1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thảo luận tố tụng hình sự điều tra vụ án hình sự

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thảo luận tố tụng hình sự điều tra vụ án hình sự
Tác giả Phạm Thị Nhi, Huỳnh Phạm Tuyết Nhung, Hà Thị Phương, Tưởng Minh Tâm, Bùi Thị Hồng Thắm, Lê Thị Hồng Thanh, Trần Thị Thanh Thương, Nguyễn Thanh Thúy, Dương Thanh Thủy, Lê Thị Thanh Thủy
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Thể loại Bài tập thảo luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

tội đã bị khởi tô hoặc còn hành vi phạm tội khác chưa bị khởi tố, thì Viện kiểm sát xem xét, quyết định việc khởi tố bị can theo quy định tại khoản 4 Điều 179 Bộ luật Tổ tụng hình sự 201

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH

KHOA LUAT QUOC TE LỚP 92-QT43.3

Trang 2

CHUONG 6

DIEU TRA VU AN HINH SU

II CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH

1 Cơ quan có thâm quyền KTVAHS là cơ quan có thẩm quyền điều tra

Nhận định sai

CSPL: Điều 153, Điều 163 BUTTHS 2015

Theo quy định tại Khoản 4 Điều 153 BLTTHS 2015 thì Hội đồng xét xử có quyền khởi tổ

vụ án hình sự nếu qua việc xét xử tại phiên tòa mà phát hiện có việc bỏ lọt tội phạm, tuy

nhiên theo quy định tại Điều 163 BLTTHS 2015 quy định về thẩm quyền điều tra thì Hội

động xét xử không là chủ thể có thấm quyền điều tra Vì vậy, không phải cơ quan có thẩm quyền KTVAHS là cơ quan có thâm quyền điều tra

2 Cơ quan có thâm quyền điều tra VAHS có quyền khởi tô bị can

Nhận định sai

Ngoài các cơ quan có thâm quyền điều tra VAHS có quyền khởi tổ bị can thì các cơ quan

được giao nhiệm vụ cũng có quyền khởi tô bị can

CSPL: điểm b khoản 1 Điều 164 BLTTHS 2015

3 VKS không có quyền ra quyết định khởi tố bị can trong giai đoạn điều

Trang 3

tội đã bị khởi tô hoặc còn hành vi phạm tội khác chưa bị khởi tố, thì Viện kiểm sát xem xét, quyết định việc khởi tố bị can theo quy định tại khoản 4 Điều 179 Bộ luật Tổ tụng

hình sự 2015 hoặc trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bố sung, yêu cầu Cơ quan

điều tra ra quyết định khởi tô bị can, quyết định thay đổi hoặc bố sung quyết định khởi tố

bị can và tiễn hành các hoạt động điều tra theo thủ tục chung Nếu đã yêu cầu mà Cơ quan

điều tra không thực hiện thì Viện kiểm sát ra quyết định khởi tô bị can, quyết định thay đổi hoặc bố sung quyết định khởi tổ bị can và gửi cho Cơ quan điều tra để tiên hành điều

tra

Do đó, VKS vẫn có quyền ra quyết định khởi tổ bị can trong giai đoạn điều tra

4 Trong trường hợp không gia hạn, thời hạn tạm giam để điều tra luôn ngắn hơn

thời hạn điều tra VAHS

Nhận định sai

CSPL: khoản Điều 172, khoản Điều 173 BUTTHS 2015

Trong trường hợp thông thường thời hạn điều tra và thời hạn tạm giam là bằng nhau

5 Các hoạt động điều tra chỉ được tiễn hành sau khi có quyết định KTVAHS

Nhận định sai

Vì các hoạt động điều tra bao gồm các hoạt động khám nghiệm hiện trường, khám

nghiệm tử thi, trung cầm giám định, định giá tài sản (Điều 147 BLTTHS 2015) được tiến hành trước để xác định có dấu hiệu tội phạm, mới làm bản kết quả điều ra và đề nghị truy

Trang 4

Như vậy, không phải trong các hoạt động điều tra đều phải có người chứng kiến

7 Kiểm sát viên có quyền tiễn hành tất cả các hoạt động điều tra

Nhận định sai

Khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi la hoạt động điều tra được tiễn hành trực

tiếp tại hiện trường do Điều tra viên tiễn hành Kiểm sát viên không trực tiếp tiền hành mà

chỉ có mặt dé kiêm sát việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi

CSPL: Điều 201, 202 BLTTHS 2015

§% Khám xét người có thể được tiến hành trước khi có quyết định KTVAHS Nhận định đúng

CSPL: Khoản 2 Điều 193, dẫn chiếu đến khoản 2 Điều 110 BLTTHS 2015

Trong các trường hợp khân cấp người có thâm quyên quy định tại khoản 2 Điều 110 cua

Bộ luật này có quyền ra lệnh khám xét trước khi có quyết định KTVAHS Trong thời hạn

24 giờ kê từ khi khám xét xong, người ra lệnh khám xét phải thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sát có thâm quyên thực hành quyên công tố và kiểm sát điều tra vụ việc, vụ án

9 Trong mọi trường hợp, không được bắt đầu khám xét chỗ ở vào ban đêm

Nhận định sai

CSPL: Khoản 1, 2 Điều 195 BUTTHS 2015

Theo nguyên tắc việc khám xét chỗ ở không được thực hiện vào ban đêm trừ trường hợp

khân cấp thì vẫn có thê khám xét vào ban đêm nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản

10 CQĐT trong CAND không có thấm quyền điều tra VAHS mà bị can là quân nhân tại ngũ

Nhận định sai

Trường hợp quân nhân tại ngũ thực hiện hành vị trước khi tại ngũ, hành vì này không gây thiệt hại cho quân đội thì sẽ do CQĐT trong CAND điều tra

Trang 5

CSPL: khoan 1, 2 Diéu 163 BLTTHS 2015

11 Khi xác định vụ án không thuộc thấm quyền điều tra của mình, CQĐT có thể ủy thác cho CQĐT khác để tiễn hành điều tra

Nhận định sai

CSPL: Điểm a Khoản | Điều 169 BLTTHS 2015

Theo đó, khi xác định vụ án không thuộc thấm quyền điều tra của mình thì cơ quan điều tra sé dé nghị Viện kiêm sát chuyên vụ án sang cơ quan điều tra có thâm quyền

12 Nếu không nhất trí với quyết định áp dụng BPNC của VKS thì CQĐT có quyền

không thực hiện và kiến nghị với VKS cấp trên trực tiếp

Nhận định sai

CSPL: khoản 2 Điều 167 Bộ luật TTHS 2015

Trường hợp không nhất trí với quyết định áp dụng BPNC của VKS, CQĐT vẫn phải thực

hiện nhưng có quyền kiến nghị với VKS cấp trên trực tiếp Việc thực hiện BPNC đối với

Theo đó, khi kết thúc điều tra, tùy từng trường hợp mà Cơ quan điều tra ra bản kết luận

điều tra đề nghị truy tố hoặc ra bản kết luận điều tra và quyết định đình chỉ điều tra

14 Người có quyền ra quyết định áp dụng biện pháp điều tra tổ tụng đặc biệt thì có quyền ra quyết định hủy bỏ việc áp dụng biện pháp này

Nhận định sai

CSPL: Điều 225, 228 BLTTHS 2015, Điều 27 TTLT 04/2018

Trang 6

Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Thủ trưởng Cơ quan điều tra quân sự cấp quân khu trở lên có thâm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp điều tra tô tụng đặc biệt

Quyết định áp dụng biện pháp điều tra tô tụng đặc biệt phải được Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành

Theo đó, pháp luật quy định việc hủy bỏ việc áp dụng biện pháp điều tra tô tụng đặc biệt

là: Viện trưởng Viện kiểm sát đã phê chuân quyết định áp dụng biêmpháp điều tra tố tụng đăgbiêtpphải kịp thời hủy bỏ quyết định đó khi thuộc một trong các trường hợp:

- Có đề nghị bằng văn bản của Thủ trưởng Cơ quan điều tra có thâm quyền;

- Có vi phạm trong quá trình áp dụng biện pháp điều tra tô tụng đặc biệt;

- Không cần thiết tiếp tục áp dụng biện pháp điều tra tô tụng đặc biệt

Do đó, Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Thủ trưởng Cơ quan điều tra quân sự cấp quân khu trở lên có thẩm quyền ra quyết định nhưng chỉ có Viện trưởng Viện kiểm sát đã

phê chuân quyết định mới có quyền hủy bỏ biện pháp đó

IV BÀI TẬP

Bài tập 1:

A và B phạm tội hiếp dâm trẻ em (C là nạn nhân) Vụ án được khởi tố, trong quá trình

điều tra, phát hiện bị can A bị mắc bệnh hiểm nghèo và đã có kết luận giám định tư pháp

Bị can B là người bình thường và đủ tuổi chịu TNHS

Câu hỏi:

1 CQĐT sẽ giải quyết tình huống này như thế nào?

Căn cứ điểm b khoản I, khoản 2 Điều 229 BLTTHS 2015 thì CQĐT ra quyết định tạm đình chỉ đối với bị can A (vi A bị mắc bệnh hiểm nghèo và đã có kết luận giám định tư

pháp), còn đối với B thì vẫn tiếp tục điều tra theo quy định tại Điều 179 BLTTHS 2015

Tình tiết bỗ sung thứ nhất: Trong quá trình điều tra vụ án, khi tiến hành lấy lời khai

của C, Điều tra viên đã không mời cha mẹ C tham dự Nhưng sau đó, Điều tra viên lại yêu cầu cha mẹ C ký tên vào biên bản lấy lời khai

2 Nêu hướng giải quyết của VKS khi phát hiện được tình tiết nêu trên?

Trang 7

Khi lấy lời khai của người bị hại dudi 18 tudi, phai moi ngudi dai dién hop cha nguoi dé

tham dự (CSPL: Điều 188 BLTTHS 2015, Diéu 7 TTLT 06/2018) Vậy việc không mời

mẹ của C tham dự là vĩ phạm nghiem trọng thủ tục to tung cho nén:

Trong giai đoạn điều tra, khi VKS phát hiện có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tô tụng, VKS sẽ yêu cầu cơ quan điều tra tiễn hành điều tra lại

Tình tiết bỗ sung thứ hai: Có đủ căn cứ cho thấy B còn phạm thêm tội cướp tài sản

3 Nêu hướng giải quyết của CQĐT trong trường hợp này?

Theo Khoản 2 Điều 180 BLTTH 2015 và Mục 11 TTUT 05/2005, vì có căn cứ xác định B

phạm thêm tội cướp tài sản nên CQĐT tiến hành bồ sung quyết định khởi tổ bị can

Tình tiết bố sung thứ ba: Khi CỌĐT đang làm bản kết luận điều tra đề nghị truy tố

B thì B bỏ trốn và không xác định được đang ở đâu; A chết vì bệnh hiểm nghèo

4 Nêu hướng giải quyết của CQDT trong trường hợp này?

Đối với trường hợp của B: Cơ quan điều tra ra quyết định truy nã đối với B Sau đó ra

quyết định tạm đình chỉ điều tra đôi với B CSPL: Khoản I, 2 Điều 229 BLTTHS 2015

Đối với trường hợp cia A: CQDT ra quyết định đình chỉ điều tra vì A chết thuộc một trong các căn cứ đình chỉ điều tra CSPL điểm a Khoán 1 Điều 230 BLTTHS 2015 Bài tập 2:

Anh T (30 tuổi, ngụ tỉnh LA) bị đội tuần tra công an thành phố C, tỉnh ĐT phát hiện và

phối hợp với công an huyện H bắt giữ về tội “trộm cắp tài sản” Chiều cùng ngày, anh T được công an xã Ð (huyện H) bàn giao cho công an thành phố C để đưa về trụ sở làm việc

và sau đó được đưa về nhà tạm giữ với nhiều vẽt bâm đỏ trên chân, tay, ngực

Sáng 17/11/2015, anh T được trích xuất ra làm việc Đến trưa cùng ngày, một cán bộ công

an vào phòng thì không thấy anh T ăn cơm mà đầu gục xuống bản nên đưa đi cấp cứu tại

Bệnh viện đa khoa tỉnh ĐT Tuy nhiên anh T đã tử vong Kết quả giám định của Viện

pháp y quân đội xác định nguyên nhân tử vong của anh T là do chấn thương bởi lực tác động mạnh lên nhiều vùng cơ thẻ, trong đó có vùng nguy hiểm như ức, thượng vị Vụ việc đã được cơ quan có thâm quyền khởi tô và điều tra về hành vi dùng nhục hỉnh

Trang 8

Cau hoi:

1 Cơ quan nào có thâm quyền khởi tô và điều tra vụ án trên?

Trong tình huồng trên, cơ quan có thâm quyền khởi tổ và điều tra là Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, bởi vì:

- CSPL: khoán I điều 153, khoản 3 điều 163 BLTTHS 2015

- Dựa theo tình tiết của vụ án, “cơ quan có thâm quyên khởi t6 và điều tra về hành vi dùng

nhục hình”, căn cứ vào điều 373 BLHS 2015 thuộc chương XXIV quy định về tội dùng nhục hình Xét thấy tội danh trên thuộc nhóm tội danh xâm phạm đến hoạt động tư pháp

mà người phạm tội là cán bộ, công chức thuộc Cơ quan điều tra, Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án, người có thâm quyền tiến hành hoạt động tư pháp

2 CQĐT có thấm quyền đã khởi tố đối với A, B là Điều tra viên của cơ quan cảnh sát điều tra công an thành phố C về tội dùng nhục hình Giả sử trong quá trình điều tra A chết, B bỏ trốn thì CQDT phải giải quyết như thế nào?

Đối với điều tra viên A thì CQĐT sẽ phải ra quyết định đình chỉ điều tra CSPL: điểm a khoản I Điều 230; khoản 7 Điều 157 BLTTHS 2015

Đối với điều tra viên B thì CQĐT thì phải ra quyết định truy nã B trước khi ra quyết định tạm đình chỉ điều tra CSPL: điểm a khoản I Điều 229 BLTTHS 2015

3 Giả sử trong giai đoạn điều tra, VKS phát hiện ngoài A và B còn có D cũng thực hiện hành vi phạm tội trong vụ án nhưng chưa bị khởi tố thì phải giải quyết như thế

nào?

Giả sử trong giai đoạn điều tra, VKS phát hiện ngoài A và B còn có D cũng thực hiện hành vi phạm tội trong vụ án nhưng chưa bị khởi tổ thì VKS sẽ yêu cầu Cơ quan điều tra

ra quyết định khởi tô bị can hoặc trực tiếp ra quyết định khởi tố bị can nếu đã yêu cầu

nhưng Cơ quan điều tra không thực hiện Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra quyết định

khởi tô bị can, Viện kiểm sát phải gửi cho Cơ quan điều tra để tiến hành điều tra CSPL: Khoản 4 Điều 179 BLTTHS 2015

Bài tập 3:

Trang 9

A va B cùng sinh năm 1970, sống tại quận 8, thành phó Hồ Chi Minh Ngay 01/3/2013, t6

công tác phòng chồng tội phạm ma túy công an quận 8 đang làm nhiệm vụ tại khu vực thì bắt quả tang A đang trên đường đi bán 02 bánh heroin có trọng lượng 754 gam Theo hồ

sơ vụ án, sau khi bắt A, CQĐT đã tiến hành khám xét nhà A nhưng chưa có lệnh Tại nhà

