1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thực tiễn áp dụng biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm dưới góc nhìn của luật tố tụng hình sự 9đ

42 1,5K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 283 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: Một số vấn đề liên quan đến biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm tố tụng hình I Tổng hợp lý thuyết biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để đảm bảo tố tụng hình Khái niệm biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm 1.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn 1.2 Khái niệm biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Mục đích áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản 2.1 Mục đích 2.1.1 Mục đích áp dụng biện pháp ngăn chặn 2.1.2 Mục đích áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản 2.2 Căn áp dụng 2.2.1 Căn áp dụng biện pháp ngăn chặn 2.2.2 Căn áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản Đối tượng áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản Thẩm quyền, thủ tục, thời hạn áp dụng biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm 4.1 Thẩm quyền áp dụng 4.2 Thủ tục áp dụng 4.3 Thời hạn áp dụng Giá trị tiền, tài sản việc quản lý tiền, tài sản bị can, bị cáo đặt Hậu pháp lý bị can, bị cáo không thực nghĩa vụ cam II kết Lịch sử lập pháp tố tụng hình Việt Nam biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1988 Giai đoạn từ năm 1988 đến trước năm 2003 III Biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm tố tụng hình số nước giới Chương 2: Thực trạng áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm I II Mặt tích cực biện pháp đặt tiền tài sản Mặt hạn chế biện pháp đặt tiền tài sản Chương 3: Dự báo giải pháp I II Dự báo Giải pháp Hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tố tụng Tài liệu tham khảo LỜI NÓI ĐẦU Tội phạm nhiều ngành khoa học khác tìm hiểu xã hội học, y học, luật học, tâm lí học, giáo dục học… chủ yếu nghiên cứu ở lĩnh vực Luật học Luật học nghiên cứu các vấn đề liên quan đến tội phạm chuyên ngành Luật hình sự và Tố tụng hình sự Tội phạm tượng xã hội tiêu cực hình thành từ lâu lịch sử nhân loại Từ xuất tội phạm, tác động ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống xã hội Ngày nay, tình hình tội phạm tệ nạn xã hội vấn đề phức tạp xúc cấp bách đòi hỏi quan tâm thiết thực tầng lớp xã hội loài người Điều cần thiết lúc cần đặt vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm, ngăn chặn leo thang với tốc độ chóng mặt tình hình tội phạm, trì ổn định xã hội Một những giải pháp có sở khoa học để ngăn chặn và phòng ngừa tội phạm là những biện pháp ngăn chặn được quy định Bộ luật Tố tụng hình sự mà biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm là một biện pháp quan trọng được hầu hết các quan có thẩm quyền quan tâm Tuy là một biện pháp ngăn chặn có tính chất quan trọng sự áp dụng thực tiễn lại có rất nhiều khó khăn, bất cập Do đó, đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình tố tụng hình sự nói riêng và phòng ngừa tội phạm nói chung Trong bối cảnh kinh tế- văn hóa- xã hội với tình hình tợi phạm gia tăng hiện nay, xuất phát từ yêu cầu mang tính cấp bách còn bỏ ngõ tờn tại ở biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm Bài tiểu luận nghiên cứu vấn đề bản, thực tiễn liên quan đến biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm góc nhìn Ḷt Tớ tụng hình sự, hi vọng đem lại kiến thức bổ ích cho tất cả Nội dung tiểu luận gồm: Chương I: Một số vấn đề liên quan đến biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm Chương II: Thực trạng áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Chương III: Dự báo và giải pháp TP HCM ngày 12 tháng 12 năm 2012 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BIỆN PHÁP ĐẶT TIỀN HOẶC TÀI SẢN CÓ GIÁ TRỊ ĐỂ BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ I TỔNG HỢP LÝ THUYẾT VỀ BIỆN PHÁP ĐẶT TIỀN HOẶC TÀI SẢN CÓ GIÁ TRỊ ĐỂ BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Khái niệm biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm tố tụng hình sự 1.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn Từ những ngày đầu thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, nhằm bảo vệ Chính quyền mới, bảo vệ thành quả Cách Mạng và quyền lợi của công dân, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản về Tố tụng hình sự đó có quy định cụ thể về biện pháp ngăn chặn Hiện nay, biện pháp ngăn chặn vẫn còn giữ nguyên giá trị của nó, được quy định thành một chế định riêng Bộ luật tố tụng Hình sự Chế định biện pháp ngăn chặn là một chế định quan trọng của Luật Tố tụng Hình sự nhằm góp phần đấu tranh, ngăn ngừa, trấn áp tội phạm, bảo vệ an ninh Quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội Trước đây, những biện pháp này được quy định nhiều văn bản pháp luật như: Luật 103- SL/005 ngày 20/5/1976, Sắc luật 002- SLt ngày 18/6/1957 và Sắc Luật 02-SL ngày 15/3/1976 bao gồm việc bắt, giam, tha, khám xét và được gọi là những biện pháp cưỡng chế Nhận định được tầm quan trọng của chế định biện pháp ngăn chặn, pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam đã xây dựng hệ thống những biện pháp ngăn chặn và quy định tại Bộ luật Tố tụng Hình sự Qua các lần sửa đổi, bổ sung, hiện Bộ luật Tố tụng Hình sự hiện hành, hệ thống các biện pháp ngăn chặn được quy định cụ thể chương VI bao gồm: bắt, tạm giữ, tam giam, cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm Tuy vậy, khái niệm về các biện pháp ngăn chặn không được nêu Luật Từ điển Bách khoa Việt Nam tập nêu khái niệm về biện pháp ngăn chặn sau: “Biện pháp ngăn chặn là biện pháp có tính bắt buộc được quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng đối với bị can, bị cáo và những người tham gia tố tụng khác nhằm phòng ngừa và ngăn chặn hành vi cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc thi hành án, bảo đảm thực hiện đúng đắn các nhiệm vụ khác của Tố tụng Hình sự” Theo khái niệm này thì biện pháp ngăn chặn mang tính quyền lực nhà nước, có tính chất bắt buộc đối với các chủ thể bị áp dụng Mục đích chủ yếu của biện pháp ngăn chặn là ngăn chặn hành vi cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc thi hành án, bảo đảm thực hiện đúng đắn các nhiệm vụ khác của Tố tụng Hình sự, nó không mang ý nghĩa trừng trị hay cải tạo đối với chủ thể bị áp dụng Theo đó thì mọi hành vi phạm tội đều được phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh Thuật ngữ pháp lý phổ thông dịch từ cuốn Từ điển thuật ngữ pháp lý phổ thông của Nhà xuất bản Pháp lý Maxcơva, 1973 giải thích “ Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cưỡng chế về mặt TTHS Điều tra viên, Dự thẩm viên, Kiểm sát viên và Tòa án áp dụng đối với bị can (Người bị tình nghi) nếu có đủ cứ cho rằng bị can trốn tránh việc điều tra, dự thẩm hoặc trốn tránh Tòa án, cản trở việc xác minh sự thật về vụ án, hay sẽ tiếp tục hoạt động phạm tội, cũng để bảo đảm việc thi hành án” Theo khái niệm của Từ điển nghiệp vụ phổ thông thì biện pháp ngăn chặn là biện pháp chủ động nhằm đối phó kịp thời, không để cho bọn phản Cách mạng và bọn tội phạm khác thực hiện âm mưu phạm tội của chúng Luật TTHS Thụy Điển thì coi: “Biện pháp ngăn chặn là Cảnh sát, Công tố và Tòa án thực hiện đối với những người bị nghi vấn hợp lý và có cứ cho rằng họ phạm tội mà Luật Hình sự quy định hình phạt đối với tội đó từ một năm tù giam trở lên, nếu không áp dụng những biện pháp ngăn chặn thì người đó sẽ trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ” Theo hai tác giả Phạm Thanh Bình, Nguyễn Văn Nguyên thì “ Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cường chế các quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với bị can, bị cáo và một số trường hợp được pháp luật quy định, có thể áp dụng cả đối với người chưa bị khởi tố (Người bị bắt trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang) nhằm ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ, ngằn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật hoặc có hành động cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc thi hành án” Theo Từ điển Luật học, “Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cưỡng chế về mặt tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên và Tòa án áp dụng đối với bị can, bị cáo nếu có đủ cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử, cản trở việc xác minh sự thật về vụ án hoặc sẽ tiếp tục hoạt động phạm tội, cũng để bảo vệ việc thi hành án” Tập bài giảng Luật TTHS của Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh cho rằng “Biện pháp ngăn chặn là những biện pháp cưỡng chế được quy định pháp luật TTHS và được áp dụng đối với bị can, bị cáo hoặc người chưa bị khởi tố (Trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang) nhằm kịp thời ngăn chặn những hành vi nguy hiểm đối với xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, hoặc có hành động gây khó khăn, cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự” Từ những khái niệm trên, có thể thấy cho đến nay, khoa học pháp lý ở nước ta vẫn chưa có khái niệm thống nhất về các biện pháp ngăn chặn Tuy nhiên, chúng ta có thể nhận thấy biện pháp ngăn chặn có những đặc điểm chung sau: Thứ nhất, Biện pháp ngăn chặn là một những biện pháp cưỡng chế TTHS; Thứ hai, Biện pháp ngăn chặn là những biện pháp cưỡng chế TTHS có tính nghiêm khắc; Thứ ba, Biện pháp ngăn chặn có tính lựa chọn 1.2.Khái niệm biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm Chế định đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm được quy định tại Điều 93 Chương VI Bộ Luật TTHS Có thể nói, là biện pháp ngăn chặn thể hiện tính nhân đạo cao nhất hệ thống các biện pháp ngăn chặn được quy định Bộ luật TTHS Tuy nhiên, ngoài quy định tại Điều 93 thì vẫn chưa có khái niệm mang tính khái quát Theo Khoản Điều 93 Bộ Luật TTHS năm 2003: “Đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm biện pháp ngăn chặn để thay biện pháp tạm giam Căn vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân tình trạng tài sản bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án định cho họ đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm có mặt họ theo giấy triệu tập” Từ điều luật, ta có thể khái quát khái niệm sau: “ Biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm là một biện pháp ngăn chặn nhằm thay thế biện pháp tạm giam Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng đối với các đối tượng là bị can, bị cáo họ đáp ứng được các điều kiện về việc đặt tiền hoặc tài sản theo quy định của pháp luật nhằm mục đích bảo đảm sự có mặt của họ được triệu tập” So với biện pháp tạm giam thì biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm ít nghiêm khắc hơn, không hạn chế quyền tự lại của bị can, bị cáo Tuy nhiên, quyền về tài sản của bị can, bị cáo sẽ bị hạn chế ở một mức độ nhất định Ngược lại, so với biện pháp bảo lĩnh thì biện pháp đặt tiền hoặc giá trị bảo đảm có quy định gần giống Chỉ khác ở điểm, bảo lĩnh thì cần có người nhận bảo lĩnh còn biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm thì chính bị can, bị cáo là người dùng tiền, tài sản của mình để bảo đảm Như các biện pháp ngăn chặn khác thì đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm vẫn mang những ý nghĩa và mục đích nhất định Trong đó, là biện pháp ngăn chặn tác động trực tiếp đến tài chính, các quyền tài sản của bị can, bị cáo một thời gian nhất định theo quy định của pháp luật Mục đích và cứ áp dụng biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm 2.1 Mục đích 2.1.1 Mục đích áp dụng biện pháp ngăn chặn Các biện pháp ngăn chặn là một bộ phận hợp thành quan trọng của các biện pháp cưỡng chế TTHS So với các biện pháp cưỡng chế Tố tụng khác thì có thể xem biện pháp ngăn chặn là những biện pháp nghiêm khắc nhất bởi vì áp dụng chúng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện các quyền tự do, dân chủ của công dân được ghi nhận Hiến pháp quyền bất khả xâm phạm, quyền tự lại…Theo Điều 79 Bộ Luật TTHS năm 2003 thì biện pháp ngăn chặn có mục đích là: - Ngăn chặn kịp thời hành động phạm tội; - Ngăn chặn việc bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử; - Ngăn chặn không để cho bị can, bị cáo tiếp tục thực hiện tội phạm; - Để đảm bảo thi hành án (Ngăn chặn không để cho bị cáo trốn tránh trách nhiệm pháp lý) Mục đích của các biện pháp ngăn chặn được phản ánh tên gọi của nó Ngược lại, nếu áp dụng sai mục đích đối với các biện pháp ngăn chặn thì là áp dụng Luật không đúng cứ, sai mục đích Biện pháp ngăn chặn không phải là những biện pháp được áp dụng một cách tràn lan mà phải thật sự là kết quả của việc cân nhắc, so sánh, lực chọn giữa lợi ích của nhà nước và lợi ích của công dân Khi áp dụng các biện pháp ngăn chặn thì các quan tiến hành tố tụng phải tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật để bảo đảm sự tôn trọng các quyền của công dân, góp phần nâng cao hiệu quả công cuộc phòng ngừa tội phạm Với mục đích trên, việc quy định các biện pháp ngăn chặn Bộ luật TTHS có ý nghĩa rất quan trọng Các biện pháp ngăn chặn đảm bảo cho hoạt động của các quan tiến hành tố tụng được thực hiện thuận lợi, việc chứng minh vụ án đạt kết quả tốt, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động đấu tranh phòng và chống tội phạm Ngoài ra, chúng còn góp phần bảo đảm việc thực hiện dân chủ, tôn trọng các quyển bản của công dân được pháp luật bảo vệ 2.1.2 Mục đích áp dụng biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm Biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị bảo đảm là một biện pháp ngăn chặn độc lập hệ thống các biện pháp ngăn chặn được quy định tại Bộ luật TTHS, đó biện pháp này cũng mang đầy đủ mục đích của biện pháp ngăn chặn nói chung Bao gồm: Kịp thời ngăn chặn tội phạm; ngăn chặn bị can, bị cáo gây khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử; không để cho bị can, bị cáo tiếp tục thực hiện hành vi phạm tội và đảm bảo thi hành án Tuy nhiên, chúng ta có thể thấy mục đích cụ thể và rõ ràng nhất của biện pháp này là ràng buộc bị can, bị cáo bằng chính số tiền, tài sản của họ nhằm bảo đảm việc thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ, đồng thời tránh tình trạng bị can, bị cáo gây cản trở, khó khăn cho hoạt động tố tụng của các quan tiến hành tố tụng 2.2 Căn cứ áp dụng 2.2.1 Căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn Các biện pháp ngăn chặn được áp dụng hoạt động tố tụng hình sự là các biện pháp Luật quy định được thực hiện xét thấy cần thiết nhằm ngăn chặn kẻ phạm tội có hành vi thực hiện tội phạm, tiếp tục thực hiện hành vi phạm tội hoặc gây khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và đảm bảo thi hành án Như vậy, ta có thể thấy các biện pháp ngăn chặn chỉ có thể áp dụng những trường hợp cần thiết, không phải áp dụng cho mọi loại tội phạm Pháp luật tố tụng hình sự nước ta quy định chặt chẽ các cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn, nó là những sở pháp lý cho phép người có thẩm quyền áp dụng lần đầu tiên 10 đối với người phạm tội và chỉ đáp ứng được các cứ quy định thì mới có thể áp dụng một các biện pháp ngăn chặn cụ thể, còn không thỏa mãn thì không được áp dụng tùy tiện Sở dĩ vậy là vì các biện pháp ngăn chặn liên quan trực tiếp đến quyền bản của công dân được ghi nhận Hiến pháp nên việc áp dụng nó phải đảm bảo các yêu cầu về quyền dân chủ của công dân, đồng thời đảm bảo mục tiêu của cuộc đấu tranh chống tội phạm hình sự Điều 79 Bộ luật TTHS năm 2003 quy định: “ Để kịp thời ngăn chặn tội phạm có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội, cần bảo đảm thi hành án, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án phạm vi thẩm quyền tố tụng người có thẩm quyền theo quy định Bộ luật áp dụng biện pháp ngăn chặn sau đây: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm” Theo đó, cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn gồm có những cứ sau: - Để kịp thời ngăn chặn tội phạm: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, mỗi tội phạm xảy đều có thể gây hoặc đe dọa gây thiệt hại cho một hoặc nhiều quan hệ xã hội là khách thể được Luật Hình sự bảo vệ Việc kịp thời ngăn chặn tội phạm, không để tội phạm xảy hoặc không để người phạm tội có điều kiện kết thúc hành vi phạm tội của mình gây hậu quả nguy hại cho xã hội là việc làm rất cần thiết và cấp bách Vì vậy, Bộ luật TTHS quy định việc kịp thời ngăn chặn tội phạm là một các cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn Căn cứ này thường được áp dụng để bắt người những trường hợp sau: + Bắt người trường hợp khẩn cấp có các cứ để cho rằng một người nào đó chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (Điểm a Khoản Điều 81 BLTTHS năm 2003) + Bắt người phạm tội quả tang phát hiện một người thực hiện tội phạm (Khoản Điều 82 BLTTS năm 2003) - Khi có cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử: Việc bị can, bị cáo có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án cũng quản lý giám sát được bị can, bị cáo về người hay hành vi của họ 28 tính Có người hiểu áp dụng tất trường hợp Tuy nhiên, ý kiến khác cho không áp dụng cho tội tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phá hoại hòa bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh; tội ma túy thuộc trường hợp đặc biệt nghiêm trọng nghiêm trọng…Một luồng ý kiến khác lại bảo biện pháp áp dụng cho hai mức tội nghiêm trọng nghiêm trọng với nhóm tội phạm kinh tế Lại có điểm khác khơng áp dụng có cho áp dụng biện pháp khơng đủ hiệu để ngăn chặn bị can, bị cáo bỏ trốn, tiêu hủy, che giấu chứng cứ, ảnh hưởng đến trật tự an tồn xã hội, phạm tội mới, có hành vi khác cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử…Thực tế đến chưa có văn hướng dẫn cụ thể nên gần quan tố tụng lúng túng, không dám áp dụng sợ sai Phần lớn Điều tra viên vấn việc lựa chọn áp dụng biên pháp này, họ chia sẻ, thực tiễn áp dụng pháp luật, họ thường áp dụng biện pháp tạm giam bắt bị can, bị cáo cho vào trại giam nhiều đánh vào tâm lý bị can, bị cáo lo sợ mà họ khơng trốn tránh, hạn chế khả cản trở hay gây khó khăn cho viêc điều tra, có gây khó khăn hành vi đơn giản, dễ giải việc cho bị can bên ngoài, gây khó khăn ảnh hưởng đến tiến độ điều tra vụ án Một số Điều tra viên khác thừa nhận, số trường hợp, muốn áp dụng biện pháp đặt tiền áp dụng Khi đề đạt lên cấp lại khơng nhận đồng tình nên e ngại họ người áp dụng khơng biết kết Như phân tích, điều luật quy định biện pháp chung chung, cứ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục mơ hồ Dưới khảo sát VnExpress ghi nhận từ chiều 4/9 đến 16h ngày 7/9/2012 cho câu hỏi: “Theo bạn có nên áp dụng việc đặt tiền bị can?” 29 • Thứ hai, tên gọi điều luật Điều 93 luật TTHS năm 2003 quy định biện pháp đặt tiền để bảo đảm “Đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm” Ở vấn đề này, theo tham khảo từ nhiều nguồn ý kiến, nhóm nhận thấy, theo quy định điều 163 BLDS năm 2005 tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Như vậy, quy định Điều 93 luật TTHS thừa, chất tiền dạng tài sản Nói đến “tài sản” tức bao gồm “tiền” Bên cạnh đó, cụm từ “có giá trị” cần xem xét lại Một xem tài sản phải có giá trị sử dụng định Vấn đề tài sản “có giá trị” đến mức nào? • Thứ ba, trình độ nhận thức pháp luật quần chúng hạn chế Thực tiễn cho thấy, đa phần bị can, bị cáo vi phạm pháp luật thành phần có trình độ học vấn thấp, mức độ hiểu biết pháp luật hạn chế Khi bị quan tiến hành tố tụng bắt, giữ chí tạm giam với họ chuyện bình thường Chỉ số số họ biết đến Điều 93, luật TTHS cịn số khác phải thơng qua luật sư biết • Thứ tư, nhân thân tài sản cụ thể Căn nhân thân tình trạng tài sản bị cáo, bị can để xem xét áp dụng biện pháp quy định chung chung Luật không quy định nhân thân tốt hay xấu? Tình trạng tài sản cụ thể nào? Mức tối thiểu tối đa sao? Vì quy định chưa rõ ràng, cụ thể nên số ý kiến cho quy định chung chung hiểu cần thấy bị cáo nhân thân tốt, tài sản từ vài chục triệu đồng trở lên áp dụng Nhưng hiểu mà người tiến hành tố tụng không công tâm trình làm việc lại gây chuyện tiêu cực Bên cạnh trình độ chun mơn số Thẩm phán cịn số hạn chế định ảnh hưởng không nhỏ đến kết xét xử xem xét áp dụng biện pháp ngăn chăn trình thụ lý hồ sơ vụ án Một vấn đề khác luật quy định thẩm quyền định chưa quy định thời hạn áp dụng Luật chưa nêu rõ giai đoạn điều tra áp dụng 30 biện pháp hồ sơ qua viện, qua tịa hai quan trì định quan điều tra buộc bị can, bị cáo phải đóng tiền lại để định khác Thời hạn biện pháp đặt tiền để bảo đảm bị bỏ ngỏ Luật không quy định rõ trách nhiệm quan nào, thời hạn phải trả lại số tiền tài sản mà bị can, bị cáo đặt Thường bị can, bị cáo dám chủ động đề nghị với quan tố tụng để nhận lại Do đó, khơng quy định rõ trách nhiệm quan đùn đẩy, dây dưa gây khó dễ khơng cần thiết Đó chưa kể chưa có quy định cứ, điều kiện để quan tố tụng trả lại tiền, tài sản cho bị can, bị cáo Theo ý kiến thẩm phán chuyên xét xử hình sự, ta nên áp dụng biện pháp với người có nhân thân tốt chỗ rõ ràng, giống quy định án treo Còn tài sản, luật nên định mức tối thiểu (có thể 10 đến 20 tháng lương bản) để làm xem xét, áp dụng Một ý kiến khác lại cho nên ấn định theo mức tiền cụ thể với loại tội Từ triệu đến 100 triệu đồng tội phạm nghiêm trọng, 100 triệu đồng đến 200 triệu đồng tội phạm nghiêm trọng nhiên số luật sư khuyên không nên quy định mức tiền cụ thể với tội phạm nghiêm trọng, tội nghiêm trọng trượt giá việc không phù hợp Mức nên lương tối thiểu cho linh hoạt phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội thời điểm cụ thể "Cần quy định số tội mà tiền đặt cao mức thơng thường nghi can có xu hướng bỏ trốn gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử Đối với trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm khơng áp dụng", luật sư Vũ Tiến Vinh góp ý Theo luật sư Vinh, quy định bị can, bị cáo đặt nhà cửa, đất đai loại bất động sản khác không nên tài sản thường có giá trị lớn, gấp hàng chục lần số tiền cần đặt ảnh hưởng đến sống nhiều người Nếu người phạm tội bỏ trốn khó sung cơng tài sản 31 Theo nhiều chuyên gia luật, nên cho phép luật sư người nhà thay mặt bị can, bị cáo làm đơn thay Bởi vì, trường hợp họ bị tạm giam thơng tin điều kiện kinh tế gia đình khơng nắm Đặc biệt, vấn đề mà nhiều luật sư lo lắng theo dự thảo, việc xác định người đủ tiêu chuẩn đóng tiền bảo lãnh ngoại chủ yếu dựa vào sạch, liêm khiết cán công an làm công tác xác minh "Liệu nảy sinh tiêu cực, chạy chọt để “đạt chuẩn” ngoại?", luật sư đặt vấn đề  Một vụ án mà bị can sử dụng biện pháp ngăn chặn “đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm” điển hình vụ bị can Trần Thọ Nguyên (tiến sĩ, Việt kiều Pháp, nguyên giám đốc Công ty Techcom VN JSC) Ngày 17/4, cơng an phát Văn phịng Cơng ty Cổ phần đầu tư phát triển kỹ nghệ Techcom VN JSC 64 Ngô Quyền (Hà Nội) 135 Nguyễn Văn Trỗi (TP HCM) thiết lập mạng viễn thông kết nối cổng Internet quốc tế để chuyển trái phép gọi điện thoại từ nước Việt Nam Trần Thọ Ngun móc nối với doanh nghiệp viễn thơng Pháp, Thụy Sĩ thực gọi với giá 0,25 USD/phút đàm thoại 0,025 USD/6 giây Từ tháng 12/2002 đến thời điểm bị bắt, Trần Thọ Nguyên nhận hai doanh nghiệp gần 200.000 USD Theo quan điều tra, Công ty Techcom VN JSC chuyển lưu lượng điện thoại từ nước Việt Nam chưa cấp giấy phép, khiến nhà nước thất thu gần 3,5 tỷ đồng Năm 2003, sau bị bắt, giám đốc Techcom VN JSC Trần Thọ Nguyên đặt tiền miếng đất (tổng giá trị 2,5 tỉ đồng) VKSND Tối cao định hủy bỏ biện pháp tạm giam Trong vụ án này, luật sư Trần Thọ Nguyên gửi đơn đến quan An ninh điều tra để xin đặt tiền Lúc đầu, quan nhận đơn chưa giải quyết, sau này, có giám định thiệt hại xem xét cho đặt tiền để ngoại 32 CHƯƠNG III DỰ BÁO VÀ GIẢI PHÁP I DỰ BÁO Nền kinh tế Việt Nam ngày hội nhập vào kinh tế giới, đặc biệt kể từ Việt Nam gia nhập WTO tháng 12 năm 2007 Mọi mặt đời sống xã hội có nhiều biến đổi tình hình tội phạm ngày tinh vi Tội phạm xem nguy đe dọa đến tình hình an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội đất nước Trong năm qua, có nhiều kiện quan trọng diễn khu vực giới, tình hình trị- kinh tế- xã hội diễn phức tạp Hậu khủng hoảng kinh tế, xung đột, ly khai dân tộc, khủng bố diễn nhiều khu vực đa dạng hình thức, quy mơ khác tác động sâu sắc làm thay đổi cục diện tình hình an ninh, trị giới Bên cạnh đó, dịch bệnh hồnh hành khắp nơi, lạm phát tăng cao gây ảnh hưởng xấu đến mặt đời sống xã hội Và điển hình vấn đề tình hình biển Đơng với việc Mỹ trở lại châu Á động thái phản ứng Trung Quốc nước ta khiến cho cục diện trị- xã hội lại trở nên rối ren hết Lợi dụng diễn biến phức tạp đó, lực thù địch bên tác động ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình an ninh trật tự nước ta, chúng tiếp tục thực chiến lược "diễn biến hồ bình"; lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tơn giáo, kích động bọn phản động tăng cường hoạt động chống phá, chia rẽ đồn kết dân tộc, làm cho tình hình an ninh trật tự diễn biến phức tạp nước ta giai đoạn gần Với đường lối đạo đắn Đảng, nhà nước, lòng tin nhân dân Đảng đất nước ta đạt thành tựu bật lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục,ngoại giao Thành tựu nối bật đấu tranh phòng, chống tội phạm, chống chiến lược diễn biến hịa bình, trừ tệ nạn xã hội đẩy mạnh; an ninh quốc gia, an toàn xã hội giữ vững Tất mặt mà làm phục vụ đắc lực cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc,khẳng định vị trí nước ta trường quốc tế Tuy đạt thành tựu 33 đáng kể, song bên cạnh tình hình tội phạm nước ta có chuyển biến phức tạp theo chiều rộng chiều sâu Theo báo cáo tổng quan tình hình tội phạm Việt Nam Tổng cục Cảnh sát cho thấy,mỗi năm nước ta xảy khoảng 82.555 vụ phạm tội xâm phạm trật tự an tồn xã hội; có 57.415 vụ phạm tội hình sự, 14.139 vụ phạm tội kinh tế, 11.001 vụ phạm tội ma túy Mặc dù so với trước đây, tình hình hoạt động loại tội phạm có xu hướng giảm So với nước giới khu vực tình hình tội phạm nước ta mức trung bình thấp, tính chất phức tạp, nghiêm trọng, xuất nhiều nhóm, loại tội phạm mới, tỷ lệ tội phạm cao, đặc biệt lĩnh vực tội phạm kinh tế, ma tuý với thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Trong thời gian qua xuất loại tội phạm sử dụng công nghệ cao lừa đảo mạng, trộm cắp tài sản qua hệ thống ATM, trộm cắp thông tin máy tính, phát tán vi rút mạng, trộm cắp ngân hàng Xu hướng liên kết tạo thành băng nhóm, hoạt động có tổ chức, địa bàn rộng lớn, mang tính chất đồ, liên tỉnh, xun quốc gia, lưu động gây nhiều vụ án khác tất lĩnh vực nhằm thực hành vi xảo quyệt diễn nước thông qua hoạt động người Việt Nam người nước ngồi bất hợp pháp có chiều hướng gia tăng mạnh mẽ Tình trạng tiêu cực, tham nhũng xảy cách phổ biến cấp, ngành, nhiều lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực ngân hàng xây dựng gây thiệt hại lớn tài sản cho doanh nghiệp toàn xã hội Chưa dừng lại đó, chúng cịn liên kết với số quan nhà nước, cán nhà nước, thủ đoạn che đậy kín đáo hơn, nhiều vụ án có tiếp tay cán có chức quyền quản lý kinh tế, lợi dụng chức vụ quyền hạn mình, thực hành vi trắng trợn, bạo lực, cơng khai, tính chất mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng, gây nỗi sợ hãi hoang mang cho phận dân chúng giết người với tính chất dã man, đồ, man rợ; trộm, cướp tài sản, ma túy; mại dâm; cố ý gây thương tích…tạo thành đường dây khép kín gây khó khăn cho công tác phát hiện, điều tra Đối tượng phạm tội đa dạng, không riêng đối tượng có trình độ văn hóa thấp mà lan rộng tầng lớp trí thức, có trình độ học vấn, địa vị xã hội, công việc ổn định, những người có điều kiện…gây nên nhiều xúc cho dư luận http://www.anninhthudo.vn/An-ninh-doi-song/Xuat-hien-nhieu-loai-toi-pham-moi/336443.antd 34 Trước tình hình tội phạm nước ta diễn biến phức tạp, nhà nghiên cứu Tội phạm Việt Nam tiến hành dự báo tình hình tội phạm tương lai thông qua phương pháp sử dụng dựa thơng tin tình hình tội phạm q khứ nay; chủ thể tiến hành phòng chống tội phạm; chủ trương, sách Đảng Nhà nước; loại tội phạm, mối quan hệ chúng xã hội, nhân tố tác động đến tình hình tội phạm nước ta giai đoạn tiếp theo…trên phạm vi nước, thời gian dài, có phương án xác suất xác cao chiều rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên, việc đấu tranh, phòng chống tội phạm nhiệm vụ nặng nề, có áp lực đến từ rất nhiều phía Do đó, nâng cao hệ thống pháp luật để phù hợp với tình hình cần thiết Vậy,trước tình hình tội phạm thì việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn đó có biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm được quy định BLTTHS liệu có những điểm tích cực hay hạn chế nào thời gian sắp tới? Theo lý giải Bộ Tư pháp, sau năm thi hành BLTTHS năm 2003, trình tự, thủ tục, mức tiền giá trị tài sản phải đặt để bảo đảm, việc tạm giữ, hồn trả,khơng hồn trả số tiền tài sản đặt chưa quan chức hướng dẫn thực hiện, dẫn đến tình trạng tải trại tạm giam, nhà tạm giữ Kết khảo sát số địa phương cho thấy, hầu hết nhà tạm giữ cấp huyện trại tạm giữ, tạm giam cấp tỉnh ln tình trạng q tải, phịng tạm giữ, tạm giam khơng bảo đảm bí mật, không chống thông cung Một lý khác quan tố tụng dè chừng việc áp dụng biện pháp thay nên lạm dụng biện pháp bắt người, tạm giam, tạm giữ khơng có pháp luật, không quy định Bộ luật TTHS, bắt phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi, trường hợp phạm tội nghiêm trọng mức án năm tù, việc hình hóa dân Đây trường hợp mà người tiến hành tố tụng cân nhắc suy nghĩ cho áp dụng biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm không gây hậu khơng đáng có Trong thời gian tới, với việc Luật quy định không rõ ràng ở biện pháp này, trước tình hình gia tăng tội phạm ở nước ta nói việc áp dụng biện pháp tạm giam có chiều hướng gia tăng, chắc hẳn tiếp tục vẫn có tình trạng tải ở hầu hết nhà tạm giữ, trại 35 tạm giữ, tạm giam Bên cạnh đó, với những vụ án liên kết với những người có chức quyền, giàu có…như đã nói ở thì xem biện pháp này không đạt được những mục đích mong muốn bởi tiếp tục sẽ có vụ án khơng thiết bắt giam, cho họ ngoại họ khắc phục hậu tiếp tục kinh doanh, tiếp tục lạm dụng chức quyền của mình tiếp tục đóng góp thuế giá trị tinh thần, vật chất cho xã hội Họ sẽ vẫn tiếp tục phạm tội bởi họ có quan điểm rằng chỉ cần có tiền, tài sản là đủ để đổi lấy sự tự cho mình Mặt khác, những người nghèo, không đủ điều kiện thì lại không đủ tiền, tài sản để đặt đảm bảo cho mình Do đó, kéo theo một hệ quả là sự mất công bằng đối với những công dân xã hội, người giàu thì vẫn giàu còn người nghèo thì vẫn hoàn nghèo Khi đời sống còn nhiều khó khăn hiện mà Luật lại quy định không rõ ràng cho biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có gí trị để bảo đảm, dường Luật gián tiếp trao quyền cho người, quan có thẩm quyền thì bị lợi dụng, khó tránh tượng tiêu cực, chạy chọt để đạt "chuẩn" ngoại Cịn phía quan tiến hành tố tụng sẽ tiếp tục có tâm lý chưa thật hào hứng, mạnh dạn áp dụng biện pháp lo ngại rằng, việc cho bị can, bị cáo ngoại gây khó khăn, cản trở cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử bị can, bị cáo bỏ trốn Chính dự báo tình hình tội phạm nhà nghiên cứu Tội phạm tạo chủ động cho nhân dân ta tiến hành họat động phòng ngừa tội phạm, Đảng Nhà nước hoạch định chiến lược phát triển kinh tế- xã hội cho đất nước, hồn thiện hệ thống pháp luật, kiểm sốt nâng cao trách nhiệm quan bảo vệ pháp luật II GIẢI PHÁP Xuất phát từ thực tiễn trên, Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo dự thảo thông tư liên tịch hướng dẫn việc áp dụng biện pháp đặt tiền, tài sản bảo đảm thay biện pháp tạm giam Hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình Theo Bộ Tư pháp (cơ quan chủ trì soạn thảo), Dự thảo Thơng tư liên tịch hướng dẫn việc áp dụng biện pháp đặt tiền, tài sản bảo đảm thay biện pháp tạm giam xây dựng sở quán triệt chủ trương tăng cường áp dụng biện pháp ngăn chặn không hạn chế tự bị can, bị cáo nhằm khoanh hẹp phạm vi áp dụng biện pháp tạm giam, 36 đề Nghị số 08/NQ-TW Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới Việc xây dựng Dự thảo Thông tư liên tịch tiến hành sở tổng kết thực tiễn áp dụng biện pháp đặt tiền, tài sản bảo đảm thời gian qua, kế thừa phát triển ưu điểm, khắc phục bất cập việc áp dụng biện pháp Đây ý kiến nhiều chuyên gia pháp luật quy định cho phép bị can, bị cáo bị tạm giam đặt tiền tài sản để ngoại dự thảo thông tư liên tịch Bộ Tư pháp soạn thảo lấy ý kiến rộng rãi Sau số nội dung nằm Dự thảo thông tư liên tịch Hướng dẫn việc áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm thay biện pháp tạm giam Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo Về tên gọi, nên gọi biện pháp đặt tiền tài sản để bảo đảm, khơng cần ghi thêm “có giá trị” Cách đặt tên làm cho quy định luật ngắn gọn đầy đủ Số lượng tài sản cần đặt có quy định cụ thể khác, khơng cần ghi tên gọi điều luật Về nguyên tắc, quan tiến hành tố tụng phải cân nhắc tồn diện đầy đủ điều kiện tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân tình trạng tài sản bị can bị cáo, đối chiếu với yêu cầu bảo đảm hiệu ngăn chặn để định việc áp dụng biện pháp đặt tiền, tài sản bảo đảm thay cho biện pháp tạm giam Về đối tượng để áp dụng biện pháp đặt tiền, tài sản bảo đảm: Chỉ áp dụng đặt tiền, tài sản bảo đảm bị can, bị cáo có nhân thân tốt (ví dụ: chưa có tiền án tiền sự; thành khẩn, ăn năn, hối lỗi; thương binh, bệnh binh, người có cơng với cách mạng; người chưa thành niên học) Cụ thể, vào khả tài bị can, bị cáo, người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo chưa thành niên, quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án định mức tiền, trị giá tài sản cụ thể mà bị can, bị cáo phải đặt để bảo đảm hiệu ngăn chặn biện pháp không 10 triệu đồng tội phạm nghiêm trọng, 50 37 triêu đồng tội phạm nghiêm trọng, 150 triệu đồng tội phạm nghiêm trọng, 350 triệu đồng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Ưu tiên số đối tượng có hồn cảnh khó khăn: Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tịa án định mức tiền, trị giá tài sản thấp không 1/2 mức tương ứng nói bị can, bị cáo thuộc bị can, bị cáo thuộc trường hợp sau: cư trú vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; thuộc hộ nghèo; thương binh, bệnh binh, người có cơng với cách mạng; phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi; người mắc bệnh hiểm nghèo mà có nơi cư trú rõ ràng; là người 70 tuổi người 60 tuổi thường xuyên ốm đau, bệnh tật, người chưa thành niên, người lao động gia đình Mức nên lương tối thiểu cho linh hoạt phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội thời điểm cụ thể     Đối với tội phạm nghiêm trọng mức tiền 24 - 48 tháng lương tối thiểu Đối với tội phạm nghiêm trọng mức tiền 48 – 72 tháng lương tối thiểu Đối với tội phạm nghiêm trọng mức tiền 72 – 144 tháng lương tối thiểu Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng mức tiền 144 - 288 tháng lương tối thiểu Dự thảo quy định không áp dụng biện pháp đặt tiền, tài sản bảo đảm trường hợp:  Phạm các tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phá hoại hồ bình, chống lồi người, tội phạm chiến tranh, khủng bố  Phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng ma túy;  Phạm tội nghiêm trọng cố ý đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người;  Phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm quyền sở hữu, bao gồm: tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản, tội chiếm đoạt tài sản;  Hành vi phạm tội gây bất bình lớn nhân dân  Tội đặc biệt nghiêm trọng  Đối tượng có tiền án, tái phạm nguy hiểm, phạm tội có tính chất chun nghiệp, bị bắt theo lệnh truy nã 38  Bị can, bị cáo, bị bắt vi phạm nghĩa vụ cam kết áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh trước  Hành vi gây bất bình lớn nhân dân ( hành vi phạm tội mang tính chất loạn luân, vi phạm đạo đức truyền thống dân tộc)… Về tiền, tài sản đặt để đảm bảo : tiền Việt Nam, vàng bạc, kim loại quý, đá quý, ngoại tệ có khả chuyển đổi, chứng có giá trị Được phép giao dịch ( công trái, trái phiếu, séc) tài sản khác xác định giá trị Những loại tài sản không đặt để đảm bảo gồm: Cổ phiếu; Vật mau hỏng, khó bảo quản, khó quản lý; Tài sản có tranh chấp; Tài sản vật dụng thiết yếu cho sinh hoạt hàng ngày; tài sản bị kê biên tạm giữ; tài sản có nguồn gốc bất hợp pháp; phần giá trị tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ khác;Tài sản hàng hóa cấm lưu thông; Nhà, đất chỗ mà gia đình bị can, bị cáo gia đình người đồng chủ sở hữu sinh sống; Phần giá trị tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ khác, tài sản bị kê biên tạm giữ, tài sản có nguồn gốc bất hợp pháp Bị can, bị cáo đặt tiền, tài sản thuộc sở hữu tiền, tài sản thuộc sở hữu chung bị can, bị cáo người khác trường hợp có đồng ý đồng chủ sở hữu khác tiền, tài sản thuộc sở hữu người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo Để “chặn” nguy đặt tiền, bị can bị cáo ngoại bỏ trốn, nên quy định điều kiện “Có để tin rằng, bị can, bị cáo có mặt theo giấy triệu tập quan tiến hành tố tụng không tiêu huỷ, che giấu chứng có hành vi khác cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử việc cho bị can, bị cáo ngoại không gây ảnh hưởng lớn đến trật tự, an toàn xã hội” Thẩm quyền định áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm gồm: Viện kiểm sát định cho bị can đặt tiền giai đoạn điều tra, truy tố; Toà án định cho bị can, bị cáo đặt tiền giai đoạn xét xử Chế tài xử lý người đặt tiền họ vi phạm nghĩa vụ cam đoan việc hoàn lại số tiền đặt: Trong trường hợp bị can, bị cáo không thực nghĩa vụ vi phạm 39 nghĩa vụ cam đoan liên quan đến việc đặt tiền để đảm bảo khơng có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án; bỏ trốn tiếp tục phạm tội, số tiền đặt bị sung công quỹ Nhà nước theo định Toà án Khi Toà án án định đình vụ án Toà án định việc trả lại tiền giấy tờ có giá trị để bảo đảm đặt cho người đặt tiền Trường hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát đình điều tra, đình vụ án việc trả lại tiền cho người đặt phải nêu định đình Thủ tục: Theo ý kiến Bộ Tư pháp, việc “đặt cọc” đòi hỏi phải trải qua thủ tục thông báo cho bị can, bị cáo quyền đề nghị đặt tiền, tài sản bảo đảm; việc định áp dụng biện pháp đặt tiền, tài sản bảo đảm phải dựa vào kết xác minh điều kiện nhân thân, tài bị can, bị cáo; tiến hành định giá tài sản Chính vậy, trước hết cần phải bắt tạm giam bị can, bị cáo để ngăn chặn khả bị can, bị cáo bỏ trốn, tiêu hủy chứng có hành vi khác cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử sau tiến hành cân nhắc, áp dụng biện pháp đặt tiền, tài sản bảo đảm bị can, bị cáo đủ điều kiện Việc thông báo trước cho bị can, bị cáo ngoại việc họ đặt tiền, tài sản bảo đảm thay biện pháp tạm giam dẫn đến nguy bị can, bị cáo bỏ trốn không đảm bảo hiệu biện pháp ngăn chặn, đồng thời làm phát sinh tiêu cực trình áp dụng Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan, Bộ Tư pháp tiếp tục lấy ý kiến lãnh đạo ngành liên quan Muốn đặt tiền phải có đơn đề nghị Ngồi xét thấy có đủ điều kiện áp dụng biện pháp đặt tiền, tài sản bảo đảm, quan tiến hành tố tụng vụ án phải gửi cho bị can, bị cáo thơng báo việc họ đề nghị đặt tiền, tài sản bảo đảm kèm theo mẫu đơn đề nghị mẫu giấy chấp thuận đặt tiền, tài sản bảo đảm thông qua sở giam giữ Trong thời hạn ngày làm việc kể từ nhận thông báo mẫu đơn, sở giam giữ có trách nhiệm chuyển cho bị can, bị cáo để họ làm đơn đề nghị đặt tiền, tài sản bảo 40 Thời hạn áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm: Quy định rõ thời hạn ngày kẻ từ áp dụng biện pháp đặt tiền không cịn bị can, bị cáo nhận lại tiền, tài sản đặt Đặt tiền trước hay sau bị bắt: Việc đặt tiền “biện pháp ngăn chặn để thay biện pháp tạm giam” nên cần hiểu áp dụng bị can, bị cáo bị tạm giam lẫn bị can, bị cáo có khả bị tạm giam Căn trả lại tiền, tài sản đặt bảo đảm:  Quyết định đình điều tra, định đình vụ án  Khi hành vi bị can, bị cáo tuyên án có tội thời gian áp dụng biện pháp đặt tiền, bị can, bị cáo chấp hành đầy đủ nghĩa vụ cam đoan, có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, VKS, Tịa án, khơng gây khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án  Quyết định thay biện pháp ngăn chặn đặt tiền tài sản bảo đảm biện pháp khác Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tố tụng  Nâng cao trình đội ngũ cán bộ: Để đề xuất khởi tố, áp dụng biện pháp ngăn chặn họ hiểu rõ quy định cụ thể, cứ, điều kiện để áp dụng, theo tinh thần nghị 08/NQ-TW hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam bị can số loại tội Thực tốt điều cần phải tn thủ thực đắn quy định tuyển dụng tư pháp; trẻ hóa đội ngũ cán bộ; tổ chức khóa học ngắn hạn pháp luật TTHS biện pháp ngăn chặn  Tăng cường công tác phối hợp quan tiến hành tố tụng quan giao thực số nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động tố tụng hình  Trong cơng tác quản lý bị can, bị cáo, quan THTT cấp thông với nhua việc cho áp dụng biện pháp đặt tiền  Thống với Kho bạc nhà nước xây dụng quy định vè quản lý tiền tài sản ( nơi tiếp nhận quản lý tiền bị can, bị cáo đặt) Tất tài sản phải thẩm định giá trị trước định cho đặt tài sản  Viện kiểm sát kiểm tra hoạt động tuân theo pháp luật Cơ quan điều tra, trường hợp tịch thu sung cơng quỹ phải có biện pháp kiểm tra, giám sát để bảo đảm tính khách quan, bảo vệ quyền lọi ích bị can, bị cáo  Tăng cường công tác đạo báo cáo, thống kê 41  Tình hình báo cáo, thống kê cịn nhiều hạn chế, làm ảnh hưởng đến việc đánh giá tình vướng phải khó khăn tổng kết, rút kinh nghiệm  Các quan tiến hành tố tụng cần đẩy mạnh công tác báo cáo thống kê, đặc biệt công tác bắt giam, giữ, xử lý tội phạm, phận công chuyên trách thực nhiệm vụ thông kê, báo cáo  Cần có văn hướng dẫn rõ ràng, cụ thể chặt chẽ, kết hợp với nỗ lực lớn việc bảo đảm thực thi pháp luật thực tế, đồng thời, đề cao trách nhiệm người có liên quan việc áp dụng biện pháp ngăn chặn  Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật, đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng quan tiến hành tố tụng Muốn những pháp thực có hiệu địi hỏi Đảng Nhà nước phải có chủ trương, sách đắn, cụ thể, bám sát với tình hình nước khu vực giới, đồng thời có kết hợp chặt chẽ quan nhà nước có thẩm quyền việc điều tra, xét xử Ngoài ra, tầng lớp nhân dân cần có nhận thức đắn, kịp thời báo cho quan nhà nước có thẩm quyền biết hay nắm giữ tội phạm để có biện pháp xử lí đắn Những nhiệm vụ đặt phải huy động tồn lực lượng trí tuệ lẫn thể chất xã hội, đảm bảo tốc độ thực nhanh chóng, có hiệu cao Các quan nhà nước với nhân dân phối hợp nghiêm túc, đảm bảo chất lượng Như xây dựng xã hội tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập giảng Luật tố tụng hình - Đại học Luật Tp HCM Giáo trình Luật tố tụng hình - Đại học Luật Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Kim Âu Biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm tố tụng Luận văn Thạc sĩ Lê Ngọc Tiến Các biện pháp ngăn chặn tố tụng hình ... ĐẾN BIỆN PHÁP ĐẶT TIỀN HOẶC TÀI SẢN CÓ GIÁ TRỊ ĐỂ BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ I TỔNG HỢP LÝ THUYẾT VỀ BIỆN PHÁP ĐẶT TIỀN HOẶC TÀI SẢN CÓ GIÁ TRỊ ĐỂ BẢO ĐẢM. .. được pháp luật bảo vệ 2.1.2 Mục đích áp dụng biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm Biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị bảo đảm là một biện. .. TRỊ ĐỂ BẢO ĐẢM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Khái niệm biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm tố tụng hình sự 1.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn Từ những

Ngày đăng: 17/08/2014, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w