Tại phiên tòa phúc thâm, nếu người kháng cáo hoặc VKS rút toàn bộ kháng cáo, kháng nghị thì HĐXX phải ra quyết định đình chỉ vụ án là đình chỉ ở giai đoạn truy tố Nhận định saI... Do đó,
Trang 1
1 | Hoang Nguyén Minh Tién 195.380101.3225 2_ | Cù Mai Trâm 195.380 101.3232 3 | Lê Hoàng Bao Trâm 195.380101.3233
4_ | Vương Tô Trinh 195.380101.3246
5| Nguyễn Lâm Thanh Trúc 195.380101.3248 6 | Ngô Thị Tú 195.380101.3255 | Nhóm trưởng
7 | Nguyễn Trân Trí Tuệ 195.380101.3257
8 | Dinh Thi Tuyén 195.380101.3258 9 | Huynh Dang Nhật Uyên 195.380101.3261 10 | Huỳnh Thái Hoàng Việt 195.380 10 1.3269
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 16 tháng 12 năm 2021
Trang 2CHƯƠNG 9
II CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH
1 VKS không thực hành quyền công tổ trong giai đoạn xét xử phúc thấm
Nhận định sai Trong giai đoạn xét xử vụ án, Viện kiểm sát có trách nhiệm thực hành quyền công
tố nhằm bảo đảm việc truy tổ đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không đề lọt tội
phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội Kiểm sát việc xét xử các vụ án hình sự, nhằm bảo đảm việc xét xử đúng pháp luật, nghiêm minh, kịp thời
CSPL: Khoản 2 Điều 266 BLTTHS 2015
2 Tại phiên tòa phúc thâm, nếu người kháng cáo hoặc VKS rút toàn bộ kháng cáo, kháng nghị thì HĐXX phải ra quyết định đình chỉ vụ án (là đình chỉ ở giai đoạn truy tố)
Nhận định saI
Về quyết định đình chỉ vụ an, can ctr theo khoan 1 Diéu 248 BLTTHS 2015: “Vién
kiểm sát quyết định không truy tổ và ra quyết định đình chỉ vụ án khi có một trong các căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 155 và Diễu 157 của Bộ luật này hoặc có căn cứ quy
định tại Diễu 16 hoặc Điểu 2 hoặ c khoản 2 Điều 1 của Bộ luật hình sự.”
Trang 3Ma Tòa án cấp phúc thâm đình chỉ việc xét xử phúc thâm đối với vụ án mà người
kháng cáo đã rút toàn bộ kháng cáo, Viện kiểm sát đã rút toàn bộ kháng nghị Việc đình chỉ xét xử phúc thâm trước khi mở phiên tòa do Thẩm phán chủ tọa phiên tòa quyết định, tại phiên tòa do Hội đồng xét xử quyết định
Do đó, tại phiên tòa phúc thẩm nếu người kháng cáo hoặc VKS rút toàn bộ kháng cáo, kháng nghị thì HĐXX phải ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thâm
CSPL: khoản 1 Điều 348 BLTTHS 2015
3 Nếu có kháng cáo, kháng nghị theo đúng quy định của pháp luật thì Tòa án cấp phúc thẩm luôn phải mở phiên tòa để xét xử (bản án mở phiên tòa, quyết định mở phiên họp)
Nhận định sai
D362 6 Chỉ có HĐXX phúc thẩm mới có quyền ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thắm
Nhận định sai
Không chỉ có HĐXX phúc thẩm mới có quyên ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thâm mà phải căn cứ vào thời điểm diễn ra của phiên tòa phúc thầm đề xác định thâm quyên ra quyết định này: Nếu việc đình chỉ xét xử phúc thẩm diễn ra trước khi mở phiên tòa thì thâm quyền ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm sẽ do Thâm phán chủ tọa
phiên tòa quyết định Nếu việc đình chỉ xét xử phúc thâm diễn ra tại phiên tòa thì thâm quyền ra quyết định đình chí xét xử phúc thẩm sẽ do HĐXX quyết định
CSPL: khoản 1 Điều 348 BLTTHS 2015
8 Tòa án cấp phúc thâm được quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác nặng hơn tội
danh mà Tòa án cấp sơ thấm đã áp dụng (đọc văn bản hướng dẫn NQ05/2005)
Nhận định đúng
Vì căn cứ theo điểm a khoản 2 Điều 357 BLTTHS 2015, trong trường hợp Viện
kiêm sát kháng nghị hoặc bị hại kháng cáo yêu cầu thì Hội đồng xét xử phúc thẩm có thê
tăng hình phat, ap dung điều, khoản của Bộ luật hình sự về tội nặng hơn (KHI TOL
thì phải hủy án để XX lại) Do đó, Tòa án cấp phúc thâm được quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác nặng hơn tội danh mà Tòa án cấp sơ thâm đã áp dụng với điều kiện là “có
3
Trang 4kháng nghị của VKS hoặc kháng cáo của bị hại” và “có căn cứ để sửa án theo hướng
không có lợi đối với bị cáo”
9 Hội đồng xét xử phúc thẩm VAHS không có quyền trả hồ sơ để điều tra bỗ sung
Nhận định đúng điểm b khoản 1 Đ352, điểm b khoản 1 Điều 355
Xem 9:50 Trả hồ sơ đề điều tra bố sung: trả trong GÐ truy tô đ245, trả trong khâu CBXXST
đ280, trả hồ sơ đề, đ298 trả hồ sơ đề truy tổ lại (Trả hồ sơ đề điều tra bố sung)
Từ phúc thâm trở về sau không có việc trả hồ sơ đề điều tra bồ sung 10 Khi người kháng cáo, VKS kháng nghị đã rút toàn bộ kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được đình chỉ
Nhận định saI
Phải đình chi phúc thẩm không phải dinh chi vy an D348 11.Việc thay đối, bố sung kháng cáo, kháng nghị không được làm xấu hơn tình trạng của bị cáo trong mọi trường hợp
Nhận định sai NQ05/2005 2TH
Vì theo khoản 1 Điều 342 BLITHS 2015: “7?zóc khi bắt đầu phiên tòa hoặc tại
phiên tòa phúc thâm, người kháng cáo có quyên thay đối, bồ sung kháng cáo, Viện kiểm sát ra quyết định kháng nghị có quyên thay đổi, bồ sung kháng nghị nhưng không được làm xấu hơn tình trạng của bị cáo; người kháng cáo rút một phân hoặc toàn bộ kháng cáo; Viện kiểm sát ra quyết định kháng nghị hoặc Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có
Trong thời hạn còn KC, KN sẽ được bổ sung hướng có lợi hay bắt lợi đều được Hết thời hạn KC, KN bồ sung không được làm xấu hơn tình trạng của bị cáo
13 Khi phúc thâm đối với quyết định sơ thẫm mà vắng mặt người bào chữa thì
HDXX phúc thấm phải hoãn phiên họp Ð351 CHÍ LÀ PHÚC THẤM DOI VOI
BẢN ÁN
Nhận định saI
Trang 5Vì theo Khoản I Điều 362 BLTTHS: “K?i phúc thâm đối với quyết định sơ thâm bị kháng cáo, kháng nghị thì Hội đông xERÃ! xưồl phúc thẩm phải triệu tập người kháng cáo, người bào chữa, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị tham gia phiên họp Trường hợp họ vắng mặt thì Hội đồng xÉRÄ! xườl phúc thâm vẫn tiễn hành phiên họp”
Vì vậy, khi phúc thâm đối với quyết định sơ thẩm mà vắng mặt người bào chữa thì HĐXX phúc thấm vẫn tiễn hành phiên họp
II BÀI TẬP
Bài tập 1
A bị VKSND huyện N (thuộc tỉnh M) truy tố theo khoản I Điều 141 BLHS 2015
về tội hiếp đâm Khi chuẩn bị xét xử, Thẩm phán chủ tọa (khâu chuẩn bị XXST) phiên
tòa thấy cần phải áp dụng khoản 2 Điều 141 BLHS 2015 đề xét xử A
Câu hỏi: 1 Trong trường hợp này Thâm phán nên xử lý như thế nào? 2 Giá sử TAND huyện N đã áp dụng khoản 2 Điều 141 BLHS 2015 đề xét xử và tuyên phạt A 15 năm tù giam, buộc bồi thường 50 triệu đồng Tòa án cấp phúc thâm sẽ giải quyết như thế nào trong những trường hợp sau:
a VKSND huyện N kháng nghị yêu cầu giảm hình phạt nhưng bị hại kháng cáo yêu cầu tăng hình phạt
b Trước ngày mở phiên tòa phúc thẩm, bị hại bố sung kháng cáo yêu cầu tăng
mức bôi thường thiệt hại lên 20 triệu đồng
c Có căn cứ cho răng ngoài hành vị hiệp dam, A con cướp tai san của nạn nhân Trả lời
1
Căn cứ theo khoản 2 Điều 298 BL TTHS 2015: “7öa án có thể xÄRÄt xư| bị cáo theo
khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát đã truy tổ trong cùng một điều luật hoặc về một
r Ao”
tôi khác bằng hoặc nhẹ hơn tội mà Viện kiểm sát đã truy tổ
Trang 6Do đó, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử Thắm phán chủ tọa phiên tòa có thé ap
dụng khoản khác với khoản mà VKS đã truy tô trong cùng một điều luật, cy thé trong
trường hợp này Thâm phán có thể áp dụng khoản 2 Điều 141 BLHS 2015 đối với A
a VKSND huyện N kháng nghị yêu cầu giảm hình phạt nhưng bị hại kháng cáo yêu cầu tăng hình phạt
Chia TH: Có căn cứ tăng nặng + bị hại KC => sửa án theo hướng tăng nặng Có căn cứ giảm nhẹ => sửa án theo hướng giảm nhẹ
Không có căn cứ giảm hay tăng => y án CSPL: D356, khoan 2 Diéu 357 BLTTHS 2015
b Trước ngày mở phiên tòa phúc thấm, bị hại bỗ sung kháng cáo yêu cầu
tăng mức bồi thường thiệt hại lên 20 triệu đồng
NQ05/2005, D342 Trong thời hạn còn KC, KN sẽ được bổ sung hướng có lợi hay bắt lợi đều được Hết thời hạn KC, KN bồ sung không được làm xấu hơn tình trạng của bị cáo
c Có căn cứ cho răng ngoài hành vi hiệp dâm, Á còn cướp tài sản của nạn nhân
Căn cứ theo điểm a khoản I Điều 358 BLTTHS 2015 thì HĐXX phúc thâm sẽ hủy
bản án sơ thâm đề điều tra lại Bởi vì trong trường hợp này có căn cứ cho rằng bản án cấp
sơ thâm đã bỏ lọt tội phạm đó là A đã cướp tải sản của nạn nhân
Bài tập 2
Trang 7A bị VKSND tỉnh T truy tổ về tội giết người theo khoản I Điều 123 BLHS 2015 Tại bản án hình sự sơ thẩm, TAND tỉnh T áp dụng khoản 2 Điều 123 BLHS 2015, xử
phạt A 13 năm tù về tội giết người Câu hỏi:
1 Giá sử VKSND tỉnh T kháng nghị theo hướng giảm hình phạt đối với A và bị hại kháng cáo theo hướng tăng hình phạt đối với A thì Tòa án cấp phúc thâm giải quyết như thế nào?
2 Giá sử 20 ngày sau khi Tòa án cấp sơ thâm tuyên án, VKSND tỉnh T phát hiện có căn cứ đề kháng nghị bản án VKSND tính T xử lý tình huống này như thế nào?
3 Giả sử tại phiên tòa phúc thâm, có đủ căn cứ cho răng B là đồng phạm với A trong vụ giết người nhưng chưa bị khởi tô bị can thì HĐXX giải quyết như thê nào?
Trả lời 1
Cả VKSND tỉnh T và bị hại đều có kháng nghị/ kháng cáo hợp pháp, nên căn cứ theo Điều 357 BLTTHS 2015, Tòa án cấp phúc thâm có thê giải quyết theo hai trường hợp sau:
+ Trường hợp thứ nhất: Theo điềm c khoản 1 Điều 357, nếu có căn cứ xác định
bản án sơ thâm đã tuyên không đúng với tính chất, mức độ, hậu quả của hành vi phạm
tội, nhân thân bị cáo hoặc có tình tiết mới thì Hội đồng xét xử phúc thâm có quyền sửa bản án sơ thầm theo hướng có lợi cho bị cáo là giám hình phạt cho bị cáo theo như kháng
nghị của VKSND tỉnh T;
+ Trường hợp thứ hai: Theo điểm a khoản 2 Điều 357, nếu có căn cứ để sửa án
theo hướng không có lợi đối với bị cáo thì Hội đồng xét xử phúc thấm có thê tăng hình
phạt cho bi cao theo như kháng cáo của bị hại 2
Căn cứ theo khoản I Điều 337 BLTTHS 2015, thì thời hạn kháng nghị của VKSND tỉnh T đối với bản án sơ thấm của TAND tỉnh T là 15 ngày kê từ ngày Tòa tuyên
án Tuy nhiên, 20 ngày sau khi Tòa án cấp sơ thẩm tuyên án, VKSND tỉnh T mới phát hiện có căn cứ đề kháng nghị bán án, lúc này đã quá thời hạn đề kháng nghị theo thủ tục
7
Trang 8phúc thấm là 05 ngày Trong BLTTHS không quy định về việc VKS được kháng nghị quá hạn như bị cáo (kháng cáo quá hạn theo Điều 335) nên bản án đã có hiệu lực pháp luật theo Điều 27 BUTTHS: “Bán án, quyết định sơ thẩm của Tòa án có thé bi khang cáo, kháng nghị theo quy định của Bộ luật này Bản án, quyết định sơ thâm không bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn do Bộ luật này quy định thì có hiệu lực pháp luật”
Do đó, trong tình huống này, VKSND tỉnh T có thể kháng nghị theo thủ tục giám
đốc thâm hoặc tái thâm tại Điều 371 hoặc Điều 398 BLTTHS 2015 khi phát hiện có căn
cứ đề kháng nghị bản án 3
Căn cứ theo điểm c khoản | Diéu § TTLT 02/2017: “HPXX (tai phiên tòa) tra ho
sơ đề điều tra bồ sung khi ngoài bị can hoặc bị cáo đã bị truy tố, chứng cứ trong hồ sơ vụ án cho thấy còn có người đồng phạm khác hoặc có người phạm tội khác liên quan đến
vu ăn, nhưng chưa được khởi tổ vụ án, khởi tô bị can”
Như vậy, trường hợp tại phiên tòa phúc thẩm, có đủ căn cứ cho rằng B là đồng phạm với A trong vụ giết người nhưng chưa bị khởi tổ bị can thì HĐXX trả hồ sơ vụ án đề điều tra bé sung
CHƯƠNG 10
XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA TÒA ÁN
Bản chất đối với GĐT: có vi phạm PL nghiêm trọng
Bản chất Tái thâm: tình tiết mới làm thay đổi cơ bản
>2 cái này đã có hiệu lực PL, có KN (không có KC) ® Lưu ý: quyền hạn GĐT, TT
e© Thắm quyền kháng nghị và quyền GĐT khác nhau
Trang 9II CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH
1 Chánh án Tòa án cấp trên chỉ được quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thấm bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp dưới trực tiếp
Nhận định saI
oO A GIÁM ĐÓC THÁM
2 Chủ thể và phạm vi kháng nghị (Điều 373 BLTTHS)
Căn cứ tại khoản 1 Điều 373 BLTTHS quy định về những người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm thì trường hợp khi xét thấy cần thiết Chánh án Tòa nhân dân cấp trên mà cụ thể ở đây là Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có thê có quyền kháng
CSPL: khoản 1 Điều 373 BLTTHS 2015
2 Những người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm thì cũng có quyền
kháng nghị theo thủ tục tái thâm.
Trang 10Nhận định saI
Căn cứ tại Điều 373 BLTTHS quy định về những người có quyền kháng nghị theo
thủ tục giám đốc thâm gồm có Chánh án Tòa án và Viện trưởng Viện kiểm sát Tuy nhiên
tại Điều 400 BLTTHS quy định về những người có quyền kháng nghị theo thủ tục tái
thấm thì chỉ có Viện trưởng Viện kiểm sát
Như vậy những người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm thì chưa chắc cũng có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thâm
Nhận định saI
10
Trang 11Theo Điều 387 BLTTHS 2015 quy định về phạm vi giám đốc thẩm: “Hội đồng
giám đốc thâm phải xem xét toàn bộ vụ án mà không chỉ hạn chế trong nội dung của
kháng nghị”
Xuất phát từ tính chất và đặc điểm của giám đốc thâm nên việc xem xét toàn bộ vụ
án vừa là quyền vừa là trách nhiệm đối với hội đồng giám đốc thâm, Tòa án có thẩm
quyền giám đốc thẩm phải xem xét lại toàn bộ vụ án, phát hiện các vi phạm pháp luật để có các biện pháp khắc phục Nếu kháng nghị chỉ đề cập tội danh, hình phạt của một hay 1
sô người thì hội đồng giám đốc thâm vẫn phải xem xét tội danh, hình phạt của tất cả những người bị kết án để có biện pháp khắc phục Phạm vi giám đốc thâm không bị ràng
buộc bởi nội dung của kháng nghị Bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị
kháng nghị toàn bộ hay một phần cũng không có ý nghĩa đến phạm vi xem xét của hội đồng giám đốc thâm
Giám đốc thâm là cấp cuối cùng xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, do vậy Tòa án cấp giám đốc thẩm có nhiệm vụ xem xét toàn diện tính hợp
pháp và tính có căn cứ của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị đối
với tất cả những người bị kết án cũng như những vấn đề, những nội dung khác trong vụ
án Như vậy, Hội đồng giám đốc thâm phải xem xét toàn bộ vụ án mà không chỉ hạn chế
trong nội dung của kháng nghị 5 Thắm phán chủ tọa phiên tòa phải ra quyết định đình chỉ xét xử giám đốc thẳm trong trường hợp toàn bộ kháng nghị bị rút trước khi mở phiên tòa
Nhận định saI
Theo khoản 3 Điều 38I BLTTHS 2015 quy định: “Trường hợp rút toàn bộ kháng
nghị trước khi mở phiên tòa thì Chánh án Tòa án có thâm quyền giám đốc thâm ra quyết
định đình chỉ xét xử giám đốc thâm”
Việc rút kháng nghị trước khi mở phiên tòa phải thê hiện bằng một quyết định, và
đồng nghĩa với việc chấm dứt việc xét xử giám đốc thâm; bản án, quyết định đã có hiệu
lực bị kháng nghị được tiếp tục thi hành Do vậy, Điều luật quy định trường hợp rút toàn
thâm ra quyết định đình chỉ xét xử giám đốc thâm chứ không phải do Thâm phán chủ toạ
phiên toà ra quyết định
11