Căn cứ theo khoản I Điều 239 BLTTHS 2015 về thâm quyền truy tố, không phải VKS cấp nào thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra thì VKS cấp đó thực hành quyền công tố và xét xử.. Như
Trang 1Khoa Luật Thương mại Lớp Luật Thương mại 44A.I
1 Nguyễn Ngọc Bảo Anh 195 380101 1005
2 Nguyễn Trương Ngọc Ánh 195 380101 1017 3 Chung Gia Bảo 195 380101 1019 4 Huynh Ngọc Uyên Chi 195 380101 1026 5 Trương Hữu Tuần Đạt 195 380101 1030 6 Nguyễn Thị Mỹ Duyên 195 380101 1042
Thành phô Hô Chỉ Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2022
Trang 2MỤC LỤC
BÀI 7: TRUY TỐ G5 SƠ SE S9 9.993 ve S99 SES S9 se se se sse 5 I8; 0): -::4 5
2 VKS cấp nào thực hành quyền công tổ và kiểm sát điều tra thì VKS cấp đó thực hành quyền công tố và xét XỬ - 5 T11 E1 E11E1111 1111211211112112111 11121011 rag 5 3 Khi Tòa án yêu cầu điều tra bố sung thì VKS phải chuyên hồ sơ cho CQĐÐT dé tiễn hành điều tra - + 1s 51 152111211211211211 112.11 1 12121 12121111 n ng 5 4 Khi cần thiết, VKS có quyền tiến hành một số hoạt động điều tra trong giai đoạn
II BAI TAP 6
vụ án cho Tòa án có thâm quyền đề tiến hành xét XửỬ 52 2 S12 S21 12221 2xe 10
9, Khi cần xét xử bị cáo về tội danh nặng hơn tội danh VKS truy tố thì Tòa án phải trả hồ sơ đề VKS điều tra bổ sung sóc 1121111211211 115111112111111 0211102 10 10 Trong mọi trường hợp, bị cáo không được trực tiếp đặt câu hỏi với người TƠT”T Khac ¡80i 120i Na II 13 Sau khi kết thúc xét hỏi, Kiểm sát viên có quyền kết luận về tội danh nặng hơn
Trang 3II BAI TAP 11
; 8 nh II
BÀI 9: XÉT XỬ PHÚC THẤM VỤ ÁN HÌNH SỰ, - 5 5- sc- 13
1 VKS không thực hành quyền công tổ trong giai đoạn xét xử phúc thâm 13 2 Tại phiên tòa phúc thâm, nếu người kháng cáo hoặc VKS rút toàn bộ kháng cáo,
kháng nghị thì HĐXX phải ra quyết định đình chỉ vụ án 525522 2zc2z£sze2 13
3 Nếu có kháng cáo, kháng nghị theo đúng quy định của pháp luật thì Tòa án cấp
phúc thâm luôn phải mở phiên tòa để xét XỬ ¿5-5 1 1E E1 E121E157211215211111xe2 13
6 Chỉ có HĐXX phúc thắm mới có quyền ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thâm
C11111 11811115111 1111 1111112111111 1H kh TH HH HH 1111111 TH HH HH HH 1H TH ca 14 8 Tòa án cấp phúc thâm được quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác nặng hơn tội danh mà Tòa án cấp sơ thâm đã áp dụng - 5-5 2c 1 E12 51115112121 10151 21111 rrvg 14 9 Hội đồng xét xử phúc thâm VAHS không có quyền trả hồ sơ đề điều tra bô sung C11111 11811115111 1111 1111112111111 1H kh TH HH HH 1111111 TH HH HH HH 1H TH ca 14 10 Khi người kháng cáo, VKS kháng nghị đã rút toàn bộ kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được đình chỉ - 2 - 22 2211221121211 151 1151111511151 1118111181112 011 811118 xk 15 13 Khi phúc thâm đối với vụ án sơ thâm mà vắng mặt người bào chữa thì HĐXX phải hoãn phiên họp 5 2 222 2221121111211 121 1121111211 12211 1011110112011 8111 gà 15
3 Tòa án có thâm quyền giám đốc thâm là Tòa án cấp trên trực tiếp của Tòa án đã ra ban ân, quyết định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị 5 5 55c2 2255552 18 4 Phạm vi giám đốc thâm, tái thâm bị giới hạn bởi nội đung của kháng nghị 18 5 Thâm phán chủ tọa phiên tòa phải ra quyết đĩnh đình chỉ xét xử giám đốc thâm trong trường hợp toàn bộ kháng neht bị rút trước khi mở phiên tòa 19
Trang 47 Hội đồng toàn thê UBTP Tòa án nhân dân cấp cao chỉ có quyền giám đốc thâm những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và có tính chất phức tạp 19
I8) 0) ' ,ÔỎ 19 Bài tập 3 - 2222222222212 2121222212211 reo 19
Trang 5Căn cứ theo khoản I Điều 239 BLTTHS 2015 về thâm quyền truy tố, không phải
VKS cấp nào thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra thì VKS cấp đó thực hành quyền công tố và xét xử Cụ thể, nếu VKS cấp trên thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra thì Viện kiểm sát cấp trên quyết định việc truy tố Ngay sau khi quyết định truy tố, Viện kiếm sát cấp trên ra quyết định phân công cho Viện kiểm sát cấp dưới thực hành quyên công tô và kiêm sát xét xử
3 Khi Tòa án yêu cầu điều tra bỗ sung thì VKS phải chuyển hỗ sơ cho COĐT dé tiểm hành điều tra
Nhận định sai Không phải trong mọi trường hợp khi Tòa án yêu cầu điều tra bô sung thì VKS phải chuyên hồ sơ cho CQĐT để tiến hành điều tra Căn cứ theo khoản 3 Điều 236 BLITHS 2015, trong trường hợp Tòa án yêu cầu điều tra bố sung, nêu xét thấy không cần thiết phải trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra thì VKS có thê trực tiếp tiễn hành một số hoạt động điều tra Bên cạnh đó, trường hợp nếu VKS nhận thấy việc yêu cầu điều tra bổ sung là không phù hợp thì VKS không phải chuyên hồ sơ cho CQĐT để tiến hành điều tra, mà sẽ đưa ra văn bản kiên nghị với Tòa án
4 Khi cần thiết, VKS có quyền tiễn hành một số hoạt động điều tra trong giai đoạn truy tổ
Trang 66 VKS có thể truy tô những bị can mà CQĐT không đề nghị truy to Nhận định sai
CSPL: Điều 232, 233, 234, 236, 238 , 245 BLTTHS 2015, điểm c khoản l Điều 4
Thông tư liên tịch 02/2017 Vi khi kết thúc quá trình điều tra, CQĐT ra bản kết luật điều tra bao gồm: Đề nghị truy tố hoặc đình chỉ điều tra VKS ra quyết định truy tổ bị can khi kết thúc quá trình điều tra nếu CQDT ra kết luận điều tra đề nghị truy tố Khi đó, CQĐT phải giao nộp bản kết luận điều tra đề nghị truy tố cùng hồ sơ vụ án cho VKS cùng cấp Trong trường hợp này, VKD điều tra phải xử lý hồ sơ mà CQĐT chuyên đến Nếu hồ sơ hợp lệ, đáp ứng các quy định của pháp luật thì bằng nhiệm vụ, quyền hạn của mình, VKS sẽ ra quyết định truy tô bị can Do đó, việc truy tố bị can phải thực hiện theo quy trình nêu trên Song, căn cứ theo điểm c khoản I Điều 245 BLTTHS 2015 và điểm c khoản
1 Điều 4 Thông tư liên tịch 02/2017 khi Viện kiêm sát nhận thấy có người đồng phạm
hoặc người phạm tội khác liên quan đến vụ án nhưng chưa có được khởi tố bị can thì Viện kiểm sát sẽ trả hồ sơ cho cơ quan điều tra để điều tra bổ sung Chính vi vậy, Viện kiểm sát phải bắt buộc truy tố theo đề nghị của cơ quan điều tra
7 Khi có lý do để hủúy bó quyết định đình chỉ vụ án hoặc quyết định tạm đình chỉ vụ án thì VKS phải ra quyết định phục hồi vụ án
Nhận định sai
CSPL: Điều 249 BLTTHS
Khi có lý do để hủy bỏ quyết định đình chỉ vụ án hoặc quyết định tạm đình chỉ vụ an thi VKS chi ra quyét dinh phuc hồi vụ án khi chưa hết thời hiệu truy cứu trách
nhiệm hình sự Do đó, khi có lý đo đề hủy bỏ quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ
án sẽ không đương nhiên phục hồi vụ án Minh làm đúng rồi Trong còn thời hiệu thì mới được phục hồi Nêu mà không còn thời hiệu thì không được phục hồi
II BAI TAP
Bai tap 1 1 VÑS nào có thậm quyền quyết định việc truy tô bị can A, B? VKS có thấm quyền quyết định việc truy tố bị can A, B là Viện kiêm sát nhân đân tối cao Vì vụ án do cơ quan CSĐT Bộ Công an khởi tố và điều tra nên VKSNDTC
Trang 7thực hành quyền công tô và kiểm sát điều tra Căn cứ theo khoản l Điều 239 BLTTHS
2015, VKSNDTC sẽ quyết định việc truy tô đối với bị can A, B Tòa nào xử thì VKS đó công tố Lấy thêm cspl của Tòa Tỉnh: khoản 2 Điều 268 BLTTHS 2015
2 VKS nào có trách nhiệm thực hành quyền công tô tại phiên tòa? VKS có trách nhiệm thực hiện quyền công tổ tại phiên tòa là VKSND cấp tỉnh Căn cứ theo khoản 1 Điều 239 BLTTHS 2015, VKSNDTC sẽ quyết định việc truy
tố đối với bị can A, B Như vậy, căn cứ theo khoản 1 Điều 239 BLTTHS 2015, ngay
sau khi ra quyết định truy tố, VKSNDTC ra quyết định phân công cho VKS cấp dưới thực hành quyền công tố và kiếm tra xét xử tại phiên tòa Trong trường hợp này VKS cấp dưới của VKSNDTC là VKSND cấp tỉnh sẽ có trách nhiệm thực hành quyền công tố tại phiên tòa
Tòa nào xử thì VKS đó công tố Lấy thêm cspl của Tòa Tỉnh: khoản 2 Điều 268
BLTTHS 2015 3 Lệnh tạm giam bị can A, B của cơ quan CSĐT Bộ Công an vẫn còn thời hạn VKS có thể tiếp tục sử dụng lệnh tạm giam này không hay phải ra lệnh tạm giam moi? Co so phap bp?
Căn cứ theo quy định tại điểm a, điểm b khoản 2 Điều 18 TTLT 04/2018/TTLT- VKSNDTC- TANDTC- BCA- BQP:
Trường hợp I: Nếu lệnh tạm giam của cơ quan CSĐT Bộ Công an vẫn còn thời hạn và thời hạn này bằng hoặc dài hơn thời hạn quyết định việc truy tố tại khoản I Điều 240 BLTTHS 2015 Khi xét thấy cần thiết phải tiếp tục tạm giam bị can trong giai đoạn truy tố thì Viện kiểm sát tiếp tục sử dụng lệnh tạm giam đó hoặc quyết định gia hạn tạm giam mà không phải ra lệnh tạm g1am mới
Trường hợp 2: Nếu lệnh tạm giam của cơ quan CSĐT Bộ Công an vẫn còn thời hạn nhưng không đủ để hoàn thành việc truy tổ thì trước khi hết thời hạn tạm giam ít nhất
05 ngày, Viện kiêm sát ra lệnh tạm giam mới Thời hạn tạm giam còn lại và thời hạn
tạm giam mới không vượt quá thời hạn quyết định việc truy tố quy định tại khoản |
Điều 240 BLTTHS 2015
Minh làm đúng rồi Chia 02 trường hợp.
Trang 84 VKS phat hién A là người chưa thành niên nhưng CQĐT đã không chỉ định người bào chữa cho A trong giai đoạn điều tra VKS giải quyết như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 76 BLTTHS 2015, trường hợp người
bị buộc tội là người dưới 18 tuổi mà người bị buộc tội, người đại diện hoặc người thân thích của họ không mời người bảo chữa thì cơ quan có thắm quyền THTT phải chỉ định người bảo chữa cho họ
Ngoài ra, tại điểm d khoản 1 Điều 245 BLTTHS 2015, VKS ra quyết định trả hồ sơ
vụ án, yêu cầu CQĐT điều tra bô sung khi xảy ra ví phạm nghiêm trọng trong thủ tục
tố tụng Theo hướng dẫn tại điểm b khoản I Điều 6 TTLT 02/2017/TTLT-VKSNDTC-
TANDTC-BCA-BOP thi trường hợp không chỉ định người bào chữa cho người dưới 18 tuổi là một trong các căn cứ cho thấy có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tô tụng, cụ thé 1a tai giai đoạn điều tra Như vậy, trong trường hợp này khi VKS phát hiện A là người chưa thành niên nhưng CQĐT đã không chỉ định người bào chữa cho A trong giai đoạn điều tra thì VKS phải ra quyết định trả hồ sơ vụ án, yêu cầu CQĐT điều tra bồ sung đo trường hợp này đã vi phạm nghiêm trọng trong thủ tục tố tụng
Chia 02 trường hợp Tại thời điểm ấy A đã đủ tuôi: vẫn tiếp tục điều tra Tại thời điểm A chưa đủ tuổi: trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung
5 Khi dang xem xét quyết định việc truy tô thì B bỏ trồn VKS giải quyết như thể nào?
Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản I Điều 247 BLTTHS 2015, khi đang xem xét quyết định việc truy tổ mà B bỏ trốn thì VKS phải yêu cầu CQĐT truy nã bị can trước và chỉ khi đã hết thời hạn việc truy tố bị can B mà vẫn không biết rõ bị can B đang ở đâu thì VKS mới có thé ra quyét định tạm đình chỉ vụ án đối với bị can B Song, đối với bị can A thì VKS vẫn sẽ ra quyết định truy tố
Truy nã > hết thời hạn truy tố thì mới được ra quyết định tạm đình chỉ
Áp dụng Điều 242: tách vụ án (dữ liệu bổ sung thôi)
Trang 9BÀI 8: XÉT XỬ SƠ THẤM VỤ ÁN HÌNH SỰ
L NHAN DINH
1 Tòa án có thể tiễn hành một số hoạt động điều tra theo quy định của PL
Nhận định đúng
Tòa án có thể tiến hành một số hoạt động điều tra để giải quyết vụ án được nêu tại
Điều 252 BLTTHS 2015 Theo đó, trường hợp Tòa án đã ra quyết định trả hồ sơ để
điều tra bổ sung nhưng VKS không bổ sung được chứng cứ thì Tòa án có thế tiến hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng cử
Minh làm đúng rồi Tòa án sẽ được tiễn hành một số hoạt động điều tra tại Điều 252
2 Tòa án chỉ được tiễn hành xác mình, thu thập tài liệu chứng cứ sau khi đã yêu cầu VKS bỗ sung chứng cứ nhưng VKS không bỗ sung được
Nhận định đúng
Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thâm, Thâm phán chủ tọa phiên tòa ra quyết định trả hồ sơ yêu cầu VKS bồ sung chứng cứ (điểm a khoản I Điều 280) Theo khoản 3 Điều 280, nếu VKS không bổ sung được những vấn đề mà Tòa án yêu cầu và vẫn giữ nguyên quyết định truy tố thì Tòa án tiến hành xét xử vụ án (kế cả trong trường hợp xét thấy không cần phải trả hồ sơ cho VKS để điều tra bố sung) Sau đó, Tòa án có thé
tiến hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ theo khoản 6 Điều 252 BLTTHS 2015
Như vậy, Tòa án phải trả hồ sơ điều tra bô sung và Viện kiểm sát không bô sung được
chứng cứ là điều kiện tiên quyết đề Tòa án có thể tiến hành xác minh, thu thập tài liệu,
chứng cứ
Minh làm đúng rồi Xem CSPL: Điều 284 Tòa án không thể ngay tư đầu thu thập
chứng cứ mà phải yêu cầu VKS thu thập, nếu không thu thập được thì trả hồ sơ, trả hồ sơ mà vẫn không bổ sung được thì mới được tự mình thu thập
4 Mọi trường hợp VKS rút toàn bộ quyết định truy tổ, Tòa án phải ra quyết định đình chỉ vụ án
Nhận định sai
Không phải trong mọi trường hợp VKS rút toàn bộ quyết định truy tố thì Tòa án
phải ra quyết định đình chỉ vụ án Việc đình chỉ vụ án chỉ xảy ra nếu VKS rút quyết
định truy tổ trước khi mở phiên tòa (theo Điều 285 BLTTHS 2015) Nếu VKS rút
quyết định truy tổ tại phiên tòa thì trước khi nghị án, căn cứ theo hướng dẫn tại Mục 2
Trang 10Phần II TTLT 01-TANDTC-VKSNDTC và khoản 2 Điều 325 BLTTHS 2015, Hội đồng xét xử sẽ yêu cầu những người tham gia phiên tòa trình bày ý kiến về việc rút quyết định truy tô đó là có hay không có căn cứ Tiếp theo đó, nếu có căn cứ xác định bị cáo không có tội thì HĐXX tuyên bị cáo không có tội; nếu thấy việc rút quyết định truy tố không có căn cứ thì Tòa án tạm đình chỉ vụ án và kiến nghị với Viện trưởng VKS cùng cấp hoặc Viện trưởng VKS cấp trên trực tiếp (khoản 4 Điều 326)