A, CQĐT phát hiện 04 bánh heroin có trọng lượng 1,5kg và 150 triệu đồng CQDT đã lập

biên bản thu giữ 04 bánh heroin và 150 triệu đồng A khẳng định số tiền trên thuộc khối tài sản do gia đình làm ra nên đã làm đơn yêu cầu được trả lại CQĐT đã khởi tô A về 02 tội: tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 249 BLHS 2015) và mua bán trái phép chất

ma túy (Điều 251 BLHS 2015)

Câu hỏi:

1 Việc CQĐT tiến hành khám xét nhà A như trên đúng hay sai? Vì sao?

Việc khám xét chỗ được thực hiện khi có căn cứ để tiễn hành theo khoản I Điều 192 BLTTHS 2015 và cần được tiến hành theo trình tự, thủ tục được quy định tại Điều 193,

195 BLTTHS 2015 Trong trường hợp này, CQĐ7T không thực hiện theo đúng thủ tục luật

định Bởi trước khi tiến hành khám xét, những người có thâm quyền theo khoản 2 Điều

35, khoản I Điều 113 BLTTHS 2015 cần ra lệnh khám xét Lệnh khám xét của những người được quy định tại khoản 2 Điều 35 và điểm a khoản 1 Điều 113 của BLTTHS 2015 phải được VKS có thâm quyền phê chuẩn trước khi thi hành Đồng thời, Điều tra viên phải thông báo cho VKS cùng cấp về thời gian và địa điểm tiến hành khám xét để cử

Kiểm sát viên kiểm sát viêp khám xét, trừ trường hợp khám xét khẩn cấp Kiểm sát viên phải có mặt để kiểm sát việc khám xét Nêu Kiểm sát viên vắng mătpthì ghi rõ vào biên bản khám xét Mọi trường hợp khám xét đều được lập biên bản theo quy định và đưa vào

hé so vy án Trong thời hạn 24 giờ kề từ khi khám xét xong, người ra lệnh khám xét phải

thông báo bằng văn bản cho VKS cùng cấp hoặc VKS có thâm quyên thực hành quyền

công tố và kiêm sát điều tra vụ việc, vụ án Theo hồ sơ vụ án, CQDT đã khám xét nhà A

khi chưa có lệnh là không đúng

2 Giả sử A chứng minh được số tiền 150 triệu đồng không liên quan đến vụ án thì

được giải quyết như thế nào?

Điều 89 BLTTHS 2015 quy định: Vật chứng là vật được dùng làm công cụ, phương tiện

phạm tội, vật mang dau vét tội pham, vat la đối tượng của tội phạm, tiền hoặc vật khác có

Trang 10

giá trị chứng minh tội phạm và người phạm tội hoặc có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ

án

Trong trường hợp này, số tiền 150 triệu đồng không liên quan đến vụ án nên sẽ không có

ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án và sẽ được trả lại cho bị can

3 Giả sử CQĐT ra quyết định thay đổi quyết định khởi tố vụ án, áp dụng khoản 2 Điều 249 và khoản 2 Điều 251 BLHS đối với hành vi phạm tội của A Hỏi quyết định

thay đối quyết định khởi tố vụ án của CQĐT có đúng quy định pháp luật không?

Quyết định thay đổi quyết định khởi tố vụ án của CQĐT là không đúng với quy định của

pháp luật

CSPL: khoản 1 Diéu 156 BLTTHS 2015

Theo đó việc thay đối quyết định khởi tô vụ án của Cơ quan điều tra đúng pháp luật nếu

có căn cứ xác định tội phạm đã khởi tố không đúng với hành vi phạm tội xảy ra Còn ở

đây CQĐT không thay đổi việc xác định tội phạm đã khởi tổ ở Điều 249 và 251 BLTTHS

2015 mà chỉ xác định chỉ tiết khung hình phạt ứng với các tình tiết tăng nặng

4 Giả sử trong giai đoạn điều tra, CQĐT phát hiện hành vi của bị can A khong cau

thành tội phạm nên đã ra quyết định đình chỉ điều tra Nếu xét thấy quyết định đình

chỉ điều tra của CQĐT không có căn cứ thì VKS giải quyết như thế nào?

Theo quy định tại khoản 3 Điều 230 BLTTTHS 2015 thì trong thời hạn 15 ngày kế từ

ngày nhận được quyết định đình chỉ điều tra kèm theo hồ sơ vụ án của CQĐT, nếu xét

thấy quyết định đình chỉ điều tra của CQĐT không có căn cứ thì VKS hủy bỏ quyết định đình chí điều tra và yêu cầu CQĐT phục hồi điều tra.

Trang 11

CHUONG 7

TRUY TO

II CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH

1 VKS chỉ thực hành quyền công tô trong giai đoạn truy tố

Nhận định sai

CSPL: Khoản 1, Điều 3 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014

Thực hành quyền công tô là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự

đề thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ

khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi

tô, điều tra, truy tô, xét xử vụ án hình sự

2 VKS cấp nào thực hành quyền công tổ và kiểm sát điều tra thì VKS cấp đó thực hành quyền công tổ và kiểm sát xét xử

Nhận định sai

Trường hợp vụ án do Bộ công an tiền hành điều tra thì VKSNDTC thực hành quyền công

tố và kiểm sát điều tra Tuy nhiên đến giai đoạn xét xử, do tính chất xét xử 2 cấp của hệ thống Tòa án Việt Nam và dựa vào nguyên tắc Tòa án nào xét xử thì VKS cùng cấp thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử nên trong trường hợp này, VKSNDTC phải thông báo cho VKS cấp dưới cùng cấp với Tòa án có thâm quyên xét xử sơ thâm vụ án đề cử KSV tham gia nghiên cứu hồ sơ Ngay sau khi quyết định truy tố, VKS cấp trên ra quyết định phân công cho VKS cấp dưới thực hành quyền công tố và kiêm sát xét xử Sau khi nhận được hồ sơ vụ án kèm theo bản cáng trạng, Viện kiểm sát cấp dưới có thẩm thực hành quyên công tô và kiểm sát xét xử theo đúng quy định của Bộ luật này

CSPL: khoản 1 điều 239 BUTTHS 2015

3 Khi Tòa án yêu cầu điều tra bỗ sung thì VKS phải chuyển hồ sơ cho CQĐT để tiến

hành điều tra

Trang 12

Nhan dinh sai

Trong trường hợp Tòa án yêu cầu điều tra bồ sung nếu xét thấy không cần thiết phải trả hồ

sơ cho cơ quan điều tra để điều tra lại thì VKS trực tiếp tiễn hành một số hoạt động điều

tra nhằm kiểm tra, bồ sung tài liệu, chứng cứ

5 Vụ án có thể được phục hồi khi VKS đã ra quyết định đình chỉ vụ án

quan điều tra, nếu thấy quyết định đình chỉ điều tra có căn cứ thì Viện kiểm sát phải trả lại

hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra để giải quyết theo thâm quyền

Trang 13

Tuy nhiên, trong trường hợp quyết định đình chi điều tra không có căn cứ thì Viện kiểm

sát sẽ hủy bỏ quyết định đình chỉ điều tra và yêu cầu Cơ quan điều tra phục hồi điều tra; nếu thấy đủ căn cứ đề truy tổ thì hủy bỏ quyết định đình chỉ điều tra và ra quyết định truy

tố theo thời hạn, trình tự, thủ tục quy định tại BLTTHS

Như vậy, tuy không có đề nghị truy tô của cơ quan điều tra nhưng trong trường hợp này

VKS cũng đc tự mình truy tô bị can

7 Khi có lý do để hủy bỏ quyết định đình chỉ vụ án hoặc quyết định tạm đình chỉ vụ

án thì VKS phải ra quyết định phục hồi vụ án

Nhận định sai

CSPL: khoản I Điều 249 BLTTHS 2015

VKS ra quyết định phục hồi vụ án khi thỏa mãn 2 điều kiện, đó là có lý do để hủy bỏ quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án và chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS§ Nếu đã hết thời hiệu truy cứu TNHS thì VKS không thê ra quyết định phục hồi, trừ trường hợp vụ án

bị đình chỉ theo khoản 5 và khoản 6 Điều 157 của Bộ luật này mà bị can không đồng ý và

có yêu cầu phục hồi vụ án

II BÀI TẬP

Bài tập 1:

A và B thực hiện hành vi giết 04 người tại tỉnh N Vụ án do cơ quan CSĐT Bộ công an

khởi tố và điều tra Bản kết luận điều tra và đề nghị truy tổ được gửi đến VKS có thâm

quyền

Câu hỏi:

1 VKS cấp nào có thấm quyền quyết định việc truy tổ bị can A, B?

Viện kiểm sát cấp nào thực hành quyền công tô và kiểm sát điều tra thì Viện kiểm sát cấp

đó quyết định việc truy tô Thâm quyên truy tô của Viện kiểm sát được xác định theo thâm quyền xét xử của Tòa án đối với vụ án

Do đó, trong trường hợp trên thì VKSNDTC có thâm quyền truy tổ bị can A, B

Điều 239 BLTTHS 2015

Trang 14

2 VKS nào có trách nhiệm thực hành quyền công tố tại phiên tòa?

Trường hợp vụ án do Bộ công an tiền hành điều tra thì VKSNDTC thực hành quyền công

tố và kiểm sát điều tra Tuy nhiên đến giai đoạn xét xử, do tính chất xét xử 2 cấp của hệ thống Tòa án Việt Nam và dựa vào nguyên tắc Tòa án nào xét xử thì VKS cùng cấp thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử nên trong trường hợp này, VKSNDTC phải thông báo cho VKS cấp dưới cùng cấp với Tòa án có thâm quyên xét xử sơ thâm vụ án đề cử KSV tham gia nghiên cứu hồ sơ Ngay sau khi quyết định truy tố, VKS cấp trên ra quyết định phân công cho VKS cấp dưới thực hành quyền công tố và kiêm sát xét xử Sau khi nhận được hồ sơ vụ án kèm theo bản cáng trạng, Viện kiểm sát cấp dưới có thẩm thực hành quyên công tô và kiểm sát xét xử theo đúng quy định của Bộ luật này

3 Lệnh tạm giam bị can A, B của cơ quan CSĐT Bộ công an vẫn còn thời hạn VKS

có thể tiếp tục sử dụng lệnh tạm giam này không hay phải ra lệnh tạm giam mới? Cơ

sở pháp lý?

Trường hợp 1: Theo điểm a khoản 2 Điều 18 TTLUT 04/2018/TTLT, lệnh tạm giam của CSĐT BCA vẫn còn mà bằng hoặc dài hơn thời hạn quyết định việc truy tô quy định tại khoản I Điều 240 BLTTHS 2015 đối với tội phạm đang xem xét quyết định truy tô và xét

thấy cần thiết phải tiếp tục tạm giam bị can trong giai đoạn truy tô thì VKS tiếp tục sử

dụng lệnh tạm giam hoặc quyết định gia hạn tạm giam đó mà không phải ra lệnh tạm

giam mới;

Trường hợp 2: Theo điểm b khoán 2 Điều 18 TTLT 04/2018/TTLT, lệnh tạm giam của CSĐT BCA vẫn còn thời gian nhưng không đủ đề hoàn thành việc truy tô thì trước khi hết thời hạn tạm giam ít nhất 5 ngày, VKS ra lệnh tạm giam mới (Với điều kiện thời hạn tạm giam còn lại và thời hạn tạm giam mới không vượt quá thời hạn quyết định truy tố quy định tại Khoản 1 Điều 240 BLTTHS 2015)

4 VKS phát hiện A là người chưa thành niên nhưng CỌDT đã không chỉ định người bào chữa cho A trong giai đoạn điều tra VKS giải quyết như thế nào?

Trường hợp này A là người chưa thành niên nhưng CQDT đã không chỉ định người bao

chữa cho A trong giai đoạn điều tra: vi phạm quy định to tung tai Điểm b Khoản | Điều

76 BLITHS

Ngày đăng: 23/08/2024, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w