1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thảo luận Hôn Nhân Gia Đình Buổi 3.Pdf

10 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Buổi thứ ba I Câu hỏi 1 Cơ sở phát sinh quan hệ vợ chồng theo pháp luật là do kết hôn (hoặc sống chung ) 2 Nghĩa vụ và quyền nhân thân giữa vợ và chồng? Quyền và nghĩa vụ về nhân thân được quy định từ[.]

Buổi thứ ba I Câu hỏi 1.Cơ sở phát sinh quan hệ vợ chồng theo pháp luật kết hôn (hoặc sống chung ) Nghĩa vụ quyền nhân thân vợ chồng? Quyền nghĩa vụ nhân thân quy định từ Điều 17 đến Điều 23 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Nghĩa vụ quyền nhân thân riêng tư: - Chung thủy - Chăm sóc giúp đỡ - Sống chung (Điều 43 BLDS 2015) Nghĩa vụ quyền nhân thân chung: - Bình đằng (Điều 39 BLDS 2015) - Lựa chọn nơi cư trú - Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điều 34 BLDS 2015) - Tơn trọng tự do, tín ngưỡng, tơn giáo - Quyền nghĩa vụ học tập, làm việc, tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch bên thực hiện? Ý nghĩa chế ? Theo quy đình Điều 27 Luật HN&GÐ năm 2014 sau: "1 Vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới giao dịch bên thực quy định khoản Điều 30 giao dịch khác phù hợp với quy định đại diện điều 24, 25 26 Luật Vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới nghĩa vụ quy định Điều 37 Luật này." "Nghĩa vụ dân liên đới" theo BLDS 2015 quy định : “Nghĩa vụ dân liên đới nghĩa vụ nhiều người phải thực bên có quyền yêu cầu số người có nghĩa vụ phải thực tồn nghĩa vụ" Luật HN&GÐ năm 2014 buộc vợ, chồng “trách nhiệm dân liên đới" “nghĩa vụ dân liên đới" Trách nhiệm liên đới vợ chồng phát sinh theo quy định Điều 27 Luật HN&GÐ năm 2014 thực giao dịch đáp ứng nhu cầu cần thiết hoặc giao dịch khác phù hợp với quy định đại diện Điều 24, 25, 26, khoản điều 30 điều 37 Luật HN &GĐ năm 2014 Ý nghĩa: - Trách nhiệm liên đới vợ, chồng quy định quan trọng cần thiết, nhằm buộc trách nhiệm vợ chồng với nhau, vừa đảm bảo sống gia đình vừa đảm bảo quyền lợi người thứ ba tham gia giao dịch bên vợ chồng thực - Quy định khắc phục tình trạng thường xảy thực tế: thờ ơ, vô trách nhiệm vợ chồng cơng việc gia đình Đơi vợ chồng tự thực giao dịch dân hoạt động chung thiết yếu gia đình, trách nhiệm phát sinh người chồng người vợ lại không chịu chia sẻ trách nhiệm, khơng có hỗ trợ tạo điều kiện cho sống gia đình Chính thế, quy định Luật HN&GÐ năm 2014 hoàn toàn phù hợp với truyền thống yêu thương, quý trọng, hỗ trợ lẫn gia đình Quan hệ đại diện vợ chồng? Trả lời: Mục tiêu: hướng đến việc bình đẳng, tự pháp luật công nhân, bảo vệ quyền vợ chồng - Căn xác lập: quy định Điều 24 Luật hôn nhân gia đình 2014: “1 Việc đại diện vợ chồng xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch xác định theo quy định Luật này, Bộ luật dân luật khác có liên quan Vợ, chồng ủy quyền cho xác lập, thực chấm dứt giao dịch mà theo quy định Luật này, Bộ luật dân luật khác có liên quan phải có đồng ý hai vợ chồng Vợ, chồng đại diện cho bên lực hành vi dân mà bên có đủ điều kiện làm người giám hộ bên bị hạn chế lực hành vi dân mà bên Tòa án định làm người đại diện theo pháp luật cho người đó, trừ trường hợp theo quy định pháp luật người phải tự thực quyền, nghĩa vụ có liên quan Trong trường hợp bên vợ, chồng lực hành vi dân mà bên có u cầu Tịa án giải ly vào quy định giám hộ Bộ luật dân sự, Tòa án định người khác đại diện cho người bị lực hành vi dân để giải việc ly hơn.” Bên cạnh đó, vợ, chồng cịn có quyền đại diện cho quan hệ kinh doanh, sử dụng tài sản cá nhân để kinh doanh tài sản chung: “1 Trong trường hợp vợ, chồng kinh doanh chung vợ, chồng trực tiếp tham gia quan hệ kinh doanh người đại diện hợp pháp quan hệ kinh doanh đó, trừ trường hợp trước tham gia quan hệ kinh doanh, vợ chồng có thỏa thuận khác Luật luật liên quan có quy định khác Trong trường hợp vợ, chồng đưa tài sản chung vào kinh doanh áp dụng quy định Điều 36 Luật này” (Điều 25 Luật nhân gia đình 2014) Đối với tài sản chung giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản chung ghi tên vợ chồng cợ, chồng có quyền đại diện cho nhau: “1 Việc đại diện vợ chồng việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch liên quan đến tài sản chung có giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản ghi tên vợ chồng thực theo quy định Điều 24 Điều 25 Luật Trong trường hợp vợ chồng có tên giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản tự xác lập, thực chấm dứt giao dịch với người thứ ba trái với quy định đại diện vợ chồng Luật giao dịch vơ hiệu, trừ trường hợp theo quy định pháp luật mà người thứ ba tình bảo vệ quyền lợi.” (Điều 26 Luật nhân gia đình 2014) Xuất phát từ việc bảo vệ lợi ích chung gia đình, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chồng việc đặt vấn đề đại diện vơ cần thiết Như tránh việc giao lưu dân vợ, chồng với người thứ ba bị gián đoạn, hạn chế, tránh kìm hãm phát triển chung xã hội 5 Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận? Trả lời: Tài sản vợ chồng sau hết hôn gồm khối tài sản người vợ người chồng tạo lập trước thời kỳ hôn nhân, khối tài sản vợ chồng tạo lập thời kỳ hôn nhân, khối tài sản tặng cho riêng, tặng cho chung hoa lợi lợi tức phát sinh từ khối tài sản - Luật Hơn nhân gia đình 2000 thừa nhận chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận cần thiết đem lại nhiều lợi ích quy định chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật Việc đem lại nhiều hạn chế Thứ nhất, quy định Luật hành không bảo đảm quyền tự định đoạt chủ sở hữu tài sản quy định Hiến pháp Bộ luật Dân Về nguyên tắc, cá nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu theo ý chí mình, khơng xâm phạm đến lợi ích người khác, khơng trái với đạo đức xã hội Thứ hai, việc áp dụng chế độ hôn sản pháp định cho tất trường hợp không đáp ứng nhu cầu số cặp vợ chồng Thực tế, có trường hợp mà hai người kết hôn muốn tất tài sản mà bên có trước kết thời kỳ hôn nhân tài sản chung; ngược lại, có trường hợp mà người kết có nhiều tài sản riêng có nguồn gốc từ gia đình mình, có riêng lý kinh doanh riêng, nên muốn thực chế độ tách riêng tài sản thỏa thuận với việc đóng góp cho đời sống chung gia đình Đến Luật nhân gia đình năm 2014 quy định hai cách thức xác lập chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật theo thỏa thuận Cụ thể Điều 28 có quy định: “Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định chế độ tài sản theo thỏa thuận.” - Về hình thức: Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng phải lập thành văn phải công chứng, chứng thực - Thời điểm xác lập: Thỏa thuận phải lập trước kết hôn Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn - Chế độ tài sản thỏa thuận vợ chồng Việt Nam có đặc điểm nội dung sau: + Thứ nhất, văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng, trước hết vợ, chồng cần xác định rõ tài sản tài sản riêng bên tài sản tài sản chung vợ chồng Vì xác định phạm vi loại tài sản, quyền sở hữu bên vợ, chồng thỏa thuận thống với quyền nghĩa vụ loại tài sản + Thứ hai, sở xác định nội dung tài sản thỏa thuận trước vợ chồng thỏa thuận quyền bên tài sản chung, tài sản riêng nghĩa vụ riêng, nghĩa vụ chung tài sản hai bên phải gánh chịu nhu cầu thiết yếu gia đình đảm bảo tài sản chung hay tài sản riêng Bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình nghĩa vụ vợ, chồng; trường hợp vợ chồng thỏa thuận tài sản bảo đảm nhu cầu thiết yếu gia đình tài sản chung tài sản chung khơng đủ vợ, chồng cần thỏa thuận việc có đóng góp tài sản riêng mối bên đóng góp vào tài sản chung để đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho gia đình + Thứ ba, thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng lập trước kết có hiệu lực kể từ ngày vợ, chồng thực thủ tục đăng ký kết theo trình tự, điều kiện quy định pháp luật Xuất phát từ nhu cầu bên, vợ chồng thỏa thuận điều kiện đưa chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận xác định trường hợp bên hai bên vợ chồng có quyền yêu cầu chấm dứt chế độ tài sản Khi chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận, tài sản chia cho vợ chồng theo thủ tục (thỏa thuận yêu cầu quan có thẩm quyền giải quyết) theo thỏa thuận vợ chồng nguyên tắc chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản Về nguyên tắc tài sản chia theo cách thức chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân theo nguyên tắc phân chia khác hai vợ chồng tự thỏa thuận thống với Và có tranh chấp xảy ra, việc giải tranh chấp ưu tiên áp dụng theo thỏa thuận vợ chồng + Thứ tư, nội dung chủ yếu nêu trên, nội dung thỏa thuận vợ, chồng thỏa thuận nội dung khác (ví dụ vấn đề cấp dưỡng cho cha, mẹ, …) liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng phù hợp với nhu cầu hoàn cảnh bên Tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân xác định theo quy định Điều 33 Luật Hơn nhân gia đình thì: “Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp quy định khoản Điều 40 Luật này; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có sau kết tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng có thơng qua giao dịch tài sản riêng Trong trường hợp khơng có để chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản coi tài sản chung” Bên cạnh đó, Điều 9, Điều 10 Nghị định 126/2014/NĐ-CP có hướng dẫn chi tiết quy định sau: Điều Nghị định 126/2014/NĐ-CP giải thích thu nhập hợp pháp khác vợ, chồng thời kỳ nhân Theo đó, thu nhập hợp pháp khác vợ, chồng thời kỳ hôn nhân bao gồm: * Khoản tiền thưởng, tiền trúng thưởng xổ số, tiền trợ cấp, trừ trường hợp quy định khoản Điều 11 nghị định này; * Tài sản mà vợ, chồng xác lập quyên sở hữu theo quy định Bộ luật dân vật vơ chủ, vật bị chơn giấu, bị chìm đắm, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước; * Thu nhập hợp pháp khác theo quy định pháp luật Điều 10 Nghị định 126/2014/NĐ-CP giải thích hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng sau: * Hoa lợi phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng sản vật tự nhiên mà vợ, chồng có từ tài sản riêng vợ, chồng; * Lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng khoản lợi mà vợ, chồng thu từ việc khai thác tài sản riêng vợ, chồng Phân tích chế định chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân nêu quan điểm chế định việc bảo vệ quyền tài sản vợ chồng Theo quy định Luật Hơn nhân gia đình 2014, chế định chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân quy định từ Điều 38 đến Điều 42 Luật Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 khơng đặt điều kiện để vợ chồng quyền phân chia tài sản chung, có nghĩa vợ chồng có quyền thỏa thuận phân chia yêu cầu tòa án phân chia tài sản chung họ thỏa thuận phải lập thành văn (Điều 38) → Việc chia tài sản chung dựa thỏa thỏa thuận vợ, chồng nhằm đảm bảo tự định đoạt, bình đẳng Về quyền, nghĩa vụ tài sản vợ, chồng với người thứ ba phát sinh trước thời điểm việc chia tài sản chung có hiệu lực có giá trị pháp lý, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác (khoản Điều 39) → Từ tài sản chung thành tài sản riêng khơng ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ phát sinh người thứ ba nhằm đảm bảo quyền lợi người thứ ba tình Sau chia tài sản chung vợ chồng phần hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng bên tài sản riêng vợ, chồng (khoản Điều 40) → Đảm bảo quyền lợi phát sinh tài sản riêng bên Sau chia tài sản chung thời kỳ nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chấm dứt hiệu lực việc chia tài sản chung Đồng thời quyền, nghĩa vụ tài sản trước thời điểm chấm dứt hiệu lực có hiệu lực, trừ trường hợp có quy định khác (khoản 1, Điều 41) → Vợ chồng có quyền thỏa thuận việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân nên thời điểm chấm dứt hiệu lực việc chia tài sản vợ chồng thỏa thuận, điều khơng làm ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ tài sản trước thời điểm chấm dứt hiệu lực có hiệu lực Việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp đồng thời khơng nhằm mục đích trốn tránh nghĩa vụ tài sản (Điều 42) → Luật quy định điều nhằm đảm bảo việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân mục đích xấu khác Từ thời điểm việc chia tài sản chung vợ chồng có hiệu lực, tài sản có từ việc khai thác tài sản riêng vợ, chồng mà khơng xác định thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh vợ, chồng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thuộc sở hữu chung vợ chồng Căn xác định chế độ pháp lý tài sản riêng (tài sản pháp định) vợ chồng? Quyền định đọat tài sản riêng vợ chồng? Pháp định hạn chế quyền định đọat tài sản riêng vợ chồng Khoản Điều 44 LHNGĐ sửa đổi có trái với nguyên tắc đảm bảo quyền định đọat tài sản người? Cơ sở lý giải? Trả lời: - Căn xác định: Điều 43 Luật HN&GĐ 2014 - Chế độ pháp lý tài sản riêng vợ chồng: + Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng mình; nhập không nhập tài sản riêng vào tài sản chung Trong trường hợp vợ chồng khơng thể tự quản lý tài sản riêng không ủy quyền cho người khác quản lý bên có quyền quản lý tài sản Việc quản lý tài sản phải bảo đảm lợi ích người có tài sản + Nghĩa vụ riêng tài sản người tốn từ tài sản riêng người Trong trường hợp vợ, chồng có tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình việc định đoạt tài sản phải có đồng ý chồng, vợ + Nghĩa vụ riêng tài sản bao gồm: Nghĩa vụ bên vợ, chồng có trước kết hôn; Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp nghĩa vụ phát sinh việc bảo quản, trì, tu sửa tài sản riêng vợ, chồng quản lý tài sản riêng bên kia; Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch bên xác lập, thực khơng nhu cầu gia đình; Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật vợ, chồng + Tài sản riêng vợ, chồng nhập vào tài sản chung thực theo thỏa thuận vợ chồng Tài sản nhập vào tài sản chung mà theo quy định pháp luật, giao dịch liên quan đến tài sản phải đăng ký cơng chứng, chứng thực, phải thực theo quy định Nghĩa vụ liên quan đến tài sản riêng nhập vào tài sản chung thực tài sản chung, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác - Quyền định đọat tài sản riêng vợ chồng: Căn Điều 44 Luật HN&GĐ 2014, vợ chồng có quyền định đoạt tài sản riêng theo ý chí mình, miễn khơng làm thiệt hại ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước, lợi ích cộng đồng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Tuy nhiên, xuất phát từ lợi ích chung gia đình, trường hợp tài sản chung không đủ để đáp ứng nhu cầu gia đình, vợ chồng phải dùng tài sản riêng để đáp ứng nhu cầu Đối với tài sản mà vợ, chồng chi dùng cho gia đình khơng cịn nữa; vợ, chồng khơng có quyền địi lại - Pháp định hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng vợ chồng khoản Điều 44 Luật HN&GĐ 2014 sửa đổi không trái với nguyên tắc đảm bảo quyền định đoạt tài sản người Vì xuất phát từ việc đảm bảo quyền định đoạt vợ chồng tài sản riêng, đồng thời đảm bảo lợi ích thành viên gia đình, Luật HN&GĐ 2014 đặt quy định hạn chế quyền định đoạt vợ chồng đối vưới tài sản riêng họ Phân tích quyền bình đẳng tài sản vợ chồng Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật với việc đảm bảo quyền bình đẳng tài sản vợ chồng Phân tích quyền bình đẳng tài sản vợ chồng Quyền bình đẳng vợ chồng tài sản chung thể Khoản Điều 29 Luật nhân gia đình 2014, theo đó: “Vợ, chồng bình đẳng với quyền, nghĩa vụ việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt lao động gia đình lao động có thu nhập.” Xuất phát từ tính chất quan hệ nhân chung ý chí, chung cơng sức việc tạo nên khối tài sản nhằm xây dựng gia đình, bảo đảm cho gia đình thực tốt chức xã hội phát triển kinh tế, tạo điều kiện tốt cho ni dạy Vì vậy, pháp luật quy định tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng vào nguồn gốc, thời điểm phát sinh Tài sản chung vợ chồng không thiết phải công sức hai vợ chồng trực tiếp tạo ra, vợ chồng tạo thời kỳ hôn nhân Đối với tài sản chung vợ chồng vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Quyền bình đẳng vợ chồng khối tài sản chung thể việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn nguồn sống gia đình, việc dùng tài sản để đầu tư, kinh doanh phải vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận Trong trường hợp vợ, chồng ủy quyền cho người ủy quyền có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung phạm vi ủy quyền Sự bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng thể quy định vợ chồng có tài sản riêng mình: Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hơn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng theo quy định điều 38, 39 40 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 cụ thể: “Khi nhân tồn tại, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia phần toàn tài sản chung; việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản; khơng thoả thuận có quyền u cầu Toà án giải quyết.” “Trong trường hợp chia tài sản chung vợ chồng phần tài sản chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng bên sau chia tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác Phần tài sản cịn lại không chia tài sản chung vợ chồng" + Vợ, chồng có quyền nhập khơng nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung Việc quy định khơng làm ảnh hưởng tới tính chất quan hệ hôn nhân không làm ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình Bên cạnh cịn góp phần ngăn chặn tượng nhân nhằm vào lợi ích kinh tế mà khơng nhằm xác lập quan hệ vợ chồng có ý nghĩa quan trọng việc định đoạt tài sản Điều không mâu thuẫn với nguyên tắc bình đẳng vợ chồng Vì: - Là tơn trọng quyền sở hữu cá nhân cơng dân nói chung vợ chồng nói riêng, giúp tạo mơi trường pháp lí đảm bảo bình đẳng quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng - Tôn trọng độc lập vợ chồng việc tham gia vào mối quan hệ xã hội khác ngồi nhân gia đình Đảm bảo tự vợ chồng tham gia giao dịch xã hội - Là pháp lí để cấp tịa án giải thấu đáo, công vụ việc tranh chấp liên quan đến tài sản vợ chồng - Đồng thời khẳng định cách quán việc tiếp cận bình đẳng giới xét mặt lý luận thực tiễn việc ghi nhận pháp luật đời sống Như vậy, thấy nguyên tắc vợ chồng bình đẳng tài sản pháp luật ta đặc biệt trọng, tạo điều kiện, để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp bên, đặc biệt người phụ nữ, giúp cho hạnh phúc gia đình trì II 2.1 Tình Hành vi đơn phương bán xe ơng Khánh (có trái với quy định quyền định đoạt tài sản vợ chồng quy định Điểm b Khoản Điều 35 Luật HNGĐ?) Nếu hai xe tài sản chung thuộc sở hữu hai vợ chồng ơng Khánh có vi phạm quyền định đoạt tài sản vợ chồng quy định Điểm b Khoản Điều 35 LHNGĐ Nếu ông Khánh lập hợp đồng bán hai ô tô hiệu Toyota Altis việc kinh doanh doanh nghiệp tư nhân K-D ơng Khánh khơng vi phạm quy định quyền định đoạt tài sản vợ chồng quy định Điểm b Khoản Điều 35 Luật HNGĐ ( Khoản Điều 25 2.2 Di sản ông Lưu vàng, tỷ nhà.Đối tượng hưởng di sản ông bà Tâm nuôi 2.3 Năm 1952, ông Anh sống chung vợ chồng với bà Nga Hai người khơng có chung Năm 1954, ơng Anh tiếp tục cưới bà Lành Ơng Anh, bà Lành có nuôi chung Túy Năm 1988, ông Anh kết hôn với bà Nhung Con chung họ Thắm, Hùng Ông Anh, bà Lành, bà Nhung chung sống nhà số 11/8 xã K, Huyện LK, tỉnh HB Nhà tài sản mà ông Anh thừa kế riêng năm 1953 Năm 2014, bà Nhung ông Anh sử dụng 72 triệu đồng - số tiền có từ việc bán 18 vàng mà hai người mừng cưới để nâng cấp, cải tạo nhà số 11/8 Năm 2015, ông Anh chết không để lại di chúc Anh, chị hãy: i) Xác định có lý giải vợ ông Anh theo quy định pháp luật? - Thứ nhất, năm 1952 ông Anh sống chung vợ chồng với bà Nga Căn theo điểm a khoản NQ 35/2000/NQ-CP việc ơng Anh bà Nga sống chung vợ chồng trước ngày 3/1/1987 mà chưa đăng ký kết hôn công nhận vợ chồng hợp pháp Do đó, bà Nga vợ ông Anh - Thứ hai, năm 1954 ông Anh tiếp tục cưới bà Lành Tại thời điểm này, LHNGĐ 1959 chưa có hiệu lực nên chấp nhận nhân đa thê theo điểm a khoản NQ 35/2000/NQ-CP ơng Anh bà Lành vợ chồng hợp pháp Do đo, bà Lành vợ ông Anh - Thứ ba, năm 1988 ông Anh kết hôn với bà Nhung Tại thời điểm này, LHNGĐ 1986 có hiệu lực nên áp dụng luật Theo điểm a Điều LHNGĐ 1986, cấm kết hôn trường hợp có vợ có chồng nên việc ông Anh (đang có vợ bà Nga bà Lành) kết hôn với bà Nhung trái pháp luật Do đó, bà Nhung khơng vợ ơng Anh ii) Xác định di sản thừa kế ông Anh đối tượng hưởng di sản thừa kế ông giả thiết có tranh chấp thừa kế thời điểm Tòa án giải vụ án, nhà số 11/8 xã K, Huyện LK, tỉnh HB ông Anh đứng tên; định giá tỷ đồng - Căn nhà tài sản mà ông Anh thừa kế riêng năm 1953 - Năm 2014, bà Nhung ông Anh sử dụng 72 triệu đồng - số tiền có từ việc bán 18 vàng mà hai người mừng cưới để nâng cấp, cải tạo nhà Mà quan hệ vợ chồng bà Nhung ông Anh không công nhận nên theo khoản Điều 16 LHNGĐ 2014 quan hệ tài sản giải theo thỏa thuận bên; trường hợp khơng có thỏa thuận giải theo quy định Bộ luật dân quy định khác pháp luật có liên quan (khơng biết làm) - Đối tượng hưởng di sản thừa kế ông Anh: Năm 2015, ông Anh chết không để lại di chúc nên chia thừa kế theo pháp luật theo quy định điểm a khoản Điều 650 BLDS 2015 Căn điểm a khoản Điều 651 - BLDS 2015 (điểm a khoản Điều 676 BLDS 2005) xác định người thuộc hàng thừa kế thứ ông Anh là: bà Nga, bà Lành, Tuý, Thắm, Hùng * Bản án 98/2016 /HNGĐ-PT Ngày 26/7/2016 TAND cấp cao Hà Nội Đánh giá phán Tòa án sơ thẩm (thể Bản án Hơn nhân Gia đình sơ thẩm số 34/2015/HNGĐ-ST ngày 17/9/2015 TAND tỉnh Nam Định) việc xác định quyền sở hữu tài sản nhà, đất số 2, tờ đồ số 9.1 tọa lạc 11A Nguyễn Văn Cừ, xã Lộc An, thành phố Nam Định Trả lời: Theo nhóm em phán Tồn án sơ thẩm khơng hợp lý Vì: Theo quy định pháp luật, thời kỳ hôn nhân khoảng thời gian tồn quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng ký hết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân tức ngày án định ly Tịa án có hiệu lực pháp luật Như vậy, năm 2005 vợ chồng bà Hằng ông Tân ly thân thực chất quan hệ nhân hai người cịn tồn hợp pháp, đó, tài sản nhà đất số 2, tờ đồ số 9.1 tọa lạc 11A Nguyễn Văn Cừ, xã Lộc An, thành phố Nam Định coi tài sản hình thành nhân Theo quy định Điều 33, Điều 43 Luật HN&GĐ 2014 quy định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng: đất số 11A Nguyễn Văn Cừ, xã Lộc An, thành phố Nam Định bà Hằng lo tiền để mua ơng Tân khơng có cơng sức đóng góp hình thành thời kỳ nhân Tương tự, tài sản đất (là nhà tầng, 01 tum, gồm phịng có trang thiết bị phòng hát - Biên định giá BL 44) tài sản hình thành thời kỳ nhân Do đó, tồn tài sản dược coi tài sản chung vợ chồng Vì toàn tài sản phải chia tài sản chung vợ chồng giải ly hôn Tòa án phúc thẩm án số 98/2016/HNGĐ-PT ngày 26/7/2016 đánh giá, xác định nhà đất số 2, tờ đồ số 9.1 tọa lạc 11A Nguyễn Văn Cừ, xã Lộc An, thành phố Nam Định dựa nào? Theo anh, chị, nhà, đất tạo lập khoản thời gian ông Tân, bà Hằng ly thân, bên đứng tên có tranh chấp bên có nghĩa vụ chứng minh? Trả lời: Tòa án Phúc thẩm Bản án số 98/2016/HNGĐ-PT ngày 26/7/2016 đánh giá xác định nhà đất số tờ đồ số 9.1 tọa lạc 11A Nguyễn Văn Cừ, xã Lộc An thành phố Nam Định dựa cứ: - Thửa đất đứng tên hai vợ chồng - Tại khoản Điều 43 Luật HNGĐ 2014 chế độ tài sản riêng vợ chồng: “Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hơn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng theo quy định điều 38, 39 40 Luật Hơn nhân Gia đình; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng tài sản khác mà theo quy định pháp luật thuộc sở hữu riêng vợ, chồng” - Cũng khoản Điều 33 Luật HNGĐ 2014: “Trong trường hợp khơng có để chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản coi tài sản chung” - Nếu nhà đất tạo lập khoảng thời gian ông Tân bà Hằng ly thân mà bên đứng tên có tranh chấp đất đai bên cịn lại có nghĩa vụ chứng minh hợp lí tài sản chung cịn khơng hợp lí tài sản riêng người đứng tên Trên sở pháp lý, cho biết đường lối Tòa án giải lại lại theo thủ tục chung phần tranh chấp tài sản nhà đất 11A, giả thiết: - Thửa đất nhận chuyển nhượng số tiền 350.000.000 đồng – khoản tài sản bà Hằng tạo lập lao động Hàn Quốc số tiền cịn thiếu (33.000.000 đồng) vay em trai ông Lê Duy Hùng lời khai bà Hằng phiên tòa phúc thẩm trước đó; - Nhà đất xây dựng với mục đích kinh doanh karaoke, từ nguồn tiền vợ chồng ơng Tân, bà Hằng 1.500.000 đồng, có góp vốn ơng Tuấn Anh ơng Hùng 1.500.000 đồng Tại thời điểm giải tranh chấp, nhà định giá 4.000.000 đồng Trả lời: Dựa theo khoản Điều 33 Luật nhân gia đình 2014 tịa xác định quyền sử dụng khu đất 11A tài sản riêng bà Hằng, tài sản mặt đất nhà tài sản chung vợ chồng sau hôn nhân nên tiến hành phân chia theo quy định phân chia tài sản luật dân phải trả phần đóng góp cho chủ thể có liên quan

Ngày đăng: 26/09/2023, 07:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w