1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi cho đương sự là trợ giúp viên pháp lý trong tố tụng hình sự (trên cơ sở thực tiễn tại tỉnh Yên Bái)

90 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 643,5 KB

Nội dung

Luận văn là công trình nghiên cứu về sự tham gia tố tụng hình sự (TTHS) của trợ giúp viên pháp lý (TGVPL) tại tỉnh Yên Bái. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của TGVPL khi tham gia TTHS để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các đối tượng được trợ giúp pháp lý ở tỉnh Yên Bái nói riêng và ở Việt Nam nói chung. Bên cạnh đó, luận văn là một tài liệu tham khảo cần thiết và bổ ích dành cho không chỉ các nhà lập pháp, mà còn cho các nhà nghiên cứu, các cán bộ giảng dạy pháp luật, các nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên thuộc chuyên ngành Tư pháp hình sự tại các cơ sở đào tạo luật. Kết quả nghiên cứu của luận văn còn phục vụ cho việc trang bị kiến thức chuyên sâu cho các cán bộ thực tiễn tại các Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, Trợ giúp pháp lý trong quá trình thực hiện quyền hạn và trách nhiệm của mình.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU PHNG NGƯờI BàO CHữA, NGƯờI BảO Vệ QUYềN LợI CHO ĐƯƠNG Sự Là TRợ GIúP VIÊN PHáP Lý TRONG Tố TụNG HìNH Sự (Trên sở thực tiễn tỉnh Yên Bái) LUN VN THC S LUT HC H NI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYN THU PHNG NGƯờI BàO CHữA, NGƯờI BảO Vệ QUYềN LợI CHO ĐƯƠNG Sự Là TRợ GIúP VIÊN PHáP Lý TRONG Tố TụNG HìNH Sự (Trên sở thực tiễn tỉnh Yên Bái) Chuyờn ngnh: Lut hỡnh s v tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS CHU THỊ TRANG VÂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thu Phương MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI BÀO CHỮA, NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHO ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ LÀ TRỢ GIÚP VIÊN PHÁP LÝ 1.1 Người bào chữa, Người bảo vệ quyền lợi cho đương tố tụng hình 1.1.1 Người bào chữa 1.1.2 Người bảo vệ quyền lợi cho đương sư .13 1.2 Người bào chữa, Người bảo vệ quyền lợi cho đương tố tụng hình trợ giúp viên pháp lý 15 1.2.1 Khái quát chung về trợ giúp pháp lý và và trợ giúp pháp lý tố tụng hình sư .15 1.2.2 Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương sư tố tụng hình sư là trợ giúp viên pháp lý 24 1.3 Sơ lược lịch sử quy định pháp luật về Người bào chữa, Người bảo vệ quyền lợi cho đương TTHS trợ giúp viên pháp lý 36 Tiểu kết chương 39 Chương 2: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG BÀO CHỮA, BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHO ĐƯƠNG SỰ TRONG TTHS CỦA TGVPL TẠI TỈNH YÊN BÁI 40 2.1 Khái quát chung về hoạt động TGPL tại tỉnh Yên Bái .41 2.1.1 Điều kiện tư nhiên, kinh tế, xã hội Yên Bái có ảnh hưởng tới hoạt động trợ giúp pháp lý .41 2.1.2 Quá trình thành lập và phát triển Trung tâm TGPL tỉnh Yên Bái 45 2.2 Kết quả hoạt động bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đương tố tụng hình trợ giúp viên pháp lý tỉnh Yên Bái 50 2.2.1 Hoạt động bào chữa Trợ giúp viên pháp lý 50 2.2.2 Hoạt động bảo vệ quyền lợi cho đương sư Trợ giúp viên pháp lý 55 2.3 Đánh giá chung về hoạt động bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đương tố tụng hình Trợ giúp viên pháp lý tại tỉnh Yên Bái 57 2.3.1 Kết quả đạt được 57 2.3.2 Một số tồn tại, hạn chế .58 2.3.3 Nguyên nhân 60 Tiểu kết chương 62 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÀO CHỮA, BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHO ĐƯƠNG SỰ TRONG TTHS CỦA TGVPL TẠI TỈNH YÊN BÁI 63 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật về hoạt động bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đương tố tụng hình Trợ giúp viên pháp lý 63 3.1.1 Về phương diện lý luận 63 3.1.2 Về phương diện lập pháp 65 3.1.3 Về phương diện thưc tiễn 66 3.2 Hoàn thiện sở pháp lý chế bảo đảm thực hiện quyền bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đương tố tụng hình Trợ giúp viên pháp lý .70 3.3 Mợt số giải pháp nâng cao vị trí, vai trị hiệu quả hoạt đợng bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đương tố tụng hình Trợ giúp viên pháp lý tại tỉnh Yên Bái 72 3.3.1 Nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền cấp về tổ chức, hoạt động trợ giúp pháp lý 72 3.3.2 Tăng cường công tác phối hợp về trợ giúp pháp lý tố tụng hình sư .73 3.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ Trợ giúp viên pháp lý 73 3.3.4 Nâng cao nhận thức nhân dân dân tộc tỉnh về quyền được trợ giúp pháp lý .74 3.3.5 Tăng cường sư hợp tác quốc tế và trao đổi về kinh nghiệm .76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS BLTTHS CQTHTT NTHTT TGPL TGVPL TTHS VAHS Bộ luật Hình sư Bộ Luật Tố tụng hình sư Cơ quan tiến hành tố tụng Người tiến hành tố tụng Trợ giúp pháp lý Trợ giúp viên pháp lý Tố tụng hình sư Vụ án hình sư DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh 44 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ % hộ nghèo địa phương tỉnh 44 Biểu đồ 2.3: Đặc điểm nhân thân bị cáo vụ án sơ thẩm địa bàn tỉnh Yên Bái (2011 – 2013) 44 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ vụ việc trợ giúp pháp lý về hình sư địa bàn tỉnh 45 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ % vụ việc TGVPL và chuyên viên thưc hiện TGPL 48 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ % vụ việc tham gia TTHS TGVPL và Luật sư 52 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ % đối tượng được TGPL TTHS 52 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ án sơ thẩm địa bàn tỉnh có người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương sư 59 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ án phúc thẩm địa bàn tỉnh có người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương sư 59 Được có mặt xét xử và được tư bào chữa nhờ sư giúp đỡ về pháp lý chọn; chưa có sư giúp đỡ về pháp lý phải được thơng báo về qùn này; trường hợp lợi ích cơng lý địi hỏi, phải bố trí cho người sư giúp đỡ pháp lý mà người khơng phải trừ tiền khơng có đủ điều kiện trả [23] Việc trở thành thành viên Cơng ước này địi hỏi nhà nước ta phải đổi từ về quyền được tiếp cận sư giúp đỡ pháp luật luật sư người có kiến thức pháp luật, bảo đảm cơng dân khơng phân biệt giàu nghèo đều bình đẳng trước pháp luật nói chung và tố tụng nói riêng Hiện nay, Bộ Luật Tố tụng hành và Luật tố tụng dân sư hiện hành ghi nhận TGVPL là người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp đương sư Đây là điểm Luật tố tụng chuyên ngành, phù hợp với quy định Luật Trợ giúp pháp lý, đáp ứng được đòi hỏi, yêu cầu thưc tiễn hiện Do đó, để phù hợp với chủ trương, sách cơng tác tư pháp hiện Đảng ta, phù hợp, đồng với đạo luật khác Trên sở tổng kết thi hành Bộ luật tố tụng hình sư 2003, lần xây dưng Dư án Bộ luật TTHS này, bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung những nội dung bất cập quy định Bộ luật TTHS 2003, cần thiết phải xác định địa vị pháp lý TGVPL TTHS, có chế để đảm bảo TGVPL thưc hiện tốt và hoàn thành vai trò, trách nhiệm việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp người nghèo và đối tượng sách họ bị vướng vào vòng pháp lý 3.1.3 Về phương diện thực tiễn * Trên giới Chế độ TGPL là loại trợ giúp tư pháp được đại đa số nước giới áp dụng (khoảng 150 nước) Nhiều tranh luận giới đến sư khẳng định rằng, TGPL là cần thiết Nó cần thiết việc củng cố luật pháp, với việc xây dưng nhà nước pháp quyền và có tầm quan trọng phận khơng thể tách rời việc thưc thi công lý và cần thiết phận thiếu trình xét xử Năm 1959, Đại hội với chủ đề “Trật tư luật pháp 66 xã hội tư do” Uỷ ban tư pháp quốc tế tổ chức New Delhi khẳng định: “Việc tiếp cận luật pháp người giàu người nghèo cần thiết việc trì trật tự pháp luật, đó, cần phải tư vấn đại diện pháp lý phù hợp cho người mà sống, tài sản, tự do, danh dự bị đe doạ khơng có khả chi trả dịch vụ pháp lý …" Tổ chức và hoạt động TGPL giới phong phú và đa dạng tuỳ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nước Trên giới hiện tồn ba mơ hình tổ chức TGPL phổ biến, là: - Mơ hình từ thiện: Theo mơ hình này, hoạt động TGPL chủ yếu luật sư tư hành nghề tư thưc hiện sở tư nguyện, khơng bắt buộc, mang tính chất từ thiện Hiện nay, hầu giới đều kết hợp trì mơ hình này với hình thức khác, có tính tổ chức và được pháp luật quy định Mơ hình này có những đặc điểm sau: + Hoạt động TGPL mang tính tư phát, thể hiện chỗ hoạt động giúp đỡ xuất phát từ ý chí luật sư, luật sư hành nghề tư thưc hiện sở tư nguyện, không chịu sư điều chỉnh quy định pháp luật; + Phụ thuộc vào lòng từ thiện luật sư và tổ chức tư vấn, mang tính nhân đạo; + Hoàn toàn miễn phí; + Phần lớn vụ việc tư vấn đều luật sư trẻ, luật sư tập sư, chưa có nhiều kinh nghiệm thưc hiện - Mô hình luật sư trợ giúp được trả lương từ ngân sách nhà nước: Trên giới, nhiều nước áp dụng mơ hình luật sư nhà nước như: Philippines, Israel, Hàn Quốc, bang New South Wales, Queensland (Úc), Mỹ, Anh, Litva, New Zealand, Thụy Điển Trong mơ hình này, hoạt động TGPL được thưc hiện miễn phí, toàn chi phí cho hoạt động TGPL ngân sách nhà nước cấp; đội ngũ luật sư nhà nước và luật sư tư thưc hiện TGPL được nhà nước trả lương cố định, mà không hưởng lương theo vụ việc; đương sư không được lưa chọn luật sư tổ chức TGPL cử 67 Mô hình này có ưu điểm bật là: - Tiết kiệm chi phí cho nhà nước Luật sư nhà nước được tuyển dụng vào tổ chức TGPL và là công chức nhà nước, được trả lương cố định hàng tháng, hưởng chế độ công chức và chịu sư điều chỉnh quy tắc đạo đức nghề nghiệp định Chi phí mà nhà nước đầu tư để trì và phát triển đội ngũ luật sư nhà nước là tương đối cố định, bản thân luật sư nhà nước khơng tư ý nâng chi phí lên - Tạo môi trường cạnh tranh giữa luật sư nhà nước và luật sư tư: Khi xã hội tồn song song hai hệ thống cung cấp dịch vụ pháp lý khác tất nhiên có sư cạnh tranh, hệ thống phải ln nỗ lưc và cải cách để thể hiện những ưu điểm Và vậy, vơ hình trung, những người khơng phải là đối tượng TGPL miễn phí nhà nước được hưởng lợi từ việc luật sư tư nâng cao chất lượng dịch vụ Về phía luật sư nhà nước, họ được tuyển dụng làm công chức nhà nước, hưởng lương và chế độ phúc lợi nhà nước, mặt, luật sư này chịu sư điều chỉnh pháp luật về cán bộ, công chức, chịu trách nhiệm chất lượng trợ giúp mình, mặt khác, họ phải tuân theo quy tắc đạo đức nghề nghiệp nghề luật sư Do vậy, họ phải có ý thức về trách nhiệm cơng việc và phải thường xun nâng cao nghiệp vụ, - Tiết kiệm nguồn nhân lưc công tác quản lý luật sư, theo dõi hoạt động luật sư, kiểm tra tính xác thưc những chứng từ mà luật sư được thuê thưc hiện vụ việc Tuy nhiên, mơ hình này có hạn chế chỗ số vụ việc trợ giúp hạn chế vụ việc được trợ giúp hoàn toàn miễn phí, nhà nước phải đảm trách lượng kinh phí tương đối lớn cho hoạt động này,do vào những thời điểm phát sinh nhiều nhu cầu TGPL nhân dân mà ngân sách nhà nước lại hạn chế khơng bảo đảm đáp ứng nhu cầu trợ giúp - Mô hình hỗn hợp: Là mơ hình kết hợp giữa hoạt động TGPL tổ chức TGPL nhà nước (luật sư nhà nước) thưc hiện và tổ chức luật sư tư thưc hiện, được nhà nước tài trợ luật sư tư thưc hiện sở tư nguyện (mang 68 tính từ thiện), được pháp luật quy định và bảo đảm thưc hiện Mơ hình này Mơ hình này có đặc điểm sau: - Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí cho tổ chức phi phủ để giúp đỡ cho đối tượng được trợ giúp miễn phí; - Được thu phần chi phí đối tượng, nghĩa là đối tượng phải nộp phần chi phí trợ giúp khoảng 10 - 20 30% chi phí, tuỳ theo điều kiện đối tượng; - Trợ giúp nhiều loại vụ việc khác nhau; - Đối tượng được tư lưa chọn luật sư theo nguyện vọng Hiện nay, hầu giới áp dụng mơ hình này Được áp dụng phổ biến nước như: Anh, Nhật, Hà Lan, Úc, Nam Phi, Thụy Điển * Đối với tỉnh Yên Bái Đối với tỉnh nghèo Yên Bái, TGPL hoạt động tố tụng có ý nghĩa quan trọng Trong mà lưc lượng đội ngũ luật sư tỉnh mỏng, Đoàn luật sư tỉnh hiện có chín người, khơng đủ khả đáp ứng được nhu cầu đối tượng nghèo và sách Theo định hướng phát triển đội ngũ luật sư tỉnh, đoàn luật sư phát triển tăng tương lai Nhưng thưc tế tỉnh Yên Bái khó khăn việc phát triển đội ngũ luật sư khơng có nguồn để đào tạo luật sư Nguyên nhân do: - Trước hết điều kiện kinh tế xã hội n Bái cịn khó khăn, quan hệ kinh tế xã hội không phát triển mạnh mẽ tỉnh vùng xuôi, khu đô thị lớn, hay trung tâm kinh tế n Bái khơng có nhiều doanh nghiệp lớn, chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ Hoạt động lĩnh vưc nông lâm nghiệp là phần lớn Giá trị xuất nhập hàng hóa thấp Mặt khác, trình độ dân trí trình độ hiểu biết về pháp luật hạn chế nên việc sử dụng dịch vụ luật sư với tư cách cố vấn pháp luật hoạt động sản xuất, kinh doanh Yên Bái không phát triển Các tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ luật sư chủ yếu gặp tranh chấp, kiện tụng sản xuất, kinh doanh hay đời sống xã hội Một những nguyên nhân nữa làm cho việc sử dụng dịch vụ luật sư cịn hạn chế là điều kiện 69 kinh tế người dân hạn chế, cả đơn vị sản xuất kinh doanh không phải lúc nào sẵn sàng tiềm lưc kinh tế mạnh để thuê luật sư cố vấn về pháp luật Do vậy, đội ngũ luật sư hoạt động tỉnh không mạnh Các luật sư trẻ không hoạt động Yên Bái lâu dài mà chuyển đến địa phương khác nơi có nhu cầu sử dụng dịch vụ luật sư cao Hầu hết luật sư hiện tỉnh đều là những cán bộ, công chức về hưu, làm thêm về luật sư - Nguồn nhân lưc để phát triển luật sư khó khăn Do vị trí, vai trị và tiềm lưc luật sư hiện địa phương chưa đủ mạnh, đủ sức thu hút những người có trình độ luật tham gia đội ngũ luật sư Ngược lại, có những người muốn trở thành luật sư lại khơng có đủ điều kiện để được đào tạo nguồn cho địa phương Bên cạnh thưc trạng mỏng, yếu đội ngũ luật sư tỉnh Yên Bái với sư phát triển ngày càng mạnh đội ngũ TGVPL tỉnh cả về chất và lượng làm cho vị trí, vai trị TGVPL Trung tâm TGPL nói chung được nâng cao và được ủng hộ Hiện nay, tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Yên Bái là 25,38% Trong kinh tế xã hội chậm phát triển, đội ngũ luật sư mỏng với chưa đến 10 luật sư Đoàn luật sư tỉnh Yên Bái hiện u cầu cần có thêm lưc lượng tham gia TTHS để bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đối tượng là người thuộc diện TGPL miễn phí là vơ thiết thưc Thêm vào đó, với điều kiện nghèo, tỷ lệ người nghèo cao, những đối tượng thuộc diện sách, người có cơng lớn Do vậy, phát triển đội ngũ TGVPL là cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích đáng đối tượng 3.2 Hoàn thiện sở pháp lý chế bảo đảm thực hiện quyền bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đương tố tụng hình Trợ giúp viên pháp lý Qua nghiên cứu những vấn đề lý luận và thưc tiễn về hoạt động TGPL lĩnh vưc tố tụng hình sư thời gian qua, nhận thấy: Các quy phạm pháp luật về thưc hiện quyền bào chữa hoạt động TGPL có chưa đầy đủ và được đảm bảo thưc hiện tốt Vì vậy, việc hoàn thiện sở pháp lý và chế bảo đảm thưc hiện quyền bào chữa hoạt động TGPL là cần thiết Việc hoàn 70 thiện sở pháp lý và chế bảo đảm thưc hiện quyền bào chữa hoạt động TGPL phải phương hướng chung là tiếp tục phát triển, hoàn thiện những quy phạm pháp luật về thưc hiện quyền bào chữa hoạt động TGPL hiện có Đồng thời bổ sung quy phạm pháp luật liên quan đến việc thưc hiện quyền bào chữa hoạt động TGPL cho thật sư đầy đủ, rõ ràng và bảo đảm thưc hiện Cụ thể: Thứ nhất, cần thiết phải ghi nhận vị trí TGVPL là người tham gia tố tụng với vai trò là người bào chữa, người bào vệ quyền lợi cua đương sư song song với luật sư Bộ luật tố tụng hình sư Do đề nghị sửa đổi Bộ luật hình sư theo hướng: - Ghi nhận địa vị pháp lý trợ giúp viên pháp lý; - Quy định quyền và nghĩa vụ TGVPL TTHS rõ ràng, cụ thể, chi tiết Đồng thời có chế để TGVPL thưc hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ tham gia tố tụng - Có quy định khác đảm bảo hoạt động trợ giúp viên pháp lý: việc cấp giấy chứng nhận bào chữa, quan hệ giữa trợ giúp viên pháp lý với người tiến hành tố tụng Thứ hai, cần phải có những hoạt động hệ thống, củng cố lại quy phạm pháp luật và chế thưc hiện quyền bào chữa hoạt động TGPL tồn để phát hiện những cản trở, thiếu sót mà tìm giải pháp khắc phục kịp thời, xác định những văn bản pháp luật hiện hành có quy định những thủ tục, quy trình tố tụng Thứ ba, trường hợp có sư tham gia TGVPL (hoặc luật sư là cộng tác viên) theo yêu cầu CQTHTT từ giai đoạn bắt người vi phạm pháp luật; tạm giữ, khởi tố bắt tạm giam bị can, Giấy chứng nhận bào chữa cần được xác định có giá trị suốt giai đoạn tố tụng kết thúc việc xét xử sơ thẩm, trừ trường hợp bị thu hồi (theo quy định pháp luật tố tụng hình sư) Thứ tư, cần xây dưng quy trình thưc hiện cơng tác trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng hình sư Trong đó, phải có quy định về sư có mặt bắt buộc TGVPL buổi lấy lời khai và số hoạt động tố tụng khác áp dụng đối tượng được TGPL, coi là điều kiện đảm bảo cho việc hoàn thành công tác TGPL 71 3.3 Một số giải pháp nâng cao vị trí, vai trị hiệu quả hoạt động bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đương tố tụng hình Trợ giúp viên pháp lý tại tỉnh Yên Bái 3.3.1 Nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền các cấp về tổ chức, hoạt động trợ giúp pháp lý Sư lãnh đạo Đảng công tác TGPL nhằm mục đích bảo đảm đưa quy định pháp luật về TGPL vào đời sống xã hội, bảo đảm cho công tác TGPL phát triển đường lối, chủ trương Đảng và pháp luật Nhà nước, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lưc phục vụ sư nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dưng và bảo vệ Tổ quốc Qua thưc tiễn thưc hiện pháp luật về TGPL cho thấy nơi nào cấp uỷ Đảng nhận thức vị trí, vai trị và quan tâm đến cơng tác TGPL, hoạt động TGPL đem lại những kết quả tốt, phục vụ kịp thời những nhu cầu TGPL người dân Ngược lại nơi nào, cấp uỷ Đảng chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị TGPL cơng tác TGPL yếu Từ thưc tiễn trên, khẳng định sư lãnh đạo Đảng bộ, Chính quyền tỉnh Yên Bái là điều kiện, biện pháp tiên bảo đảm cho hoạt động TGPL địa phương thời gian tới Tăng cường sư lãnh đạo Đảng vấn đề tổ chức và hoạt động TGPL địi hỏi Đảng bộ, qùn phải có phương thức lãnh đạo phù hợp không những cách vạch phương hướng đạo việc tổ chức và hoạt động TGPL, mà cịn thơng qua việc ban hành Nghị quyết, Chỉ thị bảo đảm công tác TGPL được thống nhất, nghiêm minh; sư quan tâm củng cố, kiện toàn tổ chức và tăng cường thưc hiện pháp Luật TGPL; sư kiểm tra, giám sát hoạt động quan quản lý nhà nước về TGPL; sư gương mẫu đội ngũ cán đảng viên; công tác vận động và tổ chức cá nhân tham gia cơng tác TGPL mà cịn phải đề những chủ trương, sách phù hợp với đặc thù cho tổ chức và hoạt động TGPL, bảo đảm pháp luật về TGPL được thưc hiện cách nghiêm túc, xác, đầy đủ Tăng cường sư lãnh đạo cấp ủy Đảng, qùn cơng tác TGPL địa bàn tỉnh Yên Bái, thời gian tới, là sau thời điểm Luật 72 TGPL có hiệu lưc gần 07 năm nay, Ban Thường vụ Tỉnh ủy nên ban hành Chỉ thị về việc tăng cường sư lãnh đạo Đảng công tác TGPL cho người nghèo và đối tượng sách, Chỉ thị yêu cầu: Nâng cao nhận thức Cấp ủy Đảng, quyền sở, tổ chức và nhân dân về vị trí, vai trị, ý nghĩa cơng tác TGPL Xác định trách nhiệm tổ chức, cá nhân hệ thống trị cơng tác TGPL cho người nghèo, đối tượng sách Đây là nội dung quan trọng, khơng nhận thức đắn, đầy đủ chủ trương, sách Đảng và pháp luật Nhà nước về TGPL cho người nghèo, đối tượng sách Chỉ thị Ban Thường vụ Tỉnh ủy cần đề những chủ trương cho việc củng cố tổ chức và hoạt động về TGPL; qui hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán và CTVPL cho người nghèo và đối tượng sách có phẩm chất đạo đức tốt, lưc chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng và tâm huyết với nghề nghiệp Xem là biện pháp có tính định cho cơng tác TGPL; sớm ban hành sách thu hút, động viên tổ chức và cá nhân tham gia phát triển, mở rộng hoạt động TGPL địa phương, là trọng hướng công tác TGPL về sở Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền hoạt động kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết, thi đua khen thưởng và xử lý vi phạm pháp luật hoạt động TGPL địa phương 3.3.2 Tăng cường công tác phối hợp về trợ giúp pháp lý tố tụng hình sự - Nâng cao hiệu quả hoạt động Hội đồng phối hợp liên ngành về trợ giúp pháp lý tỉnh Hội đồng phối hợp liên ngành cần tiếp tục triển khai thưc hiện Thông tư liên tịch số 10 cách triệt để, để tháo gỡ những vấn đề vướng mắc về TGPL hoạt động tố tụng nêu Nâng cao nhận thức quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng về vị trí, vai trị TGVPL; về sách và quy định pháp luật về TGPL TTHS 3.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ Trợ giúp viên pháp lý - Nâng cao trình độ, kỹ nghiệp vụ tham gia tố tụng đội ngũ TGVPL 73 Để đảm bảo chất lượng TGPL, Luật TGPL quy định tương đối chặt chẽ về người thưc hiện TGPL nói chung và TGVPL nói riêng, là những người có đủ tiêu chuẩn định, có phẩm chất đạo đức, có trình độ pháp luật, kinh nghiệm thưc tiễn và kỹ thưc hành nghề luật, có khả bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp người được TGPL Tuy nhiên thưc tiễn cho thấy, ngoài tiêu chuẩn đòi hỏi người thưc hiện TGPL phải thường xuyên tư cập nhật kiến thức pháp luật mới, tư đúc rút kinh nghiệm hoạt động rèn luyện kỹ thưc hành nghề luật, phẩm chất trị, đạo đức… Đồng thời từ góc độ quản lý, địi hỏi phải có chế sách để tổ chức việc đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để người thưc hiện TGPL được trang bị kiến thức pháp luật mới, học hỏi thêm về kỹ nghề nghiệp cần thiết phù hợp với quan hệ pháp luật để họ có đủ khả đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ - Tiếp tục tăng cường giáo dục, nâng cao trách nhiệm đội ngũ TGVPL trình thưc thi nhiệm vụ Đảm bảo đội ngũ TGVPL thưc hiện cơng việc nhiệt tình, trách nhiệm, tât cả qùn, lợi ích hợp pháp người nghèo và đối tượng sách - Bảo đảm đầy đủ điều kiện vật lưc cho TGVPL hoạt động TGPL nói chung và TGPL TTHS nói riêng Cần phải có giải pháp bảo đảm đủ nguồn lưc kinh phí chi chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ TGVPL từ nguồn ngân sách địa phương là điều kiện dư án hợp tác quốc tế về TGPL kết thúc Ngoải ra, cần đầu tư trang thiết bị làm việc cho TGVPL, đảm bảo ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin hoạt động TGPL tăng cường chia sẻ thông tin liên quan đến hoạt động nghiệp vụ TGPL giữa tổ chức thưc hiện TGPL 3.3.4 Nâng cao nhận thức nhân dân các dân tộc tỉnh về quyền được trợ giúp pháp lý Thưc tiễn hoạt động TGPL cho nhân dân dân tộc địa bàn tỉnh Yên Bái cho thấy, người dân có nhu cầu được giúp đỡ về mặt pháp luật lớn nhận thức họ về quyền được TGPL miễn phí cịn mơ hồ, nhiều người dân khơng biết họ là những đối tượng được hưởng dịch vụ đó, có nhu cầu họ khơng 74 biết, và khơng hiểu cần phải làm những Bên cạnh đó, những người được TGPL thường là những người nghèo, người có công với cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn và những nhóm yếu khác, điều kiện lịch sử, văn hóa địa phương, dân tộc nên đại đa số họ có nhận thức thấp, khả tiếp thu chậm Một phận đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vùng cao, vùng xa khơng biết nói, biết viết chữ phổ thơng Do vậy, việc họ nhận thức và thưc hiện quyền yêu cầu TGPL là khó khăn TGPL cho họ nào để có chất lượng lại càng là khó khăn Do đó, vấn đề đặt là cần phải nâng cao nhận thức cho người dân địa bàn tỉnh về quyền được TGPL Đây là vấn đề cần thiết, và mang ý nghĩa thưc tiễn định Để công dân thuộc diện người được TGPL đều tiếp cận với tổ chức thưc hiện TGPL có nhu cầu, nâng cao nhận thức cho người dân về quyền được TGPL, cần tiến hành đồng công việc sau: Một là, tăng cường công tác thông tin và truyền thông về TGPL để nhân dân dân tộc địa bàn tỉnh biết về pháp luật TGPL, và có nhu cầu chủ động tiếp cận và sử dụng, giúp họ biết được quy định bảo đảm thưc hiện quyền được TGPL Hai là, công khai quy định pháp luật TGPL, từ điều kiện được trợ giúp đến trình tư, thủ tục, phương thức TGPL, phổ biến cho nhân dân địa bàn tỉnh biết quyền và nghĩa vụ họ, địa tổ chức TGPL, TGVPL…để nhân dân biết và liên lạc có nhu cầu Ba là, huy động phương tiện thông tin đại chúng, quan báo chí, tổ chức đoàn thể xã hội địa phương vào công tác này để kịp thời thơng tin về vấn đề có liên quan đến cơng tác TGPL, q trình hoàn thiện quy định pháp luật về TGPL, thưc tiễn triển khai thưc hiện pháp luật TGPL sở, huyện, xã địa bàn tỉnh, nêu gương người tốt, việc tốt, những điển hình tiên tiến cơng tác TGPL, những giá trị, hiệu quả và tác động tích cưc cơng tác này mang lại 75 3.3.5 Tăng cường sự hợp tác quốc tế trao đổi về kinh nghiệm Tăng cường hợp tác quốc tể là quan trọng Với đặc thù nước phát triển Việt Nam nói chung và điều kiện tỉnh miền núi nghèo Yên Bái nói riêng việc tăng cường hợp tác quốc tế là điều kiện cần thiết, đảm bảo cho hoạt động TGPL được củng cố, mở rộng phát triển Không tăng cường để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm nước trước mà đẩy mạnh việc kêu gọi hỗ trợ cho hoạt động TGPL nói chung TGPL tố tụng hình sư nói riêng Bởi thưc tế hiện nay, nguồn ngân sách nhà nước đáp ứng toàn nhu cầu TGPL người dân Việc kêu gọi nhà tài trợ quốc tế hợp tác dư án TGPL là cần thiết Từ thành lập và vào hoạt động Trung tâm TGPL tỉnh Yên Bái có tổ chức quốc tế: Tổ chức phi Chính phủ về hợp tác và phát triển quốc tế Hà Lan (NOVIB), Tổ chức hợp tác và phát triển Thụy Sỹ (SDC), Tổ chức phát triển quốc tế Sida (Thụy Điển), Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển (SCS), Viện nhân quyền Đan Mạch (DIHR), Quỹ Châu (the Asia foundation), UNDP v.v đều có Dư án những mức độ khác hỗ trợ phát triển hoạt động TGPL địa bàn tỉnh Yên Bái nói riêng và toàn quốc nói chung Các Dư án đều tập trung hỗ trợ cho Trung tâm Trợ giúp pháp lý về sở vật chất, trang thiết bị làm việc thiết yếu (máy vi tính, máy photocopy, sách, tài liệu pháp luật, xe máy); kinh phí tập huấn nghiệp vụ, hội thảo, toạ đàm; kinh phí mời luật sư đại diện, bào chữa; hỗ trợ nâng cao lưc cho đội ngũ người thưc hiện TGPL; truyền thông, tăng cường khả tiếp cận hoạt động TGPL người được TGPL; hỗ trợ hoàn thiện thể chế pháp lý về TGPL và tăng cường giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm giữa nước về TGPL 76 KẾT LUẬN Sẽ là vô nghĩa quyền được bào chữa, quyền được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp áp dụng người có khả trả chi phí dịch vụ Vì vậy, việc khẳng định vị trí TGPL là yêu cầu mang tính thủ tục cần thiết để bổ sung ý nghĩa cho nhà nước pháp quyền Nếu thừa nhận trật tư xã hội nhà nước pháp quyền là mục tiêu cần hướng tới việc thừa nhận TGPL quan trọng, coi phương tiện để đạt được mục tiêu Dư thảo Đề án “Đổi công tác trợ giúp pháp lý giai đoạn 2015 – 2020, định hướng đến năm 2030” Bộ Tư pháp đưa lấy ý kiến ngành Tư pháp và quan liên quan, có đưa tám hạn chế, yếu để “chuyển đổi dần chức thưc hiện TGPL Trung tâm sang chức quản lý theo lộ trình quy hoạch được Bộ Trưởng Bộ Tư pháp phê duyệt; Nhà nước dần khơng giữ vai trị nịng cốt việc thưc hiện TGPL mà tập trung thưc hiện vai trò hỗ trợ, điều phối kinh phí và nguồn lưc TGPL toàn quốc ” Hướng tới “người thưc hiện TGPL chủ yếu là luật sư” Trong có hạn chế “Trợ giúp viên pháp lý chưa thưc sư chuyên nghiệp tham gia tố tụng” Bản thân nhận thấy, Bộ Tư pháp đánh giá là “chưa thưc sư chuyên nghiệp” dưa số lượng vụ việc thấp, số địa phương TGVPL không TGTT, hay sư chi phối cơng việc hành khác Trung tâm Bởi lấy tỷ lệ số vụ việc TGTT TGVPL so với số vụ việc đưa điều tra, truy tố xét xử làm tiêu chí quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động TGVPL Vì số lượng vụ việc TGVPL tham gia tố tụng nói chung và TTHS nói riêng có ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khác không lưc đội ngũ TGVPL Do đó, việc xây dưng Đề án đổi cần phải được nghiên cứu kỹ lưỡng hơn, sở đánh giá thưc trạng cách khách quan hơn, sát nữa Cần có những biện pháp tăng cường quản lý, củng cố về tố chức, máy nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động Trung tâm TGPL, hiệu quả hoạt động đội ngũ TGVPL, kể cả việc sàng lọc, loại những cán nói chung và TGVPL nói riêng làm việc khơng hiệu quả Nói chung, khơng thể thay đổi 77 chế, chức hoạt động không quản lý được hay hiệu quả không đạt mong muốn Trong thời gian tới việc trì, phát triển đội ngũ TGVPL là việc làm cần thiết Vấn đề đặt là làm nào để nâng cao và ngày càng phát huy vị trí, vai trò đội ngũ TGVPL Trong hoạt động TTHS, để đảm bảo vị trí, vai trị và hiệu quả hoạt động TGVPL tố tụng hình sư cần ý vấn đề sau: - Hoàn thiện hệ thống pháp luật cách đồng bộ, đảm bảo tăng cường pháp chế Xã hội chủ nghĩa - Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức, đội ngũ làm công tác tư pháp và tầng lớp nhân dân - Trú trọng phát triển đội ngũ TGVPL chuyên nghiệp, có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ chun mơn cao 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cù Thu Anh (2014), “Một số điểm Thông tư liên tịch hướng dẫn thưc hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (tháng 6), Hà Nội Bộ trị (2002), Nghị 08-NW/TW ngày 2-1-2002 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp - Cục TGPL (2011), Báo cáo kết 05 năm triển khai thi hành Luật TGPL, Hà Nội Bộ Tư pháp - Cục TGPL (2012), Báo cáo công tác TGPL năm 2012 kế hoạch công tác TGPL năm 2013 Cục TGPL, Hà Nội Bộ Tư pháp - Cục TGPL (2012), Báo cáo kết 04 năm thực Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc TGPL (ban hành kèm theo Quyết định số 11/2008/QĐ-BTP ngày 29/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tư pháp), Hà Nội Bộ Tư pháp - Cục TGPL (2012), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chế phối hợp TGPL hoạt động tố tụng, Hà Nội Bộ Tư pháp (1987), Thông tư số 1199-QLTPK ngày 24/12/1987 công tác dịch vụ pháp lý, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (1993), Thông tư số 191/QLTPK ngày 31/10/1983 công tác bào chữa, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2006), Quyết định số 08/2006/QĐ-BTP ngày 15/11/2006 ban hành Kế hoạch ngành Tư pháp thực Chỉ thị số 35/2006/CT-TTg ngày 13/10/2006 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thi hành Luật TGPL, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (2007), Thông tư số 07/2007/TT_BTP ngày 12/01/2007 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp (2008), Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc TGPL (ban hành kèm theo Thông tư số 02/2013/TT-BTP ngày 05/01/2013), Hà Nội 14 Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 05/2008/QĐ-BTP ngày 13/5/2008 ban hành 79 Quy chế cộng tác viên TGPL Trung tâm TGPL nhà nước, Hà Nội 15 Bộ Tư pháp (2010), Thông tư số 15/2010/TT-BTP ngày 4/10/2010 quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức TGVPL, Hà Nội 16 Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài chính, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 11/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 04/7/2013 hướng dẫn áp dụng số quy định TGPL hoạt động tố tụng, Hà Nội 17 Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán, Hà Nội 18 Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 113/SL ngày 28/6/1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa việc thu lệ phí tư pháp tòa án , Hà Nội 19 Chính phủ (1949), Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội 20 Chính phủ (2007), Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật TGPL, Hà Nội 21 Phùng Ngọc Đức (2011), “Vài nét về Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, Tạp chí Dân chủ - Pháp luật, (tháng 6), Hà Nội 22 Phạm Hồng Hải (1999), Đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1988), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Hội đồng Nhà nước (1987), Pháp lệnh tổ chức Luật sư, Hà Nội 25 Nguyễn Lân (2005), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 26 M.Chen – Txơp M.A (1954), Luật sư tố tụng hình Xô Viết 27 Nguyễn Thị Minh, Trịnh Thị Thanh (2014), “Vai trò trợ giúp viên pháp lý 28 29 30 31 32 33 hoạt động tố tụng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (tháng 6), Hà Nội Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (2003), Luật Tố tụng hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2006), Luật Luật sư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2006), Luật Trợ giúp pháp lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật Tố tụng hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 ... nữa cho phép khẳng định việc nghiên cứu đề tài ? ?Người bào chữa, Người bảo vệ quyền lợi cho đương sự Trợ giúp viên pháp lý tố tụng hình sự (trên sở thực tiễn tại tỉnh Yên Bái)? ??... việc bào chữa; - là người bảo vệ quyền lợi đương sư vụ án hình sư; 1.2.2 Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương sự tố tụng hình sự trợ giúp viên pháp lý Theo quy định, Trợ. .. về Người bào chữa, Người bảo vệ quyền lợi cho đương sư tố tụng hình sư là Trợ giúp viên pháp lý Chương 2: Thưc tiễn hoạt động người bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đương sư trong tố

Ngày đăng: 14/11/2019, 12:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cù Thu Anh (2014), “Một số điểm mới của Thông tư liên tịch hướng dẫn thưc hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (tháng 6), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số điểm mới của Thông tư liên tịch hướng dẫn thưchiện pháp luật về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng”," Tạp chí Dân chủvà pháp luật
Tác giả: Cù Thu Anh
Năm: 2014
2. Bộ chính trị (2002), Nghị quyết 08-NW/TW ngày 2-1-2002 của Bộ Chính trị về“Một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 08-NW/TW ngày 2-1-2002 của Bộ Chính trị về"“Một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới”
Tác giả: Bộ chính trị
Năm: 2002
3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lượcxây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, địnhhướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
4. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lượccải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
5. Bộ Tư pháp - Cục TGPL (2011), Báo cáo kết quả 05 năm triển khai thi hành Luật TGPL, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả 05 năm triển khai thi hànhLuật TGPL
Tác giả: Bộ Tư pháp - Cục TGPL
Năm: 2011
6. Bộ Tư pháp - Cục TGPL (2012), Báo cáo công tác TGPL năm 2012 và kế hoạch công tác TGPL năm 2013 của Cục TGPL, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác TGPL năm 2012 và kếhoạch công tác TGPL năm 2013 của Cục TGPL
Tác giả: Bộ Tư pháp - Cục TGPL
Năm: 2012
7. Bộ Tư pháp - Cục TGPL (2012), Báo cáo kết quả 04 năm thực hiện Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc TGPL (ban hành kèm theo Quyết định số 11/2008/QĐ-BTP ngày 29/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả 04 năm thực hiện Bộ tiêuchuẩn đánh giá chất lượng vụ việc TGPL (ban hành kèm theo Quyết định số11/2008/QĐ-BTP ngày 29/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp)
Tác giả: Bộ Tư pháp - Cục TGPL
Năm: 2012
8. Bộ Tư pháp - Cục TGPL (2012), Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động về cơ chế phối hợp TGPL trong hoạt động tố tụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động về cơ chế phối hợp TGPL trong hoạt động tố tụng
Tác giả: Bộ Tư pháp - Cục TGPL
Năm: 2012
9. Bộ Tư pháp (1987), Thông tư số 1199-QLTPK ngày 24/12/1987 về công tác dịch vụ pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 1199-QLTPK ngày 24/12/1987 về công tácdịch vụ pháp lý
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 1987
10. Bộ Tư pháp (1993), Thông tư số 191/QLTPK ngày 31/10/1983 về công tác bào chữa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Thông tư số 191/QLTPK ngày 31/10/1983 về công tác bàochữa
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 1993
11. Bộ Tư pháp (2006), Quyết định số 08/2006/QĐ-BTP ngày 15/11/2006 ban hành Kế hoạch của ngành Tư pháp thực hiện Chỉ thị số 35/2006/CT-TTg ngày 13/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thi hành Luật TGPL, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 08/2006/QĐ-BTP ngày 15/11/2006 banhành Kế hoạch của ngành Tư pháp thực hiện Chỉ thị số 35/2006/CT-TTg ngày13/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thi hành Luật TGPL
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2006
12. Bộ Tư pháp (2007), Thông tư số 07/2007/TT_BTP ngày 12/01/2007 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 07/2007/TT_BTP ngày 12/01/2007 Quy địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2007
13. Bộ Tư pháp (2008), Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc TGPL (ban hành kèm theo Thông tư số 02/2013/TT-BTP ngày 05/01/2013), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc TGPL (banhành kèm theo Thông tư số 02/2013/TT-BTP ngày 05/01/2013)
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2008
15. Bộ Tư pháp (2010), Thông tư số 15/2010/TT-BTP ngày 4/10/2010 quy định về tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức TGVPL, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 15/2010/TT-BTP ngày 4/10/2010 quy định vềtiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức TGVPL
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2010
16. Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 11/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 04/7/2013 hướng dẫn áp dụng một số quy định về TGPL trong hoạt động tố tụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số11/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 04/7/2013hướng dẫn áp dụng một số quy định về TGPL trong hoạt động tố tụng
Tác giả: Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao
Năm: 2013
17. Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa về tổ chức các Tòa án và các ngạch Thẩm phán, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 của Chủ tịch Chính phủlâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa về tổ chức các Tòa án và các ngạchThẩm phán
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1946

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w