Bài tập tháng thứ nhất Luật Dân sự

12 15 0
Bài tập tháng thứ nhất Luật Dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BÀI TẬP THÁNG THỨ NHẤT Vấn đề 1 Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật Tóm tắt bán án số 192017DS ST ngày 0352017 của Tòa án nhân dân huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long Chủ thể Ngân hàng NN PTNT VN (nguyên đơn) – anh Đặng Trường T (bị đơn) Tranh chấp Tranh chấp đòi lại tài sản Lí do Chị Huỳnh Diệu T nộp số tiền mặt 5 000 000 đồng tại Phòng giao dịch xã TB thuộc Chi nhánh NN PTNT để chuyển cho anh Đặng Trường T nhưng chị Trương Thị V là kế toán trưởng do bất cẩn đã chuyển nhầm số tiền.

1 BÀI TẬP THÁNG THỨ NHẤT Vấn đề 1: Được lợi tài sản khơng có pháp luật • Tóm tắt bán án số 19/2017/DS-ST ngày 03/5/2017 Tòa án nhân dân huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long - Chủ thể: Ngân hàng NN & PTNT VN (nguyên đơn) – anh Đặng Trường T (bị đơn) - Tranh chấp: Tranh chấp địi lại tài sản - Lí do: Chị Huỳnh Diệu T nộp số tiền mặt 5.000.000 đồng Phòng giao dịch xã TB thuộc Chi nhánh NN & PTNT để chuyển cho anh Đặng Trường T chị Trương Thị V kế toán trưởng bất cẩn chuyển nhầm số tiền 50.000.000 đồng - Tịa án: Buộc bị đơn Đặng Trường T có trách nhiệm trả cho nguyên đơn NN & PTNT VN số tiền 40.000.000 đồng Kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án người thi hành án, người phải thi hành án chưa hoàn trả đủ số tiền cịn phải trả lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả theo quy định Điều 357 BLDS 2015 • Câu 1: Thế lào lợi tài sản pháp luật? - Được lợi tài sản khơng có pháp luật việc sử dụng, khai thác, chiếm hữu tài sản người chủ sở hữu mà không dựa sơ pháp lý pháp luật Và chiếm hữu, sử dụng tài sản người chủ sở hữu tài sản người khác nên coi tài sản Trường hợp xảy nhiều thực tiễn (tài sản nhặt khơng tìm chủ sở hữu,…) Những trường hợp không phù hợp với khoản Điều 165 BLDS 2015 quy định “chiếm hữu có pháp luật” xem chiếm hữu khơng có pháp luật Hay quy định chiếm hữu tình Điều 180 BLDS 2015: “Chiếm hữu tình việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có để tin có quyền tài sản chiếm hữu.” - VD: Ơng T vơ tình nhìn thấy đàn heo bị lạc khơng có người chăn ni nên nghĩ tài sản vô chủ đưa đàn heo nhà nuôi Đồng thời, ông T coi đàn heo tài sản thuộc quyền sở hữu • Câu 2: Vì lợi tài sản khơng có pháp luật phát sinh nghĩa vụ? Được lợi tài sản pháp luật phát sinh nghĩa vụ khơng có điều luật bảo vệ cho người chủ sở hữu thật tài sản (người lợi tài sản khơng có pháp luật) Và dù biết hay khơng việc chủ sở hữu sử dụng tài sản người khác xem hành vi trái pháp luật Chính thế, người lợi tài sản khơng có pháp luật ln ln phải có nghĩa vụ hồn trả lại tài sản, chí bồi thường gây thiệt hại tài sản cho chủ sở hữu Tại khoản Điều 275 BLDS 2015 quy định phát sinh nghĩa vụ: Điều 275 Căn phát sinh nghĩa vụ Nghĩa vụ phát sinh từ sau đây: …4 “Chiếm hữu, sử dụng tài sản lợi tài sản khơng có pháp luật.” • Câu 3: Trong điều kiện người lợi tài sản khơng có pháp luật có trách nhiệm hồn trả? Người lợi tài sản khơng có pháp luật phải có trách nhiệm hồn trả theo quy định Điều 579 khoản