1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thảo luận tố tụng hình sự buổi 1

13 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 363,39 KB

Nội dung

THẢO LUẬN TỐ TỤNG HÌNH SỰ LẦN 1 I. CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1. Chức năng TTHS là gì? Phân tích các chức năng TTHS cơ bản? Trả lời: Chức năng buộc tội: mang tính quy luật, quyết định sự tồn tại và là cơ sở của chức năng bào chữa và chức năng xét xử. Bắt đầu khi có người bị buộc tội và kết thúc khi bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật. Các cơ quan điển hình thực hiện chức năng này: Viện kiểm sát, cơ quan có thẩm quyền điều tra...Điều này để phát hiện, chứng minh tội phạm, người phạm tội và buộc họ chịu chế tài theo quy định của pháp luật Chức năng bào chữa: luôn tồn tại song song với chức năng buộc tội. Cũng kết thúc khi có người bị buộc tội và kết thúc khi bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật. Nhưng được thực hiện bởi người bị buộc tội, người bào chữa... để giảm nhẹ tình tiết cho người bị buộc tội. Chức năng xét xử: đây là chức năng quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Được thực hiện bởi chủ thể duy nhất có thẩm quyền là Tòa án. Đồng thời, Tòa án ra bản án hoặc quyết định về việc bị cáo có hay không có tội, hình phạt, các biện pháp khẩn cấp tạm thời. II. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH 1. Quan hệ pháp luật TTHS chi phát sinh khi có quyết định KTVAHS của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Nhận định Sai. Vì Quan hệ pháp luật TTHS đã bắt đầu khi cơ quan thẩm quyền bắt đầu tham gia giải quyết khi có quyết định KTVAHS của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. sử dụng 1 số biện pháp điều tra trước khi ktvahs tại k3 Đ147, như tiếp nhận nguồn thông tin, xác minh giải quyết thì đã xuất hiện qhpl TTHS 2. Quan hệ pháp luật TTHS xuất hiện sau và trên cơ sở quan hệ pháp luật hình sự. Nhận định sai. Vì quan hệ pháp luật hình sự xuất hiện khi có người thực hiện hành vi nguy hiểm đối với xã hội mà hành vi đó được BLHS quy định là tội phạm, và sau đó khi mà tội phạm đó được phát hiện và cơ quan có thẩm quyền bắt đầu tham gia giải quyết thì mới xuất hiện quan hệ pháp luật TTHS. Tuy nhiên vẫn có những trường hợp quan hệ pháp luật TTHS xuất hiện nhưng không trên cơ sở quan hệ pháp luật hình sự: trường hợp bắt nhầm người. Thì tuy người này không thực hiện hành vi phạm tội nhưng vẫn phát sinh quan hệ TTHS. Đúng. QHPLTTHS phát sinh trong quá trình giải quyết VAHS, khi k có QHPLHS thì sẽ k có VAHS cho nên QHPLTTHS xuất hiện sau và trên cơ sở QHPLHS 3. Quan hệ giữa người bào chữa và người bị buộc tội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật TTHS Nhận định đúng Vì đợi tượng điều chỉnh của luật tố tụng hình sự là những quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể khác nhau trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. Nên quan hệ giữa người bào chữa và người bị buộc tội cũng có thể xem là đối tượng điều chỉnh của luật TTHS Sai. QHPLHS thì ít nhất phải là CQ có thẩm quyền hoặc người có thẩm quyền 4. Quan hệ giữa CQĐT và nguyên đơn dân sự trong VAHS là quan hệ pháp luật TTHS. VAHS. Chứ không phải Nhận định đúng.

THẢO LUẬN TỐ TỤNG HÌNH SỰ LẦN I CÂU HỎI LÝ THUYẾT Chức TTHS gì? Phân tích chức TTHS bản? Trả lời: - Chức buộc tội: mang tính quy luật, định tồn sở chức bào chữa chức xét xử Bắt đầu có người bị buộc tội kết thúc án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Các quan điển hình thực chức này: Viện kiểm sát, quan có thẩm quyền điều tra…Điều để phát hiện, chứng minh tội phạm, người phạm tội buộc họ chịu chế tài theo quy định pháp luật - Chức bào chữa: tồn song song với chức buộc tội Cũng kết thúc có người bị buộc tội kết thúc án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Nhưng thực người bị buộc tội, người bào chữa… để giảm nhẹ tình tiết cho người bị buộc tội - Chức xét xử: chức quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Được thực chủ thể có thẩm quyền Tòa án Đồng thời, Tòa án án định việc bị cáo có hay khơng có tội, hình phạt, biện pháp khẩn cấp tạm thời Mơ hình TTHS gì? Có mơ hình TTHS tồn giới? Ưu điểm hạn chế mô hình TTHS? Trả lời: “Mơ hình TTHS” hiểu chung khái quát cao đặc trưng bản, phổ biến, phản ánh cách thức tổ chức hoạt động tố tụng hình sự, cách thức tìm đến thật khách quan vụ án Cách thức tổ chức định địa vị tố tụng chủ thể trình thực chức tố tụng hình Trên giới có loại mơ hình tố tụng hình phổ biến là: mơ hình tố tụng hình thẩm vấn; mơ hình tố tụng hình tranh tụng mơ hình tố tụng hình pha trộn - Mơ hình tố tụng hình tranh tụng: bảo đảm bình đẳng tuyệt đối bên buộc tội (cơ quan công tố) bên bào chữa suốt trình tìm thật vụ án Ưu điểm: + Thể tính công cao, bên bị buộc tội bên gỡ tội có quyền nghĩa vụ suốt q trình tố tụng + Trong mơ hình tố tụng tranh tụng có tính cơng cao, người bào chữa bị cáo dễ cảm thấy có hội tốt cơng để tìm cơng lý Vì vậy, họ có xu hướng kháng cáo + Quyền suy đốn vơ tội người dân tơn trọng so với mơ hình TTHS khác Nhược điểm: + Người có nhiệm vụ xét xử tham gia cách thụ động vào phiên tịa người khơng chun nghiệp, thành viên đồn bồi thẩm + Do q đề cao tính cơng mơ hình tranh tụng không phản ánh hết tầm quan trọng việc bảo vệ lợi ích cơng cộng vụ án hình Chính điều dẫn đến việc áp dụng tràn lan hình thức đàm phán nhận tội dẫn tới khả bỏ lọt tội phạm + Năng lực luật sư có vai trị định tới phán đồn bồi thẩm Điều dẫn đến tình trạng luật sư giỏi nhiều người muốn thuê gây nên bất công cho người nghèo khơng có điều kiện để th luật sư giỏi + Trong mơ hình tranh tụng, thẩm phán đồn bồi thẩm vụ án từ trước khơng kiểm sốt cách tồn diện thời gian xét xử => Tốn tiền bạc thời gian chứng có giá trị sử dụng cao cho việc xác định thật khách quan lại bị loại bỏ vi phạm thủ tục - Mơ hình tố tụng hình thẩm vấn: huy động quan tố tụng chuyên nghiệp Nhà nước (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát/Viện công tố, Tịa án) vào q trình tìm thật vụ án, quan giao trách nhiệm chứng minh tội phạm Ưu điểm: + Nhà nước đóng vai trị chủ đạo việc tìm kiếm thật, nên chừng mực định, quyền lợi ích Nhà nước xã hội bảo vệ tốt quyền xâm phạm cá nhân người phạm tội + Do khơng đặt nặng hình thức, sai phạm không đáng kể thủ tục bỏ qua mục đích chứng minh tội phạm giải quyết.Thủ tục phiên tòa đơn giản nhanh chóng, thật nhanh chóng tìm kiếm Nhược điểm: + Không đảm bảo quyền người, quyền cơng dân (sự nhấn mạnh q mức đến việc tìm kiếm thật vụ án nhằm đẩy mạnh công phịng, chống tội phạm dễ dàng dẫn đến tình trạng tình trạng cung, nhục hình + Sự thiên kiến buộc tội thẩm phán: Các chứng không phù hợp với quan điểm nhận định quan cơng tố quan điều tra bị bỏ qua + Bị cáo không coi chủ thể trình tố tụng mà đối tượng truy cứu tố tụng, việc đảm bảo quyền bào chữa cho bị cáo khái niệm xa lạ => Khơng đảm bảo tính cơng bằng, vơ tư, khơng thiên vị phiên tịa hình Từ dễ dẫn đến án oan sai, đồng thời bỏ lọt tội phạm thực - Mơ hình tố tụng hình pha trộn: Nhiệm vụ xác định thật khách quan, trách nhiệm chứng minh tội phạm giao cho quan tiến hành tố tụng đảm nhiệm Người tham gia tố tụng thực việc tranh tụng để bảo vệ quyền lợi ích phiên tòa Ưu điểm: + Đảm bảo quyền người, quyền công dân + Quyền bào chữa bị cáo, bị can đảm bảo + Tại phiên tòa, tranh tụng cơng khai bên hồn tồn bình đẳng địa vị tố tụng hoạt động chứng minh tịa + Nhà nước đóng vai trị chủ đạo việc tìm kiếm thật, nên chừng mực định, quyền lợi ích Nhà nước xã hội bảo vệ tốt Nhược điểm: + Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bào chữa họ thụ động nhiều trường hợp lệ thuộc vào quan tiến hành tố tụng + Hạn chế tranh tụng giai đoạn điều tra, có cách biệt bình đẳng địa vị tố tụng bên Nếu đặc điểm để nhận diện mơ hình TTHS Việt Nam nay? Việt Nam nên đổi mơ hình TTHS theo hướng nào? Tại sao? Trả lời: Dựa quy định Luật TTHS 2015, ta thấy mơ hình TTHS Việt Nam hướng tới mơ hình pha trộn thiên hướng thẩm vấn Cụ thể: - Thứ nhất, Tại Điều 15 nguyên tắc xác minh thật: “Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ,” với Điều 19: “Mọi hoạt động điều tra phải tôn trọng thật”, => Quy định cho thấy rõ nét đặc điểm mơ hình thẩm vấn lẽ mơ hình thẩm vấn mục đích cuối tìm thật vụ án (seeking the truth) Từ việc khám phá thật vụ án tịa án ban hành phán đắn, người có tội bị kết án, người vơ tội tự - Thứ hai, đảm bảo việc xét xử có tham gia Hội thẩm nhân dân (ĐIều 22) - Thứ ba, Điều 86,87 cho thấy tố tụng hình Việt Nam khơng áp dụng nguyên tắc loại trừ chứng (exclusionary rules of evidence) Thay vào đó, việc kiểm tra đánh giá chứng tập trung vào ba yếu tố: tính khách quan (chứng phải có thật), tính liên quan ( chứng phải chứa đựng thông tin liên quan đến vấn đề cần phải chứng minh vụ án), tính hợp pháp (chứng phải thu thập theo trình tự, thủ tục luật định.) Ngồi ra, nhằm đề cao giá trị công bằng, khắc phục thiên kiến buộc tội Tòa án,cũng bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội, Luật TTHS có quy định mang sắc thái mơ hình tranh tụng - Đảm bảo quyền bào chữa cho người bị buộc tội Theo đó, người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải có nghĩa vụ đảm bảo cho họ thực đầy đủ quyền theo quy định pháp luật (điều 16) Đảm bảo có có người bào chữa cho số trường hợp đặc biệt (Điều 76) - Tranh tụng tố tụng đảm bảo Theo đó:Điều tra viên, Kiểm sát viên, người khác có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người bị buộc tội, người bào chữa người tham gia tố tụng khác có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ thật khách quan vụ án.Mọi chứng cứ, tình tiết liên quan đến vụ án phải trình bày, tranh luận, làm rõ phiên tòa.Tòa án đưa phán không dựa vào kết kiểm tra, đánh giá chứng mà dựa vào kết tranh tụng Tòa - Đảm bảo quyền im lặng người bị buộc tội: Đây quy định ghi nhận BLTTHS 2015, theo trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh có tội (Điều 15) Đánh giá quy định BLTTHS 2015 ngun tắc "Suy đốn vơ tội" Trả lời: Suy đốn vơ tội ngun tắc có vai trò ý nghĩa quan trọng trình giải vụ án nói chung q trình chứng minh nói riêng; giúp hoạt động chứng minh thực quy định pháp luật, theo trình tự thủ tục định loại trừ yếu tố, vấn đề nghi ngờ hành vi phạm tội Các quy định liên quan đến nguyên tắc suy đoán vô tội thể giai đoạn TTHS, tạo thành hệ thống quy phạm ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền người người bị buộc tội Ngun tắc suy đốn vơ tội tạo hành lang pháp lý việc điều chỉnh quan hệ chủ thể tố tụng, trì trật tự tạo điều kiện cho việc phát huy, bảo đảm quyền cá nhân, công bằng, khách quan Không quyền người bị buộc tội nghĩa vụ bên buộc tội, suy đoán vơ tội cịn phù hợp với quy luật nhận thức tố tụng hình sự: người ln vơ tội nhà nước không chứng chống lại điều chứng minh họ có tội Như điều luật bảo vệ bên yếu thế, chống lại xâm hại quyền người từ phía cơng quyền Ngun tắc suy đốn vơ tội bảo vệ sách nhân đạo pháp luật hình lợi ích người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đặt yêu cầu cao cho người tiến hành tố tụng việc chứng minh tội phạm: quan tư pháp, điều tra có trách nhiệm phải tìm chứng chứng minh vơ tội song song với việc tìm chứng chứng minh có tội Đề cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trước số phận trị, danh dự, nhân phẩm quyền lợi cơng dân Phân tích ngun tắc “Khơng bị kết án hai lần tội phạm”? Trả lời: Nguyên tắc quy định Điều 14 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 với nội dung: Không khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử người mà hành vi họ có án Tịa án có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp họ thực hành vi nguy hiểm khác cho xã hội mà Bộ luật Hình quy định tội phạm Theo quy định trên, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng không khởi tố, điều tra, Viện kiểm sát không truy tố, Tịa án khơng xét xử tuyên bố người phạm tội hành vi nguy hiểm cho xã hội họ thực giải xử lý án Tịa án có hiệu lực pháp luật Nếu khởi tố vụ án, khởi tố bị can quan có thẩm quyền phải kịp thời định đình điều tra hay đình vụ án tùy theo giai đoạn tố tụng Nguyên tắc thể nhân đạo, nghĩa, cơng pháp luật hình sự, thiết lập cơng lợi ích công lợi ích riêng cá nhân Đối với người bị kết án án có hiệu lực Tịa án, định đình điều tra hay đình vụ án giải cho họ khơng bị truy cứu trách nhiệm hình hai lần hành vi phạm tội, bảo đảm công quyền lợi hợp pháp công dân, khơng có ý nghĩa trị - xã hội mà cịn tác động đến tâm tư, tình cảm niềm tin họ vào pháp luật, đồng thời có ý nghĩa nhận thức pháp luật công chúng tính cơng pháp luật Phân tích quy định BLTTHS 2015 nhằm thực nguyên tắc “Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội”? Trả lời: * Cơ sở pháp lý: Điều 16 BLTTHS quy định: “Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thơng báo, giải thích bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương thực đầy đủ quyền bào chữa, quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định Bộ luật này.” Ngoài theo điểm đ Điều BLTTHS 2015 quy định: “Người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.” * Nội dung nguyên tắc: - Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ người bào chữa + Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa người khác bào chữa Khi tự bào chữa cho mình, người bị buộc tội sử dụng quyền ghi nhận BLTTHS để đưa chứng gỡ tội làm giảm nhẹ trách nhiệm hình cho mình… Nếu người bị buộc tội khơng tự bào chữa nhờ luật sư người khác bào chữa + Các quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải bảo đảm cho người bị buộc tội thực tốt quyền bào chữa họ + Trong số trường hợp Bào chữa định theo khoản Điều 76 BLTTHS 2015 * Điều kiện thực nguyên tắc - Tạo điều kiện thuận lợi cho người bào chữa - Xây dựng đội ngũ luật sư chuyên nghiệp đông số lượng mạnh chất lượng - Tuyên truyền phổ biến pháp luật tố tụng hình cho người dân * Ý nghĩa - Tạo sở pháp lý vững để người bị buộc tội thực tốt việc bào chữa - Góp phần xác định thật vụ án cách khách quan, đắn Câu 7: Trình bày sở việc ghi nhận nguyên tắc “Tranh tụng xét xử bảo đảm” BLTTHS 2015” Trả lời: Thứ nhất, phạm vi nguyên tắc tranh tụng Theo Điều 26 BLTTHS 2015, phạm vi việc tranh tụng xác định giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Tuy nhiên, giai đoạn tố tụng tiền xét xử, nguyên tắc tranh tụng rõ nét mà thực rõ nét giai đoạn xét xử tịa án Do đó, Điều 26 BLTTHS 2015 lấy trình xét xử để đặt tên cho nguyên tắc tranh tụng nội hàm thực lại quy định cho tồn quy trình tố tụng Thứ hai, chủ thể tranh tụng Bản chất hoạt động tranh tụng tranh luận qua lại bên buộc tội bên bào chữa để tìm thật vụ án Vì vậy, Điều 26 BLTTHS 2015 cho phép chủ thể buộc tội gồm: Điều tra viên, Kiểm sát viên, người khác có thẩm quyền tiến hành tố tụng chủ thể gỡ tội gồm: người bị buộc tội, người bào chữa người tham gia tố tụng khác quyền tham gia vào q trình tranh tụng Cịn Tịa án trao cho nhiệm vụ trọng tài xác định việc đánh giá chứng hai bên buộc tội gỡ tội Thứ ba, yêu cầu nội dung nguyên tắc tranh tụng Các bên tham gia tranh tụng có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ thật khách quan vụ án Đây lần pháp luật quy định bị can, bị cáo, người bào chữa có quyền đưa chứng cứ, đánh giá chứng quan tố tụng thu thập yêu cầu Tòa án thu thập Trước đây, việc thu thập chứng quan tiến hành tố tụng chủ yếu thực Cơ quan điều tra hay Viện kiểm sát Chính quy định bảo đảm cho trình tranh tụng bình đẳng hiệu cao II CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH Quan hệ pháp luật TTHS chi phát sinh có định KTVAHS quan nhà nước có thẩm quyền Nhận định Sai Vì Quan hệ pháp luật TTHS bắt đầu quan thẩm quyền bắt đầu tham gia giải VAHS Chứ khơng phải có định KTVAHS quan nhà nước có thẩm quyền sử dụng số biện pháp điều tra trước ktvahs k3 Đ147, tiếp nhận nguồn thông tin, xác minh giải xuất qhpl TTHS Quan hệ pháp luật TTHS xuất sau sở quan hệ pháp luật hình Nhận định sai Vì quan hệ pháp luật hình xuất có người thực hành vi nguy hiểm xã hội mà hành vi BLHS quy định tội phạm, sau mà tội phạm phát quan có thẩm quyền bắt đầu tham gia giải xuất quan hệ pháp luật TTHS Tuy nhiên có trường hợp quan hệ pháp luật TTHS xuất không sở quan hệ pháp luật hình sự: trường hợp bắt nhầm người Thì người khơng thực hành vi phạm tội phát sinh quan hệ TTHS Đúng QHPLTTHS phát sinh trình giải VAHS, k có QHPLHS k có VAHS QHPLTTHS xuất sau sở QHPLHS Quan hệ người bào chữa người bị buộc tội thuộc đối tượng điều chỉnh luật TTHS Nhận định Vì đợi tượng điều chỉnh luật tố tụng hình quan hệ xã hội phát sinh chủ thể khác trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Nên quan hệ người bào chữa người bị buộc tội xem đối tượng điều chỉnh luật TTHS Sai QHPLHS phải CQ có thẩm quyền người có thẩm quyền Quan hệ CQĐT nguyên đơn dân VAHS quan hệ pháp luật TTHS Nhận định Vì Quan hệ pháp luật TTHS quan hệ xã hội phát sinh, thay đổi hay chấm dứt trình giải VAHS quy phạm pháp luật TTHS điều chỉnh Chủ thể QHPL TTHS bên tham gia QHPL TTHS bao gồm: quan có thẩm quyền THTT, người có thẩm quyền THTT, người TGTT quan, tổ chức, cá nhân khác theo quy định pháp luật Căn điểm a khoản Điều 34, khoản Điều 55 BLTTHS, CQĐT quan tiến hành tố tụng nguyên đơn dân người tham gia tố tụng Do đó, quan hệ quan điều tra nguyên đơn dân VAHS quan hệ CQTHTT NTGTT phát sinh trình giải VAHS quan hệ pháp luật TTHS Đúng Cơ quan điều tra quan có thẩm quyền nguyên đơn dân người tham gia tt QHPL mang tính quyền lực nhà nước QHPL tố tụng hình Nhận định sai Vì QHPL quan hệ xã hội nhà nước điều chỉnh pháp luật sở ban hành quy phạm pháp luật đảm bảo thực Nhà nước QHPL nhà nước ban hành đảm bảo thực nên QHPL mang tính quyền lực nhà nước Do đó, QHPL ngành luật dân sự, hành chính, tố tụng hình sự… QHPL mang tính quyền lực nhà nước nên khơng thể khẳng định QHPL mang tính quyền lực nhà nước QHPL tố tụng hình Sai CC, VC nhà nước vi phạm bị kỷ luật định bắt buộc phải thi hành nên ngồi qhtths qhpl khác có Phương pháp phối hợp - chế ước điều chỉnh mối quan hệ CQTHTT Nhận định sai Vì phương pháp phối hợp - chế ước dùng để điều chỉnh mối quan hệ CQTHTT, người có thẩm quyền THTT: Giữa quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng với VD: Sự phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc khởi tố bị can (Khoản Điều 179) • Giữa quan với người có thẩm quyền tiến hành tố tụng VD: Kiểm sát viên yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã, đình nã bị can (điểm e Khoản Điều 42) • • Giữa người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với Do đó, phương pháp phối hợp - chế ước không điều chỉnh mối quan hệ CQTHTT Sai Điều chỉnh qh quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Quan hệ điều tra viên với người bào chữa điều chỉnh phương pháp quyền uy Nhận định Vì Phương pháp quyền uy dùng để điều chỉnh mối quan hệ quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng trình giải VAHS Trong đó, điều tra viên người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (điểm a Khoản Điều 34), người bào chữa người tham gia tố tụng (Khoản 17 Điều 55) Nguyên tắc xác định thật vụ án quy định pháp luật TTHS Nhận định sai Vì cịn áp dụng pl TTHC, TTDS Quy định chung tất vụ án phải xác minh thật Đúng Theo quy định BLTTHS Đ15 quy định rõ, BLTT khác k óc quy định nguyên tắc xác định thật Nguyên tắc xét xử công khai áp dụng cho tất phiên tịa hình Nhận định sai Vì TA xx cơng khai trừ trường hợp BLHS quy định Đối với trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người 18 tuổi để giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương Tịa án xét xử kín phải tun án cơng khai Đ25 BLTTHS, k2Đ423 10 Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm có Luật TTHS Nhận định sai Nguyên tắc Tranh tụng xét xử khơng có luật Tố tụng hình năm 2015 mà cịn quy định khoản điều 103 hiến pháp năm 2014 , điều 13 luật tổ chức Tòa Án nhân dân năm 2014, điều 26 BLTTHS năm 2015, Đ18 BLTTHC 11 Kết kiểm tra, đánh giá chứng phiên tòa để Tòa án án, định Nhận định sai Căn theo điều 26 BLTTHS năm 2015 Bản án, định Tòa án phải vào kết kiểm tra, đánh giá chứng kết tranh tụng phiên tịa Vì kết kiểm tra, đánh giá chứng phiên tịa khơng phải để Tòa án án, định 12 Người THTT người TGTT có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc Sai có người tham gia tố tụng k có quy định người tiến hành tố tụng Căn theo điều 29 BLTTHS năm 2015 Thì Tiếng nói chữ viết dùng tố tụng hình tiếng Việt Người tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc mình, trường hợp phải có phiên dịch III CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Bộ luật Tố tụng hình quy định a Tội phạm hình phạt b Quyền nghĩa vụ người TGTT, quan, tổ chức, cá nhân c Nguyên tắc tổ chức hoạt động quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Luật tổ chức quan điều tra vs quan điều tra) d Nguyên tắc, trình tự, thủ tục, quy chế thi hành tạm giữ, tạm giam (Luật thi hành tạm giữ tạm giam) → Đáp án đúng: B Căn Điều BLTTHS phạm vi điều chỉnh BLTTHS Bộ luật tố tụng hình có quy đinh quyền nghĩa vụ người TGTT, quan, tổ chức, cá nhân Trong TTHS, phương pháp quyền uy điều chỉnh mối quan hệ sau đây: a Quan hệ CQĐT với người bào chữa b Quan hệ CQĐT với VKS c Quan hệ VKS với Tòa án d Quan hệ CQTHTT với quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra → Đáp án đúng: A Phương pháp quyền uy thể quan hệ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng Theo đó, theo quy định Điểm a Khoản Điều 34 BLTTHS CQĐT quan tiến hành tố tụng người bào chữa người tham gia tố tụng theo quy định Khoản 17 Điều 55 BLTTHS Do quan hệ CQĐT với người bào chữa điều chỉnh phương pháp quyền uy Đặc điểm sau thể tính quyền lực quan hệ pháp luật TTHS: a Phát sinh có định khởi tố vụ án hình quan có thẩm quyền (có phát sinh tính quyền lực nhà nước) b Có số chủ thể đặc biệt mà chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, bao gồm CQĐT, VKS, Tòa án c Một bên tham gia quan hệ quan Nhà nước d Tất câu → Đáp án đúng: D Vì tất thể tính quyền lực Nguyên tắc sau nguyên tắc đặc thù luật TTHS: a Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật b Suy đốn vơ tội c Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật d Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân → Đáp án đúng: B Vì người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật Tố tụng hình quy định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Khi không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật Tố tụng hình quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội Chủ thể sau có quyền bào chữa TTHS: a Nguyên đơn dân b Bị hại c Người bị buộc tội d Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương → Đáp án đúng: C Theo Điều 16 BLTTHS bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa IV BÀI TẬP Bài tập 1: Trong lúc trộm cắp tài sản D, A bị B phát đuổi theo không bắt Một thời gian sau, B tình cờ biết A cư trú phường X nên tố giác với quan nơi Công an phường X tiến hành kiểm tra, xác minh sơ chuyển hồ sơ cho CQĐT công an quận Vụ án khởi tố, Điều tra viên N người phân công trực tiếp tiến hành hoạt động điều tra kiểm sát Kiểm sát viên M Vì A người chưa thành niên nên định luật sư C làm người bào chữa CQĐT nhận thấy A có nhiều tình tiết giảm nhẹ, phạm tội nghiêm trọng, tự nguyện khắc phục hậu quả, nên định miễn TNHS áp dụng biện pháp hòa giải cộng đồng Điều tra viên N phân cơng chủ trì việc hịa giải bị can A, cha mẹ A bị hại B Trong biên hòa giải, bên thỏa thuận vấn để bồi thường thiệt hại, bị can A xin lỗi người bị hại D Câu hỏi: Xác định tất QHXH chủ thể vụ án thuộc đối tượng điều chỉnh luật TTHS? Có quan hệ xã hội chủ thể vụ án thuộc đối tượng điều chỉnh luật TTHS theo điều BLTTHS: (1) - B tố giác với công an phường X → QHXH CQĐT (Điểm a, Khoản Điều 34) với người tố giác, báo tin tội phạm (Khoản Điều 55) (2) - Công an phường X chuyển hồ sơ cho CQĐT công an quận → QHXH quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Khoản Điều 34) (3) - Điều tra viên N trực tiếp tiến hành hoạt động điều tra kiểm sát Kiểm sát viên M → QHXH người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Khoản Điều 34) (4) - Tòa án định luật sư C người bào chữa cho bị can A → QHXH Tòa án (Điểm c, Khoản Điều 34) với người bào chữa (Khoản 17 Điều 55) (5) - CQĐT định miễn TNHS áp dụng biện pháp giải hòa cộng đồng A → QHXH CQĐT (Điểm a, Khoản Điều 34) với bị can ( Khoản Điều 55) (6) - Điều tra viên N phân cơng chủ trì việc hịa giải bị can A, cha mẹ A bị hại B → QHXH người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Khoản Điều 34) với bị can người đại diện theo pháp luật bị can bị hại (Khoản 6, 8, 20 Điều 55) Xác định phương pháp điều chỉnh luật TTHS QHXH? Phương pháp điều chỉnh luật TTHS là: phương pháp quyền uy phương pháp phối hợp – chế ước Phương pháp quyền uy thể quan hệ quan tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng Các định Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án có tính chất bắt buộc quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân Phương pháp phối hợp – chế ước điều chỉnh mối quan hệ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án Các quan có nhiệm vụ phối hợp với tiến hành hoạt động theo quy định Bộ luật tố tụng hình (1) - phương pháp quyền uy (2) - phương pháp phối hợp – chế ước (3) - phương pháp phối hợp – chế ước (4) - phương pháp quyền uy (5) - phương pháp quyền uy (6) - phương pháp quyền uy Bài tập 2: A (là người nước ngoài) bị CQĐT tỉnh X khởi tố vụ án khởi tố bị can tội trộm cắp tài sản Trong trình tố tụng, A nhờ luật sư B bào chữa cho Vì A khơng sử dụng tiếng Việt nên quan có thẩm quyền nhờ C phiên dịch cho A Sau kết thúc giai đoạn điều tra, CQĐT làm kết luận điều tra đề nghị VKS truy tố A tội trộm cắp tài sản VKS làm cáo trạng để truy tố A tội danh Sau Tịa án tiến hành xét xử sơ thẩm tuyên phạt A 05 năm tù Câu hỏi: Trong trình giải vụ án phát sinh quan hệ chủ thể nào? Căn vào Điều 34, Điều 55 BLTTHS quy định chủ thể trình giải vụ án phát sinh quan hệ chủ thể sau: - Quan hệ CQĐT tỉnh X với bị can A - Quan hệ bị can A luật sư B - Quan hệ CQĐT tỉnh X với người phiên dịch C - Quan hệ bị can A với người phiên dịch C - Quan hệ CQĐT tỉnh X với VKS - Quan hệ VKS với bị can A - Quan hệ TA với CQĐT tỉnh X - Quan hệ TA với VKS - Quan hệ TA với bị can A - Quan hệ TA với luật sư B - Quan hệ TA với người phiên dịch C Trong quan hệ đó, quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh luật TTHS? Quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh luật tố tụng hình là: - Quan hệ CQĐT tỉnh X với bị can A - Quan hệ CQĐT tỉnh X với người phiên dịch C - Quan hệ CQĐT tỉnh X với VKS - Quan hệ VKS với bị can A - Quan hệ TA với CQĐT tỉnh X - Quan hệ TA với VKS - Quan hệ TA với bị can A - Quan hệ TA với luật sư B - Quan hệ TA với người phiên dịch C Xác định phương pháp điều chỉnh quan hệ thuộc đối điều chỉnh luật TTHS? - Quan hệ CQĐT tỉnh X với bị can A: PPĐC quyền uy - Quan hệ CQĐT tỉnh X với người phiên dịch C: PPĐC quyền uy - Quan hệ CQĐT tỉnh X với VKS: PPĐC phối hợp- chế ước - Quan hệ VKS với bị can A: PPĐC quyền uy - Quan hệ TA với CQĐT tỉnh X: PPĐC phối hợp- chế ước - Quan hệ TA với VKS: PPĐC phối hợp- chế ước - Quan hệ TA với bị can A : PPĐC quyền uy - Quan hệ TA với người phiên dịch C: PPĐC quyền uy Bài tập 3: A sinh năm 1976, cư trú huyện X tỉnh Y, người Hoa gốc Việt trình độ văn hóa lớp 1/10), có hành vi mua bán 1,75kg ma tuy, bị công an phát bắt tang Tại án hình sơ thẩm, TAND tỉnh Y tuyên A tử hình tội mua bán trái phép chất ma túy Câu hỏi: Giả sử A người nước phạm tội lãnh thổ Việt Nam thuộc đối tượng hưởng đặc quyền ngoại giao quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên vụ án giải nào? Tại khoản Điều BLTTHS 2015 quy định hiệu lực Bộ luật Hình hành vi phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau: “Trường hợp người nước thuộc đối tượng hưởng quyền miễn trừ ngoại giao lãnh theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán quốc tế giải theo quy định điều ước quốc tế tập quán quốc tế đó; trường hợp điều ước quốc tế khơng quy định khơng có tập qn quốc tế giải đường ngoại giao.” Như vậy, A người nước phạm tội lãnh thổ Việt Nam thuộc đối tượng hưởng quyền miễn trừ ngoại giao lãnh theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên theo tập quán quốc tế trách nhiệm hình A giải theo quy định điều ước quốc tế theo tập quán quốc tế Trong trường hợp điều ước quốc tế tập quán quốc tế không quy định giải đường ngoại giao Nếu A không sử dụng thông thạo tiếng Việt đề nghị có người phiên dịch cho minh u cầu có chấp nhận khơng? Nếu A khơng sử dụng thơng thạo tiếng Việt đề nghị có người phiên dịch cho u cầu chấp nhận Vì, theo Điều 29 BLTTHS 2015 Người tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc mình, trường hợp phải có phiên dịch Bên cạnh đó, theo khoản Điều 70 BLTTHS 2015 quy định: “Người phiên dịch, người dịch thuật người có khả phiên dịch, dịch thuật quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu trường hợp có người tham gia tố tụng khơng sử dụng tiếng Việt có tài liệu tố tụng tiếng Việt.” Trong trường hợp A không thông thạo tiếng Việt nghĩa không sử dụng tiếng Việt nên A có quyền đề nghị người phiên dịch cho Người phiên dịch chọn người A lựa chọn Tòa án chấp nhận người phiên dịch khác Tòa án yêu cầu để phiên dịch Giả sử A khơng có khả nhờ luật sư bào chữa CQTHTT giải nào? A có hành vi mua bán 1.75kg ma túy vi phạm quy định khoản Điều 251 với khung hình phạt 20 năm, tù chung thân tử hình Tại điểm a khoản điều 76 BLTTHS 2015 A thuộc trường hợp khơng có khả nhờ Luật sư bảo chữa CQTHTT phải định người bào chữa cho A

Ngày đăng: 26/09/2023, 07:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w