Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
46,39 KB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “ TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2013 TÓM TĂT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên công trình: NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG CÁN CÂN VÃNG LAI VIỆT NAM - GÓC NHÌN TỪ CÁCH TIẾP CẬN LIÊN THỜI KỲ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội HÀ NỘI, 2013 MỤC LỤC I Giới thiệu đề tài Tài khoản vãng lai phận yếu cán cân toán quốc tế, ghi nhận giao dịch thương mại quốc tế hàng hóa dịch vụ; thu nhập chuyển giao ròng từ nước ngoài; số quan trọng để đánh giá hành vi tương lai kinh tế Theo cách tiếp cận liên thời kỳ, cán cân vãng lai phản ánh mức độ chênh lệch tiết kiệm đầu tư nước Thâm hụt cán cân vãng lai đồng nghĩa với việc tiết kiệm nước không đủ mức đầu tư lớn nước, đòi hỏi phải thu hút nguồn vốn từ bên FDI, kiều hối khoản vay nợ nước Với kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao ở giai đoạn đầu sự phát triển Việt Nam hiện thì thâm hụt cán cân vãng lai điều dễ hiểu Thậm chí, xét ở góc độ đấy, điều cần thiết để Việt Nam tận dụng được nguồn vốn từ bên nhằm phát triển kinh tế Tuy nhiên, tình trạng kéo dài ảnh hưởng tới khả toán quốc gia, tiềm ẩn nhiều rủi ro tác động xấu tới kinh tế Tác động xảy cú sốc cân bằng bên kinh tế hai hình thức: (i) khủng hoảng tiền tệ kèm với sự mất giá mạnh đồng nội tệ hay suy kiệt dự trữ ngoại tệ quốc gia đó; (ii) khủng hoảng nợ nước ngoài, dạng mất khả trả nợ nước và/hoặc khả vay nợ nước Ngoài ra, cân bằng tài khoản vãng lai cũng định tới thay đổi tài khoản ròng nước so với nước khác giới, phản ánh định liên thời gian cư dân nước Chính bởi mà biến động tài khoản vãng lai số quan trọng để đánh giá hành vi kinh tế bất kỳ quốc gia nào, đồng thời ảnh hưởng sâu sắc tới phân tích nhà hoạch định sách sự phát triển kinh tế, Việt Nam cũng không ngoại lệ Trên giới có rất nhiều công trình nghiên cứu nhân tố ảnh hường tới cán cân vãng lai nguồn gốc mất cân bằng cán cân vãng lai toàn cầu 4 Còn Việt Nam, thời điểm vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể thực hiện kiểm định nhân tố tác động tới cán cân vãng lai Việt Nam Vì vậy, chúng thực hiện nghiên cứu với mong muốn kết nghiên cứu hữu ích quan trọng cho nhà hoạch định sách tài nhằm hướng tới phát triển bền vững kinh tế Bài nghiên cứu tập trung tập trung giải vấn đề lớn sau: Thứ nhất, phân tích thực trạng thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam qua năm Thứ hai, phân tích nguồn tài trợ cho thâm hụt vãng lai ở Việt Nam, đồng thời tìm hiểu sách có liên quan tới cán cân thương mại, cán cân vãng lai giai đoạn 1996 - Thứ ba, xem xét tác động yếu tố tới cán cân vãng lai Việt Nam theo phương pháp tiếp cận liên thời kỳ Đồng thời giải thích nguyên nhân gây thâm hụt cán cân vãng lai giai đoạn nghiên cứu Để giải vấn đề này, đầu tiên chúng sử dụng phương pháp thống kê mô tả nhằm phân tích thực trạng thâm hụt cán cân vãng lai ở Việt Nam, xét theo cấu, nguồn tài trợ cũng sách có liên quan dựa số liệu thu thập được Sau đó, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS) để xem xét tác động biến giải thích tới cán cân vãng lai dựa cách tiếp cận liên thời kỳ Nguồn số liệu được chúng chiết xuất từ IFS (IMF) GSO, số liệu phục vụ cho phần phân tích thực trạng cũng được chiết xuất từ số nguồn đáng tin cậy khác MOF, WB, SBV Cuối cùng, nhóm nghiên cứu xin đưa kết luận số đề xuất lựa chọn sách ý kiến đóng góp nhà hoạch định sách II Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu Từ trước đến có rất nhều mô hình, phương pháp tiếp cận tìm cách giải thích biến động tài khoản vãng lai Một số phương pháp kể đến cách tiếp cận chi tiêu - absorption approach; cách tiếp cận co giãn thương mại – trade elasticity approach; từ năm 90 kỷ trước sự phát triển mạnh mẽ phương pháp tiếp cận liên thời kỳ tới tài khoản vãng lai – intertemporal approach to current account Mặc dù hai cách tiếp cận đầu tiên được coi cách tiếp cận đầu tiên xem xét giải thích cán cân vãng lai Tuy nhiên, hiện cách tiếp cận được sử dụng so với cách tiếp cận liên thời kỳ bởi hạn chế nhất định Theo cách tiếp cận liên thời kỳ, biến động tài khoản vãng lai hệ định tiêu dùng đầu tư dài hạn đặt kỳ vọng tương lai Theo đó, mô hình cho thấy thay đổi cán cân thương mại phản ánh nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiết kiệm đầu tư quốc gia Điều cho phép mô hình mở rộng rất nhiều biến số tác động tiềm ẩn lên tài khoản vãng lai, tập trung vào yếu tố vĩ mô mà định tới hành vi tiết kiệm đầu tư Phương pháp tiếp cận liên thời kỳ cho rằng hệ định tiết kiệm đầu tư dài hạn được tính toán dựa giá trị kỳ vọng yếu tố kinh tế vĩ mô khác Phương pháp cố gắng giải thích sự phát triển tài khoản vãng lai thông qua việc xem xét kỹ định tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư theo thời kỳ Cách tiếp cận tổng hợp quan điểm thương mại dòng chảy tài bằng cách xem xét yếu tố vĩ mô ảnh hưởng tới giá tương đối tương lai giá tương đối lại ảnh hưởng tới định tiết kiệm đầu tư (Obstfeld & Rogoff, 1994) Từ sau khủng hoảng tài châu Á xuất hiện sự mất cân bằng lớn cán cân vãng lai toàn cầu, bắt đầu có nhiều nghiên cứu xem xét cán cân vãng lai theo cách tiếp cận liên thời kỳ Calderon, Chong & Loayza (2000); Karaay & Vetura (2003); Chinn & Prasad (2003); M Busière, M Fratzscher & G J Muller (2004) ; Gruber & Kamin (2005); Chinn & Ito (2007, 2008); Lucun Yang (2011) v.v Hầu hết nghiên cứu nhóm biến số có ảnh hưởng tới cán cân vãng lai ngắn dài hạn bao gồm: quy mô ban đầu tài sản nước ròng; độ mở thương mại; tỷ giá thực hữu hiệu; thu nhập tương đối; tốc độ tăng trưởng; tỷ giá thương mại; phát triển tài chính; có yếu tố khác sách thể chế (Chinn & Ito 2008) Tuy nhiên khu vực kinh tế lại có đặc điểm riêng biệt nên tác động nhân tố tới cán cân vãng lai khác III Thực trạng cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn 1996-2012 Diễn biến cán cân vãng lai 1.1 Quy mô cán cân vãng lai Sau gia nhập AFTA thâm hụt cán cân vãng lai ở mức 8,2% GDP năm 1996 có giảm dần sau khủng hoảng tài châu Á 1997-1998 Khi bão khủng hoảng qua đi, hầu khu vực Đông Nam Á, Đông Á chuyển từ trạng thái thâm hụt sang thặng dư mạnh cán cân vãng lai thì Việt Nam dường chậm nhịp phải đến năm 1999 chuyển sang thặng dư Tuy nhiên khác quốc gia này, cán cân vãng lai Việt Nam trì thặng dư được thời gian ngắn Thặng dư vãng lai trì được năm 1999-2001 với mức thặng dư giảm dần từ 4,1% xuống 2,1% GDP Đến cuối năm 2001, đầu năm 2002, cán cân vãng lai lại chuyển sang trạng thái thâm hụt Mặc dù thâm hụt giai đoạn không lớn (dao động 5% GDP) với thời gian dài cũng cho thấy nhiều điều đáng ngại kinh tế Đồng thời, xem xét tỷ lệ tiết kiệm đầu tư giai đoạn này, ta thấy được rằng sự chênh lệch tiết kiệm đầu tư nước lớn hẳn so với giai đoạn có thặng dư vãng lai trước Đặc biệt sau gia nhập WTO, cán cân vãng lai Việt Nam lập tức đạt thâm hụt kỷ lục năm 2007 2008 với mức tương ứng 9,8% GDP 11,9% GDP Đồng thời, thời kỳ chênh lệch tiết kiệm đầu tư lên tới 15% Năm 2008, khủng hoảng tài toàn cầu xảy khiến nước ta cũng chịu nhiều tác động lớn tới kênh xuất nhập khẩu, nhiên thời kỳ lại thời kỳ nước ta nhận được lượng kiều hối lớn gửi Điều giúp cho cán cân vãn lai có xu hướng giảm dần mức độ thâm hụt chì ở mức 6,8% GDP năm 2009 4,0% GDP năm 2010 Sang đến năm 2011, kinh tế Việt Nam rơi vào suy giảm tăng trưởng sau dấu hiệu phục hồi tạm thời năm 2010, nhu cầu nhập khẩu giảm, tốc độ tăng nhập khẩu năm 2011, 2012 thấp tốc độ tăng xuất khẩu Do mà kể từ nửa cuối năm 2011 nay, cán cân vãng lai nước ta chuyển sang trạng thái thặng dư, đồng thời mức chênh lệch tiết kiệm - đầu tư cũng giảm xuống 3,8% năm 2011 1.2 Cơ cấu cán cân vãng lai Xem xét cấu cán cân vãng lai cho thấy thâm hụt vãng lai ở Việt Nam chủ yếu thâm hụt thương mại gây Biến động cán cân vãng lai cùng với biến động cán cân thương mại suốt thời kỳ nghiên cứu Ngoài ra, phân tích thực trạng diễn biến cán cân thương mại cho thấy, thâm hụt thương mại chủ yếu khối kinh tế nước gây Trong khu vực có vốn đầu tư nước đạt thặng dư thương mại qua năm thì khu vực kinh tế nước lại xảy điều ngược lại Chính khối doanh nghiệp FDI đóng góp phần không nhỏ việc cải thiện cán cân thương mại năm gần Về thị trường xuất nhập khẩu, xuất khẩu Việt Nam có xu hướng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu thì nhập khẩu lại ngày phụ thuộc vào quốc gia Trung Quốc Điều dẫn tới nước ta đạt được thặng dư đối tác EU, Mỹ thì thâm hụt thương mại song phương với Trung Quốc ngày tăng Năm 2002, thâm hụt với Trung Quốc 0,6 tỷ USD, chiếm 20% thâm hụt, thì đến 2012 số lên tới 16,7 tỷ USD nước ta đạt thặng dư 284 triệu USD Như vậy, hiện xuất nhập khẩu nước ta từ phụ thuộc vào nhóm nước khối nước dần chuyển sang phụ thuộc nhiều vào nước Trung Quốc, điều rất bất lợi bởi thị trường Trung Quốc thị trường rất khó xác định chứa nhiều điều rủi ro bối cảnh hiện Về cấu nhóm hàng xuất nhập khẩu, xuất khẩu nước ta có sự dịch chuyển theo hướng giảm tỷ trọng sản phầm nông, lâm, thủy sản tăng dần tỷ trọng sản phẩm hàng công nghiệp Tuy nhiên, cấu hàng xuất khẩu dần chuyển sang hàng chế biến máy móc, nguyên nhiên vật liệu để sản xuất hàng hoá chúng ta vẫn phải nhập giá trị gia tăng không nhiều Trong đó, cấu nhập khẩu hầu nhiều thay đổi qua năm Nhập khẩu Việt Nam vẫn chủ yếu nhập khẩu tư liệu sản xuất bao gồm: máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng nguyên nhiên vật liệu Tỷ lệ chiếm 90% tổng giá trị hàng hoá nhập khẩu, thì nguyên nhiên vật liệu chiếm khoảng 60% giá trị nhập khẩu Cán cân dịch vụ cán cân thu nhập Việt Nam ở trạng thái thâm hụt, nhiên, trước năm 2008 thì mức độ thâm hụt không đáng kể so với thâm hụt thương mại Chỉ từ sau năm 2008, cán cân dịch vụ cán cân thu nhập bắt đầu có sự gia tăng mức độ thâm hụt, tốc độ tăng hạng mục chi lớn tốc độ tăng hạng mục chi Đặc biệt cán cân thu nhập, khu vực doanh nghiệp có vốn FDI đạt thăng dư thương mại qua năm, phần chuyển thành lợi nhuận chuyển nước có vốn đầu tư Do năm gần đây, thâm hụt cán cân thu nhập đặc biệt tăng lên đáng kể Trong năm gần đây, dòng chuyển giao thu nhập khoản bù đắp đáng kể cho thâm hụt tài khoản vãng lai ở Việt Nam Đặc biệt lên dòng kiều hối chuyển chiếm tỷ lớn tăng dần qua năm Theo Ngân hàng Thế giới, Việt Nam xếp thứ 16 quốc gia nhận nhiều kiều hối nhất năm 2010 Tại Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ sau Phillipine Lượng ngoại tệ lớn giúp giảm bớt gánh nặng thâm hụt thương mại cải thiện cán cân vãng lai Các nguồn tài trợ thâm hụt cán cân vãng lai Ngoài kiều hối, Việt Nam cũng được đánh giá khu vực hấp dẫn nguồn vốn đầu tư nước Vì mà cũng nguồn tài trợ lớn cho thâm hụt cán cân vãng lai ở Việt Nam Đặc biệt kể từ gia nhập WTO, lượng vốn đầu tư trực tiếp nước giải ngân tăng lên đáng kể so với giai đoạn trước Trong số quốc gia đầu tư vào Việt Nam thì Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông Singapore nhà đầu tư lớn nhất vào thị trường Việt Nam Một nguồn tài trợ thâm hụt vãng lai vay nợ nước Nợ nước Việt Nam năm gần gia tăng đáng kể, theo thống kê Bộ Tài Chính nợ nước tăng từ 32,2% năm 2005 lên 41,5% năm (ở mức 1042 nghìn tỷ đồng, tương đương khoảng 50 tỷ USD) Sự gia tăng nợ nước không làm gia tăng lo ngại tạo gánh nặng cho hệ tương lai mà không đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Do đó, để nợ nước không mất an toàn thì cần phải nâng cao hiệu đầu tư nước, khuyến khích tiết kiệm toàn dân Các chính sách liên quan tới cán cân vãng lai Trong thời gian qua, Nước ta thực hiện nhiều sách nhằm khuyến khích xuất khẩu; cải thiện chất lượng hàng xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh; sách phát triển công nghiệp phụ trợ; sách tỷ giá nhằm thực hiện mục tiêu cải thiện cán cân thương mại; Những sách này, dù trực tiếp hay gián tiếp cũng có tác động nhất định tới cán cân vãng lai Việt Nam thời gian qua Mặc dù cán cân thương mại cũng cán cân vãng lai được cải thiện khoảng hai năm trở lại đây, cấu cán cân vãng lai Việt Nam vẫn nhiều mất cân đối cán cân thương mại, 10 đó, việc xem xét kỹ yếu tố định đến biến động cán cân vãng lai điều cần thiết IV Kết quả thực nghiệm Phương pháp, số liệu biến Trong nghiên cứu này, chúng sử dụng phương pháp tiếp cận liên thời kỳ tới cán cân vãng lai Theo đó, nhân tố ảnh hưởng tới định tiết kiệm đầu tư theo thời gian kinh tế yếu tố định tới cán cân vãng lai nước Do chúng xem xét tác động vectơ Xt tới cán cân vãng lai, vectơ Xt bao gồm các nhân tố ảnh hưởng tới định tiết kiệm đầu tư như: quy mô ban đầu tài sản ròng quốc gia, độ mở thương mại, tỷ giá thực hữu hiệu, vốn đầu tư nước ngoài, tăng trưởng kinh tế, thu nhập tương đối, Phương pháp ước lượng được sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thương (OLS) với hàm hồi quy: Yt = α+ ß.Xt + εt Trong đó: Yt biến phụ thuộc được đại diện lần lượt bởi CA NX; X t vectơ biến giải thích bao gồm: NFA, OPEN, Rel_y, F_DEEP, FDI, Growth, REER1 Đầu tiên chúng ước lượng mô hình với đầy đủ biến giải thích sau ước lượng số mô hình khác nhằm mục đích so sánh kết Đồng thời chúng cũng ước lượng với cán cân vãng lãi cán cân thương mại bởi chúng cho rằng thâm hụt cán cân vãng lai ở Việt Nam chủ yếu thâm hụt cán cân thương mại gây nên Nguồn liệu cho ước lượng mô hình được nhóm nghiên cứu chiết xuất từ sở liệu International Financial Statistics (IFS) Ngoài ra, chúng sử dụng thêm số liệu công bố thức GSO cho mô hình mình Trong bao gồm số liệu kinh tế Việt Nam GDP, cán Xem thêm phụ lục 11 cân vãng lai, xuất khẩu, nhập khẩu, cung tiền M2, NFA, FDI, Số liệu được thu thập theo quý từ quý I năm 1996 tới hết quý II năm 2012 Kết quả thực nghiệm Kết ước lượng mô hình hồi quy cán cân vãng lai, cán cân thương mại theo biến giải thích được cho bảng sau Các mô hình (1), (2), (3) cho kết hồi quy với cán cân vãng lai; mô hình (4), (5) (6) cho chúng ta kết hồi quy với cán cân thương mại Trong đó, mô hình (2), (3), (5) (6) lần lượt loại bỏ bớt hai biến thu nhập tương đối (Rel_y) tăng trưởng kinh tế (GROWTH) bởi hai biến này, theo chúng cùng đại diện cho giai đoạn phát triển kinh tế Tuy nhiên chế ảnh hưởng hai biến tới cán cân vãng lai khác nên chúng vẫn đưa hai biến cùng vào mô hình mô hình (1) (4) làm mô hình sở để so sánh Kết được trình bày phần Phụ lục Về quy mô ban đầu tài sản ròng nước ngoài, với mô hình đầy đủ, kết ước lượng cho thấy NFA có tác động tiêu cực tới cán cân vãng lai ở mức ý nghĩa 10%, với mô hình (2) ở mức 5% Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng tương đối nhỏ, với sự gia tăng 1% so với GDP NFA làm giảm cán cân vãng lai mức bằng 0,06% GDP Kết cũng tương tự với cán cân thương mại nhiên mức độ ý nghĩa thấp Có thể thấy Việt Nam, ngoại trừ giai đoạn 2007, 2009, biến động sự kiện gia nhập WTO cùng khủng hoảng tài toàn cầu khiến cho cán cân toán từ thặng dư đạt 10 tỷ USD năm 2007 chuyền sang thâm hụt khoảng tỷ USD năm 2009 Còn hầu hết thời gian lại thì cán cân toán ở quanh trạng thái cân bằng hoặc thặng dư nhỏ Điều ngụ ý Việt Nam, quy mô tài sản ròng nước lớn giúp kinh tế chấp nhận thâm hụt thương mại thời gian dài mà không vỡ nợ Do đó, tài sản ròng nước có tương quan âm với cán cân thương mại cũng cán cân vãng lai Việt Nam 12 Về tăng trưởng kinh tế, hai mô hình đầy đủ mô hình biến tăng trưởng đại diện cho sự phát triển kinh tế cho cùng kết tăng trưởng kinh tế có tác động tiêu cực tới cán cân vãng lai Kết ước lượng được lần lượt -1,94 -2,31 ở mức ý nghĩa thống kê 5% 1% Như thấy rằng tác động tiêu cực tương đối lớn Nếu tăng trưởng kinh tế tăng thêm 1% làm giảm cán cân vãng lai 1,94% so với GDP Việt Nam hiện nước phát triển nằm nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất giới Mặc dù kể từ sau khủng hoảng tài toàn cầu, tốc độ tăng trưởng có giảm theo tính toán chúng tôi, giai đoạn từ 1996 tới 2011, tốc độ tăng trưởng trung bình Việt Nam vẫn đạt 7,04%/năm Điều cho thấy nước ta vẫn giai đoạn đầu sự phát triển, có xu hướng chấp nhận thâm hụt cán cân vãng lai Ngoài ra, nhận thấy Việt Nam, mà tốc độ tăng trưởng cao hộ gia đình có xu hướng gia tăng tiêu dùng hàng hóa nhập khẩu, mốt sính ngoại làm cho cán cân thương mại xấu Về thu nhập tương đối, Debelle và Faruqee (1996) cho rằng giai đoạn đầu trình phát triển, kinh tế bị thâm hụt thương mại yêu cầu nguồn tài từ bên kinh tế Tuy nhiên, ở giai đoạn sau sự phát triển, kinh tế thường có thặng dư tài khoản vãng lai để trả nợ tích lũy bên trước xuất khẩu vốn cho kinh tế kém phát triển Do mà họ kỳ vọng mối tương quan dương thu nhập tương cán cân vãng lai Ở đây, Debelle Faruqee chia làm hai giai đoạn phát triển cho rằng thu nhập tương đối tăng đưa kinh tế sang giai đoạn hai sự phát triển Tuy nhiên, Việt Nam thì mặc dù thu nhập tương đối tăng vẫn chưa thể bước qua giai đoạn sự phát triển, vẫn chưa đến giai đoạn mà tăng thu nhập tương đối cải thiện cán cân vãng lai Mà thu nhập tăng giai đoạn Việt Nam gây tăng tiêu dùng hàng ngoại làm xấu cán cân thương mại 13 Kết hồi quy cũng cho thấy, đưa hai biến GROWTH Rel_y vào cùng mô hình ước lượng, ảnh hưởng thu nhập tương đối dường không rõ ràng không ý nghĩa thống kê Tuy nhiên mô hình (3), hệ số ước lượng được -267,06 với mức ý nghĩa 5% Mặc dù hệ số ở rất lớn so sánh thu nhập thực tế Việt Nam với thu nhập thực tế Mỹ thì số thu được lại ở mức nhỏ Cứ 1% tăng lên GDP thực tế Việt Nam so với Mỹ khiến cán cân vãng lai giảm 267,06% Biến động biến thu nhập tương đối thường ở mức 0,005%, mà ảnh hưởng biến tới cán cân vãng lai thường ở mức 1,3 - 1,4% so với GDP Về độ mở thương mại, có điểm đáng chú ý Việt Nam dường độ mở thương mại ảnh hưởng tới cán cân vãng lai Trong hai mô hình đầu tiên ta thấy hệ số ước lượng được ý nghĩa thống kê, có ý nghĩa ở mức 10% mô hình (3) Tuy nhiên thì ảnh hưởng rõ ràng trường hợp cán cân thương mại, độ mở thương mại tăng có xu hướng làm gia tăng thâm hụt cán cân thương mại làm xấu cán cân vãng lai Điều cũng dễ hiểu bởi độ mở thương mại báo tự hóa thương mại Việt Nam vẫn nước phát triển, nhập khẩu máy móc, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất chủ yếu nên tự hóa thương mại thì tốc độ tăng xuất khẩu nguyên nhiên vật liệu ở mức cao dẫn tới tăng thâm hụt thương mại Tuy nhiên tác động tự hóa thương mại tới cán cân thương mại cũng cán cân vãng lai không lớn Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng thêm 1% so với GDP làm tăng thâm hụt cán cân thương mại 0,13% 0,12% cán cân vãng lai Về tỷ giá thực hữu hiệu, REER thước đo giá trị đồng tiền nước với rổ đồng tiền nước khác mà ở chủ yếu đối tác thương mại Khi REER nhận giá trị lớn nghĩa đồng tiền nước được định giá cao giá trị thực nó, điều dẫn tới khả cạnh tranh kém hàng hóa xuất khẩu nước làm cho cán 14 cân thương mại xấu Tuy nhiên, kết thu được từ mô hình Việt Nam lại không cho thấy điều Các hệ số thu được ước lượng với cán cân thương mại cũng ý nghĩa thống kê, chí ở mô hình khác đưa dấu hệ số trái ngược Hơn nữa, xem xét ở phần trước, sách điều chỉnh tỷ giá cứng nhắc ở Việt Nam cùng với lạm phát cao năm gần khiến cho tỷ giá danh nghĩa xa rời tỷ giá thực hữu hiệu Chính điều dẫn tới việc cán cân thương mại, cán cân vãng lai không thực sự chịu ảnh hưởng tỷ giá thực hữu hiệu Về độ sâu tài chính, tương tự độ mở thương mại, kết ước lượng hai mô hình đầu cũng cho thấy biến ảnh hưởng tới cán cân vãng lai Tuy nhiên mô hình (3) thì lại cho thấy có tác động tích cực ở mức ý nghĩa 10% Mặc dù mức ảnh hưởng biến tới cán cân vãng lai hay cán cân thương mại không rõ ràng, hệ số ước lượng mang dấu dương cũng có hàm ý nhất định Cứ với 1% tăng lên cung tiền M2 so với GDP giúp cải thiện cán cân vãng lai 0,02% so với GDP Có thể Việt Nam, biến số thước đo cho sự phát triển hệ thống tài chính, hệ thống tài phát triển gây tiết kiệm nhiều từ giúp thu hẹp mức độ chênh lệch đầu tư tiết kiệm nước Từ phần giúp cải thiện cán cân thương mại cũng cán cân vãng lai Tuy nhiên, tác động biến tới cán cân vãng lai tương đối nhỏ cũng không rõ ràng Do rất khó để sử dụng độ sâu tài công cụ sách giúp cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai V Kết luận hàm ý chính sách Kết luận Dựa vào kết từ mô hình hồi quy, chúng đưa kết luận cho nghiên cứu sau: 15 Thứ nhất, thâm hụt cán cân vãng lai thời gian qua Việt Nam chủ yếu gây bởi thâm hụt cán cân thương mại Các kết ước lượng cho thấy sự tương đồng tác động biến số lên cán cân thương mại cán cân vãng lai, với mức độ chênh lệch không đáng kể Thứ hai, nguyên nhân chủ yếu gây thâm hụt cán cân thương mại cũng cán cân vãng lai tác Việt Nam giai đoạn đầu trình phát triển Tốc độ tăng trưởng cao, thu nhập tương đối tăng lên có tác động tiêu cực tới cán cân vãng lai, theo đó, cứ sự tăng lên điểm phần trăm tăng trưởng làm tăng thâm hụt cán cân vãng lai 1,94 điểm phần trăm so với GDP Yếu tố thứ hai gây thâm hụt vãng lai sự gia tăng nguồn vốn FDI quy mô ban đầu tài sản ròng quốc gia, với điểm phần trăm vốn FDI tăng lên so với GDP làm giảm tài khoản vãng lai 0,59 điểm phần trăm so với GDP Thứ ba, độ mở thương mại có tác động tiêu cực tới cán cân cán cân vãng lai ở mức ý nghĩa thấp, nhiên thì tác động rõ ràng cán cân thương mại Kết hồi quy cũng cho thấy độ sâu tài có tác động rất nhỏ tới cán cân vãng lai cán cân thương mại với mức ý nghĩa thấp Trong đó, nhóm nghiên cứu lại không tìm thấy mối tương quan tỷ giá thực hữu hiệu với cán cân vãng lai Điều hàm ý rằng rất khó sử dụng sách tỷ giá nhằm mục đích cải thiện cán cân vãng lai Hàm ý chính sách Với nguyên nhân tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai Việt Nam được tìm thấy từ kết nghiên cứu thực nghiệm, nhóm nghiên cứu xin đề xuất vài khuyến nghị sách việc khắc phục thực trạng thâm hụt vãng lai kéo dài sau: Việc tăng trưởng suy giảm, vốn đầu tư trực tiếp nước suy giảm hai năm trở lại làm suy giảm nhu cầu nhập khẩu, từ giúp cải thiện cán cân vãng lai Do đó, chúng cho rằng thời điểm thích hợp để đẩy mạnh 16 thực hiện chích sách nhằm phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Bởi hiện Nhóm sách bao gồm: • Khuyến khích tạo điều kiện phát triển cho cá nhân, tổ chức đầu tư vào phát triển công nghiệp hỗ trợ Khuyến khích phát triển thị trường; sở hạ tầng; cung cấp thông tin; KHCN; đào tạo nguồn nhân lực tài Những điều được Thủ tướng kỳ Quyết định sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ ngày 24/2/2011 Do đó, cần thực hiện tốt sách đề ra, thực hiện có trọng tâm vào số ngành quan trọng nhằm đạt được kết tốt nhất • Tăng cường khả tiếp cận với công nghệ tiên tiến nước ngoài, đặc biệt cần quản lý trình chuyển giao công nghệ, hướng dòng vốn FDI vào ngành có hàm lượng công nghệ trung cao, từ chối dự án có công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm môi trường mức Đồng thời cần có chiến lược nhập khẩu công nghệ cụ thể, tập trung vào số ngành công nghệ cao từ rút ngắn khoảng cách công nghệ với quốc gia khác • Cần gia tăng chi tiêu cho nghiên cứu phát triển, đảm bảo nguồn tài cho phát triển công nghệ Khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nghiên cứu, phát triển công nghệ ngành có sức lan tỏa lớn, mặt hàng xuất khẩu có giá trị gia tăng cao để giảm bớt tình trạng xuất khẩu nguyên liệu vẫn phải nhập khẩu toàn Ngoài việc phải phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia nhằm thúc đẩy phát triển xuất khẩu thì vấn đề đặt dài hạn phải giảm khoảng cách đầu tư tiết kiệm nước Điều đòi hỏi có sự dịch chuyển mạnh mẽ cấu kinh tế, cần có sự tái cầu đầu tư mà trọng tâm đầu tư công Chính phủ nêu lên trình tái cấu kinh tế 17 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các biến số, nguồn số liệu và cách đo lường Biến Đo lường Nguồn GDP, GDPr Tổng sản phẩm quốc dân theo giá thực tế theo giá so sánh năm 1994 GSO CA IFS EX Giá trị hàng hoá xuất khẩu IFS IM Giá trị hàng hoá nhập khẩu IFS M2 Cung tiền M2 IFS NX NFA IFS Trong NFA được đo bằng quy mô tài sản nước ròng trễ môt kỳ nhằm tránh vấn đề nội sinh với cán cân thương mại IFS OPEN IFS F_DEEP IFS Rel_y IFS FDI IFS GROWTH Tốc độ tăng trưởng Việt Nam GSO REER Tỷ giá thực hữu hiệu Tính toán tác giá Phụ lục 2: Kết quả hồi quy cán cân vãng lai và cán cân thương mại (1) NFA Rel_y GROWT H OPEN F_DEEP FDI REER CA (2) (3) (4) NX (5) (6) -0,06* -100,55 -0,07** - -0,04 -267,06** -0,05 -39,18 -0,05* - -0,03 -201,74 -1,94** -2,31*** - -1,90** -2,04** - -0,09 0,02 -0,59* -21,78 -0,07 0,02 -0,63* -27,84 -0,12* 0,03* -0,71** 5,56 -0,13* 0,02 -0,83** -7,17 -0,13* 0,02 -0,85** -9,53 -0,17** 0,03* -0,95** 19,52 66 0,37 66 0,32 Obs 66 66 66 66 R-square 0,31 0,30 0,25 0,37 Ghi chú: *, **, ***: Có ý nghĩa thống kê mức 10%, 5%, 1% Nguồn: Kết hồi quy nhóm nghiên cứu 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Chính (2010), Bản tin Nợ Nước số César Calderón, Alberto Chong & Norman Loayza: “Determinants of Current Account Deficits in developing countries”, Policy research working paper, 7/2000 G Debelle and H Faruquee:“What Determines the Current Account? A Cross-Sectional Panel Approach” IMF Working Paper No 96/58, 1996 Maurice Obstfeld & Kenneth Rogoff: “The intertemporal approach to the current account”, NBER Working Paper, 1994 Menzie D Chinn & Eswar S Prasad: “Medium-term determinants of current accounts in industrial and developing countries: an empirical exploration”, Journal of International Economics 59, 2003 Menzie D Chinn and Hiro Ito: “Global Current Account Imbalances: American Fiscal Policy versus East Asian Savings”, Review of International Economics, 2008 Lucun Yang: “An Empirical Analysis of Current Account Determinants in Emerging Asian Economies”, Cardiff Economics Working Papers, 2/2011 Nouriel Roubini & Paul Wachtel: “Current Account Sustainability in Transition Economies”, NBER Working Papers, 1998 Tô Trung Thành: “Thách thức thâm hụt thương mại”, Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012: Từ bất ổn vĩ mô đến đường tái cấu, Ủy ban kinh tế Quốc hội, 2012 [...]... đầu tư và tiết kiệm trong nước Từ đó phần nào giúp cải thiện cán cân thương mại cũng như cán cân vãng lai Tuy nhiên, tác động của biến này tới cán cân vãng lai là tương đối nhỏ và cũng không rõ ràng Do vậy rất khó để có thể sử dụng độ sâu tài chính như là một công cụ chính sách giúp cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai V Kết luận và hàm ý chính sách 1 Kết luận Dựa vào những... tới cán cân vãng lai và cán cân thương mại với mức ý nghĩa thấp Trong khi đó, nhóm nghiên cứu lại không tìm thấy mối tương quan nào giữa tỷ giá thực hữu hiệu với cán cân vãng lai Điều này hàm ý rằng rất khó có thể sử dụng các chính sách về tỷ giá nhằm mục đích cải thiện cán cân vãng lai 2 Hàm ý chính sách Với những nguyên nhân của tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai tại Việt Nam. .. thâm hụt cán cân thương mại cũng như cán cân vãng lai là do tác Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển Tốc độ tăng trưởng cao, thu nhập tương đối tăng lên có tác động tiêu cực tới cán cân vãng lai, theo đó, cứ mỗi sự tăng lên 1 điểm phần trăm trong tăng trưởng làm tăng thâm hụt cán cân vãng lai 1,94 điểm phần trăm so với GDP Yếu tố thứ hai gây ra thâm hụt vãng lai là sự... quả từ mô hình hồi quy, chúng tôi đưa ra những kết luận chính cho bài nghiên cứu như sau: 15 Thứ nhất, thâm hụt cán cân vãng lai trong thời gian qua tại Việt Nam chủ yếu gây ra bởi thâm hụt cán cân thương mại Các kết quả ước lượng đều cho thấy sự tương đồng trong tác động của các biến số lên cán cân thương mại và cán cân vãng lai, với mức độ chênh lệch không đáng kể Thứ hai, nguyên nhân. .. vốn FDI và quy mô ban đầu tài sản ròng quốc gia, với mỗi 1 điểm phần trăm vốn FDI tăng lên so với GDP làm giảm tài khoản vãng lai 0,59 điểm phần trăm so với GDP Thứ ba, độ mở thương mại có tác động tiêu cực tới cán cân cán cân vãng lai ở mức ý nghĩa thấp, tuy nhiên thì tác động này rõ ràng hơn đối với cán cân thương mại Kết quả hồi quy cũng cho thấy độ sâu tài chính có tác động rất... tốc độ tăng xuất khẩu nguyên nhiên vật liệu luôn ở mức cao và dẫn tới tăng thâm hụt thương mại Tuy nhiên tác động của tự do hóa thương mại tới cán cân thương mại cũng như cán cân vãng lai là không lớn Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng thêm 1% so với GDP sẽ chỉ làm tăng thâm hụt cán cân thương mại 0,13% và 0,12% đối với cán cân vãng lai Về tỷ giá thực hữu hiệu, REER là một thước đo giá trị...11 cân vãng lai, xuất khẩu, nhập khẩu, cung tiền M2, NFA, FDI, Số liệu được thu thập theo quý từ quý I năm 1996 tới hết quý II năm 2012 2 Kết quả thực nghiệm Kết quả ước lượng mô hình hồi quy cán cân vãng lai, cán cân thương mại theo các biến giải thích được cho dưới bảng sau Các mô hình (1), (2), (3) cho kết quả hồi quy với cán cân vãng lai; các mô hình (4), (5) và (6) cho... và mô hình chỉ còn một biến tăng trưởng đại diện cho sự phát triển của nền kinh tế đều cho cùng một kết quả là tăng trưởng kinh tế có tác động tiêu cực tới cán cân vãng lai Kết quả ước lượng được lần lượt là -1,94 và -2,31 ở mức ý nghĩa thống kê 5% và 1% Như vậy có thể thấy rằng tác động tiêu cực này là tương đối lớn Nếu tăng trưởng kinh tế tăng thêm 1% sẽ làm giảm cán cân vãng lai. .. cán cân vãng lai không thực sự chịu ảnh hưởng của tỷ giá thực hữu hiệu Về độ sâu tài chính, tương tự như đối với độ mở thương mại, kết quả ước lượng trong hai mô hình đầu cũng cho thấy biến này không có ảnh hưởng tới cán cân vãng lai Tuy nhiên trong mô hình (3) thì lại cho thấy có tác động tích cực ở mức ý nghĩa 10% Mặc dù mức ảnh hưởng của biến này tới cán cân vãng lai. .. vãng lai hay cán cân thương mại là không rõ ràng, nhưng hệ số ước lượng mang dấu dương cũng có những hàm ý nhất định Cứ với mỗi 1% tăng lên của cung tiền M2 so với GDP sẽ giúp cải thiện cán cân vãng lai 0,02% so với GDP Có thể tại Việt Nam, biến số này như là một thước đo cho sự phát triển của hệ thống tài chính, hệ thống tài chính càng phát triển gây ra tiết kiệm nhiều hơn và từ đó giúp ... 1996 - Thứ ba, xem xét tác động yếu tố tới cán cân vãng lai Việt Nam theo phương pháp tiếp cận liên thời kỳ Đồng thời giải thích nguyên nhân gây thâm hụt cán cân vãng lai giai đoạn nghiên... dù hai cách tiếp cận đầu tiên được coi cách tiếp cận đầu tiên xem xét giải thích cán cân vãng lai Tuy nhiên, hiện cách tiếp cận được sử dụng so với cách tiếp cận liên thời kỳ bởi hạn... vãng lai Xem xét cấu cán cân vãng lai cho thấy thâm hụt vãng lai ở Việt Nam chủ yếu thâm hụt thương mại gây Biến động cán cân vãng lai cùng với biến động cán cân thương mại suốt thời kỳ