CSPL: Khoản 1 Điều 53 BLTTHS 2015 Theo khoản L điều 53 BLTTHS 2015 quy định các trường hợp mà thâm phán phải từ chối tham gia xét xử hoặc bị thay đối, trong đó không có trường hợp thâm p
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HOC LUAT TP HO CHi MINH
KHOA LUAT THUONG MAI
0g
MON HOC: LUAT TO TUNG HINH SU’
BAI THAO LUAN LAN HAI
DANH SACH NHOM 6:
STT HO VA TEN MSSV
1 Bui Thi Lan Anh 2053801011007
2 Bui Thi Phuong Anh 2053801011008
3 Nguyễn Thị Ngoc Anh 2053801011018
4 Nguyễn Thị Thu Ha 2053801011071
5 Nguyễn Khánh Hạ 2053801011073
6 Đinh Thị Mỹ Hân 2053801011077
7 Hoàng Thị Kim Hằng 2053801011079
Trang 2
BIEN BAN LAM VIEC NHOM
Lớp: 114 -—TM45.1 Nhom: 6
Tong so sinh vién cua nhom: 7
Mon hoe: Luat Tố tụng hỉnh sự
Tên bài thảo luận: Bài thảo luận lần thứ hai
Nhiệm vụ của từng thành viên:
Nhóm trưởng phân chia công việc Các thành viên giải quyết phần bài tập đã được
phân chia Hạn cudi nộp bài: Thứ hai, 05/09/2023, 19g00
Nội dung phân chia công việc
Lan Anh: nhận định 1,2,3,22 + bai tap 1
Phương Anh: nhận định 4,5,6,23 + bài tập 2
Ngọc Anh: nhận định 7,8,9,24 + bài tập 3
Kim Hằng: nhận định 10,11,12,25 + bài tập 4
Khánh Hạ: nhận dinh 13,14,15, 26 + bai tap 5
Thu Ha: nhan dinh 16,17,18, 27 + bai tap 6 + trac nghiém 1,2,3
My Han: nhan dinh 19,20,21,28 + bai tap 7 + trac nghiém 4,5,6
Tổng hợp, căn chỉnh Word, kiếm tra và đánh giá: Ngọc Anh (nhóm
trưởng)
Đánh giá mức độ tham gia và hoàn thành công việc của từng thành viên:
- - Tât cả các thành viên đêu có ý thức và tích cực hoàn thành đây đủ công việc
được giao đúng thời hạn;
- Sau khi các thành viên hoàn thành công việc đã được phân chia trước đó, cả
nhóm cùng xem xét, hội ý, thảo luận, góp ý, bô sung, sửa đôi, hoàn thiện và cho
ra sản phâm chính thức
Người lâyPbiên bản
(Nhóm trưởng)
Trang 3Nguyen Thi Ngoc Anh
NOI DUNG BAI THAO LUAN
Phan 1 Nhận định (Trả lời đúng, sai về các nhận định và nêu cơ sở pháp lý)
1 Chỉ CỌTHTT mới có thâm quyền giải quyết VAHS
Nhận định SAI CSPL: Điều 34, Điều 39 BLTTHS 2015
Căn cứ vào Điều 34 BLTTHS 2015 thi chu thé tiến hành tổ tụng bao gồm cơ quan
tiễn hành tô tụng và người tiến hành tổ tụng Chủ thể giải quyết VAHS rộng hơn chủ
thê tiến hành tô tụng Theo đó, chủ thê giải quyết VAHS bao gồm: Chủ thê tiến hành
tố tụng và một số chủ thê đặc biệt khác theo Điều 39 BLTTHS 2015 như:Bộ đội biên
phòng, Hải quan, Kiêm lâm, lực lượng Cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an
nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một 36 hoat dong điều tra
trong pham vi thâm quyên tổ tụng Như vậy, ngoài cơ quan tiến hành tố tụng tham gia
chủ yêu vào hoạt động giải quyết VAHS còn có một số chủ thê đặc biệt khác
2 Người có thâm quyền giải quyết VAHS là người THTT
Nhan dinh SAI CSPL: Điểm b khoản 1 Điều 4, khoản 2 Điều 34, khoản 2 Điều
35 BLTTHS 2015
Nguoi co thâm quyên giải quyết VAHS bao gồm người tiền hành tổ tụng (khoản 2
Điều 34 BLTTHS 2015) và người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động
điều tra (khoản 2 Điều 35 BLTTHS 2015) Như vậy nên người có thắm quyên giải
quyết VAHS có khái niệm rộng hơn so với người THTT
3 Cục trưởng, Phó cục trưởng Cục Hải quan tỉnh là người được giao nhiệm vụ
tiến hành một số hoạt động diều tra
Nhận định ĐÚNG CSPL: điểm b khoản 1 Điều 35 BLTTHS 2015; Điều 33 Luật
tô chức cơ quan điều tra hình sự 2015
Căn cứ vào điểm b khoản 1 Điều 35 BLTTHS 2015 cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn
hành một số hoạt động điều tra là các cơ quan của Hải quan Tại Điều 33 Luật tổ chức
cơ quan điều tra hình sự 2015 quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Điều tra hải
qaun Có thế thấy điều tra hải quan được pháp luật quy định sẽ giao cho các chủ thé
đứng đầu các cơ quan được giao tiến hành một số nhiệm vụ điều tra cụ thể là Cục
trưởng, Phó Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu; Cục trưởng, Phó Cục trưởng
Cục kiểm tra sau thông quan; Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, liên
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Chỉ cục trưởng, Phó Chi cục trưởng Chi cục
Hải quan cửa khâu Như vậy Cục trưởng, Phó cục trưởng Cục Hải quan tỉnh là người
được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra
4 Hội thấm phải từ chối hoặc bị thay đổi nếu là người thân thích của Kiểm sát
viên (rong cùng VAHS
Nhận định ĐÚNG CSPL: Điều 49, Khoản 1 Điều 53 BLTTHS 2015
Trường hợp hội thâm là người thân thích của kiểm sát viên không thuộc các trường
hợp phải từ chối hoặc bị thay đôi người có thâm quyên tiễn hành tô tụng theo Điều 49
và khoản I Điều 53 BLTTHS 2015 Tuy nhiên, theo khoản 3 Điều 49 BLTTHS 2015
thi khi có căn cứ rõ ràng cho rằng việc hội thâm là người thân thích với kiêm sát viên
có thê không vô tư trong khi làm nhiệm vụ thì khi đó hội thâm phải bị từ chối hoặc bị
thay đôi
Trang 45 Tham phan cha toa phién toa phai bi thay đỗi nếu là người thân thích với
người bào chữa đã tham gia vụ án từ giai doan dieu tra
Nhận định SAI CSPL: Khoản 1 Điều 53 BLTTHS 2015
Theo khoản L điều 53 BLTTHS 2015 quy định các trường hợp mà thâm phán phải từ
chối tham gia xét xử hoặc bị thay đối, trong đó không có trường hợp thâm phán chủ
toạ phiên toà phải bị thay đôi nếu là người thân thích với người bào chữa đã tham gia
vụ án từ giai đoạn điều tra
6 Thư ký toà án phải từ chối hoặc bị đề nghị thay đổi nếu là người thân thích với
điều tra viên trong vụ án
Nhận định SAI CSPL: khoản 1 điều 54 BLTTHS 2015
Theo khoản I điều 54 BLTTHS 2015 quy định các trường hợp mà thư ký toà án phải
từ chối hoặc bị thay đôi, trong đó không có trường hợp thư ký toà án là người thân
thích với điều tra viên trong cùng vụ án phải từ chối hoặc bị đề nghi thay đôi
7 Chỉ có Kiểm sát viên thực hiện quyên công tố mới có quyền trình bày lời buộc
tội tại phiên toà
Nhận định SAI CSPL: khoản 3 Điều 62 BLTTHS 2015
Không chỉ có Kiểm sát viên thực hiện quyền công tố mới có quyền trình bảy lời
buộc tội tại phiên toà mà theo quy định tại khoản 3 Điều 62 BLTTHS 2015 thì trong
trường hợp mà vụ án được khởi tô theo yêu cầu của bị hại thì người bị hại hoặc người
đại diện của họ trình bày lời buộc tội tại phiên toà
8 Mot người có thế đồng thời tham gia tố tụng với hai tư cách trong cùng một
VAHS
Nhận dinh DUNG
Ví dụ: người làm chứng có thể là người tố giác
9, Những người TGTTT có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án hình sự đều có
quyền đề nghị thay doi ngwoi THTT
Nhan dinh SAI CSPL: Điều 55 BLTTHS 2015
Không phải những ngwoi TGTT co quyền và lợi ich phap ly trong VAHS co quyén
dé nghi thay đôi người THTT Ngoại lệ như người tố giác, báo tin về tội phạm, kiến
nghị khởi to; người bị tô giác, người bị kiến nghị khởi tố; người bị giữa trong trường
hợp khẩn cấp, người bị bắt; người bị tạm giữ không có quyên đề nghị thay đôi người
THTT Chỉ những người TƠ TT được quy định tại Điều 50 về người có quyền đề nghị
thay đối người TH mới có quyền đề nghị chứ không phải là tất cả những người
TGTT co quyên và lợi ích pháp lý trong VAHS
