1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thảo luận tố tụng hình sự lần 2

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 458,93 KB

Nội dung

II. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH...................................................................................................................4 1. Chỉ CQTHTT mới có thẩm quyền giải quyết VAHS. .................................................................................................................... 4 2. Người có thẩm quyền giải quyết VAHS là người THTT................................................................................................................ 4 3. Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh là người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. ................... 4 4. Hội thẩm phải từ chối hoặc bị thay đổi nếu là người thân thích của Kiểm sát viên trong cùng VAHS.........................................4 5. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải bị thay đổi nếu là người thân thích với người bào chữa đã tham gia vụ án từ giai đoạn điều tra. ................................................................................................................................................................................ 5 6. Thư ký Tòa án phải từ chối hoặc bị đề nghị thay đổi nếu là người thân thích với Điều tra viên trong vụ án. ............................... 5 7. Chỉ có Kiểm sát viên thực hành quyền công tố mới có quyền trình bày lời buộc tội tại phiên tòa. ............................................... 5 8. Một người có thể đồng thời tham gia tố tụng với hai tư cách trong cùng một VAHS. .................................................................. 6 9. Những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong VAHS đều có quyền đề nghị thay đổi người THTT. .............................. 6 10. Đương sự có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch...................................................................................... 6 11. Những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án đều có quyền nhờ luật sư hoặc người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình................................................................................................................................................................. 6 1 12. Chỉ người bị buộc tội mới có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa. ................................................................................ 7 13. Người bị buộc tội có quyền kháng cáo bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án. .............................................. 7 14. Một người không được làm người bào chữa nếu là người thân thích với người làm chứng trong vụ án. ...................................... 7 15. Người làm chứng có thể là người thân thích của bị hại. ................................................................................................................. 7 16. Người dưới 16 tuổi không được trở thành người làm chứng trong VAHS..................................................................................... 8 17. Người thân thích của Thẩm phán không thể tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng trong vụ án đó. ............................... 8 18. Người giám định có thể là người thân thích của bị can, bị cáo....................................................................................................... 8 19. Yêu cầu thay đổi người bào chữa chỉ định của người bị buộc tội dưới 18 tuổi và người đại diện của họ luôn được chấp nhận... 8 20. Một người khi thực hiện tội phạm là người chưa thành niên, nhưng khi khởi tố VAHS đã đủ 18 tuổi thì họ không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 76 BLTTHS.............................................................................................................. 8 21. Đầu thú là việc người phạm tội tự nguyện khai báo với cơ quan, tổ chức về hành vi phạm tội của mình trước khi tội phạm hoặc người phạm tội bị phát hiện. .................................................................................................................................................. 9 22. Người có nhược điểm về thể chất không được tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng. .................................................... 9 23. Đương sự có quyền kháng cáo phần bồi thường thiệt hại trong bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án. ...... 10 24. Trong VAHS, có thể không có người TGTT với tư cách là bị hại. .............................................................................................. 10 25. Người bị tạm giữ không có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng....................................................... 11 III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ..........................................................................................................12 1. Người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra bao gồm: .................................................................................. 12 2. Người có thẩm quyền THTT phải từ chối hoặc bị thay đổi nếu: .................................................................................................. 12 3. Trường hợp nào sau đây một người không được TGTT với tư cách là người làm chứng? .......................................................... 12 4. Những chủ thể nào có quyền kháng cáo phần hình phạt trong bản án, quyết định của Tòa án? .................................................. 13 5. Cơ quan có thẩm quyền bắt buộc phải chỉ định người bào chữa cho người bị buộc tội nếu: ....................................................... 13 6. Người định giá tài sản phải từ chối tham gia tố tụng khi thuộc trường hợp: .............

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI -🙞🙜🕮🙞🙜 - BUỔI THẢO LUẬN LẦN THỨ HAI Bộ môn: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ II CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH Chỉ CQTHTT có thẩm quyền giải VAHS Người có thẩm quyền giải VAHS người THTT Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra 4 Hội thẩm phải từ chối bị thay đổi người thân thích Kiểm sát viên VAHS Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải bị thay đổi người thân thích với người bào chữa tham gia vụ án từ giai đoạn điều tra Thư ký Tòa án phải từ chối bị đề nghị thay đổi người thân thích với Điều tra viên vụ án Chỉ có Kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố có quyền trình bày lời buộc tội phiên tịa Một người đồng thời tham gia tố tụng với hai tư cách VAHS Những người TGTT có quyền lợi ích pháp lý VAHS có quyền đề nghị thay đổi người THTT 10 Đương có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch 11 Những người TGTT có quyền lợi ích pháp lý vụ án có quyền nhờ luật sư người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho 12 Chỉ người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa 13 Người bị buộc tội có quyền kháng cáo án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án 14 Một người không làm người bào chữa người thân thích với người làm chứng vụ án 15 Người làm chứng người thân thích bị hại 16 Người 16 tuổi không trở thành người làm chứng VAHS 17 Người thân thích Thẩm phán tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng vụ án 18 Người giám định người thân thích bị can, bị cáo 19 Yêu cầu thay đổi người bào chữa định người bị buộc tội 18 tuổi người đại diện họ chấp nhận 20 Một người thực tội phạm người chưa thành niên, khởi tố VAHS đủ 18 tuổi họ khơng thuộc trường hợp quy định điểm b khoản Điều 76 BLTTHS 21 Đầu thú việc người phạm tội tự nguyện khai báo với quan, tổ chức hành vi phạm tội trước tội phạm người phạm tội bị phát 22 Người có nhược điểm thể chất không tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng 23 Đương có quyền kháng cáo phần bồi thường thiệt hại án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án 10 24 Trong VAHS, khơng có người TGTT với tư cách bị hại 10 25 Người bị tạm giữ khơng có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng 11 III CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 12 Người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra bao gồm: 12 Người có thẩm quyền THTT phải từ chối bị thay đổi nếu: 12 Trường hợp sau người không TGTT với tư cách người làm chứng? 12 Những chủ thể có quyền kháng cáo phần hình phạt án, định Tòa án? 13 Cơ quan có thẩm quyền bắt buộc phải định người bào chữa cho người bị buộc tội nếu: 13 Người định giá tài sản phải từ chối tham gia tố tụng thuộc trường hợp: 13 IV BÀI TẬP 13 Bài tập 1: 13 Bài tập 2: 15 Bài tập 3: 16 Bài tập 4: 18 Bài tập 5: 19 Bài tập 6: 21 Bài tập 7: 22 II CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH Chỉ CQTHTT có thẩm quyền giải VAHS Nhận định sai CSPL: điểm a, b Khoản Điều 4, Khoản Điều 34, Khoản Điều 35 BLTTHS năm 2015 Căn theo điểm a Khoản Điều BLTTHS năm 2015 khơng CQTHTT có thẩm quyền giải VAHS, bên cạnh chủ thể có thẩm quyền giải VAHS bao gồm quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra quy định Điều 35 Bộ luật quan Bộ đội biên phòng, quan Hải quan…Căn theo điểm b Khoản Điều BLTTHS năm 2015 người có thẩm quyền giải VAHS bao gồm người tiến hành tố tụng người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra quy định Khoản Điều 34, Khoản Điều 35 Bộ luật nên nhân định sai Người có thẩm quyền giải VAHS người THTT Nhận định sai CSPL: Khoản 2, Điều 34 khoản 2, Điều 35 - BLTTHS 2015 Người có thẩm quyền giải VAHS người tiến hành tố tụng, người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra cán điều tra thuộc quan quy định khoản 2, Điều 35 - BLTTHS 2015 Ngoài chủ thể tiến hành tố tụng tham gia chủ yếu vào hoạt động giải VAHS khoản 2, Điều 34 có số chủ thể đặc biệt khác người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra: Bộ đội biên phòng; Hải quan; Kiểm lâm; Lực lượng Cảnh sát biển; Kiểm ngư; Các quan khác Công an nhân dân Các quan khác Quân đội nhân dân Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Nhận định Tại điểm b khoản Điều 35 BLTTHS Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Hải quan Nhiệm vụ quyền hạn Hải quan quy định Điều 33 Luật TCCQĐTHS Hội thẩm phải từ chối bị thay đổi người thân thích Kiểm sát viên VAHS Nhận định Hội thẩm phải từ chối bị thay đổi người thân thích Kiểm sát viên quy định khoản điều 49 BLTTHS: “có cho khác cho họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ” Như vậy, “Hội thẩm người thân thích Kiểm sát viên xem cho họ không vô tư làm nhiệm vụ Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải bị thay đổi người thân thích với người bào chữa tham gia vụ án từ giai đoạn điều tra Nhận định: Sai CSPL: Điều 49, khoản Điều 53 BLTTHS Theo quy định Điều 49 BLTTHS trường hợp người tiến hành tố tụng phải bị thay đổi trường hợp: “1 Đồng thời bị hại, đương sự; người đại diện, người thân thích bị hại, đương bị can, bị cáo; Có rõ ràng khác họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ.” Ở BLTTHS quy định việc phải thay đổi người bào chữa người thân thích với người tiến hành tố tụng theo điểm a, khoản 4, Điều 72 BLTTHS Không quy định cụ thể việc thay đổi thẩm phán người thân thích với người bào chữa Ở trường hợp này, có chứng minh rõ ràng họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải bị thay đổi Thư ký Tòa án phải từ chối bị đề nghị thay đổi người thân thích với Điều tra viên vụ án Nhận định: Sai CSPL: Điều 49, khoản Điều 54 BLTTHS Theo quy định khoản Điều 54 trường hợp phải từ chối thay đổi Thư ký Tịa án thì: việc Thư ký Tịa án người thân thích với Điều tra viên khơng thuộc trường hợp phải thay đổi, trừ có rõ ràng họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ bị thay đổi theo khoản Điều 49 BLTTHS Chỉ có Kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố có quyền trình bày lời buộc tội phiên tòa Nhận định: Sai CSPL: khoản Điều 320 BLTTHS Theo quy định Điều 320 BLTTHS, phiên tòa, thủ tục tranh luận, bị hại người đại diện họ trình bày lời buộc tội, bổ sung ý kiến sau kiểm sát viên trình bày lời buộc tội theo khoản Một người đồng thời tham gia tố tụng với hai tư cách VAHS Nhận định: Đúng CSPL: Điều 55 BLTTHS Căn Điều 55 BLTTHS có quy định rõ người tham gia tố tụng gồm ai, theo tùy trường hợp VAHS với trường hợp bị cáo phải bồi thường thiệt hại cho bị hại ngun đơn, người tham gia tố tụng với hai tư cách Bị cáo (trong lĩnh vực hình sự) Bị đơn dân (trong lĩnh vực tố tụng dân sự); trường hợp Bị hại bồi thường thiệt hại, người tham gia với hai tư cách: Bị hại (trong lĩnh vực hình sự) Nguyên đơn dân (trong lĩnh vực tố tụng dân sự) Khi đó, VAHS người tham gia tố tụng với hai tư cách VAHS Tòa án xem xét giải đình lĩnh vực vụ án người mang tư cách tương ứng Những người TGTT có quyền lợi ích pháp lý VAHS có quyền đề nghị thay đổi người THTT Nhận định sai Vì khoản 2, Điều 50 BLTTHS, chủ thể người tham gia tố tụng có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, có số chủ thể quy định khoản 2,3 Điều 50 BLTTHS có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng 10 Đương có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch Nhận định sai Vì Điều 65 BLTTHS, người có có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án - theo điểm g khoản Điều BLTTHS đương sự, khơng có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch Theo Điều 63, 64 BLTTHS đương nguyên đơn dân bị đơn dân (theo điểm g khoản Điều BLTTHS) có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch 11 Những người TGTT có quyền lợi ích pháp lý vụ án có quyền nhờ luật sư người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Nhận định sai Vì điểm h khoản Điều 435 BLTTHS, người đại diện theo pháp luật pháp nhân có quyền tự bào chữa, nhờ người bào chữa để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho pháp nhân khơng phải bảo vệ quyền lợi ích cho thân người đại diện Do đó, khơng phải người TGTT có quyền lợi ích pháp lý vụ án có quyền nhờ luật sư người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho 12 Chỉ người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ người khác bào chữa Nhận định sai Vì theo điểm g Đ58 BLTTHS 2015 người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt có quyền tự bào chữa Hay điểm h khoản Đ60 BLTTHS 2015 bị can có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa 13 Người bị buộc tội có quyền kháng cáo án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án Nhận định sai Theo điểm đ khoản điều LTTHS 2015 người bị buộc tội: “đ) Người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.” Thì k1 Điều 331 BLTTHS 2015 quy định: “1 Bị cáo, bị hại, người đại diện họ có quyền kháng cáo án định sơ thẩm” Vậy người buộc tội quyền kháng cáo có Người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can không quyền kháng cáo án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án 14 Một người khơng làm người bào chữa người thân thích với người làm chứng vụ án Nhận định sai Vì theo khoản Điều 72 BLTTHS quy định người khơng bào chữa Theo người thân thích với người làm chứng vụ án khơng thuộc trường hợp khơng bào chữa vụ án hình Do đó, người người bào chữa người thân thích với người làm chứng vụ án 15 Người làm chứng người thân thích bị hại Nhận định Vì theo Khoản Điều 66 BLTTHS quy định trường hợp trở thành người làm chứng Theo đó, người làm chứng người thân thích bị hại khơng thuộc trường hợp khơng làm chứng vụ án hình Do đó, người thân thích bị hại mà biết tình tiết liên quan đến nguồn tin tội phạm, vụ án trở thành người làm chứng 16 Người 16 tuổi không trở thành người làm chứng VAHS Nhận định sai Vì theo quy định theo khoản 1, Điều 66 BLTTHS quy định người làm chứng Theo đó, người 16 tuổi khơng thuộc trường hợp khơng làm chứng vụ án hình Do đó, người 16 tuổi trở thành người làm chứng miễn đáp ứng đủ điều kiện người làm chứng tố tụng hình 17 Người thân thích Thẩm phán khơng thể tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng vụ án Nhận định sai Vì theo quy định khoản Điều 66 BLTTHS người khơng làm chứng khơng có trường hợp người thân thích thẩm phán Do đó, vào khoản Điều 66 BLTTHS người thân thích thẩm phán trở thành người làm chứng miễn đáp ứng đủ điều kiện người làm chứng tố tụng hình 18 Người giám định người thân thích bị can, bị cáo Nhận định sai Vì người giám định phải từ chối tham gia tố tụng bị thay đổi thuộc trường hợp quy định k5Đ68 có trường hợp người thân thích bị can, bị cáo Nên người giám định k thể người thân thích bị can, bị cáo 19 Yêu cầu thay đổi người bào chữa định người bị buộc tội 18 tuổi người đại diện họ chấp nhận Nhận định sai Vì trước phiên tịa người bị buộc tội người đại diện họ có yêu cầu thay đổi người bào chữa thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa khoản 4, Điều 72 BLTTHS trường hợp không làm người bào chữa trường hợp bào chữ cho nhiều người vụ án quyền lợi ích hợp pháp đối lập để xem xét định không chấp nhận 20 Một người thực tội phạm người chưa thành niên, khởi tố VAHS đủ 18 tuổi họ khơng thuộc trường hợp quy định điểm b khoản Điều 76 BLTTHS Nhận định Theo quy định điểm b khoản Điều 76 BLTTHS 2015 người bị buộc tội người 18 tuổi (người chưa thành niên) thuộc trường hợp định người bào chữa Do vậy, người bị buộc tội đủ 18 tuổi (mặc dù thực tội phạm người 18 tuổi) khơng thuộc trường hợp định người bào chữa nêu Lý giải cho quy định việc pháp luật tố tụng hình quy định người 18 tuổi phải có người bào chữa bắt buộc người 18 tuổi người chưa phát triển đầy đủ, toàn diện thể chất, tinh thần nên đối tượng pháp luật bảo vệ Ngoài chế định bào chữa bắt buộc, việc lấy lời khai hỏi cung người 18 tuổi có nhiều quy định đặc thù so với chủ thể thông thường 21 Đầu thú việc người phạm tội tự nguyện khai báo với quan, tổ chức hành vi phạm tội trước tội phạm người phạm tội bị phát Nhận định Sai Vì theo điểm i khoản Điều BLTTHS “Đầu thú việc người phạm tội sau bị phát tự nguyện trình diện khai báo với quan có thẩm quyền hành vi phạm tội mình” Còn việc người phạm tội tự nguyện khai báo với quan, tổ chức hành vi phạm tội trước tội phạm người phạm tội bị phát tự thú theo điểm h khoản Điều BLTTHS 22 Người có nhược điểm thể chất không tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng Nhận định sai Theo quy định khoản Điều 66 BLTTHS 2015, người sau người không làm người làm chứng: - Người bào chữa người bị buộc tội; - Người nhược điểm tâm thần thể chất mà khả nhận thức tình tiết liên quan nguồn tin tội phạm, vụ án khơng có khả khai báo đắn Theo quy định nêu trên, người nhược điểm tâm thần thể chất mà khơng có khả nhận thức tình tiết liên quan nguồn tin tội phạm, vụ án khơng có khả khai báo đắn Theo đó, khơng phải tất người có nhược điểm tâm thần, thể chất làm người làm chứng mà nhược điểm tâm thần thể chất mà họ khơng có khả nhận thức tình tiết liên quan nguồn tin tội phạm, vụ án khơng có khả khai báo đắn pháp luật không cho phép họ người làm chứng 23 Đương có quyền kháng cáo phần bồi thường thiệt hại án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án Nhận định sai Căn Khoản Điều 331 BLTTHS 2015: “Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người đại diện họ có quyền kháng cáo phần án định có liên quan đến việc bồi thường thiệt hại” Theo Điểm g Khoản Điều BLTTHS 2015 Đương gồm nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình Có thể thấy điều luật khơng có quy định liên quan đến người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Do đó, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có quyền kháng cáo phần bồi thường thiệt hại án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án 24 Trong VAHS, khơng có người TGTT với tư cách bị hại Nhận định Theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, người tham gia tố tụng thuộc trường hợp sau phải có người đại diện: - Trong trường hợp bị hại cá nhân 18 tuổi; bị hại chết, tích, bị bị hạn chế lực hành vi dân có quyền ủy quyền cho người đại diện bị hại tham gia phiên tòa tố tụng - Bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án pháp nhân + Quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo pháp nhân thực thông qua người đại diện theo pháp luật pháp nhân (Điều 60, Điều 61) Quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật pháp nhân quy định Điều 435 + Cơ quan, tổ chức bị hại có chia, tách, sáp nhập, hợp người đại diện theo pháp luật tổ chức, cá nhân kế thừa quyền nghĩa vụ quan, tổ chức có quyền nghĩa vụ bị hại quy định khoản 2, Điều 63 (khoản Điều 62) + Người đại diện pháp nhân nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có quyền nghĩa vụ quy định Điều 63, 64, 65 10 - Bị can, bị cáo, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án cá nhân 18 tuổi, bị hạn chế lực hành vi dân + Người đại diện bị can, bị cáo, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án cá nhân có quyền nghĩa vụ quy định Điều 60, 61, 63, 64, 65 + Người đại diện bị can, bị cáo có quyền khiếu nại định áp dụng thủ tục rút