Rút toàn bộ quyết định truy tổ -> đình chỉ vụ án chỉ trước khi mở phiên tòa Nếu đình chi vu an tai phién toa thi không được
6 14QS chỉ xét xứ sơ thậm những VAHS mà bị cáo là quân nhân tại ngũ hoặc là người đang phục vụ trong quân đội
Nêu những trường hợp: khoản 2 Điều 272: phạm tội trong địa bàn, liên quan đến địa bàn thiết quân luật, liên quan đến thời điểm thực hiện tội phạm — người này đã xuất ngũ rồi nhưng thời điểm xảy ra khi đang tại ngũ nêu cho cô tối thiêu 02 trường hợp 7 Khi vu an không thuộc thâm quyên xét xử của mình thì Tòa án phải chuyên hỗ sơ vụ án cho Tòa án có thâm quyên để tiên hành xét xứ
Nhận định sai
CSPL: khoản 1 Điều 274, 275 BLTTHS 2015
Căn cứ theo khoản I Điều 274 BLTTHS thì khi vụ án không thuộc thâm quyền xét xử của mình thì Tòa án trả hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát đã truy tổ để chuyên đến Viện kiếm sát có thâm quyên truy tố, chứ không được tự chuyển cho Tòa án có thâm quyền đề tiến hành xét xử Khi xét thây vụ án vẫn thuộc thâm quyền xét xử của Tòa án đã trả hồ sơ thì Viện kiểm sát chuyên lại hồ sơ vụ án đến Tòa án kèm theo văn bản nêu rõ lý do; nếu Tòa án xét thấy vụ án vẫn không thuộc thâm quyền xét xử của mình thì việc giải quyết tranh chấp thâm quyền xét xử thực hiện theo Điều 275 của Bộ luật nay Viện kiểm sát phải thực hiện theo quyết định của Tòa án có thâm quyên
Trang 11Cô nêu thêm 01 lập luận: Tại sao lại chuyền ngược cho Viện mà tại sao không chuyên ngang cho Toa? Vì Tòa chỉ xử khi quyết định truy tố của VKS đúng thấm quyền
9 Khi cần xét xử bị cáo về tội danh nặng hơn tội danh VKS truy tô thì Tòa án
phải trả hồ sơ để VKS điều tra bỗ sung
Nhận định sai
CSPL: Điều 298 BLTTHS
Căn cứ theo khoản 3 Diéu 298 BLTTHS, khi cần xét xử bị cáo về tội đanh nặng hơn tội danh VKS truy tố thì Tòa án trả hồ sơ đề Viện kiểm sát truy to lai, đồng thời thông báo rõ ly do cho bị cáo hoặc người đại diện của bị cáo, người bào chữa Như vậy, trường hợp này Tòa án sẽ chỉ trả hồ sơ đề VKS truy tổ lại mà không phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung
Vấn đề về quan điểm, TT02/2017 nhưng trên thực tế, về bản chất thì không phải trả
hồ sơ đề điều tra bô sung Nhưng cách giải thích ở TT02/2017 có gây nhằm lẫn 10 Trong mọi trường hợp, bị cáo không được trực tiếp đặt câu hỏi với người TTT khác tại phiên tòa
13 Sau khi kết thúc xét hỏi, Kiểm sát viên có quyền kết luận về tội danh nặng
hon doi với bị cáo
Nhận định sai
Căn cứ theo khoản 1 Điều 239 BLTTHS 2015, nếu Viện kiêm sát cấp trên trực tiếp
thì chậm nhất là 02 tháng trước khi kết thúc điều tra, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp phải ra quyết định Viện kiểm sát cấp dưới trực tiếp thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử Bên cạnh đó, căn cứ theo Điều 319 BLTTHS 2015, tại phiên tòa, Kiêm sát viên có thê kết luận tội nhẹ hơn Không những vậy, theo Điều 298 BLTTHS 2015 chỉ quy định Tòa án mới có quyền kết luận về tội danh nặng hơn trong trường hợp tại khoản 3 Điều này Qua đó cho thấy hiện vẫn chưa có bất kỳ quy định nào cho phép