Trong mọi trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi nếu là người thân thích của người tiến hành tố tụng.. Người thân thích của Thẩm phán không thể tham gia tố tụng với tư cách người là
Trang 1TR¯âNG Đ¾I HâC LU¾T THÀNH PHà Hâ CHÍ MINH
KHOA QU N TR À à
LàP 119-QTL45B(2)
BÀI T P TH O LU N ¾ À ¾
LÀN THỨ HAI
Bộ môn: Lu¿t T tá āng hình s Vi t Namā ệ
Giảng viên: ThS Đinh Văn Đoàn – ThS Ph¿m Thá Tuyết Mai
Trang 2I Lý thuy t: 1ế3 So sánh bị hại với nguyên đơn dân sự 19 So sánh người bào chữa với người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự 2II Nhận định 41 Người có thẩm quyền giải quyết VAHS là người THTT 42 Giám thị, Phó Giám thị trại giam là người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra 43 Thẩm phán hoặc chủ tọa phiên tòa phải từ chối hoặc bị thay đổi nếu là người thân thích của kiểm sát viên trong cùng VAHS 44 Chỉ có kiểm sát viên thực hành quyền công tố mới có quyền trình bày lời buộc tội tại phiên tòa 45 Một người có thể đồng thời tham gia tố tụng với hai tư cách trong cùng một VAHS 46 Những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án hình sự có quyền đề nghị thay đổi người THTT 57 Đương sự có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch 58 Những người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án có quyền nhờ luật sư bào chữa cho mình 59 Chỉ có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mới có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa 510 Trong mọi trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi nếu là người thân thích của người tiến hành tố tụng 511 Người làm chứng có thể là người thân thích của bị can, bị cáo 512 Người thân thích của Thẩm phán không thể tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng trong vụ án đó 613 Người giám định có thể là người thân thích của bị can, bị cáo 614 Yêu cầu thay đổi người bào chữa chỉ định của người bị buộc tội dưới 18 tuổi và người đại diện của họ luôn được chấp nhận 6
Trang 315 Một người khi thực hiện tội phạm là người chưa thành niên, nhưng khi khởi tố VAHS đã đủ 18 tuổi thì họ không thuộc trường hợp quy định tại Điểm b
Khoản 1 Điều 76 BLTTHS 6
16 Đầu thú là việc người phạm tội tự nguyện khai báo với cơ quan, tổ chức về hành vi phạm tội của mình trước khi tội phạm hoặc người phạm tội bị phát hiện 6
17 Người có nhược điểm về thể chất có thể tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng 6
18 Chức danh điều tra viên chỉ có trong TTHS 6
19 Trong VAHS, có thể không có người TGTT với tư cách là bị hại 7
III Trắc nghiệm 7
1 Người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra bao gồm: 7
2 Người có thẩm quyền THTT phải từ chối hoặc bị thay đổi nếu: 7
3 Trường hợp nào sau đây một người không được TGTT với tư cách là người làm chứng? 7
4 Những chủ thể nào có quyền kháng cáo phần hình phạt trong bản án, quyết định của Tòa án? 7
5 Đương sự trong VAHS gồm… 7
Trang 4THÀO LU¾N Tà TĀNG HÌNH SĀ BÀI 2
I Lý thuy t: ế3 So sánh bá h¿i vái nguyên đ¡n dân sā
+ Tự bảo vệ, nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình…
niệm Bị hại là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản hoặc là cơ
quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín do tội phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra
Nguyên đơn dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức bị thiệt hại do tội phạm gây ra và có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại
Tính
chất thiệt h¿i
Bị thiệt hại trực tiếp Bị thiệt hại gián tiếp
Trang 52
– Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình, người thân thích của mình khi bị đe dọa
– Được quyền: Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án
– Không có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình, người thân thích của mình khi bị đe dọa
– Chỉ được quyền: Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án về phần bồi thường thiệt hại
