Bài thảo luận lần 3 Luật hình sự phần chung

6 15 1
Bài thảo luận lần 3 Luật hình sự phần chung

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. Nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?18. Mỗi tội phạm chỉ có một khách thể trực tiếp.19. Mọi tội phạm, suy cho cùng, đều xâm hại đến khách thể chung.110. Một tội phạm nếu trên thực tế đã làm cho đối tượng tác động của tội phạm tốt hơn so với tình trạng ban đầu thì không bị coi là gây thiệt hại cho xã hội.115. Phương tiện phạm tội của Tội đua xe trái phép (Điều 266 BLHS) là xe ô tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ.116. Mọi xử sự của con người gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội đều được coi là hành vi khách quan của tội phạm.1

MỤC LỤC I Nhận định sau hay sai? Tại sao? Mỗi tội phạm có khách thể trực tiếp Nhận định sai Mỗi tội phạm có nhiều khách thể trực tiếp có khách thể trực tiếp khách thể trực tiếp tội phạm quan hệ xã hội cụ thể bị loại tội phạm cụ thể trực tiếp xâm hại Ví dụ: Tội cướp tài sản quy định khoản Điều 168 BLHS có hai quan hệ xã hội quan hệ nhân thân quan hệ sở hữu đồng thời bị xâm hại hai quan hệ khách thể trực tiếp Nhận định sai Vì Khách thể trực tiếp tội phạm quan hệ xã hội bị tội phạm cụ thể xâm hại mà xâm hại phản ánh đầy đủ tính chất nguy hiểm cho xã hội tội phạm Có tội phạm có khách thể trực tiếp, có tội phạm có nhiều khách thể trực tiếp Đó trường hợp tội phạm xâm hại nhiều quan hệ xã hội gây thiệt hại cho quan hệ xã chưa thể tính đầy đủ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội VD: quan hệ tài sản quan hệ nhân thân khách thể trực tiếp tội cướp tài sản quy định khoản Điều 168 BLHS Mọi tội phạm, suy cho cùng, xâm hại đến khách thể chung Nhận định Vì khách thể chung tội phạm quan hệ xã hội Luật Hình bảo vệ khỏi xâm phạm tội phạm Khách thể tội phạm đối tượng bảo vệ quy định Điều Khoản Điều BLHS Khách thể chung tội phạm thống với tất tội phạm tội phản quốc, tội giết người… xâm phạm đến khách thể chung Vì vậy, suy cho tội phạm xâm phạm đến khách thể chung quan hệ xã hội Luật Hình bảo vệ Ví dụ: Tội trộm cắp tài sản xâm hại đến quan hệ sở hữu, tội giết người xâm phạm đến quan hệ nhân thân, tội cướp tài sản xâm phạm đến hai quan hệ xã hội quan hệ nhân thân sở hữu 10 Một tội phạm thực tế làm cho đối tượng tác động tội phạm tốt so với tình trạng ban đầu khơng bị coi gây thiệt hại cho xã hội Nhận định sai Vì hành vi phạm tội làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho khách thể tội phạm Việc xâm hại đến quan hệ xã hội cách tác động đến đối tượng tác động không đồng nghĩa đối tượng tác động ln bị thiệt hại với quan hệ xã hội Trên thực tế có trường hợp dù đối tượng tác động có trở nên tốt so với tình trạng ban đầu khách thể bị xâm hại nên bị coi gây thiệt hại cho xã hội Ví dụ: A vào nhà B ăn trộm điện thoại cũ đem tân trang thay hình, dán ốp lưng nên điện thoại tốt nhiều so với ban đầu Nhưng hành vi trộm cắp tài sản A gây thiệt hại đến quyền sỡ hữu B cụ thể từ sỡ hữu điện thoại mà bị Do hành vi A gây thiệt hại cho xã hội 15 Phương tiện phạm tội Tội đua xe trái phép (Điều 266 BLHS) xe ô tô, xe máy loại xe khác có gắn động Nhận định Căn khoản Điều 266 BLHS quy định xe ô tơ, xe máy loại xe khác có gắn động để thực hành vi quy định điều Tội đua xe trái phép Xe ô tô, xe máy loại xe khác có gắn động phương tiện phạm tội Tội đua xe trái phép chịu tác động người thực hành vi thông qua tác động gây thiệt hại đe dọa thiệt hại đến khách thể 16 Mọi xử người gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội coi hành vi khách quan tội phạm Nhận định sai Vì để hành vi xem hành vi khách quan tội phạm phải thỏa mãn điều kiện sau: - Hành vi khách quan tội phạm phải có tính nguy hiểm cho xã hội tức phải gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội Luật Hình bảo vệ - Hành vi khách quan tội phạm phải hoạt động có ý thức ý chí người - Hành vi khách quan tội phạm phải hành vi trái pháp Luật Hình tức hành vi bị Luật Hình cấm quy định hành vi tội phạm Ví dụ: A lần mộng du gây thương tích cho B (trên 11%) II Bài tập Bài tập Chị Y vừa công ty thương mại X tuyển vào làm thủ quỹ Biết rõ việc này, ba tên A, B, C (đã thành niên thành phần thất nghiệp, nghiện ngập) chặn đường chị Y đòi Y phải giao nộp cho chúng triệu đồng, không chúng tố cáo hành vi tham ô mà chị Y thực trước quan nhà nước Lo sợ bị việc làm, chị Y tự ý lấy số tiền triệu công quỹ công ty X giao cho bọn chúng Vụ việc bị phát Anh (chị) xác định: chị Y có coi bị cưỡng khơng? Nếu có loại cưỡng có ảnh hưởng đến trách nhiệm hình Y? Trả lời: Chị Y xem bị cưỡng bị sử dụng thủ đoạn đe dọa tinh thần bắt chị làm việc trái với ý muốn Đây loại cưỡng mặt tinh thần chị Y Cưỡng tinh thần trường hợp dùng lời nói cách khác đe dọa, uy hiếp tinh thần, tác động đến ý chí người khác, nhằm buộc họ phải làm khơng làm việc Cưỡng hợp pháp luật pháp cho phép làm người có thẩm quyền thực Trách nhiệm hình chị Y, điểm k khoản Điều 51 BLHS phạm tội bị người khác đe dọa cưỡng giảm nhẹ trách nhiệm hình Dù chị Y bị A, B, C cưỡng chưa đến mức làm cho chị Y tê liệt ý chí cụ thể chị có khả tìm biện pháp khác tốt nên chị Y chịu trách nhiệm hình coi phạm tội đe dọa cưỡng Bài tập 10 A có nhiệm vụ quản lý bảo vệ khu rừng nông trường X B nhiều lần vào khu rừng để chặt trộm bạch đàn Một buổi nọ, A bắt tang B chặt trộm bạch đàn A buộc B phải trụ sở nông trường để xử lý theo quy định B xin tha A không chấp nhận Trên đường trở trụ sở nông trường, lợi dụng trời tối đoạn đường khó đi, B dùng rìu chặt chém hai nhát vào đầu A làm A té quỵ, B tiếp tục chém nhiều nhát vào vùng ngực mặt A Khi thấy A nằm bất động B xách rìu phía rừng Một lúc sau có người phát A cứu sống Giấy chứng thương ghi nhận A bị thương tật với tỷ lệ 65% Biết hành vi B cấu thành tội: tội giết người (Điều 123 BLHS) tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) Anh (chị) xác định: Đối tượng tác động khách thể tội phạm B thực Công cụ phạm tội vụ án gì? Dấu hiệu cơng cụ phạm tội có phải dấu hiệu định tội tội phạm hay không? Tại sao? Loại hậu hành vi phạm tội B gây ra? Lỗi B việc gây thương tích cho A? Tại sao? Trả lời: Đối tượng tác động tội phạm B thực A bạch đàn Khách thể tội phạm B thực sức khỏe, tính mạng tài sản bị xâm hại cụ thể sức khỏe, tính mạng A tài sản bạch đàn nông trường X Công cụ phạm tội vụ án rìu chặt Trong số tội phạm dấu hiệu cơng cụ phạm tội dấu hiệu định tội tội phạm Nhưng tình tội giết người (Điều 123 BLHS) tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) dấu hiệu cơng cụ phạm tội không quy định dấu hiệu định tội tội phạm Do cơng cụ khơng có tính chất quy định tội phạm tội danh việc sử dụng cơng cụ khơng ảnh hưởng đến việc định tội danh Nên dấu hiệu công cụ phạm tội trường hợp không dấu hiệu định tội tội phạm Loại hậu hành vi phạm tội B gây là: - Thiệt hại vật chất: hành vi chặt trộm bạch đàn B làm lượng bạch đàn - Thiệt hại thể chất: hành vi dùng rìu để chém A khiến A bị ảnh hưởng đến sức khỏe bị thương tật với tỷ lệ 65% Lỗi B việc gây thương tích cho A thuộc lỗi cố ý trực tiếp vì: - Về lý trí: + Đối với hành vi: B nhận thức rõ tính chất nguy hiểm từ hành vi thực (hành vi B dùng rìu chém A) + Đối với hậu quả: B thấy trước hậu từ hành vi tất yếu xảy xảy (B biết hành vi gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng A) - Về ý chí: B mong muốn cho hậu xảy Bài tập 11 Do mâu thuẫn với mẹ ruột (bà Liêu), sau hồi cãi vã với mẹ, Trung liền mang can nhựa mua lít xăng đem nhà Lúc cháu Thảo (con gái Trung) ngủ giường, chị Xuân (vợ Trung) bế đứa gái tuổi cháu Vy Thấy Trung tay cầm can xăng với thái độ hăng, chị Xuân liền can ngăn, Trung gạt chị Xuân ra, vừa quát: “Tao đốt nhà trả cho bà Liêu”, vừa tưới xăng lên nhà vách nhà gỗ Chị Xuân tay bế con, tay giật can xăng tay Trung Tức Trung bật quẹt, lửa bùng cháy Sau hàng xóm đến can ngăn dập lửa Kết cháu Vy bị bỏng nặng chết sau Chị Xuân Trung bị bỏng thoát chết (chị Xuân bị bỏng nặng với tỷ lệ thương tật 41%) Một phần vách nhà tài sản nhà (gồm giường, tủ, bàn ghế) bị cháy, thiệt hại tài sản 10 triệu đồng Anh (chị) xác định: Đối tượng tác động hành vi phạm tội Trung gì? Hành vi Trung xâm phạm khách thể trực tiếp nào? Xét hình thức thể hiện, hành vi phạm tội Trung thuộc loại nào? Loại hậu hành vi phạm tội Trung gây gì? Mức độ thiệt hại loại hậu nào? Dạng quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm vụ án Tại sao? Lỗi Trung loại thiệt hại vụ án trên? Tại sao? Trả lời: Đối tượng tác động hành vi phạm tội Trung cháu Vy, chị Xuân, phần vách nhà tài sản nhà (gồm giường, tủ, bàn ghế) bị cháy Hành vi Trung xâm phạm khách thể trực tiếp tính mạng, sức khỏe người tài sản cụ thể tính mạng cháu Vy, sức khỏe chị Xuân, phần vách nhà tài sản nhà Hành vi phạm tội Trung thuộc hành động phạm tội - Thiệt hại tài sản lỗi cố ý trực tiếp - Lỗi gây chết người, tổn hại sức khỏe người khác lỗi cố ý gián tiếp Loại hậu hành vi phạm tội Trung gây thiệt hại vật chất thiệt hại thể chất - Mức độ thiệt hại vật chất: phần vách nhà tài sản nhà (gồm giường, tủ, bàn ghế) bị cháy, thiệt hại tài sản 10 triệu đồng - Mức độ thiệt hại thể chất: cháu Vy bị bỏng nặng chết sau đó, chị Xuân bị bỏng nặng với tỷ lệ thương tật 41% 5 Dạng quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm vụ án mối quan hệ nhân đơn trực tiếp Bởi vụ việc có hành vi trái pháp luật việc đốt nhà Trung dẫn đến hậu thiệt hại tính mạng cháu Vy, sức khỏe chị Xuân, phần vách nhà tài sản nhà Lỗi Trung loại thiệt hại vụ án là: - Lỗi cố ý trực tiếp thiệt hại tài sản Trung cố tình đốt nhà gây thiệt hại nhà bà Liêu Trung biết hành vi nguy hiểm, thấy trước hậu cháy nhà mong muốn hậu xảy (khoản Điều 10 BLHS) - Lỗi cố ý gián tiếp thiệt hại tính mạng cháu Vy sức khỏe chị Xuân Trung có khả nhận thức hành vi gây nguy hiểm đến vợ con, thấy trước hậu xảy dù không mong muốn lại mặc cho hậu xảy (khoản Điều 10 BLHS) ... Hình tức hành vi bị Luật Hình cấm quy định hành vi tội phạm Ví dụ: A lần mộng du gây thương tích cho B (trên 11%) II Bài tập Bài tập Chị Y vừa công ty thương mại X tuyển vào làm thủ quỹ Biết rõ... tốt nên chị Y chịu trách nhiệm hình coi phạm tội đe dọa cưỡng Bài tập 10 A có nhiệm vụ quản lý bảo vệ khu rừng nông trường X B nhiều lần vào khu rừng để chặt trộm bạch đàn Một buổi nọ, A bắt tang... thương tật với tỷ lệ 65% Biết hành vi B cấu thành tội: tội giết người (Điều 1 23 BLHS) tội trộm cắp tài sản (Điều 1 73 BLHS) Anh (chị) xác định: Đối tượng tác động khách thể tội phạm B thực Công

Ngày đăng: 23/03/2022, 14:44

Mục lục

    I. Nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan