Gắn công tố với hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự theo tinh thần nghị quyết đại hội đảng lần thứ x một số vấn đề lý luận và thực tiễn

17 637 0
Gắn công tố với hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự theo tinh thần nghị quyết đại hội đảng lần thứ x   một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gắ n công tố với hoa ̣t đô ̣ng điề u tra tố tụng hình sự theo tinh thần Nghị quyết Đa ̣i hô ̣i Đảng lầ n thứ X - Mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n và thực tiễn Bùi Mạnh Cường Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật hinh sự; Mã số: 60 38 40 ̀ Người hướng dẫn: TS Phạm Mạnh Hùng Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Tìm hiểu số vấn đề chung công tố hoạt động điều tra Phân tích thực trạng mối quan hệ cơng tố với hoạt động điều tra tại Việt Nam (số liệu năm: từ năm 2006 đến năm 2010): mối quan hệ công tố với hoạt động điều tra theo quy định luật tố tụng hình sự Việt Nam hành; kết đạt việc giải quyết mối quan hệ công tố với hoạt động điều tra giai đoạn điều tra vụ án hình sự nguyên nhân kết đạt được; số hạn chế, khó khăn, vướng mắc việc giải quyết mối quan hệ công tố với hoạt động điều tra giai đoạn điều tra vụ án hình sự nguyên nhân hạn chế, khó khăn, vướng mắc Trình bày số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực chế công tố gắn với hoạt động điều tra Keywords: Pháp luật Việt Nam; Luật hình sự; Tố tụng hình sự; Điều tra; Cơng tố Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm Cơ quan điều tra (CQĐT) Viện kiểm sát (VKS) đạt nhiều thành tích đáng kể, chất lượng điều tra, truy tố tội phạm có chuyển biến rõ rệt tích cực Tuy nhiên, cịn để xảy tượng oan, sai bỏ lọt tội phạm; trường hợp khởi tố, bắt, giam giữ không pháp luật làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi ích hợp pháp cơng dân; tượng vi phạm pháp luật tố tụng hình sự CQĐT, VKS Một nguyên nhân tình trạng "cắt khúc" tố tụng hình sự, chế gắn trách nhiệm công tố với hoạt động điều tra chưa xác định cách rõ ràng; nhiều quy định Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) chưa hợp lý gây khó khăn, vướng mắc, bất cập cho VKS trình thực chức công tố giai đoạn điều tra, chưa đảm bảo "thực quyền" công tố, hiệu lực quyết định công tố VKS thực tế Nhận thức số Kiểm sát viên (KSV) ngành Kiểm sát nhân dân chức công tố, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể VKS thực hành quyền công tố, mối quan hệ hai chức công tố kiểm sát điều tra VKS, mối quan hệ công tố với hoạt động điều tra CQĐT chưa rõ ràng, đầy đủ nên gặp nhiều khó khăn, lúng túng trình giải quyết vụ án hình sự Để nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc cải cách tư pháp Công cải cách tư pháp ngày trọng đẩy mạnh , đồng với cải cách lập pháp hành pháp Trong văn kiện , nghị quyết quan trọng Đảng cải cách tư pháp có nhiều nội dung đề cập đến cải cách tổ chức hoạt động CQĐT , VKS Một chủ trương đ ược Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X sau Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề cập đến "gắn công tố với hoạt động điều tra" Việc nghiên cứu chủ trương "gắn công tố với hoạt động điều tra" Đảng góp phần thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng thực tiễn; nâng cao nhận thức cán bộ, KSV ngành Kiểm sát nhân dân vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn mình trình thực hành quyền công tố; làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn việc gắn công tố với hoạt động điều tra; đồng thời đưa số kiến nghị sửa đổi luật tố tụng hình sự nhằm đảm bảo thực chủ trương gắn công tố với hoạt động điều tra, đảm bảo hiệu lực, thực quyền VKS giải quyết án hình sự Xuất phát từ lý trên, học viên quyết định chọn đề tài: "Gắ n công tố với hoạt động điều tra tố tụng hình theo tinh thần Nghi ̣ quyế t Đại hội Đảng lần thứ X Một số vấn đề lý luận thực tiễn" làm đề tài luận văn cao học mình Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề mối quan hệ công tố hoạt động điều tra số sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu, đề cập "Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra" TS Lê Hữu Thể chủ biên; Chuyên đề "Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra" Vụ Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án trật tự xã hội, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC) thực hiện; GS.TSKH Lê Cảm có "Những vấn đề lý luận chế định quyền cơng tố (nhìn nhận từ góc độ Nhà nước pháp quyền)"; TS Trần Văn Độ có "Một số vấn đề quyền công tố"; TS Trần Đình Nhã đề cập đến "Chức công tố Viện kiểm sát nhân dân, mối quan hệ việc thực quyền công tố với hoạt động kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử" Ngồi ra, cịn số viết khác tác giả đăng tải Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Luật học, đề cập cách trực tiếp gián tiếp đến mối quan hệ công tố điều tra Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, nghiên cứu sâu chủ trương gắn công tố với hoạt động điều tra để nâng cao chất lượng điều tra, truy tố theo tinh thần Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Do vậy, việc sâu nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ luận văn Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn mối quan hệ công hoạt động điều tra; so sánh, đối chiếu với luật pháp số quốc gia thế giới; nghiên cứu lịch sử mối quan hệ công tố với điều tra từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa; phân tích kết đạt được, hạn chế, khó khăn vướng mắc mối quan