1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÌNH LUẬN ÁN LỆ SỐ 41/2021AL VỀ CHẤM DỨT HÔN NHÂN THỰC TẾ THEO HƯỚNG ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ THỪA KẾ

15 145 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.

  • PHẦN II. BÌNH LUẬN

    • 1. Dẫn nhập

    • 2. Khái quát về án lệ số 41

  • I. Án lệ và hôn nhân thực tế.

    • A. Nhìn từ góc độ văn bản

    • B. Nhìn từ góc độ thực tiễn

      • 1. Ghi nhận hôn nhân thực tế:

      • 2. Hệ quả pháp lý của việc công nhận hôn nhân thực tế

  • II. Vấn đề thừa kế khi chấm dứt hôn nhân thực tế.

    • A. Vấn đề pháp lý

    • B. Bình luận và giải quyết vấn đề Án lệ số 41

      • 1. Bình luận về vấn đề quyền thừa kế trong hôn nhân thực tế.

      • 2. Quan điểm của chuyên gia về Quyền thừa kế trong quan hệ hôn nhân thực tế:

      • 3. Giá trị của án lệ.

      • 3.1. Giá trị pháp lý của án lệ so với luật thành văn

      • 3.2. Giá trị pháp lý của án lệ số 41

      • 4. Nhận xét.

      • 4.1. Quyết định của Toà án

      • 4.2. Việc áp dụng Án lệ số 41 cho các vụ án tương tự.

  • PHẦN III. QUYỀN THỪA KẾ TRONG HÔN NHÂN THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY.

    • I. Tại Việt Nam

    • Quy định về căn cứ phân chia di sản thừa kế chưa toàn diện, thiếu nhất quán và chưa thể dự liệu được những những hợp phát sinh trong đời sống thực tiễn.

    • II. Trên thế giới

    • III. Tiểu kết.

  • PHẦN IV. KẾT LUẬN.

Nội dung

PHẦN I. MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiNhà nước pháp quyền Việt Nam được tổ chức và hoạt động trên nền tảng Hiến pháp và pháp luật. Việc áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử là một điều bức thiết khi mà các bộ luật hiện hành mang tính khái quát cao, khó để áp dụng trực tiếp tức thì. Vì án lệ mang tính thực tiễn cao, phục vụ cho việc giải thích và áp dụng luật pháp của toà án giúp cho việc giải quyết các vụ án tương tự. Khoản 3 Điều 104 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án nhân dân tối cao thực hiện việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử.” Nghị quyết số 49NQTW ngày 262005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2010, xác định: “Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ và xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm”. Quy định về nhiệm vụ của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, tại Điểm c khoản 2 Điều 22 Luật Tổ chức TAND năm 2014 ghi rõ: “Lựa chọn quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực của các Tòa án, tổng kết phát triển thành án lệ và công bố án lệ để các Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử;” Việc xây dựng nền tảng vững chắc cho hệ thống án lệ và áp dụng vào giải quyết tranh chấp các vụ việc là một bước nhảy vọt trong quá trình cải cách tư pháp của Đảng và Nhà nước ta. Tác giả chọn đề tài với mục đích làm rõ vấn đề thừa kế trong hôn nhân thực tế và tính ứng dụng của án lệ trong thực tiễn xét xử. 2.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu. Khi thực hiện đề tài tiểu luận, tác giả tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khác nhau: phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng trong triết học Mác Lênin như: Khi đi vào phân tích vấn đề thực trạng pháp luật về thừa kế trong hôn nhân thực tế, tác giả không xem xét một cách phiến diện một chiều mà đặt chúng trong mối quan hệ với phong tục tập quán và tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam. Bên cạnh đó, bài tiểu luận còn sử dụng các phương pháp cụ thể khoa học pháp lý khác như: Phương pháp thống kê: Kế thừa các công trình nghiên cứu trước đó; tổng kết của các nguồn thông tin chính thức từ phương tiện thông tin đại chúng: Tạp chí khoa học pháp lý, internet,…Phương pháp đối chiếu, so sánh: Được sử dụng chủ yếu để đối chiếu với các quy định về hôn nhân gia đình và quyền thừa kế trong BLDS 2005, BLDS 2015, luật HNGD 2000, luật HNGD 2014, và các văn bản quy phạm pháp luật khác. Ngoài ra, bài tiểu luận còn sử dụng phương pháp khảo sát thực tiễn xét xử qua việc nghiên cứu án lệ, quyết định của tòa án. PHẦN II. BÌNH LUẬN1.Dẫn nhậpNhà nước ta đã ban hành 04 Luật về hôn nhân gia đình vào năm 1959, 1986, 2000 và 2014.Trong thực tế không hiếm những trường hợp nam nữ sống chung với nhau như vợ chồng, xác lập quan hệ vợ chồng, có tài sản chung và có con chung nhưng không đăng kí kết hôn. Trong khoa học pháp lý Việt Nam thì đây là trường hợp hôn nhân thực tế.2.Khái quát về án lệ số 41Án lệ số 412021AL Về chấm dứt hôn nhân thực tế (Case law No.412021AL on the termination of the actual marriage) được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 23 tháng 02 năm 2021 và được công bố theo Quyết định số 42QĐCA ngày 12 tháng 3 năm 2021 của Chánh án toà án nhân dân tối cao.Nguồn án lệ:Bản án dân sự phúc thẩm số 482010DSPT ngày 2972010 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Đà Nẵng về vụ án “Tranh chấp chia di sản thừa kế và chia tài sản chung” tại tỉnh Kon Tum giữa nguyên đơn là chị Trần Thị Trọng P1 với bị đơn là anh Trần Trọng P2 và anh Trần Trọng P3; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan gồm 06 người.Bối cảnh chính của Án Lệ số 412021AL:Nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng, không đăng ký kết hôn nhưng sau đó họ không còn chung sống với nhau và trước khi Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực, có người chung sống với nhau như vợ chồng với người khác. Quan hệ hôn nhân đầu tiên và quan hệ hôn nhân thứ hai đều là hôn nhân thực tế.Giải pháp pháp lý:Trường hợp này, phải xác định hôn nhân thực tế đầu tiên đã chấm dứt.Nội dung án lệ:“3 Xét bà Tô Thị T2 chung sống với ông T1 không đăng ký kết hôn, đến năm 1982 bà T2 đã bỏ vào Vũng Tàu lấy ông D có con chung từ đó đến nay quan hệ hôn nhân thực tế giữa ông T1 với bà T2 đã chấm dứt từ lâu nên không còn nghĩa vụ gì với nhau nên bà T2 không được hưởng di sản của ông T1 để lại như án sơ thẩm xử là đúng.4 Xét sau khi bà T2 không còn sống chung với ông T1 thì năm 1985 ông T1 sống chung với bà S cho đến khi ông T1 chết có 1 con chung, có tài sản chung hợp pháp, án sơ thẩm công nhận là hôn nhân thực tế nên được chia tài sản chung và được hưởng di sản thừa kế của ông T1 là có căn cứ”.I.Án lệ và hôn nhân thực tế.A.Nhìn từ góc độ văn bảnÁn lệ là bản án hoặc quyết định được nêu ra để chứng minh cho một quyết định trong một vụ việc gần tương tự sau đó . Theo Từ điển luật học của Mỹ, định nghĩa án lệ là một quyết định xét xử mà ở đó tạo ra một quy tắc với vai trò là điểm quy chiếu để quyết định những vụ án sau này có cùng tình tiết hoặc vấn đề pháp lý. Sự xuất hiện của án lệ được xem là một bước đột phá của hệ thống tòa án năm 2017 nhưng trong lịch sử, án lệ ở nước ta đã được xuất hiện và áp dụng. Năm 1961, một án lệ trong lĩnh vực hôn nhân gia đình cũng đã được ban hành. Định hướng thừa nhận án lệ là một loại nguồn bổ sung cho hệ thống pháp luật Việt Nam đã thể hiện rõ trong Nghị quyết số 49NQTW ngày 0262005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: “Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ và xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm”, sau đó đã luật hóa trong Hiến pháp 2013, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 và nghị quyết số 032015NQHĐTP. “Hôn nhân thực tế” là thuật ngữ pháp lý để chỉ những trường hợp hai bên nam nữ chung sống với nhau trong quan hệ vợ chồng, đã được gia đình, xã hội thừa nhận nhưng chưa được đăng ký tại cơ quan hộ tịch, chưa được cấp giấy chứng nhận kết hôn. Đây là mối quan hệ xuất hiện chủ yếu trong xã hội ngày xưa và cho đến nay vẫn còn tồn tại, tuỳ vào từng thời kì lịch sự mà mối quan hệ này được công nhận hợp pháp hay không hợp pháp. Thuật ngữ này đã được đề cập trong một số văn bản: Chỉ thị số 152000CTTTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức thi hành luật hôn nhân và gia đình năm 2000 yêu cầu giải quyết tình trạng hôn nhân thực tế ở địa phương theo nghị quyết của Quốc Hội về thi hành luật hôn nhân và gia đình nhưng không cho biết trường hợp nào được coi là hôn nhân thực tế. Nói cách khác văn bản này ghi nhận khái niệm hôn nhân thực tế nhưng không cho biết nội dung, tiêu chí của hôn nhân thực tế. Tương tự, chỉ thị 012003CTBTP của Bộ Tư pháp về thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp năm 2003: chỉ thị này đề cập đến việc “hoàn thành việc đăng ký kết hôn đối với các trường hợp hôn nhân thực tế còn tồn động” nhưng không nêu rõ cụ thể trường hợp nào gọi là “hôn nhân thực tế”.Nghị định 542006NĐCP của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tạo điều kiện cho người có công với cách mạng ghi nhận trong “Vợ hoặc chồng liệt sĩ là người có quan hệ hôn nhân hợp pháp hoặc hôn nhân thực tế được pháp luật công nhận được hưởng chế độ ưu đãi” và cũng không nêu rõ hôn nhân thực tế được hiểu như thế nào.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ ĐỀ THI: BÌNH LUẬN ÁN LỆ SỐ 41/2021/AL VỀ CHẤM DỨT HÔN NHÂN THỰC TẾ THEO HƯỚNG ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ THỪA KẾ Lời cam đoan Em xin cam đoan tiểu luận nghiên cứu thân em Các dẫn chứng tài liệu tham khảo xác, trung thực, khách quan Em xin chịu trách nhiệm TIỂU THÚC hoàn tồn cho bà làmLUẬN lời camKẾT đoan HỌC PHẦN MÔN: Lời cảm ơnHỢP ĐỒNG VÀ BTTH NGOÀI HỢP ĐỜNG Đề tài “BÌNH LUẬN ÁN LỆ SỐ 41/2021/AL VỀ CHẤM DỨT HÔN NHÂN THỰC TẾ THEO HƯỚNG ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ THỪA KẾ” hoàn thành hướng dẫn tận tình Ths.Nguyễn Nhật Thanh – giảng viên TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN môn Luật Dân lớp AUF45 Em xin cảm ơn Khoa Luật Dân sự, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tạoLỆ điềuSỐ kiện41/2021/AL cho chúng emVỀ học tập thựcDỨT đề tài tiểu BÌNH LUẬN ÁN CHẤM luận kết thúc mơn THỰC Do cịn kinh nghiệm làm luận, kiến HƠN NHÂN TẾítTHEO HƯỚNG ÁPtiểu DỤNG ĐỐIthức VỚI thân hạn chế đề tài nên không QUAN HỆ THỪA KẾthể tránh khỏi sai sót q trình nghiên cứu Rất mong quý thầy cô xem xét, bổ sung, góp ý để em hồn thiện tốt tiểu luận tới Trân trọng cảm ơn HỌ VÀ TÊN: PHẠM HỒNG THUỶ MSSV: 2053801011272 LỚP: AUF45 Tác giả cam đoan Phạm Hồng Thuỷ Danh mục từ viết tắt BLDS Luật HNGĐ TAND Thành phố Hồ Chí Minh, ngày Bộ luật dân Luật Hơn nhân gia đình Tồ án nhân dân 15 tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU .4 Lý chọn đề tài .4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu PHẦN II BÌNH LUẬN Dẫn nhập Khái quát án lệ số 41 I Án lệ hôn nhân thực tế A Nhìn từ góc độ văn B Nhìn từ góc độ thực tiễn Ghi nhận hôn nhân thực tế: Hệ pháp lý việc công nhận hôn nhân thực tế II Vấn đề thừa kế chấm dứt hôn nhân thực tế A Vấn đề pháp lý B Bình luận giải vấn đề Án lệ số 41 Bình luận vấn đề quyền thừa kế hôn nhân thực tế Quan điểm chuyên gia Quyền thừa kế quan hệ hôn nhân thực tế: 10 Giá trị án lệ 11 3.1 Giá trị pháp lý án lệ so với luật thành văn 11 3.2 Giá trị pháp lý án lệ số 41 11 Nhận xét 11 4.1 Quyết định Toà án .11 4.2 Việc áp dụng Án lệ số 41 cho vụ án tương tự 12 PHẦN III QUYỀN THỪA KẾ TRONG HÔN NHÂN THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY 12 I Tại Việt Nam 12 II Trên giới 13 III Tiểu kết 13 PHẦN IV KẾT LUẬN 13 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà nước pháp quyền Việt Nam tổ chức hoạt động tảng Hiến pháp pháp luật Việc áp dụng thống pháp luật xét xử điều thiết mà luật hành mang tính khái qt cao, khó để áp dụng trực tiếp tức Vì án lệ mang tính thực tiễn cao, phục vụ cho việc giải thích áp dụng luật pháp án giúp cho việc giải vụ án tương tự Khoản Điều 104 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án nhân dân tối cao thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử.” Nghị số 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2010, xác định: “Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm” Quy định nhiệm vụ Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Điểm c khoản Điều 22 Luật Tổ chức TAND năm 2014 ghi rõ: “Lựa chọn định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, án, định có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực Tòa án, tổng kết phát triển thành án lệ cơng bố án lệ để Tịa án nghiên cứu, áp dụng xét xử;” Việc xây dựng tảng vững cho hệ thống án lệ áp dụng vào giải tranh chấp vụ việc bước nhảy vọt trình cải cách tư pháp Đảng Nhà nước ta Tác giả chọn đề tài với mục đích làm rõ vấn đề thừa kế nhân thực tế tính ứng dụng án lệ thực tiễn xét xử Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Khi thực đề tài tiểu luận, tác giả tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác nhau: phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng triết học Mác -Lênin như: Khi vào phân tích vấn đề thực trạng pháp luật thừa kế hôn nhân thực tế, tác giả không xem xét cách phiến diện chiều mà đặt chúng mối quan hệ với phong tục tập quán tình hình kinh tế xã hội Việt Nam Bên cạnh đó, tiểu luận cịn sử dụng phương pháp cụ thể khoa học pháp lý khác như: Phương pháp thống kê: Kế thừa cơng trình nghiên cứu trước đó; tổng kết nguồn thơng tin thức từ phương tiện thơng tin đại chúng: Tạp chí khoa học pháp lý, internet,… Phương pháp đối chiếu, so sánh: Được sử dụng chủ yếu để đối chiếu với quy định nhân gia đình quyền thừa kế BLDS 2005, BLDS 2015, luật HNGD 2000, luật HNGD 2014, văn quy phạm pháp luật khác Ngồi ra, tiểu luận cịn sử dụng phương pháp khảo sát thực tiễn xét xử qua việc nghiên cứu án lệ, định tòa án PHẦN II BÌNH LUẬN Dẫn nhập Nhà nước ta ban hành 04 Luật hôn nhân gia đình vào năm 1959, 1986, 2000 2014 Trong thực tế trường hợp nam nữ sống chung với vợ chồng, xác lập quan hệ vợ chồng, có tài sản chung có chung khơng đăng kí kết Trong khoa học pháp lý Việt Nam trường hợp nhân thực tế 5 Khái quát án lệ số 41 - Án lệ số 41/2021/AL1 Về chấm dứt hôn nhân thực tế (Case law No.41/2021/AL on the termination of the actual marriage) Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 23 tháng 02 năm 2021 công bố theo Quyết định số 42/QĐ-CA ngày 12 tháng năm 2021 Chánh án án nhân dân tối cao - Nguồn án lệ: Bản án dân phúc thẩm số 48/2010/DSPT ngày 29/7/2010 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng vụ án “Tranh chấp chia di sản thừa kế chia tài sản chung” tỉnh Kon Tum nguyên đơn chị Trần Thị Trọng P1 với bị đơn anh Trần Trọng P2 anh Trần Trọng P3; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan gồm 06 người - Bối cảnh chính của Án Lệ số 41/2021/AL: Nam nữ chung sống với vợ chồng, không đăng ký kết hôn sau họ khơng cịn chung sống với trước Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 có hiệu lực, có người chung sống với vợ chồng với người khác Quan hệ hôn nhân quan hệ hôn nhân thứ hai hôn nhân thực tế - Giải pháp pháp lý: Trường hợp này, phải xác định hôn nhân thực tế chấm dứt - Nội dung án lệ: “[3] Xét bà Tô Thị T2 chung sống với ông T1 không đăng ký kết hôn, đến năm 1982 bà T2 bỏ vào Vũng Tàu lấy ơng D có chung từ đến quan hệ nhân thực tế ông T1 với bà T2 chấm dứt từ lâu nên khơng cịn nghĩa vụ với nên bà T2 không hưởng di sản ông T1 để lại án sơ thẩm xử [4] Xét sau bà T2 khơng cịn sống chung với ông T1 năm 1985 ông T1 sống chung với bà S ơng T1 chết có chung, có tài sản chung hợp pháp, án sơ thẩm công nhận hôn nhân thực tế nên chia tài sản chung hưởng di sản thừa kế ơng T1 có cứ” I Án lệ nhân thực tế A Nhìn từ góc độ văn Án lệ án định nêu để chứng minh cho định vụ việc gần tương tự sau đó2 Theo Từ điển luật học Mỹ, định nghĩa án lệ định xét xử mà tạo quy tắc với vai trò điểm quy chiếu để định vụ án sau có tình tiết vấn đề pháp lý.3 Sự xuất Án lệ PGS.TS Đỗ Văn Đại, Trưởng khoa Luật Dân Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành viên Hội đồng tư vấn án lệ đề xuất Từ điển Luật học, tái lần 4, in xuất Anh, 1993, trang 293 Từ điển Black’s Law (West Group, St Paul MN, tái lần thứ 9, 2004) 1295, Kinh nghiệm quốc tế việc áp dụng tiền lệ án lệ (trang 3, 4): khái niệm án lệ nêu có nét khác so với khái niệm án lệ Black's Law Dictionary, 1059 (tái lần thứ năm 1979) “Black`s Law Dictionary, 7th ed 1999” (xem khái niệm án lệ theo “Black`s Law Dictionary, 7th ed 1999” Nguyễn Văn Nam, Lý luận thực tiễn án lệ hệ thống pháp luật nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức kiến nghị Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 15) khái niệm án lệ theo Black's Law Dictionary, 1059 (tái lần thứ năm án lệ xem bước đột phá hệ thống tòa án năm 2017 lịch sử, án lệ nước ta xuất áp dụng Năm 1961, án lệ lĩnh vực nhân gia đình ban hành Định hướng thừa nhận án lệ loại nguồn bổ sung cho hệ thống pháp luật Việt Nam thể rõ Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: “Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm”, sau luật hóa Hiến pháp 2013, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 nghị số 03/2015/NQ-HĐTP “Hôn nhân thực tế” thuật ngữ pháp lý để trường hợp hai bên nam nữ chung sống với quan hệ vợ chồng, gia đình, xã hội thừa nhận chưa đăng ký quan hộ tịch, chưa cấp giấy chứng nhận kết hôn Đây mối quan hệ xuất chủ yếu xã hội tồn tại, tuỳ vào thời kì lịch mà mối quan hệ công nhận hợp pháp hay không hợp pháp Thuật ngữ đề cập số văn bản: Chỉ thị số 15/2000/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức thi hành luật nhân gia đình năm 2000 yêu cầu giải tình trạng nhân thực tế địa phương theo nghị Quốc Hội thi hành luật hôn nhân gia đình khơng cho biết trường hợp coi nhân thực tế Nói cách khác văn ghi nhận khái niệm hôn nhân thực tế khơng cho biết nội dung, tiêu chí hôn nhân thực tế Tương tự, thị 01/2003/CT-BTP Bộ Tư pháp thực số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp năm 2003: thị đề cập đến việc “hoàn thành việc đăng ký kết hôn trường hợp hôn nhân thực tế cịn tồn động” khơng nêu rõ cụ thể trường hợp gọi “hôn nhân thực tế” Nghị định 54/2006/NĐ-CP Chính phủ việc hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tạo điều kiện cho người có cơng với cách mạng ghi nhận “Vợ chồng liệt sĩ người có quan hệ hôn nhân hợp pháp hôn nhân thực tế pháp luật công nhận hưởng chế độ ưu đãi” không nêu rõ hôn nhân thực tế hiểu B Nhìn từ góc độ thực tiễn Ghi nhận hôn nhân thực tế: Vụ việc án lệ số 41 ghi nhận, “Năm 1969, ông Trần Thế T1 chung sống với bà Tô Thị T2 sinh 02 người Trần Trọng P2 Trần Trọng P3 Do mâu thuẫn vợ chồng nên bà T2 bỏ vào Vũng Tàu sinh sống kết hôn với người khác.” “Năm 1985, ông T1 chung sống với bà Trần Thị S có chung Trần Thị Trọng P1.” Từ yếu tố trên, Tồ án nhận định quan hệ nhân thực tế ông T1 với bà T2 chấm dứt từ lâu nên khơng cịn nghĩa vụ với nên bà T2 không hưởng di sản ông T1 để lại án sơ thẩm; năm 1985 ông T1 sống chung với bà S ông T1 chết có chung, có tài sản chung hợp pháp, án sơ thẩm công nhận hôn nhân thực tế nên chia tài sản chung hưởng di sản thừa kế ông T1 có 1979) quy tắc pháp luật tạo lập lần tòa án cho loại vụ việc đặc biệt mà sau viện dẫn để định vụ việc tương tự) Tạp chí khoa học Pháp lý Việt Nam: Về khái niệm hệ pháp lý hôn nhân trực tiếp (Đỗ Văn Đại, Lê Thị Mận) Để khẳng định hôn nhân thực tế ông T1 bà T2; ơng T1 bà S Tồ án vào Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Quốc hội việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Hệ pháp lý của việc công nhận hôn nhân thực tế Bản chất pháp lý của tài sản hình thành nhân thực tế: Trong thời gian chung sống với ông T1, bà S ông T1 có tạo lập khối tài sản chung gồm có 01 ngơi nhà cấp diện tích 36m2 nằm tổng diện tích đất 8.500m2 (nay cịn lại 6.403m2), 01 xe máy Trung Quốc, 02 máy bơm nước, 450kg cà ri, 05 heo, 70 gà, 22 thỏ, 01 hồ cá, 01 tủ trà - bà đề nghị bảo vệ quyền lợi đáng cho bà Tại tự khai ngày 15/4/2009 bà S yêu cầu Tòa án giải chia tài sản chung bà ông T1, đồng thời chia di sản thừa kế ông T1 cho bà, chị P1, anh P2, anh P3 diện tích đất cịn lại, kể diện tích đất mà anh P3 anh P2 bán cho ông L ông C Các văn không quy định rõ vấn đề tài sản hình thành thời kì tồn tai nhân thực tế5 Trong vụ việc bình luận, theo nhận định Tồ, quan hệ bà S ơng T1 hôn nhân thực tế tài sản chung vợ chồng hình thành q trình nhân Các tiêu chí để xác định tồn nhân thực tế pháp luật thừa nhận quan hệ xác lập từ ngày 3/1/1987 đến 1/1/2001 Đối với quan hệ xác lập trước ngày 3/1/1987 vụ việc bình luận tiêu chí xác định hôn nhân thực tế rõ ràng “Về hệ pháp lý việc thừa nhận hôn nhân thực tế, văn sơ sài tản mạn chưa có tính hệ thống cao Chính khơng rõ ràng, khiếm khuyết tản mạn quy định hôn nhân thực tế gây khơng khó khăn cho quan chức áp dụng pháp luật (vì lúc phải so sánh đối chiếu với nhiều văn để áp dụng vấn đề); việc xác định giải yêu cầu liên quan bất Tòa án.6” II Vấn đề thừa kế chấm dứt hôn nhân thực tế A Vấn đề pháp lý Về chất, tài sản vợ chồng qua Luật Hôn nhân gia đình có khác thời kì Luật Hơn nhân gia đình từ 1986 sau có thay đổi tài sản vợ chồng, tài sản vợ chồng thuộc chung riêng tùy vào hình thức tiếp nhận Theo khoản điều 651 Bộ luật dân 2015 người thừa kế theo pháp luật có quy định hàng thừa kế thứ bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết Tuy nhiên, thực tế cịn tình trạng cặp nam nữ sống chung vợ chồng khơng đến quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn (không vợ chồng hợp pháp) nên gặp phải khó khăn định trình phân chia tài sản thừa kế trường hợp Việc phân chia tài sản của hôn nhân thực tế: Một số quy định “ngầm” thừa nhận có tài sản coi tài sản chung người sống vợ chồng không đăng ký, quy định quyền thừa kế: xem Đỗ Văn Đại Luật thừa kế Việt Nam, sđd, Bản án số 32 33 Tạp chí khoa học Pháp lý Việt Nam: Về khái niệm hệ pháp lý hôn nhân trực tiếp (Đỗ Văn Đại, Lê Thị Mận) Quan hệ thừa kế loại quan hệ pháp luật có nội dung kinh tế xã hội sâu sắc, xuất đồng thời với quan hệ sở hữu phát triển với phát triển xã hội loài người7 Trong khoa học pháp lý, thừa kế hiểu việc di chuyển tài sản người chết cho chủ thể cá nhân tổ chức - theo ý chí người để lại di sản theo quy tắc xã hội8 Trường hợp thứ nhất, quan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 03/01/1987 xét theo điểm a khoản Nghị số 35 Quốc hội9, điểm c mục Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP10 đủ điều kiện cơng nhận hôn nhân thực tế bên hai bên có u cầu ly hơn, Toà án thụ lý vụ án áp dụng quy định ly hôn Luật hôn nhân gia đình năm 2000 để giải vụ án ly theo thủ tục chung Cụ thể Điều 95 Luật nhân gia đình năm 200011 Trường hợp thứ hai, quan hệ hôn nhân xác lập từ ngày 03/01/1987 áp dụng khoản Thơng tư nêu trên12, điểm b13 có quy định kể từ sau ngày Viện khoa học pháp lý-Bộ Tư Pháp (2013), Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.7 Viện khoa học pháp lý-Bộ Tư Pháp (2013), Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.13 Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Quốc hội việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 có quy định khoản a điều sau: “a) Trong trường hợp quan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày Luật hôn nhân gia đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết khuyến khích đăng ký kết hơn; trường hợp có u cầu ly Tồ án thụ lý giải theo quy định ly hôn Luật hôn nhân gia đình năm 2000;” 10 Điểm c mục Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP nam nữ chung sống với vợ chồng, họ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định luật hôn nhân gia đình năm 2000 thuộc trường hợp sau: -Thứ nhất, có tổ chức lễ cưới chung sống với nhau; -Thứ hai, việc họ chung sống với gia đình (một bên hai bên) chấp nhận; -Thứ ba, việc họ chung sống với người khác hay tổ chức chứng kiến; - Thứ tư, họ thực chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, xây dựng gia đình 11 Điều 95 Nguyên tắc chia tài sản ly hôn Việc chia tài sản ly hôn bên thoả thuận; không thoả thuận u cầu Tồ án giải Tài sản riêng bên thuộc quyền sở hữu bên Việc chia tài sản chung giải theo nguyên tắc sau đây: a) Tài sản chung vợ chồng nguyên tắc chia đôi, có xem xét hồn cảnh bên, tình trạng tài sản, cơng sức đóng góp bên vào việc tạo lập, trì, phát triển tài sản Lao động vợ, chồng gia đình coi lao động có thu nhập; b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình; c) Bảo vệ lợi ích đáng bên sản xuất, kinh doanh nghề nghiệp để bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; d) Tài sản chung vợ chồng chia vật theo giá trị; bên nhận phần tài sản vật có giá trị lớn phần hưởng phải tốn cho bên phần giá trị chênh lệch Việc toán nghĩa vụ chung tài sản vợ, chồng vợ, chồng thoả thuận; khơng thoả thuận u cầu Tồ án giải 12 Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP 13 b Kể từ sau ngày 01/01/2003 mà họ khơng đăng ký kết hơn, theo quy định điểm b khoản Nghị số 35 Quốc hội họ không công nhận vợ chồng; bên hai bên có yêu cầu ly hơn, Tồ án thụ lý vụ án để giải áp dụng điểm b khoản Nghị số 35 Quốc hội, khoản Điều 11 Luật nhân gia đình năm 2000, án tuyên bố không công nhận họ vợ chồng; họ có u cầu ni chia tài sản, Tồ án áp dụng khoản khoản Điều 17 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 01/01/2003 mà họ khơng đăng ký kết hôn không đủ điều kiện để kết hôn khơng cơng nhận vợ chồng Như vậy, hôn nhân thực tế trường hợp không công nhận hai người người cịn lại khơng chia tài sản theo hàng thừa kế thứ quy định điểm a khoản điều 651 Bộ luật Dân năm 201514 (điều 676 Bộ luật Dân năm 2005) Tuy nhiên, Thơng tư này15 có quy định vấn đề phân chia tài sản nuôi sau “nếu họ có u cầu ni chia tài sản, Tồ án áp dụng khoản khoản Điều 17 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 16để giải theo thủ tục chung” Nhưng nay, có quy định rõ ràng phân chia tài sản Điều 16 Luật HNGĐ năm 2014 quy định quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn giải theo thỏa thuận bên; trường hợp khơng có thỏa thuận giải theo quy định Bộ luật dân quy định khác pháp luật có liên quan; việc giải quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp phụ nữ con; công việc nội trợ cơng việc khác có liên quan để trì đời sống chung coi lao động có thu nhập Như vậy, nhà làm luật bảo vệ quyền lợi chủ thể mối quan hệ hôn nhân thực tế này, đặc biệt người phụ nữ người B Bình luận giải vấn đề Án lệ số 41 Bình luận vấn đề quyền thừa kế hôn nhân thực tế Án lệ số 41 nêu ông T1 qua đời bà S vợ hợp pháp có quyền thừa kế phần di sản này, cịn trường hợp bà T2 coi hôn nhân thực tế kết thúc chấm dứt nghĩa vụ từ lâu không chia thừa kế Thứ nhất, vấn đề gây tranh cãi vụ việc bình luận việc xác định người thừa kế hàng xác định việc phân chia di sản Xét với tình bình luận án lệ trên, mối quan hệ ông T1 bà T2 sống chung với từ năm 1969 không đăng ký kết hôn có hai người Tuy nhiên cần phải xem xét trình hai người sống chung từ năm 1969 đến năm 1982 có tài sản chung hay khơng? Theo bà T2 “hai người có số tài sản chung”, vậy, tài sản phải chia theo chia theo pháp luật Vì hôn nhân chấm dứt, nên việc năm 1985 ông T1 sống chung với bà S ơng T1 chết có chung, có tài sản chung hợp pháp, án sơ thẩm công nhận nhân thực tế khơng vi phạm ngun tắc vợ chồng đáp ứng điều kiện, nên bà S chia tài sản chung hưởng di sản thừa kế để giải theo thủ tục chung 14 Điều 651 Người thừa kế theo pháp luật Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; 15 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP 16 Điều 17 Hậu pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật Quyền lợi giải trường hợp cha mẹ ly hôn Tài sản giải theo nguyên tắc tài sản riêng thuộc quyền sở hữu người đó; tài sản chung chia theo thoả thuận bên; khơng thoả thuận u cầu Tồ án giải quyết, có tính đến cơng sức đóng góp bên; ưu tiên bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ 10 ơng T1 có Tài sản hình thành q trình nhân bao gồm : diện tích 8.500m2 đất vườn phường Q (nay phường D), thị xã K UBND thị xã K cấp, nhà cấp số tài sản chung khác Ngày 26/3/2003 (AL) ông T1 chết không để lại di chúc, toàn tài sản anh P2 anh P3 quản lý sử dụng Sau đó, chị P1 bà S nộp đơn khởi kiện chia thừa kế di sản ông T1 để lại Căn vào Điều 651 BLDS năm 2015 bà S, chị P1, anh P2 P3 thuộc hàng thừa kế thứ ơng T1 Vì ơng T1 khơng để lại di chúc nên di sản chia theo pháp luật, vào Điều 676 BLDS năm 2015 Theo án dân sơ thẩm số 04/2009/DSST ngày 29/10/2009, Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum tuyên xử: “Bà Trần Thị S chia lơ đất có diện tích 3.201,5m2 trị giá 155.500.000đ 506/25 P, tổ 1, phường D, thành phố K (trừ diện tích mương nước) có tứ cận” “01 lơ đất có diện tích đất 800,37m2 (đã trừ mương nước) có tứ cận”, “Bà S có trách nhiệm trả cho chị Lâm Thị H số tiền 9.000.000đ.”; “Anh Trần Trọng P3 chia 01 lô đất số 506/25 P, phường D, thành phố K diện tích 800,37m2 (đã trừ diện tích mương nước) trị giá 38.875.000đ có tứ cận”, “được sở hữu nhà gồm 01 nhà chính, 01 nhà phụ tổng diện tích 54,64m2 trị giá 9.027.022đ, 01 xe máy Trung Quốc trị giá triệu đồng, 02 máy bơm nước trị giá 800.000đ 450kg cà ri trị giá triệu đồng Tổng cộng 19.827.022đ.” “Anh P3 phải trả cho bà S 8.828.628đ.”; Chị Trần Thị Trọng P1 chia lơ đất có diện tích 800,37m2 (đã trừ diện tích mương nước) trị giá 38.875.000đ 506/25 P, phường D, thành phố K có tứ cận” “Chị P1 phải trả cho anh P3 4.959.372đ; trả cho bà S 1.875.000đ”; “Anh Trần Trọng P2 chia 01 lô đất diện tích 800,37m2 (đã trừ diện tích mương nước) trị giá 38.875.000đ 506/25 P, tổ 1, phường D, thành phố K, có tứ cận” “Anh P2 có trách nhiệm trả cho bà S 1.875.000đ, trả cho anh P3 4.959.372đ.” ;” Bà Trần Thị S, anh Trần Trọng P2, anh Trần Trọng P3 chị Trần Thị Trọng P1 có quyền đến quan có thẩm quyền làm thủ tục đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định” Về nguyên tắc, bên cạnh việc phải tuân thủ nguyên tắc chung pháp luật dân nguyên tắc thừa kế, việc phân chia di sản thừa kế phải đảm bảo công bằng, quán hợp lý người thừa kế hàng, tôn trọng quyền tự định người để lại di sản (trong trường hợp có di chúc hợp pháp), đồng thời, bảo hộ lợi ích đáng người thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc, quyền lợi ích hợp pháp người thừa kế, Trong quan hệ thừa kế, cá nhân bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác quyền hưởng thừa kế theo di chúc theo pháp luật.17 Thứ hai, hôn nhân thực tế không nên xem xét giới hạn việc nghiên cứu văn pháp luật mà cần phải xem xét thực tiễn xét xử Việc áp dụng án lệ linh hoạt giúp giải vấn đề tồn đọng mà chưa có luật pháp quy định Hiện pháp luật Việt Nam quy định hai phân chia di sản theo di chúc theo pháp luật thì việc xử lí máy móc, khơng đầy đủ khơng đảm bảo tính tồn diện, thực tế, phát sinh nhiều vấn đề khác lúc việc phân chia di sản đơn theo hai Quan điểm của chuyên gia Quyền thừa kế quan hệ hôn nhân thực tế: Về vấn đề quyền thừa kế hôn nhân thực tế, theo PGS.TS Đỗ Văn Đại chia sẻ chương trình “Thấu lý thấm tình” Tây Ninh TV “Đây điểm không thực phù hợp với quan điểm pháp luật từ có Luật nhân 1959 17 Điều 362 BLDS 2005 (Điều 610 BLDS 2015) 11 địi hỏi nhân phải có đăng ký, nhiên vấn đề lịch sử, vấn đề chiến tranh áp dụng luật luật năm 1959 nhiều cặp vợ chồng sống với mà khơng đăng ký trường hợp từ tình thực tiễn pháp luật ghi nhận nhân thực tế” Vì vậy, trường hợp người sống với vợ chồng, có chung tài sản trước có Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 có hiệu lực ghi nhận nhân thực tế Vụ việc Án lệ từ năm 1982 trở ông T1 bà T2 coi chấm dứt mối quan hệ hôn nhân thực tế, khơng có định Tồ án, nên ơng T1 chết hai người khơng cịn nghĩa vụ với nên bà T2 khơng hưởng di sản ông T1 Theo kết luận Tồ, xác định chấm dứt trường hợp nhân thực tế thứ nên ông T1 kết hôn với người phụ nữ thứ hai – bà S khơng vi phạm ngun tắc vợ chồng, công nhận hôn nhân thực tế Như vậy, họ coi vợ chồng bà S quyền hưởng di sản thừa kế Phù hợp với tinh thần Án lệ số 41 Giá trị của án lệ 3.1 Giá trị pháp lý của án lệ so với luật thành văn Hiện nay, hệ thống luật pháp tiên tiến giới bắt đầu thừa nhận án lệ nguồn hệ thống pháp luật quốc gia Dựa vào tập quán, phong tục khác với chi phối xu hội nhập giới mà án lệ nước mang vị trí khác Tuy nhiên, Dù quốc gia thuộc hệ thống pháp luật thông luật với truyền thống án lệ hay quốc gia không theo truyền thống án lệ án lệ có giá trị pháp lý thấp góc nhìn với luật thành văn18 Án lệ đời với mục đích loại nguồn đời để bổ sung cho thiếu sót luật thành văn, quy phạm pháp luật cần áp dụng vụ việc cụ thể Luật ban hành phủ nhận hiệu lực tương lai ảnh chí luật cịn có hiệu lực hồi tố, làm cho án lệ tuyên khứ trở nên vô hiệu.19 3.2 Giá trị pháp lý của án lệ số 41 Án lệ số 41 coi nguồn bổ sung hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực dân Theo quy định Luật Hơn nhân gia đình, trường hợp chấm dứt quan hệ hôn nhân ly hôn bên vợ chồng chết phần tài sản chung chia đơi Trong vụ việc bình luận nhân thực tế, Luật nhân gia đình năm 2014 không quy định hôn nhân thực tế nên đối chiếu với Nghị số 35 Quốc hội, phát sinh trước 03/01/1987, nên Án lệ nêu xác định loại nguồn bên cạnh văn quy phạm pháp luật vấn đề quyền thừa kế hôn nhân thực tế Nhận xét 4.1 Quyết định của Toà án Hướng giải Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng vụ án “Tranh chấp chia di sản thừa kế chia tài sản chung” tỉnh Kon Tum hồn tồn hợp lí - Hơn nhân thực tế bà T2 ông T1 chấm dứt nghĩa vụ từ lâu nên khơng có để chia di sản Khi ơng T1 qua đời bà S với tư cách vợ pháp 18 Theo Án lệ hệ thống pháp luật thông luật Anh: Kinh nghiệm cho việc hoàn thiện quy định án lệ Việt Nam tác giả Trần Thị Diệu Hương 19 Xem: Nguyễn Quốc Hoàn (2010) Chương - Giáo trình luật so sánh, tr.263, NXB Cơng an nhân dân 12 - thuộc hàng thừa kế T1 chị P1 chung hai người nên có hưởng di sản thừa kế Các người để lại di sản khơng có phân biệt giới tính tuổi tác, giá thú hay ngồi giá thú, để ni họ thuộc hàng thừa kế thứ hưởng phần di sản theo pháp luật Sự bình đẳng quan hệ thừa kế thể mối quan hệ vợ chồng Khi hai bên chết, bên lại hưởng thừa kế di sản bên vợ, chồng thuộc hàng thừa kế thứ Sự bình đẳng người thừa kế thể quy định trách nhiệm họ nghĩa vụ tài sản người để lại di sản.20 Xét trình sử dụng lơ đất nói theo lời khai đương qua xác minh thấy ông T1 ông cắt bán cho số người, đồng thời đất cịn có cơng trình kênh mương thủy lợi qua nên diện tích đất khơng cịn cũ Tồ án cấp sơ thẩm khơng tiến hành mời địa đo đạc lại để xác định xác diện tích thực tế lơ đất tranh chấp cịn mà vội chấp nhận theo lời bà S, chị P1, anh P3, anh P2 diện tích đất ơng T1, bà S tạo lập lại 6.403m2 để cắt chia chưa đảm bảo tính xác dễ dẫn đến khó khăn việc thi hành án Đồng thời cấp sơ thẩm chưa yêu cầu anh P2 đến lô đất tranh chấp để đo đạc xác định vị trí lơ đất có diện tích 3.000m2 mà anh P2 cho anh mua ông A để xem xét có sở hay khơng, vấn đề cấp phúc thẩm khắc phục cần hủy án sơ thẩm để giao hồ sơ vụ án cấp sơ thẩm giải lại vụ án Việc huỷ Bản án dân thẩm số 04/2009/DSST hợp lí 4.2 Việc áp dụng Án lệ số 41 cho vụ án tương tự Tại Việt Nam, việc thức áp dụng án lệ nước ta hoạt động mẻ Để hoạt động thực mang lại hiệu cao, phát huy hết vai trò án lệ thực tiễn đòi hỏi người vận dụng nhận thức đầy đủ án lệ từ khái niệm, cách nhận diện, thời điểm vận dụng giá trị pháp lý án lệ so với văn quy phạm pháp luật khác.21 Tuy nay, hôn nhân thực tế không ghi nhận Luật HNGĐ kiện pháp lý tranh chấp lại bắt đầu phát sinh nhiều Việc có án lệ giải tranh chấp hôn nhân thực tế điều cần thiết trước chưa xuất án lệ vấn đề Tuy nhiên, án lệ nêu mang tính định khung trường hợp tranh chấp khơng phức tạp, nên tính ứng dụng linh hoạt hạn chế Thứ hai, hướng giải vụ việc án lệ hợp lý với hoàn cảnh lịch sử tình hình kinh tế xã hội Việt Nam, mà việc ghi nhận hôn nhân thực tế chưa rõ ràng vấn đề phát sinh xung quanh chưa có quy định cụ thể để giải Án lệ trở thành kim nam xét xử Tòa án gặp vấn đề tương tự 20 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành luật dân tố tụng dân sự: Phân chia di sản theo pháp luật Việt Nam Nguyễn Thị Hồng Đào 21 Xem: Nguyễn Chế Linh - Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam: Những vấn đề cần lưu ý áp dụng án lệ 13 PHẦN III QUYỀN THỪA KẾ TRONG HÔN NHÂN THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY I Tại Việt Nam Quy định phân chia di sản thừa kế chưa toàn diện, thiếu quán chưa thể dự liệu những hợp phát sinh đời sống thực tiễn Thứ nhất, quan hệ hôn nhân xem quan hệ nhân thực tế việc chia di sản vào BLDS hành, lúc họ xem vợ chồng hợp pháp Còn trường hợp không công nhận hôn nhân thực tế người nam nữ chết đi, người cịn lại khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ vợ chồng, điều 16 Luật nhân gia đình 2014 quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn giải theo thỏa thuận bên; trường hợp khơng có thỏa thuận giải theo quy định Bộ luật dân quy định khác pháp luật có liên quan Việc giải quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp phụ nữ con; cơng việc nội trợ cơng việc khác có liên quan để trì đời sống chung coi lao động có thu nhập Thứ hai, việc đưa tiêu chí giải phát sinh từ “hôn nhân thực tế” cách thống nhất, đồng nằm mức độ đáng lưu tâm Từ có Luật nhân gia đình năm 2000, nhân thực tế khơng cịn thừa nhận Nhưng thời gian trở sau này, vấn đề từ hôn nhân phát sinh cần phải giải II Trên giới Tại Hungari According to Art 578/G of the Hungarian Civil Code, “the actual cohabitants (concubines) are a man and a woman living together under one roof in the emotional and economic community” (Ekert-Jaffe and Solaz 2001) Dịch: Theo Điều 578 BLDS Hungari, “Chung sống thực tế (mối quan hệ luồng) việc nam nữ chung sống với vợ chồng, có tình cảm xây dựng kinh tế.” (Ekert-Jaffe and Solaz 2001) Tại Pháp Art 515-8 of French Civil Code States: “Cohabitation is an actual union characterized by a joint life of a continuous and stable nature between individuals of different sex or of the same sex who live together” (Waite 2015) Dịch: Theo khoản Điều 515 BLDS Pháp: “Sống thử mối liên kết có đặc điểm bao gồm chung sống với chất liên tục ổn định cá nhân khác dạng giới (giới tính) sinh sống nhau” (Waite 2015) III Tiểu kết Qua điều luật Bộ luật dân quốc gia giới việc quy định việc phân chia tài sản hôn nhân thực tế chưa thật ghi nhận cụ thể Phụ thuộc vấn đề kinh tế - xã hội khác mà có mức độ ghi nhận khác 14 PHẦN IV KẾT LUẬN Vấn đề phân chia di sản thừa kế hoạt động áp dụng pháp luật tương đối phức tạp nói chung trường hợp phân chia nhân thực tế nói riêng, trường hợp khác tiến hành theo thủ tục phương pháp khác Nắm vững nội dung Án lệ, quy chiếu định tòa án thực tiễn xét xử điều cần thiết để nắm vững quy định việc phân chia tài sản số trường hợp đặc biệt Trong tiểu luận bình luận án số 41, tác giả trình bày hiểu biết thân liên quan đến hôn nhân thực tế, phân chia di sản thừa kế nhân thực tế, trình bày quy định văn quy phạm pháp luật vấn đề hôn nhân thực tế chia di sản Tác giả vào phân tích bất cập quy định pháp luật phân chia di sản thừa kế hôn nhân thực tế vướng mắc khó khăn áp dụng quy định luật liên quan thực tiễn Bên cạnh đó, tác giả cịn dẫn chiếu quy định BLDS hành nội dung trình bày quy chiếu quy định cũ vấn đề nêu 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 I Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Hiến pháp 2013 Luật Tổ chức TAND năm 2014 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP Nghị số 35/2000/QH10 Nghị định 54/2006/NĐ-CP 10 Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP 11 Nghị số 49/NQ-TW 12 Chỉ thị số 15/2000/CT-TTg 13 Chỉ thị 01/2003/CT-BTP 14 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP II Pháp luật nước 15 BLDS Hungari 16 BLDS Pháp III Sách, báo, tạp chí, tài liệu khác: 17 Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam: Án lệ tình hình nhìn lại định hướng phát triển án lệ tòa án nhân dân tối cao – Châu Hoàng Thân 18 Theo Án lệ hệ thống pháp luật thông luật Anh: Kinh nghiệm cho việc hoàn thiện quy định án lệ Việt Nam tác giả Trần Thị Diệu Hương 19 Xem: Nguyễn Quốc Hoàn (2010) Chương - Giáo trình luật so sánh, tr.263, NXB Cơng an nhân dân 20 Viện khoa học pháp lý-Bộ Tư Pháp (2013), Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Tạp chí khoa học Pháp lý Việt Nam: Về khái niệm hệ pháp lý hôn nhân trực tiếp - Đỗ Văn Đại, Lê Thị Mận 22 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành luật dân tố tụng dân sự: Phân chia di sản theo pháp luật Việt Nam - Nguyễn Thị Hồng Đào 23 Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam: Những vấn đề cần lưu ý áp dụng án lệ - Nguyễn Chế Linh 24 Đỗ Văn Đại Luật thừa kế Việt Nam, sđd, Bản án số 32 33 ... Án lệ số 41 Bình luận vấn đề quyền thừa kế hôn nhân thực tế Quan điểm chuyên gia Quyền thừa kế quan hệ hôn nhân thực tế: 10 Giá trị án lệ 11 3.1 Giá trị pháp lý án lệ so với. .. chung sống với vợ chồng với người khác Quan hệ hôn nhân quan hệ hôn nhân thứ hai hôn nhân thực tế - Giải pháp pháp lý: Trường hợp này, phải xác định hôn nhân thực tế chấm dứt - Nội dung án lệ: ... độ thực tiễn Ghi nhận hôn nhân thực tế: Hệ pháp lý việc công nhận hôn nhân thực tế II Vấn đề thừa kế chấm dứt hôn nhân thực tế A Vấn đề pháp lý B Bình luận

Ngày đăng: 24/01/2022, 19:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w