10 Đương sự có quyền đề nghị thay đỗi người giám định, người phiên dịch
Nhận định SAL CSPL: Diém g Khoản 1 Điều 4, Điểm e Khoản 2 Điều 63, Điểm
g Khoản 2 Điều 64 và Điều 65 BLTTHS
Theo Điểm g Khoản I Điều 4 BLTTH§ thì đương sự trong vụ án hình sự gồm
nguyên đơn dân sự, bị đơn đân sự và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tuy
nhiên, chỉ có nguyên đơn đân sự và bị đơn dân sự mới có quyền đề nghị thay đổi
người giám định theo Điểm e Khoản 2 Điều 63 và Điểm ø Khoản 2 Điều 64 BLTTHS:
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có quyền đề nghị này Do đó, không
phải mọi đương sự đều có quyền đề nghị thay đôi người giám định, người phiên dịch
11 Những người TGTTT có quyền và lợi ích hợp pháp trong vụ án đều có quyền
nhờ luật sư hoặc người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình
Nhận định SAI CSPL: Điều 55 BLTTHS 2015, Điềm h Khoản 1 Điều 435
BLTTHS
Trang 5Nguoi TGTT cé quyén va loi ich hop phap trong VAHS bao gom: người bị tố giác,
người bị kiên nghị tô giác; người bị giữ trong trường hợp khân cấp, người bị bắt;
người bị tạm giữ; bị can; bị cáo; bị hại; nguyên đơn, bị đơn dân sự; người có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan đến vụ án; người đại diện theo pháp luật của pháp nhân phạm tội và
người đại diện khác
Tuy nhiên, không phải những người TƠTT thuộc nhóm trên đều có quyên nhờ luật
sư hoặc người khác bảo về quyền và lợi ích cho mình Cụ thể, đối với nhóm người đại
diện theo pháp luật của pháp nhân phạm tội, Điềm h Khoản I Điều 435 BLTTHS quy
định: “Tự bào chữa, hoặc nhờ người bào chữa cho pháp nhân” Quy định này được
hiểu rằng, họ chỉ có quyền nhờ luật sư hoặc người khác bảo vệ quyền và lợi ích cho
pháp nhân mà họ đại diện chứ không được quyền nhờ luật sư hoặc người khác bảo vệ
quyên và lợi ích hợp pháp cho chính bản thân mình Do đó, nhận định trên là sai
12 Chỉ người bị buộc tội mới có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa
Nhận định SAI CSPL: Điểm đ Khoản 1 Điều 4, Điểm h Khoản 1 Điều 435
BLTTHS
Điểm đ Khoản l Điều 4 BLTTHS quy định: “Người bị buộc tội gồm người bị bắt,
người bị buộc tội, bị can, bị cáo” Tuy nhiên, người đại diện theo pháp luật của pháp
nhân phạm tội cũng có quyên tự bảo chữa, hoặc nhờ người khác bào chữa cho pháp
nhân theo Điểm h Khoản | Điều 435 BLTTHS Do đó, không phải chỉ có người bị
buộc tội mới có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa
13 Người bị buộc tội có quyền kháng cáo bản án, quyết định chưa có hiệu lực
pháp luật của Tòa án
Nhận định SAI CSPL: điểm đ khoản 1 Điều 4, khoản 1 Điều 331 BLTTHS 2015
Theo quy định tại điểm đ khoản I Điều 4 BL TTHS thì người bị buộc tội bao gồm
“người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo”, mà theo quy định tại khoản l Điều 331
BL TTHS quy định người có quyền kháng cáo là bị cáo, còn người bị bắt, người bị
tạm giữ, bị can không có quyền kháng cáo
14 Một người không được làm người bào chữa nếu là người thân thích với người
làm chứng trong vụ án
Nhận định SAI CSPL: khoản 4 Điều 72 BLTTHS 2015
Trường hợp người bào chữa là người thân thích với người làm chứng trong vụ ân
(người TGTT) không thuộc quy định không được bào chữa theo khoản 4 Điều 72 BL
TTHS Vì vậy, người bào chữa có thể là người thân thích với người làm chứng trong
vụ án
15 Người làm chứng có thể là thân thích của bị hại
Nhận định ĐÚNG CSPL: khoản 2 Điều 66 BLTTHS 2015
Trường hợp người làm chứng là thân thích của bị hại không thuộc trường hợp không
được làm chứng theo quy định tại khoản 2 Điều 66 BL TTHS Vì vậy, người làm
chứng có thể là thân thích của bị hại
16 Người dưới 16 tuổi không được trở thành người làm chứng trong VAHS
Nhận định SAI CSPL: Khoản 2 Điều 66 BLTTHS 2015
Khoản 2 Điều 66 BLTTHS 2015 không có quy định người dưới l6 tuổi không được
trở thành người làm chứng trong VAHS Như vậy, chỉ cân người dưới l6 tuổi biết
được những tỉnh tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có
thâm quyền tiễn hành tô tụng triệu tập đến làm chứng và không rơi vào hai trường hợp
quy định tại Khoản 2 Điều 66 BLTTHS 2015, bao gồm trường hợp: người bào chữa
của người bị buộc tội; người do nhược điểm về tâm thần hoặc thê chất mà không có
khả năng nhận thức được những tình tiết liên quan nguồn tin về tội phạm, về vụ án
4
Trang 6hoặc không có khả năng khai báo đúng đắn Thì người đó trở thành người làm chứng
trong VAHS
17 Người thân thích của Tham phan khong thé tham gia tố tụng với tư cách
người làm chứng trong vụ án đó
Nhận định SAI CSPL: Khoản 2 Điều 66 BLTTHS 2015
Khoản 2 Điều 66 BLTTHS 2015 không có quy định trường hợp người thân thích của
Thâm phán không thê tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng trong vụ án hình
sự Miễn là người thân thích của Thâm phán không phải người bào chữa của người bị
buộc tội hay là người do nhược điểm về tâm thần hoặc thê chất mà không có khả năng
nhận thức được những tình tiết liên quan nguồn tin về tội phạm, về vụ án hoặc không
có khả năng khai báo đúng đắn Thì người đó có thể tham gia tổ tụng với tư cách
chứng trong VAHS
18 Người giảm định có thể là người thân thích cùa bị can, bị cáo
Nhận định SAI CSPL: Điểm a Khoản 5 Điều 68 BLTTHS 2015
Theo quy định tại Điểm a Khoản 5 Điều 68 BLTTHS 2015 thì người giám định phải
từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi khi đồng thời là người thân thích của bị can,
bị cáo Do đó, người giám định không thể là người thân thích của bị can, bị cáo
19 Yêu cầu thay đỗi người bào chữa chỉ định của người bị buộc tội dưới 18 tudi
và người đại điện của họ luôn được chấp nhận
Nhận định SAI CSPL; khoản 2 Điều 45 BLTTHS 2015, điểm c.I mục 3 phần H
NQ 03/2004
Không phải trong mọi trường hợp yêu cầu thay đối người bào chữa chỉ định của
người bị buộc tội dưới L8 tuổi và người đại diện của họ luôn được chấp nhận
Trường hợp yêu cầu thay đôi người bào chữa, thi Thâm phán được phân công làm chủ
tọa phiên tòa căn cứ mục 2 Phân I của Nghị quyết này để xem xét, quyết định chấp
nhận hoặc không chấp nhận
Do đó, yêu cầu thay đôi người bào chữa chỉ định của người bị buộc tội dưới 18 tuôi
và người đại diện của họ phải được xem xét, quyết định chấp nhận hoặc không chấp
nhận của Thâm phán được phân công làm chủ tọa phiên toa
20 Một người khi thực hiện tội phạm là người chưa thành niên, nhưng khi khởi
tố VAHS đã đủ 18 tuôi thì họ không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản
1 Điều 76 BLTTHS
Nhận định ĐÚNG CSPL: điểm b, khoản I Điều 76 BLTTHS, điểm a mục 3
phần II NQ 03/2004
Căn cứ vào điểm a mục 3 phần II NQ 03/2004 quy định thì trường hợp khi phạm tội
là người phạm tội là người chưa thành niên, nhưng khi khởi tố, truy tố, xét xử họ đã đủ
18 tuổi thì họ không thuộc trường hợp quy định tại điểm b, khoản 1 Điều 76 BLTTHS
21 Đầu thú là việc người phạm tội tự nguyện khai báo với cơ quan, tô chức về
hành vĩ phạm tội của mình trước khi tội phạm hoặc người phạm tội bị phát hiện
Nhận định SAI CSPL: điểm ¡ khoản 1 Điều 4 BLTTHS 2015
Đâu thú chính là sau khi bị phát hiện, người phạm tội đã tư nguyện ra trình điện và
khai báo với cơ quan có thâm quyền về hành vi phạm tội của mình Người phạm tội
đầu thú khi đã có người biết mình thưc hiện hành vi phạm tội chứ không phải trước khi
bị phát hiện
22 Người có nhược điểm về thể chất có thể tham gia tố tụng với tư cách là người
làm chứng
Nhận định SAI CSPL: điểm b khoản 2 Điều 66 BLTTHS 2015
Trang 7Căn cứ vào điểm b khoản 2 Điều 66 BLTTHS 2015 những người không được làm
chứng là những người “b) Người do nhược điểm về tâm thân hoặc thê chất mà không
có khả năng nhận thức được những tỉnh tiết liên quan nguồn tin về tội phạm, về vụ án
hoặc không có khả năng khai báo đúng đắn.” Do đó trong trường hợp người có nhược
điểm về thế chất mà có khả năng nhận thức được những tỉnh tiết về vụ án và có khả
năng khai báo đúng dan thi co thé la người làm chứng trong vụ án
23 Đương sự có quyền kháng cáo phần bồi thường thiệt hại trong bản án, quyết
định chưa có hiệu lực pháp luật của toà án
Nhận định SAI CSPL: điểm ø khoản 1 điều 4; khoản 3, khoản 4 điều 331
BLTTHS 2015
Căn cứ vào điểm ø khoản L điều 4 BLTTHS 2015 thì đương sự gồm nguyên đơn dân
sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự Trong khi
đó, tại Khoản 3, khoản 4 Diéu 331 BLTTHS 2015 thi nguyén don dan sw, bi don dan
sự, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan chỉ có quyền kháng cáo phần bản án hoặc
quyết định có liên quan đến việc bồi thường thiệt hại chứ không phải có quyền kháng
cáo phần bồi thường thiệt hại trong bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật của
toa an
24, Trong VAHS, co thé không có người TGTTT với tư cách là bi hai
Nhận định ĐÚNG CSPL: Khoản 5 Điều 62 BLTTHS 2015
Vì trong VAHS, có thế không có người TGTT với tư cách là bị hại vì tại khoản 5
Điều 62 BLTTHS có quy định trường hợp bị hại chết, mất tích, bị mat hoặc hạn chế
năng lực hành vi dan sy thì người TGTT là người đại điện thực hiện quyền và nghĩa vụ
của người bị hại
25 Người bị tạm giữ không có quyền đề nghị thay đỗi người có thâm quyền tiến
hành tổ tụng
Nhận định SAI CSPL: Khoản 2 Điều 50 BLTTHS 2015
Theo Khoản 2 Điều 50 BLTTHS 2015 quy định về người có quyền đề nghị thay đôi
người có thâm quyền tiễn hành tố tung bao gồm: “Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo,
” Do đó, người tạm giữ có quyền đề nghị thay đôi người có thâm quyền tiền hành
tố tụng
26 Trong mọi vụ ăn hình sự, người bào chữa chỉ được quyền tham gia vụ án từ
khi khởi tố bị can
Nhận định SAI CSPL: Điều 74 BLTTHS 2015
Theo Điều 74 BL TTHS, trong trường hợp bắt, tạm giữ người thì người bào chữa
tham gia tố tụng từ khi người bị bắt có mặt tại trụ sở của Cơ quan điều tra, cơ quan
được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra hoặc từ khi có quyết định tạm
giữ
Trường hợp cần giữ bí mật điều tra đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia thì
Viện trưởng Viện kiêm sát có thâm quyền quyết định để người bảo chữa tham gia tố
tụng từ khi kết thúc điều tra
Phan 2: Trac nghiệm
1 Người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoat dong diéu tra bao gồm:
Đáp án: b Cán bộ điều tra thuộc các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số
hoạt động điều tra
CSPL: Khoản 2 Điều 35 BLTTHS 2015
2 Người có thâm quyền THYT phải từ chối hoặc bị thay đỗi nếu:
Đáp án: d Tất cả các câu trên đều đúng
CSPL: Diéu 49 BLTTHS 2015
Trang 83 Trường hợp nào sau đây một người không được TGTTT với tư cách là người
làm chứng?
Đáp án: Đã tham gia vụ án đó với tư cách người bào chữa
CSPL: Diéu 66 BLTTHS 2015
4 Những chủ thể nào có quyền kháng cáo phần hình phạt trong bản án, quyết
dinh cua toa an?
2 DAP AN:
a Bi hai (diém m k2 điều 62 BLTTHS 2015)
b Bi cao (diém m k2 diéu 61 BLTTHS 2015)
5 Co quan có thấm quyền bắt buộc phải chỉ định người bào chữa cho người bị
buộc tội nêu:
d tat cả các đáp án trên
CSPL: khoản I điều 76 BLTTHS§ 2015
6 Người định gia tai san phải từ chối tham gia tố tụng khi thuộc trường hợp:
d tất cả các đáp án trên
CSPL: khoản 5 điều 69 BLTTH§ 2015
Phần 3: Bài tập
Bài tập 1: A thuê một chiếc xe ô tô của công ty X (do N làm giám đốc) dé di du
lịch nhưng sau đó lại sử dụng chở B đi trộm cắp tài sản của công ty Z (do M làm
chủ tịch Hội đồng quản trị) Vụ việc bị quần chúng nhân dân phát hiện và báo
với cơ quan công an CQĐT khởi tố VAHS, khởi tô bị can đối với A, B và làm
bản kết luận điều tra đề nghị truy tố, VkS hoàn thành cáo trạng và Toà án đã
quyết định đưa vụ án ra xét xử
1 Xác định tư cách tham gia tố tụng của cá nhân, cơ quan, tô chức trong vụ ăn
trên tại phiên toà sơ thẳm?
Theo Khoản 1 Điều 61 BLTTHS 2015 thì bị cáo là người đã bị Tòa án quyết định
đưa ra xét xử Tòa ân đã ra quyết định đưa vụ án ra xét xử nên tại phiên tòa sơ thâm thì
A, B là bị cáo
Theo Khoản | Điều 62 BLTTHS 2015 thì bị hại là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về
thé chat, tinh than, tài sản hoặc là cơ quan, tô chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín do tội
phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra A và B đã trộm cap tai san cong ty Z nén Z bi thiệt
hai trực tiếp về tài sản => Công ty Z là bị hại
M làm Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Z nên theo Điều 137 BLDS và Khoản 2
Điều 137 Luật doanh nghiệp 2020 thì M là đại điện theo pháp luật Công ty Z
Theo Khoản I Điều 63 BLTTHS 2015 thì nguyên đơn dân sự là cá nhân, cơ quan, tô
chức bị thiệt hại do tội phạm gây ra và có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại.M làm chủ
tịch Hội đồng quản trị của Công ty Z nên M là người bị thiệt hại gián tiếp do hành vi
trộm cắp của A, B đối với Công ty Z và nếu M có đơn yêu cầu BTTH thì M là nguyên
đơn dân sự
Theo Khoản | Điều 65 BLTTHS 2015 thi nguoi có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan
đến vụ án là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình
sự Á thuê xe của Công ty X là phương tiện dé di trộm cắp nên Công ty X là người có
quyên lợi, nghĩa vụ liên quan ‹ đến V
2 Sau khi nhận được quyết định đưa vụ án ra xét xử, phát hiện D (Hội thâm
nhân dân) tham gia trong Hội dong xét xử là anh em kết nghĩa với A, nên M đã
đề nghị thay đổi D Toà án sẽ giải quyết như thế nào trong trường hợp này? Ai có
thâm quyền giải quyết?
Toa an chap nhận đề nghị của M, vì:
Trang 9+ Căn cứ điểm a khoản | Diéu 53 và khoản 3 Diéu 49 BLTTHS 2015 thi trong trường
hợp có căn cứ rõ ràng khác cho rằng Hội thâm nhân dân không vô tư trong khi làm
nhiệm vụ thì Hội thâm nhân dân phải từ chỗi tham gia xét xử hoặc bị thay đổi Mà
trường hợp D (Hội thâm nhân dân) là anh em kết nghĩa với A (bị can) thì D sẽ không
vô tư trong khi làm nhiệm vụ;
+ Và theo quy định thi M là người đại diện theo pháp luật của bị hại nên có quyền đề
nghị thay đôi người có thâm quyền THTT (khoản 2 Điều 50 BLTTHS 2015), nên D sẽ
bị thay đôi
Người có thâm quyền giải quyết là Chánh án hoặc Phó Chánh án Tòa án được phân
công giải quyết vụ án, căn cứ khoản 2 Điều 53 BLTTHS 2015 Và trong trường hợp
trên mới chỉ có quyết định đưa vụ án ra xét xử
3 Tại phiên toà sơ thâm, phát hiện luật sư F (người đã tham gia bào chữa cho A
từ khi khởi tố bị can) là con nuôi cia Tham phan chu toa phién toa, nén Kiém sat
viên đã đề nghị phải thay doi luat su F Đề nghị của Kiểm sát viên có hợp lý
không? Tại sao?
Đề nghị của Kiểm sát viên là không hợp lý Vì căn cứ vào mục 1 phần II Nghị quyết
03/2004 sửa đôi, bồ sung 2019 thì người bào chữa đã tham gia bào chữa cho A ngay từ
đầu nên việc đề nghị thay đổi Luật sư F là ko hợp lý mà phải thay đối Thâm phán
Bài tập 2:
H (14 tuổi) cùng bạn là Q đi mót mủ cao su Khi đi qua vườn cao su của L, H và
Q tu y vao bén trong vườn dé xem bat mu cao su thi bi L phat hién va bi bắt, dưa
về nhà sinh hoạt cộng dong của thôn để giải quyết Tại đây, L tat H, Q may cai
vao mat để H, Q nói ra số điện thoại của bố me L gọi cho bố của H là Phạm Thế
A và bố của Q là Vũ Huy T đến
Tại bên trong nhà sinh hoạt cộng đồng, L cho rằng H và Q là những người
thường xuyên trộm mủ cao su của gia đình L nên nói: “lrong vòng 10 phút tụi
mày phải nộp số tiền 20.000.000đ, nếu không tao sẽ chặt tay thằng nhỏ này (nói
và chỉ tay vào người H), xong sẽ xử lý tụi mày” Anh AÁ và Anh T xin giảm số tiền
những L không cho Anh A gọi dién cho người thân mượn giúp tiền Vì chờ lâu
chưa có tiền nên L và một số đối tượng dùng sậy ba khúc đánh vào người anh Á
nhiều lần làm anh A ngất xỉu, được người thân đưa đi cấp cứu Người nhà anh Á
đã mang tiền đến đưa cho T (vi A đã đi cấp cứu) và T giao lại cho L Sau đó, L đã
bị khởi tổ về tội “Cưỡng đoạt tài sản”
Câu hỏi:
1 Hãy xác định tư cách tham gia tố tụng của A, T, H trong vụ án trên
+ Tư cách tham gia tố tụng cua A: Theo khoan | diéu 62 BLTTHS 2015 thi bj hai la ca
nhân trực tiếp bị thiệt hại về thé chat, tinh than, tài sản do tội phạm gây ra hoặc đe dọa
gây ra Trong tỉnh huồng nay A da bi L va mot số đối tượng dùng gậy ba khúc đánh
vào người anh A nhiều lần làm anh A ngất xỉu, được người thân đưa đi cấp cứu Do
đó, A là người bị hại
+ Tư cách tham gia tố tụng của T: Theo Khoản 1 Điều 65 BLTTHS 2015 thi người có
quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án là cá nhân, cơ quan, tô chức có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình su T la bố của Q (người cùng đi với H) và là người
đưa tiền cho L nên T là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
+ Tư cách tham gia tô tụng của H: Theo khoản l điều 63 BLTTHS 2015 thì nguyên
đơn dân sự là cá nhân, cơ quan, tô chức bị thiệt hại do tội phạm gây ra và có đơn yêu
cầu bồi thường thiệt hại H là con của anh A nên H là người bị thiệt hại gián tiếp do
8
Trang 10hành vi đòi tiền của L và hành vi đánh anh A (bố của H) và nếu H có đơn yêu cầu
BTTH thi H là nguyên đơn dân sự
2 Để xử lý hành vi gây thương tích của một số đối tượng đối với A, cơ quan có
thâm quyền đã ra quyết dinh trung cầu giám định, nhưng AÁ đã làm đơn từ chối
giảm định Hỏi, A co được quyên từ chối giám dinh thuong tich trong vu viéc nay
không? Cơ quan có thấm quyên phải giải quyết như thế nào?
A không được quyên từ chối giám định thương tích trong vụ việc này nếu không có
ly do vi bat kha khang hay trở ngại khách quan vì căn cứ vào khoản 4 điều 206 thì bắt
buộc phải trưng cầu giám định khi cần xác định tính chất thương tích
Tại khoản 2 điều 127 BLTTHS§ 2015 quy định về áp giải, dẫn giải, theo đó dẫn giải
có thể áp dụng đối với trường hợp người bị hại là anh A trong trường hợp họ từ chối
việc giám định theo quyết định trưng cầu của cơ quan có thâm quyền tiến hành tố tụng
mà không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan
Như vậy, bị hại (anh A) có nghĩa vụ phải chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan,
người có thâm quyên tiễn hành tổ tụng Nếu anh A từ chối việc giám định theo quyết
định trưng cầu của cơ quan có thâm quyên tiến hành tổ tụng mà không vì ly do bat kha
kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì sẽ bị dẫn giải
Bài tập 3: Ngày 1.4.2022 Lễ V Han com, u uống rượu tại nhà người quen ở thành
phố T Đến 15h, H điều khiến xe 6 tô về nhà Anh Tạ Văn D cùng vợ là chị Ngõ
Thị Th đi phía sau, cùng chiều thấy xe 6 to do H diéu khién lang lach trén đường,
có biểu hiện say rượu và dễ gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông Đến
khu công nghiệp gần Nội Bài thi H dừng xe bên lề dường, anh D có xuống xe trao
doi với H là đã uông rượu thì không nên lãi xe, nhưng H không nghe, hai bên xây
ra t0 tiếng, xô xát, giằng co Thay vay, chi Th da dén Cong an huyén S, thanh phố
T trình báo H đã bị dưa về phòng trực ban Công an huyện S để làm việc, tại đây
H không phổi hợp làm việc, liên tục chửi tục, thách thức và đã có hành động xô
day, đấm vào ngực và tóm cỗ áo anh N (cán bộ trực ban công an huyện S) Sau
đó, H bị khống chế, bàn giao cho đội Cảnh sát hình sự, Công an huyện S giải
quyết Sau khi sự việc xảy ra, anh N được đưa đi khám tại Bệnh viện đa khoa
huyện S Co quan diều tra đã ra quyết định trưng cầu giảm định tỷ lệ phần trăm
tôn thương cơ thể đối với anh N, tuy nhiên, anh N chỉ bị thương, xây xát nhẹ
không cầu thành tội có ý gây thương tích Lê V H đã bị khởi tô về tội “Chống
người thi hành công vụ” theo quy định tại khoản 1 Điều 330 BLHS năm 2015
1 Xác định tư cách TGTT của N trong các trường hợp sau:
a N làm đơn yêu cầu BTTH
Mặc dù N có làm đơn yêu cầu BTTH nhưng B không tham gia tố tụng với tư cách là
Nguyên đơn đân sự bởi vì trường hợp của N là cá nhân bị thiệt hại trực tiếp do tội
phạm gây ra, không phải gián tiếp cho nên B là Bị hại theo khoản L Điều 62 BLTTHS
b N không làm đơn yêu cầu BTTH
N tham gia tô tụng với tư cách là Bi hại theo khoản | Điều 62 BLTTHS
2 Giả sử N không bị thiệt hại về sức khoẻ thì N có thể tham gia tố tụng với tư
cach gi?
N van tham gia tố tụng với tư cách là bị hại Bởi vì bị hại ở đây không chỉ là thiệt hại
về thể chất mà còn là tính thần đo tội phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra theo quy định tại
khoản 1 Điều 62 BLTTHS
Bài tập 4: A (17 tuôi) là con của ông B và bà C Ngày 20/7/2015 A lén vào nhà ông
D hàng xóm trộm được 01 chiếc xe máy, (2 lượng vàng và lŨ triệu đồng Sau đó,
A mang chiếc xe máy cầm cố cho ông X được 10 triệu đồng, 02 lượng vàng A
9