Nghĩa vā Có mặt theo giấy triệu tập của người có
thẩm quyền tiến hành tố tụng; trường hợp cố ý vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì có thể bị dẫn giải;
– Chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
Bên nguyên đơn dân sự phải có thêm nghĩa vụ: Trình bày trung thực những tình tiết liên quan đến việc bồi thường thiệt hại
9 So sánh ng°ãi bào chÿa vái ng°ãi bÁo vệ quyền và lÿi ích hÿp pháp của bá h¿i,
đ°¡ng sā
Tiêu chí Ng°ãi bào chÿa Ng°ãi bÁo vệ quyền và lÿi ích hÿp pháp của bá h¿i và
đ°¡ng sā Khái
niệm
K1 Đ72 BLTTHS Người bào chữa là người được người bị
buộc tội nhờ bào chữa hoặc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định và được cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bào
chữa
K1 Đ84 BLTTHSNgười bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự là người được bị hại, đương sự nhờ bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp
Trang 6Quyền và
nghĩa vā Tại Điều 73 BLTTHS 2015 quy định nhiều chỉ tiết về quyền và
nghĩa vụ của người bào chữa - Quyền của người bảo chữa chưa thực sự thực quyền, chỉ dừng lại ở việc đề nghị và yêu cầu đối với cơ quan nhà nước
Điều 84 BLTTHS 2015 quy định quyền của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự ít hơn, hạn hẹp hơn, ít được quy định trong Luật, vì có chung mục đích với Nhà nước là bảo vệ người bị hại
Hình thức
tham gia Tham gia bảo chữa bằng hợp đồng
dịch vụ hoặc bào chữa theo chỉ định của cơ quan có thẩm quyền
tham gia
Khoản 4 Điều 72 BLTTHS
+ Người đã THTT VAHS; người thân thích của người đã hoặc đang THTT vụ án
+ Người tham gia vụ án với tư cách là người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản
+ Người đang bị truy cứu TNHS, người bị kết án mà chưa được xoá án tích, người đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện, cơ sở giáo dục bắt buộc
Không có trường hợp cấm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại đương sự
Trang 74
II Nh¿n đánh
1 Ng°ãi có thẩm quyền giÁi quyết VAHS là ng°ãi THTT.Nhận định sai Vì người có thẩm quyền giải quyết VAHS không chỉ là người THTT mà còn có những người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, cụ thể là những người tại khoản 2 điều 35 BLTTHS 2015
Cơ sở pháp lý: khoản 2 điều 35 BLTTHS 2015.2 Giám thá, Phó Giám thá tr¿i giam là ng°ãi đ°ÿc giao nhiệm vā tiến hành mßt sá ho¿t đßng điều tra
Nhận định đúng Căn cứ điểm e,g khoản 2 điều 35 thì người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra của các cơ quan khác trong Công an nhân dân thì gồm Giám thị, Phó Giám thị trại giam theo quy định tạo luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự Và người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra của các cơ quan khác trong quân đội nhân dân thì cũng gồm Giám thị, Phó Giám thị trại giam đơn vị công lập cấp trung đoàn và tương đương
3 Thẩm phán hoặc chủ tãa phiên tòa phÁi từ chái hoặc bá thay đổi nếu là ng°ãi thân thích của kiểm sát viên trong cùng VAHS
Nhận định đúng Khi có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể không vô tư khi làm nhiệm vụ như trong cùng một phiên tòa những người tiến hành tố tụng (thẩm phán hoặc chủ tọa phiên tòa với kiểm sát viên) là người có quan hệ thân thích với nhau khiến họ không khách quan khi làm nhiệm vụ thì trong trường hợp này phải từ chối hoặc bị thay đổi.Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 49 BLTTHS 2015, điểm c mục 4 phần I Nghị quyết 03/2004/NQ – HĐTP
4 Chß có kiểm sát viên thāc hành quyền công tá mái có quyền trình bày lãi bußc tßi t¿i phiên tòa
Nhận định sai Ngoài kiểm soát viên thực hành quyền công tố có quyền trình bày lời buộc tội tại phiên tòa thì trong trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của bị hại thì bị hại hoặc người đại diện của họ trình bày lời buộc tội tại phiên tòa theo quy định tại khoản 3 Điều 62 BLTTHS 2015
Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 62 BLTTHS 2015
5 Mßt ng°ãi có thể đãng thãi tham gia tá tāng vái hai t° cách trong cùng mßt VAHS.
Nhận định đúng Vì một người có thể đồng thời tham gia tố tụng với hai tư cách trong cùng một VAHS khi quyền và nghĩa vụ của mỗi tư cách không loại trừ lẫn nhau Ví dụ, trong trường hợp bị cáo phải bồi thường thiệt hại cho bị hại hoặc nguyên đơn, thì người đó tham gia tố tụng với hai tư cách: Bị cáo (trong lĩnh vực hình sự) và Bị đơn dân sự (trong lĩnh vực tố tụng dân sự); Trong trường hợp Bị hại được bồi thường thiệt hại, thì người đó tham gia với hai tư cách: Bị hại (trong lĩnh vực hình sự) và Nguyên đơn dân sự (trong lĩnh vực tố tụng dân sự)
Trang 86 Nhÿng ng°ãi TGTT có quyền và lÿi ích pháp lý trong vā án hình sā có quyền đề
nghá thay đổi ng°ãi THTT
Nhận định sai Vì căn cứ theo Khoản 1, 2 Điều 50 BLTTHS thì chỉ có 1 một số chủ thể có quyền và lợi ích pháp lý trong VAHS mới có quyền đề nghị thay đổi người THTT Còn có một số chủ thể cũng có quyền và lợi ích pháp lý trong VAHS như tại K1,2,3,4,11 Điều 55 BLTTHS nhưng không có quyền đề nghị thay đổi người THTT
7 Đ°¡ng sā có quyền đề nghá thay đổi ng°ãi giám đánh, ng°ãi phiên dách.Nhận định sai Đương sự theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 4 BLTTHS 2015 gồm nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự nhưng chỉ có nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự mới có quyền thay đổi người giám định, người phiên dịch còn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có quyền này Cơ sở pháp lý: điểm g khoản 1 Điều 4, điểm e khoản 2 Điều 63, điểm g khoản 2 Điều 64, Điều 65 BLTTHS 2015
8 Nhÿng ng°ãi tham gia tá tāng có quyền và lÿi ích pháp lý trong vā án có quyền nhã lu¿t s° bào chÿa cho mình
Nhận định sai Căn cứ điều 73 và điều 61,62,63,64,65 BLTTHS 2015 thì chỉ có những người bị tạm giam, tạm giữ, bị can, bị cáo thì mới có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa vì họ là những người bị buộc tội Còn những người tham gia tố tụng khác thì không có quyền
9 Chß có ng°ãi bá t¿m giÿ, bá can, bá cáo mái có quyền tā bào chÿa, nhã ng°ãi khác
bào chÿa.Nhận định sai Vì theo điều 58 BLTTHS thì không chỉ có người tạm giữ, bị can, bị cáo mới có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa mà còn có có người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt Bên cạnh đó, tại điều 16 BLTTHS còn quy định người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người bào chữa và theo điểm đ khoản 1 điều 4 BLTTHS thì người bị buộc tội bao gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.Cơ sở pháp lý: điều 58, điều 16, điểm đ khoản 1 điều 4 BLTTHS 2015
10 Trong mãi tr°ãng hÿp, ng°ãi bào chÿa phÁi bá thay đổi nếu là ng°ãi thân thích của ng°ãi tiến hành tá tāng
Nhận định sai Căn cứ vào điểm b khoản 1 mục II NQ 03/2004NQ-HĐTP và khoản 4 điều 72 và điều 74 BLTTHS 2015 thì căn cứ vào thời điểm người bào chữa tham gia tố tụng để quyết định thay đổi hay không thay đổi người bào chữa Nếu người bào chữa tham gia tố tụng ngay từ đầu và trước khi thẩm phán, hội thẩm thư kí tòa án được phân công tham gia tiến hành tố tụng trong trường hợp này nếu người bào chữa có quan hệ thân thích với các người được phân công tiến hành tố tụng thì phải phân công người khác không có thân thích với người bào chữa Nếu đến khi đã phân công người tiến hành tố tụng trong vụ án rồi mà đến nay mới nhờ người bào chữa mà người bào chữa này có thân thích với một trong số người tham gia tố tụng thì sẽ từ chối cấp giấy chứng nhận được bào chữa
11 Ng°ãi làm chứng có thể là ng°ãi thân thích của bá can, bá cáo.Nhận định đúng Vì căn cứ theo Khoản 2 Điều 66 BLTTHS không cấm người làm chứng là người thân thích của bị can, bị cáo
Trang 9Cơ sở pháp lý: khoản 2 điều 66 BLTTHS 2015.
13 Ng°ãi giám đánh có thể là ng°ãi thân thích của bá can, bá cáo
Nhận định sai Vì căn cứ vào Điểm a Khoản 5 Điều 68 BLTTHS 2015 thì người giám định phải từ chối tham gia tố tụng hoặc thay đổi nếu người giám định là người thân thích của bị can, bị cáo Do đó, người giám định không thể là người thân thích của bị can, bị cáo.Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 5 điều 68 BLTTHS 2015
14 Yêu cầu thay đổi ng°ãi bào chÿa chß đánh của ng°ãi bá bußc tßi d°ái 18 tuổi và ng°ãi đ¿i diện của hã luôn đ°ÿc chấp nh¿n
Nhận định sai Vì căn cứ theo Khoản 1 Điều 77 BLTTHS 2015 thì người bị buộc tội và người đại diện có quyền yêu cầu thay đổi người bào chữa nhưng yêu cầu sẽ được xem xét theo quy định tại điểm C.1 mục 3 Phần II Nghị quyết 03/2004 chứ không luôn được chấp nhận
15 Mßt ng°ãi khi thāc hiện tßi ph¿m là ng°ãi ch°a thành niên, nh°ng khi khởi tá
VAHS đã đủ 18 tuổi thì hã không thußc tr°ãng hÿp quy đánh t¿i Điểm b KhoÁn 1
Điều 76 BLTTHS.Nhận định sai Vì căn cứ vào Điểm b Khoản 1 Điều 76 <người bị buộc tội có nhược điểm về thể chất mà không thể tự bào chữa; người có nhược điểm về tâm thần hoặc là người dưới 18 tuổi= Vậy khi khởi tố VAHS tội phạm đủ 18 tuổi nhưng người đó có thể có nhược điểm về tâm thần, thể chất nên không tự bào chữa được
16 Đầu thú là việc ng°ãi ph¿m tßi tā nguyện khai báo vái c¡ quan, tổ chức về hành
vi ph¿m tßi của mình tr°ác khi tßi ph¿m hoặc ng°ãi ph¿m tßi bá phát hiện
Nhận định sai Vì đầu thú là việc người phạm tội tự nguyện khai báo với cơ quan, tổ chức về hành vi phạm tội của mình sau khi thực hiện xong hành vi phạm tội của mình, bị cơ quan, tổ chức phát hiện Còn việc tự nguyện khai báo với cơ quan, tổ chức về hành vi phạm tội của mình trước khi tội phạm hoặc người phạm tội bị phát hiện là tự thú chứ không phải đầu thú
Cơ sở pháp lý: điểm h, điểm i khoản 1 điều 4 BLTTHS 2015 17 Ng°ãi có nh°ÿc điểm về thể chất có thể tham gia tá tāng vái t° cách là ng°ãi làm chứng
Nhận định đúng Vì căn cứ theo Điểm b Khoản 2 Điều 66 BLTTHS 2015 thì người có nhược điểm về thể chất mà có khả năng nhận thức được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án hoặc có khả năng khai báo đúng đắn thì vẫn được làm người làm chứng
18 Chức danh điều tra viên chß có trong TTHS.
Nhận định sai Chức danh điều tra viên còn được quy định trong Điều 52 Luật Cạnh tranh 2018 Vì vậy, chức danh điều tra viên không chỉ có trong TTHS mà còn có trong LCT
Trang 1019 Trong VAHS, có thể không có ng°ãi TGTT vái t° cách là bá h¿i
Nhận định đúng Vì theo Khoản 1 Điều 62 BLTTHS 2015 thì bị hại là phải là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản hoặc là cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín, do tội phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra Do đó, nếu trong một VAHS nhưng tội phạm không gây thiệt hại về thể chất, tinh thần,tài sản hoặc là cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín thì VAHS đó không có người TGTT với tư cách bị hại
III Trắc nghiệm1 Ng°ãi đ°ÿc giao nhiệm vā tiến hành mßt sá ho¿t đßng điều tra bao gãm:a Cán bộ điều tra của CQĐT, Kiểm tra viên, Thẩm tra viên
b Cán bộ điều tra thuộc các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra
c Giám thị, Phó Giám thị trại giam, Giám đốc, Phó Giám đốc Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy.
d Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký tòa án 2 Ng°ãi có thẩm quyền THTT phÁi từ chái hoặc bá thay đổi nếu:a Họ đồng thời là người đại diện của của bị hại
b Họ đã tham gia với tư cách là người làm chứng trong vụ án đó.c Họ là người thân thích của nguyên đơn dân sự hoặc bị đơn dân sự.d T¿t cả các câu trên đều đúng
3 Tr°ãng hÿp nào sau đây mßt ng°ãi không đ°ÿc TGTT vái t° cách là ng°ãi làm chứng?
a Người thân thích với người tiến hành tố tụngb Người thân thích với bị hại
c Người thân thích với người bị buộc tộid Đã tham gia vụ án đó với tư cách người bào chữa.4 Nhÿng chủ thể nào có quyền kháng cáo phần hình ph¿t trong bÁn án, quyết đánh của Tòa án?
a Bị hạib Bị cáoc Nguyên đơn dân sựd Bị đơn dân sự5 Đ°¡ng sā trong VAHS gãm…a Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sựb Bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự.c nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án.d bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ
án