gọn; thời hiệu khiếu nại 05 ngày kể từ ngày nhận định Khiếu nại gửi đến Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án định áp dụng thủ tục rút gọn phải giải thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại (Điều 457) 25 Người bị tạm giữ khơng có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Nhận định sai Căn Điều 50 BLTTHS 2015 chủ thể có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng quy định sau: “1 Kiểm sát viên Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân người đại diện họ Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự.” Do đó, Người bị tạm giữ có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng họ phát có bất thường q trình tiến hành tố tụng 26 Trong vụ án hình sự, người bào chữa quyền tham gia vụ án từ khởi tố bị can Nhận định sai Căn Điều 74 BLTTHS 2015 quy định thời điểm người bào chữa tham gia tố tụng Thì khơng phải trường hợp người bào chữa tham gia tố tụng từ khởi tố bị can Đối với số trường hợp đặc biệt thời điểm người bào chữa tham gia tố tụng có thay đổi, cụ thể: - Đối với trường hợp bắt, tạm giữ người người bào chữa tham gia tố tụng từ người bị bắt có mặt trụ sở Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra từ có định tạm giữ 11 - Đối với trường hợp cần giữ bí mật điều tra tội xâm phạm an ninh quốc gia Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền định để người bào chữa tham gia tố tụng từ kết thúc điều tra III CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra bao gồm: a Cán điều tra CQĐT, Kiểm tra viên, Thẩm tra viên b Cán điều tra thuộc quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra c Giám thị, Phó giám thị trại giam; Giám đốc, Phó Giám đốc Cảnh sát phịng cháy, chữa cháy d Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký tòa án Đáp án B CSPL: khoản Điều 35 BLTTHS quy định: “người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra cán thuộc quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khoản Điều 35 BLTTHS.” Người có thẩm quyền THTT phải từ chối bị thay đổi nếu: a Họ đồng thời người đại diện bị hại b Họ tham gia với tư cách người làm chứng vụ án c Họ người thân thích nguyên đơn dân bị đơn dân d Tất câu Đáp án D CSPL: Điều 39 BLTTHS Trường hợp sau người không TGTT với tư cách người làm chứng? a Người thân thích với người tiến hành tố tụng b Người thân thích với bị hại c Người thân thích với người bị buộc tội d Đã tham gia vụ án với tư cách người bào chữa Đáp án D CSPL Khoản Điều 66 BLTTHS 12 Những chủ thể có quyền kháng cáo phần hình phạt án, định Tòa án? a Bị hại b Bị cáo c Nguyên đơn dân d Bị đơn dân CSPL: Khoản Điều 331 BLTTHS có quy định: “Bị cáo, bị hại, người đại diện họ có quyền kháng cáo án định sơ thẩm” Cơ quan có thẩm quyền bắt buộc phải định người bào chữa cho người bị buộc tội nếu: a Bị can, bị cáo tội mà Bộ luật Hình quy định mức cao khung hình phạt 20 năm tù, tù chung thân, tử hình b Người bị buộc tội có nhược điểm thể chất mà khơng thể tự bào chữa c Người có nhược điểm tâm thần d Tất đáp án CSPL: khoản Điều 76 BLTTHS Người định giá tài sản phải từ chối tham gia tố tụng thuộc trường hợp: a Họ người thân thích bị can, bị cáo vụ án b Đã tham gia với tư cách người làm chứng vụ án c Đã tiến hành tố tụng vụ án d Tất đáp án CSPL: khoản Điều 69 BLTTDS IV BÀI TẬP Bài tập 1: A thuê xe ô tô công ty X (do N làm Giám đốc) để du lịch sau lại sử dụng chở B trộm cắp tài sản công ty Z (do M làm chủ tịch Hội đồng quản trị) Vụ việc bị quần chúng nhân dân phát báo với quan công an CQĐT khởi tố VAHS, khởi tố bị can A, B làm kết luận điều tra đề nghị truy tố VKS hoàn thành cáo trạng Tòa án định đưa vụ án xét xử Câu hỏi: 13 Xác định tư cách tham gia tố tụng cá nhân, quan, tổ chức vụ án phiên tòa sơ thẩm? Trả lời: Cơ quan THTT gồm có: CQĐT, VKS, Tòa án - Bị cáo A B - Bị hại: công ty Z M làm người đại diện theo pháp luật - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án: công ty X N làm người đại diện theo pháp luật CSPL: Điều 34, Điều 55 BLTTHS 2015 Sau nhận định đưa vụ án xét xử, phát D (Hội thẩm nhân dân) tham gia Hội đồng xét xử anh em kết nghĩa với A, nên M đề nghị thay đổi D Tòa án giải trường hợp này? Ai có thẩm quyền giải quyết? Trả lời: Việc D anh em kết nghĩa với A rõ ràng cho D khơng vơ tư trình xét xử, mối quan hệ thân thiết Vì vậy, trường hợp quy định khoản Điều 49 BLTTHS 2015, Tòa án phải thay đổi Hội thẩm nhân dân Thêm vào đó, việc M (người đại diện theo pháp luật công ty Z) đề nghị thay đổi D hoàn toàn hợp lý khoản Điều 50 BLTTHS 2015 người đại diện bị hại có quyền Căn theo khoản Điều 53 BLTTHS 2015, đề nghị thay đổi phát sinh trước mở phiên tòa nên việc thay đổi Hội thẩm nhân dân Chánh án Phó Chánh án Tịa án phân công giải vụ án định CSPL: khoản Điều 49, khoản Điều 50 khoản Điều 53 BLTTHS 2015 Tại phiên sơ thẩm, phát luật sư F (người tham gia bào chữa cho A từ khởi tố bị can) nuôi Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, nên Kiểm sát viên đề nghị phải thay đổi luật sư F Đề nghị Kiểm sát viên có hợp lý khơng? Tại sao? Trả lời: Đề nghị Kiểm sát viên khồn hợp lý Vì theo quy định điểm a khoản Điều 72 BLTTHS 2015 người thân thích người tiến hành tố tụng vụ án khơng 14 bào chữa Việc luật sư F nuôi Thẩm phán tức người có quan hệ thân thích, Kiểm sát viên hồn tồn có quyền đề nghị thay đổi người bào chữa trường hợp theo quy định điểm k khoản Điều 42 BLTTHS 2015 Tuy nhiên, theo hướng dẫn Nghị 03/2004/NQ-HĐTP điểm b khoản mục thì: “Trường hợp giai đoạn tố tụng trước đó, bị can, bị cáo, người đại diện hợp pháp họ có nhờ người bào chữa tiếp tục nhờ người bào chữa cần phải xem xét người có quan hệ thân thích với người (Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án) phân công tiến hành tố tụng vụ án hay khơng Nếu có quan hệ thân thích với người phân cơng tiến hành tố tụng vụ án, cần phân cơng người khác khơng có quan hệ thân thích với người nhờ bào chữa thay tiến hành tố tụng cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho người nhờ bào chữa đó” Xét tình luật sư F người tham gia bào chữa cho A từ giai đoạn khởi tố bị can, nên trường hợp cần phải phân cơng, thay đổi người tiến hành tố tụng khác khơng có quan hệ thân thích với luật sư F Bài tập 2: H (14 tuổi) bạn Q mót mủ cao su Khi qua vườn cao su L, H Q tự ý vào bên vườn để xem bát mủ cao su bị L phát bắt, đưa nhà sinh hoạt cộng đồng thôn để giải Tại đây, L tát H, Q vào mặt để H, Q nói số điện thoại bố mẹ L gọi cho bố H Phạm Thế A bố Q Vũ Huy T đến Tại bên nhà sinh hoạt cộng đồng, L cho H Q người thường xuyên trộm mủ cao su gia đình L nên nói: “Trong vòng 10 phút tụi mày phải nộp số tiền 20.000.000 đ, không tao chặt tay thằng nhỏ (nói tay vào người H), xong xử lý tụi mày” Anh A anh T xin giảm số tiền L không cho Anh A gọi điện cho người thân mượn giúp tiền Vì chờ lâu chưa có tiền nên L số đối tượng dùng gậy ba khúc đánh vào người anh A nhiều lần làm anh A ngất xỉu, người thân đưa cấp cứu Người nhà anh A mang tiền đến đưa cho T (vì A cấp cứu) T giao lại cho L Sau đó, L bị khởi tố tội “Cưỡng đoạt tài sản” Câu hỏi: Hãy xác định tư cách tham gia tố tụng A, T, H vụ án − Tư cách tham gia tố tụng: 15 A người bị hại theo quy định Điều 62 BLTTHS 2015 “Bị hại là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản”, theo tình A người bị thiệt hại bị đánh, đe dọa nhằm chiếm đoạt số tiền 20.000.000 đ T người bị hại L có hành vi đe dọa nhằm cưỡng đoạt tài sản, người trực tiếp bị thiệt hại tinh thần vụ án H người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án theo Điều 65 BLTTHS 2015 “Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án cá nhân, quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự” theo H A, tự ý vào vườn L để mót mủ cao su, dẫn đến việc L thực hành vi đòi tiền Để xử lý hành vi gây thương tích số đối tượng A, quan có thẩm quyền định trưng cầu giám định, A làm đơn từ chối giám định Hỏi, A có quyền từ chối giám định thương tích vụ việc khơng? Cơ quan có thẩm quyền phải giải nào? Theo quy định khoản Điều 205, Điều 206 BLTTHS 2015 trưng cầu giám định trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định, ta thấy việc trưng cầu giám định thực thuộc trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định nêu xét thấy cần thiết quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng định trưng cầu giám định Và theo khoản Điều 62 BLTTHS 2015 quy định bị hại, theo bị hại có nghĩa vụ như: - Có mặt theo giấy triệu tập người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; trường hợp cố ý vắng mặt khơng lý bất khả kháng khơng trở ngại khách quan bị dẫn giải; - Chấp hành định, yêu cầu quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Đồng thời, khoản Điều 127 BLTTHS 2015 quy định áp giải, dẫn giải, theo dẫn giải áp dụng “Người bị hại trường hợp họ từ chối việc giám định theo định trưng cầu quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng mà khơng lý bất khả kháng không trở ngại khách quan;” Như vậy, theo quy định nêu trên, A có nghĩa vụ phải chấp hành định, yêu cầu quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Nếu A từ chối việc giám định theo định trưng cầu quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng mà khơng lý bất khả kháng khơng trở ngại khách quan bị dẫn giải Bài tập 3: 16 Ngày 1.4.2022 Lê V.H ăn cơm, uống rượu nhà người quen thành phố T Đến 15h, H điều khiển xe ô tô nhà Anh Tạ Văn D vợ chị Ngô Thị Th phía sau, chiều thấy xe tơ H điều khiển lạng lách đường, có biểu say rượu dễ gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông Đến khu công nghiệp gần Nội Bài H dừng xe bên lề đường, anh D có xuống xe trao đổi với H uống rượu khơng nên lái xe, H khơng nghe, hai bên xảy to tiếng, xô xát, giằng co Thấy vậy, chị Th đến Công an huyện S, thành phố T trình báo H bị đưa phịng trực ban Công an huyện S để làm việc, H không phối hợp làm việc, liên tục chửi, thách thức có hành động xơ đẩy, đấm vào ngực tóm cổ áo anh N (cán trực ban cơng an huyện S) Sau đó, H bị khống chế, bàn giao cho đội Cảnh sát hình sự, Công an huyện S giải Sau việc xảy ra, anh N khám bệnh viện đa khoa huyện S Cơ quan điều tra định trưng cầu giám định tỷ lệ phần trăm tổn thương thể anh N, nhiên, anh N bị thương, xây xát nhẹ không cấu thành tội cố ý gây thương tích Lê V H bị khởi tố tội “Chống đối người thi hành công vụ” theo quy định khoản Điều 330 BLHS 2015 Câu hỏi: Xác định tư cách TGTT N trường hợp sau: a N làm đơn yêu cầu BTTH Tội “chống người thi hành công vụ” Điều 330 BLHS xâm phạm đến hoạt động bình thường quan nhà nước, tổ chức xã hội lĩnh vực quản lý hành Nhà nước Mà hoạt động thực thông qua cán bộ, công chức người giao nhiệm vụ, cơng vụ, đối tượng tác động tội người trực tiếp thi hành công vụ mà hoạt động nhà nước Do đó, trường hợp xác định tư cách TGTT N bị hại theo khoản Điều 62 BLTTHS Trong trường hợp này, N người bị thiệt hại tội “chống người thi hành công vụ” gây N có đơn yêu cầu BTTH nên khoản Điều 63 BLTTHS tư cách TGTT N nguyên đơn dân b N không làm đơn yêu cầu BTTH Như phân tích trên, N người bị thiệt hại tội “chống người thi hành công vụ” gây N khơng có đơn u cầu BTTH nên khoản Điều 64 BLTTHS tư cách TGTT N người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Giả sử N không bị thiệt hại sức khỏe N tham gia tố tụng với tư cách gì? 17 Trong trường hợp này, N người biết tình tiết liên quan đến nguồn tin tội phạm, vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng khoản Điều 66 BLTTHS tư cách TGTT N người làm chứng Bài tập 4: A (17 tuổi) ông B bà C Ngày 20/7/2015 A vào nhà ông D hàng xóm trộm 01 xe máy, 02 lượng vàng 10 triệu đồng Sau đó, A mang xe máy cầm cố cho ông X 10 triệu đồng, 02 lượng vàng A mang doanh nghiệp tư nhân kinh doanh vàng bạc ông Y làm chủ để bán (ông X ông Y cầm cố xe mua số vàng tài sản phạm tội mà có Tồn số tiền trộm cắp A tiêu xài hết Sau hành vi phạm tội A bị phát CQĐT định khởi tố vụ án khởi tố bị can A Trong trình giải vụ án, gia đình A nhờ luật sư K làm người bào chữa cho A, ông D nhờ luật sư L bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Câu hỏi: Xác định tư cách chủ thể TGTT vụ án trên? Giả sử trình điều tra, Điều tra viên phân công giải vụ án cháu ruột D có ảnh hưởng việc giải vụ án không? Trả lời: Điều tra viên phân công giải vụ án cháu ruột D phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi Vì Có rõ ràng khác họ khơng vô tư làm nhiệm vụ (CSPL; điểm a khoản điều 51, khoản điều 49 BLTTHS 2015) Giả sử trình điều tra, Kiểm sát viên phát Điều tra viên phân công giải vụ án cha luật sư K phải giải nào? Trả lời: Kiểm sát viên phát Điều tra viên phân công giải vụ án cha luật sư K tham gia trình tố tụng bình thường Trừ trường hợp khoản điều 49 BLTTHS 2015: “Có rõ ràng khác họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ Thì theo k1đ50 BLTTHS 2015 kiểm sát viên có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng” Giả sử trình giải vụ án A khơng sử dụng Tiếng Việt cha mẹ A ơng B bà C tham gia vụ án để phiên dịch cho hay khơng? Tại sao? 18 Trả lời: khơng tư cách A tham gia tố tụng bị can Vì CQĐT định khởi tố vụ án khởi tố bị can A Nên theo điểm a khoản điều 70 BLTTHS 2015: “4 Người phiên dịch, người dịch thuật phải từ chối tham gia tố tụng bị thay đổi thuộc trường hợp: a) Đồng thời bị hại, đương sự; người đại diện, người thân thích bị hại, đương bị can, bị cáo;” Mà B, C cha mẹ A nên phải từ chối tham gia tham gia tố tụng với tư cách người phiên dịch, người dịch thuật Giả sử toàn hành vi phạm tội A bị gái ơng D (8 tuổi) chơi bên nhà hàng xóm nhìn thấy Trong trình giải vụ án, gái ơng D tham gia với tư cách người làm chứng không? Tại sao? Trả lời: Theo khoản 1, Điều 66 BLTTHS 2015 người làm chứng không quy định độ tuổi Nên gái ông D không thuộc trường hợp quy định khoản điều 66 BLTTHS 2015 tham gia vụ án với tư cách người làm chứng Tại khoản 1,2 Điều 66 BLTTHS 2015 quy định: “1 Người làm chứng người biết tình tiết liên quan đến nguồn tin tội phạm, vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng Những người sau không làm chứng: a) Người bào chữa người bị buộc tội; b) Người nhược điểm tâm thần thể chất mà khơng có khả nhận thức tình tiết liên quan nguồn tin tội phạm, vụ án khơng có khả khai báo đắn.” Bài tập 5: Xác định tư cách TGTT cá nhân, quan trường hợp sau: A B trộm cắp tài sản quan X, đường gặp C (17 tuổi, ông H) nên rủ C Tới nơi chúng để C canh gác Sau lấy số tài sản, chúng cịn lấy trộm xe xích lơ anh N để chở tài sản tiêu thụ Hôm sau C đến quan công an để tự thú C miễn truy cứu TNHS Trả lời: Xác định tư cách TGTT: 19 • A B: tùy vào giai đoạn tố tụng khác mà tư cách TGTT A B thay đổi A B bị can bị khởi tố hình bị cáo bị Tịa án định đưa xét xử • C: tình C đến quan cơng an để tự thú nên C bị áp dụng biện pháp tạm giữ theo khoản Điều 117 BLTTHS 2015 Vì C TGTT với tư cách người bị tạm giữ (khoản Điều 59 BLTTHS 2015) Tuỳ vào giai đoạn tố tụng khác mà tư cách TGTT C thay đổi (C bị can bị khởi tố hình bị cáo bị Tịa án định đưa xét xử) • N: Nếu anh N khơng có đơn u cầu bồi thường thiệt hại cá nhân trực tiếp bị thiệt hại tài sản hành vi A B gây ra, anh N TGTT với tư cách bị hại Nếu anh N có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại cá nhân bị thiệt hại hành vi phạm tội A B anh N TGTT với tư cách nguyên đơn dân • H: C H thực hành vi phạm tội chưa thành niên Trong trường hợp C khơng có đủ tài sản để bồi thường thiệt hại H (cha C) người bồi thường thay cho (khoản Điều 586 BLDS 2015) Vì H TGTT với tư cách bị đơn dân • Cơ quan X: Nếu quan X khơng có đơn u cầu bồi thường thiệt hại trực tiếp bị thiệt hại tài sản hành vi A B gây ra, quan X TGTT với tư cách bị hại Nếu quan X có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại bị thiệt hại hành vi phạm tội A B quan X TGTT với tư cách nguyên đơn dân D (20 tuổi) có hành vi cướp xe máy E đường (xe máy tài sản quan giao cho E công tác), bị bắt tang nên D bị CQĐT khởi tố tội cướp tài sản Ông A (hiện luật sư) cha D yêu cầu bào chữa cho D Trả lời: • C: C bị CQĐT khởi tố tội cướp tài sản nên C TGTT với tư cách bị can • E: E bị thiệt hại trực tiếp tài sản nên TGTT với tư cách bị hại • Cơ quan: Nếu quan khơng có đơn u cầu bồi thường thiệt hại quan TGTT với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Nếu quan có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại, quan TGTT với tư cách nguyên đơn dân 20 • A: Ơng A TGTT với tư cách người bào chữa người bị buộc tội (D) nhờ bào chữa quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa Bài tập 6: Chị A đường, đến trước cửa hàng gốm sứ anh M có xe máy B (19 tuổi) chở C (17 tuổi) chạy từ phía sau tới C ngồi đằng sau nhanh tay giật lấy túi xách chị A đẩy chị A ngã vào kệ trưng bày cửa hàng làm vỡ số đồ kệ Khi đó, H người mua hàng chứng kiến toàn việc Sau trả xe máy lại cho bố C (ông X), B C kiểm tra túi chị A thấy có sợi dây chuyền vàng khoản tiền mặt Hai người chia số tài sản B lấy sợi dây chuyền tặng cho người yêu chị D Vụ việc tố giác CQĐT định KTVAHS, khởi tố bị can với B, C Câu hỏi: Xác định tư cách tham gia tố tụng A, B, C, D, M, H, X? • A: bị hại theo Khoản Điều 62 BLTTHS • B, C: bị can theo Khoản Điều 60 BLTTHS • H: người làm chứng theo Khoản Điều 66 BLTTHS • D, M: người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo Khoản Điều 65 BLTTHS Nếu B C khơng u cầu người bào chữa CQĐT xử lý nào? • Theo khoản Điều 76 BLTTHS 2015, trường hợp người bị buộc tội không u cầu người bào chữa quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải định người bào chữa cho họ Mà theo khoản Điều 34 luật này, CQĐT quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng • Vậy, B C khơng u cầu người bào chữa CQĐT phải định người bào chữa cho họ theo Điều 76 BLTTHS 2015 Nếu VKS phát điều tra viên vụ án anh rể B VKS giải nào? • Căn vào điểm a khoản Điều 51 khoản Điều 49 BLTTHS 2015 Kiểm sát viên phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi đồng thời người thân thích bị can, bị cáo Theo điểm e, Khoản 1, Điều quy định thân thích người tham gia tố tụng có bao gồm anh rể Do đó, Điều tra viên vụ án phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay 21 • Ngồi ra, theo khoản Điều 166 có nêu rõ Viện kiểm sát có quyền “yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thay đổi Điều tra viên” • Vậy Kiểm sát viên phát Điều tra viên vụ án anh rể B Viện kiểm sát phải yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thay đổi Điều tra viên Bài tập 7: Bà Nguyễn Phương H 04 đồng phạm bị VKSND TP HCM ban hành cáo trạng truy tố tội lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân theo khoản Điều 331 BLHS Bản cáo trạng nêu: “Nguyễn Phương H thực nhiều buổi livestream khơng gian mạng, phát ngơn có nội dung bịa đặt, biết rõ thông tin không thật thông tin chưa kiểm chứng, xúc phạm nghiêm trọng uy tín, danh dự cá nhân; đưa lên khơng gian mạng thơng tin thuộc bí mật cá nhân, bí mật gia đình đời sống riêng tư 10 người, trái quy định pháp luật “Trong vụ án này, VKSND TP HCM xác định tư cách tố tụng 10 người mà bà Phương H bị cáo buộc xâm phạm bí mật đời tư, ảnh hưởng đến uy tín, danh dự họ “bị hại” Sau đó, TAND TP HCM định đưa vụ án xét xử Tuy nhiên, Tòa án lại triệu tập 10 người tham gia phiên tòa với tư cách tố tụng “người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án” Câu hỏi: Anh, chị nêu quan điểm việc xác định tư cách tố tụng VKS Tòa án TP HCM vụ án Nêu hệ pháp lý việc xác định không tư cách tham gia tố tụng người trên? Trả lời: - VKSND TP xác định tư cách tố tụng 10 người mà bà H bị cáo buộc xâm phạm bí mật đời tư, ảnh hưởng đến uy tín, danh dự họ “bị hại" - TA triệu tập 10 người người mà bà H bị cáo buộc xâm phạm bí mật đời tư, ảnh hưởng đến uy tín, danh dự họ “người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án" Theo với 10 người nêu VKS xác định tư cách tố tụng họ vụ án bị hại, nhiên đưa vụ án xét xử Tòa án lại xác định tư cách tố tụng họ người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan VKS xác định 10 người nêu người bị bà H phạm tội xâm phạm trực tiếp bị 22 thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản quan, tổ chức bị thiệt hại tài sản, uy tín theo quy định Điều 62 BLTTHS Đối với Tòa án xác định họ người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan cho họ có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án vụ án hình bà H Đối với quan điểm nhóm việc xác định tư cách tố tụng Tòa án hợp lý so VKS truy tố bà H với tội danh lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân theo khoản Điều 331 BLHS Khách thể tội phạm quyền tự dân chủ Hệ xác định không tư cách tố tụng chủ thể dẫn đến xác định sai quyền, nghĩa vụ họ điều dẫn đến khơng đảm bảo cơng bằng, lợi ích họ Những người tham gia tố tụng phải làm khơng đồng ý với việc xác định tư cách tố tụng Tòa án? Trả lời: Các người tham gia tố tụng không đồng ý với việc xác định tư cách tố tụng Tịa án làm đơn kiến nghị gửi đến Tòa án để tòa xem xét xác định lại tư cách tham gia tố tụng vụ án bị hại thay người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án 23

Ngày đăng: 26/09/2023, 07:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w