Điều 580 BLDS 2015: Điều 579 Nghĩa vụ hoàn trả Người chiếm hữu, người sử dụng tài sản người khác mà khơng có pháp luật phải hồn trả cho chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản đó; khơng tìm chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản phải giao cho quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định Điều 236 Bộ luật Người lợi tài sản mà khơng có pháp luật làm cho người khác bị thiệt hại phải hồn trả khoản lợi cho người bị thiệt hại, trừ trường hợp quy định Điều 236 Bộ luật => Người lợi tài sản khơng có pháp luật kể trường hợp chiếm hữu tình khơng tình phải có trách nhiệm hoàn trả tài sản Khi người lợi chiếm hữu, khai thác tài sản người khác mà khơng có pháp luật Đồng thời q trình sử dụng tài sản gây thiệt hại (hư hỏng tài sản) không gây thiệt hại mà tạo lợi nhuận (khơng phát sinh từ tài sản mình) Trong điều kiện phát sinh nghĩa vụ hồn trả từ người lợi tài sản khơng có pháp luật • Câu 4: Trong vụ việc bình luận, có trường hợp lợi tài sản khơng có pháp luật khơng? Vì sao? Trong vụ việc trên, anh Đặng Trường T không người lợi tài sản pháp luật Để người lợi tài sản khơng có pháp luật cần hiểu phát sinh quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản chủ thể tài sản không dựa pháp luật quy định Người lợi tài sản khơng biết tài sản người khác, mà coi tài sản Vì tài khoản anh T nhận số tiền anh T phải biết khơng phải tài sản mà có nhầm lẫn anh sử dụng tiền theo nhóm, dựa vào vụ việc trên, anh T hồn tồn có khả để nhận biết tài sản khơng phải nên anh T không người lợi tài sản khơng có pháp luật • Câu 5: Nếu ngân hàng khơng rút u cầu tính lãi chậm trả phải xử lý nào? Cụ thể, anh T có phải chịu lãi khơng? Nếu chịu lãi chịu lãi từ thời điểm nào, đến thời điểm mức lãi bao nhiêu? Nếu ngân hàng khơng rút u cầu tính lãi chậm trả anh T có trách nhiệm hồn trả lại số tiền 40.000.000 đồng có chịu lãi Cụ thể chịu lãi từ thời điểm kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả theo quy định Điều 357 BLDS 2015 Vấn đề 2: Giao kết hợp đồng có diều kiện phát sinh • Tóm tắt Quyết định số 14/2015/DS-GĐT ngày 18/5/2015 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Chủ thể tranh chấp: Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Thanh Tao; Bị đơn: Bà Dương Thị Bạch Diệp; chị Nguyễn Thị Châu Hà - Giao dịch tranh chấp: Tranh chấp hợp đồng mua bán nhà - Lý tranh chấp: Bà Tao làm thủ tục mua nhà hóa giá nhà nước Ngày 02/9/1999, Bà Tao lập hợp đồng mua bán nhà với bà Diệp Sau ngày 28/8/2000, bà Tao lập hợp đồng chuyển nhượng cho ơng Phương (có điều kiện) Nguyên nhân phát sinh tranh chấp anh Lê Sơn Hải (con bà Tao) phản đối việc mua nhà hóa giá bán lại cho bà Diệp Nên bà Tao yêu cầu hủy hợp đồng bà với bà Diệp bà với ông Phương - Tòa án định: Tòa sơ thẩm phúc thẩm tuyên hủy hai hợp đồng bà Tao với bà Diệp bà Tao với ơng Phương Tịa Giám đốc thẩm xét thấy hợp đồng có điều kiện, nên hủy Bản án sơ thẩm phúc thẩm để xét xử lại • Câu 1: BLDS có cho biết hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinh không? - Tại khoản Điều 120 BLDS 2015 quy định giao dịch dân có điều kiện sau: “1 Trường hợp bên có thỏa thuận điều kiện phát sinh hủy bỏ giao dịch dân điều kiện xảy ra, giao dịch dân phát sinh hủy bỏ” - Tại khoản Điều 402 BLDS 2015 quy định: “Hợp đồng có điều kiện hợp đồng mà việc thực phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi chấm dứt kiện định”  Như vậy, hợp đồng có điều kiện hợp đồng phát sinh hay chấm dứt hiệu lực kiện định mà bên thỏa thuận phát sinh, thay đổi chấm dứt Ví dụ: Anh I thỏa thuận với anh A F mua váy A thiết kế với giá 500.000.000 đồng váy đạt giải thi thiết kế - BLDS hành có quy định hợp đồng có điều kiện chưa có quy định cụ thể loại hợp đồng mà nêu chung chung khái niệm giao dịch có điều kiện, hợp đồng có điều kiện1 • Câu 2: Trong trường hợp bên chuyển nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu thời điểm giao kết làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu, có quy định BLDS coi hợp đồng giao kết có điều kiện không? - Theo quy định khoản Điều 402 BLDS 2015 hợp đồng có điều kiện hợp đồng phát sinh hiệu lực kiện mà bên thỏa thuận phát sinh - Xét trường hợp bên chuyển nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu thời điểm giao kết làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu kiện để xác định hợp đồng có phát sinh hiệu lực hay không Nếu thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu hồn thành hợp đồng chuyển nhượng tài sản phát sinh hiệu lực Ngược lại, thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu khơng hồn thành hợp đồng chuyển nhượng tài sản chấm dứt hiệu lực  Do đó, trường hợp bên chuyển nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu thời điểm giao kết làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu theo quy định Điều 102 khoản Điều 402 BLDS 2015 hợp đồng giao kết có điều kiện • Câu 3: Trong định số 14, Tòa án nhân dân tối cao có coi hợp đồng hợp đồng giao kết có điều kiện hay khơng? Lê Thị Diễm Phương, “Khái niệm điều kiện hợp đồng có điều kiện”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/khai-niem-ve-dieu-kien-trong-loai-hop-dongco-dieu-kien (truy cập ngày 22/12/2021) Trong định TAND tối cao coi hợp đồng hợp đồng giao kết có điều kiện Bởi theo định: “…tại hợp đồng ngày 27/8/2000 hai bên thỏa thuận tất hợp đồng trước bà Nguyễn Thị Thanh Tao bà Dương Thị Bạch Diệp hủy bỏ khơng cịn giá trị pháp lý sau bà Tao hoàn thành thủ tục mua hóa giá nhà cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà số 36 Nguyễn Thị Diệu hai bên làm thủ tục mua bán nhà Phịng Cơng Chứng nhà nước tiếp tục thực việc mua bán nhà.” - Như vậy, có xác định hợp đồng mua bán nhà 36 Nguyễn Thị Diệu bà Tao vợ chồng ông Phương, bà Thanh hợp đồng có điều kiện • Câu 4: Ngồi án cịn có định khác đề cập đến vấn đề không?2 - Ngồi án cịn có định số 403/2011/DS-GĐT ngày 25/5/2011 Tòa án nhân dân tối cao đề cập đến vấn đề hợp đồng có điều kiện - Cụ thể: “Căn vào tài liệu có hồ sơ vụ án, thấy ngày 18/5/2007 Phịng cơng chứng số thành phố Hồ Chí Minh, bà Thu bà Ngọc có kí hợp đồng đặt cọc để bảo đảm cho việc chuyển nhượng quyền sử dụng 138m2 đất ấp Bình Đường Theo nội dung hợp đồng bên A (bà Ngọc) hứa sau hoàn tất thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng diện tích đất nêu chuyển nhượng cho bên B (bà Thu) với giá 400.000.000đ bên B nhận chuyển nhượng đất sau bên A làm xong thủ tục chuyển nhượng Như vậy, hợp đồng có điều kiện hoàn tất thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất chuyển nhượng.” • Câu 5: Cho đến Ủy ban nhân dân bán hóa giá nhà cấp giấy chứng nhận cho bà Tao, hợp đồng chuyển nhượng có tranh chấp tồn chưa? Vì sao? Cho đến Uỷ ban nhân dân bán hoá giá nhà cấp giấy chứng nhận cho bà Tao, hợp đồng chuyển nhượng tranh chấp chưa tồn Vì: - Hợp đồng chuyển nhượng Tồ xác định hợp đồng giao kết có điều kiện, nội dung cụ thể điều kiện “khi bà Tao hoàn thành thủ tục mua hoá giá nhà cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ” - Chưa thoả mãn điều kiện hay nói cách khác điều kiện chưa xảy “Bài tập tháng môn dân 2”, https://text.123docz.net/document/5289449-bai-tapthang-mon-luat-dan-su-2.htm, truy cập ngày 22/12/2021 - Khi đó, giao dịch (hợp đồng) không phát sinh (tồn tại) Chỉ điều kiện xảy ra, cụ thể bà Tao hoàn thành xong thủ tục bán hoá giá nhà cấp giấy chứng nhận xem có tồn hợp đồng • Câu 6: Hệ pháp lý bà Tao có chủ quyền sở hữu nhà có tranh chấp? Khi bà Tao có chủ quyền sở hữu nhà có tranh chấp điều kiện hợp đồng xảy ra, hợp đồng chuyển nhượng phát sinh, tức thực hình thành tồn Vậy đó, bà Tao phải tiếp tục thực việc mua bán nhà theo thoả thuận hai bên: - Bà Tao phải làm thủ tục công chứng hợp đồng chuyển nhượng nhà cho ông Phương, bà Thanh để hợp đồng chuyển nhượng có hiệu lực Sau đó, bà Tao có nghĩa vụ giao nhà cho ơng Phương, bà Thanh theo thoả thuận - Ơng Phương, bà Thanh có nghĩa vụ toán đầy đủ giá trị nhà có thỏa thuận hợp đồng cho bà Tao • Câu 7: Suy nghĩ anh/chị việc vận dụng quy định liên quan đến giao kết hợp đồng có điều kiện - Theo quan điểm nhóm, việc vận dụng quy định liên quan đến giao kết hợp đồng có điều kiện cần thiết Vì thực tiễn, hợp đồng phát sinh hiệu lực có thống bên mà cần có thêm điều kiện hợp đồng phát sinh hiệu lực Hiện nay, chế định hợp đồng có điều kiện pháp luật nước ta (quy định Điều 120 khoản Điều 402 BLDS 2015) pháp luật nhiều nước công nhận - Trong thực tiễn xét xử, Tịa án cơng nhận nhiều hợp đồng giao kết có điều kiện Cụ thể, Quyết định số 14/2015/DS-GĐT ngày 18/5/2015 Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao bên thống việc bán nhà hợp đồng chưa tồn tại, hợp đồng tồn có kiện xảy tương lai Cụ thể sau bà Tao hoàn thành thủ tục mua hóa giá cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà hai bên làm thủ tục mua bán nhà Có thể xem điều kiện để hợp đồng phát sinh hiệu lực Tòa án chấp nhận hợp đồng có điều kiện Toà án vận dụng linh hoạt, khéo léo chế định hợp đồng có điều kiện việc xác định bên có thoả thuận điều kiện phát sinh hợp đồng hay khơng Từ đó, giúp Tịa án xác định chất hợp đồng có phải hợp đồng có điều kiện hay khơng Đây hướng giải thuyết phục cần trì, phát triển vụ án tương lai Vấn đề 3: Hợp đồng chính/phụ vơ hiệu Tình huống: Ngân hàng cho Công ty Thiên Minh vay số tiền Việc vay bà Quế đứng bảo lãnh bất động sản thuộc sở hữu chung vợ chồng bà Quế Việc bảo lãnh bất động sản cơng chứng khơng có đồng ý chồng bà Quế Khi xảy tranh chấp, Tòa án xét “hợp đồng chấp bị vơ hiệu” “khơng có sở để buộc bà Quế phải chịu trách nhiệm dân khoản nợ nêu trên” • Câu 1: Thế hợp đồng hợp đồng phụ? Cho ví dụ minh họa loại hợp đồng - Hợp đồng chính: Hợp đồng hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ (khoản Điều 402 BLDS 2015) Hợp đồng hợp đồng tồn độc lập công nhận có hiệu lực khơng lệ thuộc vào tồn hợp đồng phụ, hiệu lực hợp đồng phụ, trừ trường hợp bên rõ ràng có thảo luận ngược lại - Hợp đồng phụ: Hợp đồng phụ hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng (khoản Điều 402 BLDS 2015) Hợp đồng phụ xác lập tồn hợp đồng có hiệu lực lệ thuộc vào hiệu lực hợp đồng Ví dụ: Ví dụ A mua B 100 máy tính thuê B bảo dưỡng cho số máy tính thời gian sử dụng; hợp đồng A với B mua bán, hợp đồng phụ việc bảo dưỡng máy tính • Câu 2: Trong vụ việc trên, người (chủ thể) có nghĩa vụ trả tiền cho Ngân hàng? Trong vụ việc trên, công ty Thiên Minh chủ thể có nghĩa vụ trả tiền ngân hàng cơng ty Thiên Minh bên vay hợp đồng vay tiền với ngân hàng Bà Quế người đứng bảo lãnh cho công ty Thiên Minh vay tiền Ngân hàng • Câu 3: Bà Quế tham gia quan hệ với tư cách gì? Vì sao? Bà Quế tham gia quan hệ với tư cách bên bảo lãnh, bà Quế đứng bảo lãnh cho công ty Thiên Minh bất động sản thuộc sở hữu chung vợ chồng bà Quế • Câu 4: Việc Tịa án tun bố hợp đồng chấp vơ hiệu có thuyết phục khơng? Vì sao? Việc Tịa án tun bố hợp đồng chấp vô hiệu thuyết phục 8 Vì muốn chấp tài sản, tài sản phải thuộc quyền sở hữu bên chấp cụ thể tình tài sản chấp tài sản chung vợ chồng bà Quế Trường hợp bà Quế chấp tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng thời kì nhân mà khơng có đồng ý chồng bà Quế Căn vào khoản Điều 213 BLDS 2015: “Sở hữu chung vợ chồng sở hữu chung hợp nhất.” sở hữu chung hợp “phần quyền sở hữu chủ sở hữu chung không xác định tài sản chung” (khoản Điều 210) Do việc bà Quế đem bất động sản chấp mà khơng có đồng ý chồng bà không tuân thủ quy định pháp luật tài sản chung vợ chồng tài sản chấp Vì vậy, hợp đồng chấp vô hiệu vi phạm điều kiện nội dung • Câu 5: Theo Tịa án, bà Quế có cịn trách nhiệm Ngân hàng khơng? Theo Tịa án, bà Quế khơng cịn trách nhiệm với Ngân hàng Điều thể đoạn “khơng có sở để buộc bà Quế phải chịu trách nhiệm dân khoản nợ nêu trên.” • Câu 6: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án vụ việc liên quan đến trách nhiệm bà Quế3 Hướng giải Tòa án vụ việc liên quan đến trách nhiệm bà Quế chưa hợp lý - Vì xét tình tình trên, ta thấy xảy giao dịch dân dẫn đến tồn hợp đồng: Hợp đồng thứ hợp đồng vay công ty Thiên Minh ngân hàng, hợp đồng thứ hợp đồng bảo lãnh bà Quế với ngân hàng (hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh), hợp đồng thứ hợp đồng chấp bà Quế với ngân hàng (hợp đồng bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh) Như vậy, hợp đồng vay hợp đồng chính, hợp đồng bảo lãnh hợp đồng phụ hợp đồng vay hợp đồng chấp hợp đồng phụ hợp đồng bảo lãnh Tương đương với nghĩa vụ trả nợ bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ bảo lãnh bảo đảm hợp đồng chấp - Trong tình hợp đồng chấp bị Tồ án tun vơ hiệu sản chấp tài sản chung khơng có đồng ý chồng bà Quế, hợp đồng bảo lãnh khơng bị ảnh hưởng theo khoản Điều 407 BLDS 2015 có quy định: Tham khảo: https://text.123docz.net/document/5289449-bai-tap-thang-mon-luat-dansu-2.htm, Truy cập ngày 21/12/2021 “3 Sự vô hiệu hợp đồng phụ khơng làm chấm dứt hợp đồng chính, trừ trường hợp bên thỏa thuận hợp đồng phụ phần khơng thể tách rời hợp đồng chính.” - Nhưng q trình xét xử Tịa lại tun “khơng có sở để buộc bà Quế phải chịu trách nhiệm dân khoản nợ nêu trên” nghĩa Tịa cơng nhận hợp đồng bảo lãnh bị vô hiệu theo hợp đồng phụ chưa đảm bảo theo quy định pháp luật Tuy nhiên, người bảo lãnh bà Quế phải trả nợ tồn cho người khác có chưa hợp lý, mức thiệt thịi q lớn Tồ đưa vài biện pháp trung hịa ví dụ người bảo lãnh chịu trách nhiệm phần nghĩa vụ tương đương với tài sản mà họ sử dụng đề chấp Như vậy, xem xét hướng giải Tòa án liên quan đến trách nhiệm bà Quế chưa thuyết phục, khơng đảm bảo quyền lợi bên cho vay ngân hàng Vấn đề 4: Phân biệt thời hiệu khởi kiện tranh chấp tài sản hợp đồng • Tóm tắt Quyết định số 14/2017/QĐ-PT ngày 14/7/2017 Tồ án nhân tỉnh Hưng Yên - Chủ thể: Vũ Văn V_Tô Văn P - Tranh chấp: tranh chấp hợp đồng đặt cọc - Lý do: ngày 26/11/2016 ông Vũ Văn V nộp dơn khởi kiện buộc ông Tô Văn P trả lại 35 triệu đồng tiền đặt cọc 45 triệu đồng tiền phạt vi phạm thỏa thuận đặt cọc, theo hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 7/6/2010 - Tịa án: + Tóa án nhân dân huyện V: áp dụng điểm e khoản Điều 217 BLTTDS 2005 để đình vụ án + Tịa án nhân dân tỉnh Hưng Yên Điều Nghị số 103/2015/QH2013 ngày 25/11/2015 Quốc hội việc thi hành BLTTDS 2015 Căn điểm a khoản Điều 159 BLTTDS 2005, yêu cầu ông V đòi 45 triều đồng tiền phạt vi phạm thỏa thuận đặt cọc Tịa án khơng giải hết thời hiệu khởi kiện Căn điểm b khoản Điều 23 Nghị số 03/2012/ND-HDDTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS 2005, yêu cầu ơng V địi ơng P trả lại 25 triệu đồng tiền cọc thuộc trường hợp địi lại tài sản nên không áp dụng thời hiệu khỏi kiện, Tòa thụ lý giải theo thủ tục chung 10 • Câu 1: Những điểm khác biệt thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng thời hiệu khởi kiện tranh chấp quyền sở hữu tài sản - Có quy định thời hiệu khởi kiện hợp đồng năm kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại (Điều 429, BLDS 2015) - Về thời hiệu khởi kiên tranh chấp quyền sở hữu tài sản khơng có quy định thời hiệu, không áp dụng thời hiệu khởi kiện “yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu” (khoản 2, Điều 155 BLDS 2015) • Câu 2: Theo anh/chị, tranh chấp số tiền 45 triệu đồng tranh chấp hợp đồng hay tranh chấp quyền sở hữu tài sản? Vì sao? - Theo nhóm, tranh chấp số tiền 45 triệu đồng tranh chấp hợp đồng - Theo đó, số tiền 45 triệu đồng tiền phạt vi phạm thỏa thuận đặt cọc, theo hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Cho nên tranh chấp hợp đồng phát sinh từ việc vi phạm thỏa thuận đặt cọc hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng • Câu 3: Theo anh/chị, tranh chấp số tiền 25 triệu đồng tranh chấp hợp đồng hay tranh chấp quyền sở hữu tài sản? Vì sao? - Tranh chấp số tiền 25 triệu đồng tranh chấp quyền sở hữu tài sản Bởi theo quy định khoản Điều 328 BLDS 2015 tài sản đặt cọc sau hợp đồng giao kết trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; chưa giao kết mà bên nhận đặt cọc vi phạm phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc Theo đó, số tiền 25 triệu tài sản bên đặt cọc Tòa nhận định đòi trả 25 triệu “thuộc trường hợp đòi lại tài sản” nên chất tranh chấp quyền sở hữu tài sản • Câu 4: Đường lối giải Toà án khoản tiền có thuyết phục khơng? Vì sao? Đường lối giải Tòa thuyết phục Bởi số tiền 25 triệu tài sản ông V nên bắt buộc phải trả lại cho chủ sở hữu mà không cần quan tâm thời hiệu (khoản Điều 155 BLDS 2015) Đối với số tiền 45 triệu theo quy định Điều 429 BLDS 2015 Điều 159 Bộ luật Tố tụng dân 2015 q thời hiệu khởi kiện nên Tịa khơng giải (vì hợp đồng vào năm 2010 mà kháng cáo vào năm 2016 thời hiệu năm) • Câu 5: Đường lối giải cho hồn cảnh có thay đổi khơng áp dụng BLDS 2015? Vì sao? 11 Nếu khơng áp dụng BLDS 2015 đường lối giải có thay đổi - Đối với số tiền 25 triệu tài sản bên nguyên đơn nên chắn bắt buộc trả lại - Đối với số tiền 45 triệu: Vì khơng có xác định thời hiệu giải nên theo ý chí cơng bằng, bình đẳng Pháp luật Việt Nam việc vi phạm hợp đồng bên bị đơn gây thiệt hại cho bên nguyên đơn nên chắn bắt bên bị đơn bồi thường thiệt hại không xác định số tiền đền bù, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật dân 2005 (Số 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005 B Tài liệu tham khảo  Sách Trường đại học Luật TPHCM (2014), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật Gia Việt Nam, tr 274 Lê Thị Hồng Vân, Sách tình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Vấn đề 11 12; Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án Bình luận án, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 2020 (xuất lần thứ tám), Bản án số 15-18, Bản án số 29-32, Bản án số 120-122, Bản án số 244-249  Tài liệu từ Internet Lê Thị Diễm Phương, “Khái niệm điều kiện hợp đồng có điều kiện”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/khai-niem-ve-dieu-kientrong-loai-hop-dong-co-dieu-kien (truy cập ngày 22/12/2021) “Bài tập tháng môn dân 2”, https://text.123docz.net/document/5289449bai-tap-thang-mon-luat-dan-su-2.htm, truy cập ngày 22/12/2021 https://text.123docz.net/document/5289449-bai-tap-thang-mon-luat-dan-su2.htm, Truy cập ngày 21/12/2021 ... chứng nhận quyền sở hữu nhà ” - Chưa thoả mãn điều kiện hay nói cách khác điều kiện chưa xảy ? ?Bài tập tháng môn dân 2”, https://text.123docz.net/document/5289449-bai-tapthang-mon-luat-dan-su-2.htm,... hợp đồng: Hợp đồng thứ hợp đồng vay công ty Thiên Minh ngân hàng, hợp đồng thứ hợp đồng bảo lãnh bà Quế với ngân hàng (hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh), hợp đồng thứ hợp đồng chấp bà... https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/khai-niem-ve-dieu-kientrong-loai-hop-dong-co-dieu-kien (truy cập ngày 22/12/2021) ? ?Bài tập tháng môn dân 2”, https://text.123docz.net/document/5289449bai-tap-thang-mon-luat-dan-su-2.htm,

Ngày đăng: 08/04/2022, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan