1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc “suy đoán vô tội” trong tố tụng hình sự

19 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyên tắc “suy đoán vô tội” trong tố tụng hình sựViệt Nam và điều kiện đảm bảo thực hiện................................................................................................................................................................................................................................................................

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - BÀI TẬP HỌC KÌ Đề bài: Nguyên tắc “suy đoán vô tội” tố tụng hình sư Việt Nam và điều kiện đảm bảo thưc hiện Môn học: Họ và tên: Mã SV: Lớp: Hà Nội,04/2021 Danh mục những từ viết tắt: TTHS: Tố tụng hình sư BLTTHS: Bộ luật tố tụng Hình sư THTT: Tiến hành Tố tụng VKSNDTC: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Việt Nam quá trình xây dưng nhà nước pháp quyền Một những yêu cầu của nhà nước pháp quyền là phải xây dưng cho được hệ thống pháp luật thống nhất, chặt chẽ và đồng bộ bảo vệ quyền người Pháp luật tố tụng hình sư (TTHS) cũng cần đáp ứng yêu cầu đó Bởi lẽ, TTHS là lĩnh vưc hoạt động đặc biệt của nhà nước, đó, xuất hiện quan hệ bất bình đẳng giữa một bên là các quan tiến hành tố tụng với sư hậu thuẫn của quyền lưc nhà nước và bên yếu thế là những người bị buộc tội Cũng từ đó, nguy xâm phạm đến quyền người là cao nhất và hậu quả cũng nặng nề nhất và đòi hỏi bảo vệ quyền người TTHS cũng là yêu cầu bức thiết nhất Pháp luật tố tụng hình sư đáp ứng các đòi hỏi của nhà nước pháp quyền, trước hết thể hiện chỗ hệ thống nguyên tắc của nó với tư cách là những quan điểm chỉ đạo làm tảng và xuyên suốt các quy phạm pháp luật tố tụng hình sư, hoạt động tố tụng hình sư cần được thể hiện đầy đủ, toàn diện và đồng bộ Các nguyên tắc đó một mặt cần ghi nhận những giá trị chung của nhân loại mặt khác cần có sư cụ thể hóa kiện hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam Trong hệ thống các nguyên tắc của TTHS, nguyên tắc suy đoán vô tội đóng vai trò hết sức quan trọng và được thừa nhận là một những nguyên tắc bản và là trụ cột chính kiến tạo nên hệ thống pháp luật TTHS của các nhà nước văn minh Suy đoán vô tội cũng là một những nội dung của nguyên tắc (quyền) xét xử công (right to a fair trial) theo tiêu chuẩn quốc tế TTHS Việt Nam cũng ghi nhận và thể hiện nguyên tắc này Suy đoán vô tội có thể được tiếp cận từ phương diện là sư thể hiện của quyền người lĩnh vưc TTHS mà nhà nước phải ghi nhận, bảo đảm thưc hiện và bảo vệ Suy đoán vô tội từ phương diện là một nguyên tắc bản có ý nghĩa làm tảng, chỉ đạo và xuyên suốt quá trình TTHS từ lập pháp đến thưc tiễn thưc hiện đó chủ yếu tập trung vào đánh giá việc thưc hiện nguyên tắc này TTHS Việt Nam Vì vậy em xin chọn đề nguyên tắc “suy đoán vô tội” tố tụng hình sư Việt Nam và điều kiện đảm bảo thưc hiện làm bài tập lần này.1 NỘI DUNG I Khái quát chung về nguyên tắc “suy đoán vô tội” tố tụng hình sư Việt Nam: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xay-dung-phat-luat/thuc-hien-nguyen-tac-suy-doan-vo-toi-trong-to-tung-hinh-su-viet-nam Giải thích một số thuật ngữ:  Thuật ngữ “suy đoán” Nguồn gốc của thuật ngữ “suy đoán” bắt nguồn từ tiếng Latin “praesumptino” hay tiếng Anh “presump” được hiểu là coi vấn đề, hiện tượng nào đó là đúng đắn cho đến chưa có lý bác bỏ vấn đề, hiện tượng đó Từ điển Longman nêu rõ lĩnh vưc pháp luật, “presump” được hiểu là “chấp nhận một điều gì đó là đúng cho đến nó được chứng minh là không đúng” Trong tiếng Anh, thuật ngữ “suy đoán vô tội” được dịch từ “presumption of innocence” các tài liệu khoa học hay cụm từ “the right tobepresumed innocent” các văn kiện quốc tế quyền người Cội nguồn của nguyên tắc này từ thời La Mã cổ đại Hoàng đế La Mã Justinian (thế kỷ VI tr.CN) ban hành một bản tóm lược Luật La Mã được gọi là “Digest of Justinian”, đó có quy định nguyên tắc chung liên quan đến chứng minh thuộc bên tố tụng (dân sư) “Ei incumbit probatio qui dicit, non qui negat”- có nghĩa là “chứng minh là công việc thuộc anh ta, người khẳng định, chứ không phải là người phủ định” Theo đó, trách nhiệm chứng minh thuộc bên tố cáo và người nào kiện thì người đó chứng minh trước Sau đó, các triều đại La Mã áp dụng nguyên tắc này quá trình xét xử hình sư và bắt đầu khẳng định nghĩa vụ chứng minh thuộc bên buộc tội và một hệ quả tất yếu là bị cáo được coi là vô tội.2  Khái niệm “suy đoán vô tội” Suy đoán vô tội được xem một nguyên tắc mang tính công cụ pháp luật, luật gia người Pháp Jean Lemonie nhằm ủng hộ cho một cách suy luận mang tính pháp lý hầu hết người tội phạm Suy đoán vô tội được ví là nguyên tắc “vàng” tố tụng hình hình (TTHS), một thành tưu vĩ đại của văn minh nhân loại việc bảo vệ quyền người và chứng minh TTHS được thể hiện và được quy định các văn kiện quốc tế nhân quyền Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1789 của Cợng hịa Pháp (Déclaration des droits de l’Homme et du citoyen), Tuyên ngôn thế giới nhân quyền năm 1948 (Universal Declaration of Human RightsUDHR), Công ước quốc tế các Quyền Dân sư và Chính trị năm 1966 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ban-ve-nguyen-tac-suy-doan-vo-toi (International Covenant on Civil and Political Rights – ICCPR) Tư tưởng suy đoán vô tội chỉ trở thành nguyên tắc pháp luật Cách mạng tư sản Pháp thắng lợi cùng với đó là đòi hỏi ngày càng gay gắt của xã hội Trước yêu cầu bảo vệ quyền người và xu thế hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ, suy đoán vô tội (hay giả định vô tội) – một những nguyên tắc bản luật TTHS được ghi nhận và áp dụng rộng rãi tư pháp của nhiều quốc gia văn minh, đó có Việt Nam Vì vậy, Suy đốn vơ tội hay giả định vơ tội, là một những nguyên tắc bản, được ứng dụng rộng rãi khoa học pháp lý hiện đại Nội dung cốt lõi của nguyên tắc cho mọi nghi can vô tội cho đến được chứng minh là có tội Nội dung nguyên tắc suy đoán vô tội Để đảm bảo cho nguyên tắc suy đoán vô tội được thể hiện một cách triệt để hệ thống luật pháp, có ba nguyên tắc cốt lõi được đặt để có thể áp dụng TTHS, bao gồm: (i) Căn cứ vào những sư kiện có thật liên quan đến vụ án - cho dù việc phạm tội có xảy và bị cáo có tội hay không - quan công tố phải hoàn toàn gánh vác nghĩa vụ chứng minh (ii) Căn cứ vào những sư kiện có thật liên quan đến vụ án, bị cáo không có bất kỳ nghĩa vụ chứng minh nào Bị cáo không cần phải trình bày chứng cứ, gọi nhân chứng hay làm bất cứ điều gì để chứng minh mình vô tội và điều này không được xem là sở để chống lại bị cáo (iii) Toà án phải hoàn toàn dưa sở là những chứng cứ được trình bày trước toà để dưa vào đó phán quyết và không được phép suy diễn theo hướng không tốt cho bị cáo chỉ vì bị cáo bị truy tố và cáo buộc quan công tố Pháp luật Việt Nam tiếp thu tư tưởng tiến bộ và ghi nhận suy đoán vô tội là một những nguyên tắc bản của luật TTHS để đảm bảo quyền người và hoạt động TTHS Suy đoán vô tội là nguyên tắc hiến định và là một những nguyên tắc bản tố tụng hình sư, được quy định đầy đủ, cụ thể Điều 13 BLTTHS Với tư cách là văn bản có hiệu lưc pháp lý cao nhất, là những quy phạm pháp luật bản và quan trọng nhất của hệ thống pháp luật quốc gia, Hiến pháp 2013 quy định: “Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến được chứng minh theo trình tư luật định và có bản án kết tợi của Tịa án có hiệu lưc pháp luật” (khoản Điều 31) Cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Tố tụng hình sư (BLTTHS) Việt Nam 2015 được xây dưng, và thưc hiện theo 27 nguyên tắc bản (từ Điều đến Điều 33), bổ sung và quy định lần đầu tiên nguyên tắc suy đoán vô tội: “Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến được chứng minh theo trình tư, thủ tục Bộ luật này quy định và có bản án kết tội của Tịa án có hiệu lưc pháp ḷt Khi khơng đủ và không thể làm sáng tỏ cứ để buộc tội, kết tội theo trình tư, thủ tục Bộ luật này quy định thì quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội không có tội” (Điều 13) Nguyên tắc suy đoán vơ tợi đặt những địi hỏi cụ thể mà tố tụng hình sư phải đảm bảo đó là: 2.1 Khơng bị coi là có tợi tợi phạm họ thưc hiện chưa chứng minh theo các quy định BLTTHS và chưa xác định bản án kết tội có hiệu lưc pháp ḷt Tịa án Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến được chứng minh theo trình tư, thủ tục Bộ luật tố tụng quy định và chỉ có thể bị coi là có tội có bản án kết tợi của Tịa án có hiệu lưc pháp luật Yêu cầu đầu tiên của nguyên tắc suy đoán vô tội là yêu cầu lỗi phải được chứng minh theo trình tư thủ tục đảm bảo việc khởi tố, điều tra, truy tố xét xử là đúng quy định pháp luật Bị can, bị cáo phải được coi là vô tội lỗi của bị can, bị cáo đó được chứng minh Nếu lỗi không được chứng minh, đồng nghĩa với “sư vô tội được chứng minh” Là sư thừa nhận chính thức của xã hội, thông qua các quy tắc pháp lý việc một người bị tình nghi phạm tội được coi là ngoại phạm chừng nào các chứng rõ ràng chống lại người này chưa được quan có thẩm quyền đưa ánh sáng Đồng thời, yêu cầu mặt thủ tục pháp lý là việc truy tố, xét xử một người phải tiến hành theo trình tư, thủ tục pháp luật quy định (dấu hiệu quan trọng nhất của chế độ pháp quyền) Thủ tục công khai, minh bạch là địi hỏi sớ mợt cho việc bảo vệ quyền người chống lại sư truy bức tùy tiện, bảo đảm xác định và xem xét các tình tiết của vụ án một cách khách quan, toàn diện, đầy đủ, làm rõ các cứ xác định có tội và những cứ xác định vô tội, các tình tiết tăng nặng và những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sư của bị can, bị cáo Nguyên tắc suy đoán vô tội cũng yêu cầu phải có bản án kết tợi của Tịa án có hiệu lưc pháp ḷt Người bị tình nghi, bị can, bị cáo được coi là không có tội cho đến có bản án có hiệu lưc của tịa án kết tợi đới với người đó Bất kỳ người bị buộc tội nào có quyền suy đoán là không phạm tội cho đến lỗi của người đó được xác định theo một trình tư pháp luật quy định phiên tịa xét xử cơng khai của Tịa án với sư bảo đảm đầy đủ khả bào chữa của người đó 2.2.Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về quan có thẩm qùn tiến hành tớ tụng (bên ḅc tội) Người bị buộc tội có quyền không buộc phải chứng minh là mình vô tội (Điều 15, Bộ luật Tố tụng Hình sư năm 2015) Người bị buộc tội không có nghĩa vụ phải chứng minh sư vô tội của mình mà nghĩa vụ chứng minh thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng (cơ quan buộc tội, người buộc tội) phải tuân thủ nghiêm ngặt trình tư, thủ tục luật định Người bị buộc tội được quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội đồng nghĩa với việc phiên toà bị cáo có quyền im lặng tức là không có nghĩa vụ phải trả lời các câu hỏi của Hội đồng xét xử Để có thể một các quyết định khởi tố, điều tra, truy thì các quan THTT phải có trách nhiệm chứng minh và xác định rõ ràng các cứ là có tội được quy định BLHS; phải đảm bảo xem xét các tình tiết vụ án một cách khách quan, đầy đủ Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình và các hình thức trái pháp luật khác các quy trình thu nhập chứng cứ và thưc hiện các hoạt động tố tụng khác Lời nhận tội của bị can, bị cáo chỉ được coi là chứng cứ nếu phù hợp với các chứng cứ khác của vụ án; không được dùng lời nhận tội của bị can, bị cáo làm chứng cứ nhất để kết tợi Tịa án phải hoàn toàn dưa sở những chứng cứ được trình bày trước Tòa để đưa phán quyết Bản án kết tội phải dưa các chứng cứ được xem xét phiên toà, chứng minh bị cáo có tợi Ngun tắc suy đoán vơ tợi địi hỏi sư buộc tội phải dưa những chứng cứ xác thưc khơng cịn nghi ngờ Mọi sư nghi ngờ đới với người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo phải được kiểm tra, chứng minh làm rõ Khi có những nghi ngờ pháp luật (về lỗi của bị can, bị cáo) và chứng cứ xuất hiện nếu không chứng minh làm rõ được thì những nghi ngờ này được hiểu và giải thích theo hướng có lợi cho người bị tình nghi, bị can, bị cáo Không được dùng làm chứng cứ những tình tiết người làm chứng và những người tham gia tố tụng khác nếu họ không thể nói rõ vì biết được tình tiết đó Việc suy đoán vô tội chỉ bị bác bỏ việc tuyên bản án buộc tội có hiệu lưc pháp luật sở những chứng cứ được thu thập, thẩm Tiến hành tố tụng vấn và xác minh một cách đầy đủ, khách quan, toàn diện phiên toà xét xử chứng minh lỗi của bị cáo theo trình tư luật định 2.3 Khi không đủ và làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo quy định BLTTHS thì quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận (ra quyết định) trả tư hoặc tuyên bố người bị buộc tội không phạm tội Đây là quy định rõ ràng, dứt khoát và tinh thần này được thể hiện các giai đoạn tố tụng từ khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Mục đích của TTHS là tội phạm phải được phát hiện và xử lý theo quy định của pháp luật, không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm và người phạm tội Tuy nhiên, thưc tế có thể xảy tình huống các chứng cứ buộc tội yếu, cả hai khả oan và lọt cùng song song tồn mặc dù các quan tiến hành tố tụng áp dụng tất cả các biện pháp cần thiết mà pháp luật quy định Trong trường hợp này, nguyên tắc suy đoán vô tội phải thưc hiện theo hướng “thà bỏ lọt tợi phạm cịn làm oan người vơ tợi”, mở mợt hướng cho những trường hợp cịn tờn những hoài nghi Nguyên tắc suy đoán vô tội đưa một phương án tốt nhất để đảm bảo quyền và lợi ích cho người bị buộc tội Ý nghĩa nguyên tắc suy đoán vô tội Suy đốn vơ tội ngun tắc có vai trò ý nghĩa quan trọng trình giải vụ án nói chung trình chứng minh nói riêng; giúp hoạt động chứng minh thực quy định pháp luật, theo trình tự thủ tục định loại trừ những yếu tố, vấn đề còn nghi ngờ hành vi phạm tội Các quy định liên quan đến nguyên tắc suy đoán vô tội được thể hiện các giai đoạn TTHS, tạo thành hệ thống các quy phạm ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền người của người bị buộc tội, lẽ: việc ghi nhận quyền chứng minh của người bị buộc tội sẽ đảm bảo sư cân hoạt động TTHS giữa một bên là nhà nước với bộ máy điều tra, truy tố xét xử hùng mạnh được thưc hiện quyền lưc nhà nước với một bên yếu thế là người bị buộc tội Đảm bảo người bị buộc tội không bị phân biệt đối xử chưa có bản án kết tợi có hiệu lưc pháp ḷt của Tịaán và là nhân tố phát triển tính đúng đắn của lĩnh vưc TTHS Ngun tắc suy đốn vơ tội mang ý nghĩa định hướng cho việc xây dựng thực pháp luật TTHS; tạo hành lang pháp lý việc điều chỉnh quan hệ giữa chủ thể tố tụng, trì trật tự tạo điều kiện cho việc phát huy, bảo đảm quyền cá nhân, công bằng, khách quan Không chỉ là quyền của người bị buộc tội và nghĩa vụ của bên ḅc tợi, suy đoán vơ tợi cịn phù hợp với quy luật của nhận thức tố tụng hình sư: một người vô tội nhà nước không chỉ được những chứng chống lại điều này và chứng minh được họ có tội Như là một điều luật bảo vệ bên yếu thế, chống lại sư xâm hại quyền người từ phía công quyền, nguyên tắc suy đoán vô tội bảo vệ chính sách nhân đạo của pháp luật hình sư và lợi ích của người bị truy cứu trách nhiệm hình sư, đặt yêu cầu cao cho những người tiến hành tố tụng việc chứng minh tội phạm: quan tư pháp, điều tra có trách nhiệm phải tìm được chứng chứng minh vô tội song song với việc tìm chứng chứng minh có tội Đề cao trách nhiệm của các quan THTT, người THTT trước số phận chính trị, danh dư, nhân phẩm và quyền lợi của công dân, nguyên tắc suy đoán vô tội là “lá chắn thép” bảo vệ quyền của người bị tình nghi, bị can, bị cáo, phịng chớng oan sai – ́u tố bản, thể hiện rõ nhất việc tôn trọng và bảo vệ các giá trị cao quý của người Suy đốn vơ tội có nội dung quan trọng trọng tâm bảo vệ sách nhân đạo pháp luật hình lợi ích người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, phản ánh chất nhân văn, nhân đạo pháp luật dân chủ pháp quyền nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, loại trừ việc buộc tội kết án thiếu Do vậy, quá trình tiến hành tố tụng các quan tiến hành tố tụng cũng người tiến hành tố tụng phải nghiêm túc tuân thủ, tôn trọng và chấp hành theo nguyên tắc này để tránh việc oan sai đối với những công dân vô tội Nguyên tắc mở một định hướng tích cưc và được coi là nguyên tắc “vàng” hoạt động điều tra, truy tố, xét xử hiện II Điều kiện đảm bảo thưc hiện ngun tắc “suy đốn vơ tội” Những vấn đề cần sửa đổi nhằm bảm bảo nguyên tắc “suy đoán vô tội” 1.1 Về mô hình tố tụng: Mô hình tố tụng, nói, mô hình tố tụng của Việt Nam hiện này là mô hình tố tụng xét hỏi có cài đặt những yếu tố tranh tụng Với việc dồn toàn bộ gánh nặng chứng minh lên Nhà nước, cụ thể là các quan THTT Tuy nhiên, đặc trưng của mô hình tố tụng Việt Nam hiện là sư mờ nhạt, thụ động của các chủ thể khác Hạn chế này cho thấy nó không đảm bảo các nguyên tắc khác của TTHS đó có nguyên tắc suy đoán vô tội Bên cạnh đó, mơ hình tớ tụng hiện này cịn cho thấy nó chưa có sư phân biệt rõ ràng, rành mạch các chức của tố tụng là chức buộc tội, chức bào chữa và chức xét xử BLTTHS cũng thiết không theo chức này mà theo thẩm quyền của quan quá trình tố tụng hình sư được phân chia thành các giai đoạn Chính vì không có sư rành mạch chức dẫn đến sư chồng lấn chức năng, ví dụ Toà án có chức buộc trả hồ sơ để điều tra bổ sung, khởi tố vụ án hình sư BLTTHS năm 2015 cho thấy những sửa đổi, bổ sung quan trọng nhìn chung chưa cho thấy sư thay đổi mô hình tố tụng Tố tụng của chúng ta là tố tụng xét hỏi có cài đặt yếu tố tranh tụng việc quy định nguyên tắc tranh tụng và bổ sung thêm các quy định nhằm tăng cường tranh tụng Tuy nhiên, nhiều quy định, đặc biệt là quy định các quyền tố tụng của các chủ thể có mô hình tranh tụng được bổ sung thưc tế cho thấy sư cài đặt này là không nhuần nhuyễn Những quyền tố tụng, ví dụ quyền bào chữa, tranh tụng chỉ phát huy hiệu quả cao và chỉ nó được đặt mô hình tố tụng tranh tụng thưc chất Chính vì vậy tố tụng hình sư Việt Nam chứa đưng các yếu tố của tố tụng buộc tội Quá trình tố tụng là quá trình buộc tội qua các giai đoạn, mức độ khác và các chủ thể khác để buộc tội 1.2 Về chứng cứ, chứng minh Về nguyên tắc, mọi chứng cứ người có thẩm quyền thu thập đúng trình tư, thủ tục có giá trị pháp lý ngang nên phải được đánh giá, sử dụng BLTTHS4 Việt Nam chưa thể hiện được điều này Vẫn sư bất bình đẳng thu thập, đánh giá chứng cứ BLTTHS quy định luật sư có quyền thu thập tài liệu, đồ vật, lại chưa quy định cụ thể trình tư, thủ tục thu thập chứng cứ của luật sư Giá trị pháp lý của tài liệu, đồ vật luật sư thu thập không cao, thậm chí không được quan tiến hành tố tụng chấp nhận BLTTHS 2015 không lượng hóa chứng cứ để chứng minh vụ án hình sư, mà chỉ quy định “chứng cứ thu thập được phải bảo đảm đủ để giải quyết vụ án Bô luât Tố tụng HInh sư Viêt Nam năm 2015 hình sư” nên vụ án cụ thể, quan tiến hành tố tụng có quyền xác định số lượng chứng cứ cần và đủ để giải quyết vụ án hình sư Trường hợp chứng cứ luật sư cung cấp hoàn toàn khách quan và tin cậy, có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình giải quyết vụ án quan tố tụng lại xem nhẹ vì cho họ xác định số lượng chứng cứ cần và đủ để giải quyết vụ án rồi Hơn nữa, làm thế nào để bảo đảm nguyên tắc không coi một loại chứng cứ nào đó là nhất để buộc tội? BLTTHS 20035 và BLTTHS 2015 quy định, thẩm quyền đánh giá, sử dụng chứng cứ vụ án hình sư hoàn toàn thuộc người tiến hành tố tụng Bộ luật này lại không quy định cụ thể việc đánh giá, sử dụng chứng cứ không phải quan tiến hành tố tụng thu thập mà chỉ đưa yêu cầu chung là “phải xác định và đánh giá mọi chứng cứ với đầy đủ tinh thần trách nhiệm, sau nghiên cứu một cách tổng hợp, khách quan, toàn diện và đầy đủ tất cả các tình tiết của vụ án” Quy định chung chung vậy khó tránh khỏi sư áp đặt, ý chí, chỉ coi trọng chứng cứ quan tiến hành tố tụng thu thập, dẫn đến phiến diện, oan sai Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật tạo điều kiện đảm bảo thưc hiện nguyên tắc suy đoán vô tội  Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam theo hướng mở rộng nữa tranh tụng trình tố tụng Tiếp cận tố tụng hình sư theo hướng tiếp cận quyền người thay vì tư trấn áp tội phạm; phân định rành mạch các chức tố tụng đó trả Tòa án đúng vị trí vai trò của nó là chức xét xử Theo đó, cần phân định rành mạch các chức tố tụng và tương ứng với chắc có một quan tư pháp đảm nhiệm Theo đó, chức buộc tội thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, chức gỡ tội thuộc người bào chữa, người bị buộc tội, chức xét xử thuộc Toà án; đảm bảo cho các bên gỡ tội được bình đẳng với bên buộc tội, thể hiện việc có các quy định nhằm đảm bảo cho bên gỡ tội thưc hiện chức này đó là hệ thống quyền của họ cũng chế đảm bảo cho họ thưc hiện quyền này  Thứ hai, hoàn thiện nguyên tắc pháp chế theo hướng khơng chỉ nhấn mạnh tính hợp pháp hoạt động tố tụng án định mà cần Bô luât Tố tụng Hinh sư Viêt Nam năm 2003 10 khẳng định hậu pháp lý việc vi phạm pháp chế bằng cách bổ sung nội dung Mọi hoạt động tố tụng, chứng cứ sẽ không được thừa nhận nếu không được thưc hiện hiện một cách hợp pháp Với nội dung này, chẳng những đạt được mục đích bảo vệ quyền người tố tụng hình sư nhà nước pháp quyền nói chung mà cịn đảm bảo cho tớ tụng hình sư xác định được sư thật của vụ án, làm sở cho việc giải quyết các vấn đề khác của tố tụng hình sư Ghi nhận nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình sư việc khẳng định hoạt động tố tụng được tiến hành sở tranh tụng giữa các bên Như nói chúng ta thận trọng chuyển hẳn sang mô hình tố tụng tranh tụng mô hình tố tụng thẩm vấn hiện cần ghi nhận nguyên tắc tranh tụng Nói cách khác là đưa các yếu tố tranh tụng vào mô hình tố tụng hiện hành Tuy nhiên, BLTTHS năm 2015 chỉ dừng việc nghi nhận: Bảo đảm tranh tụng phiên tòa theo chúng tơi là cịn dè dặt và thận trọng Trong bới cảnh hiện nay, chưa cho phép chúng ta áp dụng mô hình tranh tụng triệt để nhiều lý Tuy nhiên, thời gian tới luật TTHS cần đẩy thêm một bước nữa việc quy định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng tố tụng hình sư chứ chỉ dừng tranh tụng xét xử hiện Bởi lẽ, tranh tụng phải được hiểu là một quá trình Nó bắt đầu từ buộc tội (giữ người trường hợp khẩn cấp hay khởi tố bị can) Đó là việc bên gỡ tội phải biết chứng cứ lập luận của bên và có quyền phản bác Tranh tụng phiên tòa chỉ là bước cuối cùng của tranh tụng Nói cách khác, muốn đảm bảo tranh tụng, bình đẳng, khách quan giữa các bên thì các giai đoạn trước đó các bên, đặc biệt là bên gỡ tội phải được thưc hiện các quyền nhằm đảm bảo cho việc tranh tụng phiên tòa đạt kết quả cao  Thứ ba, bổ sung số quy định Bộ luật tố tụng hình chứng chứng minh Nghiên cứu xây dưng Luật Chứng minh và chứng cứ TTHS BLTTHS 2015 có sửa đổi, bổ sung quan trọng liên quan đến chế định chứng cứ và chứng minh quy định đầy đủ khái niệm chứng cứ, bổ sung thêm các nguồn chứng cứ, quy định chặt chẽ trình thủ tục, chủ thế thu thập đánh giá chứng cứ TTHS… Tuy nhiên cần thiết phải có luật điều chỉnh riêng vấn đề chứng cứ và chứng minh tố tụng hình sư khắc phục 11 được những nhược điểm và gây cản trở thưc tiễn công tác tố tụng hình sư Quy tắc chứng cứ nhằm ngăn chặn việc sử dụng những chứng cứ không đáng tin cậy có thể làm cho Tòa án đưa phán quyết sở những thông tin sai lệnh Đồng thời quy tắc chứng cứ cũng nghiêm cấm sử dụng chứng cứ có thể gây những định kiến không công cho một các bên tham gia tố tụng Với những quy định quy tắc chứng cứ, nguyên tắc tranh tụng đảm bảo sư trung lập và thụ đợng của tịa án quá trình xét xử Hơn nữa, quy tắc chứng cứ cũng tạo điều kiện để Luật sư của các bên và Công tố viên, buộc họ phải biết được những chứng cứ nào có thể được chấp nhận phiên tòa xét xử Nó cũng là sở để xác định thẩm quyền của Thẩm phán chủ tọa phải điều hành phiên tòa theo các diễn biến của nó theo đúng thủ tục Khác với hệ thống tố tụng thẩm vấn, Thẩm phán chủ tọa phiên tịa khơng có quyền chọn chứng cứ mà họ cho là thích hợp nhất, mà phải tuân thủ các quy tắc chứng cứ được xác định trước Với ý nghĩa của chứng cứ mà Luật tố tụng hình sư quy định thì những vật chứng luật sư, bị can, bị cáo, thu thập không vi phạm pháp luật có ý nghĩa cho việc Tòa án xác định sư thật vụ án quá trình xét xử cũng phải được coi là chứng cứ Về mặt khoa học, Luật tố tụng hình sư nêu Viện kiểm sát, luật sư bào chữa, bị can, bị cáo có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ Về mặt thưc tiễn, nhiều trường hợp vật chứng bị can, bị cáo, luật sư đưa bác bỏ lí lẽ buộc tội của Viện Kiểm sát giúp bị can bị cáo chứng minh được là họ vô tội hoặc chứng minh tính chất phạm tội của hành vi nhẹ mức độ phạm tội mà Viện kiểm sát đưa Có thể nói, giá trị của đồ vật tài liệu bị can, bị cáo, người bị tạm giữ, luật sư bào chữa đưa ra, thưc tế cũng được ghi nhận chứng cứ Do đó, nên quy định thành luật để đảm bảo tính minh bạch công pháp lý cho cả phía buộc tội và gỡ tội Theo đó, chứng cứ Cơ quan tiến hành tố tụng đưa phải đảm bảo tính hợp pháp, chứng cứ bên gỡ tội đưa phải đảm bảo không vi phạm pháp luật Điều này có nghĩa là thừa nhận cả chứng cứ có hồ sơ vụ án và chứng cứ ngoài hồ sơ vụ án có giá trị ngang được trình và lập luận phiên tòa  Thứ tư, bổ sung quy định biện pháp điều tra 12 Các biện pháp điều tra là một những phương pháp xác định sư thật của vụ án rất quan trọng chủ yếu các quan điều tra thưc hiện giai đoạn điều tra và trước khởi tố vụ án Theo Báo cáo Tham khảo BLTTHS của một số nước thế giới của VKSNDTC6 thì hầu hết các nước quy định biện pháp giám sát, chặn nghe các cuộc trao đổi qua điện thoại và các phương tiện viễn thông (Nga, Anh, Hoa Kỳ, Pháp, Đức) và biện pháp xâm nhập (sử dụng trinh sát bí mật hoặc cộng tác viên bí mật để theo dõi, thâm nhập điều tra) (Trung Quốc, Anh, Đức, Pháp) Cụ thể ởTrung Quốc quy định biện pháp điều tra trinh sát bí mật và các biện pháp giám sát nói chung không quy định cụ thể các biện pháp điều tra đặc biệt mà dành cho văn bản luật quy định Nga quy định 03 biện pháp đó là: giám sát; ghi âm các cuộc trao đổi điện thoại; thu thập thông tin từ các cuộc liên lạc giữa những người thuê bao và các thiết bị thuê bao thông qua việc yêu cầu quan, tổ chức dịch vụ thông tin liên lạc cung cấp thông tin Anh quy định 03 biện pháp nghe bí mật phương tiện thông tin, thư điện tử; xâm nhập các cuộc đối thoại, sử dụng phương tiện thông tin; giám sát không xâm nhập đối với một đối tượng cụ thể (ví dụ quay phim), quy định chặt chẽ những trường hợp được nghe trộm thông tin liên lạc tư gia các thiết bị viễn thông từ bên ngoài Đó là kết quả của Phán quyết của Toà án Nhân quyền Châu Âu vụ án Malone kiện Nhà nước Anh năm 1984 Liên quan đến việc sử dụng thiết bị nghe bí mật, Đạo luật an ninh 1989 quy định rõ những người nào của lưc lượng An ninh được lắp thiết bị nghe bí mật Không có quy định luật cho phép cảnh sát được nghe bí mật có một văn bản hướng dẫn của Chính phủ cho phép cảnh sát đưoc thưc hiện một số hoạt động nghe bí mật Pháp quy định biện pháp: Theo dõi bí mật; xâm nhập nhà riêng; chặn đường liên lạc viễn thông; cài đặt thiết bị ghi âm và ghi hình một số địa điểm hoặc một số phương tiện lại; truy cập dữ liệu tin học Đức quy định biện pháp: Kiểm tra giấy tờ; kiểm soát giao thông; xâm nhập nhà riêng; nghe điện thoại hoặc thiết bị viễn thông bí mật; ghi âm bí mật; ghi hình bí mật; sử dụng thiết bị kỹ thuật phục vụ việc giám sát đối tượng Hoa Kỳ ngoài quy định biện pháp giám sát nghe bí mật các cuộc trao đổi qua điện thoại và các thiết bị điện tử khác thì sử dụng biện pháp điều tra đặc biệt của FBI – sử dụng nguồn nhân lưc bí mật để điều tra nhạy cảm đối với quan chức hoặc ứng viên chính trị liên quan tới tham nhũng hoặc khủng bố, hoặc một tổ chức tôn Viên Kiêm sat nhân dân tối cao Điều 706-80; Điều 706-73 706-81, 706-82; Điều 706-95, Điều 706-96 đến 706- 101, 100 Điều 110c điều 100, 100a, 100b, 100c, 100 e, 100F, 100g, 100h, 100i BLTTHS Đức 13 BLTTHS Pháp giáo hoặc chính trị hoặc một cá nhân xuất chúng tổ chức đó, hoặc của một quan truyền thông9 Việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế, biện pháp điều tra và các biện pháp điều tra đặc biệt có sở lý thuyết “quyền người có thể bị hạn chế” đặc biệt là lĩnh vưc đặc biệt là tố tụng hình sư nói riêng và phịng ngừa tợi phạm nói chung Trong lý luận quyền người, người ta thừa nhận luận điểm: hầu hết quyền người mang tính tương đối có nghĩa là nó bị giới hạn Nguyên tắc giới hạn quyền người được Tuyên ngôn quốc tế các quyền phổ quát của người (Universal Declaration of Human Rights 1948) quy định Điều 29: “Trong việc thưc thi các quyền và tư do, mọi người chỉ phải chịu những hạn chế luật định, nhằm mục tiêu bảo đảm sư thừa nhận và tôn trọng quyền và quyền tư của những người khác, cũng nhằm thỏa mãn những đòi hỏi chính đáng đạo đức, trật tư công cộng, và an sinh chung một xã hội dân chủ” Có thể nói giới hạn quyền người được Điều 14 Hiến pháp năm 2013 cụ thể hóa : “Quyền người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trường hợp cần thiết vì lý q́c phịng, an ninh q́c gia, trật tư, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.” Như vậy, để hạn chế quyền người phải dưa các điều kiện Một là đó chính là quyền bị hạn chế xâm phạm đến quyền khác của của xã hội Quyền này được Tuyên ngôn quốc tế các quyền phổ quát của người liệt kê là đòi hỏi chính đáng đạo đức, trật tư công cộng và an sinh xã hội dân chủ Hiến pháp 2013 của Việt Nam quy định cụ thể đó là: lý q́c phịng, an ninh quốc gia, trật tư, an toàn xã hội, sức khỏe cộng đồng… Nói cách khác là để bảo vệ lợi ích chung của xã hội là ngăn chặn, xử lý tội phạm xâm phạm đến các lợi ích công công và để bảo vệ trật tư công công cộng thì cho phép nhà nước có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế hoặc điều tra đặc biệt mà các biện pháp này đương nhiên sẽ hạn chế quyền của cá nhân người phạm tội Hai là, quyền người bị hạn chế luật tức là chỉ văn bản quy phạm pháp luật mức độ Luật quốc hội ban hành có nội dung hạn chế quyền người Như vậy, việc hạn chế quyền người nói chung đó có việc áp dụng các biện pháp điều tra đặc biệt nói riêng phải được quy định BLTTHS Ba là, là điều kiện rất khó định lượng đó chính là mức độ hạn chế phải tương xứng với lợi ích cần bảo vệ (trong lý luận quyền người gọi là hạn chế chính đáng- proper purpose/legitimate Tham khảo Hướng dẫn Hoạt động Điều tra Trong nước FBI trang 108-111 14 aim) Tác giả Aharon Barak cuốn Sư tương xứng - Quyền Hiến định và sư hạn chế của nó (Proportionality- Constitutional Rights and Their Limitations) chỉ các trường hợp bị hạn chế quyền nếu xâm phạm đến sư tồn của nhà nước dân chủ, an ninh q́c gia, trật tư cơng cợng, phịng ngừa tội phạm, bảo vệ trẻ em, sức khỏe cộng đồng, sư khoan dung, bảo vệ tình cảm người, các nguyên tắc của hiến pháp và các lợi ích khác không gắn với phạm trù quyền người Mức độ cho phép hạn chế đó chính là lợi ích thu được của việc hạn chế quyền với những thiệt hại việc hạn chế quyền gây đó chính là tính tương xứng giữa hạn chế quyền và quyền cần được bảo vệ Xuất phát từ lý thuyết trên, BLTTHS năm 2015 có Chương riêng các biện pháp điều tra đặc biệt Tuy nhiên, sở kinh nghiệm của các quốc gia nói cũng thưc tiễn đầu tranh phịng ngừa tợi phạm tình hình cần nghiên cứu bổ sung thâm các biện pháp điều tra đặc biết khác nên bổ sung một số biện pháp điều tra đặc biệt, cụ thể sau: - Bổ sung biện pháp điều tra Giám sát tư pháp Biện pháp này cho phép quan điều tra, và điều tra viên tổ chức giám sát các cuộc đàm thoại, các liên lạc, hồ sơ tài chính của người bị tình nghi, bị can, bị cáo kẻ cả người có dấu hiệu phạm tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm đến an ninh quốc gia - Bổ sung biện pháp điều tra giăng bẫy: Cho phép quan điều tra và điều tra viên sử dụng biện pháp giăng bẫy để phát hiện tội phạm Biện pháp này chỉ cho phép áp dụng một số tội phạm đặc biệt ma túy, các tội xâm phạm an ninh quốc gia và một số trường hợp đặc biệt Tuy nhiên các biện pháp điều tra đặc biệt nói tác động đến những quyền rất bản của người là danh dư nhân phẩm, bí mật thư tín và đời tư… chính vì vậy, cần thiết kế thủ tục đặc biệt cho phép quan điều tra áp dụng các biện pháp này Chẳng hạn quy định các biện pháp chỉ được áp dụng có sư cho phép của Tòa án Đề xuất tiếp theo lên quan đến việc xác định sư thật của vụ án trước khởi tố vụ án hay gọi là điều tra ban đầu Cần quy định các hoạt động Điều tra ban đầu Hoạt động tố tụng chính thức khởi động có quyết định khởi tố vụ án Tuy nhiên, để các quan chức quyết định có khởi tố vụ án hay không thì nhất thiết cần phải có các hoạt động điều tra ban đầu Việc chưa luật hóa các hoạt đợng điều tra ban đầu cịn gây nhiều khó khăn cho chính các điều tra viên Trên thưc tế, nhiều vụ việc, chứng cứ cán bộ điều tra thu thập ban đầu sau không được tòa án đánh 15 giá là chứng cứ hợp pháp để chứng minh tội phạm Thưc tế cho thấy các quan điều tra cũng gặp rất nhiều khó khăn quá trình đấu tranh với tội phạm, lại phải vất vả tìm cách chuyển hóa các chứng cứ này để được các quan tố tụng công nhận Ví dụ Điều 152 BLTTHS quy định việc “xem xét dấu vết thân thể” - một hoạt động nhạy cảm được tiến hành đối với người bị tình nghi Thế điều luật hoàn toàn không quy định thủ tục chụp ảnh khỏa thân Trước xem xét dấu vết, đối tượng không đồng ý thì giải quyết sao? Ý kiến, đánh giá của họ thế nào dấu vết và kết quả khám xét? Bên cạnh đó, quá trình điều tra, phá án, việc xây dưng mạng lưới bí mật của cảnh sát, đưa người vào tổ chức tội phạm là nghiệp vụ quan trọng, giúp quan công an phát hiện, ngăn chặn những tội phạm nghiêm trọng từ trứng nước Tuy nhiên, một số trường hợp đặc tình, sở bí mật không kịp rút ngoài nên bị bắt, bị vướng vào vịng tớ tụng Gặp trường hợp này, các quan tố tụng thường không thống nhất được hướng xử lý với họ vì cho chỉ là quy định riêng ngành công an Hoạt động điều tra ban đầu là sở để quan chức quyết định có khởi tố vụ án, có chính thức khởi động guồng máy tố tụng hay không Vì tầm quan trọng đó, cần thiết phải bổ sung thêm các quy định trình tư, thủ tục hoạt động điều tra ban đầu vào luật KẾT LUẬN Cùng với quá trình xây dưng nhà nước pháp quyền Việt Nam, TTHS Việt Nam và được cải cách mạnh mẽ Trong đó, các giá trị tiến bộ của nhân loại việc việc bảo vệ quyền người đó có nguyên tắc suy đoán vô tội được ghi nhận và thể hiện tương đối đầy đủ và tuân thủ thưc tiễn TTHS Nguyên tắc suy đoán vô tội là nguyên tắc, tư tưởng pháp lý tiến bộ và văn minh – thành tưu lớn của khoa học pháp lý chứng minh và bảo vệ quyền người TTHS; suy đoán vô tội là một nguyên tắc có ý nghĩa chính trị to lớn, vượt ngoài phạm vi và nội dung pháp lý của nó nhằm ghi nhận địa vị của người, tư và dân chủ, ghi nhận mối liên hệ giữa tư và trách nhiệm, dân chủ và pháp luật xã hội Tuy nhiên, để nguyên tắc này 16 được thưc hiện cần có cải cách mạnh mẽ nữa TTHS Việt Nam từ mô hình tố tụng, đến các nguyên tắc bản của nó cung các quy định cụ thể Vì thế, việc ghi nhận cụ thể, đầy đủ nguyên tắc suy đoán vô tội là nguyên tắc bản là đòi hỏi cấp thiết của luật TTHS nhà nước pháp quyền Suy đoán vô tội được quốc tế thừa nhận giá trị chung của văn minh nhân loại phải được nghiên cứu và ghi nhận mặt lập pháp, và được nhiều quốc gia xác định là nguyên tắc bản của pháp luật TTHS Đặc biệt cần có giải pháp tổ chức thưc hiện để nguyên tắc này được thể hiện cụ thể thưc tiễn TTHS Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát hiện xử lý tội phạm, bảo vệ quyền người TTHS - Hết - Danh mục tài liệu tham khảo Hiến pháp nước Cợng hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; 17 Bộ luật Hình sư năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017); Bộ luật Tố tụng Hình sư năm 2015; Bộ luật Tố tụng Hình sư năm 2003; Nguyên tắc giới hạn quyền người được Tuyên ngôn quốc tế các quyền phổ quát của người (Universal Declaration of Human Rights 1948; Cuốn Sư tương xứng - Quyền Hiến định và sư hạn chế của nó (Proportionality- Constitutional Rights and Their Limitations), Tác giả Aharon Barak https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xay-dung-phat-luat/thuc-hien-nguyen-tac- suy-doan-vo-toi-trong-to-tung-hinh-su-viet-nam ; https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ban-ve-nguyen-tac-suy-doan-vo- toi ; http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208309 10 https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/245 ; ; 11 https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-van-nguyen-tac-suy-doan-vo- toi-trong-luat-to-tung-hinh-su-hot ; 12 https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc/cong-tac-kiem-sat/mot-so-kien-nghi-nham- hoan-thien-mot-so-nguyen-tac-d10-t4418.html ; 13 http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tai-lieu/chuyen-de-chuyen- sau/item/download/348_dd97660420e38706c4337d503927cdf3 Em xin chân thành cảm ơn thầy (cô) đã đọc và nhận xét bài tập của em Do còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức và thiếu xót về kĩ mong thầy (cô) thông cảm cho bài làm của em 18 ... bảo nguyên tắc “suy đoán vô tội” 1.1 Về mô hình tố tụng: Mô hình tố tụng, nói, mô hình tố tụng của Việt Nam hiện này là mô hình tố tụng xét hỏi có cài đặt những yếu tố. .. đề nguyên tắc “suy đoán vô tội” tố tụng hình sư Việt Nam và điều kiện đảm bảo thưc hiện làm bài tập lần này.1 NỘI DUNG I Khái quát chung về nguyên tắc “suy đoán vô tội” tố. .. chỉ nó được đặt mô hình tố tụng tranh tụng thưc chất Chính vì vậy tố tụng hình sư Việt Nam chứa đưng các yếu tố của tố tụng buộc tội Quá trình tố tụng là quá trình

Ngày đăng: 21/08/2021, 23:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w