTHS 2015 Quy định tại điểm b Khoản I Điều 76 BLTTHS là một trong những thủ tục tố tụng

Thời điểm tiến hành các thủ tục to tụng này hồn tồn độc lập với thời điểm thực hiện hành vĩ phạm tội đã được khởi tố Quy định nêu rõ trường hợp này là “người bị buộc tội là người đưới 18 tuổi” Như vậy, luật chỉ xét tới thời điểm buộc tội của bị can mà hồn tồn khơng đề cập gì đến thời điểm thực hiện tội phạm Theo lễ đĩ, mặc dù thời điểm thực hiện tội phạm là khi bị can dưới 18 tuơi nhưng nêu tại thời điểm buộc tội bị can da tir du 18 tuổi thì lúc này khơng thể xem là trường hợp được quy định tại điểm b Khoản I Điều 76 được

Bên cạnh đĩ, căn cứ tại thời điểm người bảo chữa tham gia vào quá trình tố tụng tại Điều 74 BLTTHS thì người bào chữa sẽ tham gia từ khi khởi tố bị can hoặc trong trường hợp người này bị tạm giữ, bị bắt cĩ mặt tại trụ sở của cơ quan điều tra, cơ quan

được giao nhiệm vụ tiền hành một số hoạt động điều tra từ khi cĩ quyết định tạm g1ữ Trong trường hợp của câu nhận định, từ khi khới tố vụ án (giai đoạn đầu tiên của quá trình tố tụng hình sự) người này đã đủ 18 tuổi Nĩi một cách khác, kế từ khi luật quy

Trang 6

dinh thoi diém người bảo chữa có quyên tham gia tố tụng thì người này đã đủ 18 tuôi, do đó, không cần thiết và Tòa án cũng không có nghĩa vụ phải chỉ định người bào chữa tại điểm b khoản 1 Điều 76

16 Đầu thú là việc người phạm tội tự nguyện khai báo với cơ quan, tô chức về hành vĩ phạm tội của mình trước khi tội phạm hoặc người phạm tội bị phát hiện Nhận định sai

CSPL: điểm h, điểm ¡ Khoản 1 Điều 4 BLTTHS

Đầu thú là việc người phạm tội sau khi bị phát hiện đã tự nguyện ra trình diện và khai báo với cơ quan có thâm quyên về hành vi phạm tội của mình Còn việc người phạm tội tự nguyện khai báo với cơ quan, tô chức về hành vi phạm tội của mình trước khi tội phạm hoặc người phạm tội bị phát hiện là tự thú

17 Người có nhược điểm về thể chất có thể tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng

Nhận định đúng Cơ sở pháp lý: điểm b khoản 2 Điều 66 BLTTHS 2015

Những người không được làm chứng theo định tại điểm b khoản 2 Điều 66 là những

“người do nhược điểm về tâm thần hoặc thé chat ma không có khả năng nhận thức được những tỉnh tiết liên quan đến nguồn tin tội phạm,về vụ án hoặc không có khả năng khai báo đúng đắn” Do đó trong trường hợp người có nhược điểm về thể chất mà có khả năng nhận thức được những tình tiết về vụ án và có khả năng khai báo đúng đắn thì có thể là người làm chứng trong vụ án

Chang hạn như A bị khiếm thính và liệt hai chân từ bé nhưng A chứng được toàn bộ

quá trình B giệt người trước cửa nhà mình thi A vân có thê là người làm chứng dù Á không nghe được tại sao lại có tranh châp giữa B và người bị giết

18 Chức danh điều tra viên chỉ có trong tố tụng hình sự Nhận định đúng Theo khoản | điều 45 Luật tổ chức Cơ quan điều tra hình sự 2015: Điều tra viên là người được bô nhiệm theo quy định của pháp luật đề làm nhiệm vụ điều tra hình sự Điều tra viên được phan cong tién hành hoạt động khởi tố, điều tra vụ án hình sự có những nhiệm vụ, quyên hạn như: trực tiếp kiếm tra xác minh và lập hồ sơ giải quyết nguồn tin về tội phạm, lập hồ sơ vụ án hình sự, được quy định tại điều

37 Luật TTHS năm 2015

19 Trong VAHS có thé không có người TGTTT với tư cách là bị hại

Nhận định đúng Bị hại là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về thé chat, tinh than, tai sản

hoặc là cơ quan, tô chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín do tội phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra Tại khoản 5 điều 62 bộ luật TTHS: Cơ quan, tô chức là bị hại co sy chia, tach, sáp nhập, hợp nhất thì người đại diện theo pháp luật hoặc tô chức, cá nhân kế thừa

Trang 7

quyén và nghĩa vụ của cơ quan, tô chức đó có những quyền và nghĩa vụ theo quy định tại Điêu này Vậy trong trường hợp này, không có người TƠTTT với tư cách là bị hại Bài tập:

Bài tap 1: A thué một chiếc xe ôtô của công ty X (do N làm Giám đốc) để đi du lịch nhưng sau do lại sử dụng chở B đi trộm cấp tài sản của công ty Z (do M làm chủ tịch Hội đông quản trị) Vụ việc bị quần chúng nhân dân phát hiện và báo với cơ quan công an CQĐT khởi tố VAHS, khởi tố bị can đối với A, B và làm bản kết luật điều tra đề nghị truy tố VKS hoàn thành cáo trạng và Toà án đã quyết dinh dua vu an ra xét xử

1 Xác định tư cách tham gia tố tụng của cá nhân, tô chức trong vụ án trên tại phiên toà sơ thầm?

- A, B: bi cao - Người đại diện cho công ty X (N): người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan - Người đại diện cho công ty Z (M): bị hại

Tình tiết bỗ sung thứ nhất Sau khi nhận được quyết định đưa vụ án ra xét xử, phát hiện D (Hội thâm nhân dân) tham gia trong Hội đồng xét xử là anh em kết nghĩa với A, nên M đã đề nghị thay đổi D

2 Toà án sẽ giải quyết như thế nào trong trường hợp này? Ai có thâm quyền giải quyết?

Theo quy định tại Khoản 3 Điều 59, Khoản I Điều 53 BLTTHS, điểm e Khoản 4 Mục

I NQ 03/2004 thi Toa an co thê thay đôi Hội thâm nhân dân (D) nêu có căn cứ rõ ràng

cho răng họ không vô tư trong khi làm nhiệm vụ

Thâm quyền giải quyết: Chánh án hoặc Phó Chánh án Toà án (trước khi mở phiên toà)

— CSPL tại Khoản 2 Điêu 53 BLTTHS Tình tiết bô sung thứ hai

Tại phiên toả sơ thâm, phát hiện luật sư F (người đã tham gia bào chữa cho A từ khi khởi tô bị can) là con nuôi của Tham phan chu toa phién toà, nên Kiểm sát viên đã đề nghị thay đổi luật sư F

3 Đề nghị của Kiểm sát viên có hợp lý không? Tại sao?

Dé nghị của Kiểm sát viên không hợp lý Vì theo điểm b Khoản I Mục II NQ 03/2004

thi luật sự F là người bào chữa cho A từ khi khoi to bi can và nay tiệp tục nhờ người đó bào chữa Sẽ phải thay đôi Thâm phán chủ toạ phiên toà chứ không phải thay đôi luật sư E

Trang 8

Bai tap 2

1, Xác định tư cách TGTTT của B trong trường hợp sau: a, Bị đơn yêu cầu BTTH:

Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 63

B là nguyên đơn dân sự b, B không yêu cầu BTTH:

CSPL: Khoản I Điều 62

B là người bị hại 2, Xác định tư cách TGTTT của A vàN trong giai đoạn điều tra Nếu N chỉ mới 14

tuoi 6 tháng trở thì tư cách TGTTT của A có thay đôi không? Tại sao? Theo khoan | Điều 60, trong giai đoạn điều ra, nêu N bị khởi tố về hình sự-cụ thê là khởi tô bị can thi N là bị can Còn Á là người đại diện của người bị buộc tội nếu N dưới 18 tuổi, có quyền và nghĩa vụ tham gia tô tụng theo quyết định của

CQĐT.VKS,TA

Nếu N chỉ mới 14 tuổi 6 thang thi tư cách tham gia tố tụng của A có thay đôi, vì N lúc này chưa đủ tuôi phải chịu TNHS về tội chỗng người thi hành công vụ theo Điều 330 BLHS 2015, nên không khởi tổ VAHS theo Khoản 3 Điều 157, nên không có tư cách tham gia tổ tung cua A

3 Giả sử B không bị thiệt hại về sức khỏe thì B có thể tham gia TT với tư cách

gì? Nếu B bị thiệt hại về sức khỏe thì B có thê tham gia với tư cách là người làm chứng

CSPL: Khoản I Điều 66

4, Gia sur điều tra viên K trong vụ án này là người trước đây 2 năm đã từng tiến hành điều tra N trong vụ án khác về tội gây roi trật tự công cộng (Vụ án N dược xác định là bị can) Nếu N đề nghị thay đổi Điều tra viên K thì có dược chấp nhận không?

Căn cứ vào Khoản I Điều 51 thì N đề nghị đối điều tra viên thì không được chấp nhận

Bài tập 3: A(17 tuôi) là con ông B và bà C Ngày 20/7/2015 A lén vào nhà ông D hàng xóm trộm được (1 chiếc xe máy, 02 lượng vàng và 10 triệu đồng Sau đó, A mang chiếc xe cầm cô cho ông X được 10 triệu đông, 02 lượng vang A mang ra doanh nghiệp tư nhân kinh doanh vàng bạc do ông Y làm chu dé ban (ông X và ông VY khi cầm cố chiếc xe và mua sö vàng trên không biết là tài sản do phạm tội mà có) Toàn bộ số tiền trộm cắp được A đã tiêu xài hết Sau đó hành vi pham toi cua A

Trang 9

bị phát hiện CQDT da ra quyết định khởi tố vụ án và khởi tố bị can đối với A

Trong quán trình giải quyết vụ án gia đình A nhờ luật sư K làm người bào chữa cho A, còn ông D nhờ luật sư L bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình 1 Xác định tư cách của các chủ thé TGTT trong vu 4n trén?

- A(17 tuổi): do A đã bị khởi tố hình sự về tội trộm cắp tài sản nén A tham gia

to tung

với tư cách là bị can theo quy định tại Điều 60 BLTTHS 2015 - Ong B va ba C: do A (17 tuéi) 1a nguéi chwa thanh nién va A la con cua 6ng B —ba

C nén trong trong hop A không đủ tài sản đề bôi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phân còn thiêu băng tải sản của mình theo Khoản 2 điêu 586 BLDS 2015 Nên ông B và bà C có thê tham gia tô tụng với tư cách là bị đơn dân sự theo quy định tại Điêu 64 BLTTHS

- Ông D: do hành vi trộm cắp tài sản của A da dan dén hau qua gay thiét hai về tai san

của ông D Nên ông D có thể tham gia tổ tụng với tư cách là bị hại theo quy định Điều 62 BLTTHS 2015

- Luật sư K: theo Điều 72 BLTTH§ thì K sẽ tham gia tổ tụng với tư cách là người bảo

chữa cho A - Luat su L: do CODT đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với A và được

bị hại D nhờ bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho D Nên trong quá trình xét xử, L sẽ tham gia tô tụng với tư cách là người bảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp của bị hại D theo Điêu 84 BLTTHS

2 Giả sử trong quá trình điều tra, Điều tra viên được phân công giải quyết vụ án

là cháu ruột của D thì có ảnh hưởng øì đối với việc giải quyết vụ án không?

Theo quy định Khoản I điều 51, Khoản 1 điều 49 BLTTHS và NQ 03/2004 thì Điều tra viên là cháu ruột của D là căn cứ dẫn đến việc thay đổi Điều tra viên - do Điều tra viên là người thân thích với bị hại Cho nên việc Điều tra viên được phân công giải quyết vụ án là cháu ruột của D có thê ảnh hưởng đến việc giải quyết vụ án một cách khách quan, đúng đắn và công bằng

3 Giả sử (rong quá trình điều tra, Kiểm sát viên phát hiện Điều tra viên được phân công giải quyết vụ án là cha của luật sư K thì giải quyết như thề nào? Theo điểm a Khoản 4 điều 72 BLTTHS 2015, thì luật sư K không được làm người bào chữa đo luật sư K là người thân thích của người đang tiễn hành tổ tụng vụ án đó

Trang 10

4, Gia sw trong qua trinh giải quyét vuanA khong sử dụng được tiếng Việt thì cha mẹ A là ông B và bà C có thể tham gia vụ án để phiên dịch cho con mình hay không? Tại sao?

Trong quá trình giải quyét vu an A không sử dụng được tiếng Việt thì cha mẹ A là ông B và bà C không thê tham gia vụ án đê phiên dịch cho con mình Vì theo điểm a Khoản 4 điều 70 BLTTHS 2015 đo ông B và bà C là người thân thích và cũng là người đại điện theo pháp luật của A nên phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đôi lam người phiên dich

5 Giả sử trong toàn bộ hành vi phạm tội của A bị con gái ông D (8 tuổi) chơi bên nhà hàng xóm nhìn thấy Trong quá trình giải quyết vụ án, con gái ông D có thé tham gia voi tu cách người làm chứng không? Tại sao?

Căn cứ theo Khoản Ì điều 66 BLTTHS 2015 thì không có quy định người làm chứng phải đủ bao nhiêu tuổi Nên con gái ông D (8 tuổi) có thể làm chứng khi biết được những tinh tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thâm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng và không thuộc trường hợp tại

điểm b Khoản | diéu 66 BLTTHS 2015

Do đó, trong quá trình giải quyết vụ án con gái ông D có thê tham gia với tư cách người làm chứng

Bài tập 4: Xác định tư cách TGTTT của các cá nhân, cơ quan trong trường hợp sau:

1 A và B cùng di trộm cắp tài sản của cơ quan X, trên đường đi thì gặp C (17 tudi, con ông H) nên rủ C cùng di Tới nơi chúng dé C ở ngoài canh gác Sau khi lay được một số tai san, chúng còn lấy trộm chiếc xe xích lỗ của anh N để chở tài sản đi tiêu thụ Hôm sau C đến cơ quan công an dé tự thú và C được miễn truy cứu TNHS

- Tư cách tố tụng của C: Trường hợp I.theo quy định tại Khoản l Điều 86 BLTTHS, C tự thú thì có thé bị á áp dụng biện pháp tạm giữ do đó tư cách tố tung cua C trong trường hợp này là người bị tam giữ Và tùy vào từng giai đoạn tô tụng tiếp theo mà tư cách của C khác nhau (đã bị khởi tố hình sự C là bị can, còn đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử thì C là bị cáo)

- Tư cách tố tụng của A, B: Tùy vảo từng giai đoạn tố tụng mà tư cách của A, B lại thay đôi Nêu A, B đã bị khởi tô hình sự thì tư cách của A, B là bị can; nêu A, B đã bị tòa án đưa ra xét xử thì tư cách của A, B là bị cáo

- Tư cách tổ tụng của N: Thiệt hại về vật chất của N là hậu quả của tội phạm do đó NÑ là người bị hại

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w