hệ công tố điều tra nguyên nhân kết quả, hạn chế; tác giả đề số giải pháp nhằm tăng cường việc gắn công tố với hoạt động điều tra, kiến nghị sửa đổi số quy định BLTTHS năm 2003, góp phần đảm bảo hoạt động điều tra, truy tố khách quan, toàn diện, pháp luật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luâ ̣n văn quyền công tố , thực hành quyền công tố, mối quan hệ công tố điều tra theo chủ trương Đảng pháp luật Việt Nam, có nghiên cứu số nội dung theo pháp luật quốc gia khác; thực trạng mối quan hệ công tố điều tra theo số liệu thống kê năm (từ năm 2006 đến 2010) Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước cải cách tư pháp Quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, đánh giá, khảo sát thực tiễn… để phân tích luận chứng vấn đề khoa học cần nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Là sở cho việc nghiên cứu, tìm hiểu số nội dung công tố điều tra Là sở cho việc nghiên cứu, tìm hiểu mối quan hệ công tố điều tra Là sở cho việc xây dựng hoàn thiện số quy định pháp luật liên quan đến chủ trương tăng cường gắn công tố với hoạt động điều tra để đảm bảo hiệu giải quyết vụ án hình sự Là sở để người làm thực tiễn nghiên cứu, vận dụng vào trình tố tụng, tăng cường mối quan hệ CQĐT VKS trong việc giải quyết đắn vụ án hình sự Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung công tố hoạt động điều tra Chương 2: Thực trạng mối quan hệ công tố với hoạt động điều tra tại Việt Nam (số liệu năm: từ năm 2006 đến năm 2010) Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực chế công tố gắn với hoạt động điều tra Chương ́ ́ ́ MỘT SÔ VÂN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÔ VÀ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA 1.1 Khái niệm về điều tra công tố 1.1.1 Khái niệm điều tra Trong khoa học pháp lý Việt Nam tồn tại quan điểm khác điều tra, theo Từ điển Luật học: "Điều tra công tác tố tụng hình tiến hành nhằm xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ" Theo cách hiểu phổ biến Việt Nam nay, điều tra mô ̣t giai đoa ̣n của quá trinh tố tu ̣ng hinh sự, hoạt động CQĐT ̀ ̀ điều tra vụ án hình sự, tổng hợp tất hành vi thực giai đoạn điều tra CQĐT thực Hoạt động điều tra hoạt động tố tụng nhằm phát hiện, thu thập, củng cố, ghi nhận, thu giữ thông tin vụ án nhằm sử dụng làm chứng chứng minh tình tiết vụ án Hoạt động điều tra có những đặc điểm sau: Thứ nhất, hoạt động điều tra tiến hành công khai theo trình tự, tủ tục, thẩm quyền pháp luật quy định Thứ hai, tùy theo đặc điểm vụ án hình sự mà CQĐT áp dụng biện pháp điều tra cho phù hợp Thứ ba, phạm vi điều tra tình tiết thực tế vụ án rộng phạm vi vấn đề phải chứng minh vụ án hình sự luật định Thứ tư, hoạt động điều tra vụ án hình sự phải áp dụng biện pháp ngăn chă ̣n , thường tiềm ẩn nguy xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân Thứ năm, tố tụng hình sự nước ta, hoạt động điều tra CQĐT phải chịu sự chế ước kiểm sát chặt chẽ quan VKS 1.1.2 Khái niệm công tố Hiê ̣n nay, có nhiều quan điểm khác quyền cơng tố Quan điểm thứ nhấ t đồ ng nhấ t khái niê ̣m quyề n cô ng tố với hoa ̣t đô ̣ng kiể m sát viê ̣c tuân theo pháp luâ ̣t của VKSND Quan điểm thứ hai cho quyền công tố quyền Nhà nước giao cho VKS truy tố kẻ phạm tội Tòa án, thực sự buộc tội tại phiên tòa Quan điểm thứ ba cho rằng, quyền công tố quyền nhà nước giao cho quan tiến hành tố tụng việc truy cứu trách nhiệm hình sự áp dụng chế tài hình sự người phạm tội Quan điểm thứ tư cho quyền công tố bao gồm quyền khởi tố, điều tra vụ án, quyền truy tố buộc tội bị cáo trước Tòa án Quan điểm thứ năm cho "Công tố quyền quyền hành xử nhân danh xã hội, vì lợi ích chung cho xã hội, với mục đích Tòa án tuyên hình phạt người phạm pháp" Chúng cho rằng, quyền công tố xuất hoạt động tố tụng hình sự Một điểm lưu ý tài liệu nhiề u nước, đề cập đến vai trị, vị trí của Cơng tố viên (KSV), luâ ̣t gia thường gọi họ "người buộc tội nhân danh nhà nước" Và thuật ngữ "buộc tội nhân danh nhà nước" dịch ngắn gọn sang tiếng Việt, theo nghĩa nó, "Công tố" Về thực tiễn, để đảm bảo việc truy tố buộc tội pháp luật, quan Công tố phải đảm bảo cho hoạt động điều tra pháp luật, việc kiểm tra, giám sát hoạt động điều tra CQĐT, quan Cơng tố phải có nhiệm vụ, quyền hạn có tính chất qút định đến việc giải quyết vụ án hình sự đó quyền công tố giai đoạn điều tra Đây luận điểm thể luật thực định Việt Nam hành Từ nội dung trình bày trên, cho rằng: Quyền công tố quyền Nhà nước truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội quan nhân danh Nhà nước thực (ở nước ta VKS) để phát tội phạm truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội; quan cơng tố có trách nhiệm bảo đảm việc thu thập đầy đủ tài liệu, chứng để xác định tội phạm người phạm tội, sở truy tố người phạm tội trước Tòa án bảo vệ buộc tội phiên tòa Cầ n phân biê ̣t khái niê ̣m qu yề n công tố và khái niê ̣m thực hành quyề n công tố Quyề n công tố là quyề n mà pháp luâ ̣t giao cho quan có thẩ m quyề n thực hiê ̣n Thực hành quyề n công tố là hoa ̣t đô ̣ng của VKS thực hiê ̣n quyề n công tố , việc sử dụ ng tổ ng hơ ̣p nhiệm vụ , quyề n ̣n pháp lý thuô ̣c nô ̣i dung quyề n công tố để thực hiê ̣n viê ̣c truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội Về chủ trương "công tố gắ n với hoạt động điều tra " hiểu gắn việc thực quyền công tố VKS với hoạt động điều tra CQĐT 1.2 Lƣơ ̣c sƣ̉ mố i quan ̣ giƣ̃a công tố và điề u tra ở Viêṭ Nam trƣớc có Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 1.2.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước năm 1960 Việc điều tra vụ án hình sự lực lượng Công an Tư pháp đảm nhiệm với thẩm quyền điều tra tất vụ phạm pháp Về tổ chức hoạt động, Công an Tư pháp nằm sự đạo kiểm soát Viện Công tố Thời kỳ tổ chức thẩm quyền tố tụng chưa có sự tách bạch chức tố tụng điều tra, truy tố xét xử Trong năm đầu, việc điều tra Tư pháp Công an gồm thành viên Tòa án (thuộc Bộ Tư pháp) thành viên Công an (thuộc Bộ Nội vụ) tiến hành Thẩm quyền truy tố xét xử tính đến ngày 29/4/1958 Tòa án thực Đến năm cuối thập kỷ 50, chức truy tố, xét xử bắt đầu có sự tách bạch tương đối rõ ràng với việc quan Công tố tách thành hệ thống độc lập thực chức truy tố tội phạm Chức điều tra vụ án hình sự quan công tố CQĐT Bộ Công an thực 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1960 đến trước ban hành Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 VKS có nhiệm vụ kiểm sát việc điều tra CQĐT, đồng thời có nhiệm vụ khởi tố vụ án, khởi tố bị can điều tra lập hồ sơ vụ phạm pháp hình sự, truy tố trước Tòa án nhân dân người phạm pháp hình sự Khi kiểm sát điều tra, VKS có quyền hủy bỏ quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can quyết định khởi tố vụ án thấy quyết định khởi tố vụ án đình khởi tố vụ án quan Công an không đúng; phê chuẩn quyết định bắt, khám xét quan Cơng an, có mặt quan Công an hỏi cung bị can, tự mình hỏi cung nếu thấy cần thiết; hoàn lại hồ sơ để quan Công an điều tra bổ sung nếu thấy hồ sơ thiếu chứng chủ yếu 1.2.3 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 đến trước ban hành Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 VKS có vai trị quan trọng hoạt động điều tra vụ án, giám sát hoạt động điều tra, đảm bảo cho hoạt động điều tra tiến hành theo quy định pháp luật; có quyền phê chuẩn không phê chuẩn quyết định CQĐT; quyết định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; yêu cầu CQĐT truy nã bị can; đề yêu cầu điều tra, trả lại hồ sơ vụ án yêu cầu điều tra bổ sung; yêu cầu CQĐT cung cấp tài liệu cần thiết tội phạm việc làm vi phạm pháp luật ĐTV nếu có; quyết định đình tạm đình điều tra 1.3 Mố i quan ̣ giƣ̃a công tố và hoa ̣t đô ̣ng điề u tra theo quy đinh của pháp luâ ̣t mô ̣t ̣ số nƣớc thế giới 1.3.1 Một số nước theo ̣ thố ng pháp luật châu Âu lục đia ̣ 1.3.1.1 Cộng hòa Liên bang Đức Ở Cộng hòa Liên bang Đức , quan Cảnh sát điều tra quan Công tố hai quan đươ ̣c tiế n hành điề u tra vu ̣ án hinh sự Toàn hoạt động điều tra từ bắt đầu đến kết ̀ thúc thuộc trách nhiệm Viện Cơng tố Vai trị Cơng tố viên trình tố tụng hình sự là có quyền can thiệp vào tất vụ việc phạm tội bị truy tố hình sự mà việc thu thập đầy đủ chứng nhiệm vụ Công tố viên Công tố viên chỉ đa ̣o công tác điề u tra, đươ ̣c quyề n tùy nghi truy tố Với tư cách người huy trình điều tra, Công tố viên quyết định khởi tố kết thúc việc tiến hành tố tụng Cơng tố viên có trách nhiệm thu thập chứng buộc tội chứng gỡ tội, bảo đảm chứng cứ đầy đủ, rõ ràng, thu thập theo trình tự mà pháp luật quy định Trong trình điều tra, nếu cảnh sát muốn thực biện pháp cưỡng chế thì phải sự phê chuẩn hay làm theo quyết định Cơng tố viên 1.3.1.2 Cộng hịa Pháp Viện cơng tố quan giao trách nhiệm nắm, quản lý thông tin tội phạm lãnh thổ Cộng hòa Pháp quyết định việc xử lý tố giác, tin báo tội phạm Trong giai đoạn điều tra, Viện cơng tố có vai trị trách nhiệm quan trọng, đạo việc điều tra vụ án quyết định hầu hết biện pháp tố tụng quan trọng giai đoạn Mọi hoạt động điều tra vụ án CQĐT phải thông báo đầy đủ, kịp thời cho Viện công tố để quyết định hướng xử lý tiếp theo ĐTV tham gia điều tra vụ án Viện trưởng Viện công tố cấp phép điều tra 1.3.2 Một số nước theo hệ thống pháp luật Ănglô - Xắ cxông 1.3.2.1 Hoa Kỳ Ở cấp bang, Công tố viên tiến hành truy tố tội phạm xâm phạm pháp luật bang Công tố viên không giám sát điều tra mà thường nhận vai trò dẫn việc tìm kiếm chứng cảnh sát để hướng dẫn thủ tục bắt giam đảm bảo việc thu thập chứng theo thủ tục Ở cấp liên bang, việc truy tố tội phạm liên bang Chưởng lý liên bang truy tố Theo pháp luật liên bang, CQĐT quan có trách nhiệm điều tra Mặc dù vậy, ĐTV phải thường xuyên trao đổi với Văn phòng công tố liên bang tại quận nơi xảy tội phạm Sau thông tin chứng ĐTV thu thập, họ trình lên cho Bộ Tư pháp Chưởng lý liên bang Sau Cơng tố viên liên bang quyết định có truy tố vụ việc tịa hay khơng Nói chung, vị trí Công tố viên Hoa Kỳ coi người quan trọng quyền lực hệ thống tư pháp hình sự Mỹ, vì Công tố viên có thực quyền để định đoạt việc liệu có hồ sơ để buộc tội thức hay khơng, từ chối phê chuẩn lệnh bắt giam cảnh sát; hủy bỏ đình vụ việc xét thấy việc điều tra cảnh sát không thủ tục chứng yếu 1.3.2.2 Vương quố c Anh Các luật sư công tố tại đồn cảnh sát làm chức tư vấ n , họ khơng có quyền đạo việc điều tra cảnh sát khơng có quyền thị cho cảnh sát việc thu thập chứng Nhưng theo luật định, họ dẫn cho cảnh sát vấn đề pháp lý điều tra Trường hợp cảnh sát quyết định buộc tội, họ phải chuyển tồn hồ sơ cho Cơng tố viên để qút định có truy tố hay khơng 1.3.3 Mợt sớ nước châu Á 1.3.3.1 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Trong giai đoa ̣n điề u tra, VKSND nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có thẩ m quyề n thực hành quyền công tố vụ án phản quốc, vụ án liên quan đến việc chia cắt đất nước vụ án hình sự khác cản trở nghiêm trọng việc thi hành thống sách pháp luật Nhà nước trật tự quản lý hành chính; tiến hành điều tra vụ án hình sự mình trực tiếp giải quyết; thẩm tra lại vụ án quan an ninh công cộng điều tra quyết định việc bắt giữ, truy tố miễn tố; khởi tố vụ án hình sự, hỗ trợ việc truy tố thực hành giám sát hoạt động tư pháp Tòa án để bảo đảm việc tuân thủ pháp luật 1.3.3.2 Nhật Bản Tất vụ án phải cảnh sát CQĐT khác gửi cho Viện công tố Công tố viên xem xét, điều tra, kế t luâ ̣n điề u tra và quyế t đinh truy tố Trong số trường hợp, Công ̣ tố viên điều tra lại từ đầu Ngồi ra, Cơng tố viên giao thẩm quyền điều tra tội phạm kẻ phạm tội mà mình khởi tố từ đầu Đối với vụ bắt giữ, ĐTV gửi bị can cho Cơng tố viên vịng 48 giờ Cơng tố viên qút định phóng thích đề nghị Thẩm phán tiếp tục lệnh tạm giữ Cơng tố viên truy tố kẻ bị bắt giữ vòng 24 giờ Để tiế n hành truy tố , Công tố viên phải có sở tin tưởng là vu ̣ án có thể đươ ̣c chứng minh mô ̣t cách hơ ̣p lý ta ̣i Tòa án Khi không tin tưởng vào khả này thì Công tố viên không truy tố và đinh chỉ vu ̣ án vì không đủ bằ ng chứng ̀ Chương ̀ MÔI QUAN HỆ GIƢ̃ A CÔNG TÔ ́ ́ THƢ̣C TRẠNG VÊ ́ VƠI HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY (SỐ LIỆU NĂM: TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010) 2.1 Mố i quan ̣ giƣ̃a công tố với hoạt động điề u tra theo quy định luâ ̣t tớ tu ̣ng hình Việt Nam hành Thứ nhất, hoa ̣t đô ̣ng tiế p nhâ ̣n , giải quyết tin báo , tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố quan nhà nước VKS có trách nhiệm kiểm sát việc giải quyết CQĐT tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố, bảo đảm tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố phải xác minh, xử lý xem có khởi tố vụ án hình sự hay khơng Thứ hai, việc quyết định khởi tố vụ án hình sự Theo quy định tại Điều 109 BLTTHS năm 2003, VKS thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc khởi tố vụ án hình sự, bảo đảm tội phạm phát phải khởi tố , việc khởi tố vụ án có hợp pháp Thứ ba, việc quyết định khởi tố bị can BLTTHS năm 2003 quy định rõ ràng, chặt chẽ thẩm quyền trách nhiệm VKS việc quyết định việc khởi tố bị can, cụ thể sau: (i) VKS phê chuẩn quyết định khởi tố bị can hủy bỏ quyết định khởi tố bị can CQĐT, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển (ii) VKS phê chuẩn quyết định thay đổi bổ sung quyết định khởi tố bị can hủy quyết định thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố bị can CQĐT (iii) VKS yêu cầ u hoă ̣c trực tiếp quyết định khởi tố bị can , quyết định thay đổi bổ sung quyết định khởi tố bị can Thứ tư, yêu cầu Thủ trưởng CQĐT thay đổi ĐTV, khởi tố hình sự ĐTV có dấu hiệu phạm tội Thứ năm, VKS đề yêu cầ u điề u tra hoă ̣c trực tiế p tiế n hành mô ̣t số hoa ̣t đô ̣ng điề u tra trường hơ ̣p cầ n thiế t Thứ sáu, việc quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Việc bắt khẩn cấp, gia hạn tạm giữ, tạm giam bị can, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm phải VKS xem xét, phê chuẩn trường hợp đối tượng cụ thể Đối với việc áp dụng biện pháp ngăn chặn khác : Viện kiểm sát có quyền lệnh cấm bị can, bị cáo khỏi nơi cư trú (Điều 91), quyết định bị can bảo lĩnh (Điều 92) quyết định cho bị can đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm (Điều 93) Đồng thời, VKS có thẩm quyền phê chuẩn quyết định việc đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm CQĐT (Điều 93) Thứ bảy, việc quyết định tạm đình điều tra, đình điều tra, phục hồi điều tra truy nã bị can Đánh giá chung Trong mố i quan ̣ giữa công tố và hoa ̣t đô ̣ng điề u tra đoạn điều tra hoạt : giai , ̣ng cơng tớ của VKS có vai trò chủ đạo quyết định 2.2 Những kết đạt đƣợc viêc giải quyế t mối quan hệ công tố với hoa ̣t ̣ đô ̣ng điều tra ở giai đoa ̣n điề u tra vu ̣ án hình và nguyên nhân của nhƣ̃ng kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c 2.2.1 Những kết đạt viê ̣c giải quyế t mối quan hệ công tố với hoa ̣t động điều tra ở giai đoạn điều tra vụ án hình Trong những năm qua, VKS đã tăng cường phố i hơ ̣p với CQĐT viê ̣c phát hiê ̣n , khởi tố , điề u tra để xử lý nghiêm minh các loa ̣i tô ̣i pha ̣m nguy hiể m , giải quyết nhiều vụ án lớn, trọng điểm an ninh quốc gia , kinh tế , chức vu ,̣ tham nhũng , ma túy, trâ ̣t tự an toàn xã hơ ̣i VKSND cấp tích cực triển khai biện pháp quản lý kiể m sát chă ̣t chẽ hoa ̣t đô ̣ng tiế p nhâ ̣n, xử lý tin báo , tố giác về tội phạm Công tác thực hành quyề n công tố và kiểm sát việc khởi tố vu ̣ án , khởi tố bi ̣can của CQĐT nhìn chung đảm bảo chặt chẽ Các VKS cố gắng kiểm sát điề u tra từ đầu, vụ án trọng điểm , phức tạp, việc khởi tố , điều tra, truy tố nhìn chung bảo đảm chất lượng , bảo đảm thời hạn tố tụng thủ tục , thẩ m quyề n pháp luật quy định Tỷ lệ người bị bắt tạm giữ sau chuyển khởi tố hình sự đạt tỉ lệ cao so với năm trước (năm 2006: 95,3%, năm 2007: 96%, năm 2008: 95,3%, năm 2010: 96,3%) VKS cấp tăng cường trách nhiệm công tố kiểm sát chặt chẽ việc áp dụng biện pháp ngăn chặn CQĐT Việc phê chuẩn, không phê chuẩn trường hợp bắt, tạm giữ, tạm giam VKS cấp trọng Do phối hợp chặt chẽ với CQĐT, làm tốt trách nhiệm công tố hoạt động điều tra từ giai đoạn khởi tố nên bước khắc phục tình trạng hình sự hóa quan hệ dân sự, kinh tế Số bị can CQĐT VKS phải đình không phạm tội giảm so với trước, chẳng hạn năm 2008 phải đình 219 bị can thì năm 2009 đình 104 bị can, năm 2010 85 bị can Số lượng bị can đưa truy tố bị Tịa án tun khơng phạm tội ngày giảm (năm 2007: 53 bị cáo, năm 2008: 47 bị cáo, năm 2009: 29 bị cáo, năm 2010: 20 bị cáo) Tỷ lệ án phải trả điều tra bổ sung giảm dần qua năm , chẳng hạn năm 2007 tỉ lệ án Tòa án, VKS phải trả hồ sơ điều tra bổ sung 9,15%, năm 2008 7,08%, năm 2009 5,7%, năm 2010 4,7% 2.2.2 Nguyên nhân kết đạt Thứ nhất, Đảng Nhà nước ngày quan tâm đến công tác tư pháp, công cải cách tư pháp ngày trọng đẩy mạnh, đồng với cải cách lập pháp hành pháp Thứ hai, công tác lãnh đạo, đạo, điều hành Ngành chủ trương tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra tăng cường thực kịp thời Thứ ba, vị trí, vai trị, quyền hạn VKS hoạt động điều tra ngày củng cố phát triển, ghi nhận rõ văn pháp luật, BLTTHS, Luật Tổ chức VKSND Sự phát triển tạo sở pháp lý thuận lợi cho VKS thực tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Thứ tư, VKS cấp có nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí cơng tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, bám sát yêu cầu nhiệm vụ Đảng Nhà nước thời kỳ Nhờ có kế hoạch bố trí, sử dụng cán phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Thứ năm, VKSNDTC tích cực phối hợp với ngành tư pháp trung ương xây dựng văn hướng dẫn liên ngành Hàng năm Lãnh đạo VKSNDTC trọng công tác tập huấn nghiệp vụ cho VKS cấp Thứ sáu, công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra cán bộ, KSV quan tâm Thứ bảy, VKSND cấp xây dựng mối quan hệ phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với CQĐT đấu tranh phòng chống tội phạm, giải quyết án hình sự sở chức năng, nhiệm vụ ngành 2.3 Mô ̣t sớ hạn chế, khó khăn, vƣớng mắc viêc giải quyế t mốiquan hệ công ̣ tố với hoa ̣t đô ̣ng điều tra giai đoạn điều tra vụ án hình và nguyên nhân của nhƣ̃ng hạn chế, khó khăn, vƣớng mắ c 2.3.1 Mợt sớ hạn chế , khó khăn, vướng mắc viê ̣c giải quyế t mối quan hệ công tố với hoa ̣t động điều tra ở giai đoạn điều tra vụ án hình Thứ nhất, hoạt động giải quyết tố giác, tin báo tội phạm CQĐT việc nắm, quản lý, kiểm sát tố giác, tin báo tội phạm VKS có lúc, có nơi cịn chưa đáp ứng yêu cầu Thứ hai, trách nhiệm thực hành quyền công tố kiểm sát việc khởi tố số nơi chưa đáp ứng yêu cầu, để xảy trường hợp khởi tố oan, sai chưa đầy đủ dấu hiệu tội phạm, gây nhiều hậu đáng tiếc, làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp công dân Đường lối xử lý mô ̣t số v ụ án chưa quán, chưa đáp ứng yêu cầu Thứ ba, trách nhiệm công tố việc phê chuẩn việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn nhiều địa phương chưa cao Vẫn để xảy tình trạng nể nang "xuôi chiều", không kiên quyết việc từ chối phê chuẩn trường hợp bắt khẩn cấp, gia hạn tạm giữ, tạm giam, gia hạn tạm giam không đủ cứ; phê chuẩn trường hợp không quy định BLTTHS Thứ tư, tình trạng trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung bước hạn chế chuyển biến chậm Thứ năm, tỷ lệ số vụ án VKS cấp thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra từ đầu cịn thấp 2.3.2 Ngun nhân hạn chế, khó khăn, vướng mắc 2.3.2.1 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, tình hình tội phạm có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp Thứ hai, quy định pháp luật dẫn đến VKS chưa thực quyền thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Thứ ba, tổ chức máy chế quản lý việc đấu tranh chống tội phạm Nhà nước thiếu đồng Năng lực điều tra số ĐTV yếu Thứ tư, hoạt động giám định tư pháp hệ thống quan giám định tư pháp để phục vụ cho hoạt động điều tra truy tớ, xét xử , cịn nhiề u hạn chế , bất cập Thứ năm, hệ thống pháp luật chưa hồn chỉnh, thiếu đồng bộ, có quy định pháp luật chưa chặt chẽ, thiếu thống dẫn đến nhiều cách hiểu khác Việc hướng dẫn, giải thích quy định Bộ luật Hình sự, BLTTHS thực chậm Thứ sáu, điều kiện sở vật chất, kỹ thuật, kinh phí nghiệp vụ chưa thỏa đáng, nhìn chung yếu thiếu làm ảnh hưởng lớn đến tính hiệu quả, kịp thời hoạt động điều tra hoạt động công tố 2.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhấ t, mố i quan ̣ phố i hơ ̣p giữa CQĐT và VKS trê n sở chức , nhiê ̣m vu ̣ của mỗi ngành ở mô ̣t số nơi còn chưa tố t , làm giảm hiệu lực , hiê ̣u quả đấ u tranh phòng , chố ng tô ̣i phạm Thứ hai, việc quản lý, đạo, điều hành lãnh đạo số VKS bất cập, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn đặt Cơ cấ u bô ̣ máy , lực cán bô , kiể m sát viên ở ̣ VKS các cấ p còn châ ̣m đổ i mới Cơ chế quản lý điề u hành viê ̣c giải quyế t án hinh sự có sự ̀ biế n đô ̣ng Thứ ba , công tác tổ chức , đào tạo, bồ i dưỡng cán bô ̣ chưa ngang tầ m với yêu cầ u thực hiê ̣n chức , nhiê ̣m vu ̣ của VKS Thứ tư, khơng KSV chưa nhận thức đầy đủ, đắn vị trí, vai trị, thẩm quyền VKS hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra Thứ năm, hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, cịn có KSV chưa thực nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao Thứ sáu, trình độ, lực chuyên môn, nghiệp vụ số KSV chưa đáp ứng yêu cầu Thứ bảy , số KSV thiếu lĩnh, bị kẻ xấu lợi dụng, mua chuộc làm tha hóa, biến chất, tiếp tay cho tội phạm, che giấu tội phạm tham ô, nhận hối lộ Chương ́ GIAI PHAP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ̉ ́ MỘT SÔ CỦA VIỆC THỰC HIỆN CƠ CHẾ CÔNG TỐ ́ ́ GĂN VƠI HOA ̣T ĐỘNG ĐIỀU TRA 3.1 Quán triệt quan điểm Đảng tăng cƣờng trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra Chủ trương "Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra" chủ trương lớn , nhiệm vụ trọng tâm ngành Kiểm sát cần tập trung triển khai thực thời gian tới để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp 3.2 Nâng cao nhận thức cán bộ, Kiểm sát viên chủ trƣơng gắn công tố với hoạt động điều tra, trách nhiệm công tố Viện kiểm sát giai đoạn điều tra 10 Một thực trạng có khơng cán bộ, KSV chưa phân định nhiệm vụ thực hành quyền công tố với nhiệm vụ kiểm sát điều tra, mối quan hệ nhiệm vụ trình giải quyết án hình sự giai đoạn điều tra Nhiều KSV nghiên cứu, cập nhật chủ trương Đảng, sự đạo chung Lãnh đạo VKSNDTC, thường làm theo kinh nghiệm Vì vậy, lãnh đạo VKS nhân dân các cấ p cầ n quán triê ̣t thườngxuyên chủ trương "Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra" tới từng kiể m sát viên , kiể m tra viên , cán làm nhiệm vụ thực hành quyền công t ố kiểm sát điều tra quan , đơn vi ̣minh để thay đổ i bản nhâ ̣n thức của cán bô ̣ , kiể m ̀ sát viên chủ trương Đảng 3.3 Đổi công tác tổ chức, cán bộ, công tác quản lý, đạo, điều hành Tăng cƣờng lãnh đạo, đạo Viện trƣởng Viện kiểm sát cấp việc thực chủ trƣơng gắn công tố với hoạt động điều tra Để phát huy nguồn nhân lực, lãnh đạo VKS cấp cần bố trí cán thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra hợp lý Việc phân công cán phải tùy thuộc vào lực, trình độ cán vụ án cụ thể Tránh tình trạng phân công cán không đủ lực giải quyết vụ án khó, phức tạp, nhạy cảm Trong công tác đánh giá KSV phải đánh giá cách tồn diện tính chất phức tạp, khó khăn vụ việc, khách quan, vơ tư, có phương pháp khoa học, toàn diện Việc bổ nhiệm KSV theo tiêu chuẩn quy định Pháp lệnh KSV nên vào hai tiêu chí chủ yếu, quan trọng trình độ chuyên môn lực thực tiễn thơng qua hình thức thi tuyển có nội dung sát với yêu cầu nhiệm vụ VKS cấp cần định kỳ tổ chức thi tuyển chọn KSV giỏi toàn Ngành Công tác tổ chức thi tuyển phải tiến hành nghiêm túc, khách quan, đánh giá xác, đầy đủ lực thực sự KSV Lãnh đạo đơn vị thuộc VKSNDTC, Viện kiểm địa phương cần thường xuyên tổng hợp nhu cầu cán bộ, KSV làm công tác đơn vị mình để báo cáo VKSNDTC Tăng cường cán có phẩm chất đạo đức tốt lực chuyên môn cao, phù hợp cho công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Tăng cường vai trò lãnh đạo Viện trưởng VKS cấp, vai trò đạo Viện trưởng VKS cấp Viện trưởng VKS cấp Đồng thời xác định rõ quyền hạn trách nhiệm KSV việc thực hiê ̣n chức , nhiệm vụ VKS 3.4 Nâng cao ý thức trị , phẩm chất đạo đức ; tăng cƣờng đào tạo , bồi dƣỡng đô ̣i ngũ cán bộ, Kiểm sát viên Để nâng cao chất lượng cán đòi hỏi trước hết người cán bộ, KSV phải tự rèn luyện ý thức trị Việc rèn luyện ý thức trị ln phải đơi với việc rèn luyện phẩm chất đạo đức người cán kiểm sát theo tinh thần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn" Nâng cao trình độ pháp lý nghiệp vụ cho KSV thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật chủ thể tiến hành hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra Các cán kiểm sát cần nắm vững, đầy đủ văn pháp luật lĩnh vực khác đời sống xã hội để phục vụ cho việc thực chức Ngành 11 3.5 Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất , phƣơng tiện làm việc cho các đơn vi làm ̣ nhiêm vu ̣ thực hành quyền cơng tố; đổi chế tiền lƣơng, sách cán bộ, ̣ Kiểm sát viên Việc tăng cường sở vật chất, phương tiện kỹ thuật điều kiện bổ trợ cho hoạt động công tố điều kiện cần thiết để nâng cao lực thực nhiệm vụ Ngành Kiểm sát cần nghiên cứu thành lập đơn vi ̣chuyên trách về kỹ thuật trang thiết bị, xây dựng trung tâm điện tử lưu trữ thông tin tội phạm, thông tin thống kê nghiệp vụ, hệ thống hóa quy định pháp luật, chuyên đề nghiệp vụ, văn hướng dẫn nghiệp vụ Cải cách chế độ tiền lương, phụ cấp cán bộ, công chức, KSV ngành Kiểm sát 3.6 Tăng cƣờng mối quan hệ phối hợp, chế ƣớc Viện kiểm sát Cơ quan điều tra đấu tranh phòng, chống tội phạm; tăng cƣờng quan hệ phối hợp đơn vị thực hành quyền công tố với đơn vị thực khâu công tác khác Ngành VKS cần phối hợp chặt chẽ với CQĐT từ đầu có tố giác, tin báo tội phạm, có việc bắt giữ, khởi tố suốt trình điều tra Trong quan hệ phối hợp VKS với CQĐT cần phải đảm bảo nguyên tắc việc phối hợp thực sở tôn trọng chức năng, nhiệm vụ quan theo quy định pháp luật Cần ý khắc phục hai thái cực, nhấn mạnh quan hệ phối hợp mà hạn chế tính độc lập việc thực chức , nhiệm vụ quyền hạn bên hoă ̣c không trọng quan hệ phối hợp dẫn đến tình trạng "quyền anh, quyền tơi", máy móc, cứng nhắc gây khó khăn cho trình điều tra CQĐT Xây dựng mối quan hệ phối hợp tốt nô ̣i bô ̣ ngành Kiể m sát để phát sức mạnh huy tổng hợp đấu tranh phòng, chống tội phạm 3.7 Nâng cao chất lƣợng hoạt động tƣơng trợ tƣ pháp hình sự; tăng cƣờng quan hệ với với nƣớc có cơng tố mạnh để trao đổi, nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm thực hành quyền công tố Tăng cường công tác phối hợp đơn vị Ngành VKSND với quan, đơn vị hữu quan việc tiếp nhận, giải quyết yêu cầu tương trợ tư pháp xây dựng, hướng dẫn thực pháp luật tương trợ tư pháp VKS cầ n tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác lĩnh vực pháp lu ật phòng, chống tội phạm với VKS, Viện Công tố nước 3.8 Những giải pháp cụ thể hoạt động nghiệp vụ Thứ nhất, hoạt động nắm, quản lý, kiểm sát tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Thứ hai, nâng cao trách nhiệm công tố VKS hoạt động khởi tố vụ án, khởi tố bị can Thứ ba, VKS cấp cần nâng cao trách nhiệm, đề biện pháp cụ thể để thực tốt việc xét phê chuẩn quyết định CQĐT ban hành quyết định theo thẩm quyền mình quy định tại Điều 112 BLTTHS Thứ tư, KSV phải tăng cường trách nhiệm việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, chủ động đề yêu cầu điều tra có ý nghĩa thiết thực Sau đề yêu cầu điều tra, KSV phải nắm tiến độ điều tra, thường xuyên đôn đốc việc điều tra 12 Thứ năm, tăng cường trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ, đảm bảo việc phê chuẩn quyết định đắn, khắc phục tình trạng lạm dụng phơ tơ, khơng trích cứu hồ sơ Thứ sáu, VKS cấp cần quản lý, theo dõi chặt chẽ vụ án đình điều tra, án tạm đình điều tra VKS cần định kỳ rà sốt, chủ động, tích cực đơn đốc CQĐT làm rõ đối tượng phạm tội, truy bắt bị can để phục hồi điều tra 3.9 Hoàn thiện số quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 để cụ thể hóa chủ trƣơng gắn cơng tố với hoạt động điều tra 3.9.1 Tăng thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân hoạt động kiểm sát giải tố giác, tin báo tội phạm Thứ nhất, để đảm bảo việc chống bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội (một chức chủ yếu công tố) cần sửa đổi việc tiếp nhận, xử lý tố giác tội phạm theo hai hướng: Hướng thứ nhất, mạnh dạn quy định VKS quan đầu mối quản lý tố giác, tin báo tội phạm lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hướng thứ hai, quy định VKS có quyền kiểm sát hoạt động tiếp nhận, phân loại xử lý tố giác, tin báo tội phạm tất quan tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm Quy định cụ thể trách nhiệm CQĐT, quan khác việc thông báo đầy đủ tố giác, tin báo tội phạm mà quan tiếp nhận, giải quyết cho VKS Thứ hai, có quy định VKS trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra, xác minh tố giác tin báo tội phạm trường hợp cần 3.9.2 Tăng thẩm quyền Viện kiểm sát việc khởi tố vụ án Cần sửa đổi, bổ sung Điều 104 theo hướng VKS phải quan chủ động, quyết định cuối cùng việc khởi tố vụ án VKS có thẩm quyền xem xét, chấp nhận quyết định khởi tố vụ án quan có thẩm quyền; yêu cầu quan có thẩm quyền khởi tố vụ án; hủy bỏ quyết định khởi tố không khởi tố vụ án khơng có cứ; tự mình qút định việc khởi tố vụ án trường hợp nếu xác định có dấu hiệu tội phạm để chuyển cho CQĐT tiến hành điều tra 3.9.3 Tăng thẩm quyền Viện kiểm sát việc khởi tố bị can Để khắc phục hạn chế quy định BLTTHS hành việc khởi tố bị can, cần sửa đổi, bổ sung quy định tại Điều 126 BLTTHS theo hai phương án: Một là, VKS quan có thẩm quyền khởi tố bị can Hai là, nếu quy định CQĐT có quyền khởi tố bị can VKS thực việc phê chuẩn quyết định khởi tố bị can thì cần quy định rõ CQĐT thực việc hỏi cung bị can có quyết định phê chuẩn VKS Quy định bổ sung vào cuối đoạn đầu Khoản Điều 126 BLTTHS sau: "Trong trường hợp phát có người thực hành vi phạm tội chưa bị khởi tố thì Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra quyết định khởi tố bị can trực tiếp định khởi tố bị can" Sửa đổ i quy định tại Điều 127 BLTTHS trường hợp vụ án kết thúc điều tra, hồ sơ có đầy đủ chứng tài liệu để thay đổi quyết định khởi tố bị can thì VKS quyết định thay đổi quyết định khởi tố bị can truy tố mà không thiết phải chuyển lại hồ sơ cho CQĐT 3.9.4 Một số kiến nghị khác Thứ nhất, BLTTHS năm 2003 cần có quy định đề cao trách nhiệm công tố KSV trình điều tra để nâng cao tính độc lập KSV, để KSV muốn thực tốt trách nhiệm mình thì phải tăng cường việc gắn hoạt động công tố với hoạt động điều tra 13 CQĐT, ĐTV BLTTHS cần phân định rõ thẩm quyền quản lý hành với thẩm quyền tố tụng Lãnh đạo VKS Thứ hai, BLTTHS cần có chế nâng cao trách nhiệm ĐTV việc thực yêu cầu VKS Cần quy định biện pháp xử lý đối trường hợp ĐTV không thực yêu cầu điều tra xác đáng VKS Cần bổ sung quy định KSV có quyền đánh giá hoạt động điều tra ĐTV Thứ ba, để đảm bảo thực sự gắn công tố với hoạt động điều tra, khắc phục triệt để tình trạng "cắt khúc" tố tụng hình sự, lâu dài cần tách CQĐT thành hệ thống riêng độc lập với Cơ quan công an nay, tương tích với hệ thống quan kiểm sát Có quy định đảm bảo VKS đạo trình điều tra; mệnh lệnh VKS có giá trị bắt buộc CQĐT; tiến hành điều tra, ĐTV phải KSV trực tiếp điều hành, đạo hoạt động điều tra ́ KÊT LUẬN Trong những năm qua , Đảng Nhà nước ta quan tâm đến cải cách tư pháp, công cải cách tư pháp ngày trọng đẩy mạnh Trong giai đoa ̣n điề utra, để nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng đấ u tranh phòng chố ng tô ̣i pha ̣m , đảm bảo hoa ̣t đô ̣ng điề u tra , truy tố đúng pháp luâ ̣t , góp phần giữ vững an ninh trị , trâ ̣t tự an toàn xã hơ ̣i , đảm bảo quyề n người tố tu ̣ng h ình sự , Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X sau Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác đinh chủ trương " hực hiê ̣n chế công T ̣ tố gắn với hoạt động điều tra" Quá trình thực đề tài : "Gắ n công tố với hoạt đ ộng điều tra tố tụng hình theo tinh thần Nghi ̣ quyế t Đại hội Đảng lần thứ X - Một số vấn đề lý luận thực tiễn ", Luâ ̣n văn đã phân tich mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n về công tố và điề u tra , nghiên cứu lich sử mố i ̣ ́ quan ̣ giữa công tố với hoa ̣t đô ̣ng điề u tra ở Viê ̣t Nam , mố i quan ̣ giữa công tố với hoa ̣t đô ̣ng điề u tra theo pháp luâ ̣t mô ̣t số quố c gia thế giới Qua đó rút những kế t luâ ̣n về công tố và điề u tra , làm sở tảng để phân tích thự c tra ̣ng mớ i quan ̣ giữa công tố với hoạt động điều tra thực tiễn , đồ ng thời xác đinh mô ̣t số nô ̣i dung đưa vào phầ n giải ̣ pháp, kiế n nghi ̣ Luâ ̣n văn đã phân tich mố i quan ̣ giữa công tố với hoa ̣t đô ̣ng điề u tra theo phá p luâ ̣t ́ Viê ̣t Nam hiê ̣n hành , đánh giá thực tiễn mố i quan ̣ giữa công tố với hoa ̣t đô ̣ng điề u tra ở Viê ̣t Nam từ năm 2006 đến năm 2010 Thực tiễn cho thấ y , mố i quan ̣ giữa công tố với hoa ̣t đô ̣ng điề u tra đấu tranh phòng , chống tội phạm , giải quyết án hình sự CQĐT VKS đạt nhiều thành tích đáng kể , chất lượng điều tra , truy tố tội phạm có chuyển biến rõ rệt tích cực Tuy nhiên vẫn còn nhiề u ̣n chế , khó khăn, vướng mắ c ; để xảy tượng oan, sai bỏ lọt tội phạm ; trường hợp khởi tố , bắt, giam, giữ không pháp luật làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi ích hợp pháp cơng dân; tượng vi phạm pháp luật tố tụng hình sự CQĐT , VKS Luâ ̣n văn đã đán h giá, phân tích những kế t quả đa ̣t đươ ̣c , thẳ ng thắ n chỉ những ̣n chế , khó khăn , vướng mắ c ; nguyên nhân kế t quả đa ̣t đươ ̣c và nguyên nhân ̣n chế , khó khăn, vướng mắ c để làm sở đưa những giải pháp , kiế n nghi ̣ Trên sở những vấ n đề lý luâ ̣n và đánh giá thực tra ̣ng , luâ ̣n văn đã đưa ̣ thố ng giải pháp tương đối đồng để nâng cao hiệu việc thực chế công tố gắn với hoạt động điề u tra : quán triệt quan điểm Đảng về tăng cường trách nhiê ̣m công tố hoa ̣t 14 đô ̣ng điề u tra , gắ n công tố với hoa ̣t đô ̣ng điề u tra ; nâng cao nhâ ̣n thức của cán bô ̣ , KSV; đổ i mới công tác tổ chức cán bô ̣ , công tác chỉ đa ̣o , điề u hành ; tăng cường mố i quan ̣ phố i hơ ̣p, chế ước giữa VKS với CQĐT… Luâ ̣n văn trọng đưa giải pháp cụ thể hoạt động nghiệp vụ đối với các cấ p kiể m sát , những giải pháp này có ý nghia ứng du ̣ng thực ̃ tiễn cao; đồ ng thời đưa mô ̣t s kiến nghị việc sửa đổibổ sung BLTTHS nhằ m thực hiê ̣n , ố , chủ trương gắn công tố với hoạt động điều tra Đảng References Dương Thanh Biểu (2007), Tranh luận phiên tòa sơ thẩm, Nxb Tư pháp, Hà Nội Lê Cảm (2004), "Một số vấn đề lý luận chung giai đoạn tố tụng hình sự", Kiểm sát, (2) Nguyễn Văn Cừ , Nguyễn Khổ ng Hà , Trầ n Minh Hưởng (2000), Tìm hiểu Luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Ngơ Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Ngo ̣c Điê ̣p (2001), Những điề u cầ n biế t về thủ tục khởi tố , điề u tra, truy tố , xét xử vụ án hình sự, Nxb Công an nhân dân, Thành phố Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 53-CT/TW ngày 21/3 Bộ Chính trị (khóa IX) số cơng việc cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2000, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị (khóa IX) số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 15 12 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Nhà nước Pháp luật (2004), Tài liệu học tập nghiên cứu môn học Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, tập 1, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 13 Ngũn Q́ c Hưng (1972), Hình tố tụng lược giảng, Nhà sách Khai trí, Sài Gịn 14 "Mơ hinh tố tu ̣ng hinh sự Viê ̣t Nam " (2010), Thông tin khoa học kiể m sát , (Số chuyên ̀ ̀ đề) 15 Võ Văn Nhạn (1984), "Bàn quyền công tố", Công tác kiểm sát, (2) 16 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 17 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 18 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 21 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 22 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 23 Lê Hữu Thể (2005), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Võ Thọ (1985), Một số vấn đề luật tố tụng hình sự, Nxb Pháp lý, Hà Nội 25 Nguyễn Huy Thuâ ̣t , Nguyễn Văn Nhâ ̣t (2007), Sổ tay điề u tra hình sự , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Thuật ngữ pháp lý phổ thông (1986), tập 1, Nxb Pháp lý, Hà Nội 27 Lê Tài Triể n (1970), Nhiê ̣m vụ của Cơng tớ viên, Sài Gịn 28 Trường Cao đẳng kiểm sát (1998), Giáo trình cơng tác kiểm sát, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Luật học, Nxb Chinh tri ̣quố c gia , Hà Nội ́ 16 31 Đào Trí Úc (1995), Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Ủy ban Pháp luật - Quốc hội khóa X (2002), Báo cáo thẩm tra Ủy ban pháp luật Quốc hội khóa X Dự án Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi), Hà Nội 33 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002) Pháp lệnh kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 34 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2011), Pháp lệnh số 15/2011/UBTVQH sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Hà Nội 35 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), "Những vấn đề lý luận quyền công tố thực hành quyền công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay", Thông tin khoa học pháp lý, (Số chuyên đề) 36 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Sổ tay Kiểm sát viên hình sự, tập 1, Hà Nội 37 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Quyết định số 07/2008/QĐ-VKSTC ngày 02/01 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình sự, Hà Nội 38 Viê ̣n kiể m sát nhân dân tố i cao (2006-2010), Thố ng kê kiể m sát điề u tra án hình sự từ năm 2006 đến năm 2010, Hà Nội 39 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Chỉ thị số 01/2012/CT-VKSNDTC Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao công tác kiểm sát năm 2012, Hà Nội 17 ... người tố tu ̣ng h ình sự , Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X sau Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác đinh chủ trương " hực hiê ̣n chế công T ̣ tố gắn với. .. mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n về công tố và điề u tra , nghiên cứu lich sử mố i ̣ ́ quan ̣ giữa công tố với hoa ̣t đô ̣ng điề u tra ở Viê ̣t Nam , mố i quan ̣ giữa công tố với. .. của quá trinh tố tu ̣ng hinh sự, hoạt động CQĐT ̀ ̀ điều tra vụ án hình sự, tổng hợp tất hành vi thực giai đoạn điều tra CQĐT thực Hoạt động điều tra hoạt động tố tụng nhằm phát

Ngày đăng: 11/02/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan