1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI THẢO LUẬN SỐ 3 MÔN HÌNH SỰ PHẦN CÁC TỘI PHẠM

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 38,52 KB

Nội dung

LUẬT HÌNH SỰ PHẦN CÁC TỘI PHẠM I NHẬN ĐỊNH 1 Hành vi khách quan của các tội phạm quy định trong Chương các tội xâm phạm sở hữu chỉ là hành vi chiếm đoạt tài sản  Nhận định sai Hành vi khách quan của.

I NHẬN ĐỊNH Hành vi khách quan tội phạm quy định Chương tội xâm phạm sở hữu hành vi chiếm đoạt tài sản  Nhận định sai Hành vi khách quan tội quy định Chương tội xâm phạm sở hữu khơng có hành vi chiếm đoạt tài sản mà cịn có hành vi sau: - Hành vi chiếm giữ trái phép tài sản: hành vi có tài sản thoát ly khỏi quản lý chủ sở hữu cách ngẫu nhiên cố tình khơng trả lại tài sản có u cầu từ chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp quan nhà nước có thẩm quyền - Hành vi sử dụng trái phép tài sản: hành vi khai thác công dụng từ tài sản người khác mà không đồng ý chủ sở hữu người quản lý tài sản - Hành vi huỷ hoại tài sản: làm cho tài sản giá trị sử dụng mức độ khôi phục - Hành vi làm hư hỏng tài sản: hành vi làm giảm giá trị sử dụng tài sản khả phục hồi - Hành vi vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản: hành vi vi phạm quy tắc an toàn gây thiệt hại nghiêm trọng cho tài sản người khác, thể dạng hành vi thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Rừng đối tượng tác động tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế  Nhận định sai Rừng không đối tượng tác động tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế rừng cịn đối tượng tác động tội danh khác tội xâm phạm sở hữu tội phạm môi trường Chẳng hạn, rừng trồng thuộc sở hữu cá nhân, hộ gia đình hay tổ chức đối tượng tác động tội xâm phạm sở hữu Tuỳ vào loại hành vi mà xử vào tội khác nhóm tội Nếu rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng tự nhiên rừng trồng mà có vốn tù nhà nước đối tượng tác động tội phạm môi trường, cụ thể Tội huỷ hoại rừng 3 Không phải loại tài sản bị chiếm đoạt đối tượng tác động tội xâm phạm sở hữu  Nhận định Đối tượng tác động tội xâm phạm phạm sở hữu tài sản Tuy nhiên tất tài sản đối tượng tác động mà tài sản phải thuộc nhóm sau với đặc điểm định: - Thứ nhất, tài sản phải vật có thật, lao động người làm ra, khơng có tính đặc biệt, có giá trị có chủ sở hữu - Thứ hai, tài sản tiền (đồng Việt Nam ngoại tệ) - Thứ ba, giấy có giá vơ danh Nếu tài sản bị chiếm đoạt không thuộc loại không thoả mãn đặc điểm loại khơng thể đối tượng tác động tội xâm phạm sở hữu Chẳng hạn, tài sản bị chiếm đoạt lại vật không lao động người tạo mà tài sản tự nhiên khơng thể đối tượng tác động tội xâm phạm sở hữu mà đối tượng tác động tội môi trường kinh tế… Hay trường hợp người thực hành vi chiếm đoạt tài sản tài sản lại có tính đặc biệt súng hay ma t, tài sản khơng xem đối tượng tác động tội xâm phạm sở hữu mà đối tượng tác động nhóm tội phạm khác Dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản mà dẫn dến hậu chết người hành vi cấu thành hai tội: Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) Tội giết người (Điều 123 BLHS)  Nhận định sai Không phải trường hợp dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản mà dẫn đến hậu chết người cấu thành hai tội: Tội cướp tài sản Tội giết người Chỉ trường hợp người phạm tội dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản mà hành vi dùng vũ lực hành vi cố ý giết nạn nhân mong muốn hậu nạn nhân chết xảy ra, nói cách khác hành vi tước đoạt tính mạng người khác trái pháp luật cấu thành hai tội Còn trường hợp người phạm tội cố ý với hành vi dùng vũ lực vô ý với hậu chết người (hỗn hợp lỗi) khơng cấu thành hai tội mà cấu thành Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) áp dụng tình tiết định khung tăng nặng khoản Điều 168 5 Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai triệu đồng trở lên mà có biểu gian dối hành vi cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS)  Nhận định sai Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai đồng trở lên mà có biểu gian dối khơng cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà cịn cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo Điều 175 BLHS năm 2015 Theo đó, trường hợp để cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản người phạm tội phải thực hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có giá trị từ triệu đồng trở lên (đối với tài sản thông thường) triệu đồng (thuộc trường hợp quy định khoản Điều 175) hành vi chiếm đoạt thực thủ đoạn gian dối để không trả lại tài sản Vậy, người thực hành vi chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai triệu đồng trở lên mà lại hành vi lạm dụng tín nhiệm để chiếm đoạt tài sản thủ đoạn gian dối để khơng trả lại tài sản (tức có biểu gian dối) cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản khơng phải Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Mọi hành vi không trả lại tài sản sau đã vay, mượn, thuê tài sản người khác hoặc nhận tài sản người khác hình thức hợp đồng mà tài sản có giá trị từ triệu đồng trở lên cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS)  Nhận định sai Để cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo Điều 175 BLHS địi hỏi người phạm tội phải có hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Theo đó, hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản phải có đặc điểm sau: - Thứ nhất, người phạm tội nhận tài sản cách thẳng, hợp pháp - Thứ hai, người phạm tội phải chiếm đoạt toàn phần tài sản giao số thủ đoạn định gian đối bỏ trốn để không trả lại tài sản, sử dụng vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khơng có khả trả lại, cố tình khơng trả có khả năng, điều kiện điều kiện để trả lại Vậy, trường hợp người có hành vi không trả lại tài sản sau vay, mượn, thuê người khác nhận tài sản thơng qua hình thức hợp đồng tài sản có giá trị từ triệu đồng trở lên hành vi khơng trả lại khơng phải cố ý họ mà xuất phát từ lại lý khách quan, khiến họ khơng có khả hồn trả họ khơng sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp khơng thể xem cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm nhằm chiếm đoạt tài sản II BÀI TẬP Bài tập 1: Tội danh hành vi T Tội cướp tài sản Điều 168 Tội giết người Điều 123 BLHS năm 2015  Đối với Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS năm 2015): - Về khách thể: Quyền sở hữu sợi dây chuyền cháu N quyền nhân thân cháu N - Về đối tượng tác động: Cháu N sợi dây chuyền vàng cháu N - Về chủ thể: T người có lực chịu trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Vậy, T chủ thể tội phạm – chủ thể thường - Về mặt khách quan: T có hành vi dùng vũ lực cháu T, thể qua tình tiết sau: T bước qua mé mương lấy khúc gỗ còng lớn cổ tay Cầm khúc tay, T nhanh bước đến phía sau lưng cháu N vung tay đập mạnh vào đầu cháu N làm cháu té xuống đất Cháu N la lên kêu cứu T tiếp tục đánh vào đầu cháu N thứ hai khiến N bất tỉnh -Về mặt chủ quan: + Thái độ tâm lý T trường hợp lỗi cố ý trực tiếp Bởi lẽ, người có đủ khả nhận thức làm chủ hành vi T biết hành cướp tài sản hành vi nguy hiểm cho xã hội Về ý chí A mong muốn hành vi xảy + Về mục đích: Tình tiết sau thấy cháu N đeo sợi dây chuyền nên T nảy sinh ý định chiếm đoạt cho thấy A có mục đích chiếm đoạt tài sản T Mục đích thể thơng qua hành vi chiếm đoạt sợi dây chuyền T thực tế Từ phân tích trên, hành vi T đủ yếu tố cấu thành Tội cướp tài sản Điều 168 BLHS năm 2015  Đối với Tội giết người (Điều 123 BLHS năm 2015): - Về khách thể: Quyền sống cháu N - Về đối tượng tác động: Con người sống – cụ thể cháu N - Về chủ thể: T người có lực chịu trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Vậy, T chủ thể tội phạm – chủ thể thường - Về mặt khách quan: + Hành vi:Tình tiết T đánh cháu N bất tỉnh sau T ơm cháu N dìm xuống mương, nhấn xác cháu xuống bùn cho thấy T có hành vi tước đoạt mạng sống cháu N + Hậu quả: thiệt hại thể chất – người chết, cụ thể cháu N + Mối quan hệ nhân quả: hành vi dùng vũ lực T nguyên nhân trực tiếp khiến cho cháu N tử vong -Về mặt chủ quan: Thái độ tâm lý T trường hợp lỗi cố ý trực tiếp + Về lý trí: T hồn tồn nhận thức việc đánh cháu N nhấn xác cháu xuống bùn nguy hiểm cho xã hội T biết hậu cháu N chết + Về hậu quả: Thấy hậu xảy mong muốn thực Từ phân tích trên, hành vi T đủ yếu tố cấu thành Tội giết người Điều 123 BLHS năm 2015 Bài tập 3: Hành vi A B phạm tội, cụ thể Tội cướp tài sản theo Điều 168 BLHS Tội cưỡng đoạt tài sản theo Điều 170 BLHS  Đối với Tội cướp tài sản Điều 168 BLHS: - Về khách thể: quyền sở hữu tài sản trị giá 30 triệu đồng quyền nhân thân ông X - Về đối tượng tác động: Số tài sản trị giá 30 triệu ông X - Về chủ thể: Ở đây, A B thực tội phạm, nói cách khác đồng phạm B người thực hành (vì B thực hành vi khách quan củ Tội cướp tài sản) A người giúp sức (A tạo điều kiện tinh thần để A thực hành vi phạm tội) Vậy, A B xác định chủ thể tội phạm – chủ thể thường - Về mặt chủ quan: + Thái độ tâm lý A B trường hợp cố ý trực tiếp + Về mục đích: A B nhận thức hành vi hành vi nguy hiểm cho xã hội mong muốn hành vi xảy Tình cho thấy, A B có mục đích chiếm đoạt tài sản từ trước mục đích thể thơng qua hành vi chiếm đoạt tài sản thực tế - Về mặt khách quan: B Theo tình huống, A ông X quan hệ nhà nghỉ B xong vào đánh ơng X u cầu ông X đưa 300 triệu Sau kho ông X không đưa, B lại tiếp tục đánh lấy tồn tài sản ơng Tình tiết cho thấy, A có hành vi dùng vũ lực với ông X Từ phân tích trên, hành vi A B cấu thành Tội cướp tài sản Điều 168 BLHS  Đối với Tội cưỡng đoạt tài sản Điều 170 BLHS: - Về khách thể: quyền sở hữu tài sản trị giá 250 triệu quyền nhân thân ông X - Về đối tượng tác động: số tiền trị giá 250 triệu - Về chủ thể: A B thực tội phạm, nói cách khác đồng phạm B người thực hành (vì B thực hành vi khách quan củ Tội cưỡng đoạt tài sản) A người giúp sức (A tạo điều kiện tinh thần để A thực hành vi phạm tội) Vậy, A B xác định chủ thể tội phạm – chủ thể thường - Về mặt chủ quan: + Thái độ tâm lý A B trường hợp cố ý trực tiếp A B nhận thức hành vi hành vi nguy hiểm cho xã hội mong muốn hành vi xảy + Về mục đích: A B nảy sinh ý định chiếm đoạt tài sản từ trước uy hiếp ông X, B thể muốn chiếm đoạt tài sản ơng X Vì thế, A B xem có mục đích chiếm đoạt tài sản - Về mặt khách quan: B chụp hình ơng X A, sau nói với X đưa hình cho vợ ơng X khơng đưa tiềnTình tiết cho thấy B có hành vi dùng thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần ông X Từ phân tích trên, hành vi A B cấu thành Tội cưỡng đoạt tài sản Điều 170 BLHS Bài tập 4: Hành vi A B phạm vào Tội trộm cắp tài sản theo Điều 173 BLHS Hành vi A B có phạm tội B phạm tội tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170) tội cướp tài sản (Điều 164 BLHS năm 21015) A người giúp sức - Về khách thể: Quyền sở hữu tài sản người chủ xe máy - Về đối tượng tác động: Chiếc xe SUZUKI - Về chủ thể: A B thực tội phạm Theo đó, B người thực hành (vì B thực hành vi khách quan Tội trộm cắp tài sản) A người giúp sức (vì A tạo điều kiện tinh thần cho B việc đứng bên canh chừng để báo động) Vậy, A B chủ thể tội phạm – chủ thể thường - Về mặt chủ quan: Thái độ tâm lý A B trường hợp cố ý trực tiếp + Về lý trí: A B chắn biết hành vi nguy hiểm cho xã hội biết hậu xe máy bị lấy trộm xảy + Về ý chí: A B chắn mong muốn hành vi hậu xảy - Về mặt khách quan: + Hành vi: A đứng bên canh gác B vào bãi xe, lựa xe máy chạy nhanh qua nơi kiểm sốt Tình tiết cho thấy, B có lút chiếm đoạt tài sản có người quản lý + Hậu quả: Thiệt hại vật chất, cụ thể xe máy + Mối quan hệ nhân quả: Hành vi lút chiếm đoạt tài sản B nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hậu xe máy bị chiếm đoạt Từ phân tích trên, hành A B cấu thành Tội trộm cắp tài sản theo Điều 173 BLHS Bài tập 6: - Về khách thể: Quyền sở hữu container xà công ty Y - Về đối tượng tác động: Container xà trị giá 400 triệu công ty Y - Về chủ thể: A B người có lực chịu trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình A B thực tội phạm, cụ thể B người thực hành (vì B thực hành vi khách quan tội phạm) A người giúp sức (A tạo điều kiện vật chất cho B phạm tội) Vậy A B chủ thể tội phạm – chủ thể thường - Về mặt khách quan: + Hành vi: Theo tình huống, lợi dụng lúc vắng người, A trộm phiếu giao nhận đưa cho B Sau đó, B thuê xe vào cảng Cát Lái tự nhận nhân viên công ty X điều động dùng phiếu giao nhận A đưa lấy containe hàng xà bơng Tình tiết cho thấy, B thực hành vi chiếm đoạt tài sản thủ đoạn gian dối + Hậu quả: thiệt hại vật chất – container hàng xà tài sản công ty Y bị B bán thu 400 triệu đồng + Mối quan hệ nhân quả: hành vi tự nhận nhân viên công ty X điều động dùng phiếu giao nhận A đưa lấy containe hàng xà nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại 400 triệu đồng - Về mặt chủ quan: Thái độ tâm lý A B trường hợp cố ý trực tiếp + Về lý trí: A B hồn tồn biết việc trộm container hàng hành vi nguy hiểm cho xã hội biết hậu công ty Y bị container điều tất yếu xảy + Về ý chí: A B mong muốn phát sinh hậu container công ty Y bị bán Từ phân tích trên, hành vi A B cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 174 BLHS năm 2015 Bài tập 7: Theo tình huống, A có hành vi giật dây chuyền cổ người phụ nữ bỏ chạy Đối với hành vi này, A xem phạm vào Tội cướp giật tài sản theo Điều 171 - Về khách thể: Quyền sở hữu tài sản người phụ nữ - Về đối tượng tác động: sợi dây chuyền người phụ nữ - Về chủ thể: A người có lực chịu trách nhiệm hình sự, đủ độ tuổi luật định Do A chủ thể tội phạm – chủ thể thường - Về mặt khách quan: A giật sợi dây chuyền cổ người phụ nữ bỏ chạy Tình tiết cho thấy, A thực hành vi chiếm đoạt tài sản cách công khai (trước chứng kiến người phụ nữ) nhanh chóng - Về mặt chủ quan: Thái độ tâm lý A hành vi cố ý trực tiếp A nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội mong muốn hành vi xảy Từ phân tích trên, hành vi chiếm đoạt tài sản A đủ điều kiện để cấu thành Tội cướp tài sản theo Điều 171 BLHS Tuy nhiên, A bỏ chạy, B đuổi thep để bắt A Sau chạy đến hết đường, A bỏ sợ dây chuyền vào miệng dùng tay rút dao đâm vào bụng B bỏ chạy Tình tiết cho thấy, A chiếm đoạt tài sản người phụ nữ A có hành vi dùng vũ lực B nhằm giữ cho tài sản vừa chiếm đoạt Vì thế, Tội cướp giật tài sản ban đầu A chuyển hoá sang Tội cướp tài sản theo Điều 168 BLHS Cụ thể sau: - Về khách thể: Quyền sở hữu sợi dây chuyền người phụ nữ quyền bảo vệ sức khoẻ B - Về đối tượng tác động: Sợi dây chuyền người phụ nữ B - Về chủ thể: A người có lực chịu trách nhiệm hình sự, đủ độ tuổi luật định Do A chủ thể tội phạm – chủ thể thường - Về mặt chủ quan: Thái độ tâm lý A hành vi cố ý trực tiếp A nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội mong muốn hành vi xảy - Về mặt khách quan: Sau giật sợi dây chuyền người phụ nữ bị B đuổi theo A dùng dao đâm vào bụng B Tình tiết xem A sử dụng vũ lực A xem có mục đích chiếm đoạt tài sản thơng tình tiết A giật sợi dây chuyền người phụ nữ, B đuổi theo A bỏ sợi dây chuyền vào miệng dùng dao đâm B để giữ tài sản Vậy, A phạm vào Tội cướp tài sản theo Điều 168 BLHS Trong tình trên, A dùng dao đâm B bị thương với tỉ lệ thương tật 27% nên áp dụng tình tiết định khung tăng nặng điểm c khoản Điều 168 BLHS Bài tập 9: A vứt lại sợi dây chuyền, dùng tay đánh mạnh bà C bỏ chạy - Về khách thể: quyền sở hữu sợi dây chuyền bà C - Về đối tượng tác động: Tài sản bà C, cụ thể sợi dây chuyền - Về chủ thể: A người có lực chịu trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Vậy, A chủ thể tội phạm – chủ thể thường - Về mặt chủ quan: Thái độ tâm lý A trường hợp lỗi cố ý trực tiếp Bởi lẽ, người có đủ khả nhận thức làm chủ hành vi nên A chắn biết hành vi chiếm đoạt tài sản bà C hành vi nguy hiểm cho xã hội mong muốn hành vi xảy - Về mặt khách quan: Trong tình trên, A dùng tay kéo đứt sợi dây chuyền bà C bỏ chạy Tình tiết cho thấy, A thực hành vi chiếm đoạt tài sản cách nhanh chóng Tình tiết bà C thức A đưa tay kéo đứt sợ dây chuyền cho thấy A thực hành vi chiếm đoạt tài sản cách công khai, trước chứng kiến bà C Vậy, A có hành vi chiếm đoạt tài sản bà C cách công khai nhanh chóng Từ phân tích trên, A phạm vào Tội cướp giật tài sản theo Điều 171 BLHS Tuy nhiên, A bỏ chạy bà C hơ gọi hàng xóm, đuổi theo tóm A Sau đó, A vứt lại sợi dây chuyền dùng tay đánh mạnh vào bà C để chạy Có thể thấy, A có hành vi dùng vũ lực bà C mục đích việc dùng vũ lực để A tẩu Vì thế, A phạm vào Tội cướp giật tài sản theo Điều 171 BLHS áp dụng tình tiết định khung tăng nặng hành để tẩu thoát theo điểm đ khoản Điều 171 BLHS A nhanh tay bỏ sợ dây chuyền vào túi quần rút dao mang sẵn người dâm vào ngực bà C bà C chết Theo phân tích từ câu 1, với dấu hiệu định tội nêu trên, A phạm vào Tội cướp giật tài sản theo Điều 171 BLHS Tuy nhiên, A nhanh tay bỏ sợi dây chuyền vào túi quần sau rút dao đâm vào ngực bà C Hành vi cho thấy, A lấy sợi dây chuyền bà C dùng vũ lực để công lại bà C nhằm giữ cho sợi dây chuyền vừa chiếm đoạt Xét thấy với tình tiết trên, tội danh A cần chuyển hoá sang Tội cướp tài sản quy định Điều 168 BLHS Cụ thể sau: - Về khách thể: quyền sở hữu sợi dây chuyền bà C quyền bảo vệ sức khoẻ bà C - Về chủ thể: A người có lực chịu trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Vậy, A chủ thể tội phạm – chủ thể thường - Về mặt chủ quan: + Thái độ tâm lý A thực tội phạm lỗi cố ý trực tiếp Bởi lẽ, A chắn nhận thức hành vi gây nguy hiểm cho xã hội mong muốn hành vi xảy + Về mục đích: Trong tình trên, A nảy sinh chiếm đoạt sợi dây chuyền bà C hành vi chiếm đoạt thực diễn thực tế Tình tiết A nhanh tay bỏ sợ dây chuyền vào túi cho thấy dù bị đuổi theo A muốn chiếm đoạt sợi dây chuyền Điều thể hiệm A có mục đích chiếm đoạt tài sản bà C - Về mặt khách quan: A có hành vi dùng vũ lực bà C, cụ thể hành vi dùng dao dâm vào ngực bà C Vây, hành vi A cấu thành Tội cướp tài sản theo Điều 168 BLHS Tuy nhiên, hành vi A cấu thành thêm Tội giết người theo Điều 123 BLHS Cụ thể sau: - Về khách thể: quyền sống bà C - Về đối tượng tác động: người sống – bà C - Về chủ thể: A người có lực chịu trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Vậy, A chủ thể tội phạm – chủ thể thường - Về mặt chủ quan: Thái độ tâm lý A trường hợp lỗi cố ý trực tiếp + Xét lý trí: A biết hành vi đâm vào ngực bà C hành vi gây nguy hiểm cho xã hội A chắn biết hành vi tất yếu dẫn đến hậu bà bà C chết + Xét ý chí: Việc A rút dao dâm vào ngực bà C cho thấy A mong muốn hậu bà C chết xảy ra, ngực phận trọng yếu thể - Về mặt khách quan: + Hành vi dùng dao đâm vào ngực bà C A xem hành vi tước đoạt mạng sống người khác cách trái luật + Hậu quả: Trên thực tế, hậu bà C chết xảy Đây xem thiệt hại thể chất + Mối quan hệ nhân quả: hành vi dùng dao đâm vào ngực bà C nguyên nhân dẫn đến hậu bà B chết Từ dấu hiệu trên, A cấu thành thêm Tội giết người theo Điều 123 BLHS bên cạnh Tội cướp tài sản theo Điều 168 ... đoạt tài sản Điều 170 BLHS Bài tập 4: Hành vi A B phạm vào Tội trộm cắp tài sản theo Điều 1 73 BLHS Hành vi A B có phạm tội B phạm tội tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170) tội cướp tài sản (Điều 164... tố cấu thành Tội giết người Điều 1 23 BLHS năm 2015 Bài tập 3: Hành vi A B phạm tội, cụ thể Tội cướp tài sản theo Điều 168 BLHS Tội cưỡng đoạt tài sản theo Điều 170 BLHS  Đối với Tội cướp tài... xem cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm nhằm chiếm đoạt tài sản II BÀI TẬP Bài tập 1: Tội danh hành vi T Tội cướp tài sản Điều 168 Tội giết người Điều 1 23 BLHS năm 2015  Đối với Tội cướp tài sản

Ngày đăng: 06/03/2023, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w